Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an lop 5 tuan 30 CKTKN, 3 cot moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.33 KB, 19 trang )

TUẦN THỨ 30
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
MÔN: TẬP ĐỌC
Tg: 40’
Bài dạy: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I. Yêu cầu:
-Đọc lưu loát bài văn (hs yếu), đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn vơia giọng phù hợp
nội dung của từng đoạn.
-Hiểu ý nghóa của bài: Kiên nhẫn, dòu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh
của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs đọc lại bài Con gái.
3. Bài mới:
CBLLLLHoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
11’
9’
10’
a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực
tiếp bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Chia bài thành 5 đoạn, hd đọc:
+Đ1: Từ đầu … đến giúp đỡ.
+Đ2: Tiếp theo … đến vừa đi vừa
khóc.
+Đ3: Tiếp theo … đến lông bờm sau
gáy.


+Đ4: Tiếp theo … đến lẳng lặng bỏ
đi.
+Còn lại.
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.
- Hướng dẫn HS nắm nghóa từ (chú
giải trong sgk).
-Theo dõi, nx.
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
?Ha-li-ma đến gặp vò giáo só để làm
gì?
?Ha-li-ma nghó ra cách gì để làm
thân với sư tử?
?Y/c: 1 hs đọc câu hỏi 3 trong sgk.
?Theo vò giáo só , điều gì làm nên
-Theo dõi.

-1 hs khá đọc cả bài, lớp theo dõi.
-Qs, nói nd tranh minh họa.
-Theo dõi, luyện đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
-Đọc thầm đoạn 1 của bài văn, trả lời (dành
cho hs yếu).
-Đọc thầm đ2 và trả lời.
-1 hs đọc câu hỏi 3 trong sgk, lớp theo dõi,
đọc lướt bài văn và phát biểu.
-Suy nghó, phát biểu.

-Theo dõi.
-5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài, lớp theo
dõi, tìm giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc theo cặp.
3’
sức mạnh của người phụ nữ?
* Nx, chốt ý: Lòng kiên nhẫn, sự dòu
dàng, thông minh làm nên sức mạnh
của người phụ nữ.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Y/c đọc và tìm giọng đọc diễn cảm.
-Hd đọc dc đoạn : “Nhưng mong
muốn … chải bộ lông bờm sau gáy”.
- Nhận xét, đánh giá.
?Nd bài văn ca ngợi điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài
nhiều lần.
-3 hs thi đọc dc đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.
. .
MÔN: TOÁN
Tg: 40’
Bài dạy: ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
-Củng cố về quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích, chuyển đổi các đơn vò đo diện tích với các
đơn vò đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học:

-Bảng lớp, bảng phụ kẻ sẵn bảng các đơn vò đo diện tích (trống).
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs lần lượt đọc tên các đơn vò đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược
lại.
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
30’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b.Hd luyện tập:
Bài 1,: Treo bảng phụ đã kẻ sẵn
bảng (trống) lên bảng.
-Y/c làm bài cn.
-Nx, chữa bài.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Nx, chữa bài.
- HS theo dõi.
-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 1 số hs nối tiếp lên bảng
điền kq’.
-Nx, 1 số hs nối tiếp đọc bảng đơn vò đo…
và nêu mối quan hệ giữa 1 số đơn vò đo
thông dụng.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng làm bài.
Vd: 1m
2
= 100dm

2
= 10000cm
2
=
1000000mm
2
1ha = 10000m
2
; 1km
2
= 100ha =
3’
Bài 3: Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, chữa bài, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
1000000m
2
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng làm bài.
Vd: 65000m
2
= 6,5ha ; 0,3km
2
= 30ha
5000m
2
= 0,5ha ; 6km

