Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giao an lop 1-Tuần 29 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.14 KB, 18 trang )

Tuần 29
***
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Toỏn
Tiết 113: PHẫP CNG TRONG PHM VI 100
(Cng khụng nh)
I.Mc tiờu : Giỳp hc sinh:
-Bit t tớnh ri lm tớnh cng (khụng nh) trong phm vi 100.
-Cng c v gii toỏn v o di.
-Cỏc bú que tớnh, mi bú 1 chc que tớnh v cỏc que tớnh ri.
-Bng ph ghi cỏc bi tp theo SGK.
II.Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.KTBC:
Gi hc sinh lờn bng lm bi tp 2.
2.Bi mi : Gii thiu trc tip, ghi bi.
Bc 1: GV HD HS thao tỏc trờn que tớnh.
Hng dn hc sinh ly 35 que tớnh (gm
3 chc v 5 que tớnh ri)
Cho hc sinh ly tip 24 que tớnh v thc
hin tng t nh trờn.
HD HS gp cỏc bú que tớnh vi nhau, cỏc
qt ri vi nhau. c 5 bú v 9 qt ri.
Bc 2: HD k thut lm tớnh cng.
Vit 35 ri vit 24, sao cho cỏc s chc
thng ct nhau, cỏc s n v thng ct
nhau, vit du +, k vch ngang, ri tớnh t
phi sang trỏi.
35 5 cng 4 bng 9, vit 9
+
24 3 cng 2 bng 5, vit 5


59
Nh vy : 35 + 24 = 59
Gi vi hc sinh nhc li cỏch cng.
Trng hp phộp cng cú dng 35 + 20
35 5 cng 0 bng 5, vit 5

+
20 3 cng 2 bng 5, vit 5
55
Nh vy : 35 + 20 = 55
Gi vi hc sinh nhc li cỏch cng
1 hc sinh nờu TT, 1 hc sinh gii.
S con th cũn li l:
8 3 = 5 (con)
ỏp s : 5 con th.
Hc sinh nhc lai bi.
HS ly 35 qt vit bng con v nờu: Cú 3 bú,
vit 3 ct chc. Cú5qt ri vit 5 ct v.
HS ly 24 qt vit bng con v nờu: Cú 2 bú,
vit 2 ct chc. Cú 4 qt ri vit 4 ct v.
3 bú v 2 bú l 5 bú, vit 5 ct chc. 5 qt
v 4 que tớnh l 9 que tớnh, vit 9 ct n v.
Hc sinh thc hnh bng con.
c: 35 + 24 = 59
Nhc li: 35 + 24 = 59
Hc sinh thc hnh bng con.
c: 35 + 20 = 55
Nhc li: 35 + 20 = 55
1
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs

Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2
Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở
cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có
nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 cộng
0 bằng 3, viết 3”.
35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7

+
2 hạ 3, viết 3
37
Như vậy : 35 + 2 = 37
Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho HS tự làm rồi chữa bài
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
HS làm VBT, yc các em nêu cách làm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
HS đọc đề, TT và tự trình bày bài giải.
Cho Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự thực hành đo và ghi số thích
hợp vào chỗ trống.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các BT, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 2 = 37
Nhắc lại: 35 + 2 = 37
Học sinh làm rồi chữa bài tập trên bảng lớp.

Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách làm.
Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài toán:
HS làm VBT và nêu kết quả.
Học sinh giải VBT và nêu kết quả.
Nêu tên bài và các bước thực hiện phép cộng
Thực hành ở nhà.
Tập đọc
TiÕt 123: ĐẦM SEN
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu là s hoặc x và các
tiếng có âm cuối là t (mát, ngát, khiết, dẹt).
-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu.
2. Ôn các vần en, oen; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần en, oen.
Hiểu từ ngữ trong bài: đài sen, nhị (nhuỵ), thanh khiết, thu hoạch, ngan ngát.
Nói được vẽ đẹp của lá, hoa và hương sen.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC : Gọi HS đọc bài tập đọc “Vì bây giờ
mẹ mới về” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Cả lớp viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt
hoảng.
Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong
SGK.
Viết bảng con: cắt bánh, đứt tay, hốt hoảng.
2
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
2.Bài mới:
 GV gt tranh, gt bài và rút đề bài ghi bảng.

