Tải bản đầy đủ (.ppt) (109 trang)

phương pháp dạy môn tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (923.7 KB, 109 trang )


PHƯƠNG PHÁP
GIẢNG DẠY TIN HỌC
ThS Tạ Thị Thanh Bình
Bộ môn Tin học ứng dụng-
Khoa CNTT
60 tiết

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
1- Khaí niệm dạy học:“Dạy học là một quá trình gồm toàn
bộ các thao tác có tổ chức và có định hướng giúp người
học từng bước có năng lực tư duy và năng lực hành động
với mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần, các hiểu biết,
các kỹ năng, các giá trị văn hóa mà nhân loại đã đạt được để trên cơ
sở đó có khả năng giải quyết được các bài toán thực tế đặt ra trong
toàn bộ cuộc sống của mỗi người học”.
.

2- Khỏi nim v phng phỏp
Phơngphápdạyhọclànhữnghinhthứcvàcáchthức,
thôngquađóvàbằngcáchđógiáoviênvàhọcsinhlĩnh
hộinhữnghiệnthựctựnhiênvàxãhộixungquanhtrong
nhữngđiềukiệnhọctậpcụthể.(Meyer,H.1987).
Phng phỏp dy hc l cỏch thc m ngi dy tuõn th
sut trong quỏ trỡnh thc hin cỏc cụng vic liờn quan n
vic dy nhm lm cho vic dy t c mc ớch yờu
cu hc vi ngi hc

3 - Mục đích của môn phương pháp
Là đào tạo giáo viên để truyền thụ những tri thức mới, dạy học sinh cách


tư duy, dạy các kĩ năng phục vụ cuộc sống.
Đối với quá trình dạy/học nơi nhận tin là con người do đó sự thất thoát
thông tin còn do yếu tố tâm lí – sinh học. Các thống kê sau đây cho thấy
với các vật mang tin khác nhau ảnh hưởng đến khả năng nhận tin của
“người” như thế nào:
Lượng thông tin phát Vật mang tin Lượng thông tin nhận
(100 %) Lời nói 5% - 10 %
(100%) Hình ảnh 20 %
(100%) Lời nói + Hình ảnh 25 %
(100%) Thao tác thí nghiệm 75 %
Nếu giáo viên chỉ dùng lời giảng và phương pháp đọc ghi thì có khả
năng 90% kiến thức truyền giảng bị rơi mất khỏi tâm trí học sinh!
Vậy cần phải có phương pháp để nâng lượng thông tin thu nhận
được lên đến mức tối đa có thể được.

4 TÌM HIỂU SỰ HỨNG THÚ HỌC TẬP
1 - Gíao viên dạy hấp dẫn
2 - Môn học có ý nghĩa
3 - Dễ học
4 - Đạt điểm cao
4.1 Một số lý do cơ bản tạo sự hứng thú:

4.2. Biểu hiện hứng thú
4.2. Biểu hiện hứng thú
1 - Đi học đúng giờ
2 - Chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ
3 - Tích cực phát biểu
4- Cảm thấy nuối tiếc khi phải nghỉ giải lao
5- Thường đọc sách và tài liệu có liên quan .
6- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp

7- Luôn suy nghĩ tìm tòi
8 - Băn khoăn suy nghĩ về v.đề chưa hiểu sâu
9 - Hay gặp gỡ bạn bè và thầy giáo để trao đổi.*

4.3. Ảnh hưởng đến sự hứng thú
1
2
3
4
5
6
GV giảng không hấp dẫn
GV ít liên hệ thực tế
GV hiểu biết chưa sâu
GV khắt khe ít cởi mở
Môn học khó
Tài liệu và TBị giảng dạy thiếu

