Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Giáo án 1 tuần 18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.23 KB, 20 trang )

Ngày soạn: 31/12/2006
Ngày dạy: Thứ hai/ 1/1/2007
TIẾNG VIỆT(171-172)
IT - IÊT
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc và viết được it, iêt, quả mít, chữ viết.
 Nhận ra các tiếng có vần it - iêt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học bài mới :
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: ut – ưt,rút lui, chim cút , sa sút , ray rứt , sứt mẻ (Dờm, Đăng,
Giành, Hè)
-Đọc câu ứng dụng . (Biơn).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
* Gắn bảng: it.
- Hỏi:Đây là vần gì?
- Phát âm: it.
- Hướng dẫn học sinh gắn vần it.
- Hướng dẫn học sinh phân tích vần it.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần it.
-Đọc: it.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: mít.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng mít.


-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng mít.
-Đọc: mít.
-Treo tranh giới thiệu: quả mít.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: iêt.
- Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: iêt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần iêt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần iêt.

Vần it
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Phân tích vần it
i – tờ – it: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng mít có âm m đứng trước, vần it đứng
sau, dấu sắc đánh trên âm i.
mờ – it – mít – sắc – mít : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần iêt.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần iêt có âm đôi iê đứng trước, âm t đứng
63
-So sánh:

+Giống: t cuối.
+Khác: i – iê đầu.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần iêt.
-Đọc: iêt.
-Hướng dẫn học sinh gắn tiếng viết.
-Hướng dẫn học sinh phân tích tiếng viết.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng viết.
-Đọc: viết.
-Treo tranh giới thiệu: chữ viết.
-Giáo viên đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc
từ chữ viết.
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
* Viết bảng con:
it – iêt
quả mít – chữ viết.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
con vòt thời tiết
đông nghòt hiểu biết
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có it –
iêt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn
từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:

*Hoạt động 4:Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
- Hỏi: Tranh vẽ gì?
- Hỏi : Em có biết vòt đẻ lúc nào không?
-Đọc câu ứng dụng:
Con gì có cánh
Mà lại biết bơi.
Ngày xuống ao chơi
Đêm về đẻ trứng.
sau: cá nhân.
So sánh.
Iê – tờ – iêt : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng viết có âm v đứng trước, vần iêt đứng
sau, dấu sắc đánh trên âm ê: cá nhân.
vờ – iêt – viêt – sắc – viết: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
vòt, tiết, nghòt, biết.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Đàn vòt đang bơi.

Ban đêm.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có it - iêt.
64
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
-Treo tranh:
H : Tranh vẽ gì?
H : Bạn nữ đang làm gì?
H : Bạn nam áo xanh làm gì?
H : Bạn nam áo đỏ làm gì?
H : Theo em, các bạn làm như thế nào?
H : Em thích nhất tô, viết hay vẽ? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
* Học sinh đọc bài trong SGK.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Vẽ các bạn đang tô, vẽ, viết.
Đang viết.
Đang vẽ.
Đang tô.

Chăm chỉ, miệt mài.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mới: con nít, miệt mài
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
******************************************
ĐẠO ĐỨC (18)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I/ Mục tiêu:
 Học sinh nắm được nội dung ôn tập.
 Rèn kó năng đọc thuộc nội dung to, rõ ràng.
 Giáo dục học sinh tính mạnh dạn.
II/ Chuẩn bò :
 Giáo viên : nội dung ôn tập.
 Học sinh : Đề cương ôn tập.
III/ Hoạt động dạy và học :
1/Ổn đònh lớp :
2. Bài cũ;
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động dạy Hoạt động học
2/Nội dung ôn tập : Giáo viên hỏi – học sinh
trả lời.
H: Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ ?
H: Em cần phải làm gì để giữ gìn sách vở, đồ
dùng học tập ?
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là có trang phục,
đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập em
không nên làm bẩn ,làm hỏng, làm mất sách
vở, đồ dùng học tập

