Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

Giáo án lớp 4 - Tuần 27 (CKT2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.71 KB, 40 trang )

Tn 27 Thø hai ngµy 8 th¸ng 3 n¨m
2010
Tập đọc:
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY!
I. MỤC TIÊU:
- §äc ®óng c¸c tªn riªng níc ngoµi ; biÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r·i, bíc ®Çu
béc lé ®ỵc th¸i ®é ca ngỵi hai nhµ b¸c häc dòng c¶m.
- Néi dung: Ca ngỵi nh÷ng nhµ khoa häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m, kiªn tr× b¶o vƯ
ch©n
lÝ khoa häc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.
Sơ đồ quả đất trong hệ mặt trời.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Ga-vrốt ngoài chiến
luỹ và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-vrốt?
+ Nêu cảm nghóa của em về nhân vật
Ga-vrốt?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc
đúng Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.
- Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bàivăn giọng


kể rõ ràng, chậm rãi, nhấn giọng
những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ
chân lí của hai nhà khoa học.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n1: Tõ ®Çu®Õn ph¸n b¶o cđa chóa
trêi. +ý1:C«-pÐc-nÝch dòng c¶m b¸c bá
ý kiÕn sai lÇm ,c«ng bè ph¸t hiƯn
- 3 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến phán bảo của
chúa trời.
+ Đoạn 2 : Tiếp cho đến gần bảy chục
tuổi.
+ Đoạn 3 : Phần còn lại.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc bài.

Giáo viên Học sinh
míicđa m×nh.
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì
khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ V× sao ph¸t hiƯn cđa C«-pÐc-nÝch l¹i
bÞ coi lµ tµ thut?
+ GV giới thiệu sơ đồ quả đất trong

hệ mặt trời giúp HS hiểu thêm ý kiến
của Cô-péc-ních.
+ViƯc C«-pÐc -nÝch d¸m b¸cbá ý kiÕn
sai lÇm ®ã vµ c«ng bè ph¸t hiƯn cđa
m×nh chøng tá «ng lµ ngêi nh thÕ nµo?
-§o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
§o¹n 2: TiÕp ®Õn gÇn b¶y chơc ti.
+ý 2:Nguyªn nh©n khiÕn nhµ b¸c häc
Ga- li- lª bÞ xÐt xư.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích
gì?
+Chun g× ®· x¶y ra khi «ng c«ng bè
cn s¸ch?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
-§o¹n 2 cho em biÕt ®iỊu g×?
-§o¹n 3: Cßn l¹i:
+ ý 3: Lßng dòng c¶m b¶o vƯ ch©n lÝ
cđa Ga -li-lª.
+ V× sao Ga-li-lª ph¶i sèng trong tï?
+¤ng lµm như vËy nh»m mơc ®Ých g×?
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và
Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
§o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
Bµi v¨n ca ngỵi ai, ca ngỵi ®iỊu g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
+ Thời đó người ta cho rằng trái đất là
trung tâm của vũ trụ, đứng yên một
chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì
sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-

ních đã chứng minh ngược lại: chính
trái đất mới là một hành tinh quay
xung quanh mỈt trêi
+ V× nã ngỵc l¹i víi lêi ph¸n cđa Chóa
Trêi.
- Theo dõi.
+ Lµ ngêi dòng c¶m.
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ tư
tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+S¸ch bÞ cÊm lu hµnh,Ga-li -lª bÞ ®a ra
xÐt xư.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho
rằng ông đã chống đối quan điểm của
Giáo hội, nói ngược với những lời
phán bảo của Chúa trời.
+ Hai nhà bác học đã dám nói ngược
với lời phán bảo của chúa trời, tức là
đối lập với quan điểm của giáo hội lúc
bấy giờ, mặc dù họ biết việc đó sẽ
nguy hại đến tính mạng. … vì bảo vệ
chân lí khoa học.
Néi dung: : Ca ngỵi nh÷ng nhµ khoa
häc ch©n chÝnh ®· dòng c¶m, kiªn tr×
b¶o vƯ ch©n
lÝ khoa häc.
Giáo viên Học sinh
HS đọc giọng phù hợp với nội dung
bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2,

GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc đoạn 2.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc đoạn 2theo nhãm ®«i.

- Một vài học sinh thi đọc đoạn 2
trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và kể lại câu chuyện trên cho người thân
nghe.
- Chuẩn bò bài : Con sẻ.
- Nhận xét tiết học.
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Rót gän ®ỵc ph©n sè.
- NhËn biÕt ®ỵc ph©n sè b»ng nhau.
- BiÕt gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn ph©n sè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK, phấn, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập sau:
Tính:
2
1
3

1
:
4
1

;
)
5
1
3
1
(
2
1

- Gọi HS lên bảng sửa bài tập 5/139.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- GV cho HS nêu yêu cầu của bài tập, sau
đó tự làm bài vào bảng con.
+ Yêu cầu HS thực hiện rút gọn phân số
rồi so sánh các phân số bằng nhau.

- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS lên bảng giải.
HĐ cá nhân làm bảng con
+ HS làm bài vào bảng con, 2 HS lên bảng.
a,
6

5
5:30
5:25
30
25
==
. b,
5
3
3:15
3:9
15
9
==
- HS kiểm tra từng phép tính trong bài.
Giáo viên Học sinh
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài
tập.
- GV hướng dẫn HS lập phân số rồi tìm
phân số của một số.
+ HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm vào
vở.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì?
- Để tính được đoạn dường còn lại chúng
ta phải làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. (1 em lên bảng

làm bài, cả lớp làm bài vào vở).
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4: Dành cho HS khá,giỏi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- Chữa bài, nhận xét, cho điểm HS.
HĐ nhóm đôi, làm vở.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS nghe GV hướng dẫn, sau đó làm bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp giải vở.

Bài giải
a. Phân số chỉ 3 tổ học sinh là:
4
3
.
b, Số học sinh của ba tổ là:
32 x
4
3
= 24 (bạn)
Đáp số : a,
4
3
. b, 24 bạn
Làm vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm độ dài đoạn
đường còn lại.

