Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 HKII ĐÃ CHỈNH SỬA ĐẾN TUẦN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.19 KB, 121 trang )

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần: 20
Ngữ Văn: Tiết 73:
Ngày soạn: 11/01/2010
Ngày dạy: 13/01/2010
Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên
( Trích Dế Mèn Phiêu L u Kí - Tô Hoài)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Đọc diễn cảm, nắm đợc nét chính nhà văn Tô Hoài.
- Tóm tắt đợc văn bản một cách ngắn gọn nhng đủ ý.
- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa văn bản Bài học đờng đời đầu tiên.
- Nắm đợc những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của văn bản.
- Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6.
- Giáo án.
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp .
2. Giới thiệu bài mới.
Dế Mèn phiêu lu ký là tác phẩm nổi tiếng nhất của nhà văn Tô Hoài viết về loài vật
dành cho thiếu nhi. Truyện viết về loài vật nhỏ bé ở đồng quê rất sinh động đồng thời
cũng gợi ra những hình ảnh của xã hội con ngời.
3. Bài mới: GV ghi mục bài lên bảng
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu
phần chú thích
- GV hớng dẫn cách đọc
- GV đọc mẫu một đoạn
- Gọi HS đọc tiếp
?. Tóm tắt khác kể lại truyện ở chổ


nào?
?. Em hãy kể tóm tắt đoạn trích?
?. Đoạn văn có thể chia làm mấy
I. Đọc, hiểu chú thích
1. Đọc - Tóm tắt

a. Tóm tắt:
- Phần trích giới thiệu và mieu tả hình
ảnh Dế Mèn- một chàng dế thanh niên cờng
tráng. Dế mèn trêu đùa với chị Cốc gây ra
cái chết thảm thơng cho dế Choắt, Dế Mèn
đã hối hận nhận ra lỗi lầm của mình và rút
ra dợc bài học đờng đời đầu tiên.
b- Bố cục: Hai phần
P1: Từ đầu đến" đứng đầu thiên hạ rồi"
=> Miêu tả vẻ đẹp cờng tráng của Dế Mèn

Tròng THCS Hải Quy 1 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
phần?
A. Hai phần
B. Ba phần
C. Bốn phần
D. Năm phần
Nội dung chính của mỗi phần?
?. Dựa vào chú thích ở SGK, em hãy
nêu những nét chính về tác giả
?. Qua chú thích, em hiểu gì về tác
phẩm Dế Mèn phiêu lu ký?
P2: Đoạn còn lại: Câu chuyện về bài học đ-

ờng đời đầu tiêncủa Dế Mèn

2. Chú thích
a. Tác giả:
- Nhà văn Tô Hoài tên thật là Nguyễn Sen-
Sinh năm 1920 ở Hà Nội
b. Tác phẩm:
*Tác phẩm: Dế Mèn phiêu lu ký sáng tác
năm 1941
- Truyện gồm 10 chơng kể về những cuộc
phiêu lu của Dế Mèn
* Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên trích
từ chơng I của tác phẩm
HS đọc thầm chú thích ở SGK
?. Em hiểu Hủn hoẳn nghĩa là gì?
?. Em hiểu Tuềnh toàng, cà
khịa, tự đắc, cạnh khoé nghĩa
là gì?
Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm
hiểu nội dung văn bản.
?. Văn bản đợc kể theo ngôi nào? Vì
sao em biết?
A. Ngôi thứ nhất; B. Ngôi thứ hai
C. Ngôi thứ ba; D. Ngôi 1 và ngôi
3
? Truyện đợc kể bằng lời của nhân
vật nào? Cách kể nh vậy có tác dụng
gì?
GV tiểu kết hết tiết 1.
- Nêu câu hỏi củng cố bài.

- Hủn hoẳn: Ngắn lắm, ngắn đến nổi khó
coi; ngắn củn cởn.
- Tuềnh toàng: Đơn sơ, trống trải, vẻ tạm
bợ
II. Đọc- hiểu văn bản
1. Phơng thức kể chuyện:
- Ngôi thứ nhất
- Truyện kể theo lời của nhân vật chính: Dế
Mèn tự kể. Cách lựa chọn vai kể nh vậy có
tác dung tạo nên sự thân mật, gần gũi giữa
ngời kể với bạn đọc. Dễ biểu hiện tâm trạng,
ý nghĩ của nhân vật.
D. H ớng dẫn Học ở nhà
- Đọc kỹ văn bản

Tròng THCS Hải Quy 2 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
- Kể tóm tắt văn bản
- Trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
- Nắm nội dung, nghệ thuật qua phần ghi nhớ, tiết sau học tiếp.
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:




( Hết tiết 73 chuyển tiết 74)

Tròng THCS Hải Quy 3 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần: 20

Ngữ văn: Tiết 74
Ngày soạn: 11/01/2010
Ngày dạy: 13/01/2010
Văn bản: Bài học đờng đời đầu tiên
( Trích Dế Mèn Phiêu L u Kí - Tô Hoài)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Hiểu đợc nội dung ý nghĩa của văn bản Bài học đờng đời đầu tiên.
- Nắm đợc những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6.
- Giáo án.
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp .
2. Bài cũ:
- Em hãy tóm tắt văn bản Bài học đờng đời đầu tiên của Tô Hoài?
- Hình ảnh Dế Mèn đợc miêu tả nh thế nào?
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
- GV khái quát lại nội dung tiết 1
- GV gọi HS đọc đoạn 1.
? Hình cảnh Dế Mèn đợc miêu tả qua
những chi tiết nào về ngoại hình ?
? Vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn
còn đợc thể hiện qua những chi tiết
nào nửa?
? Nhận xét của em về NT miêu tả
của tác giả?
?Nhận xét của em về Dế Mèn qua sự
miêu tả của Tô Hoài trong đoạn 1 ?

