Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SKKN : Rèn kĩ năng viết văn miêu tả lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (658.01 KB, 27 trang )

sở giáo dục và đào tạo hải dơng
&
kinh nghiệm
Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh
lớp 4
môn: tiếng việt
lớp: 4
Nhận xét
chung:








điểm thống nhất
Bằng số:
Bằng chữ:

Giám khảo số 1:
Giám khảo số 2:
Năm học : 2009 - 2010
sở giáo dục và đào tạo hải dơng
Trờng Tiểu học hiệp Hoà

số phách




kinh nghiệm
1
Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp
4.
&
môn: tiếng việt
lớp: 4
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
đánh giá của nhà trờng
(Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu)
sở giáo dục và đào tạo hải dơng
phòng giáo dục và đào tạo kinh môn
Số phách Số phách

kinh nghiệm
Rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4.
&
môn: tiếng việt
2
lớp: 4
đánh giá của phòng giáo dục và đào tạo
(Nhận xét, xếp loại, ký, đóng dấu)
Tên tác giả:
Đơn vị công tác:
Phn I: M U
I. L DO CHN TI
Hoạt động lời nói gồm hai bình diện: sản sinh và tiếp nhận văn bản. Phân môn
Tập làm văn (TLV) rèn cho hc sinh các kĩ năng sản sinh ngôn bản. Nó có vị trí đặc
biệt trong quá trình dạy học tiếng mẹ đẻ bởi vì: phân môn TLV sử dụng và hoàn thiện
một cách tổng hợp các kiến thức và kĩ năng tiếng Việt mà các phân môn Tiếng Việt

khác đã hình thành; rèn cho hc sinh kĩ năng sản sinh ngôn bản, nhờ đó tiếng Việt
không chỉ đợc xem xét từng phần, từng mặt qua từng phân môn và trở thành một công
cụ tổng hợp để giao tiếp. Do vậy, phân môn TLV đã thực hiện mục tiêu cuối cùng,
quan trọng nhất của dạy học tiếng mẹ đẻ là dạy hc sinh sử dụng đợc tiếng Việt để
giao tiếp, t duy, học tập.
Trờng Tiểu học là nơi đầu tiên trẻ em đợc học tập tiếng Việt, chữ viết với phơng
pháp nhà trờng, phơng pháp học tập tiếng mẹ đẻ một cách khoa học. Hc sinh tiểu
học chỉ có thể học tập các môn học khác khi có kiến thức tiếng Việt. Bởi đối với ngời
Việt, tiếng Việt là phơng tiện giao tiếp, là công cụ trao đổi thông tin và chiếm lĩnh tri
thức. Môn Tiếng Việt trong chơng trình Tiểu học cú nhim v hon thnh nng lc
hot ng ngụn ng cho hc sinh. Nng lc hot ng ngụn ng c th hin trong
4 dng hot ng, tng ng vi bn k nng: nghe, núi, c, vit. T ú, cỏc em cú
th học tập và giao tiếp trong môi trờng học tập lứa tuổi, giúp hc sinh có cơ sở để
tiếp thu kiến thức ở lớp trên.
Trong môn Tiếng Việt có nhiều phân môn( Học vần, Tập viết, Chính tả, Tập đọc,
Luyện từ và câu), mỗi phân môn chứa đựng một bộ phận kiến thức nhất định, chúng
bổ trợ cho nhau để ngời học học tốt Tiếng Việt. Trong đó, TLV là phân môn mang
tính chất tổng hợp, sáng tạo, thực hành, thể hiện đậm nét dấu ấn cá nhân. Tập làm
văn, viết văn, hành văn là cái ích cuối cùng cao nhất của việc học tiếng Việt ở tiểu
3
học. Đối với hc sinh tiểu học, biết nói đúng, viết đúng, diễn đạt mạch lạc đã là khó;
để nói, viết hay, có cảm xúc, giàu hình ảnh lại khó hơn nhiều. Cái khó ấy chính là cái
đích mà phân môn TLV đòi hỏi ngời học cần dần đạt tới. T ú, cỏc em c m
rng vn sng, rốn luyn t duy, bi dng tõm hn, cm xỳc thm m, hỡnh thnh
nhõn cỏch.
Chơng trình TLV ở tiểu học chủ yếu là dạy văn miêu tả. Ngay từ lớp 2, 3, các em
đã đợc làm quen với văn miêu tả khi đợc tập quan sát v trả lời câu hỏi. Lên lớp 4,
các em phải hiểu thế nào là văn miêu tả, biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý, viết
đoạn văn và liên kết đoạn văn thành một bài văn miêu tả đồ vật, cây cối hoặc con vật-
những đối tợng gần gũi và thân thiết của các em.

hon thnh bi vn miờu t i vi hc sinh lp 4 thng rt khú khn. Do
đặc điểm tâm lí, học sinh tiểu học còn ham chơi, khả năng tập trung chú ý quan sát
cha tinh tế, năng lực sử dụng ngôn ngữ cha phát triển tốt, dẫn đến khi viết văn miêu
tả, học sinh còn thiếu vốn hiểu biết về đối tợng miêu tả,hoặc không biết cách diễn
đạt điều muốn tả.
Đối với giáo viên đây cũng là loại bài khó dạy. Giáo viên còn thiếu linh hoạt
trong vận dụng phơng pháp và cha sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động học tập
của học sinh. Vỡ vy, không phải giờ dạy văn miêu tả nào cũng đạt hiệu quả mong
muốn, và không phải giáo viên giáo viên nào cũng dạy tốt văn miêu tả. Vic tỡm tũi
phng phỏp hng dn hc sinh quan sỏt, tỡm ý, lp dn ý, tng tng,cũn
nhiu hn ch.
Do ú, tụi ó nghiờn cu kinh nghim: Rốn k nng vit vn miờu t cho hc
sinh lp 4 vi hi vng gúp phn nõng cao trỡnh ca bn thõn, nõng cao cht
lng dy- hc vn miờu t lp 4. Qua õy, tụi mong mun nhn c nhiu ý kin
trao i ca ng nghip ti thc s cú giỏ tr trong dy- hc TLV lp 4.
II. MC CH NGHIấN CU
1. Giỳp hc sinh lp 4:
- Rốn k nng quan sỏt, tỡm ý, lp dn ý.
- Rốn k nng dựng t, t cõu, vit on, liờn kt on, din t lu loỏt, mch lc.
- Rốn k nng vit vn giu hỡnh nh, cm xỳc.
- Bi dng tỡnh cm yờu mn, gn bú, bit trõn trng nhng gỡ xung quanh cỏc em.
- Cú tin tt hc vit vn miờu t lp 5.
2. Giỳp giỏo viờn:
- Nhỡn nhn li sõu sc hn vic dy vn miờu t cho hc sinh lp 4 vn dng
phng phỏp, bin phỏp v hỡnh thc t chc dy hc mt cỏch linh hot.
- T tũm tũi, nõng cao tay ngh, ỳc rỳt kinh nghim trong ging dy TLV núi chung
v trong dy hc sinh vit vn miờu t núi riờng.
- Nõng cao kh nng nghiờn cu khoa hc.
4
III. NHIM V NGHIấN CU

1. Tỡm hiu mc tiờu, ni dung dy- hc vn miờu t lp 4.
2. Thc trng dy- hc vn miờu t lp 4.
3. Mt s bin phỏp day- hc vn miờu t lp 4.
IV. PHNG PHP NGHIấN CU
1. Phng phỏp nghiờn cu lớ lun
- c ti liu liờn quan n ti
- Nghiờn cu ni dung chng trỡnh TLV 4 mch kin thc: Dy vit vn miờu t.
2. Phng phỏp quan sỏt s phm
- iều tra thực trạng qua từng giai đoạn trong suốt năm học, trao đổi với giáo viên và
học sinh, tìm hiểu thực tế việc dạy- học phân môn TLV trong trờng Tiểu học.
- So sánh đối chứng trong cùng một giai đoạn giữa lớp này với lớp kia, giữa các giai
đoạn với nhau trong cùng một lớp, đối chứng cả với những năm học trớc.
- Quan sát tinh thần, thái độ, ý thức trong học TLV của học sinh lớp mình, học sinh
lớp khác trong khi đi dự giờ, quan sát phơng pháp s phạm của giáo viên giảng dạy,
quan sỏt cht lng bi vit ca hc sinh tng dng miờu t khỏc nhau để tìm hiểu
những tác nhân trực tiếp ảnh hởng đến chất lợng vit vn miờu t của học sinh.
3. Phng phỏp tng kt kinh nghim
- Tiến hành đồng thời với phơng pháp kiểm tra toán học và phơng pháp tổng hợp số
liệu. Khi kiểm tra đánh giá chất lợng bi vn miờu t của từng học sinh, tôi mô tả và
thống kê chất lợng ấy bằng những số liệu cụ thể, sau đó tổng hợp các số liệu đã thu đ-
ợc nhằm rút ra kinh nghiệm giảng dạy cho bản thân.
4. Phng phỏp thc nghim s phm
- Dy tit Luyn tp miờu t cõy ci.
V. I TNG V PHM VI NGHIấN CU
1. i tng nghiờn cu: - Loi th vn miờu t lp 4.
- Hc sinh lp 4 trng trng tụi cụng tỏc.
2. Phm vi nghiờn cu:
- Cỏc dng vn miờu t lp 4: Miờu t vt, miờu t cõy ci, miờu t con vt.
- Thc trng dy- hc vit vn miờu t ca hc sinh lp 4 trng tụi cụng tỏc nm
hc 2009- 2010.