 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi,
khoan thai). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn
lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
+ HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
 Các em hiểu như thế nào là đài sen ?
 Nhị là bộ phận nào của hoa ?
 Thanh khiết có nghĩa là gì ?
 Ngan ngát là mùi thơm như thế nào?
+ Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách đọc nối
tiếp các câu còn lại.
+ Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau.
Đọc cả bài.
Luyện tập:
 Ôn các vần en, oen.
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần en ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần en, oen ?
Bài tập 3:
Nói câu có chứa tiếng mang vần en hoặc oen?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:

Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm và TL CH
Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào?
1 Đọc câu văn tả hương sen ?
Nhận xét học sinh trả lời.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Đài sen: Bộ phận phía ngoài cùng của hoa
sen.
+ Nhị: Bộ phận sinh sản của hoa.
+ Thanh khiết: Trong sạch.
+ Ngan ngát: Mùi thơm dịu, nhẹ.
HS lần lượt đọc các câu
Các HS khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc đoạn giữa các
nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
Sen.
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các
tiếng có vần en, vần oen ngoài bài
Đọc mẫu câu trong bài
Các em chơi trò chơi thi nói câu chứa tiếng
tiếp sức.
2 em.

Cánh hoa đỏ nhạt xoè ra, phô đài sen và
nhuỵ vàng.
3
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Giỏo viờn c din cm c bi.
Gi hc sinh thi c din cm ton bi vn.
Luyn núi: Núi v sen.
Giỏo viờn nờu yờu cu ca bi tp.
Cho hc sinh quan sỏt tranh minh ho: Qua
tranh giỏo viờn gi ý cỏc cõu hi giỳp hc
sinh núi tt theo ch luyn núi.
Nhn xột chung v khõu luyn núi ca HS
5.Cng c:
Hi tờn bi, gi c bi, nờu li ni dung bi
6.Nhn xột dn dũ: V nh c li bi nhiu
ln, xem bi mi.
Hng sen ngan ngỏt, thanh khit.
Hc sinh rốn c din cm.
Lng nghe.
Hc sinh luyn núi theo hng dn ca gv v
Hc sinh khỏc nhn xột bn núi v sen.
Nhiu HS khỏc luyn núi theo ti v hoa
sen.
Nhc tờn bi v ni dung bi hc.
1 hc sinh c li bi.
Thc hnh nh.
o c:
Tiết 29: CHO HI V TM BIT (Tit 2)
I.Mc tiờu:
-Nêu đợc ý nghĩa của việc chào hỏi tạm biệt.

- Biết chào hơi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày.
- Có thái độ tôn trọng, lễ độ với ngời lớn tuổi; thân ái với bạn bè và em nhỏ.
II.Chun b: V bi tp o c.
-iu 2 trong Cụng c Quc t Quyn tr em.
- dựng hoỏ trang n gin khi sm vai.
-Bi ca Con chim vnh khuyờn.
III. Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.KTBC:
Gi 2 hc sinh c li cõu tc ng cui bi
tit trc.
Ti sao phi cho hi, tm bit?
GV nhn xột KTBC.
2.Bi mi : Gii thiu bi ghi bảng
HS khi ng,hỏt bi:Con chim vnh
khuyờn.
Hot ng 1 : Hc sinh lm bi tp 2:
GV nêu yc v t chc cho lm bi tp
Giỏo viờn cht li:
Tranh 1: Cỏc bn cn cho hi thy giỏo cụ
giỏo.
Tranh 2: Bn nh cn cho tm bit khỏch.
Hot ng 2: Tho lun nhúm bi tp 3:
Ni dung tho lun:
+ 2 HS c cõu tc ng, hc sinh khỏc nhn
xột bn c ỳng cha.
Cho hi, tm bit th hin s tụn trng ln
nhau.
Vi HS nhc li.
C lp hỏt v v tay.