- Chúng ta phải tìm đoạn đường đã đi.
Bài giải
Số ki-lô-mét anh Hải đã đi được là:
15 x
3
2
= 10(km)
Số ki-lô-mét anh Hải còn phải đi tiếp la
15 – 10 = 5 (km)
Đáp số : 5 km
Làm vào vở.
Bài giải
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32 850 : 3 = 10 950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32 850 + 10 950 = 43 800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56 200 + 43 800 = 100 000 (l)
Đáp số: 100 000 lít
Giáo viên Học sinh
- HS nhận xét bài bạn làm đúng / sai.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi một số HS nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Chuẩn bò bài: Kiểm tra giữa kì II.
- Nhận xét tiết học.
Lòch Sử:
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU:
- Miªu t¶ nh÷ng nÐt cơ thĨ, sinh ®éng vỊ ba thµnh thÞ : Th¨ng Long, Phè HiÕn,
Héi An ë thÕ kØ XVI - XVII ®Ĩ thÊy r»ng th¬ng nghiƯp thêi k× nµy rÊt ph¸t triĨn

(c¶nh bu«n b¸n nhén nhÞp, phè phêng nhµ cưa, c d©n ngo¹i qc, ).
- Dïng lỵc ®å chØ vÞ trÝ vµ quan s¸t tranh, ¶nh vỊ c¸c thµnh thÞ nµy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho từng HS. Các hình minh họa
trong SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bản đồ Việt Nam.
GV và HS sưu tầm các tư liệu về ba thành thò lớn thế kỉ XVI – XVII là
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng
yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi của bài 22.
- GV cùng cả lớp theo dõi
nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu
bài: Hôm nay chúng ta
học bài Thành thò thế kỷ
XVI – XVII Thăng Long,
Phố Hiến, Hội An – ba
thành thò lớn thế kỉ XVI -
XVII
- 3 HS lên bảng yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi của bài 22. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Thăng Long, Phố
Hiến, Hội An – ba thành
thò lớn thế kỉ XVI - XVII
+ Phát phiếu học tập cho
HS.
+ Yêu cầu HS đọc SGK

và hoàn thành phiếu.
+ Theo dõi và giúp đỡ
những HS gặp khó khăn.
+ Yêu cầu một số đại
diện HS báo cáo kết quả
làm việc.
+ GV tổng kết và nhận
xét về bài làm của HS.
- GV tổ chức cho HS thi
mô tả về các thành thò lớn
ở thế kỉ XVI – XVII.
- GV và HS cả lớp bình
chọn bạn mô tả hay nhất.
Làm việc cá nhân với phiếu học tập theo hướng
dẫn của GV.
+ Nhận phiếu.
+ Đọc SGK và hoàn thành phiếu.
§Ỉc ®iĨm thµnh thÞ:( Th¨ng Long, Phè HiÕn, Héi
An)
+ D©n c:
+Quy m« thµnh thÞ:
+ Ho¹t ®éng bu«n b¸n:
+ 3 HS báo cáo, mỗi HS nêu về một thành thò lớn.
- 3 HS tham gia cuộc thi, mỗi HS chọn mô tả về
một thành thò, khi mô tả được sử dụng phiếu, tranh
ảnh …
HĐ 2: Tình hình kinh tế
nước ta thế kỉ XVI -
XVII
Hoạt động cả lớp.

- Theo em, cảnh buôn
bán sôi động ở các đô thò
nói lên điều gì về tình
hình kinh tế ở nước ta thời
đó?
- HS trao đổi và phát biểu ý kiến: Thành thò nước
ta thời đó đông người, buôn bán sầm uất, chứng tỏ
ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát
triển mạnh, tạo ra nhiều sản phẩm để trao đổi,
buôn bán.
GV giới thiệu: Vào thế kỉ thứ XVI – XVII sản xuất nông nghiệp đặc biệt là
Đàng Trong rất phát triển, tạo ra nhiều nông sản. Bên cạnh đó, các ngành tiểu
thủ công nghiệp như làm gốm, kéo tơ, dệt lụa, làm đường, rèn sắt, làm giấy, …
cũng rất phát triển. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp cùng
với chính sách mở cửa của chúa Nguyễn và chúa Trònh tạo điều kiện cho
thương nhân nước ngoài vào nước ta buôn bán đã làm cho nền kinh tế nước ta
phát triển, thành thò lớn hình thành.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổ chức cho HS giới thiệu các tài liệu, thông tin đã sưu tầm được về
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An xưa và nay.
* Cá nhân HS (hoặc nhóm HS) trình bày trước lớp.
- Tuyên dương những em thực hiện tốt yêu cầu sưu tầm.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài, làm các bài tập tự
đánh giá kết quả học (nếu có) và chuẩn bò bài sau.
Đạo Đức:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO
(TT)
I. MỤC TIÊU:
- HiĨu ®ỵc ý nghÜa cđa c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o: gióp ®ì c¸c gia ®×nh, nh÷ng ngêi

gỈp khã kh¨n, ho¹n n¹n. đng hé c¸c ho¹t ®éng nh©n ®Ëo ë trêng, ë n¬i m×nh ë.
Kh«ng ®ång t×nh víi nh÷ng ngêi cã th¸i ®é thê ¬ víi c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o.
- Tuyªn trun, tÝch cùc than gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o phï hỵp víi ®iỊu kiƯn cđa
b¶n th©n.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu bài tập (bài tập 5), khổ giấy lớn.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Những biểu hiện của hoạt động nhân
đạo là gì?
+ Nêu các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng
nhân ái của nhân dân ta?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ 1: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, hãy tỏ ý
kiến và giải thích lí do về các ý kiến được
đưa ra dưới đây:
1. Uống nước ngọt để lấy thưởng.
+ 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi. Cả lớp theo
dõi ,nhận xét.
- HS nhắc lại đề bài
Tiến hành thảo luận cặp đôi
- Đại diện các cặp đôi trình bày câu trả lời
đúng.
1. Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại lợi ích cho
riêng cá nhân, không đem lại những ích lợi
chung cho nhiều người, nhất là những người
Giáo viên Học sinh
2. Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

3. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp
giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.
4. Góp tiền để thưởng cho đội bóng đá
của trường.
5. Hiến máu tại các bệnh viện.
Kết luận: Như vậy có rất nhiều cách để
thể hiện tình nhân đạo của em tới những
người gặp hoàn cảnh khó khăn.
HĐ 2: Liên hệ bản thân
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Đại diện các nhóm trình bày . Cả lớp
trao đổi, bình luận
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ,
giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn
bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
- Mở rộng kiến thức: Hiện nay ở khắp nơi
đều có nhiều hoạt động nhân đạo diễn ra
như “Xoa dòu nỗi đau da cam” trên kênh
VTV3, Quỹ tấm lòng vàng, Quỹ trẻ em
nghèo vượt khó …
có hoàn cảnh khó khăn.
2. Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia
đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp
đỡ, vượt qua khó khăn.
3. Đúng. Vì giúp đỡ các em khó khăn cũng
là giúp đỡ những em vươn lên trong hoàn
cảnh khó khăn (vượt qua được) cuộc sống.
4. Sai. Vì chỉ hỗ trợ thêm cho đội bóng đá,
mang tính giải thưởng.

5. Đúng. Hiến máu sẽ giúp các bác só có
thêm nguồn máu bổ sung để giúp đỡ các
bệnh nhân.
- HS dưới lớp đưa thẻ bìa màu, nhận xét.
Trao đổi thảo luận, theo nhóm 6.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận, trao đổi
với các bạn trong nhóm về những người gần
nơi các em ở có hoàn cảnh khó khăn cần
được giúp đỡ và những việc các em có thể
làm để giúp họ. Sau đó ghi vào bảng:
Số thứ
tự
Những người có
hoàn cảnh khó
khăn
Những công việc
các em có thể
giúp đỡ họ
…………
…………
…………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
……………………………
3. Củng cố, dặn dò:
Giáo viên Học sinh
- Khi tham gia vào các hoạt động nhân đạo, em có cảm giác như thế nào?

- 2 HS đọc lại ghi nhớ của bài.
- Thực hiện tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng.
- Thu thập và ghi chép các thông tin về an toàn giao thông từ bản tin an toàn giao thông
phát trên kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam trong 1 tuần.
- GV nhận xét tiết học.
Thø ba ngµy 9 h¸ng 3 n¨m 2010
Chính tả:
Nhớ– viết : BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
I. MỤC TIÊU:
- Nhí vµ viÕt l¹i ®óng chÝnh t¶ ba khỉ th¬ ci cđa bµi th¬ vỊ TiĨu ®éi xe kh«ng
kÝnh. BiÕt c¸ch tr×nh bµy c¸c dßng th¬ theo thĨ lo¹i tù do vµ tr×nh bµy c¸c khỉ th¬.
- TiÕp tơc lun viÕt ®óng c¸c tiÕng cã ©m, vÇn dƠ viÕt sai: s/x, d/r.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ lớn viết sẵn nội dung bài tập 2a ; 3a.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng cả lớp viết vào
bảng: rung rinh, lung linh, lóng lánh, lặng
thinh.
- Nhận xét và cho điểm từng học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Tiết chính tả
hôm nay các em Nhớ - viết lại đúng
chính tả ba khổ cuối của bài Bài thơ về
tiểu đội xe không kính. Trình bày đúng
các dòng thơ theo thể tự do. Luyện viết
đúng những tiếng có âm đầu và vần dễ
viết sai s / x ; dấu hỏi / dấu ngã.
Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần nghe -

viết.
+ Hình ảnh những chiếc xe không kính
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của
kẻ thù gợi cho em cảm nghó gì?
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Theo dõi.
- HS theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
+ Các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng
cảm, lạc quan, yêu đời, . . .
Giáo viên Học sinh
- Hướng dẫn HS viết các từ dễ viết sai
:xoa mắt đắng, đột ngột, sa, ùa vào, ướt.
+ Nêu cách trình bày bài viết.
+ Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi khi viết
bài.
- Yêu cầu HS gấp sách.
- Yêu cầu HS nhớ viết.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- Chấm chữa 10 - 12 bài.
- GV nhận xét bài viết của HS.
Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.

Bài 3 :
- GV chọn cho HS làm phần a.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Đề bài yêu cầu gì?
- GV phát cho các nhóm giấy khổ lớn để
làm bài.
- Yêu cầu HS các nhóm đọc bài làm của
mình.
- GV theo dõi, nhận xét. tuyên dương
những nhóm làm bài đúng.
- 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng
con các từ GV vừa hướng dẫn.
+ HS nêu.
+ Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi
mắt cách vở khoảng 25 đến 30cm. Tay trái
đè và giữ nhẹ mép vở. Tay phải viết bài.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS viết bài vào vở.
- HS soát lại bài.
- HS đổi chéo vở soát lỗi cho nhau, tự sửa
những lỗi viết sai bên lề.
- Theo dõi để rút kinh nghiệm cho bài viết
sau.
- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với tiếng s,
không viết với tiếng x:
- siêng, sợ, sớm. . . .
- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với tiếng x,
không viết với tiếng s:
- xoà, xé, xẻng. . . .

