Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Giáo án 1 tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.39 KB, 54 trang )

Tuần 2
NS : 9 / 9 / 2006
ND: Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2006
TIẾNG VIỆT (11)
DẤU HỎI – DẤU NẶNG
I/Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết dấu hỏi và dấu nặng . Biết ghép các tiếng bẻ , bẹ .
-Biết được các dấu thanh hỏi , nặng ở tiếng chỉ các đồ vật, sự vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : hoạt động bẻ của bà mẹ,bạn gái và bác nông dân
trong tranh.
II/Chuẩn bò :
-Giáo viên : bảng kẻ ô li ,các vật tựa hình dấu hỏi,dấu nặng, tranh.
-Học sinh : SGK, bảng chữ.
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Học sinh đọc ,viết bài : Dấu sắc
3/Dạy học bài mới :
*Hoạt động của giáo viên : *Hoạt động của học sinh :
*TIẾT 1 :
*Hoạt động 1 :Dấu thanh hỏi
-Giáo viên treo tranh .
H : Tranh vẽ ai , vẽ gì?
H : Các tiếng này giống nhau chỗ nào?
-Hướng dẫn gắn : dấu hỏi.
-Hướng dẫn đọc : dấu hỏi.
*Ghép tiếng và phát âm
-Hướng dẫn gắn tiếng:b, e và dấu hỏi
tạo thành tiếng bẻ
-Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e
be - hỏi - bẻ.


-Đọc : bẻ .
*Hoạt động 2 :Dấu thanh nặng
H : Tranh vẽ ai , vẽ gì?
G : Các tiếng này giống nhau ở chỗ đều
có dấu thanh nặng.
Ghi bảng thanh nặng nói :tên của dấu
này là dấu nặng.
-Hướng dẫn gắn dấu nặng.
-Học sinh quan sát tranh.
Giỏ, khỉ, thỏ, hỗ, mỏ.
-Đều có dấu thanh hỏi.
Tìm gắn dấu hỏi.
Đọc cá nhân, lớp.
Gắn tiếng : bẻ .
Cá nhân .
Cá nhân, nhóm , lớp.
Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.
Đọc dấu nặng: cá nhân, lớp.
Tìm gắn dấu nặng.Đọc cá nhân,lớp
Gắn tiếng : bẹ .

1
-Hướng dẫn gắn tiếng:b, e và dấu nặng
tạo thành tiếng bẹ
-Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e
be - nặng - bẹ.Đọc : bẹ
- Hướng dẫn đọc toàn bài
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 3 :Viết bảng con.
-Hướng dẫn học sinh viết :Dấu hỏi, dấu

nặng, bẻ, bẹ.Giáo viên viết mẫu và
hướng dẫn cách viết.
*Nghỉ chuyển tiết:
*Tiết 2 :
*Hoạt động 1 :Luyện đọc:
-Đọc bài tiết 1.
*Hoạt động 2: Luyện viết:
-Hướng dẫn học sinh viết:
dấu hỏi, dấu nặng,
bẻ, bẹ vào vở tập viết.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Bẻ
-Treo tranh:
H Các em thấy những gì trên bức
tranh ?
H:Các bức tranh này có gì giống nhau?
H:Các bức tranh này có gì khác nhau
-Nêu lại chủ đề.
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo
khoa.
Cá nhân .
Cá nhân, nhóm , lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Học sinh lấy bảng con
Quan sát , theo dõi, nhắc lại cách viết.
Viết bảng con.
Hát múa

Cá nhân,lớp.
Lấy vở tập viết.
Viết từng dòng.
Hát múa
Nhắc lại.
Học sinh quan sát
-Chú nông dân đang bẻ ngô ,mẹ đang bẻ cổ áo
cho bé , các bạn đang bẻ bánh tráng chia cho
nhau ăn .
-Đều có tiếng bẻ để chỉ hoạt động
-Mỗi người một việc.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
4/Củng cố :
Chơi trò chơi : Tìm tiếng mới có dấu hỏi, dấu nặng : tỉ, bỉ, bò, chò
5/Dặn dò :Học thuộc bài.
************************************
ĐẠO ĐỨC( 2 )
EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (T2)
I/ Mục tiêu:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học.
-Vào lớp Một em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới, trường lớp mới, em
sẽ được học thêm nhiều điều mới lạ.Biết được tên và sở thích của các bạn trong lớp

2
-Vui vẻ, phấn khởi đi học; tự hào đã trở thành học sinh lớp Một. Biết yêu q bạn bè, thầy
giáo, cô giáo, trường lớp.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.bài hát :Em yêu trường em, đi học, trường em.

-Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Tuần trước học đạo đức bài gì? ( chúng em là học sinh lớp Một)
-Qua bài học em biết được điều gì? ( biết tên các bạn và sở thích các bạn) .
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:Em là học sinh lớp Một.
*Hoạt động 1: Quan sát và kể chuyện theo tranh
(bài tập 4).
-Yêu cầu học sinh quan sát các tranh bài tập 4 và
chuẩn bò kể theo tranh.
-Mời 2 – 3 học sinh kể trước lớp.
-Kể lại chuyện: Vừa kể vừa chỉ vào từng tranh.
+Tranh 1:Đây là bạn Mai. Mai 6 tuổi
Năm nay Mai vào lớp Một.Cả nhà vui vẻ chuẩn
bò cho Mai đi học.
+Tranh 2 : Mẹ đưa Mai đến trường. Trươàng Mai
thật là đẹp. Cô giáo tươi cười đón em và các bạn
vào lớp.
+Tranh 3 : Ở lớp Mai được cô giáo dạy bảo bao
điều mới lạ. Rồi đây em sẽ biết đọc ,biết viết,
biết làm toán nữa.Em sẽ tự đọc được truyện, đọc
báo cho ông bà nghe,sẽ tự viết được thư cho bố
khi bố đi công tác xa Mai sẽ cố gắng học thật
giỏi, thật ngoan.
+Tranh 4 :Mai có thêm nhiều bạn mới
cả bạn trai lẫn bạn gái.Giờ ra chơi em cùng các
bạn nô đùa ở sân trường thật là vui.

