Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Giao án 5 đủ các môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.13 KB, 75 trang )

tn 1
Thø hai ngẳ 18 th¸ng 8 n¨m 2008
Ngày soạn : 15 / 8 /2008
Ngày dạy : Tõ 18 / 8 / 2008 ®Õn 22 /8 2008
TẬP ĐỌC ( 1 )
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I.Mục tiêu.
1. Đọc trôi chảy ,lưu loát bức thư của Bác Hồ.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài.
-Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng.
2 . Hiểu các từ ngữ trong bài : Tám mươi năm giới nô lệ, cơ đồ, hoàn
cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu…
-Hiểu nội dung chính cuả bức thư : Bác Hồ rất tin tưởng hi vọng vào học sinh
Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây
dựng thành công nước Việt Nam mới.
3 . HS hiểu được nhiệm vụ và mục đích học tập để sau này giúp ích cho
quê hương , đất nước.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết sẵn đoạn thư học sinh cần học thuộc lòng.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu bài ( 2' )
Yêu cầu HS xem những điều mà các em
thấy trong bức tranh minh hoạ chủ điểm
“ VN – Tổ quốc em “
Tiết học đầu tiên hôm nay, thầy sẽ giới
thiệu với các em bài Thư gửi các học
sinh. Nội dung thư như thế nào? Bác Hồ
đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở
các em học sinh? Để biết được điều đó,


chúng ta cùng đi vào bài học.
2 – Bài mới :
HĐ 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 -2 HS khá đọc toàn bài.
-Giáo viên chia đoạn: 2 đoạn.
-Đoạn 1: Từ đầu đến vậy các em nghó
- HS quan sát và nêu nhận xét .
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh nghe và đọc thầm theo
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn theo
hướng dẫn.
sao?
-Đoạn 2: Đoạn còn lại.
-Cho học sinh đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc những từ
ngữ dễ đọc sai: Tựu, trường, sung sướng…
-GV tổ chức cho HS đọc cả bài, đọc
thầm , giải nghóa từ.
-GV có thể ghi lên bảng những từ ngữ
học sinh lớp mình không hiểu mà SGK
không giải nghóa cho các em.
-Giọng đọc, ngắt giọng, nhấn giọng như
đã hướng dẫn ở mục a.
HĐ 2 : Tìm hiểu bài
+ Cho HS đọc thầm đoạn 1.
H: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có
gì đặc biệt so với những ngày khai trường
khác?
H : Tìm ý đoạn 1 ?
+ Cho HS đọc thầm đoạn 2 .

H: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ
của toàn dân là gì?
H: Học sinh có nhiệm vụ gì trong công
cuộc kiến thiết đất nước.
H: Cuối thư Bác chúc học sinh như thế
nào?
H : Tìm ý đoạn2 ?
- Cho Hs thảo luận nhóm bàn tìm đại ý .
-GV đọc mẫu toàn bài .
- HS lần lượt đọc nối tiếp đoạn .
- HS luyện đọc phát âm từ khó .
-Cả lớp đọc thầm chú giải trong SGK.
-Một vài em giải nghóa từ.
- HS đọc thầm đoạn 1rồi thảo luận nhóm
đôi trả lời câu hỏi .
+ Là ngày khai trường đầu tiên của nước
Việt Nam dân chủ cộng hoà, ngày khai
trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bò
thực dân Pháp đô hộ .
Từ ngày khai trường này , các em HS bắt
đầu được hưởng một nền GD hoàn toàn
VN .
+ Ý 1 : Niềm vinh dự và phấn khởi của HS
trong ngày khai trường.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu
hỏi .
+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nước ta theo kòp các nước khác
trên toàn cầu.
+HS phải cố gắng, siêng năng học tập,

ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp
phần đưa đất nước đi lên.
+ Bác chúc học sinh có một năm đầy vui
vẻ và đầy kết quả tốt đẹp.
+ Ý 2 : Ý thức trách nhiệm của HS trong
việc học tập .
Đại ý : Niềm vinh dự và phấn khởi của HS
trong ngày khai trườngđầu tiênvàtrách
HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm , đọc thuộc
lòng .
-Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc
lên. GV gạch dưới những từ ngữ cần
nhấn giọng, cách ngắt đoạn…
-Đoạn 1: Luyện đọc từ Nhưng sung sướng
hơn… đến các em nghó sao?
-Đoạn 2: Luyện đọc từ sau 80 năm… đến
của các… em.
-Học đoạn thư ( từ sau 80 năm giới nô lệ…
đến … ở công học tập của các em).
-Cho học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn
thư.
-GV nhận xét và khen những học sinh
đoạnï hay và thuộc lòng nhanh.
3 – Củng cố đặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học
thuộc lòng đoạn thư.
-Dặn học sinh về nhà đọc trước bài :
Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
nhiệm của các em là phải học tập tốt.

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn cần
luyện đọc.
-HS nghe GV hướng dẫn cách đọc và
luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.( đọc thi theo
nhóm bàn rồi thi giữa các nhóm )
-Từng cá nhân nhẩm thuộc lòng.
-Khoảng 2 đến 4 học sinh thi đọc.
-Lớp nhận xét.

