Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

GA 5 tuan 30 - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.36 KB, 32 trang )

Tuần 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tập đọc:
Thuần phục s tử
i. mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS:
- Đọc đúng các tên riêng nớc ngoài
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của ngời phụ nữ, giúp
họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS đọc đợc 3 câu đầu của bài.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài tập đọc trang 117, SGK.
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS đọc nối tiếp từng đoạn bài
Con gái và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
+ Bài tập đọc có ý nghĩa nh thế nào?
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu
hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Yêu cầu Hs quan sát tranh minh hoạ
và hỏi:


+Tranh vẽ cảnh gì?
+Em có nhận xét gì về hành động của
cô gái?
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em
sẽ gặp nhân vật Ha-li-ma trong truyện
dân gian A-Rập Thuần phục s tử để biết
thêm về khả năng kì diệu của con ngời.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.
a) Luyện đọc
- 2HS nối tiếp đọc từng đoạn và trả lời
các câu hỏi.
- Nhận xét.
- Quan sát và trả lời:
+ Tranh vẽ cảnh một cô gái đang vuốt
ve lng một con s tử.
+ Cô gái là một ngời rất dũng cảm. Cô
dám vuốt ve, âu yếm con s tử - một loài
vật nổi tiếng là hung dữ.
- Lắng nghe.
- Học sinh đọc.
- Một học sinh đọc cả bài
- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
của bài.
- Y/c HSKT đọc bài
Chú ý nghỉ hơi ở câu: Lẽ nào / con
không làm mềm lòng nổi một ngời đàn
ông / vốn yếu đuối hơn s tử rất nhiều?
- Ghi bảng các tên riêng nớc ngoài: Hi-
li-ma, Đức A-la.

- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Gọi HS đọc phần chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu hs đọc thầm bài , TLCH:
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm
gì?
- TN: bí quyết
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện NTN?
- Y/c HS nêu ý1.
+ Thái độ của Ha-li-ma nh thế nào khi
nghe điều kiện của vị giáo sĩ?
+ Tại sao nàng lại có thái độ nh vậy?
+ Ha - li - ma đã nghĩ ra cách gì để làm
thân với s tử?
- TN: bộ lông bờm
- Y/c HS nêu ý2.
+ Ha-li-ma đã lấy ba sợi lông bờm của s
tử nh thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma
con s tử đang giận dữ bỗng " cụp mắt
- HS đọc bài theo trình tự.
+ HS 1: ha-li-ma giúp đỡ.
+ HS 2: Vị giáo sĩ vừa đi vừa khóc.
+ HS 3: Nhng mong muốn bộ lông
bờm sau gáy.
+ HS 4: Một tối lẳng lặng bỏ đi.
+ HS 5: Ha-li-ma bí quyết rồi đấy.
- HSKT đọc 3 câu đầu của bài.

- HS cả lớp đọc đồng thanh, đọc cá
nhân các tên riêng nớc ngoài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS luyện đọc theo cặp.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi từng câu hỏi trong
SGK.
+ Ha-li-ma đến nhờ vị giáo sĩ cho lời
khuyên: làm cách nào để chồng nàng
hết cau có, gắt gỏng, gia đình trở lại
hạnh phúc nh trớc.
- G/N từ: bí quyết: Cách giải quyết đặc
biệt hiệu nghiệm và ít ngời biết.
+ Lấy 3 sợi lông bờm của con s tử
đang sống
ý1: Ha-li-ma mong muốn bảo vệ
hạnh phúc GĐ
+ Nghe xong, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi,
vừa đi vừa khóc.
+ Vì điều kiện của vị giáo sĩ nêu ra rất
khó thực hiện đợc: S tử vốn . có thể
vồ lấy, ăn thịt ngay.
+ Tối đến, nàng ôm con cừu non vào
rừng hôm còn nằm cho nàng chải bộ
lông bờm sau gáy.
- G/N từ: bộ lông bờm: Y/c HS quan sát
tranh để nhận biết.
ý2: Ha-li-ma làm quen với s tử.
+ Một tối, khi s tử đã no nê, ngoan
ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn

khấn Đức A-la Rồi lặng lẽ bỏ đi.
+ Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma
làm s tử không thể tức giận. Nó nghĩ đến
xng " råi l¼ng lỈng bá ®i?
+ Theo em, v× sao Ha-li-ma l¹i qut t©m
thùc hiƯn b»ng ®ỵc yªu cÇu cđa vÞ gi¸o
sÜ?
- Y/c HS nªu ý3.
+ Theo vÞ gi¸o sÜ, ®iỊu g× lµm nªn søc
m¹nh cđa ngêi phơ n÷?
+ C©u chun cã ý nghÜa g× ®èi víi
cc sèng cđa chóng ta?
- Gi¶ng: Ngêi phơ n÷ cã mét søc m¹nh k×
diƯu. §ã lµ trÝ th«ng minh, lßng kiªn
nhÉn, sù dÞu dµng. §ã còng chÝnh lµ
nh÷ng bÝ qut gióp hä gi÷ g×n h¹nh phóc
gia ®×nh.
- Ghi néi dung chÝnh cđa bµi lªn b¶ng.
c) §äc diƠn c¶m
- Yªu cÇu 5 HS nèi tiÕp ®äc tõng ®o¹n
cđa bµi. HS c¶ líp theo dâi t×m ra c¸ch
®äc hay.
- Tỉ chøc cho HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n 3
+ Treo b¶ng phơ cã viÕt ®o¹n 3.
+ §äc mÉu.
+ Yªu cÇu HS lun ®äc theo cỈp
nh÷ng b÷a ¨n ngon do nµng mang tíi,
nghÜ ®Õn nh÷ng lóc nµng ch¶i l«ng bêm
sau g¸y cho nã.
+ V× Ha-li-ma mong mn ®ỵc h¹nh

phóc. Nµng mn chång nµng vui vỴ trë
l¹i, gia ®×nh nµng l¹i h¹nh phóc nh xa.
ý3: Ha-li-ma ®· thn phơc ®ỵc s tư.
+ Søc m¹nh cđa ngêi phơ n÷ lµ trÝ
th«ng minh, lßng kiªn nhÉn, sù dÞu
dµng.
+ C©u chun nªu lªn sù kiªn nhÉn,
dÞu dµng, th«ng minh lµ nh÷ng ®øc tÝnh
lµm nªn søc m¹nh cđa ngêi phơ n÷, gióp
hä b¶o vƯ h¹nh phóc gia ®×nh
§¹i ý: Kiªn nhÉn, dÞu dµng, th«ng
minh lµ søc m¹nh cđa ngêi phơ n÷,
gióp hä b¶o vƯ h¹nh phóc gia ®×nh.
- 5 HS nèi tiÕp nhau ®äc toµn bµi, c¶
líp trao ®ỉi vµ thèng nhÊt c¸ch ®äc.
+ HS theo dâi, t×m chç ng¾t giäng
nhÊn giäng.
+ HS lun ®äc theo cỈp.
- Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn c¶m.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
3. Cđng cè - DỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi, so¹n bµi Tµ ¸o
dµi ViƯt Nam.
- 3 ®Õn 5 HS thi ®äc diƠn c¶m.
- Chn bÞ bµi sau