+Tranh 5 : Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường
lớp mới, về cô giáo và các bạn của em.Cả nhà
đều vui:Mai là học sinh lớp 1 rồi.
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 2 : Kết luận.
-Giáo viên giảng giải rút ra kết luận:
+Trẻ em có quyền có họ tên,có quyền được đi
Nhắc đề bài.
Kể chuyện theo nhóm.
Kể cá nhân.

3
học.
+Chúng ta thật vui và tự hào đã trở thành học
sinh lớp Một.
+Chúng ta sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan
để xứng đáng là học sinh lớp Một.
Đọc thơ về chủ đề :”Trường em”
Hát các bài hát ở phần chuẩn bò
Nhắc lại kết luận:cá nhân (có thể nhắc
từng ý).
4/Củng cố :
- Giáo dục học sinh biết yêu quý bạn bè,thầy giáo,cô giáo, trường lớp.Biết tự hào mình là học
sinh lớp Một.
5/Dặn dò :
- Thực hiện các hành vi thể hiện mình xứng đáng là học sinh lớp Một.
- Về nhà kể lại chuyện cho mọi người cùng nghe.
*******************************************
TOÁN ( 5 )
LUYỆN TẬP

I/Mục tiêu :
-Giúp học sinh nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
-Vẽ đúng hình vuông ,hình tam giác, hình tròn.Nhận biết nhanh các loại hình
-Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn đồ dùng học tập, yêu thích môn toán.
I/Chuẩän bò :
-Giáo viên :Một số hình vuông, hình tam giác,hình tròn ,
-Học sinh : SGK, Bộ học toán.
III/Hoạt động dạy và học :
1/Ổn đònh lớp:
2/Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên cho học sinh lên lựa hình tam giác trong các hình?
-Gọi học sinh tìm 1 số vật có hình tam giác ?
-Gọi học sinh lên bảng vẽ hình tam giác ?
3/Dạy học bài mới :
*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài : Luyện tập.
*Hoat động 1 : Tô màu vào các hình.
Bài 1 : Cho học sinh dùng các màu khác nhau
để tô màu vào các hình.
-Giáo viêu yêu cầu học sinh thực hiện
*Hoạt động 2 :Ghép hình.

Nhắc đề: cá nhân.
Lấy SGK,Bút chì màu.
Các hình vuông tô cùng một màu,
các hình tròn tô cùng một màu, các
hình tam giác tô cùng một màu.
Lấy bộ học toán :hình vuông,hình
tam giác.
Bốn nhóm cử đại diện thi ghép.

a b

4


Bài 2 :
Hướng dẫn học sinh dùng 1 hình vuông và 2
hình tam giác để ghép thành 1 hình mới.
-Cho học sinh dùng các hình vuông và hình
tam giác để lần lượt ghép thành hình (a) hình
(b) hình (c).
Khuyến khích học sinh dùng các hình vuông,
hình tam giác để ghép thành một số hình
khác. Em nào ghép đúng và nhanh nhất sẽ
được các bạn khen ngợi.
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 3:Xếp hình bằng que.
-Hướng dẫn học sinh lấy que tính xếp thành
các hình : hình vuông,hình tam giác.
-Giáo viên theo dõi, sửa sai.
c
Thi đua ghép cá nhân:
Hát múa
Lấy que tính.
Thi đua xếp que tính thành hình
vuông, hình tam giác, trình bày lên
bàn.
4/Củng cố:
Yêu cầu học sinh thi đua tìm hình vuông,hình tròn, hình tam giác trong các đồ vật có trong
phòng học, trong nhà, xung quanh

5/Dặn dò:Tập vẽ các hình.
*********************************************************************
Ngày soạn : 10 /9 /2006
ND :Thứ ba ngày 12/ 9 / 2006
TIẾNG VIỆT ( 13 -14 )
DẤU HUYỀN- DẤU NGÃ
I/Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được các dấu huyền, dấu ngã.Biết ghép các tiếng : bè ,bẽ.
-Biết được dấu huyền, ngã ở các tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
-Phát triển lời nói tự nhiên: Nói về bè và tác dụng của nó trong đời sống.
II/Chuẩn bò :
-Giáo viên : Tranh, các vật tựa hình dấu huyền, dấu ngã.

5
-Học sinh :SGK, bảng con,bộ chữ cái.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/Ổn đònh lớp :
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh đọc dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ.
-Gọi học sinh viết dấu hỏi, dấu nặng, bẻ, bẹ .
-Giáo viên viết lên bảng củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo. Gọi học sinh chỉ tiếng có
dấu hỏi, dấu nặng .
3/ Dạy học bài mới :
*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: Dấu huyền,dấu ngã.
*Hoạt động 1 : Dạy dấu huyền.
Treo tranh.
H : Tranh vẽ gì ?
-Giảng tranh -> các tiếng giống nhau đều có dấu

huyền.
-Ghi bảng : (\ ) : nói tên dấu này là dấu huyền.
-Đọc dấu huyền.
Hướng dẫn học sinh đặt cây thước nghiêng trái lên
mặt bàn để có biểu tượng về dấu huyền.
-Hướng dẫn học sinh gắn dấu huyền.
-Hướng dẫn học sinh đọc : dấu huyền.
*Hoạt động 2 :Dạy dấu ngã.
Treo tranh .
H : Tranh vẽ gì,vẽ ai ?
G :Các tiếng trong các bức tranh này đều giống
nhau là có thanh ngã.
-Ghi bảng : dấu ngã ;nói tên dấu này là dấu ngã.
-Hướng dẫn học sinh đọc : dấu ngã.
-Hướng dẫn học sinh gắn dấu ngã.
Nhận xét, sửa sai.
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 3:Hướng dẫn ghép chữ và phát âm.
+Hướng dẫn ghép b , e,\ , tạo tiếng bè
-Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ – e – be – huyền
– bè.
-Ghi bảng : bè .
-Hướng dẫn đọc : bè .
+Hướng dẫn ghép b, e, dấu ngã tạo thành tiếng bẽ.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần : bờ –e –be- ngã-
Nhắc đề bài.
Học sinh quan sát tranh
Dừa ,mèo,cò ,gà.
Cá nhân, lớp.
Thực hành đặt thước nghiêng trái

để tạo dấu huyền.
Lấy dấu huyền.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Bé đang vẽ, gỗ ,võ , võng.
Cá nhân, lớp.
Học sinh gắn dấu ngã.