65
H: Đối với ông bà, cha mẹ, anh chò em phải
biết ứng xử như thế nào ?
H: Em hãy nêu một số nội qui của lớp, của
trường?
- Đối với ông bà, cha mẹ,anh chò em phải
biết nói năng, chào hỏi lễ phép
Một số nội qui của lớp ,của trường là nghiêm
túc khi chào cờ, đi học đúng giờ, giữ trật tự
trong lớp
3/ Củng cố :-Giáo viên gọi một số em trả lời cá nhân.
4/Dặn dò :Học thuộc nội dung , tập trả lời to, rõ, mạch lạc.
******************************************
TOÁN(69)
ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
 Học sinh nhận biết được: Điểm – đoạn thẳng.
 Biết kẻ đoạn thẳng qua 2 điểm. Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
 Giáo dục học sinh yêu thích môn toán.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Thước.
 Học sinh: Thước, bút chì.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Phát bài thi
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Điểm, đoạn thẳng.
*Hoạt động 1: Giới thiệu điểm, đoạn thẳng
-Quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa

-Trên trang sách có 2 điểm A và B.
-Lấy thước nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng
AB.
*Hoạt động 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
-Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng
+Bước 1: Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm
nữa. Đặt tên cho từng điểm.
+Bước 2: Đặt mép thước qua 2 điểm dùng tay trái
giữ cố đònh thước. Tay phải cầm bút nối điểm 1 ->
điểm 2.
+Bước 3: Nhấc thước và bút ra. Ta có đoạn thẳng
*Hoạt động 3: Vận dụng thực hành.
-Làm bài tập trong sách giáo khoa.
Bài 1: Đọc điểm, đoạn thẳng.
Bài 2: Vẽ.
Bài 3: Nêu số đoạn thẳng rồi đọc tên từng đoạn
Cá nhân.
Mở sách giáo khoa.
Đọc đoạn thẳng AB.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh vẽ vào bảng con.
Đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
Dùng bút chì và thước nối từng cặp 2
điểm.
66
thẳng.
*Thu chấm.
Viết số đoạn thẳng.
Trao đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:-Gọi học sinh lên bảng vẽ, đọc đoạn thẳng.

5/ Dặn dò:-Tập vẽ đoạn thẳng.
*********************************************************************************
Ngày soạn: 11/ 2/ 2007
Ngày dạy: Thứ ba/ 2/ 1/ 2007
TIẾNG VIỆT(173-174)
UÔT – ƯƠT
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc và viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.
 Nhận ra các tiếng có vần uôt - ươt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chơi cầu trượt.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: it – iêt, con vòt ,hiểu biết , sít sao , thiết tha, hít thở, xiết tay . (Jun, Jam, Jó,
Dọi).
-Đọc câu ứng dụng . (Don).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
* Gắn bảng: uôt.
Hỏi : Đây là vần gì?
-Phát âm: uôt.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần uôt.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần uôt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần uôt.

-Đọc: uôt.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: chuột.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng chuột.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng chuột.
-Đọc: chuột.
-Treo tranh giới thiệu: chuột nhắt.

Vần uôt
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uôt có âm đôi uô đứng trước, âm t đứng
sau: Cá nhân
uô – tờ - uôt: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chuột có âm ch đứng trước, vần uôt
đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ô.
Chờ – uôt – chuôt – nặng - chuột : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
67
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Vần: ươt.
- Thực hiện tương tự như trên
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết
* Viết bảng con:
uôt – ươt
chuột nhắt - lướt ván.
-Hướng dẫn cách viết.

-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
trắng muốt vượt lên
tuốt lúa ẩm ướt
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có uôt -
ươt.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn
từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
- Hỏi : Tranh vẽ gì?
-Đọc câu ứng dụng:
Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà.
Chú chuột đi chợ đường xa
Mua mắm, mua muối giỗ cha con mèo.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề:Chơi cầu trượt.
-Treo tranh:

H : Tranh vẽ gì?
H : Qua tranh, em thấy nét mặt các bạn như thế
nào?
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
Học sinh viết bảng con.
2 – 3 em đọc
muốt, vượt, tuốt, ướt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uôt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Các bạn chơi trò chơi.
Rất vui.
68
H : Khi chơi các bạn làm gì để không xô ngã
nhau?
H : Em có thích chơi cầu trượt không? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Chơi cầu trượt.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài SGK.