2
= 600ha
-Nx, chữa bài.
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Bài dạy: : CÔ GÁI TƯƠNG LAI
Tg: 36’
I. Mục tiêu:
-Nghe-viết chính xác, trình bày đúng chính tả bài “Cô gái tương lai”.
-Tiếp tục luyện viết hoa đúng tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết 1 số huân
chương của nước ta.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1 .Ổn đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 3 hs lên bảng viết, lớp viết nháp: Anh hùng Lao động, Huân chương Lao
động, Giải thưởng Hồ Chí Minh.
3. Bài mới:
CBLL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
18’
10’
a. Giới thiệu bài:
-Nêu mục đích, yêu cầu của tiết
dạy.
b. Hoạt động 1: Hd nghe -viết
chính tả.
-Hd nx chính tả: y/c:
-Đọc bài chính tả.
?Bài chính tả nói điều gì?
-Hd viết đúng: in-tơ-nét, Ốt-xtrây-

li-a, Nghò viện Thanh niên…
-Nghe-viết: Đọc bài cho hs viết.
- Chấm 7 bài, nhận xét.
c. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài2: y/c: Làm bài theo cặp.
-Hd làm bài:
+Tìm tên các huân chương, danh
hiệu.
+?Hãy nêu các viết hoa tên các
- theo dõi.
-2 hs đọc lại bài chính tả, lớp theo dõi.
-Theo dõi, phát biểu.
-Đọc thầm lại bài chính tả, viết vào sổ
tay chính tả những từ khó.
- HS viết chính tả.
- Soát lỗi.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bài tập, lớp
theo dõi trong sgk.
- Đọc thầm lại, trao đổi theo cặp và làm
bài.
-Nối tiếp phát biểu ý kiến.
-Nx, chữa bài.
-Trao đổi, phát biểu.
3’
huân chương, danh hiệu ấy?
-Nx, đánh giá, chốt lại lời giải.
Bài 3: Y/c làm bài cn.
-Đ/án: a – Huân chương Sao vàng.
b – Huân chương Quân
công.

c – Huân chương Lao động.
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa danh từ
riêng.
-Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các huân
chương, huy chương, giải thưởng.
-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 3 hs lên bảng làm bài.
-Nx, chữa bài.
. .
MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
I. Mục tiêu:
-Củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
-Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) Hãy kể tên các đơn vò đo thể tích đã học.
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
30’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Hd luyện tập:
Bài 1,: Kẻ bảng trả lời bt1 (trống) lên

bảng.
-Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, chữa bài.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
- HS theo dõi.
-1 hs đọc y/c và nd bt, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 3 hs nối tiếp lên bảng điền
kq’.
1m
3
= 1000dm
3
= 1000000cm
3
.
1dm
3
= 1000cm
3
; 1dm
3
= 0,001m
3
.
1cm
3

= 0,001dm
3
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng làm bài.
Vd: 0,5 m
3
= 500 dm
3
; 0,2 dm
3
= 200
cm
3
.
3 m
3
2 dm
3
= 3002 dm
3
-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng làm bài.
3’ -Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
Vd: 6272 dm
3
= 6,272 m
3

.
3670 cm
3
= 3,670 dm
3
.
-Nx, chữa bài.
. .
MÔN: TẬP ĐỌC

TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Yêu cầu:
-Đọc lưu loát bài văn (hs yếu), đọc lưu loát, rõ ràng, diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng,
cảm hứng ca ngợi, tự hào.
-Hiểu ý nghóa của bài: Sự hình thành chiếc áo dài tân thời từ chiếc áo dài cổ truyền; Vẻ đẹp
kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách dân tộc tế nhò, kín đáo với phong cách hiện đại
phương tây của tà áo dài Việt Nam; Sự duyên dáng, thanh thoát của phụ nữ Việt Nam trong
tà áo dài.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh mh bài đọc trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
CBLLLHoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
10’
9’
a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp
bài tập đọc.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Chia đoạn, mỗi lần xuống dòng là một

đoạn, hd đọc:
-Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.
- Hướng dẫn HS nắm nghóa từ (chú giải
trong sgk) và 1 số từ ngữ: thế kỉ XIX, thế
kỉ XX, …
-Theo dõi, nx.
-Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
?Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong
trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
?Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với
chiếc áo dài cổ truyền?
?Vì sao áo dài được coi là biểu tượng
cho y phục truyền thống của Việt Nam?
?Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của
-Theo dõi.