Hát múa .
Gắn : bè
Cá nhân, nhóm , lớp.

6
bẽ.
-Ghi bảng : bẽ.
-Hướng dẫn đọc : bẽ.
-Đoc mẫu toàn bài.
*Hoạt động 4 : Viết bảng con.
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết : dấu
huyền, dấu ngã, bè, bẽ.
Nhận xét, sửa sai.
*Nghỉ chuyển tiết.
TIẾT 2:
*Hoạt động 1:Luyện đọc.
-Gọi học sinh đọc bài vừa ôn.
*Hoạt động 2 :Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng dẫn cách
viết: dấu huyền, dấu ngã, bè, bẽ.
-Quan sát, nhắc nhở.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết :

*Hoạt động 3 :Luyện nói.
Chủ đề :”bè”
Treo tranh.
H : Tranh vẽ gì ?
H : Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
G : Bè gồm các mảng cây kết lại thả trên
sông,thuyền đóng bằng gỗ dùng để chở hàng, chở
khách.
H : Những người trong tranh đang làm gì?
H : Em đã thấy cái bè chưa ?
-Nêu lại chủ đề : bè.
*Hoạt động 4: Đọc bài trong SGK
Cá nhân ,lớp .
Gắn : bẽ .
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp
Lấy bảng con.
Học sinh viết vào bảng con.
Đọc cá nhân, lớp.
Lấy vở Tập viết
Viết từng dòng vào vở.
Hát múa
Học sinh thảo luận
-Bè,cây, sông.
-Dưới nước.
-Chống bè, ngồi trên bè.
Học sinh tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:

-Thi tìm tiếng mới có dấu huyền, dấu ngã.
5/ Dặn dò:
Học bài : dấu huyền, dấu ngã.
************************************
THỦ CÔNG ( 2 )
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC

7
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết cách xé hình chữ nhật, hình tam giác.
-Xé, dán được hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn.
-Giáo dục học sinh óc thẩm mó, tính tỉ mỉ.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Giấy màu, vật mẫu, dụng cụ học thủ công.
-Học sinh: Dụng cụ học thủ công.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét trong lớp.
-Tìm vật mẫu có dạng hình chữ nhật, hình tam giác.
+G: Xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình chữ
nhật, hình tam giác, các em hãy nhớ đặc điểm để
xé, dán cho đúng.
*Hoạt động 2:Xé dán hình chữ nhật.
-Cho học sinh quan sát vật mẫu hình chữ nhật có
cạnh 12 ô, 6 ô.

-Treo các công đoạn, hỏi:
+Nêu bước 1.
+Nêu bước 2.
-Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu.
*Hoạt động 3: dạy xé hình tam giác.
-Treo mẫu hình tam giác xé sẵn cạnh 8 ô, 6 ô điểm
đỉnh 4 ô.
-Treo các công đoạn, hỏi:
+Nêu bước 1.
+Nêu bước 2.
-Nhắc lại từng công đoạn và làm mẫu.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 4: Thực hành.
-Hướng dẫn học sinh thực hiện, quan sát nhắc nhở.
Quan sát xung quanh lớp tìm đồ vật
hình chữ nhật, hình tam giác.
bảng đen, cửa sổ, cửa ra vào.
Lắng nghe.
Quan sát hình mẫu, nhận xét vật mẫu.
-Vẽ lên mặt trái tờ giấy màu hình chữ
nhật cạnh 12 ô, 6 ô.
-Xé rời hình chữ nhật ra khỏi tờ giấy
màu.
Theo dõi, quan sát.
Quan sát, nhận xét.
-Vẽ hình chữ nhật cạnh 8 ô, 6 ô. Đếm
từ trái sang phải 4 ô, đánh dấu để làm
đỉnh tam giác. Từ điểm đánh dấu vẽ
nối với 2 điểm dưới của hình chữ nhật
để ta có hình tam giác.

-Xé rời hình tam giác ra khỏi tờ giấy
màu.
Theo dõi, quan sát.
Múa hát.
Thực hiện xé hình chữ nhật, hình tam
giác theo nhóm, nhắc nhở lẫn nhau.

8
-Hướng dẫn trình bày sản phẩm.
-Giáo viên nhận xét
Trình bày vào vở.
4/ Củng cố:
-Gọi học sinh nêu lại qui trình.
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh về khoe sản phẩm với gia đình.
**************************************
TOÁN ( 6 )
CÁC SỐ 1, 2, 3
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3.
-Biết đọc viết các số 1, 2, 3 đếm từ 1 -> 3, từ 3 -> 1. Nhận biết số lượng các nhóm 1, 2, 3 và thứ
tự của các số 1, 2, 3.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, viết đúng và đẹp số 1, 2, 3.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mẫu vật, số 1, 2, 3, sách giáo khoa.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ

-Gọi 3 em lên bảng nhận biết hình vuông , hình tròn và hình tam giác .
- GV nhận xét ghi điểm .
3/ Dạy học bài mới:

9
*Hoạt động 1: Dạy số 1.
-Gắn lên bảng: 1 con chim. H: Có mấy con chim?
-Gắn 1 bông hoa. H: Có mấy bông hoa?
-Gắn 1 chấm tròn. H: Có mấy chấm tròn?
-Gắn 1 con tính. H: Có mấy con tính?
+H: Các mẫu vật trên mỗi loại đều có mấy cái?
-Gọi học sinh nhắc lại các mẫu vật.
+G: Các mẫu vật đều có 1, ta dùng số 1 để chỉ số
lượng của mỗi nhóm đồ vật đó.
-Giới thiệu: Số một viết bằng chữ số một -> Ghi bảng:
1 -> Đọc số 1.
-Giới thiệu số 1 in, 1 viết.
-Gọi học sinh đọc số một.
*Hoạt động 2: Dạy số 2.
-Gắn 2 quả cam. H: Có mấy quả cam?
-Gắn 2 con thỏ. H: Có mấy con thỏ?
-Gắn 2 chấm tròn. H: Có mấy chấm tròn?
-Gắn 2 con tính. H: Có mấy con tính?
-Gọi học sinh đọc lại các mẫu vật.
+H: Mỗi vật đều có số lượng là mấy?
-Giới thiệu ta dùng số 2 để chỉ số lượng của các mẫu
vật trên.
-Ghi bảng 2, đọc số 2.
-Giới thiệu số 2 in, 2 viết.
-Gọi đọc số 2.

