Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án 1 tuần 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.2 KB, 29 trang )

TUẦN 22
Ngày soạn: 7/2/2004
Ngày dạy: Thứ hai/9/2/2004
CHÀO CỜ
_________________________________
HỌC VẦN
– UYA
I/ Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được , uya, h vòi, đêm khuya.
-Nhận ra các tiếng có vần - uya. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: uê – uy (Tâm, Sơn, Tài, Thắng, Thảo, Thông)
-Đọc bài SGK. (Thùy, Tiên).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: .
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: .
-Hướng dẫn HS gắn vần .
-Hướng dẫn HS phân tích vần .
-Hướng dẫn HS đánh vần vần .
-Đọc: .


Vần
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần có âm u đứng trước,âm ơ đứng
giữa: Cá nhân
u – ơ – : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: h.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
h.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
h.
-Đọc: h.
-Treo tranh giới thiệu: h vòi.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: uya.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uya.
-Hướng dẫn HS gắn vần uya.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uya.
-So sánh:
+Giống: u đầu.
+Khác: ơ – ya cuối.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uya.
-Đọc: uya.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng khuya.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng khuya.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng khuya.
-Đọc: khuya.

-Treo tranh giới thiệu: đêm khuya.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ :
đêm khuya
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
– uya – h vòi - đêm khuya.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
thû xưa giấy pơ luya
h tay phéc mơ tuya
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng h có âm h đứng trước, vần
đứng sau.
hờ – – h : cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần uya.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uya có âm đôi u đứng trước, âm y
đứng giữa, âm a đứng sau: cá nhân.
So sánh.
u – y – a – uya: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng khuya có âm kh đứng trước, vần

uya đứng sau: cá nhân.
khờ – uya – khuya: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có
– uya.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
-Đọc bài ứng dụng: “Nơi ấy có ngôi
sao khuya áng một vầng trên sân”.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm
khuya.

-Treo tranh:
H: Cảnh trong tranh là cảnh của buổi
nào trong ngày?
H: Cảnh sáng sớm có gì?
H: Cảnh chiều tối có gì?
H: Cảnh đêm khuya có gì?
-Nêu lại chủ đề: Sáng sớm, chiều tối,
đêm khuya.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
2 – 3 em đọc
thû, h, luya, tuya.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uya.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya.
Gà gáy.
Gà vào chuồng.
Mọi người đã ngủ.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:

-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có – uya: phẹc ma tuya
5/ Dặn dò:
-Dặn học học thuộc bài – uya.
_________________________________
TOÁN
GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải toán có lời
văn:
+Tìm hiểu bái toán:
• Bài toán cho biết gì?
• Bài toán hỏi gì?
+Giải bài toán:
• Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi.
• Trình bày bài giải.
-Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn toán, tính toán chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ đồ dùng học toán, sách.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Khôi, My)
-Treo tranh: 1 đàn gà có 1 gà mẹ và 7 gà con.
+Yêu cầu học sinh viết tiếp vào câu hỏi. (Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà?).
-Treo tranh: 2 con chim bay đến và 4 con trên cành.
+Yêu cầu học sinh viết tiếp câu hỏi (Hỏi có tất cả mấy con chim?).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu cách giải bài

toán và cách trình bày bài giải.
-Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán
hướng dẫn học sinh xem tranh trong
sách giáo khoa rồi đọc bài toán.
H: Bài toán đã cho biết những gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Ghi tóm tắt bài toán lên bảng.
-Hướng dẫn học sinh giải toán.
H: Muốn biết nhà An có tất cả mấy
Nhà An có 5 con gà. Mẹ mua thêm 4
con gà nữa.
Nhà An có tất cả mấy con gà?
Vài em nêu lại tóm tắt.
Làm phép tính cộng. Lấy 5 cộng 4
con gà ta làm thế nào?
-Hướng dẫn học sinh viết bài giải của
bài toán.
+Ta viết bài giải của bài toán như sau:
Bài giải.
• Viết câu lời giải: Nhà An có tất cả là
• Viết phép tính: 5 + 4 = 9 (con gà)
• Viết đáp số: Đáp số: 9 con gà.
-Cho học sinh đọc lại bài giải vài lượt.
-Chỉ vào từng phần của bài giải, nêu
lại để nhấn mạnh.
-khi giải bài toán ta viết bài giải như
sau:
+Viết “bài giải”.
+Viết câu lời giải.
+Viết phép tính.

