Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

HINH HOC 8- CHUONG 4 (3 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.28 KB, 42 trang )

Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần : 30 Tiết: 54 KIỂM TRA CHƯƠNG III
Ngày soạn:
Ngày kiểm:
Tuần : 31 Tiết 55
Ngày soạn: §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh nắm được các yếu tố của hình hộp chữ nhật
2. Kỹ năng: Biết xác đònh số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật
- Bước đầu nhắc lại khái niệm về chiều cao
- Làm quen với các khái niệm về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách viết kí hiệu
của hình hộp chữ nhật
3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ, các mô hình hình: hộp chữ nhật, hình lập phương,
hình chóp, hình lăng trụ đứng
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, vấn đáp, trực quan, nhóm nhỏ.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới (2p) - Giới thiệu một số mô hình đã
chuẩn bò sẵn
- Em thấy những vật nào mà
ngoài thực tế có dạng hình
hộp chữ nhật
- Chỉ tìm hiểu 2 dạng đặc biệt
của hình lăng trụ đứng: hình
hộp chữ nhật và hình lập
phương
HS quan sát


Hộp phấn, bao diêm, …
Hoạt động 1 (15p)
1. Hình hộp chữ nhật:
Có 6 mặt là các hình chữ nhật, 8
đỉnh và 12 cạnh
Hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’
- GV treo bảng phụ hình 69

- Bằng mô hình hình hộp chữ
nhật GV giới thiệu các đỉnh,
cạnh, mặt
- Chú ý: Cạnh của mỗi hình chữ
nhật là cạnh của hình hộp chữ
nhật
- Vậy: Hình hộp chữ nhật có
bao nhiêu đỉnh? Bao nhiêu
cạnh ? Bao nhiêu mặt?
Xem biểu diễn mô hình hình hộp
chữ nhật trên một mặt phẳng
Dựa trên mô hình HS đếm số
lượng đỉnh, cạnh, mặt trước lớp:
Có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt
Sai vì đường chéo không phải là
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 137 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Hai mặt không có điểm chung
gọi là 2 mặt đối diện nhau (có
thể xem chúng là 2 mặt đáy, còn

các mặt còn lại là các mặt bên)
Hình lập phương: là hình hộp
chữ nhật có 6 mặt là những hình
vuông
Hình hộp lập phương
ABCD.A’B’C’D’
- Hỏi: Đường chéo của một
hình chữ nhật là cạnh của
hình hộp chữ nhật đúng hay
sai ?

- GV giới thiệu mặt đối diện,
mặt đáy
- Hướng dẫn vẽ hình hộp chữ
nhật trên giấy kẻ ô vuông
- Giả sử hình hộp chữ nhật có
các mặt là các hình vuông thì
gọi là hình gì? (hình lập
phương)
- Trong các mô hình, hãy chỉ ra
đâu là hình lập phương ? và
chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt của
hình lập phương đó
- Hình lập phương có bao nhiêu
đỉnh? Bao nhiêu cạnh? Bao
nhiêu mặt ?
- GV treo giấy kẻ ô vuông, gọi
HS lên bảng vẽ hình lập
phương
cạnh của hình chữ nhật, nên nó

không phải là cạnh của hình hộp
chữ nhật
HS vẽ vào tập
Hình lập phương
HS lên bảng chỉ teo yêu cầu của
giáo viên
8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt (hình
vuông)
1 HS lên bảng, HS còn lại vẽ vào
tập
Hoạt động 2 (15p)
2. Mặt phẳng và đường thẳng:
- Các đỉnh: A, B, C, … là các điểm
- Cạnh AB, B’C’, CC’, … là các
đoạn thẳng
- Mỗi mặt, chẳng hạn mặt ABCD
là một phần của mặt phẳng
mp(ABCD)
- Đường thẳng qua 2 điểm A và B
của mp(ABCD) thì nằm trọn
trong mặt phẳng đó (tức là mọi
- GV treo bảng phụ hình hộp
chữ nhật, gọi HS đọc tên của
hình hộp chữ nhật này
- Kể tên các đỉnh, các cạnh, các
mặt của hình hộp trên ?

- Đoạn BD có là cạnh của hình
hộp chữ nhật này hay không ?
- GV giới thiệu chiều cao của

hình hộp chữ nhật
- GV dùng que và mô hình đã
chuẩn bò sẵn giới thiệu đường
thẳng mặt phẳng trong không
gian
- Hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’

+Các đỉnh A, B, C, D, A’, B’, C’,
D’
+ Các cạnh AB, BC, CD, DA,
A’B’, B’C’, C’D’, D’A’
+Các mặt: ABCD; A’B’C’D’;
ABB’A’; BCC’B’; DCC’D’;
ADD’A’
- Đoạn BD không là cạnh của
hình hộp chữ nhật này
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 138 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
điểm của nó đều thuộc mặt
phẳng)
Hoạt động 3 (13p)
Củng cố
Dặn dò
- GV treo bảng phụ hình vẽ
bên. Hãy đọc tên tên hình hộp
chữ nhật trên? Đọc tên các
cạnh, đỉnh, cạnh?
- Kể tên 4 cạnh bằng nhau?

- Nếu O là trung điểm của BP.
Hỏi O có thuộc cạnh CN hay
không ? Vì sao ?
- Cho AM = 3, BA = 4; BC = 5.
Tính MB, CN ?
- K ∈ DC, hỏi K có thuộc BN
hay không?
- Thực hành ghép hình hộp chữ
nhật ?
BTVN: 1, 2, 3 trang 96, 97
Xem trước bài “Hình hộp chữ
nhật (tt)”
- HS trả lời miệng
- Hình hộp chữ nhật ABCD.
MNPQ

- 4 cạnh bằng nhau:
AB = DC = MN = PQ
Hoặc AD = BC = NP = MQ
Hoặc AM = BN = CP = DQ
- O ∈ CN vì hình chữ nhật CBNP
có 2 đường chéo cắt nhau tại
trung điểm của mỗi đường
- Theo đònh lí Pitago:
BM
2
= AB
2
+ AM
2

⇒ BM = 5
CN
2

= BC
2
+ BN
2
= BC
2
+ AM
2

= 5
2
+ 3
2
= 34

34CN =
- K ∉ BN
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 139 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần : 31 Tiết 56

