Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giao an lop 5 Tuan 30( ca ngay - CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.29 KB, 24 trang )

TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

Thứ Hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết1: MĨ THUẬT
GV bộ môn dạy

TiÕt 2: TẬP ĐỌC
Bài. Thuần phục sư tử
I.Mục tiêu:
-Đọc đúng các tên riêng nước ngồi biết diễn cảm bài văn
-Hiểu ý nghóa của truyện: Kiên nhẫn, dòu dàng,thông minh là những đức tính làm nên
sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II.Đồ dùng:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bài” Con gái”
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:
-GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài.
a.Luyện đọc.
-HS đọc toàn bài.
-GV chia đoạn:
-Cho Hs đọc đoạn nối tiếp.
-Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: Ha-
li-ma, giúp đỡ, thuần phục…
-Cho HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài


+Gọi HS đọc Đ1+2
H: Ha-li-ma đến gặp vò giáo só để làm gì?
H: Vò giáo só ra điều kiện thế nào?
H: Vì sao nghe điều kiện của vò giáo só,
Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
-HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
-Nghe.
-1 HS đọc bài.
-HS dùng bút chì đánh dấu trongSGK.
- HS đọc nối tiếp lượt 1.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp lượt 2.
- HS đọc chú giải.
- HS luyện đọc nhóm 2
-1 HS đọc cả bài
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vì nàng muốn vò giáo só cho lời
khuyên: Làm cách nào để chồng
-Nếu Ha-li-ma lấy đươc ba sợi lông
bờm của môt con sư tử sống, giáo só
-Vì điều kiệnï này đưa ra thật khó thực
hiện: Đến gần sư tử đã khó, nhổ ba
sợi lông bờm của nó lại càng khó hơn.

N¨m häc: 2009 - 2010
1
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- HS đọc đoạn 3+4
H: Ha –li-ma đã nghó ra cách gì để làm

thân với sư tử?
H: Ha –li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư
tử như thế nào?
H: Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con
sư tử phải bỏ đi?
H: Theo em vò giáo só, điều gì đã làm nên
sức mạnh của người phu nữ?
- GV rút nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Cho HS thi đọc đoạn 3 và 4.
-GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
3. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.

-1 Hs đọc thành tiếng.
-Tối đến, nàng ôm một con cừu non
vào rừng. Khi sư tử thấy nàng gầm …
-Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan
ngoãn nằm bên chân nàng….
- Vì ánh mắt dòu hiền của nàng làm sư
tử không thể thức giận.
-Vì sư tử yêu mến nàng.
-Đó chính là trí thông mình, lòng kiên
nhẫn và sự dòu dàng.
-HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.
-Một vài HS thi đọc đoạn.
-Lớp nhận xét.

Tiết3: CHÍNH TẢ ( Nghe viết )
Bài. Cô gái của tương lai
I.Mục tiêu:
-Nghe-viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai, viết đúng những từ ngữ dễ viết sai,
tên riêng nước ngồi, tên tổ chức.
-Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS lên bảng viết lại
những chữ viết sai ở tiết trước
-Nhận xét cho điểm HS.
2.Bµi míi: -Giới thiệu bài
a. Viết chính tả.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
H: Bài Cô gái của tương lai nói gì
- HS lên bảng viết
-Nghe.
-HS theo dõi trong SGK.
-Giới thiệu Lan Anh là một bạn gái

N¨m häc: 2009 - 2010
2
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

-Cho HS đọc thầm bài chính tả.
-Luyện viết những từ ngữ dễ sai: In-tơ-nét,
Ốt- xtrây –li-a, Nghò ….

-GV đọc từng câu để HS viết.
-GV đọc lại một lượt toàn bài.
-Chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung.
b. Làm bài tập.
* Gọi hs đọc bài tập 2.
-GV giao việc:
-Cho HS làm bài.
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng các
chữ trong các cụm từ cần phải viết hoa
như sau.
.Anh hùng lao động (là cụm từ gồm 2 bộ
phận, ta phải viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ
phận)….
* Cho HS đọc yêu cầu BT 3.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài,
-Cho HS trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng tên
huân chương cần điền vào chỗ trống
3. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò tiết sau.
giỏi giang thông …
-HS đọc thầm.
-HS viết vào giấy nháp.
-HS viết chính tả
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng.
-3 HS lên làm bài trên bảng phụ, nói

rõ vì sao lại sửa như vậy.
-Lớp nhận xét.
-Nhất, Nhì, Ba viết hoa vì đó là từ
chỉ hạng huân chương.
-1 Hs đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
-HS quan sát ảnh.
-3 HS làm bài trên bảng phụ
-HS còn lại làm vào giấy nháp.
-Lớp nhận xét.
Tiết4: TOÁN
Bài. Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa các đơn vò đo diện tích; chuyển đổi các số đo diện tích
- Viết số đo diện tích dưới dạng Số thập phân.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Bảng đơn vò đo diện tích. Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
*H§
1
: ¤n tËp b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
Bµi 1:
-HS ®äc ®Ị bµi.
-Mét HS ®äc tªn c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ.
-HS lµm bµi vµ ch÷a bµi.
-HS ®äc nèi tiÕp b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.