+ Hc sinh ghi li cỏc bn nh trong tranh
1 v tranh 2
Tranh 1 : Chỳng em kớnh cho cụ !
Tranh 2 : Chỏu cho tm bit.
4
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Em s cho hi nh th no trong cỏc
tỡnh hung sau:
a. Em gp ngi quen trong bnh vin?
b. Em nhỡn thy bn nh hỏt, rp chiu
búng lỳc ang gi biu din?
Giỏo viờn kt lun :
Hot ng 3: úng vai theo bi tp 1:
T chc cho cỏc em tho lun rỳt kinh
nghim.
Nhúm 1: tranh 1.
Nhúm 2: tranh 2.
Hot ng 4: Hc sinh t liờn h.
Giỏo viờn nờu yờu cu cn liờn h
Trong lp ta bn no ó thc hin cho hi
v tm bit?
4.Cng c: Hi tờn bi.
Nhn xột, tuyờn dng.
4.Dn dũ: Hc bi, chun b tit sau.
Hc sinh tho lun theo nhúm 2 gii
quyt cỏc tỡnh hung.
a.Cho hi ụn tn, nh nhng, khụng núi
ting ln hay nụ ựa .
b.Gi tay vy, gt u, mm ci
Trỡnh by trc lp ý kin ca nhúm mỡnh.

Hc sinh trao i thng nht.
Nhc li.
3 hc sinh úng vai, hoỏ trang thnh b c
v 2 bn nh. Hai bn nh ang cho b c.
B c khen hai bn nh ngoan.
3 hc sinh úng vai i hc v cho tm bit
nhau khi chia tay vo trng, lp.
Hc sinh t liờn h v nờu tờn cỏc bn thc
hin tt cho hi v tm bit.
Hc sinh nờu tờn bi hc v tp núi li cho
hi, li tm bit khi chia tay.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tp vit
Tiết 27: Tễ CH HOA M, N, L
I.Mc tiờu:-Giỳp HS bit tụ ch hoa M.
-Vit ỳng cỏc vn en, oen, cỏc t ng: hoa sen, nhon ci ch thng, c va,
ỳng kiu, u nột, a bỳt theo ỳng quy trỡnh vit; dón ỳng khong cỏch gia
cỏc con ch theo mu ch trong v tp vit.
II. dựng dy hc:
Bng ph vit sn mu ch trong ni dung luyn vit ca tit hc.
-Ch hoa: M t trong khung ch (theo mu ch trong v tp vit)
-Cỏc vn v cỏc t ng (t trong khung ch).
III.Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.KTBC: Kim tra bi vit nh ca hc
sinh, chm im 2 bn hc sinh.
Gi 2 em lờn bng vit, c lp vit bng con
cỏc t: ngoan ngoón, ot gii.
Nhn xột bi c.
2.Bi mi :

Qua mu vit GV gii thiu v ghi bi.
Hc sinh mang v tp vit trờn bn cho
giỏo viờn kim tra.
2 hc sinh vit trờn bng, lp vit bng con
cỏc t: ngoan ngoón, ot gii.
Hc sinh nờu li nhim v ca tit hc.
5
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết.
Nêu nhiệm vụ của giờ học
Hướng dẫn tô chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó
nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ M.
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
+ Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
+ Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và
vở tập viết của học sinh.
+ Viết bảng con.
3.Thực hành :
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em
viết chậm
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình
tô chữ M.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B
Học sinh quan sát chữ hoa M trên bảng phụ

và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ
mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng,
quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong
vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên
và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết
các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
Chính tả (tập chép)
TiÕt 9: HOA SEN
I.Mục tiêu:
-HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài ca dao: Hoa sen.
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền vần en hoặc oen, chữ g hoặc gh.
-Nhớ quy tắc chính tả : ngh + i, e, ê
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung bài ca dao cần chép và các bài tập 2, 3.
-Học sinh cần có VBT.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC :
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về
nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3
tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.

