Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giáo án 1 tuần 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.79 KB, 27 trang )

TUẦN 20
Ngày soạn: 24/1/2004
Ngày dạy: Thứ hai/26/1/2004
CHÀO CỜ
_________________________________
HỌC VẦN
IÊP – ƯƠP
I/ Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
-Nhận ra các tiếng có vần iêp - ươp. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: ip – up (Dũng, Vỹ, Thảo, Thùy, Thông).
-Đọc bài SGK. (Thắng).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: iêp.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: iêp.
-Hướng dẫn HS gắn vần iêp.
-Hướng dẫn HS phân tích vần iêp.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần iêp.
-Đọc: iêp.


Vần iêp
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần iêp có âm đôi iê đứng trước, âm p
đứng sau: Cá nhân
iê – pờ – iêp: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: liếp.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
liếp.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
liếp.
-Đọc: liếp.
-Treo tranh giới thiệu: tấm liếp.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ươp.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ươp.
-Hướng dẫn HS gắn vần ươp.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ươp.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ươp.
-Đọc: ươp.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng mướp.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng mướp.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng mướp.
-Đọc: mướp.
-Treo tranh giới thiệu: giàn mướp.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ :
giàn mướp

-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
iêp – ươp – tấm liếp - giàn mướp.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
rau diếp ướp cá
tiếp nối nườm nượp
Giảng từ
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iêp
đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ê.
lờ – iêp – liêp – sắc – liếp: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ươp.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ươp có âm đôi ươ đứng trước, âm
p đứng sau: cá nhân.
ươ – pờ – ươp: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng mướp có âm m đứng trước, vần
ươp đứng sau, dấu sắc đánh trên âm ơ:
cá nhân.
mờ – ươp – mươp – sắc – mướp: cá

nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có iêp
– ươp.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu bài ứng dụng.
-Đọc bài ứng dụng:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cờ mà chạy.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:

-Chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Bố em làm nghề gì?
H: Mẹ em làm nghề gì?
-Nêu lại chủ đề: Nghề nghiệp của cha
mẹ.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
diếp, tiếp, ướp, nườm.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ươp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Người cấy lúa, cô giáo, giảng bài, thợ
hồ xây nhà, bác só khám bệnh.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: tiếp nối, mướp đắng
5/ Dặn dò:

-Dặn HS học thuộc bài.
_________________________________
TOÁN
PHÉP CỘNG DẠNG 14+3
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính cộng (không nhớ) trong phạm vi 20.
-Tập cộng nhẩm (dạng 14+3)
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính nhanh, chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Các bó chục que tính và các que tính rời.
-Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Anh, Phương).
-Gắn mẫu vật 20 ngôi sao.
+Gọi học sinh gắn số tương ứng. (20).
H: 20 gọi là mấy chục (2 chục).
H: 2 chục bằng mấy đơn vò? (20 đơn vò).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm
tính cộng dạng 14+3
a/ Cho học sinh lấy 14 que tính (gồm 1
chục và 4 que tính rời) rồi lấy thêm 3
que tính nữa.
H: Có tất cả bao nhiêu que tính?
b/ Cho học sinh đặt bó 1 chục que tính
qua bên trái và 4 que tính rời qua bên
phải.
-Thể hiện trên bảng.

-Có 1 bó chục. Viết 1 ở cột chục; 4
que rời viết ở cột đơn vò.
-Cho học sinh lấy thêm 3 que tính nữa
rồi đặt dưới 4 que tính rời.
-Thể hiện ở trên bảng:
+Thêm 3 que tính rời, viết dưới 4 ở cột
đơn vò.
G: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que
Lấy 1 bó chục que tính và 4 que tính
rời, rồi lấy thêm 3 que tính nữa.
14 que tính.
Làm theo.
Làm theo.
Lắng nghe.
tính, ta gộp 4 que tính rời với 3 que
tính rời được 7 que tính rời. Có 1 bó
chục và 7 que tính rời là 17 que tính.
c/ Hướng dẫn cách đặt tính.
+Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột
với 4.
+Viết dấu +
+Kẻ gạch ngang dưới 2 số đó
14
+ 3
-Tính:
14
+ 3
17
+ 4 cộng 3 bằng 7. Viết 7.
+ Hạ 1. Viết 1.