-1 hs khá đọc cả bài, lớp theo dõi.
-Qs, nói nd tranh minh họa.
-Theo dõi, luyện đọc.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
(2L).
- 1 hs đọc phần Chú giải, lớp theo
dõi.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
-Đọc thầm đoạn 1,2 của bài văn, trả
lời (dành cho hs yếu).
-Đọc thầm đ3 và trả lời.
-Đọc thầm đoạn 4 và trả lời.

-Trao đổi theo cặp, phát biểu.
11’
3’
người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài?
* Nx, chốt ý: Sự hình thành chiếc áo dài
tân thời VN; Vẻ đẹp của người phụ nữ
VN trong tà áo dài,…
d. Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Y/c đọc và tìm giọng đọc diễn cảm.
-Hd đọc dc đoạn 1 và 4.
- Nhận xét, đánh giá.
?Nd bài văn muốn nói điều gì?
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều
lần.
-Theo dõi.
-5 hs nối tiếp đọc 5 đoạn của bài, lớp
theo dõi, tìm giọng đọc dc.
-Theo dõi, luyện đọc theo cặp.
-3 hs thi đọc dc 2 đoạn văn.
-Lớp nx, bình chọn.
-Phát biểu.
. .
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2009
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MRVT: NAM VÀ NỮ
I. Mục tiêu:
-Nắm được một số từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam và nữ. Giải thích
được nghóa của các từ ngữ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người

nam, một người nữ cần có.
-Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam-nữ, xác đònh
được thái độ đúng đắn; không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.
-Bảng lớp viết các từ ngữ chỉ phẩm chất quan trọng của nam và nữ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt2,3 tiết ltvc trước.
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
25’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết
học.
b. Hd làm các bài tập:
Bài 1: y/c: Làm bài theo cặp.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp theo
dõi.
-Theo dõi hd.
- Trao đổi thảo luận.
-1 số hs nối tiếp nêu kq’ trước lớp.
3’
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng.
Bài 2: y/c: Làm bài cn.

- Nx, chữa bài.

Bài 3: Y/c làm bài nhóm 2 bàn.
-Theo dõi hs làm bài.
-Nx, đánh giáù.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
-Nx, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo
dõi.
-Đọc thầm lại bài tập đọc: Một vụ đắm
tàu và trả lời.
-Nx, bổ sung.
-Theo dõi, 1 hs đọc y/c và nd bt.
-Theo dõi hd.
-Về nhóm làm bài.
-Đại diện 1 số nhóm nêu kq’ làm bài
- Nx, chữa bài
MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH (tt)
I. Mục tiêu:
-Củng cố về so sánh các số đo diện tích, thể tích.
-Giải các bài toán có liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) Kiểm tra vbt của hs.
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
30’

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Hd luyện tập:
Bài 1,: Chép nd bài tập lên bảng.
-Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
- HS theo dõi.
-Làm bài cn, 2 hs nối tiếp lên bảng
điền kq’.
8m
2
5dm
2
= 8,05m
2
; 7m
3
5dm
3
=
7,005m
3
8 m
2
5 dm
2
< 8,5m

2
; 7 m
3
5 dm
3
< 7,5m
3
8 m
2
5 dm
2
> 8,005m
2
; 2,94 dm
3
> 2
dm
3
94 cm
3
-Nx, chữa bài.
-2 hs đọc bài toán, lớp theo dõi.
-Suy nghó, nêu cách giải.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng giải.
Giải
Pt: 150 x 2 : 3 = 100 (m)
3’
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Y/c làm bài cn.
-Hd làm bài, y/c trao đổi theo cặp và

nêu cách giải.
-Nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
150 x 100 = 15000(m
2
)
15000 : 100 = 150 (lần)
60 x 150 = 9000 (kg)
9000 kg = 9tấn
-Nx, chữa bài.
-3 hs đọc bài toán, lớp theo dõi.
-Trao đổi và nêu cách giải.
Giải
Pt: 4 x 3 x2,5 = 30 (m
3
)
30 x 80 : 100 = 24 (m
3
)
a. 24m
3
= 24000dm3 = 24000
(l)
b. 4 x 3 = 12 (m
2
)
24 : 12 = 2 (m)
-Nx, chữa bài.

