Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

chuyen de phan ung oxh khu - luyen thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.83 KB, 2 trang )

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Câu 1. Cho biết các phản ứng xảy ra sau:
2FeBr
2
+ Br
2


2FeBr
3
; 2NaBr + Cl
2


2NaCl + Br
2
. Phát biểu đúng là
A. Tính khử của Cl

mạnh hơn của Br

. B. Tính oxi hóa của Br
2
mạnh hơn của Cl
2
.
C. Tính khử của Br

mạnh hơn của Fe
2+
. D. Tính oxi hóa của Cl


2
mạnh hơn của Fe
3+
.
Câu 2. Cho dãy các chất và ion: Cl
2
, F
2
, SO
2
, Na
+
, Ca
2+
, Fe
2+
, Al
3+
, Mn
2+
, S
2-
, Cl

. Số chất và ion trong dãy đều có
tính oxi hóa và tính khử là
A. 3. B. 4. C. 6. D.5.
Câu 3 . Cho phương trình hóa học: Fe
3
O

4
+ HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ N
x
O
y
+ H
2
O
Sau khi cân bằng phương pháp hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO
3

A. 46x – 18y. B. 45x – 18y. C. 13x – 9y. D. 23x – 9y.
Câu 4. Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO
2
, N
2
, HCl, Cu
2+
, Cl

. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa

và tính khử là
A. 4. B. 6. C. 6. D.7.
Câu 5. Cho các phản ứng sau:
(a) 4HCl + PbO
2


PbCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O ; (b) HCl + NH
4
HCO
3


NH
4
Cl + CO
2
+ H
2
O
(c) 2HCl + 2HNO
3



2NO
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O; (d) 2HCl + Zn

ZnCl
2
+ H
2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2. B. 4. C.1. D.3.
Câu 6. Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)
2
, FeSO
4
, Fe
3
O
4
, Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe
2

O
3
. Số chất trong dãy bị oxi hóa khi tác dụng
với dung dịch HNO
3
đặc, nóng là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 7. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO
4


FeSO
4
+ Cu . Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu
2+
. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe
2+
và sự oxi hóa Cu. D. sự khử Fe
2+
và sự khử Cu
2+
.
Câu 8. Cho các phản ứng sau:
14HCl + K
2
Cr
2
O

7


2KCl + 2CrCl
3
+ 3Cl
2
+ 7H
2
O; 2HCl + Fe

FeCl
2
+ H
2
16HCl + 2KMnO
4


2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
O; 6HCl + 2Al

2AlCl
3
+ 3H

2
4HCl + MnO
2


MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 9 . Khi cho bột Cu vào dung dịch H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. chất oxi hóa. B. chất khử. C. chất xúc tác. D. chất môi trường.
Câu 10. Trong phản ứng đốt cháy CuFeS
2
tạo ra sản phẩm là CuO, Fe
2
O
3

, SO
2
thì một phân tử CuFeS
2
sẽ
A. nhường 13e. B. nhận 13e. C. nhường 12e. D. nhận 12e.
Câu 11. SO
2
luôn thể hiện tính khử trong phản ứng với
A. H
2
S, O
2
, nước Brom. B. dd NaOH, dd KMnO
4
, O
2
.
C. dd KOH, CaO, nước Brom. D. O
2
, nước Brom, dd KMnO
4
.
Câu 12. Để khử ion Fe
3+
trong dung dịch thành ion Fe
2+
có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg. B. kim loại Cu. C. kim loại Ba. D. kim loại Ag.
Câu 13. Cho các phản ứng sau:

a) FeO + HNO
3
đặc, nóng b) FeS + H
2
SO
4
đặc, nóng c) Al
2
O
3
+ HNO
3
đặc, nóng
d) Cu + dd FeCl
3
e) CH
3
CHO + H
2
(Ni, t
o
C) f) glucozơ + dd AgNO
3
/dd NH
3
g) C
2
H
4
+ Br

2
h) glixerol + Cu(OH)
2
Dãy gồm các phản ứng oxi hóa khử là
A. a, b, d, e, f, h. B. a, b, d, e, f, g. C. a, b, c, d, e, h. D. a, b, c, d, e, g.
Câu 14. Cho từng chất Fe, FeO, Fe(OH)
2
, Fe(OH)
3
, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
, Fe(NO
3
)
2
, Fe(NO
3
)
3
, FeSO
4
, Fe
2
(SO

4
)
3
, FeCO
3
.
Lần lượt phản ứng với HNO
3
đặc nóng. Số phản ứng oxi hóa khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 15. Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với HNO
3

đặc nóng là
A. 10. B. 11. C. 8. D. 9.
Câu 16. Hòa tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H
2
SO
4
loãng, dư thu được dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa
đủ với V lít dung dịch KMnO
4
0,5M. Giá trị của V là
A. 80. B. 40. C. 20. D. 60.

×