TOÁN ( 1 )
CHƯƠNG I:
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐGIẢI TOÁN
LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ.
I/Mục tiêu : Giúp HS:
+ Củng cố khái niệm ban đầu về phân số: đọc , viết phân số.
+ Ôn tập cách viết thương của phép chia hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên
dưới dạng phân số.
+ Học sinh đọc được phân số đã cho, viết được phân số khi nghe đọc, viết được
thương phép chia hai số tự nhiên và biểu diễn được số tự nhiên dưới dạng phân
số.
- Tích cực và ham thích học tập môn Toán, có ý thức rèn luyện các phẩm chất
để học tốt môn Toán…
II/ Đồ dùng học tập
- Các tấm bìa cắt sẵn như SGK, bộ đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1 - OnÅ đònh lớp
- Ổn đònh lớp và kiểm tra sự chuẩn bò

của học sinh.
2 - Bài mới : GTB
HĐ 1: Ôn tập cách đọc viết phân số
- Giới thiệu phiếu học tập.
Viết phân số biểu thò phần tô đậm.
Nêu cách đọc.
Viết …………….
Đọc: ……………
- Nêu ý nghóa của mẫu số, tử số.
Viết ……………
Đọc …………….
- Nêu ý nghóa của mẫu số, tử số .
- HD học sinh kiểm tra kết quả thực
hiện phiếu học tập.
-Gọi một vài học sinh đọc lại các phân
số vừa nêu.
-GV nhắc lại:
100
40
,
4
3
,
10
5
,
3
2
là các
phân số.

Viết lên bảng các chú ý.
HĐ 2: Ôn tập mối liên hệ giữa phân số
với phép chia hai số tự nhiên và giữa
phân số với số tự nhiên.
1. Viết kết quả phép chia hai số tự
nhiên dưới dạng phân số.
1 : 3 = … 4 : 10 = …
9: 2 = …
-Nhắc lại tên bài học.
-HS thực hiện phiếu học tập và phát
biểu.
+Băng giấy được chia làm 3 phần
bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô
màu hai phần 3 băng giấy, ta có phân
số:
3
2
đọc là hai phần ba.
+Băng giấy được chia làm 10 phần
bằng nhau, tô màu 5 phần tức là tô
màu 5 phần 10 băng giấy. Ta có phân
số
10
5
đọc là năm phần mười.
- HS thực hiện tương tự vào phiếu học
tập.
-Thực hiện.
Đọc theo yêu cầu.
-Nghe.

-HS chú ý.
H : Trong những trường hợp trên ta
dùng phân số để làm gì ?
-Phân số đó cũng được gọi là thương
của phép chia hai số tự nhiên đã cho.
2. Viết các số tự nhiên sau dưới dạng
phân số theo mẫu.
3 = 3: 1 =
1
3
; 12 = ……
128 = ……; 2001 = ……
- Số tự nhiên có thể viết dưới dạng
phân số là.
3. Số 1 có thể viết thành phân số nào?
H : Em có nhận xét gì về những phân
số bằng 1 ?.
4. Số 0 có thể viết thành những phân
số nào?
- Em có nhận xét gì về những phân số
bằng 0?
HĐ 3: Thực hành.
Bài 1: Tính
Đọc các phân số và nêu tử số, mẫu số.
Bài 2:Viết các thương dưới dạng phân
số.
3 : 5= … ; 75 : 100 = … ; 9: 17=
-Cho học sinh làm vào vở.
-Nhận xét chữa bài.
* Tương tự hướng dẫn bài 3,4 .

- Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Nhận xét chốt ý.
3 - Củng cố- dặn dò
1 : 3 =
3
1
; 4 : 10 =
10
4
; …
+ Ghi kết quả của một số tự nhiên cho
một số tự nhiên khác 0.
1
3
, ……
- Phân số có tử số là số tự nhiên đó và
mẫu số là 1.
- HS có thể viết
1
1
,
12
12
, …
- Phân số có tử số và mẫu số bằng
nhau.
- HS viết
3
0

,
1
0
, …
- Tử số bằng 0 và mẫu số khác 0.
- Nối tiếp nêu.
-Nhận xét sửa sai cho bạn.
100
75
,
5
3
, …….
- HS viết bảng con.
1 HS lên bảng viết.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-HS tự làm vào vở tương tự cách làm
như bài 2.
-1HS lên bảng làm.
-Nhận xét sửa bài.
- Tự làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
a) 1 =
6
6
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS làm bài và chuẩn bò bài sau .
b) 0 =
5
0
KHOA HỌC ( 1 )

SỰ SINH SẢN
A. Mục tiêu :-Sau bài học, HS có khả năng :
-Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố mẹ, sinh ra và có những đặc điểm giống với
bố, mẹ mình.
-Nêu ý nghóa của sự sinh sản.
B. Đồ dùng dạy học :
-Bộ phiếu dùng cho trò chơi " bé là con ai"
-Hình 4, 5 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
1. Kiểm tra bài cũû : ( 5’)
-Kiểm tra sách vở HS
-Nêu yêu cầu môn học.
2.Bài mới : (25’)
Hoạt động 1 : Trò chơi " Bé là con ai"
Mục tiêu : HS nhận ra mỗi em đều do bố,
mẹ sinh ra có những đặc điểm giống bố,
me. mình
* Nêu yêu cầu bài.
-Vẽ các bức tranh về gia đình của bé.
-Cho HS thực hành vẽ vào giấy.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu:HS nêu được ý nghóa của sự sinh
sản
* Chơi trò chơi tìm bố mẹ .
-HD HS cách chơi .
H : Qua trò chơi, các em rút ra điều gì?
* KL: Mỗi em đều do bố, mẹ sinh ra có
những đặc điểm giống bố, me. mình
* GV hướng dẫn quan sát hình 1,2,3,4,5