MÔN: ĐỊA LÝ
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Nhớ tên và xác đònh được vò trí của 4 đại dương trên quả đòa cầu và trên bản đồ Thế giới.
-Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vò trí đòa lí, diện tích).
-Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ để tìm 1 số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Quả đòa cầu, bản đồ Thế giới.
-VBT của hs.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: ( 1’)
2. Bài cũ: (4’) 2 hs lên bảng chỉ bản đồ: Vò trí, giới hạn của châu Phi, nêu đặc điểm tự nhiên
và khí hậu châu Đại Dương và châu Nam Cực.
3. Bài mới:
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
12’
13’
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc nhóm 4.
-Y/c: Tìm hiểu vò trí của các đại dương.
-Nx, chốt lại : Sd quả đòa cầu, bản đồ
thế giới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu 1 số đặc điểm
- HS theo dõi.
-Theo dõi.
-Các nhóm qs H1,2 trong sgk và hoàn
thành bảng trong Bt1-VBT đòa lí 5.

-Đại diện các nhóm báo cáo kq’ làm
việc.
-Nx, bổ sung.

3’
của các đại dương.
-Y/c: Làm việc theo cặp.
+Hãy xếp các đại dương theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn theo diện tích.
+Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương
nào?
-Nx, KL: Thứ tự như sau: Thái Bình
Dương, Đại Tây Dương, n Độ Dương,
Bắc Băng Dương. Độ sâu lớn nhất
thuộc về Thái Bình Dương.
-Y/c xác đònh trên quả đòa cầu.
-Nx, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
-Theo dõi, 1 hs đọc bảng số liệu
trong sgk.
-Từng cặp hs dựa vào bảng số liệu và
thảo luận.
-Đại diện s số cặp báo cáo kq’.
-Lớp nx, bổ sung.
-Theo dõi.
-1 vài hs nối tiếp lên bảng chỉ quả
đòa cầu và mô tả các đại dương theo
thứ tự vò trí đòa lí và diện tích.

-Lớp nx, góp ý.
MÔN: KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
-Biết tìm và kể lại bằng lời của mình 1 đoạn (hs yếu), một câu chuyện đã được nghe hay
được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
-Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghóa câu chuyện.
-Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Một số sách báo, truyện có nd liên quan đến chủ đề k/c. (gv và hs sưu tầm).
- Bảng lớp ghi đề bài và tiêu chí đánh giá bài k/c.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2 hs kể lại câu chuyện : Lớp trưởng lớp tôi.
CBLL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1’
7’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu nv của tiết
học.
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu y/c của đề
bài.
- Chép đề bài lên bảng, hd tìm hiểu
y/c của đề bài.
-Gạch chân những từ ngữ quan trọng
(đã nghe, đã đọc, một nữ anh hùng,
- 1 HS theo dõi.
-2 hs đọc đề bài, lớp theo dõi.
-4 hs nối tiếp đọc 4 gợi ý trong sgk,
lớp theo dõi, đọc thầm lại.

-Đọc thầm lại gợi ý 1, tìm câu
chuyện sẽ kể.
-1 số hs nối tiếp giới thiệu câu
chuyện của mình.
20’
4’
một phụ nữ có tài).
-Lưu ý hs: Tìm kể đúng câu chuyện
đã nghe hoặc đã đọc … , y/c hs yếu
kể được 1 đoạn là được. Kể được câu
chuyện ngoài chương trình sgk sẽ
được đánh giá cao hơn.
c. Hoạt động 2: HS kể chuyện.
* Nêu y/c:
- Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện
trước lớp. (Nêu tiêu chuẩn đánh giá
bài kc)

- GV nhận xét , đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét chung tiết học.
- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe.
-1 hs đọc lại gợi ý 2 trong sgk.
-Hs tập kc theo cặp, trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
-1 số hs thi kể câu chuyện, của mình,
kể xong, nói ý nghóa câu chuyện.
-Trao đổi về ý nghóa câu chuyện.