4.4.1- Khỏi nim: Hng thỳ l thỏi
c bit ca cỏ nhõn i vi ớ tng
no ú, va cú ý ngha cuc sng, va
cú kh nng mang li khoỏi cm cho cỏ nhõn trong quỏ trỡnh
L
4.4 - Hng thỳ l gỡ
4.4.2 - Vai trũ hng thỳ: Lm ny sinh khỏt vng hnh ng, tng
hiu qu ca hot ng nhn thc, tng sc lm vic. Vỡ th cựng vi
nhu cu, hng thỳ l mt trong h thng ng lc ca nhõn cỏch, l mt
nột p mang li s thnh cụng. Hứngthúcủacánhânmặcdùphụ
thuộcvàonhngđặcđiểmcủakháchthểvànhngphẩmchấttâmlý
củabnthâncánhân(trỡnhđộvnhoá,giáodục,nnglực,tínhchất

củahọ,cuốicùngvẫnđợchỡnhthànhbởingờikhác,bởitậpthểvàgia
đỡnh).

4.4. Hng thỳ trong hc tp
Trong hc tp t duy tớch cc c kớch thớch s xut hin
thỏi tớch cc i vi nhng mụn hc. Qua ú hỡnh thnh
hng thỳ hc tp; gõy cho HS hng phn, xỳc cm tng v lm tng
hiu qu ca quỏ trỡnh nhn thc, ny sinh sỏng to tha món hng
thỳ. Dovậyhứngthúhọctậplàmộtđiềuquantrọngđểthúcđẩyquá
trỡnhhọctập,nângcaonhậnthứctduy,sángtạocủangờihọcsinh.
1). Chuyn phỏt biu l chuyn ca ai ú ch khụng phi ca mỡnh.
Mỡnh khụng phỏt biu thỡ s cú ngi khỏc phỏt biu.
2). Khụng mun l ngi u tiờn.
3).Khụng phỏt biu khụng sao, ha hon lm mi gi trỳng mỡnh.
4). S phỏt biu nu sai s b mt hỡnh tng.
5). Tranh th hc mụn khỏc.
6). Thúi quen th ng, nhỳt nhỏt.

5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN XÂY DỰNG SỰ HỨNG THÚ
5. ĐIỀU KIỆN ĐỂ GIÁO VIÊN XÂY DỰNG SỰ HỨNG THÚ
3. Cách tổ chức
3. Cách tổ chức
về mối quan hệ
về mối quan hệ
giao tiếp giữa
giao tiếp giữa
thầy và trò trong
thầy và trò trong
quá trình HT
quá trình HT

4. Cải tiến phương
4. Cải tiến phương
pháp truyền thụ
pháp truyền thụ
(Mỗi giờ dạy là một
(Mỗi giờ dạy là một
hướng đi riêng biệt,
hướng đi riêng biệt,
lôi cuốn HS vào
lôi cuốn HS vào
tình huống có vấn
tình huống có vấn
đê)
đê)
2. Sử dụng SGK
2. Sử dụng SGK
sáng tạo kết hợp
sáng tạo kết hợp
các phương tiện
các phương tiện
hỗ trợ tích cực
hỗ trợ tích cực
1. Kiến thức đầy đủ,
1. Kiến thức đầy đủ,
khoa học và chính
khoa học và chính
xác là hành trang
xác là hành trang
không thể thiếu
không thể thiếu

được của GV
được của GV
5- Khuyến khích
5- Khuyến khích
học tập theo
học tập theo
phương châm chấp
phương châm chấp
nhận mắc lỗi trong
nhận mắc lỗi trong
quá trình HT
quá trình HT
5.1: Đ/k

5.2. Nhim v t ra vi Giỏo viờn l
1-GV cú phng phỏp dy hc thớch hp: Pháthiệnvànhận
biếtnhữngphơngphápdạyhọcnàolàmchogiáoviênphảidạy
ítmàhọcsinhhọc đ ợc nhiều,vàlàmkhôngkhínhàtrờngbớt
huyênnáo,bớtnhàmchán,bớtsựnhọcnhằnkhôngcầnthiết,
tăngcờngsựhứngthú,tăngcờngtựdovàđađếnnhữngtiếnbộ
thựcsự ".
2- Tớch cc tỡm tũi sỏng to
3 - Yờu mn HS
Less teach Learn more