Ngày soạn: §1. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: dấu hiệu về hai đường thẳng song song, dấu hiệu về đường thẳng song song với mặt phẳng
và hai mặt phẳng song song với nhau
2. Kỹ năng: Học sinh nhận biết (qua mô hình) một dấu hiệu về hai đường thẳng song song
- Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu về đường thẳng song song với mặt
phẳng và hai mặt phẳng song song với nhau
- Nhớ lại và áp dụng được công thức tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
- Học sinh đối chiếu, so sánh về sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song giữa đường và mặt,
mặt và mặt, …
3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, bảng phụ, các mô hình hình: hộp chữ nhật, hình lập phương,
que
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, đàm thoại, trực quan.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ : 7p - Cho HS trả lời ?1
- Thế nào là hình hộp chữ
nhật ? Vẽ hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’
- BB’ và AA’ có điểm chung
hay không ?
- BB’ và AA’ có cùng nằm
trong một mặt phẳng hay
không ?
BB’ và AA’ không có điểm chung
BB’ và AA’ cùng nằm trong một

mặt phẳng mp(ABB’A’)
Hoạt động 1 (12p)
3.Hai đường thẳng song song
trong không gian:
Trong không gian hai đường
thẳng a, b song song với nhau
khi chúng cùng nằm trong 1
mặt phẳng và không có điểm
chung
Kí hiệu: a // b
Chẳng hạn: AA’ // BB’
- Từ kết quả trả bài:
+ BB’ và AA’ cùng nằm trong
một mặt phẳng mp(ABB’A’)
+ BB’ và AA’ không có điểm
chung
- Nên AA’ và BB’ song song
với nhau
- Trong không gian hai đường
thẳng song song với nhau khi
nào ?
- a // b thỏa mấy điều kiện ?
Hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’
- Khi không có điểm chung và cùng
nằm trong một mặt phẳng
- a // b thỏa 2 điều kiện:
a, b cùng nằm trong một mặt
phẳng
Giáo viên :tổ toán cấp 2

- 140 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
- Quan sát hình vẽ trả bài hoặc
hình 75: Tìm các cặp đường
thẳng song song với nhau?
- Khi xét hai đường thẳng a, b
phân biệt có mấy vò trí tương
đối ?
- Trong mp(ADD’A’), tìm các
cặp đường thẳngsong song,
cắt nhau ?
- Tìm 2 đường thẳng không
cùng nằm trong mặt phẳng
nào?
a,b không có điểm chung
AA’ // BB’; BB’// CC’; CC’ // DD’;
DD’//AA’; BC //B’C’;
AB // A’B’
- Cùng nằm trong 1 mp:
+ a, b cắt nhau ( có 1 điểm chung)
+ a, b không có điểm chung (song
song)
+ a, b trùng nhau (có vô số điểm
chung)
- Không cùng nằm trong mp nào
• mp(ADD’A’) có: AD // A’D’;
AA’ // DD’
AA’ cắt A’D’; A’D’ cắt DD’
• AB và B’C’ không cùng nằm
trong mặt phẳng nào

Hoạt động 2 (13p)
2.Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng. Hai mặt phẳng
vuông góc :
Một
đường thẳng song song với mặt
phẳng khi nó không nằm trong
mặt phẳng đó và song song với
1 đường thẳng chứa trong mặt
phẳng đó
Ví dụ: AB // mp(A’B’C’D’)
- Hai mặt phẳng song song khi
có 2 đường thẳng cắt nhau của
mặt phẳng này lần lượt song
song với 2 đường thẳng cắt
nhau của mặt phẳng kia
Vídụ:
mp(ABCD)//mp(A’B’C’D’)
- Cho HS làm ?2
+ AB và A’B’ có song song với
nhau không? Vì sao ?
+ AB có nằm trong
mp(A’B’C’D’) không?
GV kl: AB// mp(A’B’C’D’)
- Khi nào một đường thẳng
song song một mặt phẳng ?
- Cho HS làm ?3
Tìm đường thẳng song song với
một mặt phẳng? (h.77)
- Giới thiệu hai mặt phẳng song

song
+ Hỏi Trong mp(ABCD): AB
cắt đường thẳng nào?
+ Trong mp(A’B’C’D’): A’B’
cắt đường thẳng nào?
+ So sánh quan hệ giữa AB và
A’B’
+ Tương tự quan hệ giữa AD và
A’D’
- Kl:mp(ABCD)// mp(A’B’C’D’)
- Cho HS làm ?4
+ Tìm các cặp mặt phẳng song
- HS làm ?2
AB // A’B’ (cùng nằm trong
mp(ABB’A’)
AB không nằm trong
mp(A’B’C’D”)

- Khi đường thẳng không nằm
trong mặt phẳng đó và song song
với một đường thẳng thuộc mặt
phẳng đó
- ?3 DC // mp(ABB’A’)




- Trong mp(ABCD): AB cắt AD
- Trong mp(A’B’C’D’):
A’B’ cắt A’D’

- AB // A’B’
- AD // A’D’


- mp(ADD’A’) // mp(BCC’B’)
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 141 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
song với nhau
- Chốt lại: Hai mặt phẳng song
song với nhau khi nào?
- Tìm hình ảnh đường song
song với mặt, mặt song song
với mặt ngoài thực tế?
- Chú ý: 2 mặt phẳng có 1 điểm
chung thì chúng cắt nhau
- SGK
- HS nêu một vài ví dụ về hình
ảnh đường song song với mặt,
mặt song song với mặt ngoài thực
tế
HS đọc nhận xét SGK
Hoạt động 3 (13p)
Củng cố
- 1. Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’, tìm những
cặp cạnh song song và bằng
nhau ?
- 2. Cho hình lập phương
ABCD.MNPQ

+ Những cạnh nào song song
với CP?
+ Những cạnh nào song song
với MQ?
- 2. Cho hình hộp chữ nhật
ABCD.EFGH có
AB // mp(EFGH)
a. Kể tên các cạnh khác AB và
song song với mp(EFGH)
b. CD song song với mặt phẳng
nào?
c. AH không song song
mp(EFGH). Chỉ ra mặt phẳng
song song với đường thẳng
đó?
- Những cạnh song song và bằng
nhau là: AA’, BB’, CC’, DD’
Hoặc AD, BC, B’C’, A’D’
Hoặc AB, DC, D’C’, A’B’
- Những cạnh song song với CC’
là: AA’, BB’, DD’