N¨m häc: 2009 - 2010
3
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng


-Khi ®o diƯn tÝch rng ®Êt,ngêi ta cßn dïng ®¬n vÞ nµo kh¸c?
-§¬n vÞ lín gÊp bao nhiªu lÇn ®¬n vÞ bÐ?
-§ỵn vÞ bÐ liền kề bằng mét phÇn mÊy ®¬n vÞ lớn liền kề?
*H§
2
: Thùc hµnh lun tËp.
Bµi 2:
-GV y/c HS ®äc ®Ị to¸n .
-HS lµm vµ tr×nh bµy kÕt qu¶,gi¶i thÝch c¸ch lµm.
Bµi 3:
-HS ®äc y/c bµi tËp,th¶o ln nhãm ®«i trao ®ỉi c¸ch lµm.
-§¬n vÞ ®o ë c©u a) so víi ®¬n vÞ míi nh thÕ nµo?
-§¬n vÞ ®· cho ë c©u b) so víi ®¬n vÞ míi nh thÕ nµo?
-VËy c¸c sè ®o ë ®¬n vÞ míi nh thÕ nµo?
IV- Cđng cè,dỈn dß:
-¤n c¸c ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch ®· häc.
-Hoµn thµnh bµi tËp trong SGK.

Buổi chiều: Học mơn tự chọn.

Thứ Ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết1: THỂ DỤC
GV bộ mơn dạy

Tiết2: TOÁN
Bài. Ôn tập về đo thể tích
I. Mục tiêu:
- Biết quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối, xăng ti mét khối.
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân.

- Chuyển đổi số đo thể tích.
II. Chuẩn bò:
+ Bảng con, Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi hs làm lại bài tập 3
- Nhận xét.
2.Bài mới :- Giới thiệu bài
Bài 1:- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Kể tên các đơn vò đo thể tích.
- Giáo viên chốt: Mỗi đơn vò đo thể tích
liền nhau hơn kém nhau 1000 lần.
•Bài 2: - Yêu cầu h/s đọc đề.
- Học sinh sửa bài.
- Đọc đề bài.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
- Nhắc lại mối quan hệ.
- Đọc đề bài.

N¨m häc: 2009 - 2010
4
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- Lưu ý đổi các đơn vò thể tích từ lớn ra
nhỏ với số TP.
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 3: Tương tự bài 2.
- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Cho h/s làm việc theo nhóm trên bảng

phụ.
- Cho h/s trình bày kết quả .
Nhận xét và chốt lại:
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau.
Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo cá nhân.
- Sửa bài.
- Đọc đề , xác đònh yêu cầu đề bài
- Thực hiện .
- Đính trên bảng lớp .
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài. Mở rộng vốn từ : Nam và nữ
I.Mục tiêu:
- biết một số phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ.
-Biết và hiểu được nghĩa các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ.
II. Đồ dùng: -Từ điển HS.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS điền dấu
câu thích hợp
-Nhận xét cho điểm HS.
2 .Bài mới: -Giới thiệu bài
* HĐ1: Cho HS làm bài 1.
H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu
không.
H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một
bạn Nam hoặc một bạn nữ.

* HĐ2: Làm bài 2.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-2 HS lên bảng .
-Nghe.
-1 Hs đọc bài. Cả lớp đọc thầm.
-HS có thể trả lời đồng ý hoặc không
đồng ý.
-Phát biểu tự do. Các em nêu rõ
phẩm chất mình thích ở bạn nam
hoặc bạn nữ và giải thích nghóa của
từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn.
-1 HS đọc yêu cầu của bài tâp, lớp
đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.

N¨m häc: 2009 - 2010
5
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* HĐ3: làm bài 3.
-Gv nhắc lại yêu cầu của bài tâp.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và chốt lại.
Câu a: Con trai hay con gái đều quý, miễn
là có tình nghóa, hiếu thảo với cha mẹ….
-Cho HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ.

-Cho HS thi đọc.
3. Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn dò tiết sau.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc toàn bộ nội dung bài 3, lớp
lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS nhẩm thuộc lòng các thành ngữ,
tục ngữ.
-Một số HS thi đọc thuộc những câu
tục ngữ thành ngữ.
Tiết 4: KHOA HỌC
Bài. Sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu:
- Biết thú là động vật đẻ con.
II. Đồ dùng:
Tranh, ảnh SGK phóng to.
III. Hoạt động dạy học:
1-Bµi cò:
-H·y m« t¶ sù ph¸t triĨn ph«i thai cđa gµ trong qu¶ trøng theo h×nh minh häa 2 trang 118.
-§äc mơc b¹n cÇn biÕt trang 119.
-Em cã nhËn xÐt g× vỊ chim non,gµ con míi në?
2-Bµi míi:
*H§
1
: Chu tr×nh sinh s¶n cđa thó.
-KĨ tªn mét sè loµi thó mµ em biÕt?

-Theo em thó sinh s¶n b»ng c¸ch nµo?
-HS th¶o ln nhãm 4,q/s SGK vµ h×nh minh häa 2 trang 118 tr¶ lêi c©u hái 2.
+Nªu néi dung h×nh 1a,1b.
+Bµo thai cđa thó ®ỵc nu«i dìng ë ®©u?
+Nh×n vµo bµo thai cđa thó trong bơng mĐ b¹n thÊy nh÷ng bé phËn nµo?
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh d¹ng cđa thó con vµ thó mĐ?
+Thó con míi ra ®êi ®ỵc thó mĐ nu«i b»ng g×?
+Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù sinh s¶n cđa thó vµ chim?
+ Em cã nhËn xÐt g× vỊ sù nu«i con cđa chim vµ thó?
*H§
2
: Sè lỵng con trong mçi lÇn ®Ỵ cđa thó.
-Thó sinh s¶n b»ng c¸ch nµo?
-Mçi løa thó thêng ®Ỵ mÊy con?
-HS ho¹t ®éng theo nhãm 4: Q/s tranh minh häa trang 120,121 SGK ®Ĩ ph©n lo¹i c¸c loµi
®éng vËt thµnh hai nhãm mçi løa ®Ỵ 1 con vµ mçi løa ®Ỵ 2 con trë lªn.
-C¸c nhãm ®ỉi chÐo kiĨm tra kÕt qu¶.
-§¹i diƯn c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
IV-Cđng cè,dỈn dß:
-HS häc thc mơc b¹n cÇn biÕt.