+Viết đáp số.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự nêu bài
toán, viết số thích hợp vào phần tóm
tắt. Dựa vào tóm tắt để nêu các câu
trả lời cho các câu hỏi.
H: Bài toán cho biết những gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Dựa vào bài giải sẵn để viết tiếp các
phần còn thiếu sau đó đọc toàn bộ bài
giải.
Bài 2:
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
-Bài giải.
Bài 3:
H: Bài toán cho biết gì?
bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà.
Vài em nêu câu trả lời trên.
Vài em đọc lại bài giải.
Hát múa.
An có 4 quả bóng. Bình có 3 quả
bóng.
Cả 2 bạn có tất cả bao nhiêu quả
bóng?
Cả 2 bạn có:
4 + 3 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng.
Có 6 bạn. Thêm 3 bạn.

Có tất cả mấy bạn?
Cả tổ có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)
Đáp số: 9 bạn.
H: Bài toán hỏi gì?
-Bài giải.
Dưới ao có 5 con vòt. Trên bờ có 4 con
vòt.
Có tất cả mấy con vòt?
Đàn vòt có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con vòt)
Đáp số: 9 con vòt.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về xem lại bài.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 8/2/2004
Ngày dạy: Thứ ba/ 10/2/2004
HỌC VẦN
UÂN – UYÊN
I/ Mục tiêu:
-Học sinh dọc và viết được uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.
-Nhận ra các tiếng có vần uân - uyên. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: – uya. (Trâm, Trinh, Tuệ, Tùng, Ân, Anh)
-Đọc bài SGK. (Bảo, Dũng).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần

*Viết bảng: uân.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uân.
-Hướng dẫn HS gắn vần uân.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uân.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uân.
-Đọc: uân.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: xuân.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
xuân.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
xuân.
-Đọc : xuân
-Treo tranh giới thiệu: mùa xuân.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: uyên.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uyên.
-Hướng dẫn HS gắn vần uyên.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uyên.

-So sánh:
+Giống: u trước, n sau
+Khác: â – yê giữa.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uyên.
-Đọc: uyên.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng chuyền.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng
chuyền.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng
chuyền.
-Đọc: chuyền.
-Treo tranh giới thiệu: bóng chuyền.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ :
Vần uân
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uân có âm u đứng trước, âm â
đứng giữa, âm n đứng sau: Cá nhân
u – â – nờ – uân: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xuân có âm x đứng trước, vần
uân đứng sau.
xờ – uân – xuân: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Quan sát tranh
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm , lớp
Vần uyên.
Cá nhân, lớp.

Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uyên có âm u đứng trước, âm đôi
yê đứng giữa, âm n đứng sau: cá nhân.
Học sinh so sánh
u – yê – nờ – uyên: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng chuyền có âm ch đứng trước,
vần uyên đứng sau, dấu huyền đánh
trên âm ê: cá nhân.
chờ – uyên – chuyên – huyền –
chuyền: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
bóng chuyền
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
uân – uyên – mùa xuân - bóng
chuyền.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
huân chương chim khuyên
tuần lễ kể chuyện.
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uân
– uyên.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.

-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh.
-Đọc bài ứng dụng:
Chim én bận đi đâu

Rủ mùa xuân cùng về.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Em thích đọc truyện.
-Treo tranh:
H: Em đã xem những cuốn truyện gì?
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
huân, tuần, khuyên, chuyện.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.

Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
H: Trong số các truyện đã xem, em
thích nhất truyện nào?
-Nêu lại chủ đề: Em thích đọc truyện.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uân – uyên: gian truân, chính quyền
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài uân – uyên.
_________________________________
TOÁN
XĂNGTIMET – ĐO ĐỘ DÀI
I/ Mục tiêu:
-Giúp học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, kí hiệu của xăngtimet
(cm).
-Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vò là xăngtimet trong các trường hợp đơn
giản.
-Giáo dục học sinh nhận biết và đo được độ dài trong thực tế.