Chơi lần lượt từng bạn.
Thích vì chơi rất vui.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mới:Thướt tha, buốt giá, mượt mà
5/ Dặn dò: Dặn học sinh học thuộc bài.
******************************************
THỦ CÔNG(18)
GẤP CÁI VÍ (T2)
I/ Mục tiêu:
 Học sinh biết cách gấp cái quạt.
 Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy.
 Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mó, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Mẫu (Quạt).
 Học sinh: Giấy màu, vở, dụng cụ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Gấp cái quạt.
*Hoạt động 1: Ôn các thao tác kó thuật
-Gọi học sinh nêu qui trình gấp quạt.
*Hoạt động 2:Học sinh thực hành
-Yêu cầu học sinh thực hành gấp quạt.
-Các nét gấp phải được miết kó và bôi hồ ít, đều.
Buộc dây đảm bảo, chắc đẹp.
-Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ những học sinh
vụng về .

- Đi từng nhóm nhắc nhở các em cùng làm việc và
giúp đỡ những bạn yếu hơn mình
Cá nhân, lớp.
Bước 1: Gấp nếp cách đều.
Bước 2: Gấp đôi hình để lấy dấu giữa.
Bước 3: Dán 2 nếp giữa hoàn thành chiếc
quạt.
Thực hành theo nhóm.
Hoàn thành sản phẩm, dán vào vở.
4/ Củng cố:
-Thu bài chấm, nhận xét.
-Trình bày sản phẩm đẹp.
5/ Dặn dò:
- Tập gấp nhiều lần để các nếp gấp đều và đẹp.
************************************
69
TOÁN(70)
ĐỘ DÀI – ĐOẠN THẲNG
I/ Mục tiêu:
 Học sinh có biểu tượng về “dài hơn – ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn
thẳng thông qua đặc tính “dài – ngắn” của chúng.
 iết so sánh độ dài 2 đoạn thẳng tùy ý bằng 2 cách: So sánh trực tiếp hoặc so sánh gián
tiếp qua độ dài trung gian.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: 1 số thước, que tính khác màu
 Học sinh: Thước, que tính dài ngắn.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Hương, Loe, luk, ).
-Học sinh đọc điểm, đoạn thẳng.

-Vẽ điểm, đoạn thẳng.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Độ dài, đoạn thẳng.
*Hoạt động 1: Dạy biểu tượng “dài hơn – ngắn
hơn” và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng.
-Giáo viên giơ 2 cái thước dài ngắn khác nhau.
H: Làm thế nào để biết cái nào dài hơn, cái nào
ngắn hơn?
-Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng AB và CD
-Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp
đoạn thẳng. Từ các biểu tượng về “dài hơn – ngắn
hơn” học sinh nhận ra rằng mỗi đoạn thẳng có 1 độ
dài nhất đònh.
*So sánh gián tiếp độ dài đoạn thẳng qua độ dài
trung gian:
-Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang
tay.
-Có thể đặt 1 ô vuông vào đoạn thẳng ở trên, 3 ô
vuông vào đoạn thẳng ở dưới, nên đoạn thẳng ở
dưới dài hơn đoạn thẳng ở trên (3 > 1).
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 2: Hướng dẫn đếm số ô vuông và ghi số thích
hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng.
Bài 3: Đếm số ô vuông có trong mỗi băng giấy rồi
ghi số đếm được vào băng giấy tương ứng.
-So sánh các số vừa ghi để xác đònh băng giấy ngắn
nhất.
Cá nhân, lớp.
Đặt chồng 2 thước sao cho 1 đầu bằng