- Những cạnh song song với A’D’
là AD, BC, B’C’
•HS hoạt động nhóm trả lời câu
hỏi
a) Các cạnh khác AB và song
song với mp(EFGH) là BC,
DC, AD
b) CD // mp(EFGH)

và CD // mp(ABFE)
c) AH // mp(BCGF)
- BTVN: 5, 6, 7 trang 100
- Xem trước bài : “Thể tích của hình hộp chữ nhật”
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 142 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần : 32. Tiết 57
Ngày soạn: §3. THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu về đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
2.Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
3.Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt.
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình hộp chữ nhật, các mô hình hình lập phương
cạnh 1 (mô hình hình lập phương đơn vò)
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, gợi mở, đàm thoại,trực quan.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Thế nào là hình hộp chữ

nhật ? vẽ hình minh họa ?
Gọi 1 học sinh lên bảng
Cả lớp cùng vẽ vào tập
Nhận xét
HS làm theo yêu cầu của giáo
viên
Hoạt động 1 (15p)
1.Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng. Hai mặt phẳng
vuông góc:
• Đường thẳng vuông góc với
mặt phẳng khi nó vuông góc
với 2 đường thẳng cắt nhau
trong mặt phẳng đó
Ví dụ:
AA’ ⊥ AD
⇒AA’⊥mp(ABCD)
AA’ ⊥ AB
• Hai mặt phẳng vuông góc
với nhau khi mặt phẳng này
chứa một đường thẳng vuông
góc với mặt phẳng kia
Chẳng hạn:
mp(ADD’A’) ⊥ mp(ABCD)
- GV cho HS làm ?1
+ AA’ có vuông góc với AD hay
không ? Vì sao ?
+ AA’ có vuông góc với AB hay
không ? Vì sao ?
- Sử dụng hình vẽ kiểm tra và mô

hình, giới thiệu khái niệm đường
vuông góc với mặt phẳng
- Hỏi AA’ còn vuông góc với mặt
phẳng nào khác ?
- Nhận xét: Nếu a ⊥ mp(α) tại
điểm A thì a vuông góc với mọi
đường thẳng đi qua điểm A
- Cho HS làm ? 2
Sử dụng hình của ?1 :
+ Tìm các đường thẳng vuông góc
với mp(ABCD)?
+ Đường thẳng AB có nằm trong
mp(ABCD) hay không ? vì sao ?
HS làm ?1
AA’ ⊥ AD (hcn A’ADD’)
AA’ ⊥ AB (hcn A’ABB’)
AA’ ⊥ mp(A’B’C’D’)
?2
+ AA’ ⊥ mp(ABCD);
BB’ ⊥ mp(ABCD)
CC’ ⊥ mp(ABCD);
DD’ ⊥ mp(ABCD)
+ AB ∈ mp(ABCD)
+ AB ∉ mp(ADD’A’)
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 143 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
+ Đường thẳng AB có nằm trong
mp(ADD’A’) hay không ? vì sao?
- GV giới thiệu 2 mặt phẳng

vuông góc với nhau
- Tìm mặt phẳng khác vuông góc
với mp(ABCD)
- Cho HS làm ?3
Tìm các mặt phẳng vuông góc với
mp(A’B’C’D’) ?
- Cho ví dụ (thực tế) hình ảnh
đường thẳng vuông góc mặt phẳng,
2 mặt phẳng vuông góc với nhau ?
mp(ABB’A’) ⊥ mp(ABCD)
mp(AA’C’C) ⊥ mp(ABCD)
mp(CC’B’B) ⊥ mp(ABCD)
mp(D’C’CD) ⊥ mp(ABCD)
mp(DD’B’B) ⊥ mp(ABCD)
HS trả lời miệng
Ví dụ: cọc đóng vuông góc với
mặt đất, mp chứa bức tường nhà
vuông góc với mặt đất
Hoạt động 2 (15 p)
2.Thể tích của hình hộp chữ
nhật:
V = a . b . c
Với a, b,c là các kích thước của
hình hộp chữ nhật
Qui ước: a: chiều dài
b: chiều rộng
c: chiều cao
•Thể tích của hình lập
phương:
V = a

3

Với a là cạnh của hình lập
phương
- GV GV hướng dẫn HS xếp hình:
mô hình hình hộp chữ nhật
(17cm, 10 cm, 6 cm)
•Xếp theo cạnh 10 cm thì có bao
nhiêu hình lập phương đơn vò?
•Lớp dưới cùng xếp được bao
nhiêu hình lập phương đơn vò ?
•Xếp được bao nhiêu lớp ?
•Cả mô hình hình hộp chữ nhật ta
xếp được bao nhiêu hình lập
phương đơn vò?
⇒ 17 . 10 . 6 là thể tích của hình
hộp chữ nhật
- Công nhận công thức tính thể tích
của hình hộp chữ nhật ?
- Tương tự công thức tính thể tích
của hình hộp chữ nhật hãy viết
công thức tính thể tích của hình
lập phương ?
- Tính thể tích của hình lập phương
biết cạnh của nó là 6 cm ?
- Cho HS đọc ví dụ SGK
- Chú ý: diện tích toàn phần là
tổng diện tích của tất cả các mặt
HS theo dõi và trả lời câu hỏi
của giáo viên

•10 hình lập phương đơn vò
•17 . 10 hình lập phương đơn vò
•Xếp đưôc 6 lớp
•Tất cả 17 . 10 . 6 hình lập
phương đơn vò
V = a
3
V = 6
3
= 216 cm
3

Hoạt động 3
Củng cố (9 ph)
- Muốn tính thể tích của hình hộp
chữ nhật, của hình lập phương ta
cần biết những số liệu nào ?
Cần biết các kích thước của nó
Bài 13 trang 104
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 144 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
- Yêu cầu HS là BT 13 trang 104
Dài 22 18 15 20
Rộn
g
14
5 11 13
Cao 5 6 8
8