?. Em có nhận xét gì về thái độ của
II. Đọc- Hiểu văn bản
2. Hình ảnh Dế Mèn
* Ngoại hình: Đôi càng mẫm bóng, vuốt
chân nhọn hoắt, đôi cánh dài, đầu to nổi từng
tảng, hai răng đen nhánh, râu dài uốn cong
=> Vẻ đẹp cờng tráng, khoẻ khoắn.
* Hành động: Đạp phanh phách, vũ phành
phạch, nhai ngoàm ngoạm, trịnh trọng vuốt
râu.
* NT miêu tả:
- Dùng nhiều tính từ, động từ mạnh
- Miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả tính
cách
* Dế Mèn có vẻ đẹp về ngoài hình nhng lại
xốc nổi, kiêu căng tự phụ và coi thờng mọi
ngời.

Tròng THCS Hải Quy 4 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Dế Mèn đối với Dế Choắt?
GV: Hết coi thờng Dế Choắt, Dế
Mèn lại gây sự với chị Cốc.
?. Hãy nêu diễn biến tâm lý và thái
độ của Dế Mèn trong việc trêu chị
Cốc?
- Lúc đầu huyênh hoang trớc Dế
Choắt sau đó chui tọt ngay vào hang,
yên trí với nơi ẩn nấp kiên cố của
mình

- Khi Dế Choắt bị chị Cốc mổ thì
Mèn nằm im thin thít. Sau khi chị
Cốc bay đi thì mới dám mon men bò
ra
?. Thái độ của Dế Mèn thay đổi nh
thế nào khi Dế Choắt chết?
A. Sợ hãi B. Đau đớn
C. Hối hận và xót thơng;
D. Cả A,B,C đều đúng.
( Gv sử dụng bảng phụ)
?. Trớc cái chết của Choắt, Mèn thấm
thía về vài học đờng đời đầu tiên, em
hãy cho biết đó là bài học gì? Bài
học ấy do ai nói ra?
?. Nêu ý nghĩa, nội dung của văn
bản?
?. Qua câu chuyện của Dế Mèn, em
rút ra đợc bài học gì cho mình?
3. Bài học đ ờng đời đầu tiên:
* Thái độ của Dế Mèn đối với Dế Choắt:
- Trịch thợng, khinh thờng, không quan tâm
giúp đỡ, thể hiện:
Cách đặt tên: Dế Choắt
Cách xng hô: Chú mày, ta
- Khi nghe Dế Choắt thỉnh cầu giúp đỡ thì
hếch răng lên xì một hơi rõ dài và lớn tiếng
mắng mỏ.
* Trêu chị Cốc
- Muốn chúng tỏ mình
- Thể hiện sự kiêu căng tự phụ coi thờng ngời

khác.
- Chị Cốc nổi giận-> Dế Choắt chết thảm.
=>Dế Mèn ân hận về lỗi của mình và thấm
thía bài học đờng đời đầu tiên.
- Bài học qua lời khuyên của Dế Choắt ở
đời mà có thói hung hăng bậy bạ có óc mà
không biết nghĩ, sớm muộn gì cũng mang vạ
vào thân.
4. Tổng kết:
* Nội dung: Bài văn miêu tả Dế Mèn có vẻ
đẹp cờng tráng của tuổi trẻ nhng tính nết còn
kiêu căng, xốc nổi. Do bày trò trêu chọc chị
Cốc nên đã gây ra cái chết thảm thơng của
Dế Choắt. Dế Mèn hối hận và rút ra đợc bài

Tròng THCS Hải Quy 5 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
?. Em có nhận xét gì về cách viết loài
vật của nhà văn Tô Hoài?
- GV khái quát toàn bộ nội dung văn
bản.
- HS đọc ghi nhớ (SGK)
- GV hớng dẫn HS làm bài tập luyện
tập.
học đờng đời đầu tiên cho mình.
- Không nên kiêu căng tự cho mình là nhất,
cần sống hoà nhã, giúp đỡ mọi ngời.
* Nghệ thuật:
- Cách miêu tả loài vật sinh động; cách kể
chuyện tự nhiên, hấp dẫn

- Ngôn ngữ miêu tả chính xác, giầu tính tạo
hình.
<=> Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập.
- Luyện tập 2 làm tại lớp: Chia nhóm- đọc
phân vai.
D. H ớng dẫn học bài ở nhà.
- Đọc lại văn bản: Nắm chắc nội dung, nghệ thuật.
- Học thuộc ghi nhớ sgk
- Làm bài tập 1 phần luyện tập
- Soạn bài: Phó từ
- GV hớng dẫn soạn
* Đọc kỹ nội dung bài. Trả lời các câu hỏi trong sgk
* Làm bài tập ở phần luyện tập
* Nắm nội dung bài qua phần ghi nhớ.
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:





Tròng THCS Hải Quy 6 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần: 20
Ngữ Văn: Tiết 75: Phó từ
Ngày soạn:14/01/2010
Ngày dạy:16/01/2010
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:
- Nắm đợc khái niệm phó từ. Hiểu và nhớ đợc các loại ý nghĩa chính của phó từ
- Biết đặt câu có chứa phó từ thể hiện các ý nghĩa khác nhau

B. Tài liệu và thiết bị dạy học
- SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6
- Giáo án
- Bảng phụ, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy- học
1. ổ n định lớp
2. Bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
về phó từ.
- HS đọc kỹ phần trích a,b ở sgk
?. Những từ in đậm bổ sung ý nghĩa
cho các từ nào? Những từ đợc bổ
sung ý nghĩa thuộc từ loại nào?
?. Các từ in đậm đứng ở những vị trí
nào trong cụm từ:
?. Qua ví dụ em hiểu thế nào là phó
từ? Cho ví dụ?
- GV chốt nội dung
- HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Xác định ý nghĩa và
công dụng của phó từ
?. Tìm các phó từ bổ sung ý nghĩa
I. Phó từ là gì?
1.a. đã bổ sung ý nghĩa cho đi
cũng -> ra
vẫn cha -> thấy
thật -> lỗi lạc
b. đợc -> soi gơng

rất -> a nhìn
ra -> to
rất -> bớng
- Các từ đợc bổ sung ý nghĩa thuộc từ loại:
+ Động từ: đi, ra, thấy, soi
+ Tính từ: Lỗi lạc, a nhìn, to, bớng
2. Đứng trớc hoặc sau phần trung tâm (trớc
hoặc sau động từ, tính từ)
* Ghi nhớ (sgk)
II. Các loại phó từ
1. Các phó từ
a. lắm
b. đừng (trêu), vào
c. không; đã; đang

Tròng THCS Hải Quy 7 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
cho những động từ, tính từ in đậm
?. Điền các phó từ đã tìm đợc ở phần
I và phần II vào bảng phân loại
?. Kể thêm những phó từ mà em biết
thuộc mỗi loại nói trên
- GV chốt nội dung
- HS đọc ghi nhớ sgk
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS luyện tập
2. Các loại phó từ

ý nghĩa
Phó từ
đứng trớc

Phó
từ
đứng
sau
- Chỉ quan hệ thời gian
- Chỉ mức độ
- Chỉ sự tiếp diễn tơng tự
- Chỉ sự phủ định
- Chỉ sự cầu khiến
- Chỉ kết qủa và hớng
- Chỉ khả năng
đã, đang
thật, rất
cũng, vẫn
không, cha
đừng
lắm
vào,
ra
đợc
3. Kể thêm một số phó từ
- Sẽ, từng
- hơi, cực kỳ, qua
- đều, lại, mãi
- chẳng
- hãy, chớ
* Ghi nhớ (Sgk)
III. Luyện tập
*Bài tập 1: GV chia nhóm cho HS làm
a. - Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã (C 1, 8);sắc (C 5, 7,9)

- Phó từ chỉ sự tiếp diễn tơng tự: còn (C1); đều (C5); lại (C 6); cũng(C7,9)
- Phó từ chỉ sự phủ định: không (C1)
- Phó từ chỉ kết qủa và hớng: ra (C5)
b. - Phó từ chỉ quan hệ thời gian: đã
- phó từ chỉ kết qủa: đợc
* Bài tập 2: Phó từ đợc dùng trong đoạn văn
VD: Một hôm thấy chị Cốc đang kiếm mồi (chỉ thời gian)
* Bài tập 3: Chính tả: GV đọc- HS viết: Chú ý những từ ngữ dễ sai.
D. h ớng dẫn học ở nhà:

Tròng THCS Hải Quy 8 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
- Nắm vững nội dung bài học
- Học thuộc ghi nhớ
- Làm hoàn chỉnh các bài tập
- Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
- GV hớng dẫn soạn:
+ Đọc kỹ nội dung bài, trả lời các câu hỏi ở sgk
+ Nắm đợc khái niệm văn miêu tả.
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:





Tròng THCS Hải Quy 9 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần : 20
Ngữ Văn: Tiết 76: Tìm hiểu chung về văn miêu tả
Ngày soạn:14/01/2010

Ngày dạy:16/01/2010
A. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Nắm đợc những hiểu biết chung nhất về văn miêu tả trwosc ki đi sâu vào một số
khai thác chính nhằm tạo lập lại văn bản này
- Nhận diện đợc những đoạn văn, bài văn miêu tả
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, Sách bài tập, Sách tham khảo Ngữ văn 6
- Giáo án
- Bảng phụ, phiếu học tập
C. Hoạt động dạy- học:
1. ổ n định lớp
2. Bài cũ: kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Hớng dẫn HS tìm hiểu
các tình huống
- Chia HS làm 3 nhóm tìm hiểu 3 tình
huống ở sgk
+N1: Tình huống 1
+N2: Tình huống 2
+ N3: Tình huống 3
- HS hãy tìm một số tình huống tơng
tự- GV nhận xét
?. Vậy theo em thế nào là văn miêu
tả
I. Thế nào là văn miêu tả
1. Các tình huống
- Cả 3 tình huống đều yêu cầu chúng ta miêu
tả
+ Tình huống 1: Muốn ông khách nhận ra

đợc nhà em phải miêu tả đặc điểm nổi bật
con đờng đến nhà, căn nhà để khách quan
sát, hình dung và tìm đợc nhà.
+ Tình huống 2: Em phải miêu tả đợc nét
nổi bật phân biệt chiếc áo em định mua và
những chiếc áo còn lại
+ Tình huống 3: Em hãy miêu tả những nét
hình thể và việc làm của ngời lực sỹ.