nhau.
Học sinh lên so sánh, nhận xét.
Học sinh lên so sánh.
Lấy sách giáo khoa, đo.
Học sinh thực hiện đo bằng gang tay trên
mặt bàn.
Cho học sinh so sánh 1 số đoạn thẳng.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Làm bài.
Trao đổi, sửa bài.
70
-Tô màu vào băng ngắn nhất.
*Thu chấm, nhận xét.
4/ Củng cố:-Chơi trò chơi: “Vẽ nhanh”
5/ Dặn dò:-Học sinh học thuộc bài.
*********************************************************************************
Ngày soạn: 2/1/2007
Ngày dạy: Thứ tư/3/1/2007
TIẾNG VIỆT(175-176)
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng t đã học.
 Nhận biết các vần kết thúc bằng t trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.
 Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng.
II/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: uôt – ươt , chạy suốt, tướt lá, chải chuốt, vượt lên, ẩm ướt, tuốt
lúa (Nus, Như, Nhìn, Nhoèn ).
-Đọc câu ứng dụng . (Nhuỳ, Nhoèn).

3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: Ôn tập.
*Hoạt động 1:
-Treo tranh:
H : Bạn đang làm gì?
H : Hát có vần gì?
-Phân tích: a trước t sau
-Đánh vần: a – tờ – at.
-Đọc: at.
H : Em hãy nêu những vần đã học có t ở cuối?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Giáo viên treo bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành vần.
-Giáo viên viết vào bảng ôn.
*Đọc từ ứng dụng:
Chót vót – bát ngát – Việt Nam.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn
-Giáo viên đọc mẫu.
*Trò chơi giữa tiết:
Đang hát.
at.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân.
at – ăt – ât – ot – ôt – ơt – ut – ưt – et – êt –
it – iêt – uôt – ươt.
Cá nhân.
Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng

ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
2 – 3 em đọc.
Đánh vần tiếng, đọc từ.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
71
* Viết bảng con.
chót vót
bát ngát
-Lưu ý các nét nối
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc từ vừa viết.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 2: Luyện đọc.
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh:
H : Tranh vẽ cái gì?
-> Giới thiệu câu ứng dụng:
Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 3: Luyện viết.
chót vót
bát ngát.
-Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:

*Hoạt động 4: Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột
đồng.
-Giới thiệu câu chuyện.
-Kể chuyện lần 1.
-Kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
+T1: Một ngày nắng ráo, Chuột nhà về quê
thăm Chuột đồng
+T2: Tối đầu tiên đi kiếm ăn hai con bò mèo
đuổi.
+T3: Chúng bò lên kho thực phẩm bò con chó dữ
dằn sủa.
+T4: Chuột đồng thu xếp về quê.
->Ý nghóa: Biết yêu q những gì do chính tay
mình làm ra.
* Học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
Lớp viết vào bảng con
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Rổ chén ở trên giá.
Cá nhân: 2 em.
Nhận biết vần có tiếng kết thúc bằng t (một,
mát).
Cá nhân, nhóm, lớp.
Viết vở tập viết.
Hát múa.
Theo dõi.
Theo dõi, quan sát.
Học sinh kể chuyện theo tranh
1 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.
Cá nhân.

Cá nhân.
4/ Củng cố: Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
5/ Dặn dò: Dặn HS học thuộc bài.
*********************************************
72
ÂM NHẠC(18)
ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KỲ I
I / Mục tiêu:
- Ôn các bài hát đã học qua đó đánh giá việc học tập của HS về môn âm nhạc.
- Rèn HS hát đúng giai điệu và lời ca của các bài hát đã học kết hợp gõ đệm và vận
động phụ hoạ động tác cho các bài hát.
- Giáo dục HS yêu âm nhạc.
II / Chuẩn bò: Các nhạc cụ gõ, đàn.
III / Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức: Điểm danh.
2. Bài cũ: HS hát bài: Đàn gà con.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài : Ôn tập - Kiểm tra học kỳ I.
b. Dạy bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1: Ôn các bài hát.
- Cho HS ôn lại các bài hát kết hợp gõ đệm theo
phách, nhòp bài hát:Quê hương tươi đẹp; Mời bạn
vui múa ca; Tìm bạn thân; Lí cây xanh; Đàn gà
con; Sắp đến tết rồi.
GV theo dõi uốn nắn sửa sai cho HS hát hoặc gõ
đệm chưa đúng. Đồng thời nhận xét tuyên dương
HS.
* Hoạt động 2: Biểu diễn bài hát.
- Cho HS lên trước lớp biểu diễn luân phiên các