- Nx, bình chọn bạn kể hay.
MÔN: KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
-Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
-So sánh và tìm ra sự giống và khác nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
-Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loại thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
-Yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh ảnh trong sgk trang 120, 121.
-VBT của hs, phiếu học tập cho HĐ1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Thình bày chu trình sinh sản của chim?
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
15’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Nêu y/c, nhiệm vụ của bài học.
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc 6 nhóm.
-Y/c: Qs và trả lời:
?Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở
đâu?
- HS theo dõi.
-Theo dõi.
-Quan sát các hình trong sgk, dựa vào
sự hiểu biết của bản thân, trao đổi và


10’
3’
?Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai
mà bạn thấy?
Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú
con và thú mẹ?
?Thú con được sinh ra, thú mẹ nuôi bằng
gì?
?So sánh sự sinh sản của thú và chim,
bạn có nhận xét gì?
*Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Làm việc nhóm 4.
-Nêu y/c Thi kể tên các thú thường đẻ
mỗi lứa một con, một số loại thú đẻ mỗi
lứa nhiều con.
-Nx, chốt lại:
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bò trước bài: Sự sinh sản
và nuôi, dạy con của 1 số loài thú.
- Nhận xét chung tiết học.
thảo luận.
-Đại diện các nhóm nối tiếp báo cáo
kq’
-Nx, bổ sung.
-Theo dõi.
-Về nhóm làm việc.
-2 nhóm thi kể trước lớp.
-Nx, góp ý.

-2 hs đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
MÔN: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
-Củng cố hiểu biết về văn tả con vật: Cấu tạo của bài văn tả con vật, trình tự miêu tả, những
giác quan được sd để quan sát, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả con
vật.
-Hs viết được 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mà
mình yêu thích.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2, bảng phụ ghi sẵn các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả con
vật.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs đọc đoạn văn viết lại tiết học trước.
CBLL Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
28’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd luyện tập:
* Bài tập 1: Nêu y/c: Làm bài cn. (15’)
- HS theo dõi.
-2 hs nối tiếp đọc y/c và nd bt1, lớp
5’
-Đưa bảng phụ ghi sẵn các kiến thức
cần ghi nhớ về văn tả đồ vật.
-Y/c làm bài tập.

-Nx, chốt lại:
+a. Bài văn gồm 4 đoạn, Đ1(mở bài,
giới thiệu sự xuất hiện của chim họa mi
vào các buổi chiều), Đ2-tả tiếng hót đặc
biệt của chim họa mi vào buổi chiều,
Đ3-tả cách ngủ rất đặc biệt của họa mi
trong đêm, Đ4(kết bài, tả cách hót chào
nắng sớm rất đặc biệt của họa mi).
+b. Tác giả quan sát chim họa mi hót
bằng các giác quan là: thò giác(mắt) và
thính giác(tai).
+c. Chỉ có 1 hình ảnh so sánh: Tiếng hót
có khi êm đềm, có khi rộn rã, như …
nhiều chi tiết hay …
* Bài tập 2: Nêu y/c và hd làm bài.
(13’)
-Y/c: Làm bài cn.
+Chỉ viết 1 đoạn văn ngắn, chọn tả hình
dáng hoặc hoạt động của con vật em
yêu thích.
+Khi tả, cần chú ý cách tả, cách quan
sát, so sánh và nhân hoá.
-Hãy nói con vật em chọn tả, em đã qs
ở nhà theo lời thầy dặn chưa?
-Theo dõi làm bài.
-Nx, đánh giá 1 số bài viết của hs.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
-Về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn,
chuẩn bò tiết sau kiểm tra viết.

theo dõi.
-2 hs nhìn bảng phụ, đọc, lớp theo
dõi.
-Đọc thầm lại y/c của bt, suy nghó
làm bài.
-Phát biểu ý kiến.
-Nx, góp ý
-Theo dõi.
-Theo dõi.
-Suy nghó, 1 số hs nối tiếp nói con
vật mình chọn miêu tả.
-Làm bài cn.
-1 số hs nối tiếp đọc đoạn văn của
mình.
-Lớp nx, góp ý.

MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
-Củng cố về quan hệ giữa 1 số đơn vò đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới dạng số
thập phân, chuyển số đo thời gian, xem đồng hồ.
-Biết vận dụng những hiểu biết vào trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng phụ (chép nd bt1), 4 băng giấy chép nd 4 phần bt2, 1 băng giấy ghi đáp án bt4, 1 mô
hình đồng hồ, bảng con theo nhóm 2 bàn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) 2 hs kể tên các đơn vò đo thời gian đã học và nói mối quan hệ giữa các đơn vò
đo thời gian: năm-thế kỉ ; ngày-giờ ; giờ – phút.
T

G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
30

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b.Hd luyện tập:
Bài 1,: Treo bảng phụ chép sẵn nd bt1, y/c:.
-Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
-Phát 4 băng giấy chép sẵn nd 4 phần của bt
cho 4 hs làm bài.
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Y/c làm bài cn.
-Lần lượt đưa mô hình kim đồng hồ và quay
kim như từng hình trong bt-sgk, y/c trả lời.
-Nx, chữa bài.
Bài 4: Y/c: Làm bài nhóm 2 bàn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, chữa bài: (gắn băng giấy ghi đáp án để
khẳng đònh đáp án đúng).
- HS theo dõi.
-Làm bài cn, 2 hs lên bảng điền kq’.
Vd: 1năm = 12 tháng.
1 tháng = 30 hoặc 31 ngày.
Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày.

-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 4 hs làm 4 ý vào băng giấy,
gắn kq’ lên bảng lớp.
Vd: a. 2 năm 6 tháng = 54 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây.
b. 28 tháng = 1 năm 4 tháng.
150 giây = 2 phút 30 giây.
c. 60 phút = 1 giờ ; 30 phút =
1
2
giờ =
0,5 giờ.
d. 90 giây = 1,5 phút ; 1 phút 6 giây =
1,1 phút.
-Nx, chữa bài.

- Theo dõi, lần lượt trả lời (Dành cho hs
yếu).
Đ/án: 10 giờ; 6 giờ 5 phút; 9 giờ 43 phút
(hay 10 giờ kém 17 phút); 1 giờ 12 phút.
-Nx, chữa bài.
-2 hs đọc bài toán, lớp theo dõi.
-Về nhóm thảo luận (5 phút).
-Đại diện các nhóm giơ bảng con ghi đáp
án, 1 vài nhóm giải thích lí do chọn đáp án
đó.
Đáp án: B. 165 km
3’
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.

-Về nhà làm bt trong VBT Toán
Vì: 2
1
4
giờ = 2,25 giờ
Sau 2
1
4
giờ, ô tô đó đi được quãng
đường là:
60 x 2,25 = 135 (km)
tô đó còn phải đi tiếp quãng đường
là:
300 – 135 = 165 (km).
. .
MÔN: KHOA HỌC
Tg: 35’
Bài dạy: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI, DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
-Trình bày sự sinh sản và nuôi, dạy con của một số loài thú.
-Yêu qúy động vật, có ý thức bảo vệ động vật.
-Yêu thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh ảnh trong sgk trang 122, 123.
-VBT của hs.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) ?Thình bày chu trình sinh sản của thú?
T
G

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
15


10

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
-Nêu y/c, nhiệm vụ của bài học.
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Làm việc 6 nhóm.
-Y/c: Qs và thảo luận:
+ 3 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con
của hổ.
+ 3 nhóm tìm hiểu về sự sinh sản và nuôi con
của hươu.
-Theo dõi làm việc.
*Nx, chốt lại:
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nêu y/c: Làm việc cn, làm các bài tập trong
- HS theo dõi.
-Theo dõi.
- 2 hs nối tiếp đọc các thông tin và câu
hỏi trong sgk.
-Về nhóm thảo luận: Quan sát các hình
trong sgk, dựa vào sự hiểu biết của bản
thân, trao đổi và thảo luận.
-Đại diện 2 nhóm nối tiếp báo cáo
kq’thảo luận 2 yêu cầu.