II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Thước có chia vạch xăngtimet
-Học sinh: Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Trâm, Thùy)
*Hà vẽ:4 cờ. Cả 2 bạn vẽ:
Đào vẽ:4 cờ. 4 + 4 = 8 (cờ)
Cả hai: cờ. Đáp số: 8 cờ.
*Có: 5 quả Số quả có tất cả là:
Thêm : 4 quả 5 + 4 = 9 (quả)
Có tất cả: quả Đáp số: 9 quả.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vò đo độ
dài (cm) và dụng cụ đo độ dài.
-Hướng dẫn học sinh quan sát cái Mỗi em quan sát 1 thước có chia vạch
thước có vạch chia thành từng
xăngtimet. Dùng thước này để đo độ
dài các đoạn thẳng. Vạch đầu trên là 1
xăngtimet.
-Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng
bằng 1 xăngtimet.
-Tương tự hướng dẫn học sinh di bút
chì và nói các vạch khác.
-Giới thiệu: xăngtimet viết tắt là cm.
-Gọi học sinh đọc: xăngtimet.
-Lưu ý cho học sinh biết thước đo độ
dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước

vạch. Tránh nhầm lẫn với vò trí vạch 0
trùng với đầu thước.
*Hoạt động 2: Giới thiệu các thao tác
đo độ dài: 3 bước.
-Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu
của đoạn thẳng, mép thước trùng với
đoạn thẳng.
-Đọc số ghi ở vạch thước trùng với
đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo
tên đơn vò đo.
+Ví dụ: Đọc đoạn thẳng AB dài 1
xăngtimet, đoạn thẳng CD dài 3
xăngtimet.
-Viết số đo độ dài đoạn thẳng (Vào
chỗ )
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 3: Thực hành.
Bài 1: Viết kí hiệu của xăngtimet: cm.
Bài 2: Đọc lệnh rồi làm và sửa bài.
Bài 3: Đặt thước đúng ghi Đ, đặt thước
sai ghi S
-Theo dõi, nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn học sinh đo độ dài
theo 3 bước.
cm.
Nhìn vào vạch 0
Dùng bút chì di chuyển từ 0 -> 1 và
nói 1 cm.
Đi từ 1 -> 2 và nói 1 cm.
2 -> 3

Nhắc lại.
Đọc cm (xăngtimet).
Quan sát thước và lưu ý khi dùng
thước để đo độ dài.
Quan sát, theo dõi.
Thực hành trên bảng.
Hát múa.
Viết 1 dòng.
Viết số vào ô trống: 1, 4, 5.
Làm, sửa bài và giải thích trường hợp
1 sai: Vạch 0 không trùng vào đầu của
đoạn thẳng
Bước 1: Đo.
Bước 2: Đọc độ dài.
Bước 3: Ghi số tương ứng dưới đoạn
thẳng.
4/ Củng cố:Thu chấm, nhận xét.
-Trò chơi “Thi vẽ đo đoạn thẳng”.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
_________________________________
TẬP VIẾT
ĐOẠT GIẢI – CHỖ NGOẶT
I/ Mục tiêu:
-HS viết đúng: đoạt giải, chỗ ngoặt
-Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
-GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
-GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
-HS: vở, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Dũng, Hà, Khanh, Việt, Vương, Vỹ)
-HS viết bảng lớp: sách giáo khoa – khỏe khoắn – hí hoáy – áo choàng – kế
hoạch – khoanh tay.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài: đoạt
giải, chỗ ngoặt
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Đoạt giải:Điểm đặt bút nằm trên
dòng kẻ thứ 3. Viết chữ dê (d), lia
bút viết dấu ngang trên chữ dê (d),
lia bút viết chữ o, lia bút viết chữ a,
nối nét viết chữ tê (t), lia bút viết
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.

dấu nặng dưới chữ a. Cách 1 chữ o.
Viết chữ giê (g), nối nét viết chữ i,
lia bút viết chữ a, nối nét viết chữ i,
lia bút viết dấu hỏi trên chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: đoạt
giải, chỗ ngoặt
-Hướng dẫn HS viết bảng con: khỏe
khoắn – hí hoáy.