bài hát đã học (có động tác phụ hoạ cho lời bài
hát).
- Theo dõi và đánh giá thi đua gữa các nhóm.
Tuyên dương HS biểu diễn bài hát hoàn thành và
hoàn thành tốt.
- Cả lớp hát ôn các bài hát 1 lần, kết hợp
vỗ tay theo nhòp của bài hát.
- Ôn theo nhóm kết hợp dùng thanh
phách, song loan, trống con để gõ đệm
theo phách của bài (Mỗi nhóm hát một
bài).
- HS các nhóm biểu diễn các bài hát: Quê
hương tươi đẹp; Mời bạn vui múa ca; Tìm
bạn thân; Lí cây xanh; Sắp đến tết rồi
- Một số HS biểu diễn cá nhân - Lớp nhận
xét.
4. Củng cố:
- GV đệm đàn cho lớp hát bài : Tìm bạn thân; Lí cây xanh; Sắp đến tết rồi.
- GV nhận xét giờ học. Biểu dương những HS hoàn thành và hoàn thành tốt bài học ở học
kì I. Động viên HS chưa đạt yêu cầu.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn cho thuộc bài hát và tập thể hiện bài hát với giọng hát tươi vui và phụ hoạ một số động
tác cho bài hát.
73
**********************************************
THỂ DỤC : (18)
SƠ KẾT HỌC KÌ I-TRÒ CHƠI
I)Mục tiêu:
- Sơ kết học kì I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kó năng đã học, ưu khuyết điểm
và hướng khắc phục.

II) Đòa điểm – Phương tiện:
Sân trường, còi, kẻ sẵn sân cho trò chơi.
III) Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Thời lượng Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu
- Tập hợp hàng dọc phổ biến nội dung yêu
cầu bài học, nội dung và phương pháp kiểm tra.
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhòp 1 – 2.
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Phần cơ bản
Sơ kết học kì I
- GV cùng HS nhắc lại những kiến thức, kó
năng đã học về: Đội hình đội ngũ, Thể dục
RLTTCB và trò chơi vận động.
- Xen kẽ, GV gọi một vài em lên làm mẫu
các động tác
Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 2 trong
10 động tác thể dục RLTTCB đã học
Tổ chức và phương pháp kiểm tra:Kiểm tra
theo nhiều đợt, mỗi đợt từ 3 – 5 HS. GV gọi tên
những HS đến lượt kiểm tra lên đứng vào một
trong những dấu nhân (X) đã chuẩn bò, mặt
quay về phía các bạn. Gv nêu tên động tác trước
khi hô nhòp cho HS thực hiện đồng loạt. Chỉ
kiểm tra mỗi nhóm 2 trong 10 động tác đã học.
Cách đánh giá:
Những HS thực hiện được cả hai động tác ở

mức cơ bản đúng là đạt yêu cầu.
Những HS thực hiện được một hoặc không
thực hiện được động tác nào, GV cho kiểm tra
lại.
3. Phần kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát.
5 phút
22 phút





5 phút
- 4 hàng dọc- Lớp trưởng
điều khiển
Lần 1, 2 GV điều khiển.
GV điều khiển.
GV điều khiển
GV điều khiển.
74
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét và đánh giá ùphần kiểm tra
và công bố kết quả, khen ngợi những HS thực
hiện động tác hính xác,đẹp.
- Giao bài tập về nhà:

Cả lớp nhận xét.
*********************************************************************************
Ngày soạn: 3/1/2007