To¸n:
«n tËp vỊ ®o diƯn tÝch
I. Mơc tiªu

A. Mơc tiªu chung: Gióp HS cđng cè:
- Quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích; chuyển đổi các đơn vò đo diện tích ( với
các đơn vò đo thông dụng).
- Viết số đo diên tích dưới dạng số thập phân.
B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS thực hiện đợc các phép tính với số thập
phân dạng đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm các bài tập
hớng dẫn luyện tập thêm của tiết học trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài
- GV: Trong tiết học toán này chúng ta
cùng làm các bài toán luyện tập về đo
diện tích.
2.2. Hớng dẫn ôn tập.
Bài 1 (SGK- Tr.154)
- GV treo bảng phụ , đọc đề , làm bài
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
+ Khi đo diện tích ruộng đất ngời ta con
dùng đơn vị héc - ta. Em hãy cho biết 1ha
bằng bao nhiêu mét vuông.
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị
lớn gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp

liền
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị
bé bằng một phần mấy đơn vị lớn hơn tiếp
liền?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2- cột1 (SGK- Tr.154)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3- cột1 (SGK- Tr.154)
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết
học.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở bài tập.
1 ha = 10 000 m
2
+ Gấp 100 lần
+ Bằng
1
100
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
- Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
bài. Lớp làm bài vào vở .
a) 1m

2
= 100dm
-2
= 10000cm
2

= 1000000mm
2
1ha
2
= 10000m
2
1km
2
= 100ha = 1000000m
2
b) 1m
2
= 0,01dam
2
1m
2
= 0,0001hm
2
= 0,0001ha
1m
2
= 0,000001km
2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài

tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập hớng dẫn luyện thêm và
chuẩn bị bài sau.
- HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
65 000m
2
= 6,5ha

6km
2
= 600ha

Lịch sử:
xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình
I. Mục Tiêu: Giúp HS:
- Biết nhà máy thuỷ Thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của
cán bộ, công dân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây
dựng đất nớc: cung cấp điện, ngăn lũ
II. đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Phiếu học của học sinh.

Iii. các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ-giới thiệu bài mới
- GV gọi 2HS lên bảng hỏi và yêu cầu
câu trả lời các câu hỏi về nội dung bài
cũ, sau đó nhận xét và cho điểm học
sinh.
- GV giới thiệu bài:
+ Hỏi: Năm 1979 nhà máy thuỷ điện
nào của nớc ta đợc xây dựng?
Nêu: Trong bài học hôm nay chúng ta
cùng tìm hiểu về quá trình tìm hiểu bài
về quá trình xây dựng nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình, một thành tựu to lớn của
nhân dân ta tring sự nghiệp xây dựng đất
nớc.
-2HS lần lợt lên bảng trả lời các câu
hỏi sau:
+ Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra
vào ngày 25-4-1976 ở nớc ta.
+ Quốc hội khoá VI đã có những quyết
định trọng đại gì?
+ Đó là nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Hoạt động 1
Tình thần lao động khẩn trơng, dũng cảm trên công trờng
xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà bình
- GV yêu cầu học sinh làm việc theo
- HS làm việc theo nhóm nhỏ, mỗi
nhóm, đọc lại SGK và tả lại không khí
lao động trên công trờng xây dựng nhà

máy thuỷ điện Hoà Bình.
- GV gọi học sinh trình bày ý kiến trớc
lớp: Hãy cho biết trên công trờng xây
dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình công
nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên
Xô đã làm việc nh thế nào?
- GV nhận xét kết quả làm việc của học
sinh
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình1 và
hỏi: em có nhận xét gì về hình 1?
nhóm có từ 6 học sinh, cùng đọc SGK,
sau đó từng em tả trớc nhóm, bài học
trong nhóm nghe và bổ sung ý kiến cho
nhau:
- Một vài học sinh đọc trớc lớp: Họ
làm việc cần mẫn, kể cả làm việc ban
đêm. Hơn 3 vạn
Ngày 30-12-1988 tổ máy đầu tiên của
của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình bắt đầu
phát điện. Ngày 4-4-1994, tổ máy số 8,
tổ máy cuối cùng đã hoà vào lới điện
quốc gia.
Hoạt động 2
đóng góp lớn lao của nhà máy thuỷ điện Hoà bình và sự
nghiệp xây dựng đất nớc
- GV tổ chức cho học sinh cùng nhau
trao đổi để trả lơì các câu hỏi sau:
+ Việc làm hồ đắp đập ngăn nớc sông
Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình tác dụng thế nào cho việc chống lũ

lụt hằng năm của nhân dân ta? (Gợi ý:
Khi nớc sông Đà đợc chứa vào hồ có
còn gây đợc lũ lụt lớn cho nhân dân ta
không?)
+ Điện của nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình đã góp vào sản xuất và đời sống
của nhân dân ta nh thế nào?
- Mỗi câu hỏi 1 học sinh phát biểu ý
kiến, các học sinh khác theo dõi và bổ
sung ý kiến:
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nớc sông
Đà để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà
Bình đã góp phần tích cực vào việc
chống lũ, lụt cho đồng bằng Bắc Bộ.
+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đã
cung cấp điện từ Bắc vào Nam, từ rừng
núi xuống đồng bằng, nông dân đến
thành phố phục vụ cho đời sống và sảm
xuất của nhân dân ta.
- GV giảng thêm: Nhờ công trình đập ngăn nớc sông Đà, mực nớc sông Hồng sẽ
giam xuống 1,5m vào mùa ma lũ, làm giảm nguy cơ đe doạ vỡ đê, bên cạnh đó vào
mùa hạn hán, Hồ Hoà Bình còn có thề cung cấp nớc chống hạn hán cho một số tỉnh
phía Bắc
Hoạt động nối tiếp
- GV tổng kết bài
- GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học thuộc bài, lập bảng thống kê
các sự kiện lịch sử tiêu biểu của nớc ta từ năm 1958 đến nay.
Giai đoạn lich sử Thời gian xẩy ra Sự kiện lịch sử tiêu biểu