SGK, đọc lời thoại giữa các nhanä vật.
ápdụng nói trong gia đình của mình.
- Cho HS làm việc cặp đôi.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả.
- Trả lời các câu hỏi :
+ Hãy nói về ý nghóa của sự sinh sản đối
với mỗi gia đình và dòng họ.
+ Diều gì sẽ xẫy ra nếu con người không
có khả năng sinh sản.
* KL:Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ
trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì
kế tiếp nhau.
3. Củng cố dặn dò :
* Nêu lại nội dung bài.
-Liên hệ thực tế ở đòa phương em , mỗi gia
đình em ở.
-Nêu nhận xét của bản thân đối với sự
-HS kiểm tra chéo sách vở hs .
-Lăùng nghe.
* Nhắc lại đầu bài.
-Thực hành vẽ.
-Trao đổi cùng các bạn.
* Lắng nghe nội dung, cách chơi.
-HS chơi thử.
+ Mỗi trẻ sinh ra đều có bố mẹ, có
những đặc điểm giống bố mẹ.
* Quan sát tranh hình sách giáo
khoa.
-Lắng nghe các yêu cầu của giáo
viên.

-2 HS thảo luận làm việc theo cặp.
-Nêu câu hỏi và trả lời
+ HS nêu theo gợi ý .
+ Trả lời .
+ Nêu lại nội dung bài học
-Lần lượt nêu nối tiếp.
-Liên hệ thực tế ở đòa phương nơi
HS ở.
-Nêu các tác hại về dân so átăng
nhanh.
sinh sản.
-Giáo dục hs về dân số và kế hoạch hoá
gia đình.
****************************************
Thø ba ngµy 19 th¸ng 8 n¨m 2008
TOÁN ( 2 )
ÔN TẬP : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số
các phân số.
II/ Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1 – OnÅ đònh lớp :
2 – Bài cũ :
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
3 – Bài mới : GTB
HĐ 1: Ôn tập tính chất cở bản của
phân số.

-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Yêu cầu HS nêu tính chất cơ bản
- 1HS đọc phân số và 1 HS viết phân số
mà bạn vừa đọc. Sau đó chỉ ra đâu là tử
số, mẫu số.
- Lớp quan sát và nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
- 1 – 2 HS nêu.
-Thực hiện bài tập. HS chọn một số thích
hợp điền vào ô trống.
36
30
66
65
6
5
;
18
15
36
35
6
5
=
×
×
==
×
×

=
………
của phân số.
- Viết lên bảng ví dụ


6
5
6
5
=
×
×
=

-Ví dụ trên đã thể hiện tính chất cơ
bản của phân số.
HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của
phân số .
H : Người ta ứng dụng tính chất cơ
bản của phân số để làm gì?
- Viết ví dụ lên bảng.
- Rút gọn phân số:
120
90
H :Rút gọn phân số để được một
phân số mới như thế nào so với
phân số đã cho?
H : Khi rút gọn phân số phải rút gọn
cho đến khi không thể rút gọn được

nữa. Phân số không thể rút gọn
được gọi là gì?
HĐ 3 :Luyện tập
Bài 1: Rút gọn phân số.
- Khi rút gọn phân số ta làm như thế
nào?
- Nêu yêu cầu và thời gian thảo
luận.
H : Các cách rút gọn phân số của
nhóm em có giống nhau không?
H : Cách nào nhanh nhất?
H : Tính chất cơ bản của phân số
còn để ứng dụng để làm gì?
- Ghi ví dụ:
Quy đồng mẫu số
7
4
,
5
2
Bài2:Quy đồng mẫu số các phân số
-Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số.
-Thực hiện vở nháp.
120
90
= …………
-Nhận xét sửa.
+ Để được một phân số có tử số và mẫu
số bé đi và phân số mới vẫn bằng phân
số đã cho.

-Phân số tối giản
+ Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia
hết cho số tự nhiên nào khác 0.
- Chia tử số và mẫu số đã cho cho một số
tự nhiên đó.
-Thảo luận theo bàn.
rút gọn phân số
16
9
,
3
2
,
5
3
-Đại diện các bàn nêu .
+Có nhiều cách rút gọn phân số.
+Cách nhanh nhất là chọn được số lớn
nhất mà tử số và mẫu số của phân số đã
cho điều chia hết cho số đó.
- Quy đồng mẫu số các phân số.
-Tìm mẫu số chung.
MSC: 5 x 7 = 35
75
72
5
2
×
×
=

= ………
- HS làm bài vào vở.
H :Muốn quy đồng mẫu số hai phân
số trước hết ta phải tìm gì?
H : Mẫu số chung là số phải chia
hết cho 2 mẫu số của hai phân số đã
cho. Trong ví dụ trên ta chọn mẫu
số chung như thế nào?
Bài 3:Tìm các phân số bằng nhau
trong các phân số dưới đây ?
- Nêu yêu cầu làm bài và cho học
sinh làm bài vào vở.
4 - Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn
bò bài sau.
a)
3
2

8
5
; b)… ; c)…
- Thực hiện chơi theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( 1 )
TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I.Mục đích – yêu cầu.
-Giúp học sinh hiểu thế nào là từ dồng nghóa, từ đồng nghóa hoàn toàn và
không hoàn toàn.

-Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng
nghóa.
II.Đồ dùng dạy – học.
-Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn văn của bài tập 1.
-Bút dạ và 2-3 tờ giấy phiếu phô tô các bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1 - Giới thiệu bài.
-Trong bài viết văn, các em còn hay bò lặp từ vì các em
chưa biết chọn từ đồng nghóa để thay thế cho từ đã
viết. Để giúp các em viết văn sinh động, hấp dẫn hơn,
trong tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em hiểu được
thế nào là từ đồng nghóa hoàn toàn và không hoàn
toàn. Từ đó, các em vận dụng sự hiểu biết của mình
-Nghe.
vào học tập và giao tiếp hàng ngày.
2 - Nhận xét
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu b tập 1.
-Giáo viên giao việc.
-Ở câu a, các em phải so sánh nghóa của từ xây dựng
với từ kiến thiết.
-Ở câu b, các em phải so sánh nghóa của từ vàng hoe
với từ vàng lòm.
-Tổ chức cho học sinh làm bài tập.
-Cho HS trình bày kết quả làm bài.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a} Xây dựng: làm cho hình thành một tổ chức hay một
chỉnh thể về xã hội, chính trò, kinh tế, văn hoá theo
một phương hướng nhất đònh.

Kiến thiết. Xây dựng theo một quy mô lớn.
b}Vàng hoe: Có màu vàng nhát, tươi và ánh lên.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-GV giao việc.
a) Các em đổi vò trí từ kiến thiết và xây dựng cho nhau
xem có được không? vì sao?
b) Các em đổi vò trí các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng
lòm cho nhau xem có được không? Vì sao?
-Cho HS làm bài ( nếu làm theo nhóm thì giáo viên
phát giấy đã chuẩn bò trước).
-Cho HS làm b theo nhóm , giáo viên phát giấy đã
chuẩn bò trước.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
a)Có thể thay đổi vò trí các từ vì nghóa của các từ ấy
giống nhau hoàn toàn.
b) Không thay đổi được vì nghóa của các từ không
giống nhau hoàn toàn.
3 - Ghi nhớ.
-Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK.
-Có thể cho học sinh tìm thêm ví dụ trong hoặc ngoài
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân. HS tự so
sánh nghóa của các từ trong câu
a, trong câu b.
-Mỗi câu 2 học sinh trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-Cả lớp lắng nghe.

-HS làm bài theo nhómbàn.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-3 HS đọc thành tiếng.
-Cả lớp đọc thầm.
sách.
-Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
-GV nhắc lại 1 lần.
4 - Luyện tập.
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập đọc đoạn văn.
-GV giao việc: Các em xếp những từ in đậm thành
nhóm từ đồng nghóa.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng hoặc đưa bảng phụ
ra đoạn văn đã chuẩn bò trước.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Nhóm từ đồng nghóa là: Xây dựng, kiến thiết và trông
mong.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc; Các em có 3 việc phải làm.
-Thứ nhất : Tìm từ đồng nghóa với từ đẹp.
-Thứ hai : Tìm từ đồng nghóa với từ to lớn.
-Thứ ba : Tìm từ đồng nghóa với từ học tập.
-Tổ chức HS làm bài. Phát phiếu cho 3 cặp.
-Tổ chức HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Từ đồng nghóa với từ đẹp: Đẹp đẽ, xinh đẹp….
-Từ đồng nghóa với từ to lớn: To tướng, to kềnh….

HĐ3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc : Em hãy chọn 1 cặp từ đồng nghóa và
đặt câu với cặp từ đó.
-Cho HS làm bài.
-Cho học sinh trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
VD: Nếu chọn cặp từ xinh đẹp-xinh ta có thể đặt câu:
Quê hương ta xinh đẹp vô cùng.
-Con búp bê của em rất xinh.
-GV nhận xét tiết học, khen những học sinh học tốt.
5 - Củng cố , dặn dò:
-HS tìm ví dụ.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-HS dùng viết chì gạch trong
SGK những từ đồng nghóa.
-1 HS lên bảng gạch dưới từ
đồng nghóa trong đoạn bằng mực
khác màu hoặc phấn màu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to , lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo cặp, viết ra
nháp những từ tìm được.
-3 cặp làm bài trên phiếu.
-Đại diện 3 cặp đem dán lên
bảng phiếu bài làm của cặp
mình.
-GV nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân.

-2 HS lên bảng trình bày bài làm
của mình.
-Lớp nhận xét.
-HS ghi lại những nội dung giáo
viên dặn.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Viết vào vở những từ đồng nghóa đã tìm được.
*********KHOA HỌC ( 4 )
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ
NÀO ?
A. Mục tiêu : Giúp hs:
+ Nhận biết cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa
trứng của mẹ và tinh trùng cuả bố.
+ Phân biệt một vài giai đoạn phát triển của thai nhi.
+ Tạo đk cho HS tính tò mò , khám phá tự nhiên .
B. Đồ dùng dạy học :
- Hình 10, 11 SGK.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ
* Nêu lại nội dung bài học.
-Cần phải đối xử với con trong gia đình
như thế nào ?
-Nhận xét tổng kết chung.
2. Bài mới :
HĐ1 : Giảng giải
MT: Hình thành cho HS biểu tượng về
sự thụ tinh và sự phát triển của thai nhi.
* HD HS làm việc cá nhân.
H : Quan sát các hình 1a, 1b, 1c và đọc

kó phần chú thích trang 10 SGK, tìm
xem chú thích nào phù hợp với hình
nào ?
-Làm việc cá nhân trình bày .
-Nhận xét chung
-Chốt ý ( SGK)
* Yêu cầu hs quan sát các hình
2,3,4,5,trang 11 SGK để tìm xem hình
nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3
* 1 HS nêu lại nội dung bài .
- HS nêu.
-HS nhận xét
* Mở sách giáo khoa.
- Quan sát trả lời câu hỏi .
-Đáp án : hình 1a : Các tinh trùng
gặp trứng. Hình 1b : Một tinh trùng
đã chui được vào trứng.
Hình 1c : Trứng và tinh trùng đã kết
hợp với nhau tạo thành hợp tư û
* Quan sát hình sách giáo khoa và trả
lời câu hỏi.
-Đáp án : H2 : Thai được khoãng 9
tháng, đã là một cơ thể người hoàn
tháng, khoãng được 9 tháng.
-Gọi 1HS lên trình bày
-Yêu cầu các nhóm nhận xét chung.
HĐ2 : Nêu lại nhận xét
MT: quan sát nêu lại nội dung các hình.
-Nêu các bộ phận theo nội dung các
hình , kèm theo chú giải.

