Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Giao an tuan 29 Khõi 4+5 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.54 KB, 18 trang )

Tuần 29 : Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Dạy 5B+5D+5A : Lịch sử
HON THNH THNG NHT T NC
I. Mục tiêu: Sau bài học HS cần biết
- Biết tháng 4- 1976, quốc hội chungcả nớc đợc bầu và họp vào cuối thán 6 đầu tháng 7
- 1976. Tháng 4- 1976 cuộc tổng tuyển cử bầu quốc hội chung dợc tổ chức trong cả nớc.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7- 1976 Quốc hội đã họp và quyết định: Tên nớc, Quốc huy,
Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn- Gia Định là thành phố Hồ chí
Minh.
II . Đồ dùng dạy- học:
-Tranh, nh t liu v cuc bu c v kỡ hp Quc hi khoỏ VI, nm 1976.
III. Các hoạt động dạy- học
Hot ng dy Hot ng hc
1. Kim tra bi c: (3)
2. Bi mi: (30)
2.1. Hot ng 1( lm vic c lp )
- GV trỡnh by tỡnh hỡnh nc ta sau s
kin ngy 30 4 1975.
- Nờu nhim v hc tp.
2.2. Hot ng 2 (lm vic theo nhúm)
- GV nờu cõu hi cho HS tho lun nhúm
+ Ti sao ngy 25 4 1976 l ngy vui
nht ca nhõn dõn ta?
+ Hóy thut li s kin lch s din ra
vo ngy 25 4 1976 nc ta?
- Mi i din mt s nhúm trỡnh by.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- GV nhn xột, cht ý ghi bng.
2.3. Hot ng 3 (lm vic c lp)
- Mi mt s HS trỡnh by.
- Cỏc HS khỏc nhn xột, b sung. GV


nhn xột.
2.4. Hot ng 4 (lm vic theo nhúm 7)
- GV cho cỏc nhúm tho lun cõu hi:
- Mi i din mt s nhúm trỡnh by.
- Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
- GV nhn xột, cht ý ghi bng.
2.5. Hot ng 5 (lm vic c lp)
- HS nờu cm ngh v cuc bu c Quc
hi khoỏ VI v kỡ hp u tiờn ca Quc
hi thng nht.
3. Cng c, dn dũ: (3)
- Cho HS ni tip c phn ghi nh.
- GV nhn xột gi hc. Dn HS v nh
hc bi v chun b bi sau.
- 2 HS nờu
*Din bin:
- Ngy 25 4 1976, cuc tng tuyn c
bu Quc hi c t chc trong c nc.
- n chiu 25 4, cuc bu c kt thỳc
tt p, 98,8% TS c tri i bu.
+ Nhng quyt nh ca kỡ hp u tiờn
Quc hi khoỏ VI th hin iu gỡ?
+ Nờu ý ngha lch s ca cuc bu c v
kỡ hp Quc hi khoỏ VI, nm 1976
* Nhng quyt nh ca kỡ hp u tiờn
Quc hi khoỏ VI, nm 1976: Tờn nc,
quy nh Quc kỡ, Quc ca, Quc huy,
chn th ụ, i tờn TP Si Gũn Gia
nh, bu Ch tch nc, Ch tch quc
hi, Chớnh ph.