5
Phn II. NI DUNG
I. TèM HIU MC TIấU, NI DUNG DY VN MIấU T LP 4
1. Mục tiêu ca dy vit vn miờu t lp 4
a/ Yêu cu kiến thức: Thể loại văn miêu tả.
- Học sinh phải hiểu thế nào là miêu tả?
- Miêu tả đồ vật: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Miêu tả cây cối: Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả cây cối.
- Miêu tả con vật : Biết cách quan sát, tìm ý, lập dàn ý bài văn miêu tả con vật.
b/ Yêu cầu kỹ năng: Chơng trình TLV miêu tả( nhằm trang bị cho học sinh những kĩ
năng sản sinh ngôn bản), cụ thể:
- Kĩ năng định hớng hoạt động giao tiếp: Nhận diện đặc điểm văn bản; phân tích đề
bài, xác định yêu cầu.
- Kĩ năng lập chơng trình hoạt động giao tiếp: Xác định dàn ý của bài văn đã cho;
quan sát đối tợng tìm ý và sắp xếp ý thành dàn ý trong bài văn miêu tả
- Kĩ năng thực hin hoá hoạt động giao tiếp: Đối chiếu văn bản nói, viết của bản thân
với mục đích giao tiếp và yêu cầu diễn đạt; sửa lỗi về nội dung và hình thức diễn đạt.
2. Nội dung chơng trình TLV miờu t lp 4
Chơng trình TLV lớp 4 đợc thiết kế tổng cộng 62 tiết/ năm. Trong ú, văn miêu
tả gồm có 30 tiết đợc phân bố nh sau:
H THNG VN MIấU T LP 4 ( HKI & HKII)
TUN TấN BI MC TIấU
Tun
14
1. Th no
l vn miờu
t

2. Cu to
bi vn miờu

t vt
Hiu c th no l miờu t.
Nhn bit c cõu vn miờu t trong truyn Chỳ t
Nung; bc u vit c 1,2 cõu miờu t mt trong nhng
hỡnh nh yờu thớch trong bi th Ma.
Nm c cu to bi vn miờu t vt, cỏc kiu m bi,
kt bi, trỡnh t miờu t trong phn thõn bi.
Bit vn dng vit m bi, kt bi cho mt bi vn miờu
t cỏi trng trng.
6
Tuần
15
1. Luyện
tập miêu tả
đồ vật
2. Quan sát
đồ vật
Nắm vững cấu tạo 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài) của
bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả; hiểu vai trò của
quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn, sự
xen kẽ của lời tả với lời kể.
Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp.
Biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lí, bằng nhiều
cách khác nhau; phát hiện được đặc điểm phân biệt đồ vật
đó với đồ vật khác; dựa vào kết quả quan sát, biết lập dàn ý
để tả một đồ chơi quen thuộc.
Tuần
16
Luyện tập
miêu tả đồ

vật
Dựa vào dàn ý đã lập(TLV, tuần 15), viết được một bài
văn miêu tả đồ chơi em thích với ba phần: mở bài, thân bài,
kết bài.
Tuần
17
1. Đoạn văn
trong bài
văn miêu tả
đồ vật.
2. LT xây
dựng đoạn
văn miêu tả
đồ vật
Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu
tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn; viết được một đoạn
văn tả bao quát một chiếc bút.
Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn
miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu
đoạn văn; viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn
văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách.
Tuần
19
1. LT xây
dựng mở bài
trong bài văn
miêu tả đồ vật
2. LT xây
dựng kết bài

trong bài văn
miêu tả đồ vật
Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài
văn tả đồ vật.
Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật
theo hai cách trên.
Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng)
trong bài văn tả đồ vật.
Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả
đồ vật.
Tuần
20
Miêu tả đồ
vật( Kiểm
tra viết)
Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề
bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành
câu rõ ý.
Tuần
21
1. Trả bài
văn miêu tả
đồ vật
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả đồ vật( đúng ý, bố cục
rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được
các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
7
2. Cấu tạo
bài văn
miêu tả cây

cối
Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của
một bài văn tả cây cối.
Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối;
biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1
trong 2 cách đã học.
Tuần
22
1. Luyện tập
qua sát cây
cối
2. LT miêu tả
các bộ phận
của cây cối
Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp các giác
quan khi quan sát; bước đầu nhận ra được sự giống nhau
giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây.
Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một
trình tự nhất định.
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và
miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu; viết
được một đoạn văn ngắn tả lá( thân, gốc) một cây em thích.
Tuần
23
1. LT miêu tả
các bộ phận
của cây cối
2. Đoạn văn
trong bài
văn miêu tả

cây cối
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và
miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn
mẫu; viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa em thích.
Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn
trong bài văn miêu tả cây cối.
Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn nói về
lợi ích của loài cây em biết.
Tuần
24
LT xây dựng
đoạn văn
miêutả cây cối
Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả
cây cối đã học để viết được một số đoạn văn( còn thiếu ý)
cho hoàn chỉnh.
Tuần
25
LT xây dựng
mở bài trong
bài văn miêu
tả cây cối
Nắm được 2 cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn
miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được
đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em biết.
Tuần
26
1. LT xây
dựng mở bài
trong bài văn

miêu tả cây
cối
2. Luyện
tập miêu tả
cây cối
Nắm được 2 cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong
bài văn miêu tả cây cối; vận dụng kiến thức đã biết để bước
đầu viết được đoạn kết bài mở rộng cho bài văn tả một cây
mà em thích.
Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân
bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối xác định.
8
Tuần
27
1. Miêu tả
cây cối
(Kiểm tra
viết)
2. Trả bài
văn miêu tả
cây cối
Viết được một bài văn hoàn chỉnh bài văn tả cây cối theo
gợi ý đề bài trong sgk( hoặc đề bài do GV lựa chọn), biết
viết đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành
câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối ( đúng ý, bố cục
rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,…); tự sửa được
các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
Tuần

29
Cấu tạo của
bài văn
miêu tả con
vật
Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài
văn tả con vật.
Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con
vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
Tuần
30
Luyện tập
quan sát
con vật
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con vật
qua bài văn Đàn ngan mới nở; bước đầu biết cách quan sát
một con vật để chọn lọc các chi tiết nổi bật về ngoại hình,
hoạt động và tìm từ ngữ để miêu tả con vật đó.
Tuần
31
1. LT miêu tả
các bộ phận
của con vật
2. LT xây
dựng đoạn
văn miêu tả
con vật
Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của con vật
trong đoạn văn; quan sát các bộ phận của con vật em yêu
thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.

Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong
bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho
trước thành một đoạn văn; bước đầu viết được một đoạn
văn có câu mở đầu cho sẵn.
Tuần
32
1. LT xây
dựng đoạn
văn miêu tả
con vật
2. LT xây
dựng mở bài,
kết bài trong
bài văn miêu
tả con vật.
Nhận biết được: đoạn văn và ý chính của đoạn trong bài
văn tả vật, đặc điểm hình dáng bên ngoài và hoạt động của
con vật được miêu tả trong bài văn; bước đầu vận dụng kiến
thức đã học để viết được đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt
động của một con vật em yêu thích.
Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong
bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập; bước đầu
viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài
văn tả con vật yêu thích.
Dạy học văn miêu tả có thể chia thành hai phần: Dạy lí thuyết và dạy thực hành.
II. THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ LỚP 4
1. ThuËn lîi
9
Nhà trờng luôn quan tâm, chỉ đạo thực hiện công tác chuyên môn có hiệu quả,
nâng cao tay nghề cho giáo viên.