5.3. Thay đổi cách dạy, thay đổi cách học
- Để thay đổi hoàn toàn phương pháp, tư duy đã thành thói quen không
thể một sớm một chiều. Không thể để HS tiếp tục hưởng thụ một quá
trình giáo dục bắt buộc, khô cứng, hoàn toàn không có tính sáng tạo.
- Trình độ và kiến thức của người thầy cũng cần phải được nâng lên đủ

để dạy dỗ, truyền đạt cho học sinh.
- Người giáo viên cần phải thường xuyên tự nâng sự hiểu biết về thế
giới chung quanh.
- Tham khảo đồng nghiệp để xây dựng cho mình phương pháp dạy
khoa học nhất, nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh, tạo
sự hứng thú trong học tập cho học sinh ngay khi lớp 1.

5.4- Kích thích tư duy sáng tạo
Tư duy sáng tạo là gì ?
(Gạt bỏ những kiến thức thông thường; Gạt bỏ những kinh nghiệm
quá khứ; Tạo điều kiện để phát triển tư duy).
KẺ THÙ LỚN NHẤT LÀM HẠN CHẾ KHẢ
NĂNG TRÍ NÃO CHÍNH LÀ SỰ RẬP KHUÔN,
LƯỜI BIẾNG TRONG SUY NGHĨ . HÃY TIN
TƯỞNG VÀO TIỀM NĂNG CỦA CON NGƯỜI

6 Điều kiện để áp dụng phương pháp dạy học tạo hứng thú.
những Đ/K gì để áp dụng tốt phương pháp dạy học gây hứng thú?
C
h
ư
ơ
n
g

t
r
ì
n
h

s
á
c
h

g
i
á
o

k
h
o
a

C
h
ư
ơ
n
g

t
r
ì
n
h
s
á
c

h

g
i
á
o

k
h
o
a

C
h
u

n

b


t
i
ế
n

t
r
ì
n

h

b
à
i

g
i

n
g
C
h
u

n

b


t
i
ế
n

t
r
ì
n
h


b
à
i

g
i

n
g
T
h
i
ế
t

b


d

y

h

c
T
h
i
ế

t

b


d

y

h

c

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Phương
pháp
Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận
1. Thuyết
trình
- Truyền đạt
thông tin
- Cung cấp
tổng quan về
chủ đề
- Khơi dậy
nhóm HT
- Kích thích
suy nghĩ
- Đến được
với nhiều

người nghe
-Đề cập
được nhiều
thông tin
một cách
nhanh chóng
-Dễ tổ chức
- Người nghe
thụ động
- Thông tin
chỉ có một
chiều
- Có thể trở
nên nhàm
chán
-người học
không thể
hiện kiến
thức và kỹ
năng.
- Cần có kế hoạch trình
tự cẩn thận
- Phần trình bày phải
duy trì được sự quan
tâm của người học
- Cần cho phép đăt câu
hỏi hoặc đề nghị làm rõ
- Nên có phương tiện hỗ
trợ
- Khuyến khích ghi

chép.
- Cần khái quát điểm
chính

Thảo luận 30 phút:Hãy nêu: Mục tiêu; Ưu; nhược; ý kiến của bạn về một
số phương pháp dạy học bạn đã được trải qua trong học tập và rèn luyện.

2. Thao diễn minh họa
Phương
pháp
Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận
Giảng
viên
minh họa
một hoạt
động cho
thấy một
kỹ năng
hoặc một
số hiện
tượng
trong khi
học viên
quan sát
- Dạy một
nhiệm vụ cụ
thể
- Phát triển
kỹ năng quan
sát

- Giới thiệu
một kỹ thuật
mới
- nâng cao
hiểu biết của
người học về
nguyên tắc,
khái niệm, kỹ
thuật
- Khơi dậy
sự quan tâm
đối với chủ
đề
- Sử dụng từ
một giác
quan trở lên
như nghe,
nhìn, cảm
giác
- Có thể sử
dụng vật
thực hoặc
mô hình
- Thông
thương không
thích hợp với
lớp đông
- Người học có
thể không quan
tâm đến nữa

nếu phần minh
họa quá dài
- Cần giải thích rõ
ràng
- Duy trì nhịp độ
trình bày như nhau
- Để các Học viên
cùng tham gia
- Đảm bảo có đầy
đủ trang thiết bị
- Biết mình đang
làm gì