Ngày dạy: Thứ năm/4 /1/1/2007
TIẾNG VIỆT(177-178)
OC - AC
I/ Mục tiêu:
 Học sinh đọc và viết được oc, ac, con sóc, bác só.
 Nhận ra các tiếng có vần oc - ac. Đọc được từ, câu ứng dụng.
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vùa vui vừa học.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Tranh.
 Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: chót vót, tăng tốc , buốt giá , chạy suốt , sấm sét, tắt đèn , ngọt
bùi , ton hót, cọt kẹt ( Ríp, Tin, Tuấn).
- Đọc câu ứng dụng ( Trâm, Thao)
-Đọc bài sách giáo khoa . (Thức).
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:GiớI thiệu bài
*Hoạt động 2: Dạy vần
*Gắn bảng: oc.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oc.
-Hướng dẫn học sinh ắn vần oc.
-Hướng dẫn học sinh phân tích vần oc.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần vần oc.
-Đọc: oc.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: sóc.

-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng sóc.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng sóc.

Vần oc
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oc có âm o đứng trước, âm c đứng sau:
Cá nhân
o – cờ – oc : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng sóc có âm s đứng trước vần oc đứng
sau, dấu sắc đánh trên âm o.
sờ – oc – soc – sắc – sóc : cá nhân.
75
-Đọc: sóc.
-Treo tranh giới thiệu: con sóc.
-Đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc.
-Đọc phần 1.
* Gắn bảng: ac.
-Phát âm: ac.
-Hướng dẫn học sinh gắn vần ac, bác, bác só tương
tự vần oc
-So sánh:
+Giống: c cuối.
+Khác: o – a đầu
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
* Viết bảng con:

oc – ac – con sóc - bác só.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
hạt thóc bản nhạc
con cóc con vạc
Giảng từ
-Hướng dẫn học sinh nhận biết tiếng có oc - ac.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 4: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-Đọc câu ứng dụng:
Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 5: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 6: Luyện nói:
-Chủ đề: Vừa vui vừa học.
-Treo tranh:
H: Bạn áo đỏ đang làm gì?
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.

Cá nhân, nhóm.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
So sánh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
thóc, nhạc, cóc, vạc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oc.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Đang giơ tranh lên cho các bạn xem.
76
H: Ba bạn còn lại làm gì?
H: Em có thích vừa vui vừa học không? Vì sao?
-Nêu lại chủ đề: Vừa vui vừa học.
* học sinh đọc bài trong sách giáo khoa.
Nhìn xem tranh.
Thích. Vì có bạn cùng học bao giờ cũng

vui hơn một mình.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: móc câu, tóc bạc, lác đác
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh học thuộc bài.
****************************************
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI(18)
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I/ Mục tiêu:
 Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân đòa phương.
 Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
 Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Đòa điểm tham quan.
 Học sinh: Đòa điểm tham quan.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Cho học sinh đội mũ nón để đi tham quan.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống
của nhân dân khu vực xung quanh trường.
-Bước 1: Giáo nhiệm vụ quan sát.
+Nhận xét quang cảnh ven đường.
+Nhận xét quang cảnh 2 bên đường: nhà cửa,
hàng hóa
H: Người dân đòa phương thường làm công việc gì
là chủ yếu?
-Phổ biến nội qui đi tham quan.

+Yêu cầu học sinh phải luôn luôn đảm bảo hàng
ngũ, không được đi lại tự do.
+Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của giáo viên.
-Bước 2: Đưa học sinh đi tham quan.
-Bước 3: Đưa học sinh về lớp.
Lắng nghe.
Xếp hàng (2 hàng) đi quanh khu vực trường
đóng. Trên đường đi, giáo viên sẽ quyết
đònh những điểm dừng để cho học sinh quan
sát kó và khuyến khích các em nói với nhau
những gì các em trông thấy.
4/ Củng cố:-Nhận xét sau khi đi tham quan.
5/ Dặn dò:-Về xem trước bài mới.
77
***************************************
TOÁN(71)
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
 Biết so sánh độ dài 1 số đồ vật quen thuộc như bàn, bảng đen bằng cách chọn và
sử dụng đơn vò đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân
 Nhận biết được gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết
giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự “sai lệch” “tính xấp xỉ” hay “sự ước lượng”
trong quá trình đo các độ dài bằng những đơn vò đo “chưa chuân”.
-Bước đầu thấy sự cần thiết phải có 1 đơn vò đo “chuẩn” để đo độ dài.
 Giáo dục học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tập trung.
II/ Chuẩn bò: Giáo viên: Thước kẻ học sinh, que tính
 Học sinh: Thước kẻ học sinh, que tính
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Tuấn, Nhoèn, Lục).