S
đáy
308
90
165
260
V
154
0
540
132
0
208
0
Hướng dẫn về nhà (1 ph)
- BTVN: 10, 11, 13 trang 104
- Xem trước các bài tập, chuẩn bò tiết sau “luyện tập”
BỔ
SUNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 145 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần :32. Tiết : 58
Ngày soạn :
Ngày dạy : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Bằng hình ảnh cụ thể, học sinh bước đầu nắm được dấu hiệu về đường thẳng vuông góc
với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc với nhau
- Nắm được công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương trong không gian
- Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, liên hệ thực tế
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, mô hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương
• HS : SGK, xem trước các bài tập
III. PHƯƠNG PHÁP:
Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ: (8 p)
1. Vẽ hình hộp chữ nhật
ABCD.EFGH
2. Đường thẳng AD song dong
với đường thẳng nào?
3. Kể tên đường thẳng song
song với mp(EFGH)
4. AB song song với mặt
phẳng nào?
- Gọi 1 HS lên bảng
- HS còn lại làm vào vỡ bài
tập
- Nhận xét, phê điểm
- Đây là nội dung của bài 17

trang 105
2. Các đường thẳng song song với AD
là BC, GH, EH
3. Các đường thẳng song song với
mp(EFGH) là: AD, DC, CB, AB
4. AB song song với mp(EFGH),
mp(DCGH)
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 146 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
họat động 1 (10P)
Bài 16 trang 105
a) Những đường thẳng nào
song song với mp(ABKI)
b) Những đường thẳng nào
vuông góc với mp(DCC’D’)
c) mp(A’D’C’B’) có vuông
góc với mp(DCC’D’) hay
không ?
- Khi nào 1 đường thẳng
vuông góc với một mặt
phẳng ?
- Hai mặt phẳng vuông góc
với nhau cần có điều kiện
nào?
- Gọi 3 học sinh lên bảng
trình bày lời giải
- Nhận xét
Giải
a) Những đường thẳng song song với

mp(ABKI) là: GH, DC, D’C’, A’B’
b) Những đường thẳng vuông góc với
mp(DCC’D’) là:
A’D’, B’C’, GD, HC
c) mp(A’D’C’B’) ⊥ mp(DCC’D’)
vì: A’D’ ⊥ mp(DCC’D’)
Hoạt động 2( 12P)
Bài 14 trang 104 (12 ph)
Một bể nước hình chữ nhật có
chiều dài 2m. Lúc đầu bể
không có nước. Sau khi đổ vào
bể 120 thùng nước mỗi thùng
chứa 20 lít thì mực nước của bể
cao 0,8 m.
a) Tính chiều rộng của bể
nước
b) Người ta đổ thêm vào bể 60
thùng nữa thì đầy bể. Hỏi
bể cao bao nhiêu mét ?
- Đề cho biết gì? (dài: 2m, đổ
vào 120 l nước → bể cao
0,8 m)
- Chú ý: số lít nước được
chứa trong bể chính là thể
tích của phần bể lúc đó
- Gọi HS lên bảng trình bày
lời giải câu a
- Có thể chấm điểm vài tập
- Sau khi đổ thêm vào bể 60
thùng nữa thì bể có thể tích

là bao nhiêu?
- Gọi HS tính chiều cao?
- Có thể giải theo cách khác
Giải
a) Ta có:
V = a . b. c = 120 . 20 = 2400
a = 2, c = 0,8
Chiều rộng của bể là:
b = V: (a . c)
= 2400 : (2 . 0,8) = 1500m
b) Ta có:
V
lúc sau
= (120 + 60) . 20 = 3600
Chiều cao của bể là:
c = V
lúc sau
: (a . b)
= 3600 : (2 . 1500)
= 1,2 m
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 147 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Hoạt động 3(8P)
Bài 2 trang 110 SBT (8 ph)
Cho hình hộp chữ nhật có các
kích thước sau:
Độ dài AC bằng:
a) 190 b) 150 cm c) 130
d) 109 (cm)

- GV hướng dẫn học sinh giải
- Trước tiên hãy tính AC’ rồi
chọn câu đúng nhất


- ∆ACC’ là tam giác gì? vì
sao?
- Muốn tính AC’ ta cần tính
gì?
- Sử dụng kiến thức nào để
tính được AC?
- Vậy câu đúng nhất là câu
nào?
Giải
p dụng đònh lí Pitago đối với ∆ABC,
ta được:
2 2 2 2 2
120 40 16000AC AB BC= + = + =
16000AC⇒ =
∆ACC’ vuông tại C
vì CC’ ⊥ mp(ABCD) nên CC’ ⊥ AC
Tương tự, áp dụng đònh lí Pitago đối
với ∆ACC’, ta được:
2 2 2 2 2
' ' 16000 30AC AC CC= + = +
' 16900 130AC cm⇒ = =
Vậy câu c đúng
Hoạt động 3: (7P)
Củng cố
1) AB = 8 cm, AD = 6 cm,

thì BD = …
và HD = 5 cm thì HB = …
2) AB = 12 cm, AD = 8 cm thì
BD = … và nếu HD = 9 cm
thì HB = …
Dặn dò :
BTVN: các bài tập còn lại
Xem trước bài “Hình lăng trụ
đứng”
- Cử 2 đội thi điền số vào ô
trống sao cho thích hợp
- GV tuyên bố thể lệ
- Nhận xét, khen thưởng
- Hãy nói lại cách tính BD,
HB?
Đáp số:
1) BD = 10 cm;
125HB cm=
2)
208BD cm=
; HB = 17 cm
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 148 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần : 33. Tiết 59

Ngày soạn: §4. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
Ngày dạy:
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh nắm được các yếu tố của hình lăng trụ đứng (đỉnh, cạnh, mặt đáy, mặt bên,
chiều cao)
2.Kỹ năng: Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy
Biết cách vẽ hình lăng trụ đứng theo ba bước (vẽ đáy, vẽ mặt bên, và vẽ đáy thứ hai). Củng
cố được khái niệm “song song
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, liên hệ thực tế
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình lăng trụ đứng (đáy tam giác tứ giác, lục giác)
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, diễn giảng.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu : 1P GV cho HS quan sát mô hình
- Hỏi Mô hình này là mô hình
hình hộp chữ nhật đúng hay
sai? Vì sao?
- Giới thiệu lăng trụ đứng
Không phải mô hình hình hộp chữ
nhật vì có 2 mặt không phải là hình
chữ nhật
Họat động 1 (25p)
1. Hình lăng trụ đứng:
Lăng trụ đứng tứ giác
ABCD.A’B’C’ , có:
-Các đỉnh:A, B, C, D, A’, B’,
C’, D’
- 2 đáy là mặt ABCD,

A’B’C’D’
- Các mặt bên: AA’D’D,
DD’C’C, CC’B’B, BB’A’A
- Các cạnh bên: AA’, BB’,
CC’, DD’
- Chiều cao AA’
- Giới thiệu 2 mặt đáy
- Thế nào là hình lăng trụ đứng?