*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 : viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
Viết bảng con.
Hát múa .
Lấy vở , viết bài.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhân xét.
-Nhắc nhở những em viết sai.
5/ Dặn dò:
-Dặn HS về tập rèn chữ.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 9/2/2004
Ngày dạy: Thứ tư/ 11/2/2004
HỌC VẦN
UÂT – UYÊT
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được uât, uyêt, sản xuất, duyệt binh.
-Nhận ra các tiếng có vần uât - uyêt. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đất nước ta giàu đẹp.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: uân – uyên (Phong, Khôi, Minh, Hà, Khanh, Lâm)
-Đọc bài SGK. (My, Ngân).

3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: uât.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uât.
-Hướng dẫn HS gắn vần uât.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uât.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uât.
-Đọc: uât.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: xuất.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
xuất.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
xuất.
-Đọc: xuất.
-Treo tranh giới thiệu: sản xuất
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: uyêt.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uyêt.
-Hướng dẫn HS gắn vần uyêt.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uyêt.
-So sánh:
+Giống: u đầu, t cuối.
+Khác: â – yê giữa.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uyêt.
-Đọc: uyêt.

-Hướng dẫn HS gắn tiếng duyệt.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng duyệt.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng duyệt.

Vần uât
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uât có âm u đứng trước, âm â
đứng giữa, âm t đứng sau: Cá nhân
u – â – tờ – uât: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng xuất có âm x đứng trước, vần
uât đứng sau, dấu sắc đánh trên âm â.
xờ – uât – xuât – sắc – xuất: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần uyêt.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uyêt có âm u đứng trước,âm đôi
yê đứng giữa, âm t đứng sau: cá nhân.
So sánh.
u – yê – tờ – uyêt: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng duyệt có âm d đứng trước, vần
uyêt đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm
ê: cá nhân.

dờ – uyêt – duyêt – nặng – duyệt: cá
-Đọc: duyệt.
-Treo tranh giới thiệu: duyệt binh.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ
duyệt binh
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
uât – uyêt – sản xuất - duyệt binh.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
luật giao thông băng tuyết
nghệ thuật tuyệt đẹp
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có uât
– uyêt.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu bài ứng dụng.
-Đọc bài ứng dụng:
Những đêm nào trăng khuyết

Như muốn cùng đi chơi.

-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
luật, thuật, tuyết, tuyệt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có uyêt.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
-Chủ đề: Đất nước ta tuyệt đẹp.
-Treo tranh:
H: Nước ta có tên gì?

H: Em nhận ra cảnh đẹp nào trên
tranh ảnh em đã xem?
H: Em biết nước ta hoặc quê hương
em có những cảnh gì đẹp?
-Nêu lại chủ đề: Đất nước ta tuyệt
đẹp.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
Cá nhân, lớp.
Viết Nam.
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uât – uyêt: thuyết minh, tường thuật
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài uât – uyêt.
_________________________________
ĐẠO ĐỨC
EM VÀ CÁC BẠN EM (TIẾP)
I/ Mục tiêu:
-Trẻ em có quyền được học tập, có quyền được vui chơi, có quyền được kết
giao bạn bè. Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
-Hình thành cho học sinh: Kó năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
người khác khi học, khi chơi với bạn.
-Hành vi cư xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên:Tranh.
-Học sinh: Vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:

1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Dũng, Hà)
H: Chơi 1 mình vui hơn hay có bạn cùng chơi, cùng học vui hơn? (Có bạn)
H: Muốn có nhiều bạn cùng học, cùng chơi các em phải đối xử với bạn như thế
nào khi học, khi chơi? (Cư xử tốt với bạn).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Khởi động: Học sinh hát tập thể bài
“Lớp chúng ta đoàn kết”
*Hoạt động 1: Đóng vai.
-Chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
chuẩn bò đóng vai 1 tình huống cùng
học, cùng chơi với bạn.
-Thảo luận: Em cảm thấy thế nào khi:
+Em được bạn cư xử tốt?
+Em cư xử tốt với bạn?
-Nhận xét, chốt lại cách cư xử phù hợp
trong tình huống và kết luận cư xử tốt
với bạn là đem lại niềm vui cho bạn
và cho chính mình. Em sẽ được các
bạn yêu q và có thêm nhiều bạn.
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: Học sinh vẽ tranh về
chủ đề “Bạn em”
-Nêu yêu cầu về vẽ tranh.
-Nhận xét, khen ngợi tranh vẽ của các
nhóm.
Thảo luận nhóm, chuẩn bò đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
Tự trả lời.