-Gọi học sinh đếm số ô vuông và ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tương ứng?
-So sánh 2 đoạn thẳng (Giáo viên vẽ sẵn trên bảng) để có biểu tượng “dài hơn – ngắn
hơn”.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu độ dài “gang tay”.
-Gang tay là độ dài (Khoảng cách) tính từ đầu
ngón tay cái tới đầu ngón tay giữa.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng
“gang tay”.
H: Hãy đo cạnh bảng bằng gang tay.
-Giáo viên làm mẫu.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đo độ dài bằng
“bước chân”.
-Giáo viên làm mẫu.
*Hoạt động 4: Thực hành.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vò đo là “gang tay”.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vò đo là “bước
chân”.
-Giúp học sinh nhận biết đơn vò đo là “độ dài của
que tính”, “sải tay”
Học sinh xác đònh độ dài gang tay của bản
thân mình bằng cách chấm 1 điểm nơi đầu
ngón tay cá và 1 điểm nơi đặt đầu ngón tay
giữa rồi nối 2 điêm đó để được đoạn thẳng
AB và nói: “Độ dài gang tay của em bằng
độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh thực hành đo và đọc kết quả đo
của mình.
Học sinh thực hành và đọc to kết quả.

Học sinh thực hành đo bàn.
Học sinh thực hành đo chiều dài của phòng
học.
Học sinh thực hành đo quyển sách.
4/ Củng cố:-Nhận xét giờ thực hành.
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh về tập đo.
78
*********************************************************************************
Ngày soạn: 5/1/2007
Ngày dạy: Thứ sáu/ 6 /1/2007
TIẾNG VIỆT(179-180)
KIỂM TRA HỌC KÌ I (ĐỌC – VIẾT)
(Đề của PGD)
*****************************************
MĨ THUẬT(18)
VẼ TIẾP HÌNH VÀ VẼ MÀU
VÀO HÌNH VUÔNG
I / Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
- Giáo dục HS có tính sáng tạo và thẩm mỹ.
II / Chuẩn bò: Bài vẽ trang trí hình vuông.
III / Các hoạt động dạy học:
1. Ổn đònh tổ chức: Điểm danh.
2. Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập môn học.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông.
b. Dạy bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt động 1 Giới thiệu cách trang trí hình vuông.

- Cho HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 bài 18 trong vở tập vẽ.
- Các hình vuông trên có vẽ đẹp giống giống nhau
không?
- Có nhiều cách vẽ hình và vẽ màu khác nhau ở hình
vuông.
- Cách trang trí ở hình 1 và 2 như thế nào?
- Cách trang trí ở hình 2 và 3 ra sao?
* Hoạt động 2: Cách vẽ.
- GV nêu yêu cầu bài tập:
+ Vẽ hình: Vẽ tiếp các cánh hoa còn lại ở hình 5. Vẽ sao
cho đều nhau. Vẽ theo nét chấm, vẽ cân đối theo đường
trục.
+ Vẽ màu : Tìm chọn 2 màu để vẽ. 4 cách hoa 1 màu.
Màu nền có 5thể là1 màu.
+ Chú ý vẽ màu cho đều , không để ra ngoài hình.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho HS vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình 5 trang 23 vở
tập vẽ.
+ HS quan sát hìn vẽ.
+ Khác nhau.
+ HS trả lời.
+ HS trả lời.
+ HS theo dõi bài.
- HS thực hành vẽ hình và vẽ màu
vào vở tập vẽ.
79
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV thu sản phẩm của HS và cho lớp quan sát nhận xét:
Màu sắc, cách vẽ màu, bài đẹp, chưa đẹp. GV đánh giá