*Hoạt động 3: Dạy số 3.
-Gắn 3 con mèo. H: Có mấy con mèo?
-Gắn 3 cái lá. H: Có mấy cái lá?
-Gắn 3 chấm tròn. H: Có mấy chấm tròn?
-Gắn 3 con tính. H: Có mấy con tính?
-Gọi đọc lại các mẫu vật.
+H: Mỗi mẫu vật đều có mấy cái?
+G: Các mẫu vật đều có 3, ta dùng số 3 để chỉ số
lượng của mỗi nhóm đồ vật đó.
-Giới thiệu và ghi bảng: 3 -> Đọc số 3.
-Giới thiệu và phân tích 3 in, 3 viết.
*Trò chơi giữa tiết:
-Gắn lên bảng 1 hình vuông. H: Có mấy hình vuông?
-> Ghi số tương ứng (1).
-Gắn lên bảng 2 hình vuông. H: Có mấy hình vuông?
-> Ghi số tương ứng (2).
-Gắn lên bảng 3 hình vuông. H: Có mấy hình vuông?
có 1 con chim.
có 1 bông hoa.
có 1 chấm tròn.
có 1 con tính.
1
1 con chim, 1 bông hoa
Đọc cá nhân.
So sánh.
Đọc cá nhân.
2 quả cam.
2 con thỏ.
2 chấm tròn.
2 con tính.

2 quả cam, 2 con thỏ
2
Đọc cá nhân.
So sánh.
Đọc cá nhân.
3 con mèo.
3 cái lá.
3 chấm tròn.
3 con tính.
Cá nhân.
3
Đọc cá nhân.
So sánh.
Múa hát.
1 hình vuông.
2 hình vuông.
3 hình vuông.

10
-> Ghi số tương ứng (3).
-Hướng dẫn đếm 1, 2 ,3.
-Tương tự gắn ngược lại 3 hình vuông, 2 hình vuông, 1
hình vuông. H: Và ghi số tương ứng?
-Hướng dẫn đếm 3 ,2 ,1
*Hoạt động 4: Vận dụng thực hành
-Đếm các mẫu vật trong bài.
-Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 1.
-Hướng dẫn viết.

Bài 2:
Gọi, nêu yêu cầu.
-Quan sát nhắc nhở học sinh viết số thích hợp.
Bài 3:
Gọi nêu yêu cầu.
-Hướng dẫn học sinh làm bài.
Đếm cá nhân.
3, 2, 1
Đếm cá nhân.
Cá nhân quan sát tự nêu: 1 con
chim.
Viết các số 1 ,2 ,3
Viết từng dòng
Viết số vào ô trống.
Làm bài tập 2.
Ghi nhanh số lượng của mỗi đối
tượng
-2 bong bóng, 3con gà, 1con rùa ,3
đồng hồ
Viết số hoặc vẽ chấm tròn thích
hợp.
+H: Nhận dạng hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Học sinh lên chỉ và nêu tên hình).
+H: Tìm các đồ vật có hình vuông, hình tròn, hình tam giác (Hình vuông: Khăn mùi xoa ; hình
tròn: bánh xe ; hình tam giác: cờ luân lưu )
4/ Củng cố:
-Thu bài chấm, nhận xét.
-Trò chơi: Tìm gắn số, mẫu vật tương ứng.
5/ Dặn dò:
-Về ôn lại bài.
*****************************************************************************

Ngày soạn : 11 / 9 / 2006

11
ND : Thứ tư ngày 13 tháng 09 năm 2006
TIẾNG VIỆT ( 15 – 16 )
BE –BÉ - BÈ – BẼ – BẺ – BẸ
I/Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết được âm và chữ ghi âm e ,b và các dấu thanh: huyền, sắc, hỏi, ngã,
nặng.
-Biết ghép b với e và be với các dấu thanh thành tiếng có nghóa.
-Phát triển lời nói tự nhiên . Phân biệt các sự vật,việc ,người qua sự thể hiện khác nhau về
dấu thanh.
II/ Chuẩn bò :
-Giáo viên :Bảng ôn, tranh .
-Học sinh :SGK , bảng con, Bộ chữ .
III/Hoạt động dạy và học:
1/Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em lên bảng viết dấu:` ; ~ ; Ù ; û; .
2 em đọc tiếng
- GV nhận xét, ghi điểm
2/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
TIẾT 1 :
*Giới thiệu bài : Ôn tập.
*Hoạt động 1 : Đọc âm, dấu và ghép tiếng.
-Hướng dẫn học sinh ghép b –e tạo thành tiếng :
be
-Treo bảng ôn .
-Ghép : be với các dấu thanh tạo thành tiếng.
-Giáo viên viết bảng.Luyện đọc cho học sinh.
Chỉnh sửa cách phát âm.

*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 2 :viết bảng con.
-Giáo viên viết mẫu lên bảng, nhắc lại quy trình
viết : be ,bè, bé, bẻ ,bẽ, bẹ.
Lưu ý điểm đặt bút.
-Nhận xét, sửa sai.
*Nghỉ chuyển tiết :
TIẾT 2 :
*Hoạt động 1 :Luyện đọc.
-Học sinh đọc lại bài ôn tiết 1.
-Giáo viên quan sát, sửa sai .
-Hướng dẫn học sinh lấy SGK.
-Giới thiệu để học sinh tìm hiểu nêu tên tranh.
Nhắc đề.
Gắn bảng :be
Đọc : b – e – be: cá nhân,
nhóm ,lớp.
Gắn bảng : be, bè, bé, bẻ,
bẽ ,bẹ.
Đọc cá nhân, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
Viết chữ lên không cho đònh
hình trong trí nhớ.
Viết bảng con
Cá nhân. nhóm, lớp.
Học sinh mở sách.
Học sinh đọc tên các tranh,
đọc bài.