* ý ngha: Vic bu quc hi thng nht
v kỡ hp u tiờn ca Quc hi thúng
nht cú ý ngha lch s trng i. T õy
nc ta cú b mỏy nh nc chung thng
nht, to iu kin c nc cựng i lờn
CNXH
- HS ni tip c phn ghi nh.
Dạy 5B+5D+5C+5A: Địa lý
CHU I DNG V CHU NAM CC
I. Mục tiêu:
- xỏc nh trờn bn v trớ a lớ, gii hn và một số đặc điểm ca chõu i
Dng v chõu Nam Cc. Châu Đại Dơng nằm ở bán cầu Nam gồm lục địa Ô-xtrây-li-a,
và các đảo quần đảo ở trung tâm và tây nam Thái Bình Dơng.
- Đặc điểm của Ô-xtrây-li-a : Khí hậu khô hạn, thực vật, động vật độc đáo. Châu Nam
Cực là châu lục lạnh nhất thế giới. Nêu đợc một số đặc điểm về dân c, hoạt động sản
xuất của châu Đại Dơng
- Châu lục có số dân ít nhất trong các châu lục. Nổi tiếng thế giới về sản xuất lông cừu
len, thịt bò và sữa phát triển công nghiệpnăng lơpngj khai thác khoáng sản và luyện kim
II. Đồ dùng dạy- học
- Bn t nhiờn chõu i Dng v chõu Nam Cc, qu a cu.
- Tranh nh v thiờn nhiờn, dõn c ca chõu i Dng v chõu Nam Cc.
III. Các hoạt động dạy- học
Hot ng dy Hot ng hc
1. Kim tra bi c: (3)
- Nờu c im chớnh ca kinh t chõu
M? Nờu phn ghi nh.
2. Bi mi: (30)
2.1. Gii thiu bi: GV nờu mc tiờu ca
tit hc.
* Chõu i Dng:

a) V trớ a lớ v gii hn:
2.2. Hot ng 1: (Lm vic cỏ nhõn)
- HS da vo bn , lc v kờnh ch
trong SGK, tr li cõu hi:
+ Chõu i Dng gm nhng phn t
no?
+Cho bit lc a ễ-xtrõy-li-a nm bỏn
cu Nam hay bỏn cu Bc?
+ c tờn v ch v trớ mt s o, qun
o thuc chõu i Dng?
- HS tr li v ch v trớ a lớ, gii hn ca
chõu i Dng trờn bn .
- GV gii thiu v trớ a lớ, gii hn ca
chõu i Dng trờn qu a cu
b) c im t nhiờn:
2.3. Hot ng 2: (Lm vic nhúm 7)
- GV phỏt phiu hc tp, HS da vo
tranh nh, SGK hon thnh bng trong
phiu.
- Mi i din mt s nhúm trỡnh by KQ
tho lun.
- C lp v GV nhn xột.
c) Dõn c v hot ng kinh t:
- 2 HS nờu
- Quan sỏt lc SGK, tr li cõu hi
+ Lc a ễ-xtrõy-li-a nm bỏn cu
- HS c tờn v ch v trớ mt s o,
qun o thuc chõu i Dng
- Quan sỏt
- HS tho lun nhúm 7 theo hng dn

ca giỏo viờn.
- i din cỏc nhúm trỡnh by.
- HS nhn xột.
2.4. Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- GV hỏi:
+Về số dân, châu Đại Dương có gì khác
các châu lục đã học?
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo
có gì khác nhau?
+ Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-
li-a?
*Châu Nam Cực:
2.5. Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
- HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+ Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của
châu NC?
+ Vì sao CNC không có dân cư sinh sống
TX?
- HS trình bày, GV nhận xét, kết luận
(SGV-144).
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu
là người da trắng, còn trên các đảo thì…
+Ô-xtrây-li-a là nước có nền KT phát
triển…
- HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn
của GV

- Đọc phần ghi nhớ
D¹y 5B+5D+5A: §¹o ®øc
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HP QUỐC
I . MUC TIªU
Học xong bài học, hs :
-Có hiểu biết ban đầu về tổ chức L H Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức này.
-Có thái độ tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc ở đòa phương em và ở Việt
Nam.KĨ ®ỵc mét sè viƯc lµm cđa c¸c c¬ quan Liªn Hỵp Qc ë VN hc ë ®Þa ph¬ng
II. §å dïng d¹y - häc
-Tranh, ảnh trong sgk.
III. C¸c ®å dïng d¹y- häc
1-Kiểm tra bài cũ: (3’)
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
2-Bài mới: (30’)
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài
hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:
-Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong
lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
2.3-Hoạt động 2:
*Mục tiêu: Củng cố bài