- Tương tự mô hình hình hộp
chữ nhật, hãy xác đònh các
đỉnh, cạnh của hình lăng trụ
đứng ?
- Đọc tên các mặt đáy, mặt bên,
cạnh bên của hình lăng trụ?

- Giáo viên giới thiệu chiều cao
của lăng trụ đứng
- Cách gọi tên: gọi tên theo 2
mặt đáy
- Hướng dẫn cách vẽ hình lăng
trụ đứng
+ Vẽ đáy thứ 1
+ Vẽ các cạnh bên
+ Vẽ đáy thứ 2
- Hình lăng trụ đứng có 2 mặt đáy là
2 đa giác
- Các đỉnh:A, B, C, D, A’, B’, C’, D’
- Các cạnh: AA’, BB’, CC’, DD’,
AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’,

C’D’, D’A’
- Mặt đáy: ABCD, A’B’C’D’
- Các mặt bên: AA’D’D, DD’C’C,
CC’B’B, BB’A’A
- Các cạnh bên: AA’, BB’, CC’, DD’
- HS theo dõi
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 149 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Đặc biệt:
Hình hộp chữ nhật, hình lập
phương là hình lăng trụ đứng
(tứ giác)
Hình lăng trụ đứng tứ giác có
đáy là hình bình hành gọi là
hình hợp đứng
- Cho HS làm ?1

- Hình hộp nào đã học có dạng
hình lăng trụ đứng
- đáy 1 . đáy 2
- Hs vẽ hình vào tập
?1
- 2 mặt phẳng chứa 2 đáy của lăng
trụ song song nhau
- Các mặt bên vuông góc với 2 mặt
đáy
- Hình hộp chữ nhật và hình lập
phương
Hoạt động 2 (9P)

2. Ví dụ:
Lăng trụ tam giác ABC.DEF
Chiều cao DA
- Cho HS làm ?2
- GV đưa ra mô hình lăng trụ
tam giác (lòch để bàn) và hỏi
hãy đọc tên của mô hình này?
- Vẽ lăng trụ tam giác
ABC.DEF
- Chỉ rõ mặt đáy, mặt bên, đỉnh,
cạnh bên, chiều cao?
- Nhận xét

- Lăng trụ tam giác ABC.DEF

- 1 HS lên bảng, HS còn lại vẽ vào
tập
- Đỉnh: A, B, C, D, E, F
- Mặt đáy: mặt ABC, DEF
- Mặt bên: ADEB, EBCF, ACFD
- Cạnh bên: DA, EB, FC
- Chiều cao: DA
Họat động 3 (10P)
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
BTVN: 20, 21, 22 trang 108
Xem trước bài “Diện tích
xung quanh của hình lăng trụ
đứng”
- Cho HS làm BT 19 trang 108

- HS đứng tại chỗ trả lời
- Nhận xét quan hệ giữa số
cạnh một đáy; số mặt bên, Số
đỉnh, Số cạnh bên của lăng trụ
đứng bất kì
- Gấp mô hình
- Cho HS làm BT 20 trang 108
Vẽ thêm các cạnh để được một
hình hộp hoàn chỉnh
a b c D
Số cạnh 1
đáy
3 4 6 5
Số mặt
bên
3 4 6 5
Số đỉnh
6 8
12
10
Số cạnh
bên
3 4 6 5
- số cạnh một đáy= số mặt bên = Số
cạnh bên = Số đỉnh : 2
- HS vẽ lại vào tập
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 150 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần :33. Tiết : 60
Ngày soạn :
Ngày dạy : §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
2.Kỹ năng: Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể
3.Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, liên hệ thực tế
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình lăng trụ đứng (đáy tam giác tứ giác, lục giác),
bảng phụ hình 100
• HS : S GK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, diễn giảng.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác
ABC.A’B’C’
Chỉ ra các mặt đáy, mặt bên,
cạnh bên
Gọi 1 HS lên bảng
HS còn lại vẽ vào tập
Nhận xét, phê điểm
Mặt đáy: ABC, A’B’C’
Mặt bên: AA’B’B,
BB’C’C, C’CAA’
Cạnh bên: AA’, BB’, CC’

Hoạt động 1 (19p)
1. Công thức tính diện tích
xung quanh:
•Diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng bằng chu
vi đáy nhân với chiều cao
S
xq
= 2p . h
Với p: nửa chu vi 1 đáy
h: chiều cao
Hay
S
xq
= tổng diện tích của các
mặt bên
•Diện tích toàn phần của một
lăng trụ đứng là tổng diện
tích của tất cả các mặt
S
tp
= 2. S
đáy
+ S
xq
- GV khai triển mô hình lăng trụ
đứng tam giác
- Treo bảng phụ hình 100
- Cho HS làm ?1
- Giới thiệu cách tính S

xq
là tổng
diện tích của các mặt bên
- Muốn tính diện tích xung quanh
của hình lăng trụ đứng ta cần
biết những số đo nào?
- AD Tính diện tích của hình lăng
trụ đứng tứ giác, biết chiều cao
là 5 cm, các cạnh đáy 3 cm, 4
cm, 6 cm, 2 cm ?
HS theo dõi
-
- ?1
- Độ dài các cạnh đáy là: 2,7 ;
1,5; 2 cm
- Diện tích của mỗi hình chữ nhật
là: S
1
= 3. 2,7 ; S
2
= 3. 1,5;
S
3
= 3. 2
- Tổng diện tích của các hình chữ
nhật là:
S
1
+ S
2

+ S
3
= 3. 2,7 + 3. 1,5 + 3. 2
= 3(2,7 + 1,5 + 2)
= 18,6 cm
2

- Cần biết chu vi 1 đáy và chiều
cao
- AD:
- Diện tích xung quanh:
S
xq
= (3 + 4 + 6 + 2) . 5 = 75 cm
2

Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 151 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
- Hướng dẫn cách tính diện tích
toàn phần
- Muốn tính diện tích toàn phần
của hình lăng trụ đứng ta cần
biết những số liệu nào?
Cần biết S
xq
và S
đáy

Hoạt động 2 (15p)

2. Ví dụ: SGK
Tính diện tích toàn phần của
một lăng trụ đứng, đáy là tam
giác vuông, và các kích thước
như đã cho ở hình 101
- Muốn tính diện tích toàn phần
trước tiên ta cần tính gì?
- Muốn tính cạnh đáy còn lại ta
làm sao?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- Cả lớp cùng làm vào vở
- Chấm điểm vài tập
- Nhận xét, rút ra cách giải
- Cần tính S
xq
và S
đáy