Tự trả lời.
Nhắc lại.
Hát múa.
Vẽ tranh theo nhóm
Trưng bày tranh lên bảng cả lớp cùng
đi xem và nhận xét.
4/ Củng cố:
-Nêu kết luận chung.
+Trẻ em có quyền được học tập, được vui chơi, có quyền được tự do kết giao
bạn bè.
+Muốn có nhiều bạn, phải biết cư xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
_________________________________
THỦ CÔNG
GẤP MŨ CA LÔ (T2)
I/ Mục tiêu:
-Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
-Học sinh gấp được mũ ca lô bằng giấy.
-Giáo dục học sinh rèn tính thẩm mó, cẩn thận.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Mậu vật.
-Học sinh: 1 tờ giấy màu hình vuông, vở, hồ dán.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra dụng cụ:
-Học sinh lấy dụng cụ để trên bàn.
-Giáo viên kiểm tra.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:

*Hoạt động 1: Cho học sinh nhắc lại
qui trình gấp mũ ca lô.
-Theo dõi, lắng nghe học sinh trình
bày.
*Hoạt động 2: Thực hành gấp mũ ca

-Giáo viên theo dõi, sửa sai.
*Trò chơi giữa tiết:
+Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật.
+Gấp tiếp phần thừa vào.
+Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau
đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ
giấy hình vuông.
-Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt.
+Gấp đôi hình vuông theo đường gấp
chéo.
+Gấp đôi hình tam giác để lấy đường
dấu giữa. Sau đó mở ra gấp 1 phần
của cạnh bên phải vào sao cho phần
mép giấy cách đều với cạnh trên và
điểm đầu của cạnh đó chạm vào
đường dấu giữa.
+Lật ra mặt sau và cũng gấp tương tự
như trên.
+Gấp 1 lớp giấy phần dưới lên sao cho
sát với cạnh bên vừa mới gấp: Gấp
theo đường dấu gấp vào trong phần
vừa gấp lên.
+Lật ra mặt sau, cũng làm tương tự
như vậy.

Gấp mũ ca lô.
Hát múa.
*Hoạt động 3: Dạy dán vào vở.
-Gợi ý cho học sinh trang trí bên ngoài
ví cho đẹp.
-Hướng dẫn học sinh dán vào vở.
Trang trí bên ngoài ví.
Dán vào vở.
4/ Củng cố:Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về xem lại bài.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 10/2/2004
Ngày dạy: Thứ năm/ 12/2/2004
HỌC VẦN
UYNH – UYCH
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc và viết được uynh, uych, phụ huynh, ngã hch.
-Nhận ra các tiếng có vần uynh - uych. Đọc được từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Bộ ghép chữ, sách giáo khoa, vở.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: uât – uyêt (Quân, Sang, Tâm, Việt, Phương, Sơn)
-Đọc bài SGK. (Tài, Vương).
3/ Bài mới:

*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Dạy vần
*Viết bảng: uynh.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uynh.
-Hướng dẫn HS gắn vần uynh.

Vần uynh
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uynh.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uynh.
-Đọc: uynh.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: huynh.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng
huynh.
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng
huynh.
-Đọc: huynh.
-Treo tranh giới thiệu: phụ huynh
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: uych.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: uych.
-Hướng dẫn HS gắn vần uych.
-Hướng dẫn HS phân tích vần uych.
-So sánh:
+Giống: u đầu, y giữa.

+Khác: nh – ch cuối.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần uych.
-Đọc: uych.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng hch.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng hch.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng hch.
-Đọc: hch.
-Treo tranh giới thiệu: ngã hch.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ
ngã hch
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
*Nghỉ giữa tiết:
Vần uynh có âm u đứng trước, âm y
đứng giữa, âm nh đứng sau: Cá nhân
u – y – nhờ – uynh: cá nhân, nhóm,
lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng huynh có âm h đứng trước, vần
uynh đứng sau.
hờ – uynh – huynh: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần uych.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần uych có âm u đứng trước, âm y
đứng giữa, âm nh đứng sau: cá nhân.