-> Văn miêu tả là loại văn giúp ngời đọc, ng-
ời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất
nổi bật của một sự vật, sự việc, con ngời,
phong cảnh làm cho những cái đó nh hiện
ra trớc mắt ngời đọc ngời nghe
2. Đọc văn bản Bài học đ ờng đời đầu tiên
- Đoạn văn miêu tả Dế Mèn từ đầu đến
thiên hạ rồi

Tròng THCS Hải Quy 10 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
- HS đọc văn bản
?. Qua đoạn văn em thấy Dế Mèn có
đặc điểm nào nổi bật? Những chi tiết
hình ảnh nào cho thấy điều đó?
?. Dế Choắt có đặc điểm gì nổi bật
khác với Dế Mèn?
- GV hớng dẫn HS rút ra bài học
- GV chốt nội dung
- HS đọc ghi nhớ sgk
- Đoạn văn miêu tả Dế Choắt

* Dế Mèn là chàng thanh niên cờng tráng,
nhng còn có một nét xấu. Những đặc điểm
đó đợc thể hiện qua ngoại hình, hành động,
thái độ của Mèn
+ Đôi càng mẫm bóng, vuốt nhọn, đôi
cánh chấm đuôi
* Dế Choắt là ngời yếu đuối bẩm sinh, tính
nết khiêm nhờng, có suy nghĩ đúng đắn
+ Gầy gò, dài lêu nghêu
* Ghi nhớ (sgk)

II. Luyện tập
- GV chia lớp 4 nhóm làm các bài tập
*Bài tập 1:
+Đoạn 1: Tái hiện lại hình ảnh chàng Dế Mèn cờng tráng với 2 đặc điểm nổi bật: To
khoẻ, mạnh mẽ.
+Đoạn 2: Tái hiện lại hình ảnh chú bé liên lạc (Lợm). Đặc điểm nổi bật: Nhanh nhẹn,
hồn nhiên, vui vẻ.
+ Đoạn 3: Tái hiện quang cảnh ao hồ: Miêu tả cảnh bãi ven áo hồ ngập nớc sau ma.
đặc điểm nổi bật: Thế giới động vật: Sinh động, ồn ào, huyên náo
*Bài tập 2:
a.Những đặc điểm nổi bật của mùa đông
- Bầu trời xám xịt, nặng nề
- Lạnh lẽo và ẩm ớt
- Cảnh vật hoang tàn, vắng vẻ
- Gió lạnh buốt xơng
- Gió bấc ma phùn
- Cây cối trơ trọi khẳng khiu
- Mùa của hoa đào, mận, mơ, hoa hồng
b. Khuôn mặt mẹ

- Sáng đẹp hiền dịu, thân quen, gần gũi

Tròng THCS Hải Quy 11 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
- Nghiêm nghị
- Vui vẻ, lo âu, trăn trở.
-> GV khái quát lại toàn bài học.
D. Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc ghi nhớ
- làm hoàn chỉnh các bài tập sgk
- Soạn bài: Sông nớc Cà Mau
- GV hớng dẫn soạn
+Đọc kỹ văn bản, trả lời câu hỏi đọc hiểu văn bản
+Nắm nội dung nghệ thuật của văn bản qua phần ghi nhớ.
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:





Tròng THCS Hải Quy 12 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần: 21
Ngữ văn Tiết 77 Văn bản : Sông nớc Cà Mau
Ngày soạn:18/01/2010 ( Trích Đất Rừng Ph ơng Nam - Đoàn Giỏi)
Ngày dạy:20/01/2010
A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
-Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên sông nớc vùng Cà Mau.
- Nắm đợc nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc của tác giả
- Luyện kỹ năng viết bài văn miêu tả theo trình tự nhất định.

B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, SBT, STK Ngữ văn 6
- Bảng phụ
C. Hoạt động dạy học
1. ổ n định lớp.
2. Bài cũ
?. Nội dung ý nghĩa của Bài học đờng đời đầu tiên là gì?
?. Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của văn bản
3. Bài mới : GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: hớng dẫn đọc và tìm
hiểu chú thích
- Hớng dẫn đọc, đọc mẫu
- Gọi HS đọc
?. Văn bản có thể đợc chia làm mấy
phần? Nêu ý chính của mỗi phần?
A: Hai phần
B: Ba phần
C: Bốn phần
D: Năm phần
?. Qua chú thích * em hãy nêu những
nét chính về tác giả và tác phẩm?
- GV khái quát trên bảng phụ
I. Đọc hiểu chú thích
1. Đọc
* Bố cục: 3 phần
- P1: Từ đầu một màu xanh đơn điệu.
Cảm nhận chung về thiên nhiên
- P2: Tiếp đó khói sóng ban mai.
Miêu tả cảnh trên sông

- P3: Đoạn còn lại.
Miêu tả cảnh chợ Năm Căn
2. Chú thích
* Tác giả:
- Đoàn Giỏi (1925- 1989) quê ở Tiền Giang
- Tham gia kháng chiến từ thời chống Pháp
- Thờng viết về cuộc sống thiên nhiên và con
ngời Nam Bộ
* Tác phẩm: Đất rừng Phơng Nam (1957)
- Văn bản đợc trích từ chơng 18 của tác phẩm.