- 1 em đọc đề bài, cảø lớp đọc thầm.
- Các nhóm thực hiện.
SA MẠC ĐỎ
Ở lục đòa ô – xtrây – li – a có một sa
mạc màu đỏ. Trên trời dưới đất đều có
những mảng màu hồng, đèn đỏ xen kẽ rất
kì lạ. Khi trời mưa nhỏ các loại động vật
màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.
- Một số em đọc bài làm của nhóm mình,
HS cả lớp nhận xét kết quả bài làm của
nhóm bạn.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em vừa viết chính tả bài gì ?
- Nhắc những HS viết sai lỗi trong bài viết về nhà viết lại mỗi lỗi hai dòng.
- GV nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS viết chính tả đúng.
Toán: Kiểm Tra Đònh Kỳ(Đề Trường ra)
Luyện từ và câu: CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
- N¾m ®ỵc cÊu t¹o vµ t¸c dơng cđa c©u khiÕn ( ND ghi nhí ).
- NhËn biÕt ®ỵc c©u khiÕn trong ®o¹n trÝch ; bíc ®Çu biÕt ®Ỉt c©u khiÕn nãi víi
b¹n, víi anh chÞ hc víi thÇy c«.
- HS kh¸, giái t×m thªm ®ỵc c¸c c©u khiÕn trong SGK ( BT2, mơc III) ; ®Ỉt ®ỵc 2
c©u khiÕn víi 2 ®èiỵng kh¸c nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết từng đoạn văn ở bài tập 1
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng.
- Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống sử
dụng một trong các thành ngữ thuộc chủ

điểm Dũng cảm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Khi em quên bút ở nhà, em muốn mượn
bút của bạn thì em sẽ nói như thế nào?
- Các câu mà em vừa đặt được gọi là câu
khiến. Câu khiến dùng để làm gì? Chúng
có cấu tạo như thế nào? Cách sử dụng câu
khiến ra sao? Các em sẽ tìm hiểu bài học
hôm nay.
Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1,2: HĐ cả lớp.
- Câu nào trong đoạn văn được in nghiêng?
- 3 HS đọc thuộc các thành ngữ ở chủ điểm
Dũng cảm và giải thích 1 thành ngữ mà em
thích.
- 3 HS đặt câu hoặc nêu tình huống.
- 3 HS phát biểu. Ví dụ:
+ Bạn có thể cho mình mượn bút được
không!
…….
- HS lắng nghe.
HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Câu Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- Câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ
Giáo viên Học sinh
- Câu in nghiêng đó dùng để làm gì?
- Cuối câu đó sử dụng dấu gì?
- GV chốt lại nội dung ghi nhớ 1
Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- GV sửa chữa cách dùng từ, đặt câu cho
từng HS
- Nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài
+ Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu
nào để nhận ra câu khiến?

GV kết luận về câu khiến.
Ghi nhớ: Gọi HS đọc phần ghi nhớ
- Gọi HS đặt câu khiến để minh họa cho
ghi nhớ. GV chú ý sửa lỗi dùng từ
Luyện tập
Bài 1: Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài.
giả vào.
- Cuối câu đó sử dụng dấu chấm than
- Chú ý lắng nghe, ghi nhớ
Đóng vai theo nhóm đôi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS viết trên bảng lớp. HS dưới lớp tập nói
- 5 cặp HS đứng tại chỗ đóng vai , 1 HS đóng
vai mượn vở, 1 HS cho mượn vở
HS mượn vở có thể nói
+ Nam ơi, cho mình mượn quyển vở của bạn!
+ Làm ơn cho tớ mượn quyển vở của cậu một lát nhé!
+ Câu khiến dùng để nêu yêu cầu, đề nghò,
mong muốn… của người nói, người viết với
người khác. Cuối câu khiến thường có dấu chấm
than hoặc dấu chấm.

- 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm để
thuộc bài ngay tại lớp
- HS tiếp nối đọc câu của mình:
+ Mẹ cho con đi chơi nhé!
+ Chò giảng cho em bài toán này với!
+ Thưa cô, cho em ra ngoài ạ!
+ Cho tớ đọc truyện chung với!
Thảo luận nhóm đôi, làm bài tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- 2 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp
làm vào phiếu bài tập
Đoạn a: - Hãy gọi người hàng hành vào
cho ta!
Đoạn b: - Lần sau, khi nhảy múa phải
chú ý nhé! Đừng có nhảy lên boong
tàu!
Đoạn c: - Nhà vua hoàn gươm lại cho
Long Vương
Đoạn d: - Con đi nhặt cho đủ một trăm
Đoạn a: trong truyện Ai mua hành tôi
Đoạn b: trong bài cá heo trên biển
Trường Sa
Đoạn c: trong bài Sự tích Hồ Gươm
Đoạn d: trong truyện Cây tre trăm đốt
Giáo viên Học sinh
- Cho HS quan sát tranh minh họa và nêu
xuất xứ từøng đoạn văn.
Bài 2: HS làm bài theo nhóm 4
- Gợi ý: Trong SGK
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm

khác nhận xét.
- Gọi các nhóm khác đọc câu khiến mà
nhóm mình tìm được.
Bài 3: Đặt câu theo cặp.
- Gợi ý: Khi đặt câu khiến các em phải chú ý
đến đối tượng mình yêu cầu, đề nghò, mong
muốn, là bạn cùng lứa tuổi… là bậc trên.
- Gọi HS đọc câu mình đặt. GV chú ý sửa
lỗi cho từng HS.
- Nhận xét bài làm của HS
- HS đọc lại câu khiến trên bảng cho phù
hợp với nội dung và giọng điệu.
HS làm bài theo nhóm 4
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Nhận xét bài làm của nhóm bạn
- 2, 3 đại diện đọc. Ví dụ:
+ Bài Ga-vrốt ngoài chiến lũy
- Vào ngay
- Tí ti thôi! – Ga-vrốt nói
+ Bài Vương quốc vắng nụ cười
- Dẫn nó vào! Đức vua phấn khởi ra lệnh.
- Hãy nói cho ta biết vì sao cháu cười được!
- Nói đi, ta trọng thưởng.
Đặt câu theo cặp.
- HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS nói câu khiến theo cặp. Mỗi HS đặt 3
câu theo từng tình huống với bạn, với chò
(anh), với thầy (cô giáo).
- HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước
lớp. Ví dụ:

+ Cho mình mượn bút chì một lát nhé!
+ Bạn đi nhanh lên đi!
+ Anh sửa cho em cái bút với!
+ Chò giảng cho em bài toán này nhé!
+ Em xin phép cô cho em vào lớp!
+ Thưa cô, cô giảng cho em bài toán này với
ạ!
3. Củng cố, dặn dò:- Câu khiến dùng để làm gì? Dấu hiệu nào để nhận ra câu khiến?
- Về nhà học bài, viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu khiến và chuẩn bò bài sau.
Giáo viên Học sinh
- Nhận xét tiết học.
Khoa học:
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- KĨ tªn vµ nªu ®ỵc vai trß cđa mét sè ngn nhiƯt.
- Thùc hiƯn ®ỵc mét sè biƯn ph¸p an toµn, tiÕt kiƯm khi sư dơng c¸c ngn nhiƯt
trong sinh ho¹t. VÝ dơ : theo dâi khi ®un nÊu ; t¾t bÕp khi ®un nÊu xong,
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Lấy ví dụ về vật cách nhiệt, vật dẫn
nhiệt và ứng dụng của chúng trong
cuộc sống?
- Hãy mô tả nội dung thí nghiệm
chứng tỏ không khí có tính cách nhiệt.
2. Bài mới: Giới thiệu bài :
HĐ 1: Các nguồn nhiệt và vai
trò của chúng
+ Em biết những vật nào là nguồn

tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
+ Em biết gì về vai trò của từng nguồn
nhiệt ấy?
- GV ghi bảng các nguồn nhiệt theo
vai trò của chúng: đun nấu, sấy
khô, sưởi ấm
+ Các nguồn nhiệt thường dùng để
- 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu
hỏi theo yêu cầu GV. Cả lớp theo dõi,
nhận xét.
HS chú ý lắng nghe. HS nhắc lại đề bài.
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
- Quan sát tranh minh họa, dựa vào hiểu
biết thực tế, trao đổi theo cặp đôi, trả
lời:
+ Mặt trời: giúp cho mọi sinh vật sưởi ấm,
phơi khô thóc, lúa, ngô, quần áo, nước biển
bốc hơi nhanh tạo thành muối …
+ Ngọn lửa của bếp ga, củi giúp ta nấu
chín thức ăn, đun sôi nước …
+ Lò sưởi điện làm cho không khí nóng
lên vào mùa đông, giúp con người sưởi
ấm
+ Bàn là điện: giúp ta là khô, phẳng
quần áo.
Giáo viên Học sinh
làm gì?
+ Khi ga hay củi, than bò cháy hết
thì còn có nguồn nhiệt nữa không?
- GV kết luận các nguồn nhiệt

HĐ 2: Cách phòng tránh những
rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
nguồn nhiệt
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt
nào?
+ Em còn biết những nguồn nhiệt
nào khác?
- Tổ chức cho HS hoạt động theo
nhóm 4, phát phiếu học tập và bút
dạ cho HS. Yêu cầu HS ghi những
rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các
nguồn điện
Những rủi ro, nguy hiểm có thể
xảy ra khi sử dụng nguồn nhiệt
- Bò cảm nắng
- Bò bỏng do chơi đùa gần vật tỏa
nhiệt: bàn là, bếp than, bếp củi …
- Bò bỏng do bê nồi, xoong, ấm ra
khỏi nguồn nhiệt
- Cháy các đồ vật do để gần bếp
than, bếp củi
- Cháy nồi, xoong, thức ăn khi để
lửa quá to

- Tại sao phải dùng lót tay để bê nồi,
xoong ra khỏi nguồn nhiệt?
+ Bóng đèn đang sáng: sưởi ấm gà, lợn
vào mùa đông …
+ Các nguồn nhiệt dùng vào việc: đun
nấu, sấy khô, sưởi ấm.

+ Khi ga hay củi, than bò cháy hết thì
ngọn lửa sẽ tắt, ngọn lửa tắt không còn
nguồn nhiệt nữa.
Thảo luận nhóm 4.
+ Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt : ánh
sáng Mặt Trời, bàn là điện, bếp điện, bếp
than, bếp ga, bếp củi, máy sấy tóc, lò sưởi
điện …
+ Các nguồn nhiệt khác: lò nung gạch, lò
nung đồ gốm …
- HS làm việc theo nhóm
Cách đề phòng
- Đội mũ, đeo kính khi ra đường.
Không nên chơi ở chỗ quá nắng vào
buổi trưa
- Không nên chơi đùa gần: bàn là,
bếp than, bếp củi … đang sử dụng
- Dùng lót tay khi bê nồi, xoong, ấm
ra khỏi nguồn nhiệt
- Không để các vật dễ cháy gần bếp
than, bếp củi
- Để lửa vừa phải

- HS trình bày kết quả thảo luận
Giáo viên Học sinh
- Tại sao không nên vừa là quần áo
vừa làm việc khác?
HĐ 3: Thực hiện tiết kiệm khi sử
dụng nguồn nhiệt
- Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt

Trời là nguồn nhiệt vô tận. Người
ta có thể đun theo kiểu lò Mặt Trời.
Còn các nguồn nhiệt khác đều bò
cạn kiệt. Do vậy các em và gia đình
đã làm gì để tiết kiệm các nguồn
nhiệt?
- Nhận xét
- Lót tay là vật cách nhiệt, nên khi dùng
lót tay để bê nồi, xoong ra khỏi nguồn
nhiệt sẽ tránh cho nguồn nhiệt truyền
vào tay, tránh bò bỏng…
- Bàn là điện đang hoạt động, tuy không
bốc lửa nhưng tỏa nhiệt rất mạnh. Nếu
vừa là quần áo vừa làm việc khác rất dễ
bò cháy quần áo, cháy những đồ vật
xung quanh nơi là
Thảo luận nhóm 6.
- Các biện pháp để thực hiện tiết kiệm
khi sử dụng nguồn nhiệt:
+ Tắt bếp khi không dùng.
+ Không để lửa quá to khi đun bếp.
+ Đậy kín phích nước để giữ nước nóng
lâu hơn.
+ Theo dõi khi đun nước, không để nước
sôi cạn ấm.
+ Cời rỗng bếp khi đun để không khí vào
làm cho lửa cháy to, đều mà không cần
thiết cho nhiều than hay củi.
+ Không đun thức ăn quá lâu.
+ Không bật lò sưởi khi không cần thiết.