- Vận dụng đònh lí Pitago tìm
cạnh huyền
giải
p dụng đònh lí Pitago đối v tam
giác vuông ABC, ta được:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 9

2
+ 12
2
= 225
BC = 15 cm
S
xq
= (9 + 12 + 15) . 10
= 360 cm
2

S
đáy
= 9 . 12 : 2 = 54 cm
2

S
tp

= 2. S
đáy
+ S
xq

= 2. 54 + 360 = 468 cm
2

Hoạt động 3 (6p)
Củng cố
Hướng dẫn về nhà

Về nhà: xem lại ví dụ của SGK
Làm BT 23 trang 111. Chú ý
hình lăng trụ có đáy là hình
bình hành
Xem trước bài “thể tích của
hình lăng trụ đứng”
- Nêu công thức tính diện tích
xung quanh của hình lăng trụ
đứng
- Viết công thức tính diện tích
toàn phần của hình lăng trụ
đứng
- HS trả lời câu hỏi của GV
-
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 152 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần :33. Tiết : 61
Ngày soạn :
Ngày dạy : §6. THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh hình dung và nhớ lại được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức vào việc tính toán
Củng cố lại các khái niệm song song và vuông góc giữa đường và mặt
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, liên hệ thực tế.

II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình lăng trụ đứng (đáy tam giác, tứ giác, lục giác)
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giải quyết vấn đề, nhóm nhỏ, trực quan, vấn đáp.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
Vẽ hình hộp chữ nhật
ABCD.A’B’C’D’ trên giấy kẻ
ô vuông
Viết công thức tính thể tích của
hình hộp chữ nhật đó?
GV treo bảng phụ (kẻ ô vuông)
Gọi 1 HS lên bảng trả bài
Nhận xét, phê điểm
V=AB.AD.AA’
Hoạt động 1: (10P)
1.Công thức tính thể tích :
Thể tích của hình lăng trụ đứng
bằng diện tích đáy nhân với
chiều cao
V = S
đáy
. h
Với: S
đáy
là diện tích 1 đáy
h: là chiều cao
- GV cho HS quan sát mô hình
hình hộp chữ nhật và lăng trụ

tam giác vuông
- Cho HS làm ?1
+ So sánh thể tích lăng trụ đứng
tam giác với thể tích của hình hộp
chữ nhật
+ Có phải hay không? Vì sao ?
- Với lăng trụ đứng đáy là tam
giác thường, công thức tính vẫn
vậy, thừa nhận công thức tính
thể tích lăng trụ đứng
- Muốn tính thể tích của hình
lăng trụ đứng đáy là một đa
giác, ta cần biết những số liệu
nào?
- AD: Tính thể tích của hình lăng
trụ tam giác,biết đáy có độ dài
1 cạnh là 5 cm, chiều cao tương
ứng là 2 cm và chiều cao của
+ Thể tích lăng trụ đứng tam giác
bằng nửa thể tích của hình hộp
chữ nhật
+ V
hlt
= S
đáy
. h



- Cần biết diện tích 1 đáy và

chiều cao của hình lăng trụ
S
đáy
= 5 . 2 : 2 = 5 cm
2

V
hlt
= 5 . 8 = 40 cm
3
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 153 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
lăng trụ là 8 cm
Hoạt động 2 (10P)
2.Ví dụ:
Cho lăng trụ đứng ngũ giác với
các kích thước ở hình 107 (đơn
vò tính là cm). Hãy tính thể tích
của lăng trụ?
- Muốn tính thể tích của hình
lăng trụ đứng, trước tiên ta cần
tính gì?
- GV hướng dẫn HS phân chia,
tính diện tích đáy
- Gọi HS trình bày lời giải
- Ngoài ra, còn cách tính nào
khác?
Giải
Ta có:

S
đáy
= S
hcn
+ S
TG

= 4 . 5 + 2 . 5 : 2
= 20 + 5 = 25 cm
2

Thể tích của hình lăng trụ đứng

V = S
đáy
. h = 25 . 7 = 175 cm
3

- Cách khác:
V = V
hcn
+ V
TG

= 5 . 4. 7 + (5 . 2 : 2) . 7
= 175 cm
3


Hoạt động 3 (15P)

Củng cố
c)
- Cho HS làm BT 28 trang 114
- Dung tích = thể tích
- Nhận xét dạng của lăng trụ
- Yêu cầu HS làm bài tập nhanh
- Chấm điểm vài tập
- Nhận xét
- Tiếp tục, yêu cầu HS làm BT
30 trang 114
- Trên hình a) và hình c), hãy tính
thể tích và diện tích toàn phần
của hình lăng trụ đứng ?
- Nhận xét dạng của các lăng
trụ?
- Viết công thức tính diện tích
toàn phần của hình lăng trụ?
Hướng dẫn về nhà
TVN: 27, 31 trang 115
Tiết sau luyện tập
BT 28 trang 114
- Ta có: lăng trụ đứng đáy là
tam giác vuông có 2 cạnh góc
vuông là 60 cm, 90 cm, chiều
cao 70 cm
Dung tích của thùng là:
V=(60 . 90 : 2) . 70 = 189000 cm
3
BT 30 trang 114
a) ∆ABC vuông tại A

nên BC
2
= AB
2
+ AC
2

= 6
2
+ 8
2
= 100
BC = 10 cm
S
đáy
= 6 .8 : 2 = 24 cm
2

Thể tích là:
V = 24 . 3 = 72 cm
3

S
xq
= 3 (6 + 8 + 10) = 72 cm
2

Diện tích toàn phần là:
S
tp

= S
xq
+ 2S
đáy
= 72 + 2.24
=120 cm
2

b) Cách làm tương tự
Đáp số: V = 15 cm
3

S
tp
= 46 cm
2

BỔ
SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . .
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 154 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Tuần :34. Tiết : 62
Ngày soạn :
Ngày dạy : LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Ct thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
2.Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình trong không gian
- Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK , giáo án, phấn màu, thước thẳng, mô hình hình lăng trụ đứng
• HS : SGK, xem trước các bài tập
III . PHƯƠNG PHÁP :
- Trực quan,đàm thoại gợi mở.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ: (10 ph)
Vẽ hình lăng trụ đứng có đáy là
hình thang vuông ABCD.EFGH
-Kể tên các cạnh song song với
AD; các đường thẳng song song
với mp(EFGH)
Gọi 1 HS lên bảng
- Cả lớp cùng làm vào tập
- Nhận xét, phê điểm
EH, FG (cùng song song AD)
AD, BC (cùng song song mp(EFGH
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 155 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Hoạt động 1(20p)
Bài 32 trang 115