*14 cộng 3 bằng 17 (14 + 3 = 17)
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh luyện tập cách
cộng.
Bài 2: Cho học sinh tính nhẩm. Lưu ý:
Một số cộng với 0 cũng bằng chình số
đó.
Bài 3: Cho học sinh rèn tính nhẩm.
14 + 1 = 15. Viết 15
14 + 2 = 16. Viết 16
13 + 5 = 18. Viết 18

Quan sát, theo dõi.
Múa hát.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Sửa bài.
Làm bài.
Sửa bài.
Làm bài.
Sửa bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 25/1/2004
Ngày dạy: Thứ ba/ 27/1/2004
HỌC VẦN

ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc viết chắc chắn những vần kết thúc bằng p đã học.
-Nhận biết các vần kết thúc bằng p trong các tiếng. Đoc được từ, câu ứng dụng.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện: Ngỗng và Tép.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: iêp – ươp.
-Đọc bài SGK.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: Ôn tập.
*Hoạt động 1:
+H: Em hãy nêu những vần đã học có
p ở cuối?
-Giáo viên ghi vào góc bảng.
-Giáo viên treo bảng ôn.
-Hướng dẫn học sinh ghép âm thành
vần.
-Giáo viên viết vào bảng ôn.
*Đọc từ ứng dụng:
Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn
-Giáo viên đọc mẫu.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
đón tiếp ấp trứng.
-Lưu ý các nét nối

op – ap – ăp – âp – ôp – ơp – ep – êp
– ip – up – iêp – up.
Cá nhân.
Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với
dòng ngang sao cho thích hợp để tạo
thành vần.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
2 – 3 em đọc.
Đánh vần tiếng, đọc từ.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
-Nhận xét, sửa sai.
-Đọc từ vừa viết.
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Đọc bài ứng dụng.
-Treo tranh:
-> Giới thiệu bài ứng dụng:
Cá mè ăn nổi
Cá chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rễ cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
-Giáo viên đọc mẫu.
*Hoạt động 2: Luyện viết.

đón tiếp – ấp trứng.
-Lưu ý cách ngồi, cách cầm bút.
-Thu chấm, nhận xét.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Kể chuyện: Ngỗng và
Tép.
-Yêu cầu học sinh đọc tiêu đề chuyện.
-Dẫn vào câu chuyện.
-Kể diễn cảm lần 1.
-Kể có kèm tranh lần 2.
*Hoạt động 4: Học sinh đọc bài trong
sách giáo khoa.
Lớp
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân: 2 em.
Nhận biết vần có tiếng kết thúc bằng
p (chép, tép, đẹp).
Cá nhân, nhóm, lớp.
Viết vở tập viết.
Hát múa.
Thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài.
Đại diện nhóm kể đúng tình tiết tranh
đã thể hiện.
Cá nhân.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới.
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài.
_________________________________

TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm.
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 20.
-Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mẫu vật.
-Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Minh, Bảo, Sang, Ân).
14 15 11 14
+ 2 + 3 + 5 + 4
16 + 2 = 12 + 2 = 15 + 0 = 10 + 5 =
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1: Đặt tính theo cột dọc.
12
+ 3
15
-Cho học sinh tập diễn đạt:
+2 cộng 3 bằng 5. Viết 5
+Hạ 1. Viết 1.
+12 cộng 3 bằng 15 (12 + 3 = 15)
Bài 2: Cho học sinh nhẩm theo cách
thuận tiện nhất.
15 + 1 = ? Mười lăm cộng 1 bằng
mười sáu.