Tổ chuyên môn đã tổ chức chuyên đề dạy học TLV lớp 4+5.
Giáo viên đều đợc trang bị đầy đủ sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, sỏch tham kho,
các phơng tiện dạy học nh máy chiếu để dạy bằng điện tửĐội ngũ giáo viên có năng
lực, yêu nghề đã áp dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh linh hoạt và hiệu quả.
Từ lớp 2, 3 học sinh đợc tập quan sát và trả lời câu hỏi để làm quen với văn miêu
tả, ó biết cách luyện tập dới sự hớng dẫn của giáo viên để tự chiếm lĩnh tri thức.
i tng miờu t khỏ gn gi vi hc sinh nụng thụn( cõy bng, con g,).
c im tõm lớ hc sinh tiu hc cú tõm hn trong sỏng, th ngõy, giu cm xỳc
vỏ sc sỏng to. Th gii ca cỏc em l th gii c tớch. Nhng vt, con vt, cõy
ci l nhng ngi bn thõn thit, gn gi m cỏc em cú th tõm t, chia s tỡnh cm
ca mỡnh. c im tõm lớ ny rt thun li cho vic khi gi cỏc em nhng cm
xỳc miờu t bt ng, thỳ v,
2. Khó khăn
Nh ta ó bit, sn phm ca TLV l cỏc ngụn bn dng núi, dng vit theo cỏc
dng li núi, kiu bi vn do chng trỡnh quy nh. Sn phm ca vic hc vn
miờu t thng dng vit. Nng lc vit chng t trỡnh vn hoỏ, vn minh ca
mt ngi, i vi hc sinh, chng t t duy logic, t duy hỡnh tng ó phỏt trin
mt mc nht nh.
Nhng lờn lp 4, cỏc em mi bt u hc cỏch lp dn ý, dng on v vit thnh
bi vn hon chnh. Hn na, kh nng ngụn ng ca cỏc em cũn hn ch, nht l vi
hc sinh cỏc trng nụng thụn trong a bn chỳng tụi. Mi bi vn miờu t hay li
ũi hi kh nng tng tng v s dng ngụn ng din t tht sinh ng. Thc t
cho thy, a s hc sinh lp 4 vit vn miờu t cha hay hoc sp xp ý cũn ln xn,
lng cng, hỡnh nh trong bi vn cha gi t, ớt liờn tng hoc ch l sao chộp mt
cỏch sng sng bi vn mu. Vy nguyờn nhõn ti õu? ú l iu trn tr ca tụi
cng nh cỏc giỏo viờn khỏc trong khi.
Chớnh vỡ vy, trong quỏ trỡnh ging dy, tụi ó luụn tỡm tũi, tham kho ti liu,
trao i vi ng nghip giu kinh nghim, vi ging viờn trng i hc nm
bt nhng phng phỏp ti u nht phc v quỏ trỡnh ging dy.

Mi bi vn miờu t l s kt tinh ca nhng nhn xột tinh t, l s ỳc kt vic
tip thu v vn dng nhng kin thc ó hc. c mt s bi vn ca hc sinh, ta cú
th thy ngay c kt qu ca vic dy v hc.
iều tra chất lợng vit vn miờu t của học sinh hai lớp 4 cui HKI năm học này
có số liệu cụ thể nh sau:
Lp S s im 9- 10 im 7- 8 im 5- 6 im di 5
10
4C 20 1 HS = 5% 6 HS = 30% 10 HS = 35% 3 HS = 15%
4D 20 1 HS = 5% 5 HS = 25% 11 HS = 55% 3 HS = 15%
Qua đây, tôi xin nêu lên những phương pháp, biện pháp tiến hành trên cơ sở các
phương pháp đặc trưng của phân môn mà Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định nhằm
nâng cao chất lượng dạy học sinh lớp 4 viết văn miêu tả mà tôi áp dụng có hiệu quả.
3. Kiểm nghiệm bài văn miêu tả của học sinh lớp 4
3.1. Một số lỗi thường gặp
a/ Trong phần cơ sở thực tiễn tôi đã đề cập những vấn đề chung thường gặp ở bài
văn miêu tả của học sinh lớp 4: bài văn ngắn, câu cụt, kể lể, ít hình ảnh,…VD:
- Cái cặp của em nhiều màu. Mặt trước có siêu nhân rất đẹp. Nó có ba ngăn. Một
ngăn em để bút, một ngăn em để vở, một ngăn để sách.
- Cây bàng cao đến mái nhà. Thân nó to, xù xì. Cây bàng có nhiều cành, tán rộng.
Lá màu xanh. Quả ăn có vị chát.
Đoạn văn như vậy được coi là tạm được vì đúng ý. Câu văn rõ nghĩa. Nhưng miêu
tả như vậy chỉ cần vài câu là tả xong một đồ vật, một cây. Và nó cũng rất chung
chung, không làm nổi bật được nét riêng của đồ vật đó, cây đó.
c/ Đọc bài văn miêu tả của các em, ta còn thấy sự khô khan, nghèo cảm xúc, sự liệt
kê lan man, dài dòng, lủng củng, lộn xộn, không lột tả được đối tượng miêu tả, đôi
khi còn bịa đặt.
- Nhiều em muốn bắt chước cho bài văn hay hơn đã sử dụng biện pháp so sánh, nhân
hoá một cách tuỳ tiện. VD: Quả bàng to như con lợn con.
- Hình thức câu lặp lại nhiều lần: Mắt của nó màu đen. Râu của nó dài. Lông thì
đen…

- Chưa liên kết chặt chẽ giữa các câu trong đoạn, trong dài.
- Chưa biết sử dụng dấu câu nhằm nâng cao hiệu quả diễn đạt. VD: Cún con mới dễ
thương làm sao. (!)
………
b/ Bài văn miêu tả của học sinh lớp 4 hầu hết mắc những lỗi: Lỗi chính tả, lỗi dấu
câu, lỗi diễn đạt, lỗi chủ đề. Cụ thể như sau:
- Lỗi chính tả: Học sinh chủ yếu vẫn thường sai phụ âm đầu l/n( chủ yếu), s/x, d/r/gi.
Ở đây, tôi sẽ không đề cập sâu vấn đề này.
- Lỗi dấu câu:
+ Không dùng dấu câu: Xảy ra nhiều với học sinh yếu kém. Các em không sử dụng
hoặc ít sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong một câu hoặc trong một bài văn.
+ Sử dụng dấu câu sai. VD: Cây bàng cao thân cây. Xù xì.
- Lỗi diễn đạt:
+ Lỗi dùng từ không phù hợp. VD: Con mèo có bộ lông trắng tinh.
11
+ Câu không đủ thành phần. VD: Có nhiều cành, nhiều lá rậm rạp.
+ Câu thừa thành phần( lặp lại thành phần một cách không cần thiết). VD: Em rất
yêu quý con mèo nhà em.
+ Câu có nội dung trùng lặp với câu khác trong bài văn.VD: Con gà trống dậy rất
sớm. Nó dậy sớm để báo thức mọi người.
+ Câu không phân định được thành phần. VD: Em phải giữ gìn chiếc đồng hồ để trên
mặt tủ.
+ Câu sai nghĩa. VD: Con mèo nặng khoảng 2 tạ.
+ Câu không rõ nghĩa. VD: Con mèo lông trắng mắt nó em yêu chú lắm.
+ Câu không có sự tương hợp về nghĩa giữa các thành phần câu, giữa các vế câu.
VD: Chiếc cặp của em màu đỏ giúp em học giỏi.
+ Các câu trong bài mâu thuẫn nhau: Cây bàng to, mập mạp. Thân cây khẳng khiu.
- Lỗi lạc chủ đề. VD: Tả chiếc cặp: Ngăn ngoài của cặp em đựng bút. Chiếc bút
màu đỏ rất đẹp.
Như vậy, ta thấy bài văn miêu tả của học sinh lớp 4 mắc rất nhiều lỗi. Tuỳ theo