2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài.
3.Hướng dẫn học sinh tập chép:
Chấm vở 3 học sinh yếu hay viết sai đã cho
về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
Học sinh nhắc lại.
6
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
Gọi học sinh nhìn bảng đọc bài thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: trắng, chen, xanh, mùi

GV nhận xét chung về viết bảng con của HS
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để viết.
 HD HS cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Gọi học sinh đọc thuộc ghi nhớ sau:
gh i
e
ê
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại bài thơ cho
đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
HS đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết
sai
Học sinh viết vào bảng con
Học sinh tiến hành chép bài vào tập vở.
Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Điền vần en hoặc oen.
Điền chữ g hoặc gh.
Học sinh làm VBT.
Các em thi đua nhau tiếp sức điền vào chỗ
trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5
học sinh.
gh thường đi trước nguyên âm i, e, ê.
Đọc lại nhiều lần.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần
lưu ý hay viết sai
Toán
TiÕt 114: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100.
-TËp ®Æt tÝnh råi tÝnh.
-Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
II.Các hoạt động dạy học :

Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp. + Học sinh giải trên bảng lớp.
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào
bảng con.
7
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 5 55 + 23
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi nêu
kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết
quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép tính
với kết quả sao cho đúng:
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập
Học sinh nhắc lại.

Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả
cho giáo viên và lớp nghe.
Học sinh làm theo mẫu:
Cho học sinh đề bài toán.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
Môn : TNXH
TiÕt 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT
I.Mục tiêu :Giúp học sinh :
-Nhớ lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật.
-Biết được động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không.
-Tập so sánh để nhận ra một số điểm khác nhau(giống nhau)giữa các cây,giữa các
con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh trong bài 29 SGK.
-HS sưu tầm tranh ảnh về thực vật và động vật mang đến lớp.
- Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
8
1.KTBC:
+ Kể tên các bộ phận bên ngoài của con
muỗi
+ Con muỗi là con vật có lợi hay có hại ?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Giáo viên giới thiệu và ghi bảng đề bài.
Hoạt động 1 : QS các mẫu vật và tranh ảnh.
Bước 1: Chia lớp thành 4nhóm

Giáo viên phân cho mỗi nhóm một góc
lớp,phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ tovà
hướng dẫn các em làm việc:
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát vào
tranh ảnh và trình bày.
Bước 2: GV yêu cầu các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả làm việc của nhóm.
Giáo viên kết luận:
Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của
các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc
tốt.
Kết luận:-Có nhiều loại cây như cây rau, cây
hoa,cây gỗ.Các loại cây này khác nhau về
hình dạng ,kích thước Nhưng chúng đều có
thân ,rễ,lá và hoa.
Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn cây
gì, con gì?”
Bước 1: GV hướng dẫn học sinh cách chơi.
Bước 2: GV cho học sinh chơi thử
Bước 3: :GV cho HS chơi theo nhóm để
nhiều em được tập đặt câu hỏi.
Kết thúc bài học,GV yêu cầu HS tìm bài 29
“Nhận biết cây cối và con vật”và gọi HS trả
lời một số câu hỏi trong SGK.
4.Củng cố -dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về ôn lại các kiến thức đã học
2 học sinh trả lời câu hỏi trên.
Học sinh nhắc lại.
HS bày các vật mẫu các em mang đến để lên