Một lưỡi rìu bằng sắt có dạng
một lăng trụ đứng (BDC là một
tam giác cân)
a) Hãy vẽ thêm các nét khuất,
điền thêm chữ vào các đỉnh
rồi
b) Tính thể tích lưỡi rìu
c) Tính khối lượng của lưỡi rìu,
biết khối lượng riêng của sắt
là 7,874 kg/dm
3
(phần cán
gỗ bên trong lưỡi rìu là
không đáng kể)
- Lăng trụ đứng dạng gì?
- Tìm mặt đáy, mặt bên, cạnh
bên?
- Chú ý yếu tố song song và
bằng nhau trong lăng trụ tam
giác
- Gọi 1 HS (khá) lên bảng vẽ
thêm nét khuất và đặt tên
các đỉnh còn lại
- Cho biết AB song song với
những cạnh nào?
- Muốn tính thể tích của lưỡi
rìu ta làm sao?
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét
- Viết công thức tính khối

lượng của lưỡi rìu?
- Cho HS làm BT nhanh
- Chú ý phải cùng 1 đơn vò đo
a) Lăng trụ tam giác
AB // FC, AB // DE
b)
V = S
đáy
.h =(10.4: 2).8 = 160 cm
3

c) 160 cm
3
= 1,16 dm
3

Khối lượng của lưỡi rìu là
M = D . V = 0,16 . 7,874
= 1,25984 kg
Hoạt động 2(10p)
Bài 35 trang 116 (14 ph)
Đáy của một lăng trụ đứng là
tứ giác, các kích thước cho theo
hình 115. Biết chiều cao của
lăng trụ là 10 cm. Hãy tính thể
tích của nó ?
- Gọi HS vẽ hình lăng trụ đứng
tứ giác
- Xác đònh yêu cầu của đề?
- Viết công thức tính thể tích

của hình lăng trụ?
- Muốn tính thể tích trước tiên
ta cần tính gì?
- Gọi HS tính diện tích đáy
- Hoàn thành lời giải
Chốt lại
Tính thể tích của lăng trụ tứ giác
V = S
đáy
. h
Giải
Diện tích 1 đáy:
S
đáy
= S
1
+ S
2

= (3. 8 :2) + (4 . 8 :2)
=28 cm
2

Thể tích của lăng trụ tứ giác
V = S
đáy
. h = 28 . 10 = 280 cm
3

Hoạt động 3: Củng cố (5 ph)

- Muốn tính thể tích của hình
hộp chữ nhật, thể tích của
hình lăng trụ ta làm như thế
nào?
- (BT miệng) BT 34 trang 116
(hình 114 SGK)
a) Diện tích đáy của hộp xà
SGK
BT 34 trang 116
a) V = 8 . 28 = 224 cm
3

b) V = 9 . 12 = 108 cm
3

Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 156 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Hướng dẫn về nhà:
BTVN: 33, 34, 35 trang 116,
117
Xem trước bài “Hình chóp đều
và hình chóp cụt đều”
phòng là 28 cm
2

b) Diện tích đáy tam giác của
lăng trụ là 12 cm
2


Hãy tính thể tích của các hộp
trên
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . .
Tuần :34. Tiết : 63 B. HÌNH CHÓP ĐỀU
Ngày soạn :
Ngày dạy : Bài 7. HÌNH CHÓP ĐỀU. HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
I.MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Học sinh nắm khái niệm hình chóp đều (đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
2. Kỹ năng: Biết gọi tên hình chóp theo đa giác đáy
Vẽ hình chóp tam giác đều theo bốn bước
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 157 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Củng cố khái niệm vuông góc đã học ở tiết học trước
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình chóp, bảng phụ
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, diễn giảng.
VI.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: (3 ph)
Hình lăng trụ đứng có dạng như
thế nào?

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- Cho HS nhận dạng theo mô
hình
- GV đưa ra một mô hình cho
HS nhận dạng có phải là lăng
trụ đứng hay không ? Tại sao ?
- GV giới thiệu hình chóp
- Hình lăng trụ đứng có các mặt
bên là các hình chữ nhật, 2 mặt
đáy là 2 đa giác
- Khônng phải là hình lăng trụ vì
các mặt của nó không có mặt
nào là hình chữ nhật (có các
mặt tam giác và 2 mặt đa giác)
Hoạt động 1: (12P)
1. Hình chóp: có
+ Một mặt đáy là 1 đa giác
+ Các mặt bên là các tam giác có
chung một đỉnh
Ví dụ:
Hình chóp tứ giác S.ABCD
SH là đường cao của hình chóp
S.ABCD
- Quan sát mô hình cụ thể, kết
hợp với hình vẽ (GV treo trên
bảng), giáo viên hướng dẫn
HS phát hiện đâu là đỉnh, mặt
bên, đáy, chiều cao
- Hình chóp có mấy mặt đáy?
- Các mặt bên là những hình gì?

Những hình đó có đặc điểm
gì?
- GV hướng dẫn cách gọi tên
hình chóp (phụ thuộc vào đáy)
- Hãy đọc tên các cạnh bên?
Các mặt bên?
- GV hướng dẫn vẽ hình chóp?
+ Vẽ mặt đáy
+ Đặt đỉnh (S, …)
+ Nối S với các đỉnh của đa
giác đáy
- HS theo dõi và làm theo yêu
cầu của GV
- Hình chóp có 1 mặt đáy
- Các mặt bên là những hình tam
giác có chung 1 đỉnh
- Đọc tên: đỉnh . mặt đáy