-Tổng kết chung , cho HS quan sát sách
giáo khoa .
* Cho hs làm việc theo cá nhân
-Quan sát tranh SGK nêu lại các nội
dung sgk.
-Trình bày miệng theo ca ùnhân.
-Nhận xét chung liên hệ cho hs.
3. Củng cố, dặn dò :
* Chốt ý nêu lại ND bài .
-Gd hs các vấn đề thực tế.
chỉnh.
H3 : Thai được 8 tuần, đã có hình
dạng của đầu, mình, tay, chân nhưng
chưa hoàn thiện.
H4 :Thai được 3 tháng , đã có hình
dạng đầu, mình, tay, chân, hoàn
thiện hơn, đã hình thành đầy đủ các
bộ phận của cơ thể .
H5: Thai được 5 tuần, có đuôi, đã có
hình thù của đầu,mình, tay, chân,
nhưng chưa rõ ràng.
* Quan sát tranh nêu lại nội dung của
bài.
-Trình bày kết quả quan sát được.
* Nêu lại ND bài .
-Chuẩn bò bài sau.
********************************
LỊCH SỬ ( 1 )
"BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI" TRƯƠNG ĐỊNH.
I. Mục tiêu:

Sau bài học HS nêu được.
-Trương Đònh là một trong những tấm gương tiêu biêu trong phong trào đấu
tranh chống thực dân pháp xâm lược của nhân dân Nam Kì.
-Ông là người có lòng yêu nước sâu sắc, dám chống lại lệnh vui đê kiên
quyết cùng nhân dân chống quân pháp xâm lược.
-Ông được nhân dân khâm phục, tin yêu và suy tôn là " Bình Tây đại nguyên
soái".
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
II: Đồ dùng:
-Hình vẽ trong SGK, phóng to nếu có điều kiện.
-Bản đồ học tập cho HS.
-Phiếu học tập.
-Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố.
.III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1 - Giới thiệu bài mới
-GV giới thiệu bài cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2 -Tìm hiểu bài.
HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân
pháp mở cuộc xâm lược.
-GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời
cho các câu hỏi sau.
H : Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân
Pháp xâm lược nước ta?
H:Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào
trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
-GV gọi HS trả lời các câu hỏi trước lớp.
-GV giảng thêm cho HS hiểu.
HĐ 2 : Trương Đònh kiên quyết cùng nhân dân

chống quân xâm lược.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm để hoàn
thành phiếu.
-Đọc sách thảo luận để trả lời câu hỏi.
H : Năm 1862, vua ra lệnh cho Trương Đònh
làm gì? Theo em, lệnh của nhà vua đúng hay
sai? Vì sao?
H : Nhận được lệnh vua, Trương Đònh có thái
độ và suy nghó như thế nào?
………
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận
từng câu hỏi trước lớp.
+Cử 1 HS làm chủ toạ của cuộc toạ đàm.
+HD HS chủ toạn dựa vào các câu hỏi đã nêu
-Nghe.
-HS đọc SGK, suy nghó và tìm câu trả lời.
+Dũng cảm đứng lên chống thực dân pháp
xâm lược. Nhiều cuộc khởi nghóa đã nổ
ra….
+Nhượng bộ không kiên quyết chiến đấu
bảo vệ đất nước.
-2 HS lần lượt trả lời, cả lớp theo dõi và
bổ sung.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, cùng đọc
sách, thảo luận để hoàn thành phiếu.
+Ban lệnh xuống buộc Trương Đònh phải
giải tán nghóa quân và đi nhận chức Lãnh
Binh ở An Giang.
+Lệnh của nhà vua là không hợp lí….
-Băn khoăn suy nghó: làm quan thì phải

tuân lệnh vua, nếu không phải chòu tội
phản nghòch…
-Báo cáo kết quả thảo luận và HD của
GV.
-Lớp cử một HS khá, mạnh dạn.
để điều khiên toạ đàm.
+GV theo dõi HS làm việc và là cố vấn, trọng
tài khi cần thiết.
-Nhận xét kết quả thảo luận.
-GV kết luận ngắn về nội dung hoạt động:
Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước…
HĐ3: Lòng biết ơn của nhân dân ta với Bình
Tây Đại Nguyên Soái.
-GV lần lượt nêu câu hỏi.
H : Nêu cảm nghó của em về Bình Tây đại
nguyên soái Trương Đònh?
H:Hãy kể thêm một vài mẩu chuyện mà em
biết về ông?
……
Kl: Trương Đònh là một trong những tấm gương
tiêu biểu trong phòng trào đấu tranh chống
thực dân pháp….
-GV yêu cầu HS cả lớp suy nghó và hoàn thành
nhanh sơ đồ.
3 - Củng cố dặn do :ø
-GV tổng kết, giờ học và tuyên dương các HS
tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
-Dặn dò HS về nhà học thuộc bài và làm các
bài tập tự đánh giá kết quả và sưu tầm câu
chuyện kể về Nguyễn Trường Tộ.