12
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh be bé.
H : Em bé đang làm gì ? Kể ra ?
G : Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại
của thế giới có thực mà chúng ta đang sống. Vì
vậy tranh có tên là be bé. Chủ nhân cũng be bé,
đồ vật cũng be bé, xinh xinh.
-Giáo viên đọc mẫu : be bé.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn cách viết :
be , bè ,bé,bẻ, bẽ , bẹ.
-Giáo viên theo dõi, sửa sai.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 3 :Luyện nghe, nói.
-Cho học sinh xem các tranh theo chiều dọc 2
tranh 1 để phát hiện ra các từ : dê/ dế, dưa /dừa,
cỏ/ cọ, vó /võ.
H : Tranh vẽ gì ?
Phát triển nội dung luyện nói;
H : Em đã nhìn thấy các con vật, các loại quả, đồ
vật này chưa ?Em thấy ở đâu ?
H : Em thích nhất tranh nào, tại sao ?
H : Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ?
Người này làm gì?
*Chơi trò chơi :
Giáo viên treo tranh, yêu cầu học sinh lấy dấu
gắn đúng dưới mỗi bức tranh.
Quan sát.
Em bé đang chơi đồ chơi : nhà,

thuyền, đồ đạc nấu ăn, dụng
cụ chơi thể thao như nhảy dây,
bóng đá
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh nêu lại cách viết .
Viết bài vào vở.
Hát múa .
Quan sát tranh, nhận xét.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời theo ý thích
của mình.
-Tranh cuối cùng vẽ người.
Người này đang tập võ.
-Thi đua 4 nhóm lên gắn, mỗi
nhóm gắn dấu dưới 2 hình.
4/ Củng cố :Thi đua tìm tiếng có dấu thanh vừa ôn.
5/Dặn dò :
Hoc thuộc bài, tìm các tiếng có dấu thanh : sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng.
***************************************
ÂM NHẠC(2)
ÔN TẬP BÀI HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI DẸP
I.Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Thanh phách
-Thuộc lời ca


13
III. Các hoạt động dạy hocï
1.Ổn đònh:
2.Bài cũ: Gọi 2 em lên hát bài Quê hương tươi đẹp
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: giới thiệu bài
Hoạt động dạy học Hoạt động học
*Hoạt động 1: Ôn bài hát.
- GV chép bài hát lên bảng
- GV hát mẫu bài hát
- GV bắt nhòp cho HS hát
- Cho hs hát ôn theo dãy, bàn, tổ
- Cho hs hát thi giữa các nhóm
- GV nhận xét, sửa
*. Hoạt động 2: Hát kết hợp vớiđộng
tác phụ hoạ
- Hướng dẫn HS hát, kết hợp biểu
diễn trước lớp( đơn ca, tốp ca)
- Hướng dẫn HS vừa hát, vừa vỗ tay
theo tiết tấu lời ca
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x x x
-Theo dõi
-HS hát cả lớp
-HS hát ôn theo dãy bàn, tổ
-Các nhóm thi hát==> nhận xét, bổ
sung
- Hs biểu diễn trước lớp
- HS vừa hát, vừa gõ thanh phách theo
tiết tấu lới ca

4. Củøng cố: Gv hát mẫu, HS hát cá nhân, nhóm, cả lớp .
- Gv nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: Về nhà hát lại bài hát cho hay
*****************************************
Tập viết: (2)
E –B – BÉ
I/ Mục tiêu:
-Học sinh viết đúng : e ,b , bé.
-Viết đúng độ cao ,chú ý nối nét , khoảng cách các chữ.
-Giáo dục học sinh biết yêu thích chữ đẹp, biết giữ vở sạch chữ đẹp.
II/ Chuẩn bò :
-Giáo viên: Chữ mẫu.
-Học sinh: Vở, bút ,bảng con
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên hỏi học sinh tên các nét cơ bản.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:

14
*Hoạt động 1: Hướng dẫn phân tích cấu tạo
chữ.
Cho học sinh xem chữ mẫu.
H: Chữ e gồm những nét nào?
Cao mấy dòng li?
Điểm đặt bút, dừng bút?

H: Chữ b gồm những nét nào?


Cao mấy dòng li?
Điểm đặt bút, dừng bút?
H: Học sinh phân tích chữ bé?
Cao mấy dòng li?
Nói cách viết chữ bé
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết
bảng con.
-Giáo viên viết mẫu. Nêu qui trình viết chữ
e, b, bé.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh viết vào
vở tập viết
-Yêu cầu học sinh viết 1 dòng e, 1 dòng b, 1
dòng bé.
-Quan sát, nhắc nhở
nét khuyết lùn.
-Cao 2 dòng li.
-Đặt bút ở giữa dòng li 1,
dừng ở giữa dòng li 1.
Nét khuyết trên và nét
thắt.
-Cao 5 dòng li.
-Đặt bút ở đường li thứ 2,
dừng ở đường li thứ 3.
-Chữ bé co chữ ù b , chữ e và
dấu sắc . -Cao 5 dòng li.
- Khi viết thì viết chữ b nối
nét với chữ e.
-Học sinh lắng nghe

-Viết trên không e, b, bé.
-Lần lượt viết vào bảng con
Múa hát.
Lắng nghe.
Viết bài vào vở.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
-Cho học sinh thi đua theo nhóm viết chữ e, b, bé đúng mẫu, rõ ràng và đẹp.
5/ Dặn dò:
-Về rèn viết cho đẹp.
****************************************
THỂ DỤC(4)
TRÒ CHƠI ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I.Mục tiêu:

15
- Ôn trò chơi” Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu HS biết thêm một số con vật có
hại, biết tham gia vào trò chơi.
- Làm quen với tập hợp hàng dọc,dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đựơc ở mức cơ
bảnđúng, có thể còn chậm.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật
II. Chuẩn bò: Còi, một số tranh ảnh một số con vật .
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung Thới
gian
Phương pháp và cách thức
thực hiện
1.Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp 2 -> 4 hàng dọc quay
hàng ngang để phổ biến nội dung