bàn.
Dán các tranh ảnh về TVvà ĐV vào giấy khổ
to.Sau đó treo lên tường của lớp học.
Học sinh chỉ và nói tên từng cây,từng con
mà nhóm đã sưu tầm được vơi các bạn. Mô
tả chúng ,tìm ra sự giống và khác nhau
Học sinh nhắc lại.
Chẳng hạn:
+ Cây đó có thân gỗ phải không?
+ Đó là cây rau phải không?
+
+ Con đó có bốn chân phải không?
+ Con đó có cánh phải không?
+ Con đó kêu meo meo phải không?
+
HS tiến hành chơi thử
HS chơi theo nhóm
Nhiều HS trả lời
2em
Thø t ngµy 31 th¸ng 3 n¨m 2010
Tập đọc
TiÕt 29: MỜI VÀO.
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ.
9
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ.
2. Hiểu được ND bài: Chủ nhà hiếu khách niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi.
-Biết nói tự nhiên, hồn nhiên về những con vật, sự vật yêu thích.
-HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC :
Gọi 2 học sinh đọc bài: “Đầm sen” và trả lời
câu hỏi 1 và 2 trong SGK.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài ghi
bảng.
Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài thơ lần 1
+ Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ
các nhóm đã nêu.
HS luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Các em hiểu thế nào là kiễng chân?
Soạn sửa nghĩa là gì?
Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em sau
tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
Thi đọc cả bài thơ.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài thơ.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ong, oong.

Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần ong ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong ?
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
HS nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.
Kiễng chân: Nhấc chân cao lên.
Soạn sửa : Chuẩn bị Học sinh nhắc lại.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc nối tiếp 4 em, đọc cả bài thơ.
2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài thơ.
2 em, lớp đồng thanh.
Trong.
Đọc từ mẫu: chong chóng, xoong canh.
Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng
con, thi đua giữa các nhóm.
2 em.
10
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
Tit 2
4.Tỡm hiu bi v luyn núi:
Hi bi mi hc.

Gi hc sinh c bi v tr li cõu hi:
1. Nhng ai ó n gừ ca ngụi nh ?
2. Giú c ch nh mi vo cựng lm
gỡ ?
Nhn xột hc sinh tr li.
Giỏo viờn c li bi th v gi 2 HS c li.
HTL c bi th: T chc cho cỏc em thi c
HTL theo bn, nhúm .
Thc hnh luyn núi:
Gi 2 HS thc hnh hi ỏp theo mu SGK.
Nhn xột luyn núi v un nn, sa sai.
5.Cng c:
Hi tờn bi, gi c bi, nờu li ND bi .
6.Nhn xột dn dũ: V nh c li bi nhiu
ln, xem bi mi.
Mi vo.
Th, Nai, Giú.
Son sa ún trng lờn, qut mỏt thờm hi
bin c, reo hoa lỏ, y thuyn bum,
Hc sinh lng nghe v c li bi th.
HS t nhm v c thi gia cỏc nhúm.
Hc sinh luyn núi theo gi ý ca GV
Nhiu hc sinh khỏc luyn núi.
Hc sinh nờu tờn bi v c li bi 2 em.
Thc hnh nh.
Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Tp c
Tiết 125: CH CễNG
I.Mc tiờu:
1. Hc sinh c trn c bi. c ỳng cỏc ting cú ph õm u ch, tr,n l, v, d, cú thanh