*Cách tiến hành:
-GV u cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo,… về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm
được theo tổ.
-Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
-GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay.
3-Củng cố, dặn dò: (3’)
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Dạy 5C+5A: Khoa học
Sự sinh sản của ếch
I. Mục tiêu:
Sau bi hc, HS bit:
V s v núi v chu trỡnh sinh sn ca ch.
Giáo các em có ý thức bảo vệ các con vật nuôi.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Hỡnh trang 116, 117 SGK.
Tranh ảnh sgk
III. Các hoạt động dạy- học:
1-Gii thiu bi: (2)
2- Giảng bài mới: (30)
-GV gii thiu bi, ghi u bi lờn bng.
-Mi mt s HS bt trc ting ch kờu.
a-Hot ng 1: Tỡm hiu s sinh sn ca ch.
*Mc tiờu: HS nờu c c im sinh sn ca ch.
*Cỏch tin hnh:
-Bc 1: Lm vic theo cp.
Hai HS ngi cnh nhau cựng hi v tr li
cỏc cõu hi:
+ấch thng trng vo mựa no?

+ấch trng õu?
+Trng ch n thnh gỡ?
+Hóy ch vo tng hỡnh v mụ t s phỏt
trin ca nũng nc.
+Nũng nc sng õu? ch sng õu?
-Bc 2: Lm vic c lp
+Mi i din mt s nhúm trỡnh by.
+Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
+GV nhn xột, kt lun: SGV trang 184.
-HS c SGK
+Vo u mựa h.
+ấch trng di nc.
+Trng ch n thnh nũng nc.
+Nũng nc sng di nc, ch
sng trờn cn.
b-Hot ng 2: V s chu trỡnh sinh sn ca ch.
*Mc tiờu: HS v c s v núi v chu trỡnh sinh sn ca ch.
*Cỏch tin hnh:
-Bc 1: Lm vic cỏ nhõn
+Tng hc sinh v s chu trỡnh sinh sn ca ch vo v.
+GV giỳp nhng hc sinh lỳng tỳng.
-Bc 2:
+HS va ch vo s mi v va trỡnh by chu trỡnh sinh sn ca ch vi bn
bờn cnh.
+GV theo dừi v ch nh mt s HS gii thiu s ca mỡnh trc lp.
3-Cng c, dn dũ: (3)
-GV nhn xột gi hc.
-Nhc HS v nh hc bi v chun b bi sau.
Dạy 5C+5A: Khoa học
Sự sinh sản và nuôi con của chim

I. Mục tiêu
Sau bi hc, HS cú kh nng:
-Hỡnh thnh biu tng v s phỏt trin phụi thai ca chim trong qu trng.
-Núi v s nuụi con ca chim. Biết chim là động vật đẻ trứng.
II. Đồ dùng dạy- học
-Hỡnh trang 118, 119 SGK.
Tranh ảnh sgk.
IIi. Các hoạt động dạy- học :
1-Gii thiu bi: (2)
2- Giảng bài mới: (30 )
-GV gii thiu bi, ghi u bi lờn bng.
a-Hot ng 1: Quan sỏt
Hỡnh thnh cho HS biu tng v s phỏt trin phụi thai ca chim trong qu trng.
*Cỏch tin hnh:
-Bc 1: Lm vic theo cp.
Hai HS ngi cnh nhau cựng hi v tr li
cỏc cõu hi:
+So sỏnh, tỡm ra s khỏc nhau gia cỏc qu
trng hỡnh 2.
+Bn nhỡn thy b phn no ca con g
trong cỏc hỡnh 2b, 2c, 2d?
-Bc 2: Lm vic c lp
+Mi i din mt s nhúm trỡnh by.
+Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
+GV nhn xột, kt lun: SGV trang 186.
+H.2a: Qu trng cha p,
+H.2b: Qu trng ó c p
khong 10 ngy
+ H.2c: Qu trng ó c p
khong 10 ngy