3.Thực hành thí nghiệm
Phương
pháp
Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận
Người
học được
tham gia
vào các
hoạt
đông
thực
hành "
được
động tay
động
chân"
- Phát triển các

kỹ năng quan
sát
- Nâng cao:kỹ
năng lam việc
bằng chân tay
- Tư duy phê
phán phân tích
- Kỹ năng áp
dụng và kiểm
chứng lý thuyết
- kỹ năng trình
bày kết quả
- Củng cố lý thuyết
- Các nguyên tắc
được minh họa hiệu
quả
- Khuyến khích sự
hợp tác chia sẽ kiến
thức nguồn lực
- Khuyến khích chú
ý đến an toàn chính
xác
- Đánh giá sự tiến bộ
của nhau
- Đánh giá được hiệu
quả của các chiến
lươc giảng khác
nhau
- Trang thiết
bị có thể còn

nhiều bất
cập
- Nhiệm vụ
vượt quá
thời gian dự
kiến
- Tốn nhiều
thời gian tổ
chức
- Chú ý độ
an toàn
- Mục đích của bài
tập rõ ràng
- Bảo đảm người
học phải vận dụng
được thiết bị, tài
liệu
- Bảo đảm đưa ra
hướng dẫn rõ ràng
- Các bài tập cần
có bổ trợ một số
chiến lược khác
- Cần giám sát
chặt chẽ
- Tuân thủ an toàn
nghề nghiệp

4. Hội thảo
Phương
pháp

Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình
luận
Thảo
luận
nhóm,
thành
viên của
nhóm
đứng lên
trình bày
kết quả
- Tiến hành
nghiên cứu
chuyên sâu
- Phát triển
kỹ năng
trình bày và
phát triển
lập luận
- Phát triển
các kỹ năng
nói
- Phát triển
các kỹ năng
đánh giá phê
phán
- Khuyến khích học
viên tiến hành các
nghiên cứu độc đáo
- Tạo điều kiện cho

các học viên chấp
nhận vai trò lãnh
đạo
- Tạo điều kiện cho
các học viên học hỏi
lẫn nhau
- Cho phép giảng
viên quan sát sự tiến
bộ của học viên
- Cho phép các học
viên trình bày kiên
thức cá nhân có giá
trị trước lớp
- Các học viên không
phải lúc nào cũng
chuẩn bị đầy đủ &
điều này gây cản trở
phần nào thảo luận
- Chất lượng phần
trình bày có thể nghèo
nàn
- Các học viên có thể
không chú ý đầy đủ tới
bài viết
- Học viên đóng vai
trò là người nghe thụ
động
- Đôi khi đây được coi
là một cách thức để
giảng viên trốn tránh

trách nhiệm.
- Cần sắp xếp
chỗ ngồi cho tất
cả mọi người có
bầu không khí
thoải mái
- Có sẵn trang
thiết bị cần thiết
- Cần hỗ trợ cho
các học viên để
làm rõ mục tiêu,
tài liệu, phương
pháp trình bày
- Kế hoạch thảo
luận và sử dụng
ý kiến đóng góp
của học viên
- Phần trình bày
không được lãng
phí thời gian

5. Trò chơi
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược Ý kiến bình luận
Hoạt động
học tập này cố
gắn các tình
huống thực
của đời sống.
Các học viên
nhận những

vai hoặc vị trí
giống như
trong cuộc
sống thực
- Học qua làm
- Khuyến khích
học bạn bè
- Dạy các kỹ
năng giải quyết
vấn đề và ra
quyết định
- Khuyến khích
cảm thông đối
với các quan
điểm khác
- Phát triển về
sự tự nhận thức
- Phát triển kỹ
năng về quá
trình phân tích
- Thu hút tất cả các
học viên cùng vui.
- Bổ sung tính đa
dạng cho khóa học
- Cho phép chấp
nhận rủi ro trong
môi trường an toàn
- Các tình huống
thực trong cuộc sống
có thể được sao chép