*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm từ trái
sang phải và ghi kết quả cuối cùng.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
10 + 1 + 3 = ?
-Nhẩm:
+Mười cộng một bằng mười một.
+Mười một cộng ba bằng mười bốn.
-Viết: 10 + 1 + 3 = 14
Bài 4: Cho học sinh nhẩm tìm kết quả
của mỗi phép cộng rồi nối phép cộng
đó với số đã cho là kết quả của phép
cộng.
Trao đổi, sửa bài.
Nêu yêu cầu.
Làm vào sách giáo khoa.
Trao đổi, sửa bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
_________________________________

TẬP VIẾT
BẬP BÊNH – LP NHÀ – XINH ĐẸP – BẾP LỬA – GIÚP ĐỢ
– ƯỚP CÁ
I/ Mục tiêu:
-HS viết đúng: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
-Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
-GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
-GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
-HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-HS viết bảng lớp: thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: bập
bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa,
giúp đỡ, ướp cá.
Nhắc đề.
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Bập bênh: Điểm đặt bút nằm trên
đường kẻ ngang 2. Viết chữ bê (b),
lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ p,
lia bút viết dấu mũ trên chữ a, lia bút
viết dấu nặng dưới chữ ơ. Cách 1 chữ
o. Viết chữ bê (b), nối nét viết chữ e,

nối nét viết chữ en nờ (n), nối nét
viết chữ hát (h), lia bút viết dấu mũ
trên chữ e.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: lợp nhà,
xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
-Hướng dẫn HS viết bảng con: lợp
nhà, xinh đẹp.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 : viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.

Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở , viết bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhân xét.
-Nhắc nhở những em viết sai.
5/ Dặn dò:
-Dặn HS về tập rèn chữ.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 26/1/2004
Ngày dạy: Thứ tư/ 28/1/2004
HỌC VẦN
OA – OE
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được oa, oe, họa só, múa xòe.

-Nhận ra các tiếng có vần oe - oa. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn q nhất.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết: Đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng. (Tài, Sơn, Vương, Vỹ, My)
-Đọc bài SGK. (Tâm, Hà).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: oa.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oa.
-Hướng dẫn HS gắn vần oa.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oa.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oa.
-Đọc: oa.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: họa.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
họa.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
họa.
-Đọc: họa.
-Treo tranh giới thiệu: họa só
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.

*Viết bảng: oe.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oe.
-Hướng dẫn HS gắn vần oe.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oe.
-So sánh:

Vần oa
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oa có âm o đứng trước, âm a đứng
sau: Cá nhân
o – a – oa : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng họa có âm h đứng trước, vần oa
đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm o.
hờ – oa – hoa – nặng – họa: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oe.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oe có âm o đứng trước, âm e
đứng sau: cá nhân.
So sánh.
+Giống: o đầu.
+Khác: a – e sau.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oe.

-Đọc: oe.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng xòe.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng xòe.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng xòe.
-Đọc: xòe.
-Treo tranh giới thiệu: múa xòe.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ
múa xòe
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oa – oe – họa só - múa xòe.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
sách giáo khoa chích chòe
hòa bình mạnh khỏe
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oa
– oe.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-H: Tranh vẽ gì?

-Đọc câu ứng dụng:
Hoa ban xòe cánh trắng
o – e – oe : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xòe có âm x đứng trước, vần oe
đứng sau, dấu huyền đánh trên âm o:
cá nhân.
xờ – oe – xoe – huyền – xòe: cá nhân,
lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
khoa, chòe, hòa, khỏe.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Hoa ban, hoa hồng.
2 em đọc.
Lan tươi màu nắng vàng
Cành hồng khoe nụ thấm
Bay làn hương dòu dàng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các

dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Sức khỏe là vốn q nhất.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Tập thể dục để làm gì?
H: Tập thể dục lúc nào là tốt nhất?
H: Sau khi ngủ dậy em có tập thể dục
không?
-Nêu lại chủ đề: Sức khỏe là vốn q
nhất.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
Nhận biết tiếng có oa – oe.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Các bạn đang tập thể dục.
Có sức khỏe tốt.
Buổi sáng sau khi ngủ dậy.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cái loa, khoe sắc
5/ Dặn dò:

-Dặn HS học thuộc bài.
_________________________________
ĐẠO ĐỨC
LỄ PHÉP, VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (T2)
I/ Mục tiêu:
-Học sinh hiểu thầy giáo, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc,
chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo.
-Học sinh biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
-Học sinh thực hiện lễ phép vâng lời thầy cô giáo.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên:Tranh.
-Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Ngân, Khanh, Khôi)
H: Cần làm gì khi gặp thầy cô giáo? (Chào hỏi lễ phép)
H: Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy cô giáo? (Cần đưa hoặc
nhận bằng 2 tay)
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
-Cho 1 số học sinh kể trước lớp.
-Cho cả lớp trao đổi.
-Kể 1 – 2 tấm gương của các bạn
trong lớp, trường.
-Sau mỗi câu chuyện, cả lớp nhận xét.
H: Bạn nào trong chuyện đã lễ phép,
vâng lời thầy cô giáo?
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm bài tập 4.

-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
H: Em sẽ làm gì nếu bạn em chưa lễ
phép, vâng lời thầy cô giáo?
-Kết luận: Khi bạn em chưa vâng lời,
lễ phép với thầy cô giáo em nên nhắc
nhở nhẹ nhàng và khuyên bạn không
nên như vậy.
1 số học sinh kể trước lớp.
Trao đổi.
Lắng nghe, nhận xét, trả lời.
Tự trả lời.
Hát múa.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Nhắc lại.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi về chủ đề: Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo.
-Gọi học sinh đọc 2 câu thơ:
Thầy cô như thể mẹ cha
Vâng lời, lễ phép mới là trò ngoan.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
_________________________________
THỦ CÔNG
GẤP CÁI QUẠT (T2)
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết cách gấp cái quạt.
-Học sinh gấp được cái quạt bằng giấy.
-Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mó, cẩn thận.

II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mẫu vật.
-Học sinh: 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, vở, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh lấy dụng cụ để trên bàn.
-Giáo viên kiểm tra.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại
qui trình gấp cái ví.
*Hoạt động 2: Thực hành.
-Nhắc học sinh khi gấp cần chú ý:
+Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong 2
mép ví phải sát đường dấu giữa,
không gấp lệch, không gấp chồng lên
nhau.
+Khi đặt ra mặt sau, để giấy nằm
ngang, gấp 2 phần ngoài vào.
-Chú ý: Gấp đều, cân đối với chiều
dài và chiều ngang của ví.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Dạy dán vào vở.
-Gợi ý học sinh trang trí bên ngoài ví
cho đẹp.
-Hướng dẫn học sinh dán vào vở.
Bước 1: Lấy đường dấu giữa.
Bước 2: Gấp 2 mép ví.
Bước 3: Gấp túi ví.

Thực hành.
Hát múa.
Trang trí bên ngoài ví.
Dán vào vở.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về tập gấp ví để chơi.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 27/1/2004
Ngày dạy: Thứ năm/ 29/1/2004
HỌC VẦN
OAI – OAY
I/ Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
-Nhận ra các tiếng có vần oai - oay. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: oa – oe. (Vỹ, Lâm, Thảo, My, Dũng, Thùy).
-Đọc bài SGK. (Sơn, Tiên).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần

*Viết bảng: oai.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oai.
-Hướng dẫn HS gắn vần oai.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oai.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oai.

Vần oai
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oai có âm đôi oa đứng trước, âm i
đứng sau: Cá nhân
oa – i - oai: cá nhân, nhóm, lớp.
-Đọc: oai.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: thoại.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
thoại.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
thoại.
-Đọc: thoại.
-Treo tranh giới thiệu: điện thoại.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: oay.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oay.
-Hướng dẫn HS gắn vần oay.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oay.
-So sánh:
+Giống: oa đầu.