- Cạnh bên: SA, SB, SC, SD
- Mặt bên: SAB, SBC, SCD, SDA
- HS vẽ theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 2 (10P)
2. Hình chóp đều:
Có đáy là đa giác đều, các mặt
bên là các tam giác
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD,
có + Đỉnh S
- GV đưa ra mô hình hình chóp
có đáy là hình vuông?
- Hãy cho biết mặt đáy của hình

chóp là hình gì?
- HS quan sát và trả lời: mặt đáy
là hình vuông
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 158 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
+ mặt đáy: hình vuông ABCD
+ Mặt bên:SAB,SBC, SCD, SDA
+ Đường cao SH (H là giao điểm
2 đường chéo của mặt đáy)
• Trung đoạn: là đường cao
vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên
- Hãy đọc tên của hình chóp?
Kể tên đỉnh, mặt đáy, cạnh
bên, mặt bên?
- So sánh các mặt bên?
- Tương tự so sánh các cạnh
bên?
- GV giới thiệu chân đường cao
H là tâm đường tròn đi qua 4
đỉnh của mặt đáy
- GV gọi 1 HS vẽ hình chóp
đều
+ HD: Hình vuông trong không
gian được vẽ thành hình gì?
+ Đối với hình chóp tứ giác đều
thì chân đường cao nằm ở vò trí
nào?
- Cho HS làm ? SGK
Cắt rồi ghép lại để có

những hình chóp đều

- Các mặt bên là các tam giác
cân bằng nhau
- Các cạnh bên bằng nhau





- Hình vuông trong không gian
được vẽ thành hình bình hành
- Đối với hình chóp tứ giác đều,
chân đường cao là giao điểm 2
đường chéo
- HS cắt ghép theo yêu cầu của
GV
Hoạt động 3 (10P)
3. Hình chóp cụt đều
- Mặt bên là các hình thang cân
Chiều cao OI,
mp(MNQR) // mp(BEDC)
- Cắt hình chóp đều bằng mặt
phẳng song song với mặt đáy
- Phần hình chóp nằm giữa mặt
phẳng đó và mặt đáy là hình
chóp cụt đều
- Mặt bên của hình chóp cụt
đều là hình gì?
- Mặt bên của hình chóp cụt đều

là hình thang cân
Hoạt động 4 (10P)
Củng cố
BT 56 trang 122
Hình chóp tứ giác đều S.ABCD
có các mặt bên là những tam
giác đều, AB = 8 m, O là trung
điểm của AC. Độ dài đoạn SO
là:
)8 2 )6
) 32 )4
a m b m
c m c m
Kết quả nào đúng ?
- Cho HS làm BT 56 trang 122
SO = ?

SO
2
= SA
2
– OA
2

⇑ ⇑
SA = ? OA = ?
⇑ ⇑
∆SAB là tam giác gì? AC = ?
- Phát biểu sau đây đúng hay
sai?

- BT 56 trang 122
Ta có: ∆SAB đều (gt)
Nên SA = AB = 8 m
AD đònh lí Pitago đối với ∆ABC
vuông tại B, ta được:
AC
2
= AB
2
+ BC
2
= 128
128 128 :2AC OA= ⇒ =
SO
2
=SA
2
–OA
2
=8
2
–128:4 = 32

32SO⇒ =
Vậy câu c đúng
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 159 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
Hướng dẫn về nhà
BTVN: 36, 38, 39 trang 118, 119;

câu hỏi ? SGK trang 119
Xem trước bài “Diện tích xung
quanh của hình chóp đều”
+a) Hình chóp đều có đáy là
hình thoi và chân đường cao
trùng với giao điểm hai đường
chéo của đáy
+b) Hình chóp đều có đáy là
hình chữ nhật và chân đường
cao trùng với giao điểm hai
đường chéo của đáy
- Thế nào là hình chóp đều?
a) Sai vì hình chóp đều thì đáy
không thể là hình thoi (hình
thoi không là đa giác đều)
b) Sai (vì hình chữ nhật không là
đa giác đều)
SGK
BỔ SUNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần :34. Tiết : 64
Ngày soạn : §8. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH CHÓP CỤT ĐỀU
Ngày dạy :
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 160 -
Hình học 8 _ chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG HÌNH CHÓP ĐỀU
I,MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh của hình chóp đều
2. Kỹ năng: Biết áp dụng công thức tính toán đối với các hình cụ thể
- Củng cố khái niệm hình học cơ bản ở các tiết học trước
- Hoàn thành dần các kỹ năng cắt, gấp hình đã biết
- Quan sát hình theo nhiều góc nhìn khác nhau
3. Thái độ: Rèn luyện tính tích cực, liên hệ thực tế.
II.CHUẨN BỊ :
• GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước, mô hình hình chóp, bảng phụ
• HS : SGK, thước
III. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại, gợi mở, diễn giảng.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra bài cũ : 10P
Cho HS sửa BT ?
Vẽ, cắt, gấp miếng bìa để được
hình chóp đều. và điền vào chộ
trống
Kết hợp với hình, GV- HS nhận
xét bài làm của bạn
HS mang sản phẩm đã làm ở nhà
cho GV kiểm tra, và điền vào ô
trống:
a) Số các mặt bằng nhau trong 1
hình chóp tứ giác đều là 4
b) Diện tích mỗi mặt tam giác là
(6 . 4):2 = 12 cm
2

c) Diện tích đáy của hình chóp
đều là 4

2
= 16 cm
2

d) Tổng diện tích của tất cả các
mặt bên của hình chóp đều là
12 . 4 = 48 cm
2

Hoạt động 1B (15P)
1. Công thức tính diện tích
xung quanh
• Diện tích xung quanh của
hình chóp đều bằng tích
của nửa chu vi đáy với
trung đoạn
S
xq
= p . d
Với p là nửa chu vi đáy
d là trung đoạn
• Diện tích toàn phần của
hình chóp bằng tổng của
diện tích xung quanh và
diện tích đáy
S
tp

= S
xq

+ S
đáy
- Tổng diện tích của tất cả các
mặt bên của hình chóp đều ta
còn gọi là diện tích …… của hình
chóp?
- GV hướng dẫn HS phân tích
tìm ra công thức tính S
xq



- Hãy phát biểu thành công thức
tổng quát tính diễn tích xung
quanh của hình chóp đều?
- Muốn tính diện tích toàn phần
của hình chóp ta làm sao?
- gọi là diện tích xung quanh của
hình chóp
S
xq
= (6 . 4) : 2 + (6 . 4) : 2 +
(6 . 4) : 2 +(6 . 4) : 2
= 6 . (4 + 4 + 4 + 4) : 2
= trung đoạn . nửa chu vi đáy
S
xq
= trung đoạn . nửa chu vi đáy
Diện tích toàn phần của hình chóp
là tổng diện tích của tất cả các mặt

của hình chóp
Giáo viên :tổ toán cấp 2
- 161 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×