N¨m häc: 2009 - 2010
6
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-T×m hiĨu sù nu«i d¹y con cđa mét sè loµi thó.

Buổi chiều:
Tiết1: ĐẠO ĐỨC

Bài. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
- Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
của mình
II. Chuẩn bò:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra VBT đạo đức
2.Bài mới : - Giới thiệu bài
a. Nhận xét
- Giáo viên chia nhóm học sinh .
- Giáo viên giao nhiệm
- Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa
ngắm nhìn cảnh vật?
- Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì
cho con người?
- Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như
thế nào?
-GV kết luận ( Ghi nhớ)
*HĐ1: Học sinh làm bài tập 1
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên trình
bày.
- Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên
nhiên trừ ….
* HĐ2: Học sinh làm bài tập 3

- HS đọc bài 3
- Kết luận: việc làm b , c là đúng.
a , d là sai
- HS giở vở cho GV kiểm tra.
Hoạt động nhóm 4, lớp.
- Từng nhóm thảo luận.
- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
và thảo luận.
- Học sinh đọc ghi nhớ trong
SGK.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Học sinh đại diện trình bày.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Trao đổi bài làm với bạn ngồi
bên cạnh.
- Học sinh trình bày trước lớp.

N¨m häc: 2009 - 2010
7
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người
cần sử dụng tiết kiệm
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bò: “Tiết 2”.
- Nhận xét tiết học.
Học sinh cả lớp trao đổi, nhận xét.
Tiết2: LỊCH SỬ
Bài. Xây dựng nhà máy thuỷ điện hoà bình

I. Mục tiêu:
- Biết nhà máy Thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ , hi sinh của cán bộ,
cơng nhân Việt Nam và Liên Xơ.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với cơng cuộc xây dựng
đất nước: Cung cấp điện, ngăn lũ
II. Chuẩn bò:
+ nh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác đònh vò trí nhà máy)
III. Hoạt động dạy học:
1-Bµi cò:
-H·y tht l¹i sù kiƯn lÞch sư diƠn ra vµo ngµy 25-4-1976 ë níc ta?
-Qc héi khãa VI ®· cã nh÷ng qut ®Þnh träng ®¹i g×?
2-Bµi míi:
*H§
1
: Yªu cÇu cÊp thiÕt ph¶i x©y dùng nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh.
-N¨m 1979 Nhµ m¸y thđy ®iƯn nµo cđa ®Êt níc ta ®ỵc x©y dùng?
-NhiƯm vơ cđa c¸ch m¹ng VN sau khi thèng nhÊt ®Êt níc lµ g×?
-H·y chØ vÞ trÝ nhµ m¸y thđy ®iƯn trªn b¶n ®å?
-Nhµ m¸y thđy ®iƯn ®ỵc x©y dùng trong thêi gian bao l©u?Ai lµ ngêi céng t¸c víi chóng
ta x©y dùng nhµ m¸y?
*H§
2
: Tinh thÇn lao ®éng khÈn tr¬ng,dòng c¶m trªn c«ng trêng x©y dùng nhµ m¸y thđy
®iƯn Hßa B×nh.
-H·y cho biÕt trªn c«ng trêng x©y dùng Nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh c«ng nh©n VN vµ
c¸c chuyªn gia Liªn X« ®· lµm viƯc nh thÕ nµo?
-HS quan s¸t h×nh 2 vµ hái:Em cã nhËn xÐt g×?
*H§
3
: §ãng gãp lín lao cđa nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh vµo sù nghiƯp x©y dùng ®Êt n-

íc.
-ViƯc lµm hå,®¾p ®Ëp,ng¨n níc s«ng ®µ ®Ĩ x©y dùng Nhµ m¸y Thđy ®iƯn Hßa B×nh t¸c
®éng thÕ nµo víi viƯc chèng lò lơt h»ng n¨m cđa nh©n d©n ta?
-§iƯn cđa nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh ®· ®ãng gãp vµo s¶n xt vµ ®êi sèng cđa nh©n
d©n ta nh thÕ nµo?
VI-Cđng cè,dỈn dß:
-HS tr×nh bµy c¸c th«ng tin su tÇm ®ỵc vỊ nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh.
-KĨ tªn c¸c nhµ m¸y thđy ®iƯn hiƯn cã ë níc ta?
-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-LËp b¶ng thèng kª c¸c sù kiƯn lÞch sư tiªu biĨu cđa níc ta tõ n¨m 1958 ®Õn nay.

Tiết3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Bài. Luyện từ và câu
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố về cách dùng dấu câu.

N¨m häc: 2009 - 2010
8
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- Rèn luyện kó năng làm bài cho hs
II. Hoạt động dạy học:
• Hoạt động 1: - GV nêu mục tiêu tiết học
• Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập 1,2 vở ( Bài tập bổ trợ và
nâng cao tiếng việt 5 tập 2)
- Bài 1. + Gọi hs đọc bài tập
+ GV hướng dẫn – HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
+ HS làm bài.
+ GV chữa bài.
- Bài 2. + HS tự làm bài.

+ GV chấm, chữa bài.
III. Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.