mức độ, học sinh khá, giỏi có khả năng hạn chế hơn một số lỗi cơ bản.
Ở đây đặt ra một vấn đề cấp thiết là dạy học sinh viết văn sao cho mạch lạc, giàu
hình ảnh, tái hiện được cụ thể, sinh động đối tượng miêu tả.
3.2. Nguyên nhân
- Giáo viên chưa khơi gợi được sự ham học, yêu thích miêu tả đồ vật, con vật, cây
cối, xung quanh, chưa tạo được động cơ học văn miêu tả ở các em.
- Các em chưa hiểu rõ đặc điểm cơ bản của văn miêu tả, chưa phân biệt được sự
khác biệt giữa văn bản miêu tả với các kiểu bài văn khác.
- Khả năng quan sát và lựa chọn hình ảnh để quan sát và miêu tả chưa tinh tế.
- Vốn từ miêu tả còn nghèo nàn. Chưa có thói quen tích luỹ các từ ngữ gợi tả.
- Kĩ năng lựa chọn từ ngữ, dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn, kĩ năng diễn đạt,…còn
hạn chế. Các em chưa biết cách sắp xếp ý khi viết bài, bố cục thiếu rõ ràng, chưa
khoa học.
- Không có thói quen sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi viết văn.
- Khả năng giao cảm với đối tượng miêu tả còn hạn chế; cảm xúc, tình cảm không tự
nhiên, có sự gượng ép.
- Trong tiết trả bài, học sinh chưa được sửa lỗi và tự sửa lỗi kĩ càng, đầy đủ; các em
cảm thấy nặng nề, thất vọng về bài viết của mình.
- Các em chưa thực sự cảm thấy yêu môn học.
III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 4
12
1. To ng c hc vn miờu t hc sinh
Công việc đầu tiên của dạy học TLV- sản sinh lời nói- là tạo ra đợc động cơ, nhu
cầu nói năng, kích thích học sinh tham gia vào cuộc giao tiếp (nói, viết).
Sn phm ca phõn mụn Tp lm vn l cỏc bi vn núi hoc vit theo cỏc kiu bi
do chng trỡnh qui nh. sn sinh cỏc bi vn ny, hc sinh phi cú thờm nhiu
k nng khỏc ngoi cỏc k nng nghe, núi, c, vit ting Vit, k nng dựng t t
cõu. ú l cỏc k nng phõn tớch , tỡm ý v la chn ý, k nng lp dn ý, vit
on v liờn kt on.
Nhiệm vụ của phân môn TLV bậc tiểu học, mở rộng vốn sống, rèn luyện t duy, bồi

dỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho hc sinh. Trong đó, học
văn miêu tả góp phần phát triển t duy hình tợng của trẻ đợc rèn luyện phát triển nhờ
các biện pháp so sánh, nhân hoá,khi miêu tả.
Nhng lm th no thc hin c nhim v trờn m khụng bin cỏc em thnh
nhng th vit vn? Vy ta cn kớch thớch cỏc em yờu vn v cú nhu cu vit vn.
- Trc ht, hóy to tỡnh hung khin cỏc em hỏo hc khỏm phỏ iu thỳ v trong
i tng miờu t. VD: Giỏo viờn cho hc sinh quan sỏt bc tranh cõy hoa phng
ang ra hoa rc v hi: Quan sỏt tranh, em thy cõy hoa cú c im gỡ m nh
vn Xuõn Diu ó vớ nh muụn ngn con bm thm u khớt nhau.?
Hc sinh s phõn tớch tỡm ra c im tng ng ca b phn no ú ca cõy hoa
vi muụn ngn con bm u khớt nhau. Qua õy cng rốn cho cỏc em úc quan sỏt
tinh t, s liờn tng v t duy phõn tớch, kớch thớch cỏc em suy lun.
- Dạy hc sinh vit văn miêu tả phải gắn liền với việc hình thành những kĩ năng sống
khác. Nh dạy các em biết giữ gỡn đồ vật, tổ chức hc sinh trồng, chăm sóc và bảo vệ
câyHọc sinh đợc trau dồi vốn sống, biết suy nghĩ, có những cảm xúc, tình cảm. Từ
đó, mới dạy các em cách thể hiện suy nghĩ, tình cảm bằng ngôn ngữ nói, viết.
- Khi ra đề TLV, giỏo viờn nờn chú ý đề bài yêu cầu viết về những gì gần gũi, thân
thiết với học sinh, tạo ra đợc động cơ nói năng, kích thích các em muốn nói, viết về
nội dung mà đề bài đã yêu cầu. Trong tit Kim tra vit (sỏch TV 4 tp 2- trang 92)
cú 4 bi gi ý. Giỏo viờn nờn da vo ú ra khỏc nhm gi cm xỳc cho cỏc em
trc khi vit bi. VD:
1: Hóy t mt cõy trng gn vi nhiu k nim ca em.
2: Hóy t mt cõy do chớnh tay em vun trng.
3: Em thớch loi hoa no nht? Hóy t loi hoa ú.
- Khi hc sinh ó cú hng thỳ hc vn miờu t, ta tip tc duy trỡ iu ú trong sut
quỏ trỡnh hc tp v tớch cc rốn cỏc k nng khỏc theo yờu cu khi vit vn.
Ngoài ra, bên cạnh yêu cầu duy trì chủ đề, để đạt mục đích giao tiếp, bài văn phải
có sự phỏt triển, chủ đề phải đợc triển khai. Giỏo viờn cần chỉ ra các hớng cho học
sinh viết bài: viết theo trình tự thời gian, không gian hay từ toàn thể đến bộ phận
13

Các bài văn miêu tả của học sinh phải thể hiện đợc tình cảm, cảm xúc. Điều này
chi phối kĩ thuật viết đồng thời đòi hỏi dạy viết văn miêu tả phải đợc bắt đầu từ việc
hình thành tình cảm đối với đối tợng đợc miêu tả.
2. Giỳp hc sinh hiu rừ c im c bn ca vn miờu t
Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên định nghĩa: Miêu tả là dùng ngôn ngữ
hoặc một phơng tiện nghệ thuật nào đó làm cho ngời khác có thể hình dung đợc cụ
thể sự vật, sự việc hoặc thế giới nội tâm của con ngời.
Nhà văn Phạm Hổ: Miêu tả là khi đọc những gì chúng ta biết, ngời đọc nh thấy
cái đó hiện ra trớc mắt mình: một con ngời, con vật, một dòng sông, ngời đọc còn có
thể nghe đợc cả tiếng nói, tiếng kêu, tiếng nớc chảy, thậm chí còn ngửi thấy mùi hôi,
mùi sữa, mùi hơng hoa hay mùi rêu, mùi ẩm mốc,nhng đó mới chỉ là miêu tả bên
ngoài, còn sự miêu tả bên trong nữa là miêu tả tâm trạng vui, buồn, yêu, ghét của
con ngời, con vật và cả cây cỏ.(Viết văn miêu tả và văn kể chuyện).
Nh vy, miờu t l th loi vn dựng li núi cú hỡnh nh v cú cm xỳc lm cho
ngi nghe ngi c hỡnh dung mt cỏch rừ nột, c th v ngi, vt, cnh vt, s
vic nh nú vn cú trong i sng. Mt bi vn miờu t hay khụng nhng phi th
hin rừ nột, chớnh xỏc, sinh ng i tng miờu t m cũn th hin c trớ tng
tng, cm xỳc v ỏnh giỏ ca ngi vit vi i tng c miờu t. Bi vỡ trong
thc t khụng ai t m t, m thng t gi gm suy ngh, cm xỳc, s ỏnh
giỏ, nhng tỡnh cm yờu ghột c th ca mỡnh. Cỏc bi vn miờu t tiu hc ch yờu
cu t nhng i tng m hc sinh yờu mn, thớch thỳ. Vỡ vy, qua bi lm ca
mỡnh, cỏc em phi gi gm tỡnh yờu thng vi nhng gỡ mỡnh miờu t.
i tng ca vn miờu t trong chng trỡnh lp 4 gm cú miờu t vt, cõy
ci, con vt.
T vt:
i tng ca vn miờu t vt lp 4 l nhng vt hc sinh thng thy trong
i sng hng ngy gn gi vi cỏc em, vỡ vy cng d tr thnh gn gi vi cỏc em.
ú cú th l cỏi trng, cỏi bỳt, quyn v, cp sỏch, cỏi ng h bỏo thc,Chỳng l
nhng vt vụ tri, vụ giỏc nhng gn gi v cú ớch i vi hc sinh.
Mi vt u cú mt hỡnh dỏng, mu sc, kớch thc, cht liu c th. Hc sinh