+H.2d: Qu trng ó c p
khong 10 ngy
b-Hot ng 2: Tho lun
HS núi c v s nuụi con ca chim.
*Cỏch tin hnh:
-Bc 1: Lm victheo nhúm 7
Nhúm trng iu khin nhúm mỡnh quan sỏt cỏc hỡnh trang 119 SGK v tho
lun cỏc cõu hi:
+Bn bit gỡ v nhng con chim non, g con mi n. Chỳng ó t kim n c
cha? Ti sao?
-Bc 2: Lm vic c lp
+Mi i din mt s nhúm trỡnh by.
+Cỏc nhúm khỏc nhn xột, b sung.
+GV nhn xột, kt lun: SGV trang 187.
3-Cng c, dn dũ: (3)
-GV nhn xột gi hc.
-Nhc HS v nh hc bi v chun b bi sau.
Thứ t ngày 31 tháng 3 năm 2010
Dạy 5D: Kỹ thuật
Lắp máy bay trực thăng
Lắp máy bay trực thăng (T1)
I.Mục tiêu:
HS cần phải
- Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tơng đối chắc
chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp chắc chắn.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức:(2 )
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh: (3 )
3. Bài mới: (30 ) Giới thiệu bài.
*HĐ1:
Quan sát, nhận xét.
- Cho HS Qs mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HD HS QS kĩ từng bộ phận của mẫu để trả lời các câu hỏi sau:
?: Máy bay trực thăng gồm mấy bộ phận?
?: Hãy kể tên các bộ phận đó?
*HĐ2:
HD thao tác kỹ thuật.
a) HD chọn các chi tiết.
- Gọi 1-2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK.
- Toàn lớp QS và bổ xung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ xung.
b) Lắp từng bộ phận.
- Lắp thân và đuôi máy bay (H2- sgk).
- Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H3- sgk).
- Lắp ca bin (H4- sgk).
- Lắp cánh quạt (H5- sgk).
- Lắp càng máy bay (H6- sgk).
c) Lắp giáp máy bay tực thăng ( H1- sgk).
- GV HD lắp ráp máy bay trực thăng theo các bớc trong SGK.
- Kiểm tra các mối ghép đã đảm bảo cha, nhất là mối ghép giũa giá đỡ sàn ca bin với
càng máy bay.
d) HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
4. Củng cố, dặn dò: (3 )
- GV tổng kết ND bài, NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Lắp máy bay trực thăng (T2).

Thứ năm ngày 1 tháng 4 năm 2010
Dạy 5A: Thể dục
môn thể thao tự chọn
trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia
chơi tơng đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II.Địa điểm và ph ơng tiện :
Sân trờng, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng
tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn
toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự
chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi Nhảy
đúng nhảy nhanh
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.

- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy
định. Tổ ttrởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn
theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu
bằng đùi, chuyền cầu bằng mu
bàn chân và phát cầu bằng mu
bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo
an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo
nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010
Sáng dạy 4D: Khoa học

Nhu cầu nớc của thực vật
I/ Mục tiêu: Giúp HS :
- Hiểu mỗi loài thực vật có nhu cầu về nớc khác nhau . Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai
đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nớc khác nhau.
- Kể đợc một số loài cây thuộc họ a ẩm , a nớc , sống nơi khô hạn .
- ứng dụng nhu cầu về nớc của thực vật trong trồng trọt .
II/ Đồ dùng dạy- học:
+ Tranh minh hoạ trang 116 , 117 SGK
- HS su tầm tranh ảnh , cây thật sống ở những nơi khô hạn , nơi ẩm ớt và sống dới nớc .
- Giấy khổ to và bút dạ .
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ : (3 )
Gọi 2HS lên bảng trả lời nội dung câu
hỏi .
- Thực vật cần gì để sống ?
- Hãy mô tả cách làm thí nghiệm để biết
cây cần gì để sống ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : (30 )
a) Giới thiệu bài:
b) Hoạt động dạy-học :
* Hoạt động 1: Nhu cầu về nớc của
thực vật
- GV kiểm tra việc chuẩn bị tranh , ảnh
cây thật của HS .
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS.
- Phát giấy khổ to và bút dạ cho từng nhóm
HS.
- Yêu cầu HS phân loại tranh ( ảnh ) về các loại