Thứ Tư, ngày 7 tháng 4 năm 2010
Buổi sáng:
Tiết1: HÁT NHẠC
GV bộ môn dạy

Tiết2: TOÁN
Bài. Ôn tập về đo diện tích, thể tích
I.Mục tiêu:
+ Biết so sánh các số đo diện tích và thể tích
+ Giải bài toán liên quan đến tính diện tích, thể tích các hình đã học
II. Chuẩn bò:
+ Bảng con, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Sửa bài nhà
- Nhận xét.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài
Bài 1 : -HS đọc đề bài.
- GV cho HS nêu cách làm
- Tổ chức h/s làm theo nhóm
- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 2:- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Lần lượt từng học sinh đọc từng bài.
- Đọc đề bài.

- Thực hiện
- HS làm vào bảng phụ
- Sửa bài.
- Đọc đề bài.

N¨m häc: 2009 - 2010
9
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- GV gợi ý :
+ Chiều rộng thửa ruộng
+ Diện tích thửa ruộng
+ Số thóc thu được
- Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s làm
bảng lớp .
-Nhận xét - Tuyên dương .
-
Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề.
- Cho h/s làm vào vở , 1 h/s làm bảng
lớp .
- GV chấm – chữa bài.
- Nhận xét - Tuyên dương .
- Nhắc lại quan hệ giữa đơn vò liền
nhau.
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo cá nhân.
Giải
Chiều rộng của thửa rụông là :

150 x
2
3
= 100 (m)
Diện tích của thửa ruộng là :
150 x 100 = 15 000 (m
2
)
15000m
2
gấp 100m
2
số lần là :
15000 : 100 = 150 (lần )
Số tấn thóc thu được trên thửa ruộng đó là :
60 x 150 = 9000 ( kg) = 9 (tấn)
Đáp số : 9 tấn thóc
- Đọc đề.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm vào bảng
- HS nhận xét.
Tiết3: KỂ CHUYỆN
Bài. Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu.
-Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân
vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được cảm
nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về một nữ anh hùng hoặc phụ nữ có
tài.
II. Đồ dùng
-Một số sách truyện , bài báo, sách truyện đọc lớp 5…. viết về các nữ anh hùng, các

phụ nữ có tài.
III.Hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi hs lên kể lại câu chuyện lớp
trưởng tôi
3 HS lên bảng kể nối tiếp câu chuyện

N¨m häc: 2009 - 2010
10
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
a.HDHS kể chuyện
-GV viết đề bài trên bảng lớp và gạch
dưới những từ ngữ cần chú ý.
-Cho HS đọc gợi ý.
-Gv kiểm tra việc chuẩn bò của HS ở
nhà.
-GV: Các em đọc lại gợi ý 2 gạch
nhanh trên giấy nháp dàn ý câu
chuyện mình sẽ kể. Các em trong
nhóm, sau đó sẽ thi kể trước lớp.
b. HS kể chuyện.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét và khen những HS kể
hay, nêu được ý nghóa câu chuyện
đúng.
3. Củng cố dặn dò

-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS đọc trước tiết sau.
-Nghe.
-Một số HS nhìn lên bảng lớp đọc đề bài.
-4 HS lần lượt đọc gợi ý trong SGK.
-Lớp đọc thầm gợi ý 1.
-Một số HS nối tiếp nhau nói trước lớp
tiếp câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Sau khi kể xong,
HS trao đổi về ý nghóa câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể và nêu ý
nghóa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
Tiết4: TẬP ĐỌC
Bài. Tà áo dài Việt Nam
I.Mục tiêu:.
+Đọc đúngtừ ngữ câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
+Hiểu nôi dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người
phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
II .Chuẩn bò
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoat động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Gọi HS đọc bài Thuần phục sư tử
Nhận xét cho điểm HS.
2.Bài mới.: -Giới thiệu bài
a.Luyện đọc.
- Gọi hs đọc cả bài
-GV chia bài thành 4 đoạn mỗi lần

-3 HS lên bảng .
-Nghe.
-1-2 HS khá giỏi tiếp nối đọc.
-HS quan sát và nghe lời giới thiệu của GV.

N¨m häc: 2009 - 2010
11
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

xuống dòng là một đoạn.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Kín đáo,
mỡ gà, buộc thắt vào nhau…
-GV chia nhóm 4.
-Cho HS đọc cả bài.
- GV hướng dẫn hs đọc và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
+Gọi hs đọc Đ1+2.
H: Chiếc áo dài đóng vai trò thế
nào trong trang phục của phụ nữ
Việt Nam?
H: Chiếc áo dài tân thời có gì khác
chiếc áo dài truyền thống?
+Gọi hs đọc Đ3+4
H: Vì sao áo dài được coi là, biểu
tượng cho y phục truyền thống của
Việt Nam?
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp
của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
c. Đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc diễn cảm bài văn.

-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn đoạn
4 cần luyện lên và hướng dẫn HS
đọc.
-Cho HS thi đọc.
-GV nhận xét và khen những HS
đọc tốt.
H: Bài văn nói về điều gì?
3. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
- HS đọc nối tiếp lượt 1.
-HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
-HS đọc theo nhóm 4.
-1-2 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-Phụ nữ VN xưa nay mặc aó dài thẫm màu
bên ngoài. Bên trong là những lớp áo cánh
nhiều …
-Áo dài cổ truyền có 2 loại: Áo tứ thân và
áo năm thân. Áo tứ thân được may từ bốn
mảnh vải…
-1 HS đọc thành tiếng.
-Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhò,
kín đáo của phụ nữ VN.
-Vì phụ nữ VN ai cũng thích mặc áo dài….
- Người phụ nữ trở nên duyên dáng, dòu
dàng hơn.; Chiếc áo dài làm cho họ đẹp.
-4 Hs nối tiếp nhau đọc .
-HS đọc đoạn văn theo HD của GV.
-Một số HS thi đọc.

-Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại nội dung.
Bu ổi chiều:
Tiết1: §Þa lÝ
Bài. Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu:
- Ghi nhớ tên 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và
Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.

N¨m häc: 2009 - 2010
12
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- Nhận biết và nêu được vị trí của từng đại dương trên bản đồ.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện
tích, độ sâu củ mỗi đại dương.
II. Đồ dùng:
- Bản đồ, lược đồ.
III. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
Châu đại dương và châu Nam Cực.
- Đánh gía, nhận xét.
2. Bài mới : Giới thiệu bài
a. Các Đại dương trên thế giới.
Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng
ở đâu?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
b. Đặc điểm của các đại dương :

Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực
hành.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương
nào?
+ Đại dương nào có nhiệt độ trung bình
nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao
nước biển ở đó lại lạnh như vậy?
- Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh
hoàn thiện phần trình bày.
- Giáo viên yêu cầu một số học sinh chỉ
trên quả đòa cầu hoặc bản đồ thế giới vò
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- Làm việc theo cặp
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2,
hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành
bảng sau vào giấy.
- 1 số học sinh lên bảng trình bày
kết qủa làm việc trước lớp đồng thời
chỉ vò trí các đại dương trên bản đồ
thế giới.
- Làm việc theo nhóm4.
- Học sinh trong nhóm dựa vào bảng
số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ về diện tích.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
làm việc nhóm trước lớp.
- Học sinh khác bổ sung.

N¨m häc: 2009 - 2010

13
Số thứ
tự
Đại dương Giáp với châu lục Giáp với đại dương
1 Thái Bình Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
2 Ấn Độ Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3 Đại Tây Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . .
4 Bắc Băng Dương . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vò
trí đòa lí, diện tích, độâ sâu.
∗ Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại
dương, trong đó Thái Bình Dương là đại
dương có diện tích lớn nhất và cũng chính
là đại dương có độ sâu trung bình lớn
nhất.
3. C ủng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò tiết sau.
Tiết2: HÁT NHẠC
GV bộ môn dạy

TiÕt 3: Lun to¸n
¤n tËp vỊ ®o diƯn tÝch vµ thĨ tÝch.
I-Mơc tiªu:
-¤n tËp vỊ c¸ch so s¸nh c¸c sè ®o diƯn tÝch,thĨ tÝch.
-Gi¶i c¸c bµi to¸n liªn quan ®Õn tÝnh diƯn tÝch,thĨ tÝch c¸c h×nh ®· häc.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
*H§
1
: HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: §óng ghi §,sai ghi S:
A.
4 m
3
7 dm
3
= 4007 dm
3
B.
7 dm
3
55 cm
3
= 7,55 dm
3
C.

17 m
3
= 17 000 dm
3
D.
8 cm
3
= 0,008 dm
3
.
Bµi 2: Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
5,472 m
3
= dm
3
A. 5472 dm
3
B. 54720 dm
3
C. 54,72 dm
3
D. 547,2 dm
3
Bµi 3: Tỉng 3 kÝch thíc cđa mét h×nh hép ch÷ nhËt lµ 23 cm.ChiỊu réng kÐm chiỊu dµi 2
cm nhng l¹i h¬n chiỊu cao 3 cm.
a. DiƯn tÝch xung quanh cđa HHCN ®ã lµ:
A. 360 cm
2
B. 180 cm
2

C. 184 dm
2
D. 360 dm
2
b. DiƯn tÝch toµn phÇn cđa HHCN ®ã lµ:
A. 320 cm
2
B. 260 cm
2
C. 240 cm
2
D. 340 cm
2
c.ThĨ tÝch cđa HHCN ®ã lµ:
A. 400 cm
3
B. 600 cm
3
C. 360 cm
3
D. 480 cm
3
*H§
2
: HS ch÷a bµi
III-Cđng cè,dỈn dß:
-Hßan thµnh bµi tËp .
-¤n c¸ch tÝnh diƯn tÝch,thĨ tÝch c¸c h×nh ®· häc.

Thứ Năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010

Buổi sáng:
Tiết1: TẬP LÀM VĂN
Bài. Ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu.

N¨m häc: 2009 - 2010
14
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

+Hiểu cấu tạïo , cách quan sát và một số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tả con
vật.
+HS viết được đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học.
-Tờ phiếu viết 3 phần cấu tạo của bài văn tả con vật.
III. Hoạt động dạy – học :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS đọc đoạn văn viết về
tả cây cối
-Nhận xét cho điểm HS.
2.Bài mới:. -Giới thiệu bài
* HĐ1: HS làm bài 1
-Cho HS đọc bài 1.
-GV giao việc.
-GV dán lên bảng lớp bảng phụ đã chép
sẵn cấu tạo của bài văn tả con vật lên.
Bài văn miêu tả con vật thường gồm ba
phần.
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài: Tả hình dáng.