-Các nhóm # nx, bổ sung.
-Theo dõi.
-Làm bài cn vào vbt.
3’
VBT Khoa học trang 98, 99, 100.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, đánh giá:
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
-Về nhà chuẩn bò trước bài: n tập.
- Nhận xét chung tiết học.
-1 số hs lần lượt nêu kq’ của các bt.
-Nx, chữa bài.
. .
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tg: 35’
Bài dạy: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
(DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu:
-Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dấu phẩy: Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu
được tác ví dụ về tác dụng của dấu phẩy.
-Làm đúng các bài tập luyện tập; điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mẩu chuyện đã cho.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Vở BT Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:(5’) 2 hs làm lại bt1,3 tiết ltvc trước.
T.
G

Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
1’
25’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd làm các bài tập:
Bài 1: Kẻ nd bảng trả lời bt lên bảng lớp.
-Y/c: Làm bài trong nhóm 3.
-Theo dõi làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng, Đ/án:
+(b)-ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ
trong câu.
+(a)-ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vò
ngữ.
+(c)-ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Bài 2: y/c: Làm bài cn.
-Gợi ý làm bài: Nhấn mạnh 2 y/c:
- HS theo dõi.
- 2 HS nối tiếp đọc nd và yêu cầu của
bài, lớp theo dõi.
-Đọc thầm lại nd bt và làm bài trong
nhóm 3.
-Đại diện 1 số nhóm nối tiếp báo cáo kq’
bài làm.
-Các nhóm # nx, chữa bài.
-Theo dõi.
-1 số hs nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
- 1 HS đọc yêu cầu và nd bt, lớp theo
dõi.

- Đọc thầm lại bài tập, làm bài cn.
3’
+Điền đúng dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô
trống.
+Viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu.
- Nx, chữa bài, đáp án: thứ tự các dấu cần điền:
phẩy-chấm-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy-phẩy-
phẩy.
4. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống lại nd bài học.
- Nhận xét chung tiết học.
-1 số hs nối tiếp nêu kq’và lí do chọn
dấu đó để điền.
- Nx, chữa bài.
. .
MÔN: TOÁN
Tg: 40’
Bài dạy: ÔN TẬP: PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
-Củng cố các kó năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng
dụng trong tính nhanh và giải toán.
-Vận dụng vào làm các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bảng lớp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Bài cũ: (5’) Kiểm tra VBT của hs.
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.

1’
80

22

3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b. Hd ôn tập.
-Nêu phép cộng trên bảng lớp.
?Hãy nêu tên các thành phần của phép tính?
?Phép cộng có những tính chất nào?
-Nx, chốt lại.
c.Hd luyện tập:
Bài 1: Y/c làm bài cn.
-Theo dõi làm bài.
-Nx, đánh giá.
Bài 2: Nêu y/c: Làm bài cn.
?Y/c: nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức?
- HS theo dõi.

a + b = c
-Theo dõi, trả lời.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng.
Vd: 3 +
5 21 5 26
7 7 7 7
= + =
926,83 + 549,67 = 1476,5

-Nx, chữa bài.
-Làm bài cn, 1 số hs lên bảng làm bài.
Vd: (689 + 875) + 125 = 689 +(875+125)
= 689 + 1000 =
1689
-Nx, chữa bài.
3’
-Nx, đánh giá.
Bài 3: Y/c : Trao đổi nhóm 2 bàn.
-Nx, chữa bài.
Bài 4: Y/c làm bài cn.
-Nx, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận chung xét tiết học.
-Về nhà làm bt trong VBT Toán
-Các nhóm trao đổi và nêu kq’
Vd: a. x= 0 ; b. x = 0
-Nx, chữa bài.
-2 hs đọc bài toán, lớp theo dõi.
-Làm bài cn, 1 hs lên bảng.
Giải
Pt:
1 3 5
5 10 10
+ =
(thể tích của bể)