So sánh.
u – y – chờ – uych: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng hch có âm h đứng trước, vần
uych đứng sau, dấu nặng đánh dưới
âm y: cá nhân.
hờ – uych – huych – nặng – hch: cá
nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa
*Hoạt động 2: Viết bảng con:
uynh – uych – phụ huynh - ngã hch.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
*Hoạt động 3: Đọc từ ứng dụng.
luýnh quýnh huỳnh hch
khuỳnh tay uỳnh ch
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có
uynh – uych.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc
trơn từ.
-Đọc toàn bài.
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.

-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng: Thứ năm vừa
qua từ vườn ươm về.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
*Hoạt động 2: Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các
dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện nói:
-Chủ đề: Đèn dầu, đèn điện, đèn
huỳnh quang.
-Treo tranh:
H: Tên của mỗi loại đèn là gì?
H: Đèn nào dùng điện để thắp sáng.
H: Đèn nào dùng dầu để thắp sáng.
H: Nhà em có những loại đèn gì?
-Nêu lại chủ đề: Đèn dầu, đèn điện,
đèn huỳnh quang.
*Hoạt động 4: HS đọc bài trong SGK.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
luýnh quýnh, khuỳnh, huỳnh, uỳnh,
hch, ch.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Hát múa.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.

Nhận biết tiếng có uynh.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.

Hát múa.
Cá nhân, lớp.
Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang.
Đèn điện, đèn huỳnh quang.
Đèn dầu
Tự trả lời.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
4/ Củng cố:
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có uynh - uych: hoa quỳnh
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài uynh – uych.
_________________________________
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
CÂY RAU
I/ Mục tiêu:
-Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
-Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. Nói được ích lợi
của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn.
-Học sinh có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh, các cây rau, khăn bòt mắt.
-Học sinh: Sách giáo khoa, vở bài tập, các cây rau.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: (Dũng, Hà)
H: Đi bộ trên đường không có vỉa hè thì đi ở đâu? (Đi sát mép đường về bên
tay phải của mình).
H: Đường có vỉa hè thì đi bộ ở đâu? (Đi trên vỉa hè).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Giới thiệu bài: Giáo viên và học sinh
giới thiệu cây rau của mình.
-Nói tên cây rau và nơi sống của cây
rau mà mình đem đến lớp “Đây là cây
rau cải. Nó được trồng ở ngoài ruộng
(hoặc trong vườn).
H: Cây rau em mang đến tên gì ? Nó
được trồng ở đâu?
*Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
-Chia lớp thành các nhóm nhỏ.
-Hướng dẫn các nhóm quan sát cây
Tự trả lời.
rau
H: Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây
rau em mang đến lớp? Trong đó bộ
phận nào ăn được?
H: Em thích ăn loại rau nào?
+Nếu học sinh nào không có cây rau
mang đến lớp, các em có thể vẽ 1 cây
rau, viết tên cây rau và các bộ phận
của cây rau rồi giới thiệu với các bạn.
-Gọi đại diện 1 số nhóm lên trình bày.
Kết luận:
-Có rất nhiều loại rau (cải xanh, cải

ngọt )
-Các cây rau đều có rễ, thân, lá.
-Các loại rau ăn lá: cải bắp, xà lách
-Các loại rau ăn được cả lá và thân:
rau cải, rau muống
-Các loại ăn thân: su hào
-Các loại ăn củ: củ cải, cà rốt
-Các loại ăn hoa: thiên lí
-Các loại ăn quả: cà chua, bí
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo
khoa.
-Bước 1:
+Chia nhóm 2 em.
+Hướng dẫn học sinh tìm bài 22 sách
giáo khoa.
+Giúp đỡ và kiểm tra hoạt động của
học sinh.
-Bước 2:
+Yêu cầu 1 số cặp lên hỏi và trả lời
trước lớp.
-Bước 3: Hoạt động cả lớp.
H: Các em thường ăn loại rau nào?
H: Tại sao ăn rau lại tốt?
Tự trả lời.
Tự trả lời.
Trình bày trước lớp.
Nhắc lại.
Hát múa.
Tìm bài 22 sách giáo khoa.