3. Củng cố, dặn dò :
- Nguồn nhiệt là gì?
- Tại sao phải thực hiện tiết kiệm nguồn nhiệt?
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bò bài sau
- Nhận xét tiết học
Thø tư ngày 10 tháng 3 năm 2010
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU :
- Chän ®ỵc c©u chun ®· tham gia (hc chøng kiÕn ) nãi vỊ lßng dòng c¶m,theo
gỵi ý SGK.
- BiÕt s¾p xÕp c¸c sù viƯc theo tr×nh tù hỵp lÝ ®Ĩ kĨ l¹i râ rµng ; biÕt trao ®ỉi víi
b¹n vỊ ý nghÜa c©u chun.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :SGK, phấn. Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng lớp viết đề bài, dàn ý của bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên Học sinh
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu
của đề:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp.
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về
lòng dũng cảm mà em đã được chứng kiến
hoặc tham gia.
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng ở
đề bài.
- Cho học sinh đọc gợi ý trong SGK.
- GV đưa tranh minh hoạ trong SGK
(phóng to) lên bảng cho học sinh quan sát.
- Cho học sinh giới thiệu tên câu chuyện

mình sẽ kể.
Học sinh kể chuyện:
- Cho học sinh kể theo cặp.
- Cho học sinh thi kể.
- 2 Học sinh đọc đề bài + cả lớp lắng nghe.
- Theo dõi.
- 4 học sinh đọc tiếp nối 4 gợi ý.
- Học sinh quan sát tranh minh hoạ.
- Học sinh tiếp nối nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình kể, nhân vật có trong truyện.
- Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe, trao
đổi với nhau về ý nghóa câu chuyện.
- Có thể đại diện các nhóm lên thi kể và nói
về ý nghóa của câu chuyện.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh kể lại câu chuyện đã được nghe được đọc nói về lòng dũng
cảm, nêu ý nghóa của câu chuyện?
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Xung quanh ta, có biết bao tấm gương về lòng dũng
cảm khiến ta cảm phục. Các em có thể đã được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia
câu chuyện nói về lòng dũng cảm. Trong tiết học hôm nay, các em hãy kể lại câu
chuyện cho các bạn trong lớp cùng nghe.
Giáo viên Học sinh
- GV nhận xét + chọn những học sinh
chọn được truyện hay, kể chuyện hấp dẫn.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặên dò :
- Em thích nhất câu chuyện nào các bạn vừa kể? Vì sao?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những học sinh đã chăm chú lắng nghe bạn kể, biết nhận
xét lời kể của bạn chính xác.

- Dăïn học sinh về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe.
- Đọc trước nội dung của tiết kể truyện tuần 29.
Tập đọc:
CON SẺ
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi phï hỵp víi néi dung ; bíc ®Çu biÕt nhÊn
giäng c¸c tõ ng÷ gỵi t¶, gỵi c¶m.
-HiĨu ND : Ca ngỵi hµnh ®éng dòng c¶m, x¶ th©n cøu SỴ non cđa SỴ giµ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài Dù sao trái đất vẫn
quay và trả lời câu hỏi:
+ Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì
khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích
gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện đọc :
- Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi
phát âm nếu HS mắc lỗi. Chú ý đọc
đúng: khản đạc, kính cẩn, tuồng như.
- GV hướng dẫn HS quan sát tranh
minh hoạ truyện giúp HS hiểu từ khó
trong bài.
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú
thích các từ mới ở cuối bài.

- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu
của GV. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn (mỗi lần
chấm xuống dòng là một đoan), đọc 2,
3 lượt.
- Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo
hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Một, hai HS đọc cả bài.
Giáo viên Học sinh
- - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài văn giọng
phù hợp với diễn biến của câu
chuyện.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
§o¹n1: Tõ ®Çu ®Õn nã xng ®Êt.
ý1: Cc ®èi ®Çu gi÷a sỴ mĐ bÐ nhá vµ
con chã khỉng lå.
+ Trên đường đi con chó thấy gì? Nó
đònh làm gì?
+ Tõ ng÷ nµo cho thÊy con sỴ cßn non
vµ rÊt u ít?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con
chó dừng lại và lùi?
+ Hình ảnh con sẻ mẹ dũng cảm từ
trên cây lao xuống cứu con được
miêu tả như thế nào?
+ Em hiểu từ ngữ sức mạnh vô hình

vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh
gì?
§o¹n nµy kĨ l¹i chun g×?
§o¹n 2: Cßn l¹i.
ý 2: Sù ngìng mé, kh©m phơc cđa tríc
t×nh mĐ con thiªng liªng .
+ TRíc hµnh ®éng dòng c¶m cøu con
cđa sỴ mĐ t¸c gi¶ tá th¸i ®é nh thÕ nµo?
+ T×m tõ ng÷ cïng nghÜa víi tõ th¸n
phơc?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục
đối với con sẻ nhỏ bé?
-§o¹n nµy cho em biÕt ®iỊu g×?
- Theo dõi GV đọc bài.
+ Trên đường đi con chó đánh hơi thấy
một con sẻ con vừa rơi từ trên tổ xuống.
Nó chậm rãi tiến lại gần sẻ con.
+ Con sỴ non mÐp vµng ãng ,trªn ®Çu cã
mét nhóm l«ng t¬.
+ Đột nhiên, một con sẻ già từ trên cây
lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ con sẻ
rất hung dữ khiến con chó phải dừng lại
và lùi vì cảm thấy trước mặt nó có một
sức mạnh làm nó phải ngừng ngại.
+ Con sẻ già lao xuống như một hòn đá
rơi trước mõm con chó, lông dựng
ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thảm
thiết, nhảy hai ba bước về phía cái mõm
há rộng đầy răng của con chó, lao đến
cứu con, lấy thân mình phủ kín sẻ con.