Tả thói quen sinh hoạt và hoạt động….
3. Kết bài. nêu cảm nghó đối với con vật.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
H: Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng
những giác quan nào?
c)Em thích chi tiết và hình ảnh so sánh
nào? Vì sao?
* HĐ2: Cho HS làm bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-Gv nhận xét và khen những HS viết hay.
3 .Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà
-2 HS lên bảng
-Nghe.
-1 HS đọc bài Chim hoạ mi hót, 1 Hs
đọc câu hỏi.
-1 HS đọc toàn bộ nội dung trên
bảng phụ.
-HS đọc thầm lại bài Chim hoạ mi
hót, lần lượt trả lời câu hỏi.
-Bằng nhiều giác quan.
-Thò giác mắt: Nhìn thấy chim hoạ
mi bay đến…
-HS tự do trả lời và giải thích vì sao
mình thích.
-1 HS đọc thành tiếng lớp lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân.
-Một số em đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
-Nghe.

N¨m häc: 2009 - 2010
15
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

viết lại.
Tiết 2: ANH VĂN
GV bộ môn dạy

Tiết3: To¸n.
Bài. Ôn tập về đo thời gian
I. Mục tiêu:
- Quan hệ giữa một số đơn vò đo thời gian. Cách viết số đo thời gian dưới dạng số
thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian . Xem đồng hồ.
II. Chuẩn bò:
+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vò đo thời gian. Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS làm bài ở nhà
- Nhận xét.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài
• Bài 1: Gọi học sinh đọc đề.
- Cho HS làm bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại

cách đổi số đo thời gian.
•Bài 2: Gọi HS đọc bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- Giáo viên chốt.
- Nhấn mạnh, chú ý cách đổi dưới
dạng.Số tự nhiên sang dạng phân số,
dạng thập phân….
•Bài 3:- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe
hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ
chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
Bài 4:- Yêu cầu h/s đọc đề.
- GV hướng dẫn hs khá, giỏi làm bài
- Trình bày kết quả .
- Nhận xét - Tuyên dương .
- Bài 3: Miệng. Bài 4: Bảng lớp.
- Sửa bài.
- Đọc đề.
- Làm cá nhân.
- 3 – 4 học sinh đọc bài.
- Đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm để thực hiện.
- Chữa bài, thay phiên nhau chữa bài.
- Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng
hồ”.
- Đọc đề.
- HS khá, giỏi làm bài.
Đáp án : (b)
- Trình bày miệng và giải thích cách
làm .


N¨m häc: 2009 - 2010
16
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

Các tổ thay phiên nhau đặt đề rồi giải.
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bò : Phép cộng
- Nhận xét tiết học
TiÕt4: Khoa häc:
Bài. Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về sự ni và dạy con củ một số lồi thú (hổ, hươu). -
II. Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Em biết gì về “Sự sinh sản của thú.”
→ Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới :Giới thiệu bài.
* HĐ1: Quan sát và thảo luận.
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
- Ba nhóm tìm hiểu sự sinh sản và
nuôi con của hổ.
- Ba nhóm tìm hiểu sự sinh sản và
nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
-GV nhận xét kết luận.
* HĐ2: Trò chơi “Săn mồi”.
Tổ chức chơi:

- Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ
và một bạn đóng vai hổ con.
- Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu
mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
- Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc
chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
- Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
3. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bò: “Ôn tập: Thực vật, động
vật”.
- Nhận xét tiết học
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác
trả lời.
- Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các
câu hỏi trang 122/ SGK.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Học sinh tiến hành chơi.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

N¨m häc: 2009 - 2010
17
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

Bi chiỊu:
Tiết1: ThĨ dơc:
GV bộ mơn dạy

Tiết 2: KĨ THUẬT
Bài. Lắp rơ – bốt

I. Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp rơ – bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rơ – bốt theo mẫu. rơ – bốt lắp tương đối chắc chắn.
II. Chuẩn bò:
- Bộ đồ lắp ghép.
III.Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
-Gọi hs nêu các bước lắp máy bay trực thăng.
-HS lên bảng nêu – GV nhận xét .
2. bài mới: - Giới thiệu bài.
• HĐ 1: Quan sát nhận xét mẫu.
- Cho hs quan sát mẫu rơ – bốt đã lắp sẵn
- Để lắp được rơ – bốt , theo em cần phải lắp mấy bộ phận? đó là những bộ phận
nào?
• HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Hướng dẫn chọn các chi tiết:
-GV hướng dẫn hs chọn các chi tiết xếp vào nắp hộp.
-HS chọn đúng, đủ các chi tiết xếp vào hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
• Lắp chân rơ – bốt.( H2 – SGK)
-Cho hs quan sát H2a ( SGK) . sau đó gọi 1 hs lên lắp mặt trước của chân rơ – bốt
-GV nhận xét bổ sung
-Cần mấy thanh chữ U dài? ( 4 thanh)
-GV hướng dẫn lắp 2 chân vào bàn chân rơ – bốt
-GV hướng dẫn lắp thanh chữ U dài và khi lắp phải lắp các ốc ,vít phía trong trước.
• Lắp thân rơ – bốt:
-u cầu hs quan sát H3 trả lời câu hỏi trong SGK
-Gọi hs lên bảng lắp thân rơ – bốt.
-GV nhận xét – bổ sung.
• Lắp đầu rơ – bốt:

-u cầu hs quan sát H4 và trả lời câu hỏi SGK
-GV hướng dẫn và làm mẫu.
• Lắp các bộ phận khác:
-GV hướng dẫn lắp tay, ăng ten, trục bánh xe.
-HS quan sát và làm mẫu.

N¨m häc: 2009 - 2010
18
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

c. Lắp ráp rơ – bốt
- GV hướng dẫn hs lắp ráp rơ – bốt theo các bước trong SGK
d. Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp
IV. Hoạt động củng cố:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò tiết sau.