Quan sát tranh, đọc câu hỏi và trả lời
các câu hỏi trong sách giáo khoa.
1 số cặp lên trình bày.
Tự trả lời.
Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta
tránh táo bón, tránh bò chảy máu chân
răng
Rửa rau.
H: Trước khi dùng rau làm thức ăn
người ta phải làm gì?
Kết luận:
-Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta
tránh táo bón, tránh bò chảy máu chân
răng
-Rau được trồng ở trong vườn, ruộng
nên dính rất nhiều đất bụi và còn được
bón phân Vì vậy cần phải rửa sạch
rau trước khi dùng rau làm thức ăn.
*Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn rau
gì?”
-Yêu cầu mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi và
cầm theo khăn sạch để bòt mắt.
-Đưa cho mỗi em 1 cây rau và yêu cầu
các em đoán xem đó là cây rau gì?
Nhắc lại.
Các em tham gia chơi đứng thành
hàng ngang trước lớp.
Dùng tay sờ và có thể ngắt lá để ngửi,
đoán xem đó là rau gì? Ai đọc nhanh
và đúng sẽ thắng.

4/ Củng cố:
H: Ăn rau có lợi gì? (Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bò
chảy máu chân răng)
H: Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? (Rửa rau).
5/ Dặn dò:
-Dặn học sinh học thuộc bài.
_________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Rèn luyện kó năng giải và trình bày bài giải.
-Học sinh làm đúng các phép tính.
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, tính chính xác.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh.
-Học sinh: Sách giáo khoa.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Phong, Quân, Sang, Tâm)
-Gọi học sinh lên bảng viết tắt của xăngtimet (cm). Vẽ đoạn thẳng 3cm, 4cm,
7cm.
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
Bài 1:
Bài 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
Bài 3:
Quan sát hình vẽ tự đọc bài toán.

Nêu câu trả lời “Trong vườn có tất cả
là” hoặc “Số cây chuối có trong vườn
tất cả là”
Viết phép tính: 12 + 3 = 15 (cây).
Viết đáp số: 15 cây chuối.
Toàn bộ bài giải.
Bài giải:
Số cây chuối trong vườn có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cây)
Đáp số: 15 cây chuối.
Đổi, sửa bài.
Tiến hành tương tự bài 1.
Bài giải:
Số bức tranh trên tường có tất cả là:
14 + 2 = 16 (tranh)
Đáp số: 16 bức tranh.
Đổi, sửa bài.
Hát múa.
Tiến hành tương tự bài 1, 2.
Bài giải:
Số hình vuông và hình tròn có tất cả
là:
5 + 4 = 9 (hình)
Đáp số: 9 hình.
4/ Củng cố:
-Thu chấm, nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Về ôn bài.
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________

Ngày soạn: 11/2/2004
Ngày dạy: Thứ sáu/ 13/2/2004
HỌC VẦN
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc viết chắc chắn các vần: uê – uy – – uya – uân – uât – uyêt –
uynh – uych.
-Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ.
-Biết đọc đúng các từ ứng dụng: ủy ban, hòa thuận, luyện tập
-Nghe, đọc đúng đoạn thơ ứng dụng.
-Nghe câu chuyện “Truyện kể mãi không hết”, nhớ được tên các nhân vật
chính của câu chuyện được gợi ý bằng các tranh minh họa sách giáo khoa.
II/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Học sinh đọc viết bài: uynh – uych (Thắng, Vỹ, Thảo, Thông, Thùy, Tiên)
-Đọc bài SGK. (Trâm, Trinh).
3/ Bài mới:
*Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài ôn.
*Hoạt động 2: Học sinh nhắc lại các
vần đã học
*Hoạt động 3: Điền vào bảng ôn.
Chia 2 nhóm lên hô to các vần.
Nhóm nào nêu nhiều hơn là thắng.
Ghép âm ở cột dọc với âm ở dòng
ngang tạo thành vần.
Đọc trơn: Cá nhân, lớp.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×