Thø ba ngµy 30 th¸ng 3 n¨m 2010

To¸n
«n tËp vỊ ®o thĨ tÝch
I. Mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp HS cđng cè:
- Quan hệ giữa các đơn vò đo Đề-xi-mét khối, Xăng-ti-mét khối
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
B. Mơc tiªu riªng:(Dµnh cho HS KT): HS thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp
ph©n d¹ng ®¬n gi¶n.
II. §å dïng d¹y häc
- B¶ng phơ kỴ s½n néi dung bµi tËp 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- GV mêi 2 HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi tËp
híng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt häc tr-
íc.
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HS.
2. D¹y - häc bµi míi.
2.1. Giíi thiƯu bµi
- GV: Trong tiÕt häc to¸n nµy chóng ta
cïng lµm c¸c bµi to¸n lun tËp vỊ ®o
thĨ tÝch.
2.2. Híng dÉn «n tËp.
Bµi 1 (SGK- Tr.155)
- GV treo b¶ng phơ cã néi dung phÇn a
cđa bµi tËp vµ yªu cÇu HS hoµn thµnh
b¶ng.
- GV mêi HS nhËn xÐt bµi lµm cđa b¹n

trªn b¶ng.
- GV hái:
+ Nªu c¸c ®¬n vÞ thĨ tÝch ®· häc theo
thø tù tõ lín ®Õn bÐ.
+ Trong b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, ®¬n
vÞ lín gÊp bao nhiªu lÇn ®¬n vÞ bÐ h¬n
tiÕp liỊn
+ Trong b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch, ®¬n
vÞ bÐ b»ng mét phÇn mÊy ®¬n vÞ lín h¬n
tiÕp liỊn?
- GV nhËn xÐt vµ cho ®iĨm HS.
Bµi 2( Cét1) (SGK- Tr.155)
- GV yªu cÇu HS ®äc ®Ị bµi vµ tù lµm
bµi.
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp theo
dâi ®Ĩ nhËn xÐt.
- Nghe vµ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt
häc.
- 1 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm
bµi vµo vë bµi tËp.
- 1 HS nhËn xÐt.
- HS lÇn lỵt tr¶ lêi
+ C¸c ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch ®· häc s¾p theo
thø tù tõ bÐ ®Õn lín lµ x¨ng - ti - mÐt
khèi, ®Ị-xi-mÐt khèi, mÐt khèi.
+ GÊp 1000 lÇn
+ B»ng
1
1000
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi, HS c¶ líp lµm

bµi vµo vë bµi tËp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3( Cột 1) (SGK- Tr.155)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài
tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm
HS.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện
thêm và chuẩn bị bài sau.
- Theo dõi GV chữa bài, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài lẫn nhau.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1
phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 6m
3
272 dm
3

= 6,272 m
3
2105 dm
3
= 2,105 m
3

b) 8 dm
3
439cm
3
= 8,439 dm
3
3670 cm
3
= 3,67 dm
3
- HS cả lớp theo dõi bạn chữa bài sau đó
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.

Luyện từ và câu:
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
i. mục tiêu: Giúp HS:
- Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam của nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu đợc nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn bài tập
- Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài tập
đề kiểm tra.
- Yêu cầu HS điền dấu câu thích hợp
vào đoạn văn sau.
- Gọi HS nối tiếp nhau điền dấu câu

vào từng chỗ trống.
- Nhận xét, kết luận bài giải đúng.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài
GV nêu: Tiết học hôm nay giúp các
em mở rộng vốn từ về chủ điểm Nam
và nữ. Chúng ta biết những từ ngữ chỉ
những phẩm chất quan trọng nhất của
nam và nữ, hiểu các thành ngữ, tục
- Nối tiếp nhau điền dấu câu. Mỗi HS chỉ
làm 1 ô trống.
- Chữa bài.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
ngữ nói về nam và nữ.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong
nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu.
- Yêu cầu HS giải thích vì sao em lại
đồng ý nh vậy.
- Nếu HS giải thích cha rõ, GV có
thể giải thích nghĩa của từ để các em
hiểu rõ.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời từng
câu hỏi của bài.
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
Dũng cảm: Gan dạ, không sợ nguy hiểm, gian khổ.

Cao thợng: Cao cả, vợt lên trên những cái tầm thờng, nhỏ nhen.
Năng nổ: Ham hoạt động, hăng hái và chủ động trong mọi công việc chung.
Dịu dàng: Êm ái, nhẹ nhàng, gây cảm giác dễ chịu.
Khoan dung: Rộng lợng tha thứ cho ngời dễ chịu.
Cần mẫn: Siêng năng và lanh lợi.
- GV cho HS đặt câu để hiểu rõ thêm
về nghĩa của các từ ngữ đó.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi nhóm làm trên bảng nhóm. đọc
phiếu, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ
sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm.
Gợi ý:
+ Nêu ý nghĩa của từng câu thành
ngữ, tục ngữ.
+ Em tán thành câu a hay câu b?
+ Giải thích vì sao?
- Gọi HS phát biểu.
+ Em tán thành câu a hay câu b?
Giải thích vì sao?
- Nối tiếp nhau đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm lại truyện
Một vụ đắm tàu, trao đổi và trả lời câu hỏi
1 nhóm HS viết vào bảng nhóm.

- 1 nhóm HS báo cáo kết quả làm việc HS
cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 4 HS ngồi cạnh nhau tạo thành 1 nhóm
cùng đa ra ý kiến của mình.
- 4 HS nối tiếp nhau giải thích.
- Kết luận:
+ Câu a: thể hiện một quan niệm đúng đắn, không coi thờng con gái, xem con nào
cũng quý, miễn là có tình nghĩa, hiếu thảo với cha mẹ.
+ Câu b: thể hiện quan niệm lạc hậu, sai lầm, trọng con trai, khinh miệt con gái.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng các câu
thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng. - Vài HS đọc, nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò
- Hỏi: Qua bài học, em thấy chúng ta cần có thái độ nh thế nào đối với cả nam và
nữ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, luôn có ý thức để rèn luyện những phẩm chất quan trọng
của giới mình và chuẩn bị bài sau.

Chính tả:
Tuần 30
I. Mục tiêu
A. Mục tiêu chung: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài CT, viết đũng những từ ngữ dễ viết sai (VD: in-tơ-nét), tên
riêng nớc ngoài, tên tổ chức.
- Biết viết hoa tên các huân chơng, danh hiệu, giải thởng, tổ chức
B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS nhỡn sỏch chộp c bi

II. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn qui tắc
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết
bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tên
huân chơng, giải thởng có trong tiết
chính tả trớc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
- Nhận xét chung.
2. Dạy bài mới
2.1 Giới thiệu bài
- GV nêu: Giờ chính tả hôm nay các
em cùng nghe - viết đoạn văn Cô gái
của tơng lai và luyện tập viết hoa tên
các huân chơng, danh hiệu, giải thởng.
2.2. Hớng dẫn nghe - viêt chính tả.
a) Tìm hiều nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn.
- Hỏi:
+ Đoạn văn giới thiệu về ai?
+ Tại sao Lan Anh đợc gọi là mẫu ng-
ời của tơng lai?
b) Hớng dẫn viết từ khó
- Đọc và viết tên huân chơng, danh
hiệu, giải thởng: Anh hùng Lao động;
Huân chơng Kháng chiến, Huân chơng
Lao động, Giải thởng Hồ Chí Minh.
- Nhận xét.

- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng tr-
ớc lớp.
- Trả lời:
+ Đoạn văn giới thiệu về cô bé Lan
Anh, 15 tuổi.
+ Lan Anh là một bạn gái giỏi giang
thông minh. Bạn đợc mời làm đại biều
của Nghị viện Thanh niên thế giới năm
2000.
- HS tìm các từ khó và nêu.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
đợc.
c) Viết chính tả
d) Soát lỗi, chấm bài.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu: Em hãy đọc các cụm từ
in nghiêng có trong đoạn văn.
- Yêu cầu HS viết lại các cụm từ in
nghiên đó cho đúng chính tả.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
- Hỏi: Vì sao em lại viết hoa những chữ
đó?
+ Tên các huân chơng, danh hiệu, giải

thởng đợc viết nh thế nào/
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc qui
tắc chính tả.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS quan sát ảnh minh hoạ các
huân chơng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm bài trên bảng nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa các
danh hiệu, huân chơng.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS đọc các cụm từ.
- 3 HS lên bảng viết, mỗi HS viết 2 cụm
từ, HS cả lớp viết vào vở.
- Nhận xét.
- 3 HS nối tiếp nhau giải thích.
+ Tên các huân chơng, danh hiệu, giải
thởng đợc viết hoa chữ cái đầu của mỗi
bộ phận tạo thành tên đó.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- Chữa bài
- 1 Hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- Quan sát.
- HS cả lớp tự làm bài. HS làm trên
bảng nhóm.

- 1 HS báo cáo kết quả.

Đạo đức:
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
i. mục tiêu
- Kể đợc một số tài nguyên thiên nhiên của nớc ta và ở địa phơng.
- Biết vì sao phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
ii. đồ dùng dạy-học
- Thẻ xanh - đỏ
- Bảng phụ (HĐ 3- tiết 1)
- Bài thực hành (HĐ thực hành)
iii. các hoạt động dạy-học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1:
tìm hiểu thông tin trong sgk
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm:
Các nhóm đọc thông tin trong SGK, thảo
luận tìm hiểu thông tin theo các câu hỏi
sau:
1. Nêu tên một số tài nguyên thiên
nhiên.
2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên
trong cuộc sống của con ngời là gì?
3. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên
thiên nhiên ở nớc ta hợp lý cha? vì sao?
4. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên.
- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả
thảo luận: GV đa câu hỏi, đại diện mỗi

nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- HS chia nhóm và làm việc theo nhóm.
Lần lợt từng học sinh đọc thông tin cho
nhau nghe và tìm thông tin trả lời câu
hỏi.
1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên:
Mỏ quặng, nguồn nớc ngầm, không khí,
đất trồng động thực vật quý hiếm
2. Con ngời sử dụng tài nguyên thiên
nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế:
Chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh
hoạt, nuôi sống con ngời
3. Cha hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá
bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động vật thực vật
quý hiếm đang có nguy cơ bị tuyệt
chủng.
4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng
điện tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nớc,
không khí.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm
khác bổ sung nhận xét.
- Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng
trong đời sống.
-Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy
trì cuộc sống của con ngời.
-2-3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2:
làm bài tập 1 trong sgk
- GV yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài
tập theo nhóm:

+ Phát cho các nhóm giấy, bút.
+ Các nhóm thảo luận về bài tập số 1
trang 45 và hoàn thành thông tin nh
bảng sau:
- HS tiếp tục làm việc theo nhóm, thảo
luận và hoàn thành thông tin vào bảng
sau (phần in nghiêng trong bảng là phần
việc học sinh làm).
Các từ ngữ chỉ
tài nguyên thiên
nhiên
Lợi ích của tài nguyên
thiên nhiên đó
Biện pháp bảo vệ
Rừng
Trồng trọt các cây trái, hoa
màu.
Bảo vệ không làm đất ô
nhiễm đất. Chăm bón thờng
xuyên.
Đất ven biển
Nơi sinh sống có nhiều
động vật, thực vật.
Không có rừng làm nơng rẫy,
không chặt cây trong rừng
không đốt rừng.
Cát
Sử dụng đất để xây nhà, các
công trình xây dựng.
Khai thác hợp lý.

Mỏ than
Sử dụng than để lam chất
đốt.
Khai thác họp lý
- GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo
luận.
- GV nhận xét, kết luận: Tài nguyên
thiên nhiên có rất nhiều ích lợi cho cuộc
sống của con ngời nên chúng ta phải bảo
vệ. Biện pháp bảo vệ tốt nhất là sử dụng
hợp lý, tiết kiệm, tránh lãng phí và chống
ô nhiếm.
- Lần lợt đại diện mõi nhóm trình bày ý
kiến về 3 tài nguyên. Các nhóm khác
lắng nghe, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3:
Bài tỏ thái độ của em
- Đa bảng phụ có ghi các ý kiến sử
dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Yêu cầu: HS thảo luận biết ý kiến:
Tán thành, phân vân hoặc không tán
thành
- GV phát cho các học sinh bộ thẻ:
Xanh, đỏ, đọc lại từng ý cho học sinh giơ
thẻ.
Với những ý kiến sai (hoặc phân vân)
GV và HS cùng trao đổi ý kiến để đI đến
kết quả đúng
-GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên

phong phú nhng không phảI là vô hạn.
Nừu chúng ta không sử dụng tiết kiệm và
hợp lý, nó sẽ cạn kiệt và ảnh hởng đến
cuộc sống tơng lai của con ngời.
- HS quan sát.
- HS thảo luận cặp đôI làm việc theo
yêu cầu của giáo viên để đạt kết quả sau:
- Các nhóm HS nhận bộ thẻ, giơ thẻ
bày tỏ ý kiến cho các ý mà GV nêu.
Theo quy ớc : xanh tán thành, đỏ
không tán thành;
Tán thành : ý 3,5.
Không tán thành ý 1,2,4.
- HS phát biểu, bổ sung ý kiến cho các
bạn.
- HS lắng nghe.
Hoạt động thực hành
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành
phiếu thực hành sau:
- HS lắng nghe hớng dẫn và nhận
phiếu, ghi nhớ nhiệm vụ.
Tài nguyên
thiên nhiên ở địa
TNTN đợc sử dụng
Biện pháp bảo vệ đang
đợc thực hiện
Có tiết kiệm Không tiết kiệm






.
.
.
.