miờu t nhng c im ny trong bi vn ca mỡnh. Vi nhng vt cú nhiu b
phn, cỏc em cn tp trung t nhng b phn quan trng nht. ú chớnh l nhng nột
tiờu biu phõn bit vt ny vi vt khỏc.
vt li thng gn lin vi cuc sng con ngi nờn khi miờu t phi núi ti
cụng dng, li ớch ca vt cng nh tỡnh cm ca con ngi i vi nú. Cú nh
vy, vt mi hin lờn mt cỏch sinh ng v cú hn.
T cõy ci:
14
i tng ca vn miờu t cõy ci l nhng cõy trng xung quanh hc sinh. ú cú
th l mt cõy hoa, cõy n qu hay cõy cho búng mỏt,- nhng cõy cú ớch v gn gi
vi cỏc em. Mi loi cõy cú mt hỡnh dỏng, c im, li ớch nht nh. Vỡ vy, khi
miờu t chỳng, hc sinh phi lm ni bt nhng c im ny. T cõy n qu cn tp
trung miờu t hỡnh dỏng ca cõy, mựi v ca qa; t cõy ly hoa cn t hng sc ca
hoa; t cõy cho búng mỏt phi lm rừ dỏng cõy, tỏn lỏ,
Cõy ci luụn sng trong thiờn nhiờn. Khi miờu t, cn gn chỳng vi miờu t s
lc khung cnh xung quanh nh mt tri, ỏm mõy, chim chúc, ao h v c con
ngi. Ta cng cn chỳ ý ti li ớch ca chỳng v tỡnh cm yờu mn gn bú ca
ngi t i vi cõy.
T loi vt:
i tng ca vn miờu t loi vt l nhng con vt quen thuc gn gi vi hc
sinh. ú l nhng con g mỏi, g trng, cỳn con, chỳ mốo,Mi con vt u cú c
im v hỡnh dỏng, c tớnh ging nũi riờng. Khi miờu t, ta miờu t cỏi chung, v c
nhng nột tiờu biu ca loi vt nh mu sc, vúc dỏng, tớnh nt. Nhng con vt miờu
t l nhng con vt gn gi thõn thit v cú nhiu li ớch nờn bi vn phi th hin
c s chm súc, tỡnh cm yờu mn ca hc sinh i vi chỳng.
Tiểu học, phân môn TLV có nhiệm vụ rèn kĩ năng nói theo nghi thức lời nói,
nói, viết các ngôn bản thông thờng, viết một số văn bản nghệ thuật nh miêu tả. Viết
văn miêu tả, học sinh phải có kĩ năng đặc thù là quan sát, diễn đạt một cách có hình
ảnh. TLV cng góp phần rèn luyện t duy hình tợng, từ óc quan sát đến trí tởng tợng,
từ khả năng tái hiện các chi tiết đã quan sát đợc. Khả năng t duy logic của học sinh

cũng đợc phát triển trong quá trình phân tích đề, lập dàn ý viết đoạn . Trong quá
trình sản sinh văn bản cũng giúp hc sinh có kĩ năng phân tích, tổng hợp, phân loại,
lựa chọn. Thông qua viết văn miêu tả hc sinh có sự hiểu biết và tình cảm yêu mến,
gắn bó với đồ vật, cây cỏ, thiên nhiên với con ngời và vạn vật xung quanh: từ một
quyển sách, đến một cây hoa, một chú gà trốngTừ đây, tâm hồn, nhân cách của các
em sẽ đợc hình thành và phát triển.
Để dạy tốt các bài tập làm văn miêu tả ở Tiểu học, giáo viên cần vận dụng các tri
thức về miêu tả, hiểu biết về loại thể văn học; cần hiểu rõ tính đặc thù của kĩ năng
viết văn miêu tả. Để vẽ đợc bằng lời phải dạy tìm ý trong văn miêu tả bằng cách
dạy quan sát và ghi chép các nhận xét. Giáo viên cần hớng dẫn cho học sinh biết cách
vận dụng các giác quan để quan sát, biết cách lựa chọn vị trí và thời gian quan sát,
biết cách liên tởng và tởng tợng khi nhận xét sự vật và phải biết diễn đạt điều quan sát
đợc một cách gợi tả, gợi cảm, tức là có hình ảnh và cảm xúc
Bi vn miờu t c xõy dng trờn c s nhng hỡnh nh, nhng n tng v
i tng m ngi vit thu lm, cm nhn c thụng qua cỏc giỏc quan trc tip
ca mỡnh. Bi vn miờu t th loi mang tớnh cht ngh thut cao, mang tớnh sỏng
to, tớnh cỏ th ca ngi vit. Ngụn ng trong vn miờu t l th ngụn ng ngh
15
thuật giàu sức gợi tả, gợi cảm và là ngôn ngữ của những biện pháp tu từ. Tả là mô
phỏng, tô vẽ lại, là so sánh ví von, nhân hoá bằng hình ảnh…chứ không phải là kể lể.
Văn miêu tả mang tính chất thông báo thẩm mĩ. Dù miêu tả đối tượng nào, dù có
bám sát thực tế đến đâu thì văn miêu tả cũng không bao giờ sao chép, chụp ảnh máy
móc những sự vật hiện tượng mà là kết quả của sự nhận xét, tưởng tượng, đánh giá
hết sức phong phú. Đó là sự miêu tả thể hiện được cái mới, cái riêng biệt của đối
tượng thông qua cảm nhận của mỗi người.
Chẳng hạn, Trần Đăng Khoa nhìn trăng bằng con mắt tinh tế bằng tình yêu của
tâm hồn trẻ thơ, hồn nhiên, trong sáng:
Trăng hồng như quả chín
Lửng lơ lên trước nhà…
…Trăng tròn như mắt cá

Chẳng bao giờ chớp mi…
… Trăng bay như quả bóng
Bạn nào đá lên trời…
Nhà văn Thép Mới lại lấy cảm hứng của anh chiến sĩ đang mơ về tương lai của
đất nước khi ngắm trăng trong đêm Trung thu độc lập đầu tiên: Trăng sáng mùa thu
vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng,…
Cùng là vầng trăng, hay một sự vật nhưng mỗi người cảm nhận theo cách riêng
của mình, mà những người khác không phát hiện được hoặc chưa phát hiện được.
Với mỗi học sinh, mỗi bài tập làm văn là một sản phẩm của từng cá nhân các em
trước một đề tài. Sản phẩm này ít nhiều in dấu ấn riêng của từng em trong cách suy
nghĩ, cách tả, cách diễn đạt,…Giáo viên cần có thái độ tôn trọng sự độc lập suy nghĩ
sáng tạo nếu nó không biểu lộ những lệch lạc.
Văn miêu tả không hạn chế sự tưởng tượng, không ngăn cản sự sáng tạo của
người viết, nhưng không có nghĩa là cho phép người viết “bịa” một cách tuỳ ý. Để tả
hay, tả đúng thì phải tả chân thật. Giáo viên cần uốn nắn để học sinh tránh thái độ giả
tạo, sáo rỗng…
3. Hướng dẫn học sinh cách quan sát đối tượng miêu tả, cách lựa chọn hình
ảnh, nội dung miêu tả.
* Quan sát đối tượng miêu tả cần chú ý:
- Quan sát tổng thể đối tượng; chú ý cả trạng thái động và tĩnh; quan sát bằng tất cả
các giác quan thính giác, thị giác, xúc giác,…
- Lựa chọn điểm đặc trưng, đặc biệt, tiêu biểu của đối tượng để quan sát thật kĩ.
- Quan sát và so sánh điểm giống và khác nhau với các đối tượng khác có ở xung
quanh bằng sự liên tưởng hay quan sát trước đó.
16
- Quan sỏt hỡnh nh, hot ng v nhng tỏc ng ca i tng n cỏc s vt xung
quanh.
- Ghi chộp cn thn, y khi quan sỏt.
* La chn hỡnh nh miờu t v ni dung miờu t
- Cn c vo hỡnh nh ó la chn khi quan sỏt.

- Cn c vo ni dung ó ghi chộp.
- Chn lc nhng hỡnh nh, chi tit, hot ng c sc, c trng riờng, p v khỏc
bit ca i tng miờu t chi tit.
- La chn hỡnh nh, hot ng khỏc ca i tng t khỏi quỏt, b tr to nờn
hỡnh nh tng th v i tng; cú th lng ghộp cỏc hỡnh nh, s vic gn bú mt
thit vi i tng.
* Sp xp ý, on:
- Cn c vo ni dung ó la chn sp xp tng ý( theo mt th t no ú: t
ngoi vo trong, t trc ra sau, t xa n gn, t trờn xung di,)
- Sp xp cỏc ý theo on vi th t ó la chn cho phự hp. Để viết đợc bài văn,
học sinh cần tập vit đoạn. Trong chơng trình TLV, bài tập viết đoạn chiếm số lợng
nhiều. Đoạn văn đợc phân loại theo chức năng: đoạn mở bài, đoạn thân bài, đoạn kết
bài. Cách phân loại này chi phối cách xây dựng các kiểu bài viết đoạn mở bài, viết
đoạn thân bài và đoạn kết bài. Mỗi đoạn văn theo chức năng này lại đợc phân loại
nhỏ hơn: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài tự nhiên( không
mở rộng).
4. Giỳp hc sinh tớch lu vn t miờu t v lm giu tng tng ca cỏc em
trong lm vn miờu t:
Mun la chn t ng t cõu, vit thnh nhng cõu vn cú hỡnh nh, hc
sinh phi cú vn t phong phỳ. Do vy, giỏo viờn cn giỳp hc sinh tớch lu vn t
miờu t v lm giu tng tng ca cỏc em trong lm vn miờu t:
* Tớch lu vn t:
- Vn t c tớch lu t nhiu ngun: giao tip hng ngy; c sỏch, bỏo; xem,
nghe truyn hỡnh truyn thanh; trao i vi bn bố; cụ giỏo cung cp;
- Ghi chộp khi c nhn cỏc t ng dựng miờu t theo cỏc ch , c th nh:
+ Cỏc t thng dựng trong miờu t cõy ci: xanh mt, mn mn; khng khiu; xum
xuờ; rc r; o ;
+ Cỏc t thng dựng trong miờu t vt: trũn xoe, nh nhn,
+ Cỏc t thng dựng trong miờu t con vt: tinh nhanh, rún rộn, oai v,
- Cỏc t miờu t ú thng l nhng t lỏy, gi lờn hỡnh nh, õm thanh, miờu t