- Nhắc lại nội dung và cho HS sửa lại
trang phục
- Đứng vỗ tay, hát
- Giậm chân tại chỗ
2. Phần cơ bản:
* Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- GV hướng dẫn HS tập hợp dóng
hàng.
- Cho HS luyện tập theo tổ.
- GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm.
- Cho HS thi trình diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương
* Trò chơi” Diệt các con vật có hại”
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi
- Cho HS kể tên các con vật phá hại
mùa màng.
Cho HS chơi thử, chơi chính thức, có
thể phạt những em diệt nhầm.
3. Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay, hát.
- GV hệ thống bài học.
- Nhận xét giờ học
2 -> 3
phút
1 -> 2
phút
1
->2phút
1
->2phút

10-> 12
phút
6 -> 8
phút
4 -> 5
phút
x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x x
x x x x x
x
x x x x x
x x x x x

x x x x x
x x x x x
x
x x x x x
x x x x x
******************************************************************
NS: 12/9
ND:Thứ năm ngày 14 / 09/ 2006
TIẾNG VIỆT(15,16)
Ê – V

16

I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được ê, v, bê, ve
-Nhận ra các tiếng có vần ê - v. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bế bé.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
-Đọc bài SGK
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: ê – v.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
+H: Tranh vẽ con gì?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: ê.
-So sánh: ê và e
+Giống: Nét khuyết lùn.
+Khác: ê có dấu mũ.
-Hướng dẫn phát âm ê (Miệng mở hẹp).
-Hướng dẫn gắn b, ê tạo tiếng bê.
+H: Tiếng bê có âm gì đứng trước, âm gì
đứng sau?
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: bờ – ê – bê.
-Gọi học sinh đọc: bê.
-Treo tranh:

+H: Tranh vẽ con gì?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: v.
-Hướng dẫn phát âm v.
-Hướng dẫn gắn v, e tạo tiếng ve.
+H: Hãy phân tích tiếng ve ?
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: vờ – e – ve.
-Gọi học sinh đọc: ve.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui
trình: ê, v, bê, ve (Nêu cách viết).
- Nhắc đề bài
- Học sinh quan sát tranh
- Con bê
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Học sinh so sánh ê và e.
- Cá nhân, nhóm
-Gắn bảng: bê.
- b đứng trước, ê đứng sau.
- Đọc cá nhân, nhóm , cả lớp
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Ve.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Gắn bảng ve.
- v đứng trước, e đứng sau.
- Đọc cá nhân.
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-Hát múa.
-Lấy bảng con.
-ê: Nét khuyết lùn và dấu mũ.

-v: Nét móc 2 đầu nối nét nét thắt.
-bê: b nối nét e lia bút viết dấu

17
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu các tiếng: bê, bề, bế,
ve, vè, vẽ.
+H: Tìm và chỉ các âm, chữ vừa học?
-Gọi học sinh đọc các tiếng (Có thể kết hợp
phân tích tiếng).
-Cho học sinh xem tranh.
+H: Tranh vẽ gì?
-Giới thiệu câu ứng dụng: Bé vẽ bê.
+H: Tìm tiếng trong câu có âm vừa học?
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
*Hoạt động3: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và hướng
dẫn cách viết: ê, v, bê, ve.
-Cho học sinh viết
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 4: Luyện nói theo chủ đề: Bế
bé.
-Treo tranh:
+H: Tranh vẽ gì?

+H: Ai đang bế bé?
+H: Em bé vui hay buồn? Tại sao?
+H: Mẹ thường làm gì khi bế bé? Còn em
bé làm nũng với mẹ như thế nào? Mẹ rất
vất vả, chăm sóc chúng ta, chúng ta phải
làm gì cho mẹ vui?
-Nhắc lại chủ đề: Bế bé.
*Hoạt động 5: Đọc bài trong sách giáo
khoa.

-ve: v nối nét viết chữ e.
- Học sinh viết bảng con.
- Hát múa.
- Đọc cá nhân, lớp.
- Quan sát tranh.
- Lên bảng dùng thước tìm và chỉ
âm vừa mới học.
-Học sinh lần lượt đọc .
- Bé vẽ bê.
- vẽ, bê.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Lấy vở tập viết.
- Học sinh quan sát
- Học sinh viết từng dòng.
- Nhắc đề.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Mẹ, bé.
- Mẹ.
- Học sinh tự trả lời.
Đọc cá nhân, lớp.

Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ê, v: tế, về, nể, vở
5/ Dặn dò:

18
-Dặn HS học thuộc bài ê, v.
**************************************
Tự nhiên xã hội : (2)
CHÚNG TA ĐANG LỚN
I/ Mục tiêu :
Học sinh biết sức lớn của em thể hiện ở chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
-So sánh sự lớn lên của bản thân với các bạn cùng lớp.
-Ý thức sự lớn lên của mọi người là không hoàn toàn như nhau, có người cao hơn, có
người thấp hơn, có người béo hơn đó là bình thường.
II/ Chuẩn bò :
-Giáo viên :Tranh.
-Học sinh :SGK.
III/Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn đònh lớp :
2/Dạy học bài mới :
*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
*Khởi động : Trò chơi vật tay.
-Yêu cầu học sinh chơi theo nhóm.
G : Các em có cùng độ tuổi nhưng có em
khỏe hơn, có em yếu hơn, có em thấp
hơn hiện tượng đóù nói lên điều gì ?Bài
học hôm nay cô sẽ giới thiệu điều đó với
các em.
*Hoạt động 1 :Sức lớn của cơ thể thể hiện ở

chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết.
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh trong
SGK.
-Gợi ý một số câu hỏi;
+Những hình nào cho biết sự lớn lên của
em bé từ lúc còn nằm ngửa đến lúc biết đi,
biết nói, biết chơi với bạn.
+ Hai bạn đang làm gì? Các bạn đó muốn
biết điều gì ?
+Em bé bắt đầu tập làm gì ?So với lúc mới
biết đi em bé đã biết thêm điều gì?
*Kết luận :Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên
hàng ngày, hàng tháng về cân nặng, chiều
cao, về các hoạt động vận động và sự hiểu
Cử 4 học sinh thành 1 nhóm chơi
vật tay.Mỗi người 1 cặp ngừoi
thắng đấu với nhau.
Học sinh lấy SGK.
Thảo luận nhóm 2 : Nói với
nhau về những điều đã quan sát
được.
Học sinh trả lời:
-Chỉ và nói về từng hình để thấy
em bé ngày càng biết vận động
nhiều hơn.
Đang cân, đo. Để biết chiều
cao và cân nặng.
-Đang tập đếm, biết thêm nhiều
điều.