Tròng THCS Hải Quy 13 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
- HS ghi vào vở
Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu nội
dung văn bản
?. Bài Văn miêu tả cảnh gì? Miêu tả
theo trình tự nh thế nào?
?. Em có nhận xét gì về vị trí quan
sát của ngời miêu tả?
?. Tác giả có ấn tợng nh thế nào về
vùng sông nớc Cà Mau?
?. ấn tợng đó đợc tác giả cảm nhận
bằng những giác quan nào?
?.Tác giả đã sữ dụng những biện
pháp Nghệ thuật nào?
HS đọc đoạn 2 SGK
?.Em có nhận xét gì về cách đặt tên
sông, kênh ở Cà Mau?
?. Sông Năm Căn đợc tác giả miêu tả

nh thế nào?
?. Tìm các động từ chỉ hoạt động của
thuyền? Có thể thay đổi trình tự của
các động từ ấy không?
?.Màu sắc Rừng Đớc đợc tác giả sữ
dụng qua những tính từ nào?
?. Nhận xét cách miêu tả của tác giả?
II. Đọc - Hiểu văn bản
1. ấ n t ợng chung về cảnh quan thiên nhiên
vùng Cà Mau
- Bài văn miêu tả về cảnh sông nớc Cà Mau
- Trình tự miêu tả từ khái quát đến cụ thể
- Ngời miêu tả quan sát ở trên thuyền Miêu
tả cảnh quan một vùng rộng lớn theo trình tự
tự nhiên hợp lý
* ấn tợng về sông nớc Cà Mau
- Sông ngòi, kênh rạch, bủa giăng chi chít
- Màu xanh của trời, nớc, cây cối
- Tiếng rì rào của rừng, biển.
- Hơi gió muối
Đó là ấn tợng về không gian rộng lớn
mênh mông của vùng trời đất Cà Mau.
- Sự cảm nhận bằng thị giác và thính giác
- Phối hợp tả xen với kể, liệt kê, điệp từ và
nhiều tính từ chỉ màu sắc và trạng thái cảm
giác.
2. Dòng sông Năm Căn
- Đặt tên theo đặc điểm riêng biệt của nó
Thể hiện sự gần gủi giữa con ngời và thiên
nhiên

* Rộng lớn, hùng vĩ
- Nớc ầm ầm đổ ra biển ngày đêm nh thác
- Cá nớc bơi hàng đàn
- Sông rộng hơn ngàn thớc
- Rừng Đớc dựng lên cao ngất
* Các động từ: Thoát qua, đổ ra, xuôi về :
không thể thay đổi vì nếu thay đổi thì sẽ làm
thay đổi nội dung, đặc biệt là sự diễn tả trạng
thái hoạt động của con thuyền trong mỗi
khung cảnh.
* Tả màu xanh của Đớc
- Xanh lá mạ
- Xanh rêu
- Xanh chai lọ
Tả màu xanh cây Đớc từ lớp lá non đến lá
già
3. Cảnh chợ Năm Căn

Tròng THCS Hải Quy 14 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
?. Tìm những chi tiết và những hình
ảnh về chợ Năm Căn thể hiện sự tấp
nập, đông vui, trù phú và độc đáo của
khu chợ này?
?. Nêu nét nghệ thuật đặc sắc của văn
bản?
-GV khái quát nội dung
- HS đọc ghi nhớ sgk
- Túp lều lá kiển cổ nằm cạnh những ngôi nhà
gạch 2 tầng

- Gỗ chất đống cao hai bên bờ
- Đèn sáng chiếu trên mặt nớc
- Nhiều hàng hoá, thuyền bè san sát
Trù phú, đông vui, tấp nập
*Sự độc đáo
+Họp chợ trên sông, mua bán và trao đổi hàng
hoá trên thuyền
+Đa dạng về màu sắc, trang phục, tiếng nói
của nhiều ngời dân tộc
- Nghệ thuật vừa bao quát vừa cụ thể làm nổi
bật đợc sự trù phú và độc đáo của chợ Năm
Căn.
* Ghi nhớ (SGK)
III. Luyện tập
Bài 1: yêu cầu
-Viết một đoạn văn
Thể loại: phát biểu cảm nghĩ
D. H ớng dẫn học ở nhà:
-Đọc lại Văn bản- Tóm tắt đợc văn bản
-Nắm nội dung chính của văn bản
-Làm bài tập 2 phần luyện tập
-Soạn bài mới: So sánh
- GV hớng dẫn soạn:
+ Tìm các từ ngữ so sánh
+ Cấu tạo của phép so sánh.
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:






Tròng THCS Hải Quy 15 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần: 21
Ngữ văn: Tiết 78 So sánh
Ngày soạn:18/01/2010
Ngày dạy: 20/01/2010
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
-Nắm đợc cấu tạo và khai niệm của so sánh.
- Biết quan sát sự giống nhau của các sự vật để tạo ra những so sánh đúng và hay
B. Tài liệu và thiết bị dạy học:
- SGK, SGV, SBT, STK Ngữ văn 6
- Bảng phụ- phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học
1. ổ n định lớp.
2.Bài cũ
?.Phó từ là gì?
?. Xác định phó từ trong những câu sau và cho biết ý nghĩa của chúng
a. Đêm khuya cháu vẫn cứ thổn thức không sao ngủ đợc
b. Em ăn ngay đi cho kịp giờ lên lớp
c. Em tôi cũng vừa mới đi đợc
3.Bài mới: GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
so sánh
+HS đọc ví dụ sgk
?. Tìm những tập hợp từ chứa hình
ảnh so sánh trong 2 ví dụ trên
?. Trong mỗi phéo so sánh trên
những sự vật, sự việc nào đợc so sánh

với nhau
? Vì sao có thể so sánh đợc nh thế?
?.Tác dụng của việc so sánh giữa các
sự vật sự việc với nhau là gì?
?.Qua các ví dụ trên em hiểu nh thế
nào về phép so sánh?
- GV chốt nội dung1 ở ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ sgk
I.So sánh là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ
a. Trẻ em nh búp trên cành
b. Rừng Đớc dựng lên cao ngất vô tận.
- Trẻ em so sánh với búp trên cành
- Rừng Đớc so sánh với hai dãy tờng thành vô
tận
Vì giữa chúng có điểmgiống nhau nhất
định (theo quan sát của tác giả)
- So sánh làm nổi bật sự cảm nhận của ngời
viết đối với sự vật, sự việc đợc nói đến, làm
cho câu văn câu thơ có hình ảnh và gợi cảm
2. Ghi nhớ (SGK)
II. Cấu tạo của phép so sánh

Tròng THCS Hải Quy 16 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
*Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo
của phép so sánh?

HS điền những tập hợp từ chứa hình
ảnh so sánh vào bảng:

- HS tìm các từ so sánh mà em biết ?
VD: Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn
? .Nhận xét của em về các yếu tố so
sánh?
?.Phép so sánh ở những câu sau có gì
đặc biệt?
- Trờng Sơn: Chí lớn ông cha
- Cửu Long: Lòng mẹ bao la sóng
trào
- Nh tre mọc thẳng,con ngời không
chịu khuất
(HS phân tích để thấy sự không đầy
đủ của phép so sánh?)
Sự vật
đợc so
sánh
(vế A)
Phơng
diện so
sánh
Từ so
sánh
Sự vật dùng
để so sánh
(vế B)
Trẻ em
Rừng
Đớc
Dựng
lên cao

ngất
nh
nh
y nh,
giống
nh, nh
là, tựa
nh, bao
nhiêu
Búp trên
cành
Hai dãy tờng
thành vô tận
- Mô hình đầy đủ gồm 4 phần nhng khi sử
dụng có thể khuyết một số yếu tố.
VD: Trờng sơn: chí lớn ông cha
Cửu long: Lòng mẹ bao la sóng trào
(không có từ sô sánh)
- Vế B đợc đảo lên trớc vế A
+ Chí lớn ông cha nh Trờng Sơn
+ Lòng mẹ bao la nh sóng trào nh Cửu Long
+ Con ngời không chịu khuất nh tre mọc
thẳng
* Ghi nhớ SGK
2. HS tự đọc.
*Hoạt động 3: Luyện tập III. Luyện tập

Chia lớp thành 2 nhóm: Bài 1:

Tròng THCS Hải Quy 17 Năm Học: 2009 - 2010

Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Nhóm 1: Bài 1
Nhóm 2: Bài 2
GV đánh giá nhận xét HS làm trên
phiếu học tập
GV treo bảng phụ- HS ghi vào vở
a. Thầy thuốc nh mẹ hiền (ngời- ngời)
- Sông ngòi, kênh rạch bủa giăng chi chít
nh mạng nhện (vật- vật)
b. Công cha nh núi Thái sơn
Nghĩa mẹ nh (cụ thể trừu t ợng)
c. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
Khi tới trờng cô giáo nh mẹ hiền
- Ngời là cha là bác là anh
quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ
d. So sánh cái cụ thể với cái trừu tợng
Đôi ta nh lửa với nhen
Nh trăng mới mọc nh đèn mới khêu
Bài 2:
Khoẻ nh Voi
Đen nh cột nhà cháy
D. H ớng dẫn học bài :
- Làm bài tập ở nhà 3, 4
- Soạn bài mới: Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả
- GV hớng dẫn soạn cụ thể
+ Đọc kỹ 3 đoạn văn ở sgk, nêu nội dung chính của mỗi đoạn
+ Tác dụng của việc sử dụng các từ ngữ, hình ảnh có trong các đoạn văn.
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:





Tuần: 21

Tròng THCS Hải Quy 18 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Ngữ văn Tiết 79 Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
Ngày soạn: 21/01/2010
Ngày dạy: 23/01/2010
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh
- Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
- Bớc đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu
tả
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bài văn miêu
tả
B. Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGK, SGV, SBT, STK Ngữ văn 6
- Bảng phụ- phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học:
1. ổ n định lớp
2. Bài củ:
?.Thế nào là văn miêu tả? Khi miêu tả năng lực gì của ngời viết bộc lộ rõ nhất?
?.Nếu tả quang cảnh mùa xuân thì em sẽ miêu tả mùa xuân với những điểm nào?
3. Bài mới : GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
HS đọc kĩ 3 đoạn văn ở SGK
- Chia thành 3 nhóm tìm hiểu 3 câu hỏi

a,b,c (sgk)
?.Các đoạn văn trên miêu tả gì?
?
.Những từ ngữ, hình ảnh nổi bật đẻ tả đặc
điểm của nhân vật ,cảnh vật
I. Quan sát, t ởng t ợng, so sánh và
nhận xét trong văn miêu tả
1. Đọc kĩ các đoạn văn
2. Tìm hiểu đoạn văn:
a.Đoạn 1: Miêu tả Dế Choắt:gầy gò,ốm
yếu
+Đoạn 2:Miêu tả cảnh sông nớc Cà
Mau tự nhiên hoang dã ,phong phú
+Đoạn 3:Tả cảnh mùa xuân sống động
b.Những từ ngữ,hình ảnh nổi bật
+Đoạn 1:Dế Choắt:gầy gò ,dài lêu
nghêu, cánh ngắn củn hở cả sờn,càng bè
bè,râu ria cụt ngủn,mặt mũi ngẩn ngẩn
ngơ
+Đoan 2:Kênh rạch chi chít.trời xanh,n-
ớc xanh,sắc xanh cây lá,sông Năm Căn
rộng mênh mông cá bơi hàng đàn,rừng
đớc cao ngất

Tròng THCS Hải Quy 19 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
?Những hình ảnh so sánh liên tởng trong
các đoạn văn và tác dụng của chúng
?. Tác dụng của các từ ngữ so sánh? Nhận
xét?

+Đoạn 3:Căy gạo sừng sững có nhiều
hoa,nõn lóng lánh có nhiều loại chim
trêu đùaNgày hội mùa xuân
c.Các hình ảnh so sánh
+Đ1:Dế Choắt-gã nghiện thuốc phiện
cánh ngắn-nh ngời cởi trần mạc ghi-lê
+Đ2:Cá nớc bơi-ngời bơi ếch
Rừng đớc-trờng thành vô tận
+Đ3:Cây gạo-tháp đèn khổng lồ
Hoa-ngọn lửa hồng
Nõn-ánh nến trong xanh
-Tạo nên sự sinh động giàu hình t-
ợng,mang lại cho ngời đọc nhiều liên t-
ởng thú vị
?.Hãy tìm những chữ bị lợc bỏ?
-Bỏ những chữ ấy thực chất là bỏ đi những
gì của đoạn văn miêu tả
-GVchốt nội dung bài học
-HS đọc ghi nhớ <sgk>
3:Các từ ngữ bị lợc bỏ:
ầm ầm,nh thác,nhô lên hụp xuống nh
ngời bơi ếch,nh hai dãy trờng thành vô
tận
-Là từ tợng thanhvà các hình ảnh so
sánh
*Ghi nhớ <SGK>
.D. H ớng dẫn học bài ở nhà:
-Nắm vững nội dung bài
- Chuẩn bị bài luyện tập
- GV hớng dẫn soạn cụ thể

- Chia nhóm thực hiện các bài tập:
+Nhóm 1:bài 1
+Nhóm 2:bài2
+Nhóm 3:bài3
+Nhóm 4:bài4
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:



Tròng THCS Hải Quy 20 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai


Tuần: 21

Tròng THCS Hải Quy 21 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Ngữ văn Tiết 80 Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét
trong văn miêu tả
Ngày soạn: 21/01/2010
Ngày dạy: 23/01/2010.
A.Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn
miêu tả.
- Bớc đầu hình thành cho HS kỷ năng quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét khi miêu
tả
- Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản bên trong đọc và viết bài văn miêu
tả
B. Tài liệu và ph ơng tiện:
- SGK, SGV, SBT, STK Ngữ văn 6

- Bảng phụ- phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học:
1.ổ n định lớp
2.Bài mới:GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
-GV hớng dẫn HS thực hiện phần
luyện tập
-GV chia lớp thành 4 nhóm-thực hiện
4 bài tập ở sgk
+Nhóm1 :bài1
+Nhóm 2:bài2
+Nhóm3:bai3
+Nhóm 4:bài4
-HS nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm lên trình bày
-Nhận xét
-GV chốt nội dung trên bảng phụ
-HS ghi vào vở
?.Những hình ảnh tiêu biểu và đặc sắc
II. Luyện tập
*Bai 1:a.HS điền theo thứ tự sau:
-Gơng bầu dục
-Cong cong
-Lấp ló
-Cổ kính
-Xanh non
b.Miêu tả cảnh Hồ Gơm,tác giả đã quan sát
và lựa chọn đợc những hình ảnh tiêu
biểu,đặc sắc
+Mặt hồ sáng long lanh