cho sinh ng.
* Giỳp hc sinh lm giu thờm trớ tng tng:
17
Tưởng tượng trong miêu tả rất quan trọng. Có tưởng tượng mới có hình ảnh hoàn
chỉnh về đối tượng miêu tả. Tưởng tượng như một sự hình dung về đối tượng mà ta
nhắm mắt lại thì đối tượng sẽ hiện ra rõ nét hơn, cụ thể hơn, gần gũi hơn. Tưởng
tượng giúp ta thấy được nét đặc sắc của đối tượng, thấy được những điểm tương
đồng với đối tượng khác, thấy được mối quan hệ của đối tượng với sự vật hiện tượng
xung quanh, với những kỉ niệm hay kí ức mang dấu ấn sâu sắc trong lòng người viết.
Từ tưởng tượng, học sinh sẽ cảm nhận được đối tượng miêu tả bằng tình cảm, tình
yêu của chính mình, thấy được tầm quan trọng của đối tượng được tả đối với chính
mình và cả với những người xung quanh. Miêu tả gắn với tưởng tượng là một cách
bộc lộ cảm xúc, tình cảm và khả năng cảm thụ cái đẹp của người viết văn miêu tả.
Tưởng tượng làm cho đối tượng miêu tả hoàn thiện hơn, sống động và gần gũi hơn.
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh tưởng tượng theo cách:
- Không trực tiếp quan sát, tập trung tất cả các giác quan vào đối tượng.
- Nhắm mắt, hình dung về đối tượng: hình ảnh, hoạt động của đối tượng, những ảnh
hưởng, tác động của đối tượng đến sự vật xung quanh.
- So sánh đối tượng được miêu tả với các đối tượng khác tương đồng.
- Phân tích, đánh giá cái hay, cái đẹp có ở đối tượng.
- Nhân hoá hay tự nhiên hoá một vài hình ảnh đặc sắc ở đối tượng.
- Dự đoán trước khả năng và những điều tốt đẹp mà đối tượng có thể vươn tới.
- Liên tưởng với những điều mình đã biết; đã nghe, đọc, cảm nhận được về đối tượng
từ trước tới nay.
- Ghi chép lại những gì mình đã tưởng tượng để lựa chọn, chắt lọc đưa vào bài viết
của mình.
5. Hướng dẫn xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài và xây dựng bố cục
bài văn.
Bài tập luyện viết văn miêu tả là những bài tập viết thành đoạn, bài.
Khi học sinh thực hiện viết bài văn miêu tả cần có thời gian suy nghĩ tìm cách

diễn đạt( dùng từ, đặt câu, sử dụng các biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá,…). Vì vậy,
yêu cầu đặt ra là lời văn cần rõ ý, miêu tả sinh động, bộc lộ được cảm xúc, bố cục bài
văn chặt chẽ, hợp lí trong từng đoạn, trong toàn bài để tạo ra một “chỉnh thể”.
Các bài tập được xây dựng trên cơ sở quy trình sản sinh ngôn bản và chứa đựng
trong nó nhiều bài tập hình thành những kĩ năng bộ phận( xác định yêu cầu nói, viết
và tìm ý, sắp xếp ý thành bài đến viết đoạn văn, liên kết đoạn văn thành bài,…). Kĩ
năng viết của học sinh được rèn luyện chủ yếu qua các bài tập viết đoạn văn trước
khi viết một bài văn hoàn chỉnh. Do đó, trong quá trình thực hiện các bài tập rèn
18
luyện kĩ năng viết, giáo viên cần giúp học sinh thực hiện tốt những yêu cầu trong các
nhóm bài tập sau:
- Nhóm bài tập tiền sản sinh ngôn bản: gồm các bài tập phân tích đề bài, xác định
nội dung viết, tìm ý, sắp xếp ý để chuẩn bị thực hiện yêu câu viết( miêu tả). Việc
phân tích tìm hiểu đề giúp học sinh xác định được yêu cầu, nội dung, giới hạn của đề
bài. Với mỗi đề bài cụ thể, khi phân tích tìm hiểu đề, các em phải trả lời được câu
hỏi: Viết để làm gì? Viết về cái gì? Viết cho ai? Thái độ cần được bộc lộ trong bài
viết như thế nào? Tình cảm của người viết phải thể hiện được qua cách miêu tả.
- Nhóm bài tập sản sinh ngôn bản gồm bài tập viết đoạn và bài tập viết bài văn:
+ Bài tập viết đoạn văn: rèn cho học sinh kĩ năng tạo lập được đoạn văn đảm bảo
sự liên kết chặt chẽ về ý. Các đoạn văn được luyện viết là đoạn mở bài (trực tiếp,
gián tiếp), đoạn thân bài (mở rộng, không mở rộng). Các đoạn phải có sự liền mạch
về ý (không rời rạc, lộn xộn), các ý trong đoạn được diễn tả theo một trình tự nhất
định nhằm minh hoạ, cụ thể hoá ý chính (có mở đầu, triển khai và kết thúc).
* Hướng dẫn học sinh viết các đoạn văn:
- Đoạn văn mở bài: Học sinh được học hai cách mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài
gián tiếp. Giáo viên nên để học sinh lựa chọn cách mở bài mà mình cho là hợp lí nhất
và phù hợp với khả năng của từng em. Mở bài gián tiếp có thể xuất phát từ một vấn
đề khác rồi mới dẫn vào vấn đề mình cần nói tới, có thể bắt đầu bằng một sự kiện,
hoàn cảnh xuất hiện vật định miêu tả; hoặc bắt đầu bằng những câu thơ, ca dao…có
liên quan đến yêu cầu của đề bài.

- Thân bài: Có thể gồm một số đoạn văn, là toàn bộ nội dung miêu tả được viết theo
từng phần, từng ý đã được sắp xếp khi quan sát, chuẩn bị viết bài. Trong đó, thể hiện
được hình ảnh về đối tượng miêu tả với ngôn từ và các biện pháp nghệ thuật mà
người viết vận dụng để miêu tả.
- Đoạn văn kết bài: Kết bài tuy chỉ là một phần nhỏ trong một bài văn nhưng lại rất
quan trọng bởi đoạn kết bài thể hiện được nhiều nhất tình cảm của người viết với đối
tượng miêu tả. Thực tế cho thấy học sinh thường hay liệt kê cảm xúc của mình làm
phần kết bài khô cứng, gò bó, thiếu chân thực. Các em thường làm kết bài không mở
rộng, điều đó khiến bài văn chưa có sự hấp dẫn. Do đó, giáo viên cần hướng dẫn, gợi
ý để học sinh biết cách và viết được phần kết bài mở rộng bằng cảm xúc của mình
một cách tự nhiên. Giáo viên có thể dùng câu hỏi gợi mở để khêu gợi cảm xúc của
học sinh trong quá khứ, hiện tại, tương lai; hoặc trong hoàn cảnh nào đó đối với đối
tượng được tả. VD: Tả cái trống trường: Ngày mới vào lớp 1, khi nghe tiếng trống
trường, em có cảm giác gì? Bây giờ học lớp 4 rồi, ngày nào cũng nghe tiếng trống,
em càng thấy như thế nào?
19
+ Bi tp vit bi vn: thng c thc hin trong c mt tit hc. Chỳng luyn
cho hc sinh trin khai nhim v giao tip thnh mt bi. Bi vn phi cú b cc cht
ch, cú li vn phự hp vi yờu cu ni dung v th loi, cỏc on vn trong bi phi
liờn kt vi nhau thnh mt bi vn hon chnh, c b cc cht ch theo ba phn:
M bi: Gii thiu i tng miờu t, th hin tỡnh cm, quan h ca ngi miờu
t vi i tng miờu t.
Thõn bi: Dựng li vn t, tỏi hin, sao chp chõn dung ca i tng miờu t
nhng gúc nhỡn nht nh. Cú th s dng cỏc bin phỏp ngh thut lt t hỡnh
nh mt cỏch sinh ng.
Kt lun: Nờu nhng nhn thc, suy ngh, tỡnh cm, thỏi trc tip ca ngi
miờu t v ca mi ngi núi chung i vi i tng miờu t.
Nhúm bi tp vit on, bi l nhng bi tp khú nht, ũi hi s sỏng to nht,
yờu cu hc sinh phi vn dng mt cỏch tng hp s hiu bit, cm xỳc v cuc
sng, v cỏc i tng c t v cỏc k nng ngụn ng ó c hỡnh thnh trc ú