+Khác: i – y cuối.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oay.
-Đọc: oay.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng xoáy.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng xoáy.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng xoáy.
-Đọc: xoáy.
-Treo tranh giới thiệu: gió xoáy.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ :
gió xoáy
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oai – oay – điện thoại - gió xoáy.
-Hướng dẫn cách viết.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần
oai đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm
a.
thờ – oai – thoai – nặng - thoại: cá
nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oay.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oay có âm đôi oa đứng trước, âm

y đứng sau: cá nhân.
So sánh.
oa – y - oay : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xoáy có âm x đứng trước, vần
oay đứng sau, dấu sắc đánh trên âm a:
cá nhân.
xờ – oay – xoay – sắc - xoáy: cá nhân,
lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oai
– oay.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu

-H: Tranh vẽ gì?
-Đọc bài ứng dụng:
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai
trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Ghế dùng để làm gì?
H: Nhà em có những loại ghế gì?
-Nêu lại chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay,
ghế tựa.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
2 – 3 em đọc
xoài, hoáy, khoai, loay hoay.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Người nông dân, con trâu.

2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oai.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
Để ngồi.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: thoải mái, nước xoáy
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
_________________________________
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI
CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TIẾP)
I/ Mục tiêu:
-Quan sát và nói 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân đòa
phương.
-Học sinh có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.
-Giáo dục học sinh yêu thích quê hương nơi mình ở.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:

2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Cho học sinh lấy dụng cụ học tự nhiên xã hội.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Thảo luận về hoạt động
sinh sống của nhân dân.
-Bước 1: Thảo luận nhóm.
-Bước 2: Thảo luận cả lớp
+Yêu cầu đại diện các nhóm lên nói
với cả lớp xem các em đã phát hiện
được những công việc chủ yếu nào mà
đa số người dân ở đây thưởng làm.
+Yêu cầu các em liên hệ đến những
công việc mà bố mẹ hoặc những
người khác trong gia đình em làm
Nói với nhau về những gì các em đã
được quan sát.
Đại diện nhóm trình bày.
Trình bày cá nhân.
hằng ngày để nuôi sống gia đình.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
với sách giáo khoa.
-Bước 1:
+Yêu cầu học sinh tìm bài 18 và 19
“Cuộc sống xung quanh” và yêu cầu
các em đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi
trong bài.
-Bước 2: Gọi 1 số học sinh trả lời câu
hỏi.

H: Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
H: Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc
sống ở đâu? Tại sao em biết?
-Kết luận: Bức tranh ở bài 18 vẽ về
cuộc sống ở nông thôn và bức tranh ở
bài 19 vẽ về cuộc sống ở thành phố.
Hát múa.
Lần lượt chỉ vào các hình trong 2 bức
tranh và nói về những gì các em nhìn
thấy.
Ở nông thôn. Vì em thấy cây cối,
ruộng lúa, người đi lảm đồng.
Ở thành phố. Vì em thấy nhiều xe cộ,
phố xá, ngã tư có đèn hiệu, nhiều cửa
hàng, quầy hàng.
Nhắc lại.
4/ Củng cố:
-Hãy nói về cảnh vật nơi em sống.
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
_________________________________
TOÁN
PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3
I/ Mục tiêu:
-Biết làm tính trừ (không nhớ) trong phạm vi 20.
-Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3).
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: bó 1 chục que tính và các que tính rời.

-Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vương, Tài, Phương, Vỹ, My, Hà, Phong, Thắng)
12 + 3 = 16 + 3 = 13 + 4 = 13 + 6 =
12 13 16 13
+ 3 + 4 + 3 + 6
10 + 1 + 3 = 16 + 1 + 2 = 11 + 2 + 3 = 12 + 3 + 4 =
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách làm
tính trừ dạng 17 – 3.
a/ Thực hành trên que tính.
-Cho học sinh lấy 17 que tính (gồm 1
bó chục que tính và 7 que tính rời) rồi
tách thành 2 phần: Phần bên trái có 1
bó chục que tính và phần bên phải có
7 que tính rời.
-Từ 17 que tính rời tách lấy ra 3 que
tính.
H: Còn lại bao nhiêu que tính?
b/ Hướng dẫn cách đặt tính trừ.
-Đặt tính (từ trên xuống dưới)
+Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 (ở
cột đơn vò).
+Viết dấu trừ (– ).
+Kẻ vạch dưới 2 số đó.
17
– 3
-Tính (từ trái sang phải).