hi, ngó; cỏc t ng: nõu gch, r qut, rc r, lúng lỏnh.
-Bit ngt, ngh hi ỳng sau cỏc du cõu.
2. ễn cỏc vn ong, oong; tỡm c ting, núi c cõu cú cha ting cú vn ong, oong.
Hiểu đợc ND bài: Đc im uụi cụng lỳc bộ, v p ca b lụng uụi lỳc cụng
trng thnh.
-Trả lời đợc câu hỏi 1,2(SGK)
II. dựng dy hc:
-Tranh minh ho bi c SGK.
III.Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.KTBC : Hi bi trc.
Gi 2 hc sinh c bi: Mi vo v tr li cỏc
cõu hi SGK.
Gi 3 hc sinh vit bng, lp vit bng con cỏc
t sau: king chõn, son sa, bum thuyn.
GV nhn xột chung.
2.Bi mi:
Hc sinh nờu tờn bi trc.
2 hc sinh c bi v tr li cõu hi:
Hc sinh vit bng, lp vit bng con
cỏc t sau: king chõn, son sa, bum
thuyn.
11
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
 GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài ghi bảng.
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1
+ Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2, đọc nhanh hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Cho HS thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong
bài, GV gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
 Các em hiểu như thế nào là nâu gạch?
 Rực rỡ có nghĩa thế nào?
+ Luyện đọc câu:
Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi em tự đọc
nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các
câu sau. Sau đó nối tiếp nhau đọc từng câu.
Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy.
+ Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2 đoạn để
luyện cho học sinh)
Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn rồi tổ chức thi
giữa các nhóm.
Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn các vần oc, ooc:
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1:
Tìm tiếng trong bài có vần oc ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần oc, ooc ?
Giáo viên nêu tranh bài tập 3:
Nói câu chứa tiếng có mang vần oc hoặc ooc.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
3.Củng cố tiết 1:
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.

Gọi HS đọc bài cả lớp đọc thầm và trả câu hỏi:
HS nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ trên bảng.
Nâu gạch: Màu lông nâu như màu gạch.
Rực rỡ: Màu sắc nỗi bật, rất đẹp mắt.
Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối tiếp
các câu còn lại.
Các em thi đọc nối tiếp câu theo dãy.
4 nhóm, mỗi nhóm cử 1 bạn thi đọc
trước lớp. Cả lớp bình chọn xem bạn
nào đọc hay nhất, tuyên dương bạn đọc
hay nhất.
HSđọc lại bài,lớp đọc đồng thanh cả bài.
Ngọc.
Thi đua theo nhóm tìm và ghi vào bảng
con, trong thời gian 1 phút, nhóm nào
tìm và ghi đúng nhiều từ thì thắng cuộc.
Đọc mẫu câu trong bài.
Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt
nói nhanh câu của mình. Học sinh khác
nhận xét.
2 em đọc lại bài.
Con công.
12
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs

1. Lúc mới chào đời chú công xó bộ lông màu
gì, chú đã biết làm động tác gì?
2. Đọc những câu văn tả vẽ đẹp của đuôi công
trống sau hai, ba năm.
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm lại bài văn,
Luyện nói:
Hát bài hát về con công.
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
và hát bài hát : Tập tầm vông con công hay múa
… . Hát tập thể nhóm và lớp.
5.Củng cố:
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã
học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài nhiều lần
1. Lúc mới chào đời chú công có bộ
lông màu tơ màu nâu gạch,…
2. Đuôi lớn thành một thứ xiêm áo rực
rỡ sắc màu, …
Học sinh đọc lại bài văn.
gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
Quan sát tranh và hát bài hát : Tập tầm
vông con công hay múa.
Nhóm hát, lớp hát.
Nêu tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
Toán
TiÕt 115: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100.

-Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
-Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.
II.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.
+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 5 55 + 23
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi nêu
kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm
+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
Đáp số : 35 bạn
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào
bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết
quả cho giáo viên và lớp nghe.
13
Hoạt động của gv Hoạt động của hs