cây thành 4 nhóm : cây sống ở nơi khô hạn ,
cây sống ở nơi ẩm ớt , cây sống dới nớc , cây
sống cả trên cạn và cả dới nớc .
- GV đi giúp đỡ từng nhóm , hớng dẫn học
sinh chia giấy làm 3 cột và có tên của mỗi
nhóm . Nếu học sinh biết thêm loài cây nào đó
mà không su tầm đợc tranh thì viết tên cây đó
vào nhóm của nó .
- Gọi đại diện HS trình bày yêu cầu các
nhóm khác nhận xét bổ sung .
- Nhận xét , khen ngợi những học sinh
có hiểu biết , ham đọc sách để biết đợc
những loài cây lạ .
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nớc của
-HS trả lời.
- Các nhóm trng bày các loại cây đã su
tầm đợc .
- Hoạt động theo nhóm theo sự hớng dẫn
của GV.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh ( ảnh ) và
dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm
các loại cây khác .
- 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng giới thiệu với cả
lớp loài cây mà nhóm mình su tầm đợc . Các
nhóm khác bổ sung .
- Nhóm cây sống dới nớc : bèo , rong , rêu , tảo ,
khoai nớc, rau muống , rau rút ,
- Nhóm cây sống ở nơi khô hạn : xơng rồng ,
thầu dầu , dứa , hành tỏi , thuốc bỏng , lúa nơng ,
thông , phi lao .

- Nhóm cây sống nơi ấm ớt : khoai môn , rau
rệu , rau má , thài lài , bóng nớc , ráy , rau cỏ bợ
cói , lá lốt , rêu , dơng xỉ,
- Nhóm cây vừa sống trên cạn và vừa sống dới
nớc : rau muống , dừa , cây lỡi mác , cỏ ,
- Các loài cây khác nhau thì có nhu cầu về nớc
khác nhau , cây có chịu đợc khô hạn , có cây lại a
ẩm ớt có cây lại vùa sống ở nớc lại vừa sống đợc
các loài cây ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang
116 , SGK
GV kết luận : Để tồn tại và phát triển các
loại thực vật đều phải cần có nớc . Có cây a
ẩm , có cây chịu đợc khô hạn . Cây sống ở nơi
a ẩm hay khô hạn cũng đều phải hút nớc có
trong đất để nuôi cây , dù rằng lợng nớc này là
rất ít ỏi , nhng phù hợp với nhu cầu của nó .
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nớc ở mõi giai
đoạn phát triển của cây.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ
trang 117 , SGK và trả lời câu hỏi .
- Mô tả những gì em nhìn thấy trong
hình vẽ ?
- Vào giai đoạn nào thì cây lúa cần
nhiều nớc ?
- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm
đòng , cây lúa lại cần nhiều nớc ?
- Em còn biết những loại cây nào mà ở
giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần
những lợng nớc khác nhau ?

GV kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi : Về nhà
- Tổ chức cho HS chơi theo 3 nhóm , mỗi
nhóm cử 5 HS tham gia trò chơi .
- GV phát cho HS cầm tấm bảng đã ghi sẵn :
bèo , xơng rồng , rau rệu , ráy , rau cỏ bợ , rau
mớng , dừa , cỏ , bỏng nớc , thuốc bỏng , dơng
xỉ , hành , rau rút , đớc , chàm , và 3 HS cầm
các thẻ ghi : a nớc , a khô hạn , a ẩm .
- Khi GV hô : " Về nhà ! về nhà ! " tất cả HS
mới đợc lật thẻ lại xem tên minh là loại gì để
chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình a
sống .
- GV cùng HS tổng kết điểm trò chơi và công
bố nhóm thắng cuộc .
- Nhận xét tuyên dơng nhóm có điểm cao .
3. Củng cố - Dặn dò: (3 )
- Gọi 2 HS đọc lại mục bạn cần biết
trang 117, SGK.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn lại các kiến thức đã
học chuẩn bị cho bài sau .
ở cạn .
+ Lắng nghe .
+ HS quan sát thảo luận trả lời câu hỏi :
Hình 2 : Ruộng lúa vừa mới cấy trên các thửa
ruộng của bà con nông dân đang làm cỏ cho lúa .
Bề mặt ruộng lúa chứa rất nhiều nớc .
Hình 3 : Lúa đã chín vàng , bà con nông dân
đang gặt lúa . Bề mặt ruộng lúa khô .