17
– 3
+7 trừ 3 bằng 4. Viết 4
+Hạ 1. Viết 1.
Làm theo.
Còn lại gồm 1 bó chục que tính và 4
que tính rời là 14 que tính.
Quan sát, theo dõi.
+17 trừ 3 bằng 14 (17 – 3 = 14).
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh luyện tập cách
trừ.
Bài 2: Cho học sinh tính nhẩm. Lưu ý:
Một số trừ đi không cũng bằng chính
số đó.
Bài 3: Cho học sinh rèn tính nhẩm:
+16 trừ 1 bằng 15
+16 trừ 2 bằng 14
+19 trừ 6 bằng 13.
Hát múa.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
Nêu yêu cầu, làm bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về xem lại bài.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

Ngày soạn: 28/1/2004
Ngày dạy: Thứ sáu/ 30/1/2004
HỌC VẦN
OAN – OĂN
I/ Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
-Nhận ra các tiếng có vần oan - oăn. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: oai – oay.
-Đọc bài SGK. (Thắng).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: oan.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oan.
-Hướng dẫn HS gắn vần oan.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oan.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oan.
-Đọc: oan.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: khoan.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
khoan.

- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
khoan.
-Đọc: khoan.
-Treo tranh giới thiệu: giàn khoan.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: oăn.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: oăn.
-Hướng dẫn HS gắn vần oăn.
-Hướng dẫn HS phân tích vần oăn.
-So sánh:
+Giống: n cuối.
+Khác: oa – oă đầu.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần oăn.
-Đọc: oăn.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng xoăn.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng xoăn.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng xoăn.
-Đọc: xoăn.

Vần oan
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oan có âm đôi oa đứng trước, âm
n đứng sau: Cá nhân
oa – n - oan: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng khoan có âm kh đứng trước, vần

oan đứng sau.
khờ – oan - khoan: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần oăn.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần oăn có âm đôi oă đứng trước, âm
n đứng sau: cá nhân.
So sánh.
oă – nờ – oăn : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xoăn có âm x đứng trước, vần
oăn đứng sau.
xờ – oăn – xoăn: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Treo tranh giới thiệu: tóc xoăn.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ :
tóc xoăn
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
oan – oăn – giàn khoa - tóc xoăn.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
phiếu bé ngoan học toán

khỏe khoắn xoắn thừng
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có oan
– oăn.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
-H: Tranh vẽ gì?
-Đọc câu ứng dụng:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
-Treo tranh:
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.

2 – 3 em đọc
ngoan, toán, khoắn, xoắn.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Con gà, con diều hâu.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có oan.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
H: Ở lớp, bạn học sinh đang làm gì?
H: Ở nhà, bạn học sinh đang làm gì?
H: Người học sinh như thế nào sẽ được
khen là con ngoan, trò giỏi?
H: Nêu tên những bạn “con ngoan, trò
giỏi” ở lớp mình?
-Nêu lại chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
Nhận phần thưởng.
Quét sân.
Biết vâng lời, học giỏi.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:

-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: ngoan ngoãn, xoắn thừng
5/ Dặn dò:
-Dặn HS học thuộc bài.
_________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh rèn luyện kó năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3).
-Biết làm tính nhẩm chính xác.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, tính chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mẫu vật.
-Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Minh, Vỹ, Sơn, Thắng)
13 17 15 12
– 2 – 5 – 3 – 2
12 – 1 = 19 – 8 = 17 – 5 = 18 – 0 =
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1: Học sinh đặt tính theo cột dọc Nêu yêu cầu, làm bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×