to lp c on, bi. õy l mt quỏ trỡnh chuyn t ý n li. Giỏo viờn phi
luyn cho hc sinh din t ỳng nhng gỡ mun t. í cú th c din t thnh
nhng li khỏc nhau. Hc sinh phi bit la chn cỏch din t cú hiu qu nht.
Để rèn luyện kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh, giáo viên phải giúp học sinh
xác định đợc mục đích của bài viết, chủ đề của bài viết và duy trì chủ đề này trong
suốt bài viết để bài văn không lan man.
Tht khú khi phõn nh ỳng, sai mt bi vn. M ta ỏnh giỏ bi vn ú cú hay
khụng, cú c sc khụng? Vỡ th, bi vn phi bc l tỡnh cm chõn thnh, hn nhiờn
ca cỏc em tng cõu, tng on ca bi, v cụ ng li phn kt bi. Do vy, giỏo
viờn cn chỳ ý rốn cho hc sinh cỏch tng tng, bc l cm xỳc trong bi vn mt
cỏch thng xuyờn, liờn tc; t tit u tiờn ca mi loi bi n nhng tit xõy dng
on vn, tit vit bi v c trong tit tr bi.
6. Luyn tp cỏch s dng cỏc bin phỏp tu t, bin phỏp ngh thut trong vit
vn.
bi dng k nng din t, hc sinh s thc hnh mt s bi tp luyn vit
nh: vi cỏc t cho sn, vit thnh cõu, luyn dựng t bng cỏch sa li dựng t; t ý
ó cho vit thnh cõu gi t, gi cm, vit cú s dng bin phỏp tu t theo yờu cu,
lm cỏc bi tp m rng thnh phn cõu cỏch din t c sinh ng, gi t,
gi cm hn. Giỏo viờn cn tin hnh theo mc tng dn, bc u ch yờu cu
hc sinh t cõu ỳng, sau yờu cu cao hn l phi t cõu cú s dng bin phỏp so
sỏnh, nhõn hoỏ, cú dựng nhng t lỏy, t ng gi t hỡnh nh, õm thanh hay nhng t
biu l tỡnh cm.
VD: Mt hc sinh t chic bn hc:
20
Mi lỳc hc bi mt em thng gi mỏ lờn mt bn cm nhn hng thm dỡu
du ca mt ngi bn thõn ó cn mn, mit mi cựng em gii nhng bi toỏn khú.
Miờu t nh vy va sinh ng, tinh t va rt tỡnh cm v s cun hỳt ngi c,
ngi nghe.
Tuy nhiờn, khụng phi hc sinh no cng bit s dng cỏc bin phỏp ngh thut
khi miờu t v cng khụng phi t cỏc em cú sn tõm hn vn chng nh vy. Hc

sinh cú th phỏt hin tt chi tit cú s dng bin phỏp ngh thut gỡ nhng khi vit
vn li khú vn dng c. Giỏo viờn cn cú bin phỏp no giỳp cỏc em? Tụi ó giỳp
cỏc em bng cỏch nh sau:
VD: Mi hoa ch l mt phn t ca c xó hi thm ti; ngi ta quờn oỏ hoa,
ch ngh n cõy, n hng, n nhng tỏn ln xoố ra nh muụn ngn con bm
thm u khớt nhau.
- Cho hc sinh phỏt hin bin phỏp ngh thut trong cõu trờn.
- Nờu tỏc dng ca vic so sỏnh nh vy.
- Gii thớch vỡ sao cú th so sỏnh hoa phng vi muụn ngn con bm thm( m
khụng phi mt con).
- Tp vn dng so sỏnh tng t: so sỏnh hoa phng vi hỡnh nh khỏc theo cm
nhn ca cỏc em, hoc so sỏnh loi hoa hay cõy khỏc vi hỡnh nh no ú. Chỳ ý
giỳp hc sinh nhn ra nhng cỏch so sỏnh thỳ v, giu sc gi t v nhng so sỏnh
khụng cú giỏ tr.
- Yờu cu cỏc em ghi chộp vo s tay nhng cõu vn, th cú s dng hiu qu bin
phỏp ngh thut ú.
7. Thc hin nghiờm tỳc tit tr bi tp lm vn:
Kĩ năng TLV trớc hết đợc chia thành kĩ năng nói, kĩ năng viết. lớp đầu cấp,
khẩu ngữ của các em phát triển hơn còn kĩ năng viết mới đợc hình thành nên bị ảnh
hởng của khẩu ngữ, các em nói thế nào, viết thế ấy, mắc các lỗi đợc tính vào lỗi vi
phạm phong cách. Về sau, kĩ năng viết sẽ phát triển và sẽ ảnh hởng tích cực trở lại với
khẩu ngữ. Lên lớp 4,5 kĩ năng viết ngày càng phát triển. TLV có vai trò hàng đầu
trong việc phát triển kĩ năng này. Đặc biệt, khi học viết văn miêu tả, học sinh lớp 4 b-
ớc đầu đợc học diễn đạt lu loát, giàu hình ảnh.
Mặt khác, sự liên kết nội dung là liên kết bên trong khó nhận thấy, nhiều ngời th-
ờng chú ý đến hình thức ngôn từ mà không coi trọng đến lụgic của các ý trong bài.
Trong khi chữa văn cho học sinh, nhiều giáo viên thờng chú ý chữa lỗi chính tả, chữa
lời mà không chữa ý.
Ngi giỏo viờn cn hiu rừ mc tiờu ca tit tr bi thc hin mt cỏch nghiờm
tỳc, k lng, trỏnh lm ly l, khụng th qua loa, i khỏi. Mun lm c nh

vy, giỏo viờn phi tin hnh nh th no?
* Chun b:
21
- Chấm bài thật kĩ, thấy rõ ưu, nhược điểm của từng bài viết; chữa lỗi tiêu biểu cần
khắc phục ngay cho các em.
- Ghi lại các lỗi của học sinh theo từng loại: Lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu, lỗi
diễn đạt,…; Ghi lại các từ, câu, đoạn văn hay.
- Thống kê và phân loại bài theo điểm. Nhận xét chung về ưu, nhược điểm trong bài
viết của học sinh.
* Trong giờ trả bài:
Đây là tiết học thực hiện nhóm bài tập kiểm tra điều chỉnh. Giáo viên yêu cầu học
sinh đọc lại đoạn đã viết, tự kiểm tra đối chiếu với mục đích yêu cầu đặt ra lúc đầu để
tự đánh giá, sửa chữa bài viết của mình. Giáo viên cần hướng dẫn học sinh xem xét
cả nội dung và hình thức diễn đạt. Có thể phải cho học sinh luyện viết lại đoạn, bài.
- Tiến hành đúng như quy trình đã hướng dẫn (Linh hoạt về thời gian thực hiện các
bước, hình thức tổ chức sửa lỗi như thảo luận nhóm, tuỳ theo kết quả bài viết của học
sinh).
- Lưu ý: Học sinh phải thấy được lỗi trong bài văn của mình và của bạn; sửa được
lỗi đó và ghi nhớ nó; hiểu rõ và có nhu cầu học hỏi những từ, câu, đoạn văn hay, giàu
hình ảnh và sức gợi tả. Tôi muốn nhấn mạnh rằng: Trước khi cho học sinh học hỏi
những từ, câu, đoạn văn hay cần lưu ý cho các em đọc lên (thành tiếng và đọc thầm)
một cách diễn cảm thì tất cả các em mới cảm nhận được sự thú vị của cái hay đó.
Tuy nhiên, ta cũng không nên đòi hỏi quá cao ở học sinh. Tuỳ vào đối tượng học
sinh mà đặt ra các em sửa lỗi hay học từ, câu, đoạn hay ở mức độ nào. Giáo viên cần
kiên trì, bền bỉ, không thể nóng vội, kịp thời ghi nhận những tiến bộ của học sinh dù
là nhỏ nhất.
Do vậy, khi học sinh biết viết văn miêu tả và viết được hay là khi các em đã
bước đầu hiểu được đặc điểm của văn miêu tả, biết cách quan sát đối tượng, tích luỹ
được vốn từ miêu tả nhất định, biết xây dựng đoạn văn mở bài, thân bài, kết bài; cách
diễn đạt và xây dựng bố cục bài văn; biết cách tưởng tượng và sử dụng các biện pháp