5
50%
10

=

-Nx, chữa bài.
. .
MÔN: LỊCH SỬ
Tg: 37’
Bài dạy: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN HÒA BÌNH
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Việc xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình nhằm đáp ứng yêu cầu của CM lúc đó.
-Nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động sáng tạo, quên mình của cán bộ, công
nhân 2 nước Việt – Xô.
-Nhà máy thủy điện Hòa Bình là một trong những thành tựu nổi bật của công cuộc xây dựng
XHCN ở nước ta trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Bản đồ Hành chính Việt Nam.
- Hình trong sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. n đònh: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Hãy kể lại những quyết đònh quan trọng của kì họp thứ nhất Quốc
hội khóa VI?
TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
3’
8’
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học:
b. Bài mới :
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 2 bàn.
?Nhà máy thủy điện Hòa Bình được khởi công
xây dựng vào khi nào?

?Nhà máy được xây dựng trên con sông nào?
Thuộc tỉnh nào?
?Nhà máy được khánh thành vào năm nào?
- HS theo dõi.
-Theo dõi.
-Về nhóm đọc sgk, trao đổi thảo
luận
-Đại diện 3 nhóm nối tiếp báo cáo
kq’3 y/c.
7’
6’
5’
Được xây dựng trong bao nhiêu năm?
-Nx, kl: Sử dụng bản đồ Hành chính VN.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
-Y/c làm việc:Trên công trường xây dựng nhà
máy thủy điện Hòa Bình, công nhân Việt Nam
và Liên Xô đã làm việc với tinh thần ntn?
-Theo dõi làm việc.
-Nx, kết luận: Công nhân Việt Nam và Liên Xô
đã làm việc sáng tạo và quên mình để hoàn
thành vượt tiến độ …
Hoạt động3: Làm việc cả lớp.
-Y/c làm việc:
?Hãy nêu những đóng góp của Nhà máy thủy
điện Hòa Bình đối với đất nước ta?
-Nx, chốt lại và nhấn mạnh ý nghóa lòch sử của
việc xây dựng Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
-Hệ thống lại nd bài học.

-Nx chung tiết học.
-Các nhóm # nx, bổ sung.
-Theo dõi.
-Trao đổi và thảo luận. (Đọc sgk, qs
H1,2).
-1 số đại diện cặp phát biểu nêu kq’.
-Nx, góp ý.
-Theo dõi.
-Suy nhó, trao đổi và phát biểu.
-Theo dõi.
- 2 HS đọc nd ghi nhớ bài học trong
sgk.
. .
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tg:40’
Bài dạy: TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
-Dựa trên kiến thức đã có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, Hs viết được một bài
văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ( hs yếu), dùng từ,
đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Đồ dùng dạy - học:
-Giấy kiểm tra của hs.
-Bảng lớp viết đề bài kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. n đònh: 1’
2. Nêu y/c khi làm bài kiểm tra. (2’)
T
G
Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò.
34


3. Hs làm bài kiểm tra:
a. Hd làm bài:
-Đề bài: Hãy tả một con vật nuôi trong nhà
mà em yêu thích.
-Nêu y/c:

- HS theo dõi.
-1 hs đọc lại đề bài.
-2 hs nối tiếp đọc các gợi ý làm bài trong
sgk, lớp theo dõi.
3’
b. Hs viết bài:
-Theo dõi hs làm bài.
4. Củng cố, dặn dò:
-Thu bài kiểm tra.
-Về nhà đọc trước bài TLV tuần sau.
- Nhận xét chung tiết học.
-Lập nhanh dàn ý.
-Viết bài vào giấy kiểm tra.
. .

×