19
biết. Các em mỗi năm cũng cao hơn, nặng
hơn, học được nhiều thứ hơn, trí tuệ phát
triển hơn
*Trò chơi giữa tiết :
*Hoạt động 2 :Sự lớn lên có thể giống nhau
hoặc khác nhau.
-Hướng dẫn học sinh thực hành theo nhóm
nhỏ : nhóm 2. Lần lượt từng cặp đứng áp
lưng, đầu và gót chân chạm nhau. Cặp kia
quan sát xem bạn nào cao hơn. Tương tự các
em đo xem tay ai dài hơn, vòng tay, vòng
đầu, vòng ngực ai to hơn, ai béo, ai gầy
H :Dựa vào kết quả thực hành đo lẫn nhau,
các em thấy chúng ta tuy bằng tuoiå nhau
nhưng lớn lên không giống nhau phải không
?
*Kết luận :Sự lớn lên của các em có thể
giống nhau hoặc khác nhau. Các em cần
chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe,
không ốm đau sẽ chóng lớn.
Nhắùc lại kết luận .
Hát múa.
Thảo luận nhóm 2.
Thực hành đo và nhận xét sự
khác nhau của mỗi cơ thể.
Tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn
lên không giống nhau.
Nhắc lại kết luận.
4/ Củng cố :

-Sức lớn của các em thể hiện ở những điểm nào ?( chiều cao, cân nặng và sự hiểu
biết.)
-Tuy bằng tuổi nhau nhưng cơ thể của các em có phát triển giống nhau không?Vì
vậy các em cần chú ý điều gì ? ( Không .Cần chú ý ăn uống điều độ, giữ gìn sức khỏe,
không ốm đau sẽ chóng lớn.)
5/ Dặn dò :
-Thực hành các nội dung đã học để cơ thể phát triển bình thường , cân đối và
mạnh khỏe.
****************************************
Toán :(7)
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
-Học sinh nhận biết số lượng : 1, 2, 3.
-Học sinh biết đọc , viết , đếm trong phạm vi 3 .
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II/Chuẩn bò :
-Giáo viên :SGK , tờ bìa có ghi số.

20
-Học sinh : SGK
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/Ổn đònh lớp :
2/Kiểm tra bài cũ :
-Gọi học sinh lên bảng viết số :1, 2, 3
-Gọi học sinh đếm : 1 , 2 ,3- 3, 2 ,1
-Cả lớp thực hiện gắn số : 1 2 3 – 3 2 1 .
3/Dạy học bài mới :
*Hoạt động của giáo viên *Hoạt động của học sinh
*Giơíù thiệu bài : Luyện tập.
*Hoạt động 1 :Nhận xét tranh viết số tương

ứng.
Bài 1 :
Tập cho học sinh đọc thầm nội dung và nêu
yêu cầu của bài.
Hướng dẫn học sinh tự đánh giá kết quả
theo hàng, bắt đầu từ hàng trên cùng. Đọc :
Hai hình vuông. Viết số 2.Đọc ba hình tam
giác.Viết số 3. Một cái nhà. Viết số 1.
*Hoạt động 2 :Thứ tự dãy số.
Bài 2 :
Gọi học sinh đọc từng dãy số.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3 : Củng cố cấu tạo số.
-Hương dẫn học sinh quan sát tranh trong
SGK :
+Một nhóm có 2 hình vuông.
+Một nhóm có 1 hình vuông.
+Cả hai nhóm có 3 hình vuông.
*Hoạt động 4 : Viết số theo thứ tự
Hướng dẫn học sinh viết số thứ tự đã có
trong sách.
Nhắc đề.
Tìm số
-Học sinh làm bài.
-Trao đổi từng cặp
Đọc số
Đọc cá nhân :1, 2 ,3
1 ,2 ,3 – 3 , 2 ,1.
Hát múa.
Quan sát và nêu yêu cầu của

bài toán.
Viết số 2
Viết số 1
Viết số 3
Nêu cá nhân :”Hai và một là
ba, một và hai là ba”
Viết số theo thứ tự 1 ,2 ,3 ,3 ,
2 ,1 .
4/Củng cố :
Chơi trò chơi : Nhận biết số lượng.
-Giáo viên giơ tờ bìa có vẽ : 1, 2 ,3 chấm tròn. Học sinh thi đua giơ các tờ bìa tương ứng :
1 ,2 ,3 .
5/Dặn dò:

21
Tập đếm, viết số : 1 ,2 , 3.
*****************************************************************
NS:14/9/2006
ND: Thứ sáu ngày 115 tháng 09 năm 2006
TIẾNG VIỆT(19-20)
L –H
I/ Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được l, h, lê, hè.
-Nhận ra các tiếng có vần l - h. Đọc được từ, câu ứng dụng: Ve ve ve, hè về.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Le le.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: ê – v – ve – bê.
-Đọc bài SGK.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: l - h.
*Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
-Treo tranh:
+H: Các tranh này vẽ gì?
H : Trong tiếng : lê ,hè chữ nào đã
học?
-Giới thiệu bảng và ghi bảng: l ,h.
-Hướng dẫn học sinh đọc
-So sánh: l và b.

-Hướng dẫn phát âm l ( Lưỡi cong lên
chạm lợi,hơi đi ra phía hai bên rìa
lưỡi, xát nhẹ ).
-Hướng dẫn gắn l, ê tạo tiếng lê.
+H: Tiếng lê có âm gì đứng trước, âm
gì đứng sau?
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: lờ – ê
Nhắc đề.
lê, hè.
ê , e.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh so sánh l và b :
Giống : nét khuyết trên.
Khác : b có thêm nét thắt.