lại để mô phỏng
- Thực hành các kỹ
năng học được trong
tình huống thực
- Khuyến khích các
học viên giải quyết
vấn đề, sự tương tác
giữa người học .
- Một số
học viên
không thích
mô phỏng
- Có thể
mất nhiền
thời gian để
xây dựng
nên
- Các tình
huống có
thể là quá
đơn giản
hoặc không
thực tế
- Cần có các quy tắc
và phương hướng
được viết ra một
cách rõ ràng
- Các hoạt động càng
hiện thực bao nhiêu
càng tốt

- Bảo đảm phải được
chuẩn bị kỹ
- Bảo đảm người học
có cac kỹ năng cần
thiết để tham gia trò
chơi này
- Phản ánh toàn bộ
quá trình cũng như
kết quả vào lúc kết
thúc.

6. Đóng vai
Phương
pháp
Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình
luận
Một tình
huống thực
được dựng
lên. Học
viên đóng
các vai thích
hợp trong
tình huống
đó. Sau đó
mọi người
phân tích và
thảo luận về
vai đã đóng
- Thực hành

các kỹ năng
mới
- Nâng cao
khả năng tự
nhận thức,
nói
- Tôn trọng
những quan
điểm khác
- Tìm kiếm
giải pháp
cho các vấn
đề khác
nhau
- Kích thích thảo
luận
- Chiến lược học
tập tích cực, tham
gia
- Nhấn mạnh và rút
ra các cảm giác,
tình cảm, những
điều có vai trò nhất
định trong các tình
huống đời sống
thực
- Có thể kiểm
chứng thái độ và
sửa đổi theo cách
thức không gây sợ

hãi
- Một số người
học quá e dè để
tham gia một
cách có hiệu
quả
- Chỉ cần một
nhóm nhỏ
- Có thể phát
triển thành các
tình huống
không có thực
- Tình huống
và các vai
diễn phải
được xác
định rõ ràng
- Theo dõi
thời gian hạn
định
- Phải nhạy
cảm với các
quan điểm
khác
- Khi cần,
phê phán tích
cực và phân
tích vai trò

7. Báo cáo kinh nghiệm

Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược
điểm
Ý kiến bình luận
Tham gia
khóa học với
kinh nghiệm
công tác thực
tế. Họ vận
dụng lý thuyết
vào các ứng
dụng thực
tiễn. Người
hoc cần thể
hiện năng lực
của mình.
- Đưa ra kinh
nghiệm thực trong
tình huống công
việc thực
- Nâng cao kỹ
năng dạy nghề
- Thiết lập sự tự
nhận thức về môi
trường làm việc
và mối quan hệ
với những người
cùng làm việc
- Hợp nhất các
thành tố tại nơi
làm việc và ngoài

môi trường làm
việc của khóa học
- Thúc đẩy
học viên
làm việc
một cách
thực sự
- Quan sát
tình huống
đời sống
thực
- Cho phép
áp dụng lý
thuyết vào
tình huống
thực tế
- Ban quản
lý tại nơi
làm việc
không được
báo cáo
đầy đủ về
kinh
nghiệm
công tác
cần có
- Một số
người xem
người học
là sự phiền

toái
- Cần chuẩn bị cẩn
thận cho đến khi
trình bày rõ ràng
cho ban quản lý nơi
làm việc
- Có các chuyến đi
để có kinh nghiệm
trước khi làm việc
- Ban quản lý phải
có hiệu quả
- Việc đánh giá phải
có giá trị và đáng
tin cậy

8. Tham quan thực tế
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược
điểm
Ý kiến bình luận
Học viên tham
gia chuyến đi đã
có trong kế
hoạch để thu
thập những
thông tin về tình
huống thực tế
trong đời sống
- Phát triển
các kỹ năng
quan sát