vo kt qu ghi trong du ngoc n ()
Cỏch lm tớnh: 20 + 10 = 30 (cm)
Cỏc phn cũn li hc sinh t lm v nờu kt
qu.
Bi 3: Gi nờu yờu cu ca bi:
Giỏo viờn hng dn hc sinh ni phộp tớnh
vi kt qu sao cho ỳng:
Bi 4: Gi nờu yờu cu ca bi:
Cho hc sinh bi toỏn. Giỏo viờn hng
dn hc sinh TT v gii.
4.Cng c, dn dũ:
Hi tờn bi.
Nhn xột tit hc, tuyờn dng.
Dn dũ: Lm li cỏc bi tp, chun b tit sau.
Hc sinh lm theo mu:
14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm)
Túm tt
Lỳc u : 15 cm
Lỳc sau : 14 cm
Tt c : ? cm
Gii:
Con sờn bũ tt c l:
15 + 14 = 29 (cm)
ỏp s : 29 cm
Nhc li tờn bi hc.
Nờu li cỏc bc gii toỏn cú vn.
Thc hnh nh.
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Chớnh t (nghe vit)

Tiết 10: MI VO
I.Mc tiờu:
-HS chộp li chớnh xỏc, trỡnh by ỳng kh 1 v 2 ca bi: Mi vo.
-Lm ỳng cỏc bi tp chớnh t: in vn ong hoc oong, ch ng hoc ngh.
-Nh quy tc vit chớnh t: ngh + i, e, ờ.
II. dựng dy hc:
-Bng ph, bng nam chõm. Ni dung kh th cn chộp v cỏc bi tp 2 v 3.
-Hc sinh cn cú VBT.
III.Cỏc hot ng dy hc :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1.KTBC :
Chm v nhng hc sinh giỏo viờn cho v
nh chộp li bi ln trc.
Gi 2 hc sinh lờn bng lm li bi tp 2 v 3
tun trc ó lm.
Gi hc sinh nờu li quy tc vit chớnh t gh +
i, e, ờ v cho vớ d.
Nhn xột chung v bi c ca hc sinh.
2.Bi mi:
Chm v nhng hc sinh yu hay vit sai ó
cho v nh vit li bi.
2 hc sinh lm bng.
3 hc sinh nờu quy tc vit chớnh t ó hc.
HS khỏc nhn xột bi bn lm trờn bng.
14
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
GV giới thiệu bài ghi đề bài “Mời vào”.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép
(giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).

Cả lớp đọc thầm đoạn văn và tìm những tiếng
các em thường viết sai: nếu, tai, xem, gạc
Giáo viên NXC về viết bảng con của HS
 Thực hành bài viết (chép chính tả).
Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ giáo
viên đọc 3 lần).
 Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ
trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi
+ Giáo viên chữa trên bảng
 Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT
Tiếng Việt bài tập 2 và 3.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài
tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi
đua giữa các nhóm.
Giáo viên hướng dẫn quy tắc chính tả và gọi
học sinh đọc thuộc quy tắc này.
ngh i
e
ê
Đứng trước nguyên âm còn lại viết ng (ng +
a, o, ô, ư, u … .)
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 2 khổ thơ.
Học sinh nhắc lại.

2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài
bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay
viết sai trong lớp.
HS viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh nghe và thực hiện
Học sinh tiến hành nghe và viết chính tả.
Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở
và sữa lỗi cho nhau.
HS ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của gv
Bài 2: Điền vần ong hay oong:
Bài 3: Điền chữ ng hay ngh.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của
nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại
diện 5 học sinh
Giải
Bài tập 2: Boong tàu, mong.
Bài tập 3: Ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc.
Đọc quy tắc viết chính tả:
Âm ngh đứng trước các nguyên âm: i, e, ê.
Âm ng đứng trước các nguyên âm còn lại
như: a, o, ô, u, ư … .
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu
ý hay viết sai
Kể chuyện
TiÕt 4: NIỀM VUI BẤT NGỜ
I.Mục tiêu :
15
-Học sinh nghe giáo viên kể chuyện, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ học sinh

kể được từng đoạn của câu chuyện. Sau đó kể lại toàn bộ câu chuyện. Biết thay đổi
giọng kể để phân biệt lời các nhân vật và lời người dẫn chuyện.
-Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu Bác
Hồ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
-Bảng ghi gợi ý 4 đoạn của câu chuyện.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC :
Giáo viên yêu cầu học sinh học mở SGK
trang 90 để kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc
trắng”. Mỗi em kể theo 2 tranh.
Gọi học sinh nói ý nghĩa câu chuyện.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi đề bài.
1.Kể chuyện: GV kể 2, 3 lần
Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ giúp
học sinh nhớ câu chuyện.
2.HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xem
tranh trong SGK đọc và trả lời câu hỏi dưới
tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể
đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như tranh