+Cầu Thê Húc màu son
+Đèn ngọc sơn gốc đa già rễ lá xum xuê
+Tháp Rùa xây trên gò đất giữa hồ
Đây là những đặc điểm nổi bật mà hồ khác
không có
*Bài 2:
Những hình ảnh đặc sắc làm nổi bật hình

Tròng THCS Hải Quy 22 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
nào làm nổi bật hình ảnh Dế Mèn có
thân hình đẹp , cờng tráng nhng tính
tình rất ơng bớng kiêu căng
?.Hãy ghi chép và quan sát lại những
đăc điểm ngôi nhà hoặc căn phòng em

?.Tả lại quang cảnh một buổi sáng
trên quê hơng em
?Từ bài sông nớc Cà Mau,hãy viết
một đoạn văn tả lại quang cảnh một
dòng sông hay khu rừng mà em đã có
dịp quan sát
-HS trình bày
-GV uốn nắn bổ sung
-GV chốt nội dung
D. H ớng dẫn học bài:
ảnh Dế Mèn
-Cả ngời tôi rung rinh soi g ơng đợc và rất
a nhìn
-Đầu to , bớng

-Răng đen ,nhai ngoàm ngoạm nh lỡi liềm
máy
-Sợi râu dài và uốn cong hùng dũng
-Tôi trịnh trọng,khoan thai đa chân lên vuốt
râu
*Bài3:
HS ghi đặc điểm nổi bật của ngôi nhà,căn
phòng em ở
-Kích thớc
-Màu sắc
-Cách bố trí
-Cửa sổ , góc học tập
*Bài 4:
Tìm các hình ảnh so sánh
-Mặt trời đỏ ốc tròn trĩnh nh lòng đỏ quả
trứng thiên nhiên ban tặng
-Mặt trời nh một chiếc mâm lửa
-Bằu trời trong sáng mát mẻ nh khuôn mặt
của bé sau một giấc ngủ dài
-Những hàng cây nh những bức tờng thành
cao vút
-Núi đồi sừng sững cao ngất nh chạm đến
tận trời xanh
-Những ngôi nhà mái ngói đỏ tơi nh còn
khoe mình dới nắng vàng
*Bài 5:
HS tập viết đoạn văn tả cảnh dòng sông hay
khu rừng
-HS đọc bài viết của mình
-Cả lớp thảo luận

-Nhận xét
-Hoàn thành các bài tập
Soạn bài:Bức tranh của em gái tôi
-GV hớng dẫn soạn:

Tròng THCS Hải Quy 23 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
+ Kể tóm tắt truyện, ngôi kể và nhân vật
chính
+ Phân tích tâm trạng ngời anh
-
E. Bổ SUNG SAU BàI DạY:







Tròng THCS Hải Quy 24 Năm Học: 2009 - 2010
Thiết kế bài dạy Ngữ Văn 6 Giáo viên: Lê Minh Khai
Tuần: 22
Tiết 81, 82 Văn bản : BứC TRANH CủA EM GáI TÔI
Ngày soạn: 24/01/2010 (Tạ Duy Anh)
Ngày dạy: 27/01/2010.
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS
-Đọc diễn cảm truyện
-Kể tóm tắt truyện ngắn gọn nhng đủ ý
-Nắm đợc những nét chính về tác giả ,tác phẩm
-Hiểu đợc nội dung ,ý nghĩa của truyện :Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu

của ngời em gái có tài năng đã giúp ngời anh nhận ra phần hạn chế của mình và vợt lên
lòng tự ái.Từ đó hình thành thái độ và cách ứng xử đúng đắn biết thắng đợc sự ghen tị
trớc tài năng hay thành công của ngời khác
-Nắm đợc nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm
B. Tài liệu và thiết bị dạy học :
-SGK,SGV ,Sách tham khảo Ngữ Văn 6
-Bảng phụ
-Giáo án
C. Hoạt động dạy học :
1. Ôn định lớp:
2. Bài cũ:
?Nêu nội dung của truyện Sông nớc Cà Mau
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả cảnh sông nớc Cà Mau của nhà văn Đoàn
Giỏi
3. Bài mới: GV giới thiệu vào bài
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt
*Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc,tóm
tắtvà tìm hiểu chú thích
- Gv hớng dẫn đọc,đọc mẫu
- Gọi HS đọc và tóm tắt truyện
- Gv hớng dẫn HS tóm tắt văn bản
I. Đọc hiểu chú thích :
1. Đọc ,tóm tắt:
*Tóm tắt:Truyện xảy ra trong một gia đình
có hai anh em một trai một gái.Cô em gái
có tài vẽ nhng lại thơng vẽ dấu mọi ng-
ời.Tình cờ tài năng đó lại đợc hoạ sỹ Tiến
Lê phát hiện.Ngời anh trai không lấy đó
làm mừng mà ngợc lại gen tị và đố kị với
em gái.Đến khi xem bức tranh của em gái

đạt giải chú bé mới nhận ra tính xấu của
mình.Tâm hồn trong sáng và nhân hậu của
em gái toát ra từ bức tranh đã giúp anh trai
tỉnh ngộ

Tròng THCS Hải Quy 25 Năm Học: 2009 - 2010

×