Cá nhân.
Gắn bảng: lê.
l đứng trước, ê đứng sau.
Đọc cá nhân.

22
– lê.
-Gọi học sinh đọc: lê.
-Giáo viên đọc lại : h
-Hướng dẫn gắn :h.
-So sánh :l ,h
-Hướng dẫn học sinh gắn : hè
-Hướng dẫn học sinh phân tích : hè.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần: hờ – e
– he –huyền – hè.
-Gọi học sinh đọc: hè.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Giáo viên vừa viết vừa hướng dẫn qui
trình: l ,h, lê, hè (Nêu cách viết).
-Giáo viên nhận xét, sửa sai.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Học sinh đọc bài tiết 1.
-Treo tranh
H : Tranh vẽ gì?
Giới thiệu câu ứng dụng : Ve ve ve
,hè về.
+H: Tìm và chỉ tiếng có âm vừa học?

-Gọi học sinh đọc các tiếng (Có thể
kết hợp phân tích tiếng).
-Gọi học sinh đọc câu ứng dụng.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Giáo viên viết mẫu vào khung và
hướng dẫn cách viết: l, h ,lê , hè.
-Giáo viên quan sát, nhắc nhờ.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói theo chủ đề:
Le le
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Đọc cá nhân,lớp
Gắn bảng :h : đọc cá nhân.
Giống : nét khuyết trên.
Khác : h có nét móc 2 đầu, l có nét
móc ngược.
Gắn bảng : hè: đọc cá nhân, lớp.
Tiếng hè có âm h đứng trước, âm e
đứng sau, dấu huyền đánh trên âm e.
Cá nhân, lớp.
Đọc cá nhân,nhóm, lớp.
Hát múa.
Lấy bảng con.
lâ: Nét khuyết trên và nét móc ngược.
h: Nét khuyết trên và nét móc 2 đầu.
lê: l nối nét e lia bút viết dấu mũ
he: h nối nét viết chữ e,lia bút viết dấu
huyền trên chữ e.
Học sinh viết bảng con.

Hát múa.
Đọc cá nhân, lớp.
Quan sát tranh.
- HS trả lời
Đọc cá nhân: 2 em
Lên bảng dùng thước tìm và chỉ âm
vừa mới học( hè)
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Lấy vở tập viết.
Học sinh viết từng dòng.
Nhắc đề.

23
-Treo tranh:
+H: Trong tranh em thấy gì?
+H: Hai con vật đang bơi trông giống
con gì?
+H: Vòt ,ngan được con người nuôi ở
ao , hồ. Nhưng có loài vòt sống tự do
không có người chăn gọi là vòt gì ?
G : Trong tranh là con le le.Con le le
hình dáng giống con vòt trời nhưng nó
nhỏ hơn chỉ có 1 vài nơi ở nước ta.
-Nhắc lại chủ đề : le le
*Hoạt động 4: Đọc bài trong sách giáo
khoa.
Quan sát và trả lời câu hỏi.
Con vòt, con ngan
- HS so sánh, trả lời
Vòt trời

Đọc cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có l, h : lè, lu , lá, hổ.hẹ
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài l,h.
************************************
MĨ THUẬT(2)
VẼ NÉT THẲNG
I .Mục tiêu : Giúp HS:
- Nhận biết được các loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết vẽ phối hợp các nét thẳng Để tạo thành bài vẽ đơn giản và vẽ màu theo ý
thích.
II.Đồ dùng dạy học:
GV: - Một số hình có các nét thẳng
- Một bài vẽ minh hoa.
ïHS: Vở tập vẽ,bút chì đen, chì màu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới :Giới thiệu bài:
Hoạt động dạy Hoạt đông học
*. Hoạt động 1: Giới thiệu nét thẳng.
- GV giới thiệu nét thẳng.
+ Nét thẳng “ ngang” nằm ngang
+ nét thẳng “ nghiêng” xiên.
- HS theo dõi, lắng nghe

24
+ Nét thẳng “ đúng”.
+ Nét “gấp khúc” nét gãy.

- GV cho HS nhận biết ở cạnh bàn, bảng về các nét
thẳng ngang, thẳng đứng.
H: Tìm các nét thẳng có xung quanh em?
*. Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ
- GV vẽ mẫu
+ Nét thẳng “ ngang” lên vẽ từ trái sang phải
+ Nét thẳng “ nghiêng” lên vẽ từtrên xuống.
+ Nét “ gấp khúc” : Có thể vẽ liền néttừ trên xuống
hoặc từ dưới lên.
- Hướng dẫn HS xem hình ở vở tập vẽ.
- GV vẽ mẫu:
H: Núi được vẽ bằng nét gì?
H: Nước được vẽ bằng những nét gì?
H : Cây được vẽ bằng những nét gì?
G: Dùng nét thẳng đứng, ngang, ngihêng có thể vẽ
được nhiều hình
*. Hoạt động 3: Thực hành
- Hướng dẫn HS vẽ vào vở:Vẽ nhà cửa, cây, hàng,
rào , tuỳ theo ý thích
- GV theo dõi, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thu chấm một số bài, nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: Về vẽ lại cho đẹp, chuẩn bò bài sau
- Cạnh của quyển sách, quyển
vở, cái cửa
- Quan sát
-Theo dõi
-Quan sát
- HS theo dõi

-Nét gấp khúc
-Nét ngang
- Nét thẳng đứng, nét nghiêng
- HS thực hành vẽ vào vở và
tô màu vào hình cho đẹp
*************************************
Toán:(8)
CÁC SỐ 1, 2, 3, 4, 5.
I/ Mục tiêu:
-Học sinh có khái niệm ban đầu về số 4, 5.
-Biết đọc, viết các số 4, 5. Biết đếm từ 1 -> 5 và đọc từ 5 -> 1.
-Nhận biết số lượng các nhóm có từ 1 -> 5 đồ vật và thứ tự của mỗi số trong dãy số 1,
2, 3, 4, 5.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mẫu vật, chữ số 1, 2, 3, 4, 5.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bảng con, bộ học toán.

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×