-HS cả lớp phát biểu ý kiến theo sự điều
khiển của bạn chủ toạ.
-HS suy nghó, tìm câu trả lời và giơ tay xin
phát biểu ý kiến.
+Ông là người yêu nước, dũng cảm, sẵn
sàng hi sinh ban thân mình cho dân tộc,
cho đất nước.
-HS kể chuyện mình sưu tầm được.
-HS kẻ sơ đồ vào vở và hoàn thành sơ đồ.
***************************************
ĐẠO ĐỨC ( 1 )
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5.( T1)
I) Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
-Vò thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
-Bước đầu có kó năng tự nhận thức, kó năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện là HS lớp 5.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Cacù bài hát về chủ đề trường em.
- Giấy , bút màu.
- Các truyện nói về tấm gương HS lơpớ 5 gương mẫu.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
GV HS
1.Kiểm tra bài cũû: (5)
- Nêu ND tiết học , yêu cầu môn học.
-Kiểm tra sách vở HS.
* Nhận xét chung.
2.Bài mới: ( 25)
a. GT bài:
b. Nội dung:
HĐ1:Quan sát và thảo luận

MT:HS thấy được vò thế mới của HS lớp 5,
thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5
* Hát bài hát: " Em yêu trường em", GT
bài ghi đề bài lên bảng.
* Yêu cầu HS tranh ảnh SGK trang 3-4và
thảo luận trả lời câu hỏi :
- Tranh vẽ gì?
H ;Em nghó gì khi xem các tranh ảnh
trên ?
H :HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối
khác ?
+ Yêu cầu các nhóm trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : Năm nay em đã
lên lớp 5. lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Vì
vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi
mặt đẻ cho các em HS các khối khác học
tập .
HĐ2:Làm bài tập 1 SGK.
MT:Giúp HS xác đònh được những nhiệm
vụ của HS lớp 5.
- Theo em, chúng ta phải làm gì đẻ xứng
đáng là HS lớp 5 ?
* Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi , làm bài
tập 1.
- Yêu cầu một vài nhóm trình bày trước
* Kiểm ttra chéo sách vở lẫn
nhau.
-Báo cáo kết quả kiểm tra.
* Hát bài hát.
-Nêu đầu bài.

* Quan sát ttranh thảo luận theo
nhóm, trả lời câu hỏi:
-Nêu suy nghó của bản thân.
-3,4 HS nêu ý kiến.
-4,5 HS nêu.
* Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhận xét các nhóm.
* Tổng kết rút kết luận.
* HS đọc bài tập, nêu yêu cầu
thực hiện.
-Thảo luận cặp đôi, trình bày kết
quả.
-Các nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét các nhóm.
-Tổng kết rút kết luận.
* 3, 4 HS nêu lại kết luận.
-Nêu thêm những việc em cần
lớp.
* Nhận xét rút kinh nghiệm chung :
-Các điểm a,b,c,d,e trong bài tập 1 là
những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta
cần phải thực hiện.
-Bây giờ các em hãy xem mình làm những
gì ,những gì cần cố gắng.
HĐ3:Tự liên hệ ( bài tập 2 SGK )
MT:HS tự nhận thức về bản thân và có ý
thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là
HS lớp 5
* Nêu yêu cầu HS tự liên hệ :
-Hãy suy nghó, đối chiếu những việc làm

của mình từ trước đến nay với những
nhiệm vụ của HS lớp 5 ?
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu một số nhóm trình bày trước lớp.
* Nhận xét rút kết luận :-Các em cố gắng
phát huy những điểm mà mình đã thực
hiện tốt và khắc phục những mặt còn thiếu
sót để xứng đáng là HS lớp 5.
HĐ4:Trò chơi phóng viên
MT:Củng cố lại nội dung bài học
* HD HS thay nhau làm các phóng viên để
phỏng vấn các HS khác về một số ND có
liên quan đến chủ đề bài học :
-Theo bạn HS lớp 5 cần phải làm gì ?
-Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5
?
-Bạn đã thực hiện những điểm nào trong
chương trình" rèn luyện đội viên" ?
+ Nhận xét các phóng viên và câu trả lời.
- Tổng kết nhận xét.
* Về nhà lập kế hoạch phấn đấu của bản
thân trong năm học này:
-Mục tiêu phấn đấu; Những thuận lợi đã
có ; Những khó khăn có thể gặp; Biện
pháp cần khắc phục; Những người có thể
làm.
* HS tự liên hệ , thảo luận nhóm
đôi.
-Trao đổi thảo luận các với đề với
nhau.

-2,3 nhóm trình bày trước lớp.
-Nhận xét rút lết luận.
-3 , 4 HS nêu lại kết luận.
-HS liên hệ bổ sung các mặt còn
thiếu.
* Lần lượt làm các phóng viên
phỏng vấn các bạn về các vấn đề
có liên quan đến bài học:
-Thể hiện là các anh chò làm các
việc tốt cho các em noi theo.
-Cảm thấy lớn luôn gương mẫu ,
xứng đáng là lớp cuối cấp.
+ HS nhận xét bổ sung.
-3,4 HS đọc ghi nhớ SGK.
* Tự liên hệ làm bài tập ở nhà,
vào phiếu học tập ,
hổ trợ em ?
3. Củng cố dặn dò: ( 5)
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài sau.
-Nêu lại ND bài học.
***********************************************
Thø t ngµy 20 th¸ng 8 n¨m 2008
TẬP ĐỌC ( 2 )
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA
I.Mục đích – yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài.
+Đọc đúng các từ ngữ khó.
+Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng,
biết nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.