.


.

.
.
.


.


Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010
Tập đọc:
tà áo dài việt nam
i. mục tiêu
A. Mục tiêu chung:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự
hào.
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ, thuỷ, tân thời,

y phục
- Hiểu nội dung ý nghĩa: chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàngcủa ngời
phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam .(Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3)
B. Mục tiêu riêng:(Dành cho HS KT): HS đọc đợc 3 câu đầu của bài.
ii. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trang 122 SGK.
- Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc bài Thuần
phục s tử và trả lời câu hỏi về nội dung
bài:
+ Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời
câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
Cho HS quan sát tranh minh họa trong
SGK và giới thiệu: Đây là bức tranh
Thiếu nữ bên hoa huệ của học sĩ Tô
Ngọc Vân. Nổi bật trong tranh hình dáng
một thiếu nữ mặc áo dài trắng ngồi bên
hình hoa huệ. Chiếc áo dài mà ngời thiếu
nữ trong tranh có nguồn gốc từ đâu? Các
em cùng học bài Tà áo dài Việt Nam để
biết nhé.
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài.

a) Luyện đọc
- Một học sinh đọc cả bài
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
- Y/c HSKT đọc bài
- Lu ý các con số:
+ Thế kỉ XIX ( Thế kỉ mời chín)
+Thế kỉ XX ( Thế kỉ hai mơi)
- 2HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng và
lần lợt trả lời câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- 1 học sinh đọc
- HS đọc theo từng đoạn.
- HSKT đọc 3 câu đầu của bài.
- HS đọc các con số.
+ 1945 ( Một ngàn chín trăm bốn mơi
lăm)
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm
cùng đọc thầm, trao đổi, thảo luận, trả
lời câu hỏi trong SGK.
- Các câu hỏi:
+ Chiếc áo dài có vai trò nh thế nào
trong trang phục của ngời Việt Nam xa?
- TN: tế nhị
+ áo dài truyền thống có mấy loại

- Cho HS quan sát tranh áo tứ thân và
giảng thêm.
- Y/c HS nêu ý 1.
+ Chiếc áo dài tần thời có gì khác so
với chiếc áo dài cổ truyền?
- Y/c HS nêu ý 2.
+ Vì sao áo dài đợc coi là biểu tợng
cho y phục truyền thống của Việt Nam?
- TN: y phục.
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của ngời
phụ nữ trong tà áo dài?
- Y/c HS nêu ý 3.
- Giảng: Chiếc áo dài có từ xa xa đợc
phụ nữ Việt Nam rất yêu thích vì hợp
tầm vóc, dáng vẻ của họ. Chiếc áo dài
ngày nay luôn đợc cải tiến cho phù hợp,
vừa tế nhị, vừa kín đáo. Mặc chiếc áo
dài, phụ nữ Việt Nam nh đẹp hơn, duyên
dáng hơn.
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Ghi nội dung chính của bài lên bảng.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi, trả lời từng câu
hỏi trong SGK.
+ Phụ nữ Việt Nam xa hay mặc áo dài
thẫm màu, phủ ra bên ngoài những lớp
áo cánh nhiều màu bên trong. Trang

phục nh vậy làm cho ngời phụ nữ trở nên
tế nhị, kín đáo.
- G/N từ: tế nhị: Nhã nhặn , lịch sự.
+ áo dài truyền thống có hai loại: áo từ
thân và áo năm thân.
- Quan sát và lắng nghe.
ý1: Phong cách tế nhị, kín đáo của
chiếc áo dài cổ truyền.
+ áo tứ thân đợc may từ bốn mảnh
vải áo dài tân thời chỉ gồm hai thân vải
phía trớc và phía sau.
ý2: Vẻ đẹp độc đáo của chiếc áo dài
tân thời.
+ Vì áo dài thể hiện phong cách vừa tế
nhị, vừa kín đáo và lại làm cho ngời mặc
thêm mềm mại, thanh thoát hơn.
- G/N từ: y phục: quần áo, đồ mặc.
+ Phụ nữ mặc áo dài trông thớt tha,
duyên dáng hơn.
ý3: Sự duyên dáng của phụ nữ VN
trong chiếc áo dài.
- Lắng nghe.
* Đại ý: Chiếc áo dài Việt Nam thể
hiện vẻ đẹp dịu dàngcủa ngời phụ nữ và
truyền thống của dân tộc Việt Nam .
- 2 HS nhắc lại nội dung chính của bài,
c) §äc diƠn c¶m.
- Yªu cÇu 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc tõng
®o¹n cđa bµi. Nh¾c HS c¶ líp theo dâi
t×m ra c¸ch ®äc hay.

- Tỉ chøc cho HS ®äc diƠn c¶m ®o¹n 1
vµ 4.
+ Treo b¶ng phơ cã ®o¹n v¨n ®· chän.
+ §äc mÉu.
+ Yªu cÇu HS lun ®äc theo cỈp.
HS c¶ líp ghi vµo vë.
- 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc toµn bµi, c¶
líp trao ®ỉi vµ thèng nhÊt giäng ®äc.
+ Theo dâi, ®¸nh dÊu chç nhÊn giäng,
ng¾t giäng.
+ 2 HS ngåi c¹nh nhau ®äc cho nhau
nghe.
- Tỉ chøc cho HS thi ®äc diƠn c¶m.
- NhËn xÐt, cho ®iĨm tõng HS.
3. Cđng cè - dỈn dß
- Hái: Bµi v¨n cho em biÕt ®iỊu g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ häc bµi vµ chn bÞ
bµi C«ng viƯc ®Çu tiªn.
- 3 ®Õn 5 thi ®äc diƠn c¶m.
- HS tr¶ lêi c©u hái vµ chn bÞ bµi sau.

To¸n:
«n tËp vỊ ®o diƯn tÝch vµ ®o thĨ tÝch ( TiÕp theo)
I. Mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp HS :
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các số đo thể tích.
-Biết giải bài toán liên quan đến diện tích, thể tích các hình đã học.
B. Mơc tiªu riªng:(Dµnh cho HS KT): HS thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp
ph©n d¹ng ®¬n gi¶n.