Tiết3: LUYỆN TIẾNG VIỆT
¤n tËp vỊ t¶ con vËt.
I-Mơc tiªu:
-Qua viƯc ph©n tÝch bµi Chim häa mi hãt,HS ®ỵc cđng cè hiĨu biÕt vỊ v¨n t¶ con vËt.
-HS viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n ng¾n(kho¶ng 5 c©u) t¶ h×nh d¸ng hc ho¹t ®éng cđa con vËt m×nh
yªu thÝch.
II-§å dïng:
- Tranh ¶nh vỊ mét vµi con vËt .
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
1-Bµi cò:
-HS nªu l¹i cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ con vËt.
-§äc l¹i ®o¹n v¨n t¶ con vËt ®· lµm.
-GV vµ c¶ líp nhËn xÐt.

2-Bµi míi:
*H§
1
: HS lµm bµi v¨n: T¶ mét con vËt mµ em yªu thÝch.
*H§
2
: Ch÷a bµi.
-Tõng HS lÇn lỵt ®äc bµi lµm .
-GV vµ c¶ líp nhËn xÐt theo tõng phÇn.
IV-Cđng cè,dỈn dß:
-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-VỊ nhµ lµm l¹i bµi v¨n cho hoµn chØnh.

Thø S¸u, ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2010
Buổi sáng:
Tiết1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài. Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
-Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phâỷ.
-Điền đúng dấu phẩy theo u cầu của BT2.
II. Đồ dùng.
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy – học :
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-GV gọi một số HS làm miệng bài tập
1,3 trang 120
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
-1 HS làm bài 1; 2 HS làm bài 2 .

-Nghe.

N¨m häc: 2009 - 2010
19
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

* HĐ1: Làm bài 1.
-Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập và
đọc 3 câu văn + đọc bảng tổng kết.
-GV dán lên bảng tổng kết và giao
việc cho HS.
-Cho HS làm bài. GV phát 3 tờ phiếu
đã ghi bảng tổng kết cho 3 HS.
-Cho Hs trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
* HĐ2: Làm bài 2.
-Cho Hs đọc yêu cầu của BT và đọc
mẩu chuyện.
-Gv giao việc.
-Cho HS làm bài. GV bảng phụ cho 3
HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
H: Em hãy nhắc lại tác dụng của dâú
phẩy?
3. Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu
phẩy để sử dụng cho đúng.
-HS1 đọc 3 câu văn, HS2 đọc bảng tổng

kết.
-3 Hs làm vào phiếu, lớp làm vào vở
bài tập.
-3 Hs làm bài vào giấy dán lên bảng
- Lớp nhận xét.
-1 Hs đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
-3 Hs làm bài vào bảng phụ
-HS còn lại dùng bút chì đánh dấu vào
SGK.
-3 HS làm bài trên bảng phụ dán lên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Dấu phẩy có 3 tác dụng.
-Dùng để ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu…
TiÕt2: TËp lµm v¨n.
Bài. Tả con vật ( Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những
quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II. Hoạt động dạy – học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bò của HS
2. Bài mới: -Giới thiệu bài
* HDHS làm bài.
-GV viết đề bài lên bảng.
-Nghe.
-1 Hs đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.


N¨m häc: 2009 - 2010
20
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

-Cho Hs đọc gợi ý trong SGK.
- GV nói qua gợi ý.
-Cho HS giới thiệu về con vật mình tả.
-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài;
Chú ý chính tả, dùng từ đặt câu.
-GV thu bài khi hết giờ.
3. Củng cố dặn dò
-Gv nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bò nội dung cho
tiết TLV tuần 31
-1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
-Một số HS lần lượt giới thiệu.
-HS làm bài vào vở.
TiÕt3: To¸n.
Bài. Phép cộng
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong
giải bài toán.
II. Chuẩn bò:
+ Bảng con. Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vò đo thời
gian.

- GV nhận xét – cho điểm.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài
* HĐ1: Ôn tập về phép cộng .
- Thực hiện như sgk .
- Cho h/s nêu phép cộng , thành phần của
phép cộng , các tính chất của phép cộng .
* HĐ2: Luyện tập.
Bài 1:- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Giáo viên yêu cầu Học sinh nhắc lại tên
gọi các thành phần và kết quả của phép
cộng.
- Nêu cách thực hiện phép cộng phân số?
- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
- HS nhắc lại các đơn vò đo thời gian
- HS nêu.
- Hs đọc đề và xác đònh yêu cầu.
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh nêu .
- Học sinh làm bài vào bảng con.
- Đáp số : a) 986280 b)
17
12

N¨m häc: 2009 - 2010
21
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 2:- Yêu cầu h/s đọc đề.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận

nhóm trao đổi và thực hiện .
- Ở bài này các em đã vận dụng tính chất
gì để tính nhanh.
- Yêu cần học sinh giải vào vở
-Nhận xét - Tuyên dương .
Bài 3: - Yêu cầu h/s đọc đề.