tu từ, biện pháp nghệ thuật trong viết văn; được sửa lỗi kĩ lưỡng sau mỗi bài viết. Từ
đó, các em viết bài dễ dàng hơn, thích thú hơn, có cảm xúc hơn, chất lượng bài viết
được nâng cao.
8. Thực hiện dạy học theo quan điểm tích hợp và giáo dục bảo vệ môi trường
Dạy văn miêu tả đòi hỏi sự nhiệt huyết của giáo viên rất cao thì mới thấy được sự
tiến bộ của học sinh, mới khơi gợi được ở các em niềm say mê, thích thú. Các em
không chỉ viết tốt bài theo đề giáo viên yêu cầu mà còn có nhu cầu miêu tả những đối
tượng yêu thích khác. Không chỉ trong tiết TLV mới dạy học sinh học viết văn, ta
còn hướng dẫn các em trong các tiết học khác của môn Tiếng Việt như dạy các em
22
cảm thụ trong giờ Tập đọc, dạy dùng từ, đặt câu trong tiết LTVC, kích thích nhu cầu
miêu tả một đồ vật nào đó trong khi tiếp xúc trò chuyện, hay các giờ ngoại khoá.
Trong một lần hướng dẫn các em xếp hàng vào lớp, bất chợt tôi nhìn thấy cây bằng
lăng giữa sân trường ở bông hoa đầu tiên. Tôi hỏi các em:
- Sân trường hôm nay có điều gì vừa mới, vừa lạ và rất đẹp? Các em quan sát nhanh
và đều nhận thấy điều tôi muốn hỏi.
- Bông hoa ấy đẹp như thế nào và cho em cảm xúc gì? Các em rất hào hứng nói lên
suy nghĩ của mình.
Tôi giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh bằng cách hỏi các em như sau:
- Bông hoa đẹp thế kia, em có nên ngắt để tặng một người em yêu quý không? Vì
sao?
Như vậy, trong một thời điểm ngắn, tôi đã đạt được nhiều mục đích: Các em xếp
hàng nhanh mà không căng thẳng; Kích thích các em phát triển khả năng quan sát,
nhận xét tinh tế, khả năng dùng ngôn ngữ để diễn đạt…Trong khoảng thời gian sau
đó, tôi tin rằng nhiều em còn suy nghĩ và vận dụng vốn từ của mình để tả về bông
hoa đó theo cảm nhận riêng.
Bên cạnh đó, dạy học tích hợp với các môn học khác làm giàu vốn sống, vốn
hiểu biết của các em. VD: Thông qua học về chủ đề “ Thực vật và động vật” của môn
Khoa học, học sinh có thêm hiểu biết về đặc điểm một số loài thực vật, động vật,
hiểu được cách chăm sóc và ích lợi của chúng. Vì vậy, khi làm bài văn miêu tả( cây

cối, con vật), các em sẽ tả cặn kẽ, sinh động và thể hiện tình cảm của mình một cách
chân thật hơn.
9. Khen ngợi, động viên kịp thời
Để kích thích học sinh học tập nói chung, học văn miêu tả nói riêng, không nhất
thiết giáo viên luôn tặng điểm 9, 10 mà hãy dành cho các em những lời khen thích
đáng. Các em sẽ phấn khởi, tự tin hơn và phát huy được khả năng tiềm tàng của bản
thân, từ đó loại bỏ được những lo âu, tự ti cố hữu.
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã áp dụng tương đối thành công khi dạy văn
miêu tả cho học sinh lớp 4 do tôi chủ nhiệm.
IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
1. Mục đích thực nghiệm
- Trao đổi với đồng nghiệp về biện pháp, phương pháp giảng dạy có hiệu quả.
- Đánh giá kết quả quá trình nghiên cứu, mặt tích cực, hạn chế thông qua việc học
một tiết TLV miêu tả của học sinh.
2. Phương pháp thực nghiệm
23
- Phng phỏp gi m, vn ỏp
- Phng phỏp thc hnh.
3. Ni dung thc nghim
Thit k bi dy:
LUYN TP MIấU T CY CI
1: Hóy t mt cõy trng gn vi nhiu k nim ca em.
2: Hóy t mt cõy do chớnh tay em vun trng.
3: Em thớch loi hoa no nht? Hóy t loi hoa ú.
I. Mục đích- yêu cầu
- Lập đợc dàn ý sơ lợc bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bớc đầu viết đợc các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài
văn tả cây cối xác định. HS khỏ, gii m bi theo cỏch giỏn tip, kt bi theo cỏch
m rng.
- Có ý thức chăm học, cú ý thc bo v, chm súc cõy ci.

II. Chun b:
- Tranh nh mt s cõy
- T chc cho hc sinh quan sỏt mt s cõy búng mỏt, cõy hoa hoc cõy n qu khu
vc trng hc. Giỏo viờn hng dn cỏc em quan sỏt v miờu t theo trỡnh t hp lớ.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kim tra bi c:
- Yờu cu hc sinh nhc li cu to bi vn miờu t cõy ci.
- Kim tra s chun b bi ghi ni dung quan sỏt ca cỏc em.
2. Bài mới: a. Gii thiu bi: Gii thiu trc tip
b. Cỏc hot ng
Hot ng 1: Hng dn hc sinh hiu yờu cu bi
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của đề.
- GV gạch dới những từ quan trọng.
Lu ý HS: Chn t mt cõy thc s ó quan sỏt, ó
tng chm súc hoc cú tỡnh cm, k nim vi cõy ú.
- GV treo tranh mt s tranh, nh v mt s cõy quen
thuc cho hc sinh quan sỏt.
- Gọi HS giới thiệu trớc lớp về cây mình định tả.
+ GV cú th gi ý:
Em cú k nim gỡ vi cõy ú?( 1)
Em ó vun trng nh th no? Quỏ trỡnh phỏt trin
ca nú ntn? ( 2)
Vỡ sao em thớch loi hoa ú?( 3)
- Cả lớp đọc thầm
- HS nờu cỏc t ng quan
trng tng bi.
- HS khỏc nhn xột, b sung.
- HS quan sỏt.
- HS ni tip gii thiu
HS khỏc b sung.

- HS đọc
24
- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý SGK.
- GV nhắc HS lập dàn ý trớc khi viết bài.
Hot ng 2: Hng dn hc sinh vit bi
Lu ý HS: S dng cỏc giỏc quan quan sỏt, khi
vit nờn s dng cỏc bin phỏp ngh thut miờu t,
th hin c cm xỳc
Khuyn khớch HS khỏ, gii m bi theo cỏch giỏn
tip, kt bi theo cỏch m rng.
- Gv quan sỏt, hng dn hc sinh yu.
- Gọi HS đọc bài.
- GV v HS nhn xột, khen ngi nhng bi, ý hay,
nhng phỏt hin thỳ v, nhng bi th hin tt tỡnh cm
vi cõy v ý thc bo v cõy xanh.
- HS lập dàn ý ri viết bài
v o vở.
- 1 vài HS K G đọc bài
viết của mình trớc lớp.
- Lp lng nghe, nhn xột.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho HS cú bi vit tt c li bi.
- HS khỏc nhc li im lu ý khi vit bi vn miờu t cõy ci.
- GV nhận xét k nng vit ca hc sinh, tuyờn dng HS cú bi vit tt.
- Dặn chuẩn bị bài kim tra vit.
3. Kt qu thc nghim
3.1. Cui tit dy, tụi thu bi hc sinh ó vit chm kho sỏt.
Kt qu thu c: Tng s 20 bi.
S hc sinh t theo ỳng trỡnh t: 18/20; bi vit mch lc, rừ rng: 17/20; vit
c m bi giỏn tip hoc kt bi m rng: 12/20; bi vn giu hỡnh nh, cm xỳc

tt: 10/20.
3.2. Sau tit kim tra, tụi chm bi v nhn c kt qu nh sau:
- Lp 4C:
S bi im 9-10 im 7-8 im 5-6 im di 5
20 2 em- 10% 8 em- 40% 9 em- 45% 1 em- 5%
- Lp 4D do tụi ging dy:
S bi im 9-10 im 7-8 im 5-6 im di 5
20 4 em- 20% 11 em- 55% 4 em- 20% 1 em- 5%
3.3. Nhn xột:
Qua mt quỏ trỡnh lao ng, tỡm tũi sỏng to thc hin tng gi mụn Tp lm
vn mt cỏch bi bn, cú k hoch. Tụi nhn c mt s kt qu nh sau.
a/ Mt mnh: Tụi nhn thy ngoi nhim v chớnh l bit lm mt bi vn, hc sinh
c ch ng, t do th hin cỏi tụi ca mỡnh mt cỏch rừ rng bc bch cỏi riờng
25

×