+ Đó là sức mạnh của tình mẹ con, một
tình cảm tự nhiên, bản năng trong con
sẻ khiến nó dù khiếp sợ con chó săn to
lớn vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu
con.
+ rÊt th¸n phơc.
+ Kh©m phơc, kÝnh phơc.
+Vì hành động của con sẻ nhỏ bé dũng
cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để
cứu con là một hành dộng đáng trân
trọng, khiến con người cũng phải cảm
phục.
Néi dung: Ca ngỵi hµnh ®éng dòng c¶m,
x¶ th©n cøu SỴ non cđa SỴ giµ.
Giáo viên Học sinh
Néi dung cđa bµi lµ g×?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn
HS t×m đọc giọng phù hợp với nội
dung bài.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn 2theo
cỈp, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc đoạn 2.
- 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc đoạn 2.

- Một vài học sinh thi đọc đoạn 2 trước
lớp.

3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói lên điều gì?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài và kể lại câu chuyện trên cho người thân
nghe.
- Chuẩn bò bài : Đường đi Sa Pa.
- Nhận xét tiết học.
Toán: HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU :
- NhËn biÕt ®ỵc h×nh thoi vµ mét sè ®Ỉc ®iĨm cđa nã
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ Giấy kẻ ô li (mỗi ô có kích thước 1cm
×
1 cm), thước thẳng, êke, kéo.
+ 4 thanh nhựa bằng nhau và các ốc vít trong bộ lắp ghép kó thuật.
+ Bảng phụ kẻ sẵn các hình trong bài tập 1.
+ 4 thanh gỗ mỏng, dài khoàng 20 đến 30 cm, có khoét lỗ ở hai đầu, ốc vít để
lắp ráp thành hình vuông, hình thoi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì I.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- GV yêu cầu HS: hãy kể tên các hình mà
em biết. Trong giờ học hôm nay chúng ta
cùng làm quen với một hình mới, đó là

- Theo dõi rút kinh nghiệm.
- Một số HS kể.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh

hình thoi.
Giới thiệu hình thoi:
- GV yêu cầu HS dùng các thanh nhựa
trong bộ lắp ghép kó thuật để lắp thành
một hình vuông. GV cũng làm tương tự với
đồ dùng của mình.
- GV yêu cầu HS dùng mô hình của mình
vừa lắp ghép, đặt lên giấy nháp để vẽ
theo đường nét của mô hình để có hình
vuông trên giấy. GV vẽ hình vuông trên
bảng.
- GV xô lệch mô hình của mình để thành
hình thoi và yêu cầu HS cả lớp làm theo.
- GV giới thiệu: Hình vừa tạo được từ mô
hình được gọi là hình thoi.
- GV yêu cầu HS đặt mô hình vừa tạo
được lên giấy và nêu yêu cầu vẽ hình thoi
theo mô hình. GV vẽ trên bảng lớp.
- GV yêu cầu HS quan sát đường viền
trong SGK và yêu cầu các em chỉ hình thoi
có trong đường diềm.
- GV đặt tên cho hình thoi trên bảng là
ABCD và hỏi HS: Đây là hình gì?
Nhận biết một số đặc điểm của hình
thoi:
- GV yêu cầu HS quan sát hình thoi ABCD
trên bảng, sau đó lần lượt đặt các câu hỏi
để giúp HS tìm được các đặc điểm của
hình thoi.
+ Kể tên các cặp cạnh song song với nhau

có trong hình thoi ABCD.
+ Hãy dùng thước và đo độ dài các cạnh
của hình thoi.
+ Độ dài của các cạnh hình thoi như thế
nào so với nhau?
- GV yêu cầu HS kết luận về các đặc điểm
- HS cả lớp thực hành ghép hình vuông.
- HS thực hành vẽ hình vuông bằng mô
hình.
- HS tạo mô hình thoi.
B
A C
D
- HS chỉ theo cặp, 2 HS ngồi cạnh nhau
chỉ cho nhau xem.
- HS : là hình thoi ABCD.
- Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+ Cạnh AB song song với cạnh DC.
+ Cạnh BC song song với cạnh AD.
+ HS thực hiện đo độ dài các cạnh của
hình thoi.
+ Các cạnh hình thoi có độ dài bằng nhau.
- HS kết luận các đặc điểm của hình thoi:
Giáo viên Học sinh
của hình thoi.
Luyện tập:
Bài 1:
- GV treo bảng phụ có vẽ các hình như
trong bài tập 1, yêu cầu HS quan sát các
hình và trả lời các câu hỏi của bài.

+ Hình nào là hình thoi?
+ Hình nào không phải là hình thoi
Bài 2:
- GV vẽ hình thoi ABCD lên bảng và yêu
cầu HS quan sát hình.
- GV nêu: Nối A với C ta được đường
chéo AC của hình thoi ABCD.
+ Nối B với D ta được đường chéo BD của
hình thoi ABCD.
+ Gọi điểm giao nhau của đường chéo AC
và BD là O.
- GV yêu cầu HS: hãy dùng ê ke kiểm tra
xem hai đường chéo của hình thoi có
vuông góc với nhau không?
- GV: Hãy dùng thước có vạch chia mi-li-
mét để kiểm tra xem hai đường chéo của
hình thoi có cắt nhau tại trung điểm của
mỗi hình hay không.
- GV nêu lại các đặc điểm của hình thoi
mà bài tập đã giới thiệu: hai đường cheo
của hình thoi vuông góc với nhau tại trung
điểm của mỗi đường.
Bài 3:
- GV cho HS đọc đề bài, sau đó tổ chức
cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi
sao.
- GV tổng kết cuộc thi tuyên dương những
HS cắt nhanh và đẹp.
Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song
song và bốn cạnh bằng nhau.