chung và xếp loại bài vẽ của HS. Tuyên dương HS có bài
vẽ đẹp.
- HS nhận xét bài vẽ của bạn.
4. Củng cố:
- Trang trí hình vuông thường dùng để trang trí ở những đồ vật nào?
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
- Về nhà quan sát tranh con gà và con gà của nhà em rồi tập vẽ tranh con gà.
- Chuẩn bò bài cho bài sau Vẽ gà.
*******************************************
TOÁN(72)
MỘT CHỤC – TIA SỐ
I/ Mục tiêu:
 Học sinh nhận biết 10 đơn vò còn gọi là 1 chục.
 Biết đọc và ghi số trên tia số.
 Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
 Giáo viên: Trang, 1 chục que tính, bó chục que tính.
 Học sinh: Que tính, bó chục que tính.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Dờm, Đăng, giành).
-Học sinh thực hành đo độ dài.
3/ Dạy học bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu: Một chục
-Treo tranh đếm số quả trên cây
G: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
H: 10 que tính còn gọi là mấy que tính?
H: 10 đơn vò còn gọi là mấy chục?

-Ghi 10 đơn vò = 1 chục.
H: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vò?
*Hoạt động 2: Giới thiệu “Tia số”.
-Giáo viên vẽ tia số.
Cá nhân, lớp.
10 quả.
1 chục quả: Cá nhân, lớp.
Đếm số que tính: 10 que tính
Đếm số que tính trong 1 bó que tính: 10
que tính
1 chục que tíanh2
1 chục.
10 đơn vò.
80
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
-Đây là tia số. Trên tia số có 1 điểm gốc là O (Được
ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau được ghi
số: Mỗi điểm (vạch) ghi 1 số, theo thứ tự tăng dần.
-Có thể dùng tia số để so sánh các số.
*Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Đếm số chấm tròn và thêm vào cho đủ 1
chục chấm tròn.
Bài 2: Khoanh vào 1 chục con.
Bài 3: Viết các số vào dưới mỗi vạch theo thứ tự
tăng dần.
*Thu chấm, nhận xét.
Số ở bên trái thì bé hơn các số ở bên phải
nó, số ở bên phải thì lớn hơn số ở bên trái
nó.
Thực hiện làm bài.

Đếm lấy 1 chục con vật và khoanh vào
Viết số 0 1 2
Trao đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:-Gọi học sinh lên nhận xét tranh. (1 chục con thỏ, 1 chục con gà).
5/ Dặn dò:-Dặn học sinh học bài
***********************************************
SINH HOẠT LỚP – VUI CHƠI
I/ Mục tiêu:
 Học sinh nắm được ưu khuyết điểm của mình trong tuần.
 Biết khắc phục và phấn đấu trong tuần tới.
 Gíao dục học sinh mạnh dạn và biết tự quản.
II/ Chuẩn bò:
 Gíao viên : Nội dung sinh hoạt, trò chơi, bài hát.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động 1: Nhận xét các hoạt động trong tuần qua.
+Đạo đức :
-Đa số các em chăm ngoan, lễ phép,vâng lời thầy cô
-Đi học chuyên cần, nghỉ học có phép, đi học đúng giờ.
-Các em đều tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
-Biết giữ trật tự lớp học .
+Học tập :
-Chuẩn bò bài tốt, học và làm bài đầy đủ.
- Học sinh có đầy đủ dụng cụ học tập.
-Thi đua giành nhiều hoa điểm 10.
- Biết rèn chữ giữ vở.
-Nề nếp lớp tương đối tốt.
*Hoạt động 2: Ôn bài hát “Sắp đến tết rồi”.
-Chơi trò chơi: Con muỗi.
*Hoạt động 3: Nêu phương hướng tuần tới
- Thi học kì 1 ( Thứ bảy ngày 8 / 1).

- Kiểm tra sách vở , đồ dùng học tập học kì 2 .
- Ôn tập hai môn Toán – Tiếng Việt
-Nhắc nhở 1 số em còn mắc khuyết điểm, cần phấn đấu trong tuần tới.
81
*********************************************************************************
82

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×