II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò
- GV mêi 2 HS lªn b¶ng lµm c¸c bµi
tËp híng dÉn lun tËp thªm cđa tiÕt häc
tríc.
- GV ch÷a bµi, nhËn xÐt vµ cho ®iĨm
HS.
2. D¹y - häc bµi míi.
2.1. Giíi thiƯu bµi
- GV: Trong tiÕt häc to¸n nµy chóng ta
cïng tiÕp tơc lµm c¸c bµi to¸n «n tËp vỊ
so s¸nh sè ®o diƯn tÝch, sè ®o thĨ tÝch,
gi¶i c¸c bµi to¸n cã liªn quan ®Õn sè ®o
diƯn tÝch vµ thĨ tÝch.
2.2. Híng dÉn «n tËp
- 2 HS lªn b¶ng lµm bµi
- Nghe ®Ĩ x¸c ®Þnh nhiƯm vơ cđa tiÕt
häc.
Bài 1(SGK- Tr.155)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và yêu cầu
HS nêu cách làm bài.
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
a) 8m
2
5 dm
2
= 8,05 m

2
8m
2
5 dm
2
< 8,5 m
2
8m
2
5 dm
2
> 8,005 m
2
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2(SGK- Tr.156)
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS làm bài, sau đó đi h-
ớng dẫn riêng cho các HS kém. Câu hỏi
hớng dẫn giải bài tập là:
+ Tính chiều rộng của thửa ruộng.
+ Diện tích của thửa ruộng là bao
nhiêu mét vuông?
+ 15000 m
2
gấp 100 bao nhiêu lần.
+ Biết cứ 100 m
2
thì thu đợc 60 kg

thóc, vậy thửa ruộng 15000 m
2
thu đợc
bao nhiêu ki-lô-gam thóc/
+Vậy thu đợc bao nhiêu tấn thóc?
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3a(SGK- Tr.156)
- GV mời HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đi
hớng dẫn riêng cho các HS kem.
+ Hãy tính thể tích của bể nớc.
+ Phần bể chứa nớc có thể tích là bao
nhiêu mét khối?
+ Trong bể có bao nhiêu lít nớc?
+ Diện tích của đáy bể là bao nhiêu
mét vuông?
+ Biết phần bể có chứa nớc là 24 m
3
,
diện tích đáy bể là 12 m
3
hãy tính chiều
cao của mực nớc trong bể.
- GV mời HS nhận xét bài làm của bạn
trên bảng.
- Đổi các số đo cần so sánh với nhau về
cùng một đơn vị và so sánh.

- 2 Hs lên bảng làm bài.
- 1 HS nhận xét.
b) 7 m
3
5 dm
3
= 7,005 m
3
7 m
3
5 dm
3
< 7, 5 m
3
2,94 dm
3
> 2 dm
3
94 cm
3
-1 HS đọc đề bài toán.
- 1 HS tóm tắt bài toán trớc lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
2
150 100
3
ì =

( m )
Diện tích của thửa ruộng đó là:
150 100 15000ì =
( m
2
)
15000 m
2
gấp 100 m
2
số lần là:
15000 :100 150=
( lần )
Số thóc thu đợc trên thửa ruộng đó là:
60 150 9000ì =
( kg )
9000 kg = 9 tấn
Đáp số: 9 tấn
- 1 HS nhận xét
- 1 HS đọc đề bài toán trớc lớp.
- 1 HS tóm tắt bài toán lớp.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở bài tập.
Bài giải
a) Thể tích của bể nớc là:
4 3 2,5 30ì ì =
( m
3
)
Thể tích của phần bể có chứa nớc là:

30 80:100 24ì =
( m
3
)
Số lít nớc chứa trong bể là:
24 m
3
= 24000 dm
3
= 24000 l
Đáp số: a) 24 000 l
- 1 HS nhận xét
- G Vnhận xét và cho điểm HS.
Bài 3b(SGK- Tr.156- Dành cho HS khá,
giỏi)
- Y/c HS đọc bài và làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm các bài tập hớng dẫn luyện thêm
và chuẩn bị bài sau.
- HS tự làm bài
- HS nhận xét, chữa bài
Bài giải:
Diện tích của đáy bể là:
4 x 3 = 12 (m
2
)
Chiều cao của mức nớc trong bể là:
24 : 12 = 2 (m)

Đáp số: 2m
- Lắng nghe.

Khoa học:
sự sinh sản của thú
i. mục tiêu: Giúp HS:
- Bit thỳ l ng vt con.
- Giỏo dc HS bit yờu quý v bo v cỏc loi V v bo v MT sng ca cỏc loi
V.
II. Đồ dùng dạy - học
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về
nội dung bài 58.
-Nhận xét, cho điểm HS.
- Giới thiệu bài
+ Kể tên các loài thú mà em biết?
+ Theo em, thú sinh sản bằng cách nào?
- Nêu: Chúng ta đã tìm hiểu về sự sinh
sảng của ếch, chim. Bài học hôm nay giúp
các em hiểu về sự sinh sản của thú.
- 2HS lên bảng, lần lợt trả lời các câu
hỏi sau:
+ Hãy mô tả sự phát triển phôi thai của
gà trong quả trứng theo hình minh hoạ 2
trang 118.
+ Các loài thú: trâu, lợn, bò

+ Thú sinh sản bằng cách đẻ con.
Hoạt động 1:
Chu trình sinh sản của thú
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong
nhóm theo định hớng:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2
và trả lời câu 2 câu hỏi trang 118 SGK.
- Hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn
của GV.
+ Nhóm 4 HS cùng quan sát, trao đổi,
thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong
SGK
+ GV đinh hớng dẫn HS gặp khó khăn.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các
bạn báo cáo kết quả làm việc của nhóm
mình.
- Các câu hỏi:
1. Nêu nội dung hình 1a.
2. Nêu nội dung hình 1b.
3. Bào thai của thú đợc nuôi dỡng ở
đâu?
4. Nhìn vào bào thai của thú trong bụng
mẹ bạn thấy những bộ phận nào?
5. Bạn có nhận xét gì về hình dạng của
thú con và thú mẹ?
6. Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi
bằng gì?
7. Bạn có nhận xét gì về sự sinh sản của
thú và chim.

8. Bạn có nhận xét gì về sự nuôi con của
chim và thú?
- Nhận xét kết quả HS làm việc trong
nhóm và báo cáo.
1. H1a chụp bào thai của thú con khi
trong bụng mẹ.
2. H1b chụp thú con lúc mới đợc sinh
ra.
3. Bào thai của thú đợc nuôi dỡng
trong bụng mẹ.
4. Thấy hình dạng của thú con với đầu,
minh, chân, đuôi.
5. Thú con có hình dạng giống nh thú
mẹ.
6. Thú con mới ra đời đợc thú mẹ nuôi
bằng sữa.
7. Sự sinh sản của thú và chim có sự
khác nhau:
+ Chim đẻ trứng, ấp trứng và trứng nở
thành con.
+ ở thú, hợp tử phát triển trong bụng
mẹ, bào thai của thú con lớn lên trong
bụng mẹ.
8. Chim nuôi con bằng thức ăn tự
kiếm, thú lúc đầu nuôi con bằng sữa. Cả
chim và thú đều nuôi con cho đến khi
con của chúng có thể tự kiếm ăn.
- Lắng nghe.
Hỏi: + Thú sinh sản bằng cách nào?
+ Mỗi lứa thú thờng đẻ mấy con?

- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo định hớng.
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
+ Phát phiếu học tập cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS: Quan sát tranh minh hoạ trang 120, 121 SGK và dựa vào hiểu biết
của mình để phân loại các loài động vật thành 2 nhóm mỗi lứa đẻ 1 con và mỗi lứa
đẻ từ 2 con trở lên.
- Đổi chéo các nhóm để kiểm tra kết quả.
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV ghi nhanh lên bảng
- Gọi nhóm tìm đợc nhiều động vật nhất đọc cho cả lớp nghe. HS cả lớp bổ sung.
Hoạt động kết thúc
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 121 SGK.
+ Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài ĐV và MT sống của chúng?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu về sự nuôi
dạy con của một số loài thú.
.
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
i. mục tiêu: Giúp HS:
- Lập dàn ý, hiểu và kể đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc (giới thiệu đợc nhân
vật, nêu đợc diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu đợc
cảm nghĩ của mình về nhân vật, nêu đợc cảm nghĩ của nhân vật, kể rõ ràng, rành
mạch) về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện của các bạn.
II. đồ dùng dạy học
HS và GV chuẩn bị một số câu chuyện về các nữ anh hùng hoặc phụ nữ có tài.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn

truyện Lớp trởng lớp tôi.
- Gọi 1 HS nêu ý nghĩa của chuyện.
- Yêu cầu HS nhận xét từng bạnn kể
chuyện và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
2. Dạy - học bài mới
2.1. Giới thiệu bài.
GV nêu: Trong chủ điểm Nam và nữ
các em đã đợc biết đến nhiều ngời phụ
nữ giỏi giang, thông minh không kém gì
nam giới. Tiết kể chuyện hôm nay các
em cùng kể cho nhau ghe những câu
chuyện mà mình đã nghe, đã đọc đợc về
một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
2.2. Hớng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu,
gạch chân các từ đã nghe, đã đọc, một
nữ anh hùng, một phụ nữ có tài.
- Yêu cầu HS đọc phần Gợi ý.
- Gọi HS giới thiệu những truyện em đã
đợc đọc, đợc nghe có nội dung về một
nữ anh hùng hay một phụ nữ có tài.
Khuyến khích HS kể chuyện ngoài SGK
sẽ đợc cộng thêm điểm.
b) Kể trong nhóm
- CHo HS thực hành kể theo cặp.
- GV đi hớng dẫn những cặp HS gặp
khó khăn. Gợi ý cho HS cách kể chuyện.

+ Giới thiệu tên truyện.
+ Giới thiệu xuất xứ: Nghe khi nào?
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét.
-Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của
tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp ghe.
- Lắng nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện , trao
đổi với nhau về ý nghĩa của truyện hành
động của nhân vật.
§äc ë ®©u?
+ Nh©n vËt chÝh trong chun lµ ai?
+ Néi dung chÝnh cđa trun lµ g×?
+ LÝ do em chän c©u chun ®ã.
+ Trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c©u chun.
c) KĨ tríc líp.
- Tỉ chøc cho HS thi kĨ.
- GV khun khÝch HS l¾ng nghe vµ
hái l¹i b¹i kĨ nh÷ng t×nh tiÕt vỊ néi dung
trun, ý nghÜa c©u chun.
- NhËn xÐt, b×nh chän b¹n cã c©u
chun hay nhÊt, b¹n kĨ hÊp dÉn nhÊt.
- Cho ®iĨm HS kĨ tèt.
3. Cđng cè - DỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ kĨ l¹i c©u chun mµ
em ®· nghe c¸c b¹n kĨ cho ngêi th©n

nghe, lu«n ch¨m chØ ®äc s¸ch vµ chn
bÞ bµi sau.
- 5 ®Õn 7 HS thi kĨ chun vµ trao ®ỉi
vỊ ý nghÜa c©u chun.

Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 4 n¨m 2010
To¸n
«n tËp vỊ do thêi gian
i. mơc tiªu
A. Mơc tiªu chung: Gióp HS «n tËp vỊ:
- Quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
B. Mơc tiªu riªng:(Dµnh cho HS KT): HS thùc hiƯn ®ỵc c¸c phÐp tÝnh víi sè thËp
ph©n d¹ng ®¬n gi¶n.
ii. §å dïng d¹y häc
§ång hå
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
1. KiĨm tra bµi cò:
- Gäi HS lªn b¶ng lµm bµi tËp lµm thªm.
- NhËn xÐt , cho ®iĨm.
2. Lun tËp:
HS lµm bµi tËp 1, 2(cét1), 3
Bµi 1 : (SGK- Tr.156)
- §äc ®Ị , nªu y/c
- Gäi HS lªn b¶ng lµm
a) 1 thÕ kØ = 100 n¨m
- 2 HS lªn b¶ng lµm,nhËn xÐt

- HS lµm bµi
- §äc ®Ị,1 HS nªu y/c
- LÇn lỵt 5 HS lªn b¶ng lµm
b) 1 tn lƠ cã 7 ngµy
1 năm = 12 tháng
1 năm không nhuận có 365 ngày
1 năm nhuụân có 366 ngày
1 tháng có 30 ( hoặc 31) ngày
Tháng hai có 28 hoặc 29 ngày
- Nhận xét bài làm của bạn.
Bài 2 (Cột1): (SGK- Tr.156)
Tơng tự
a) 2 năm 6 tháng = 30 tháng
3 phút 40 giây = 220 giây
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
150 giây = 2 phút 30 giây
- Nhận xét , chữa bài
Bài 3 : (SGK- Tr.157)
- Nêu y/c
- HS hoạt động theo nhóm
- Gọi đại diện trình bày
- Nhận xét, chữa bài
III Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài
1 ngày có 24 giờ
1 giờ =60 phút
1 phút = 60 giây
- hs nhận xét, chữa bài.
c) 60 phút = 1 giờ

45 phút =
4
3
giờ = 0,75 giờ
15 phút =
4
1
giờ = 0,25 giờ
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
90 phút = 1,5 giờ
- Đọc đề , nêu y/c
- Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm quan sát hình trong SGK nói
cho biết số giờ , số phút
- Đại diện nhóm trình bày , nhóm khác
bổ sung
* Đáp án : 10 giờ; 1 giờ 30 phút;
10 giờ kém 22 phút;
1 giờ 17 phút
- Lắng nghe
- Xem bài mới

Luyện từ và câu
ôn tập về dấu câu
( Dấu phẩy )
i. mục tiêu: Giúp HS:
- Nắm đợc tác dụng của dấu phẩy, nêu đúng ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Làm đúng bài tập điền dấu phẩy theo y/c của BT2.
ii. đồ dùng dạy học
Bảng tổng kết về dấu phẩy.