HĐ cả lớp trả lời.
- HS quan sát hình sau đó trả lời.
- Hình 1, hình 3 là hình thoi.
- Hình 2, hình 4, hình 5 không phải là hình
thoi.
Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS quan sát thao tác của GV sau đó nêu
lại:
+ Hình thoi ABCD có hai đường chéo là
AC và BD.
- HS kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo
của hình thoi vuông góc với nhau.
- HS kiểm tra và trả lời: Hai đường chéo
của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường
- HS theo dõi. B
A C
D
Thi xếp thành hình ngôi sao.
- HS gấp và cắt hình thoi như SGK trình
bày, sau đó thi xếp thành hình ngôi sao.
Giáo viên Học sinh
3. Củng cố, dặn dò:- Hình như thế nào được gọi là hình thoi?
- Hai đường chéo của hình thoi như thế nào với nhau?
- Về nhà học thuộc các đặc điểm của hình thoi.
- Chuẩn bò bài: Diện tích hình thoi.
- Nhận xét tiết học.
Đòa ly:ù
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG

I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình,khí hậu của đồng bằng
duyên hải miền trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhièu cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ,tại đây thường khô,nóng và bò hạn hán,cuối năm thường có
mưa lớn và bão dễ gây nghạp lụt;có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía
nam: khu phía bắc dãy Bạch Mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vò trí ĐBDH miền Trung trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Việt Nam, lượt đồ đồng bằng Duyên Hải
miền Trung. Các tranh ảnh về đồng bằng Duyên Hải miền Trung: đèo Hải
Vân, dãy Bạch Mã, các cảnh đẹp.
- Bảng phụ ghi các biểu cho các hoạt động.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV treo bản đồ tự nhiên Việt Nam, yêu
cầu HS chỉ trên bản đồ hai vùng ĐBBB và
ĐBNB.
- Yêu cầu HS cho biết: các dòng sông nào
đã bồi đắp lên các vùng đồng bằng rộng
lớn đó.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- HS quan sát và 2 HS lên bảng thực
hiện theo yêu cầu của GV.
- Hệ thống sông Hồng, sông Thái Bình
đã tạo nên ĐBBB, sông Đồng Nai,
sông Cửu Long đã tạo nên ĐBNB.
- Theo dõi.
Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Các đồng bằng nhỏ hẹp ven biển

- GV giới thiệu lượt đồ dải đồng bằng
Duyên Hải miền Trung.
- Yêu cầu HS quan sát lượt đồ và cho biết: Có
bao nhiêu dải đồng bằng ở Duyên Hải miền
Trung.
- Gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên.
+ Em có nhận xét gì về vò trí của các đồng
bằng này?
- Yêu cầu HS cho biết: quan sát trên lượt
đồ em thấy các dãy núi chạy qua các dải
đồng bằng này đến đâu?
GV kết luận
+ Em có nhận xét gì về tên gọi của các
đồng bằng?
- GV treo lượt đồ đầm, phá của Thừa
Thiên Huế, giới thiệu và minh họa trên
lượt đồ
- + Ở các vùng đồng bằng này có nhiều
cồn cát cao, do đó thường có hiện tượng
gì xảy ra?
+ Để ngăn chặn hiện tượng này, người
dân ở đây phải làm gì?
+ Yêu cầu HS rút ra nhận xét về đồng
bằng Duyên Hải miền Trung.
HĐ 2: Bức tường cắt ngang dải đồng
bằng Duyên Hải miền Trung.
- Yêu cầu HS quan sát trên bản đồ cho
- HS quan sát.
- Có 5 dải.
- HS lên bảng thực hiện.

+ Các đồng bằng này nằm sát biển, phía
Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi
Trường Sơn, phía Nam giáp ĐBNB, phía
Đông giáp biển Đông.
- HS quan sát và trả lời: Các dãy núi
chạy qua các dải đồng bằng và lan ra
sát biển.
- HS theo dõi lắng nghe.
+ Tên gọi của các dải đồng bằng lấy từ
tên các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng
đó.
- Lắng nghe quan sát trên lượt đồ minh
họa của GV.
+ Thường có hiện tượng di chuyển của
các cồn cát.
+ Người dân ở đây thường trồng phi lao
để ngăn gió di chuyển sâu vào đất liền.
+ Các đồng bằng Duyên Hải miền
Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển,
có nhiều cồn cát và đầm phá.
- Dãy núi Bạch Mã.
- HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
Giáo viên Học sinh
biết dãy núi nào đã cắt ngang dải ĐB
Duyên Hải miền Trung.
- Yêu cầu HS chỉ trên lượt đồ dãy núi
Bạch Mã.
- Để đi từ Huế vào Đà Nẵng và từ Đà
Nẵng ra Huế phải đi bằng cách nào?
- Đường hầm Hải Vân có ích lợi gì hơn so

với đường đèo?
HĐ 3: Khí hậu khác biệt giữa khu vực
phía Bắc và phía Nam.
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, đọc sách
và cho biết: Khí hậu phía Bắc và phía
Nam ĐB Duyên Hải miền Trung khác
nhau như thế nào?
- Yêu cầu HS trả lời để điền các thông tin
vào bảng, sau đó GV bổ sung để được
bảng thông tin sau:
- Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là
do đâu?
- Khí hậu ở đồng bằng duyên hải niềm
trung có thuận lợi cho người dân sinh sống
và sản xuất không?
- Đi đường bộ trên sườn đèo Hải Vân
hoặc đi xuyên qua núi qua đường hầm
Hải Vân.
- Rút ngắn đoạn đường đi, dễ đi và hạn chế
tắc nghẽn giao thông do đất đá ở vách núi
đổ xuống.
Thảo luận cặp đôi.
- HS thảo luận và trả lời.
- HS trả lời vào bảng thông tin và cùng
GV hoàn thành bảng như sau:
- Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh
lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bò chặn
lại ở dãy núi này, do đó phía Nam
không có gió lạnh và không có mùa
đông.

- Khí hậu đó gây ra nhiều khó khăn cho
người dân sinh sống và trồng trọt sản
xuất.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại những đặc điểm chính của dải đồng bằng Duyên Hải niềm
Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
- Có mùa đông lạnh. - Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và
mùa khô.
- Nhiệt độ có sự chênh lệch
giữa mùa đông và mùa hạ.
- Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng
trong năm.

×