- Nêu cách dự đoán kết quả?
- Yêu cầu học sinh lựa chọn cách nhanh
hơn.
- Bài 4 : - Yêu cầu h/s đọc đề.
- Nêu cách làm.
- Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm
nhanh nhất sửa bảng lớp
- Nhận xét - Tuyên dương .
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Phép trừ.
c)
26
7
d) 1476,5
- Nhận xét.
- Học sinh đọc đề
- Học sinh thảo luận và làm vào bảng
phụ.
- Đáp án : a) 1689 1878
b)
13 4
1

9 9
=

37
15
c) 38,69 136,98
- Nhận xét .
- Đọc đề.
- Học sinh giải + sửa bài.
-Vì tổng bằng số hạng thứ hai nên
x= 0
- Học sinh đọc đề
- Học sinh nêu
- Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải
Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy vào
bể là :
1 3 1
5 10 2
+ =
(thể tích bể)

1 1 50 50
2 2 50 100
x
x
= =

Đáp số : 50%
- Nhận xét

Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Bµi. Sinh ho¹t ci tn.
I. Mơc tiªu
- NhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung t×nh h×nh tn 30
- §Ị ra ph¬ng híng kÕ ho¹ch tn 31
II. Lªn líp
1. C¸c tỉ trëng b¸o c¸o.
2. Líp trëng sinh ho¹t.
3. GV chđ nhiƯm nhËn xÐt
- VỊ nỊ nÕp ®¹o ®øc : ®i häc ®óng giê, ra vµo líp nghiªm tóc.
- Ngoan ngo·n lƠ phÐp.
- VƯ sinh : + Líp häc s¹ch sÏ gän gµng
+ VƯ sinh s©n trêng s¹ch sẽ

N¨m häc: 2009 - 2010
22
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- Ho¹t ®éng ®éi : Đã có ý thức song cần cố gắng hơn nữa.
4. KÕ ho¹ch tn 31
- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp häc tËp vµ ®éi
- Kh¾c phơc tån t¹i tn 30
- Tỉ chøc «n tËp tèt ®Ĩ chn bi thi hs giỏi tónh đạt kết quả cao.
- Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài ở nhà .

Bi chiỊu:
Tiết 1: ANH VĂN
GV bộ môn dạy

TiÕt2: Lun to¸n

Bài. Ơn tập về vận tốc, qng đường, thời gian
I-Mơc tiªu :
- Cđng cè gi¶i c¸c bµi to¸n vỊ v©n tèc,qu¶ng ®êng,thêi gian.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
*H§
2
: HS lµm bµi tËp.
Bµi 1: Chän c©u tr¶ lêi ®óng:
Mét « t« ®i tõ B ®Õn C víi vËn tèc 45 km/giê vµ ®i tõ C ®Õn B víi vËn tèc 60
km/giê.Tỉng thêi gian « t« ®i vµ vỊ lµ 14 giê. Qu¶ng ®êng BC lµ:
A. 260 km B. 250 km C. 350 km. D. 360 km.
Bµi 2: ViÕt tiÕp vµo chç trèng:
v 18 km/giê 210 m/phót 24 km/giê 62 km/giê
t 54 phót 6 phót 3 giê 15 phót 4 giê 30 phót
S
Bµi 3:Mét xe m¸y ®i tõ A víi vËn tèc 40 km/giê.Xe m¸y ®i ®ỵc 1/2 giê th× cã mét « t«
còng ®i tõ A vµ ®i theo xe m¸y.Hái sau bao l©u « t« ®i kÞp xe m¸y,biÕt vËn tèc cđa «
t« lµ 55 km/giê?
*H§
2
: HS ch÷a bµi.
III-Cđng cè,dỈn dß:
¤n l¹i quy t¾c tÝnh vËn tèc,qu¶ng ®êng,thêi gian.

TiÕt3: TỰ HỌC ( Lun viÕt)
Bài.Tà áo dài Việt Nam
I. Mơc tiªu
- HS nghe –viÕt chÝnh x¸c, ®Đp vµ s¹ch sÏ bµi “Tà áo dài Việt Nam”
- Trình bày đẹp bài viết.
II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc

.* H§
1
: GV nªu yªu cÇu tiÕt häc
* H§
2
: Híng dÉn nghe- viÕt chÝnh t¶
a. Cđng cè néi dung bµi
-Nêu lại nội dung bài ?
b. Híng dÉn viÕt tõ khã
- ghép, khuy, bng,
c. ViÕt chÝnh t¶
- GV ®äc cho hs viÕt chÝnh t¶

N¨m häc: 2009 - 2010
23
TrÇn ThÞ Ngäc BÝch – Trêng TiĨu häc Th¹ch B»ng

- theo dâi n n¾n thªm hs viÕt ch÷ cßn xÊu
d. Thu bµi chÊm
- GV nhËn xÐt dỈn dß.
III. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học
- Dặn dò tiết sau.

Tiết4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Sinh hoạt đội
Đòa lí đòa phương
IMục tiêu:
Giúp HS ôn tập, củng cố các kiến thức, kó năng đòa lí ở Hà tónh .
- HS biết vò trí, giới hạn, đặc điểm tự nhiên của Hà Tónh.
II.Hoạt động dạy học:

• HĐ1: - GV nêu mục tiêu tiết học.
• HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu về vò trí , giới hạn của hà tónh.
- Phía Bắc giáp Nghệ An. – Phía Đông giáp biển đông.
Phía Nam giáp Quảng Bình - Phía Tây giáp Lào.
- Em hãy nêu vài nét về khí hậu Hà Tónh?
- Nêu tên các sông ngòi? Có sông nào lớn? ( Sông nghèn, sông La, sông Rác…)
- Hãy kể một vài nét về đòa hình Hà Tónh? ( Phía tây chủ yếu là đồi núi, Phía
Đông chủ yếu là vùng đồng Bằng)
- Nêu hình dạng , diện tích? Những thuận lợi khó khăn của Hà Tónh trong sản
xuất, nông nghiệp?
- HS thảo luận phát biểu ý kiến
III.Hoạt động nối tiếp:
- Nhận xét tiết học .
Dặn dò tiết sau.

N¨m häc: 2009 - 2010
24

×