+ Cây lúa cần nhiều nớc từ lúc mới cấy đến lúc
uốn câu vào hạt .
- Giai đoạn mới cấy cần nhiều nớc để sống và
phát triển , giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nớc
để tạo hạt .
- Cây ngô : lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần
có đủ nớc nhng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không
cần nớc .
-Cây rau cải : rau xà lách , xu hào cần phải có nớc
thờng xuyên .
- Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh tr-
ởng và phát triển tốt cần tới nớc thờng xuyên nh-
ng đến khi quả chín cây cần ít nớc hơn .
- Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tới nớc th-
ờng xuyên , đến khi mía bắt đầu có đốt và lên
luống thì không cần tới nớc nữa .
+ Khi thời tiết thay đổi , nhất là khi trời nắng ,
nhiệt độ ngoài trời tăng cao cũng cần phải tới
nhiều nớc cho cây .
+ Lắng nghe .
+ Thực hiện chia nhóm5 HS .
+ Thực hiện theo yêu cầu .
-HS cả lớp .
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh ( năm 1789)
I.Mục tiêu :
Học xong bài này HS biết :
-Thuật lại diễn biến trận Quang trung đại phá quân thanh theo lợc đồ . Chú ý các trận tiêu biểu Ngọc
Hồi, Đống Đa
-Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lợc của nghĩa quân Tây Sơn

Chiến thắng Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế, hiệu là Quang Trung kéo quân ra Bắc
đánh quân Thanh. ở Ngọc Hồi, Đống Đa( Sáng mùng 5 tết quân ta tấn công đồn Ngọc hồi cuộc chiến
diễn ra quyết liệt và chiếm đợc đồn Ngọc hồi , cũng sáng mùng 5 tết quân ta đánh mạnh vào đồn Đống
Đa. Tớng giặc Sầm Nghi Đống tự tử. Quân ta thắng lợi lớn quân Thanh ở Thăng Long hoảng noạn bỏ
chạy về nớc,
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ Quang Trung : Đánh thắng quân xâm lợc Thanh, bảo vệ nền đọc
lập của dân tộc ta.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lợc của nghĩa quân Tây Sơn .
II. Đồ dùng dạy-học :
-Phóng to lợc đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC : (3 )
2.Bài mới : (30 )
a.Giới thiệu bài:
b. hoạt động dạy-học:
GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ
(Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh .
*Hoạt động nhóm :
-GV phát PHT có ghi các mốc thời gian :
+Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788)
+Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789)
+Mờ sáng ngày mồng 5
-GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện
chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời
gian trong PHT.
-Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình)
để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá
quân Thanh .

-GV nhận xét .
*Hoạt động cả lớp :
-GV hớng dẫn để HS thấy đợc quyết tâm đánh
giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong
cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam
ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở
Ngọc Hồi , Đống Đa ).
GV gợi ý:
+Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về
Thăng Long đánh giặc ?
-2 HS lên bảng .
-Cả lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS nhận PHT.
-HS dựa vào SGK để thảo luận và điền
vào chỗ chấm .
-HS thuật lại diễn biến trận Quang
Trung
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời
điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có
hại gì cho quân địch ?
+Trớc khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà
vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ ?
+Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến
vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm nh vậy có lợi
gì cho quân ta ?
GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở
Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận
để tởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân

Thanh -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện
Quang Trung đại phá quân Thanh .
-GV nhận xét và kết luận .
3.Củng cố - Dặn dò: (3 )
- GV cho vài HS đọc khung bài học .
-Dựa vào lợc đồ hãy tờng thuật lại trận Ngọc Hồi
, Đống Đa .
-Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ-
Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ?
-Đỉnh cao của sự nghiệp anh hùng của vua
Quang Trung chính là ở những chiến thắng vang
dội nh Hà Hồi ,Ngọc Hồi ,Đống Đa Cũng từ
đây sau khi đánh thắng nhà Thanh, Quang Trung
đã thực hiện nhiều chính sách xã hội tiến bộ để
phục hng đất nớc .
-Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau :
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua
Quang Trung.
-Nhận xét tiết học .
-HS trả lời theo gợi ý của GV.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thi nhau kể.
-3 HS đọc .
-HS trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.
Địa lý
Thành phố Huế
I.Mục tiêu :
Học xong bài này, HS biết:

-Xác định vị trí Huế trên bản đồ VN.
- Nêu đợc một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế. Thành phố Huế từng làm kinh
đô của nớc ta thời Nguyễn , thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ kiến Huế
thu hút đợc nhiều khách du lịch . Chỉ đợc thành phố Huế trên bản đò (lợc đồ)
-Giải thích vì sao Huế đợc gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
-Tự hào về TP Huế (đợc công nhận là Di sản Văn hóa thế giới từ năm 1993).
II. Đồ dùng dạy-học:
-Bản đồ hành chính VN.
-ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KTBC : (3 )
-Vì sao ngày càng có nhiều khách du
lịch đến tham quan miền Trung?
-Vì sao ở các tỉnh duyên hải miền
Trung lại có các nhà máy sản xuất đờng
và sửa chữa tàu thuyền?
-Nêu thứ tự các công việc trong sản
xuất đờng mía.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới : (30 )
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động dạy-học:
1/.Thiên nhiên đẹp với các công
trình kiến trúc cổ :
*Hoạt động cả lớp và theo
cặp:
-GV yêu cầu 2 HS tìm trên bản đồ hành
chính VN kí hiệu và tên TP Huế. Nếu có điều
kiện về thời gian và nhận thức của HS về địa

điểm của tỉnh (TP) nơi các em sống trên bản
đồ thì GV yêu cầu HS xác định vị trí tỉnh (TP)
của các em rồi từ đó nhận xét hớng mà các em
có thể đi đến Huế.
-GV yêu cầu từng cặp HS làm các bài
tập trong SGK.
+Con sông chảy qua TP Huế là Sông
gì?
+Huế thuộc tỉnh nào?
+Kể tên các công trình kiến trúc cổ
kính của Huế.
-GV nhận xét và bổ sung thêm:
-HS hát.
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS tìm và xác định .
-HS làm từng cặp.
+Sông Hơng .

+Tỉnh Thừa Thiên.
+Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,Lăng Tự
Đức,
+Phía tây, Huế tựa vào các núi, đồi
của dãy Trờng Sơn, phía đông nhìn ra
cửa biển Thuận An.
+Huế là cố đô vì là kinh đô của nhà
Nguyễn từ cách đây 300 năm (cố đô là
thủ đô cũ).
-GV cho HS biết các công trình kiến
trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách

đến tham quan, tìm hiểu Huế.
2/.Huế- Thành phố du lịch :
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
+Em hãy cho biết nếu đi thuyền xuôi
theo sông Hơng, chúng ta có thể tham
quan những địa điểm du lịch nào của
Huế?
+Em hãy mô tả một trong những cảnh
đẹp của TP Huế.
-GV cho đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa
điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo
ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số
địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng
của HS).
-GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách
du lịch của Huế: Sông Hơng chảy qua TP, các
khu vờn sum suê cây cối che bóng mát cho
các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu;
Thêm nét đặt sắc về văn hóa, làng nghề, văn
hóa ẩm thực.
3.Củng cố- Dặn dò : (3 )
-GV cho 3 HS đọc phần bài học.
-GV cho HS lên chỉ vị trí TP Huế trên
bản đồ và nhắc lại vị trí này.
-Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở
thành TP du lịch.
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài

Thành phố Đà Nẵng
-HS trả lời .
+Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ,
khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền, chợ Đông
Ba
-HS mô tả .
-HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm .
-HS đọc .
-HS trả lời .
-Cả lớp .
Kỹ thuật
Lắp xe nôi
A. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Lắp đợc xe nôi theo mẫu xe chuyển động đợc.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi
tiết của xe nôi.
B. Đồ dùng dạy học
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I- Tổ chức (1 )
II- Kiểm tra : (3) kiểm tra bộ lắp ghép
III- Dạy bài mới: (30 )
+ HĐ1: Giáo viên hớng dẫn học sinh quan
sát theo mẫu
- Cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn
- Hớng dẫn trả lời câu hỏi :

- Để lắp xe nôi cần bao nhiêu bộ phận
- GV nêu tác dụng của xe trong thực tế
+ HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hớng dẫn chọn các chi tiết theo SGK
b)Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo ( H2 sách giáo khoa )
- Cho học sinh quan sát H2 và xác định
cần chọn chi tiết nào ? Bao nhiêu ?
* Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 SGK )
- Cho học sinh quan sát H3 và gọi một em
lên lắp
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4 -
SGK)
- Gọi tên và số lợng các chi tiết để lắp
- Gọi một học sinh lên lắp
* Lắp thành xe với mui xe ( H5 SGK )
- Em phải dùng mấy bộ ốc vít
* Lắp trục bánh xe ( H6 SGK )
- Gọi học sinh lắp trục bánh nh H6
c) Lắp ráp xe nôi ( H1 SGK )
- Giáo viên lắp ráp theo quy trình SGK và
kiểm tra sự chuyển động của xe
- Hớng dẫn tháo dời các chi tiết và xếp
gọn vào hộp
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá
bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui
xe, trục bánh xe.

- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát H2
- Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U
dài
- Học sinh quan sát và lên thực hành
- Học sinh quan sát
- Có 2 tấm lớn và 2 thanh chữ U dài
- Học sinh lên lắp thử
- Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát
- Học sinh thực hành lắp
- Học sinh quan sát
- Quan sát và theo dõi
D. Hoạt động nối tiếp : (3 )
- Chuẩn bị bộ lắp ghép giờ sau thực hành.
Chiếu dạy 5A: Thể dục
môn thể thao tự chọn
trò chơi Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Học mới phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu biết thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Chơi trò chơi Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham gia chơi tơng
đối chủ động.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II.Địa điểm và ph ơng tiện :
Sân trờng, còi, bóng cao su, mỗi HS 1 quả cầu
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung,
nhiệm vụ, yêu cầu bài học.

- KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng
tròn.
- Ôn các động tác tay, vặn mình vặn
toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự
chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi Nhảy
ô tiếp sức
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy
định. Tổ ttrởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn
theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu
bằng đùi, phát cầu bằng mu bàn

chân, thi phát cầu bằng mu bàn
chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo
an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo
nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
Lắp rô bốt
I.Mục tiêu:
Học sinh cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp đợc rô bốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi thực hành thao tác lắp, tháo các chi tiết.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
A . Kim tra b i c : ( 3 ).
Em hóy nờu cỏch lắp xe ben?
B. Dy b i m i : ( 37 )
1. Gii thiu b i : Trc tip.
2. Dy b i m i :
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho học sinh quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn.
- Hớng dẫn học sinh quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2: Hng dn thao tỏc k thut.
a/ Hớng dẫn chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
+ Lắp chân rô bốt. (H 2 SGK)
+ Lắp thân rô bốt. (H 3 SGK)
+ Lắp đầu rô bốt. (H 4 SGK)
+ Lắp các bộ phận khác.
- Lắp tay rô bốt.
- Lắp ăng ten
- Lắp trục bánh xe.
c/ Lắp ráp rô bốt.
+ Giáo viên vừa làm vừa để cho học sinh quan sát.
+ Kiểm tra sự chuyển động của rô bốt.
d/ Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó tháo rời từng chi tiết theo trình tự
ngợc lại với trình tự lấp.
+ Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiét vào hộp theo vị trí quy định.
Hoạt động 3 : Củng cố ,dặn dò :(3 )
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau thực hành.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×