-Hiểu các từ ngữ phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa chỉ màu sắc
dùng trong bài.
-Nắm được nội dung chính: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
mùa, làm hiện lên bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú. Qua đó,
thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương.
II. Chuẩn bò.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Sưu tầm thêm những bức ảnh khác về sinh hoạt ở làng ngày mùa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Giáo viên Học sính
1-Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên gọi học sinh lên kiểm tra bài.
-GV nhận xét cho điểm học sinh.
2- Bài mới : Giới thiệu bài
HĐ 1 : Luyện đọc
- Gọi 1 -2 HS khá thay nhau đọc toàn bài
1lượt , y/c :
+Cần đọc với giọng chậm rãi, dàn trải, dòu
dàng.
+Nhấn giọng ở những từ ngữ tả maù vàng:
Vàng xuộm, vàng hoe….
-GV chia làm 4 đoạn.
-2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nghe.
-HS lắng nghe , lớp đọc thầm.
-Học sinh dùng viết chì đánh dấu đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến nắng nhạt ngả màu vàng
hoe.
-Đ2: Tiếp theo đến vạt áo.
-Đ3:Tiếp theo đến quả ớt đỏ chót.

-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc trơn từng đoạn nối tiếp.
-Hướng dẫn HS đọc từ ngữ dễ đoạn sai:
Sương sa, vàng nhuộm….
HĐ2: GV đọc diễn cảm toàn bài.
-GV đọc cả bài.
-Cho HS giải nghiã từ.
HĐ3: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
-Cho HS đọc lướt bài văn.
H: Nhận xét cách dùng một từ chỉ màu vàng
để thấy tác giả quan sát tìh và dùng từ rất gợi
cảm.
H: Những chi tiết nào nói về thời tiết của
làng quê ngày mùa?
H: Những chi tiết nào nói về người trong
cảnh ngày mùa?
H: Các chi tiết trên làm cho bức tranh quê
thêm đẹp và sinh động như thế nào?
H: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình
yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương?
HĐ 4 : Đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt nhấn
giọng… khi đọc.
-GV cho HS đánh dấu đoạn cần đọc, từ màu
chín đến vàng mới.
-Gạch 1 gạch (\) sau các dấu phẩy, 2 gạch
(\\) sau các dấu chấm.
-Gạch dưới tất cả nhưnõg từ ngữ chỉ màu
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2 lần.
-HS luyện đọc từ.

-1 HS đọc to phần giải nghóa trong SGK ,
cả lớp đọc thầm.
-1-2 HS giải nghóa từ.
-Lớp đọc lướt bài văn.
+Lúa-vàng xuộm
+Nắng -vàng hoe….
-HS có thể chọn từ và giải nghóa:VD
vàng xuộm: lúa vàng xuộm =>lúa đã
chín, có màu vàng đậm.
+Quang cảnh không có cảm giác héo tàn
, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đông .
Hơi thở của đất trời , mặt nước thơm
thơm , nhè nhẹ . Ngày không nắng ,
không mưa .
+"Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà
chỉ mải miết đi gặt , kéo đá , cắt rạ là
ra đồng ngay"
+Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn
hảo sống động.
+ Vì phải là người rât yêu quê hương tác
giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày
mùa hay như thế.
- HS theo dõi .
-HS dùng viết chì gạch trong SGK.
vàng.
-GV đọc diễn cảm đoạn văn một lần (đọc
trên bảng phụ đã chuẩn bò trước).
+HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho HS đọc diễn cảm đoạn văn.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.

-Cho HS thi đọc cả bài.
-GV nhận xét+khen HS nào đọc hay hơn.
3 - Củng cố - dặn dò
-GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh
đọc tốt.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn
đã học và chuẩn bò bài“Nghìn năm văn
hiến”.
-HS lắng nghe cách nhấn giọng, ngắt
giọng…
-Học sinh luyện đọc theo nhóm bàn.
-2 – 4 HS đọc.
-2 HS thi đọc cả bài.
-Lớp nhận xét.
*****************************************
TOÁN ( 3 )
ÔN TẬP SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I/Mục tiêu :Giúp học sinh:
- Nhớ lại cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số, so sánh phân số với đơn
vò; biết so sánh hai phân số có cùng tử số.
- HS thực hiện được so sánh các phân số và sắp xếp theo thứ tự yêu cầu.
II/ Đồ dùng học tập
III/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1 – Bài cũ :
-Gọi 2 HS lên bảng.
Bài số 3: Tìm các phân số bằng nhau:
100
40
,

35
20
,
21
12
,
30
12
,
7
4
,
5
2
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét chung.
2 - Bài mới : GTB
HĐ1: Ôn tập so sánh hai phân số.
-Gọi 1 HS nêu cách so sánh hai phân số có
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu.
-Nhận xét đúng sai và giải thích.
cùng mẫu số.
- Cho HS hoạt động theo nhóm đôi. Một
em đưa ra hai phân số cùng mẫu số, một
em đưa ra kết quả so sánh phân số nào lớn
hơn, vì sao?
- Em hãy nêu cách so sánh hai phân số có
cùng mẫu số.
- Viết bảng: So sánh hai phân số