- Liên hệ lý
thuyết với vấn
đề "thực"
- Gợi nên sự
hứng thú
- Làm đa dạng
chương trình
- Quan sát đời
sống thực một
cách trực tiếp
- Tăng cường
việc học tập
- Làm cho tình
huống có
nhiều ý nghĩa
hơn
- Người học
viên có cơ hội
để nói chuyện
với người trực
tiếp làm việc
- Mất thời
gian tổ
chức
- Vấn đề
chi phí
- Chỉ một
số ít người
có thể tham
gia

- Các nghĩa
vụ pháp lý,
an toàn và
bồi thường
- Cần tổ chức tốt
với các mục tiêu rõ
ràng
- Đưa cho học viên
các bài tập/ vấn đề
cụ thể để giải quyết
- Đánh giá hiệu quả
của chuyến đi với
các học viên và
nhân viên

9. Động não
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược
điểm
Ý kiến bình
luận
Bài giảng
không có cấu
trúc. Tất cả
các học viên
đưa ra ý
tưởng, ý kiến
về một chủ đề
- Có càng nhiều
ý tưởng càng tốt
- Khuyến khích

suy nghĩ về một
chủ đề
- Gợi nên sự
quan tâm về một
chủ đề
- Động cơ thúc
đẩy
- Có thể
mang lại giải
pháp cho
vấn đề
- Phát triển
các kỹ năng
của học viên
về thảo luận
nói
- Khuyến
khích các
học viên
tham gia
- Có thể
mất thời
gian vào
những ý
tưởng "vô
bổ"
- Có thể trở
thành tình
trạng lộn
xộn

- Cần có người
lãnh đạo tài
năng
- Viết các ý
tưởng lên bảng/
giấy khổ to
- Đối xử lịch sự
với các câu trả
lời, không thảo
luận ý nghĩa
- Sử dụng cho
nhóm nhỏ

10. Thảo luận nhóm
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận
Nhóm nhỏ tập
hợp lại với
nhau để nói
chuyện một
cách thân mật
về một chủ đề
cụ thể. Các ý
kiến, kinh
nghiệm, ý
tưởng được đưa
ra và thảo luận
- Tìm kiếm
các giải pháp
- Phát triển
các kế hoạch

hành động
- Phát triển
các kỹ năng
nói
- Khai thác
các ý tưởng
- Phân tích
thông tin
- Cho phép
các cá nhân
đưa ra ý kiến
riêng của
mình
- Giúp phát
triển các
phẩm chất
lãnh đạo
- Cho phép
các cá nhân
tham gia một
cách tích cực
- Gợi nên sự
hứng thú
- Có thể mất
thời gian
- Một số
người học có
thể chiếm ưu
thế trong phần
thảo luận

- Có thể trở
thành bài tập
về "chia sẻ sự
yếu kém"
- Cần người lãnh
đạo tài năng
- Làm rõ những
điểm đã nêu
- Tóm tắt kết quả
thảo luận vào cuối
bài giảng

11. Hướng dẫn từng người học
Phương pháp Mục tiêu ưu điểm nhược điểm Ý kiến bình luận
Giảng viên
mỗi lần chỉ
làm việc với
một học viên
- Giúp học
viên nhận
được sự chú
ý đầy đủ,
toàn bộ của
giảng viên
- Phát triển
kỹ năng một
cách nhanh
chóng
- Thúc đẩy
việc học tập

tự quản
- Được giảng viên
quan tâm đầy đủ
- Đưa ra câu hỏi
trực tiếp với giảng
viên khi gặp
những vấn đề khó
- Thông tin phản
hồi và sửa chữa
ngay
- Cho phép tự điều
chỉnh nhịp độ
- Là học viên hài
lòng
- Học viên tham
gia tích cực
- Tốn thời
gian và tiền
bạc
- Khó sắp
xếp thời
gian trong
lịch biểu đã
quá chặt chẽ
của giảng
viên
- Giảng viên phải
chuẩn bị rất tốt
- Phải xác định rõ
công việc cần đạt

được
- Giảng viên với
tư cách là nguồn
- Trang thiết bị
phải phù hợp và
sẵn có

×