3.Hướng dẫn học sinh kể toàn câu chuyện:
Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em đóng
các vai: Lời người dẫn chuyện, Lời Bác, Lời
các cháu Mẫu giáo). Thi kể toàn câu chuyện.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực
hiện với nhau.
5.Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện
“Bông hoa cúc trắng”.
HS khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
2 học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để
nắm nội dung câu truyện.
Các bạn nhỏ đi qua cổng Phủ Chủ tịch, xin
cô giáo cho vào thăm nhà Bác.
 Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi
qua cổng Phủ Chủ tịch?
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai
và kể.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4
->5 nhóm thi đua nhau.
HSkhác theo dõi và nxcác nhóm kể,bổ sung.
+ Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, thiếu nhi rất yêu
Bác Hồ.
+ Bác Hồ rất gần gũi, thân ái với thiếu nhi.
16
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs

3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tổng kết tiết học, về nhà kể lại cho
người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
Toán
TiÕt 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100
(Trừ không nhớ)
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
-Biết đặt tính rồi làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 (dạng 57 – 23)
-Củng cố về giải toán.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
 Giới thiệu cách làm tính trừ (không
nhơ) dạng 57 – 23
Bước 1: GV HD HS thao tác trên que tính:
Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm 5
bó que tính và 7 que tính rời). Xếp các bó về
bên trái và các que tính rời về bên phải. “Có
5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì viết 7
cột đơn vị”.

Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi tách
cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời về bên
phải, phía dưới các bó que rời đã xếp trước.
Giáo viên nói và điền vào bảng: “Có 2 bó thì
viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3 que rời thì
viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7”.
Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời
thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.
Bước 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:
a) Đăt tính:
Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng
cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
Học sinh giải bài tập 4.
Nhắc lại.
Học sinh thao tác trên que tính lấy 57 que
tính, xếp và nêu theo hướng dẫn của giáo
viên.
Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời thì
viết 7 cột đơn vị.
Học sinh tiến hành tách và nêu:
Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3
que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7.
Số que tính còn lại là 3 bó và 4 que tính rời
thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột đơn vị.
Học sinh lắng nghe và thao tác trên bảng cài
17
Ho¹t ®éng cña gv Ho¹t ®éng cña hs
Viết gạch ngang.
Viết dấu trừ.
b) Tính từ phải sang trái:

57 7 trừ 3 bằng 4, viết 4
23 5 trừ 2 bằng 3, viết 3
34
Như vậy : 57 – 23 = 34
Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và chốt
lại kĩ thuật trừ như ở bước 2.
 Học sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi làm
bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý quan sát
học sinh việc đặt tính sao các số cùng hàng
thẳng cột với nhau)
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh giải VBT rồi chữa bài trên
bảng lớp.
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài toán
rồi giải theo nhóm.
GV NXC về các nhóm và tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.
57
23
34
đọc kết quả 57 – 23 = 34
Học sinh làm bảng con các phép tính theo
yêu cầu của SGK, nêu cách đặt tính và kĩ

thuật tính.
Học sinh giải VBT rồi chữa bài trên bảng lớp.
Nhóm nào xong trước đính lên bảng lớp và
tính điểm thi đua. Các nhóm NX lẫn nhau.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực hiện
phép trừ sau: 78 – 50
Thực hành ở nhà.
Ban gi¸m hiÖu kÝ duyÖt
18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×