4
3

7
5
-Yêu cầu học sinh tự làm bài vào bảng.
-Nhận xét cho điểm.
Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Gợi ý: Ta quy đòng mẫu số rồi so sánh.
chú ý quan sát mẫu số lớn nhất trong các
mẫu số đã cho.
-Nhận xét chốt ý.
HĐ 2: Thực hành
Bài 1:
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
- Cho HS làm vào vở .
Bài 2: Viết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn
H : Bài tập yêu cầu làm gì ?
H : Muốn viết được thứ tự từ bé đến lớn ta
làm ntn ?
- Cho HS thảo luận làm theo nhóm bàn
- Nhận xét sửa sai từng ý.
3 - Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài vào chuẩn bò bài
- Trong hai phân số cùng mẫu số
+Phân số nào có tử số bé hơn thì
bé hơn.
………

- Thực hiện theo yêu cầu.
Ví dụ:
7
5
7
2
<
vì phân số này có
cùng mẫu số là 7, so sánh hai tử
số ta có 2<5
- Như SGK.
- HS theo dõi bài 1 .
- HS trả lời .
- HS làm cá nhân .
- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp nhận xét kết quả – chữa
bài.
-Nhận xét chữa bài.
- HS theo dõi bài 2.
- HS trả lời .
- HS thảo luận làm theo nhóm
bàn.
-2 HS lên bảng-Nhận xét sửa sai
từng ý.
-HS làm bài vào vở.
a)
18
17
;
9

8
;
6
5
b)
4
3
;
8
5
;
2
1
-Một số học sinh nhắc lại.
sau. -Thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
*****************************************
TẬP LÀM VĂN.( 1 )
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục đích yêu cầu.
-Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh ( mở bài, thân bài , kết bài ) của
một bài văn tả cảnh .
-Từ đó biết phân tich cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ ghi sẵn:
-Nội dung phần ghi nhớ.
-Cấu tạo của nắng trưa đã được GV phân tích.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu bài

-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
2 - Nhận xét.
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc:
-Đọc văn bản “Hoàng hôn trên sông hương”.
-Chia đoạn văn bản đó.
-Xác đònh nội dung của từng đoạn.
-Tổ chức cho HS làm việc.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại: Bài văn gồm có 3 phần và
có 4 đoạn. Cụ thể
-Phần mở bài: Từ đầu đến …. yên tónh này: Giới thiệu
đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn.
-Nghe.
-HS đọc.
-HS nhận việc.
-HS làm việc cá nhân: Đọc thầm
văn bản+ Chia đoanï và xác đònh
nội dung.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-Phần thân bài: Gồm 2 đoạn
+Đoạn 1: Từ mùa thu đến hai hàng cây. Sự đổi thay
sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn
đến lúc tối hẳn.
+Đoạn 2: Từ phía bên sông cho đến chấm dứt: Hoạt
động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành
phố lên đèn.

-Phần kết bài: Câu cuối của văn bản. Sự thức dậy của
Huế sau hoàng hôn.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
-GV giao việc.
-Các em đọc lướt nhanh bài “Quang cảnh làng mạc
ngày mùa”.
-Tìm ra sự giống và khác nhau về thứ tự miêu tả của 2
bài văn.
-Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh,
-Tổ chức cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-Sự giống nhau: 2 bài đều giới thiệu bao quát quang
cảnh đònh tả rồi đi vào tả cụ thể từng cảnh. Cụ thể.
…………
-Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả
cảnh.
-GV chốt lại ý đúng.
3 - Ghi nhớ:
-Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Cho HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong 2 bài văn
tả cảnh.
4 - Luyện tập : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV giao việc:
-Các em đọc thầm bài “Nắng trưa”
-Nhận xét cấu tạo của bài văn.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-HS ghi kết quả bài vào vở.
-HS đọc.
-HS nhận việc.
-HS làm việc cá nhân hoặc trao
đổi theo cặp.
-Một số học sinh trình bày hoặc
đại diện các cặp lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1-2 HS phát biểu.
-3 HS đọc phần ghi nhớ.
-2 HS nhắc lại kết luận đã rút ra
khi so sánh 2 bài văn.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân.
-3-4 HS trìh bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Phần mở bài: Câu văn đầu lời nhận xét chung về
nắng trưa.
-Phần thân bài gồm 4 đoạn
+Đoạn 1: Từ buổi trưa đến lên mãi cảnh nắng trưa dữ
dội.
+Đoạn 2: Tiếp theo đến khép l: nắng trưa trong
tiếng võng và câu hát ru em.
+Đoạn 3: Tiếp theo đến lặng im: muôn vật trong
nắng.
+Đoạn 4: Tiếp theo đến chưa xong hình ảnh người mẹ
trong nắng trưa.
-Phần kết bài lời cảm thán: Tình thương yêu mẹ của

con.
-Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong sách
giáo khoa.
5 - Củng cố - dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Dặn HS về nhà chuẩn bò tốt bài tập.
-HS chép lại kết quả đúng.
-1-2 HS nhắc lại.
-HS ghi lại nội dung thầy dặn để
về nhà thực hiện.
***************************************
KỂ CHUYỆN.( 1)
LÝ TỰ TRỌNG
I Mục tiêu.
-Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh nội dung
mỗi tranh bằng 1,2 câu. HS kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện qua đó
rèn kỹ năng nói cho HS
-Hiểu ý nghóa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng yêu nước tưởng dũng cảm
bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù.
-Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa của câu chuyện.
II Chuẩn bò.
-Tranh minh hoạ truyện trong SGK phong to nếu có.
-Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1- Giới thiệu bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×