Bảng phụ ( Câu chuyện Truyện kể về bình minh )
iii. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau làm miệng bài
tập 1;3 trang 120 SGK.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.
- 1 HS làm bài tập 1; 2 HS làm bài tập
3.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2. Dạy - học bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
- GV nêu: Trong tiết học hôm nay các
em cùng ôn luyện về dấu phẩy để nắm
vững tác dụng của dấu phẩy, thực hành
điền đúng dấu phẩy trong câu văn, đoạn
văn.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhắc HS: Các em chú ý đọc kĩ từng
câu văn, xác định đợc tác dụng của dấu
phẩy trong từng câu. Sau đó xếp câu văn
vào ô thích hợp trong bảng.
- Gọi HS làm ra phiếu dán lên bảng.
GV cùng HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét.
- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết

học.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS cả lớp làm vào vở. 1 HS làm bài
vào bảng nhóm.
- 1 HS báo cáo kết quả lkàm việc. HS
cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
Tác dụng của dấu phẩy Ví dụ
1a. Ngăn cách các bộ phận cùng chức
vụ trong câu.
1b. Phong trào Ba đảm đang
2a.Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ
và vị ngữ.
2b. Khi phơng đông vừa vẩn bụi hồng,
con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
3a. Ngăn cách các vế câu trong câu
ghép.
3b. Thế kỉ XX
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS làm ra bảng nhóm dán lên
trên bảng, HS cả lớp nhận xét, sửa chữa
cho hoàn chỉnh.
- Hỏi: Em hãy nêu nội dung chính của
câu chuyện?
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Trả lời: Đề bài yêu cầu điền dấu chấm
hoặc dấu phẩy vào ô trống và viết lài cho

đúng chính tả hữg chữ dấu câu cha viết
hoa.
- 2 HS làm vào bảng nhóm
- 2 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả
làm việc. GV cùng HS cả lớp bổ sung.
- Trả lời: Câu chuyện kể về một thầy
giáo đã biết cách giải thích kheo léo, giúp
một bạn nhỏ khiếm thị cha bao giờ nhìn
thấy bình minh hiểu đợc bình minh là nh
thế nào.
3. Củng cố - dặn dò
- Hỏi: Dấu phẩy có những tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học thuộc tác dụng của dấu phẩy, học bài và chuẩn bị bài
sau.
Tập làm văn:
ôn tập về tả con vật
i. mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả
con vật (BT1)
- Viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích .
ii. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
iii. các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc đoạn văn tả cây cối đã
viết lại.
- Nhận xét ý thức học bài của HS.
2. Dạy học bài mới

2.1. Giới thiệu bài.
-Hỏi: Em hãy nhắc lại cấu tạo của bài
văn miêu tả con vật.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Treo bảng phụ có ghi sẵn cấu tạo của
bài văn miêu tả con vật và gọi HS đọ.
- Giới thiệu: Tiết học hôm nay các em
đợc ôn tập về bài văn miêu tả con vật và
thực hành viết 1 đoạn trong bài văn
miêu tả con vật.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- GV mời 1 HS khá lên điều khiển các
bạn trả lời câu hỏi.
- Các câu hỏi:
a) Bài văn trên gồm mấy đoạn? Nội
dung chính của mỗi đoạn là gì?
- 2HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn mình
đã viết lại.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo của bài văn
miêu tả con vật.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- HS đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
- 1 HS lên điều khiển các bạn.
- Câu trả lời:
a) Bài văn trên gồm 4 đoạn.
+ Đoạn 1: ( Chiều nào cũng vậy nhà tôi mà hót) giới thiệu sự xuất hiện của

chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Đoạn 2: (Hình nh nó mờ mờ rủ xuống cỏ cây)tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi
vào buổi chiều.
+ Đoạn 3: ( Hót một lúc lâu trong bóng đêm dày ) tả cách ngủ rất đặc biệt của
hoạ mi trong đêm.
+ Đoạn 4: (Rồi hôm sau đoạn vỗ cánh vút đi) tả cách hót chào nắng sớm rất
đặc biệt của hoạ mi.
b) Tác giả bài văn quan sát chim hoạ
mi hót bằng những giác quan nào?
c) Em thích chi tiết và hình ảnh so
sánh nào? Vì sao?
Bài 2
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót
bằng thị giác và thính giác.
c) HS nêu theo suy nghĩ.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu: Hãy giới thiệu về đoạn
văn em định viết cho các bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.
- Yêu cầu HS làm vào bảng nhóm.
- GV nhận xét, sửa chữa bài của HS.
- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văn mình
viết.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- Nối tiếp nhau giới thiệu.
- 2 HS viết vào bảng nhóm.
- 2 HS báo cáo kết quả làm việc.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.

Địa lí
các đại dơng trên thế giới
I) Mục Tiêu: Giúp HS:
- Ghi nhớ tên 4 đại dơng: Thái Bình Dơng, Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng và Bắc băng
Dơng. Thái Bình Dơng là đại dơng lớn nhất.
- Nhận biết và nêu đợc vị trí từng đại dơng trên bản đồ (lợc đồ), hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ (lợc đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích,
độ sâu mỗi đại dơng.
II) Đồ dùng dạy-học
- Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới
- Bảng số liệu về các đại dơng
III) Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ- giới thiệu bài mới
- GV gọi 3 học sinh lên bảng, yêu cầu
trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ,
sau đó nhận xét và cho điểm học sinh.
- 3 HS lần lợt lên bảng và trả lời các câu
hỏi sau:
+ Tìm trên bản đồ thế giới (hoặc quả địa
cầu) vị trí châu Đại Dơng và châu Nam
Cực.
+ Em biết gì về châu Đại Dơng?
+ Nêu những đặc điểm nỗi bật của châu
Nam Cực.
- GV giới thiệu: Trong các bài từ 17 tới 27 chúng ta đã tìm hiểu về các châu lục
trên thế giới. Trong bài này chúng ta tìm hiểu về các đại dơng trên thế giới.
Hoạt động 1

vị trí các đại dơng
- GV yêu cầu học sinh tự quan sát
hình 1 trang 130, SGK và hoàn thành
bảng thống kê về vị trí, giới hạn các đại
dơng trên thế giới.
- HS làm việc theo cặp, kẻ bảng so sánh
(theo mẫu) vào phiếu học tập sau đó thảo
luận để hoàn thành bảng so sánh:
Tên đại dơng Vị trí
(nằm ở bán cầu
Tiếp giáp với các châu lục đại dơng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×