Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Giao an tuan 26 Khõi 4+5 CKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.37 KB, 14 trang )

Tuần 26 : Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Chiều dạy 5B+5A(Thứ sáu) Lịch sử
Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà
Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc , âm mu khuất phục nhân dân ta
- Quân dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên chiến thắng oanh liệt Điện
Biên Phủ trên không.
- Giáo dục HS niềm tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ thành phố Hà Nội để chỉ một số địa danh tiêu biểu.
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác động nh thế nào
với nớc Mĩ?
+ Nêu ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
2. Dạy bài mới: (30)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: (2p)
- GV trình bày vắn tắt về tình hình chiến trờng miền Nam và cuộc đàm phán ở
hội nghị Pa-ri về Việt Nam. Thái độ lật lọng của Mĩ và âm mu mới của chúng. GV
nêu nhiệm vụ của bài học:
+ Trình bày âm mu của đế quốc Mĩ trong việc dùng máy bay B52 đánh phá Hà
Nội.
+ Kể lại trận chiến đấu đêm 26 12 1972 trên bầu trời Hà Nội.
+ Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành
phố khác ở miền Bắc là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (6p)
- HS đọc SGK, nêu ý kiến riêng của mình về âm mu của Mĩ trong việc dùng
máy bay B52 đánh phá Hà Nội.
- Cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó GV nói về việc máy bay B52 của Mĩ


tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (10p)
- Kể lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 trên bầu trời Hà Nội.
- GV có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn: Số lợng máy bay Mĩ, tinh thần chiến
đấu kiên cờng của các lực lợng phòng không của ta, sự thất bại của Mĩ.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp (10p)
- GV nêu câu hỏi: Tại sao gọi là chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
- HS thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Ôn lại chiến thắng Điện Biên Phủ (7-5-1954) và ý nghĩa của nó (góp phần
quyết định trong việc kết thúc chiến tranh, buộc Pháp phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ).
+ Trong 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân
của Mĩ, quân ta đã thu đợc những kết quả gì?
+ ý nghiã của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
Hoạt động 5: làm việc cả lớp (8p)
HS su tầm và kể về tinh thần chiến đấu của quân dân Hà Nội (hoặc của địa ph-
ơng trong 12 ngày đêm đánh trả B52 Mĩ.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: (3) Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau.
Dạy 5B+5C+5D+5A(Thứ năm) Địa lí
Châu Phi (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS:
- Nêu đợc một số đặc điểm về dân c và hoạt động sản xuất của ngời dân châuPhi.
+ Châu lục có dân c chủ yếu là da đen . Trồng cây công nghiệp nhiẹt đới, khai thác
khoáng sản , Nêu đợc một số đặc biệt nổi bật của Ai Cập : Nền văn minh cổ đại, nổi
tiếng về các công trình kiến trúc cổ.
+ Chỉ và đọc tên bản đồ tên nớc, tên thủ đô của Ai CậP.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi.
III. Hoạt động dạy - học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)
+ Nêu và chỉ vị trí của châu Phi trên bản đồ thé giới?
+ Trình bày nhng nét tiêu biểu về đặc điểm tự nhiên châu Phi?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: (1p)
3. Dân c châu Phi.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp (8p)
- HS đọc SGK và cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trên thế giới?
4. Hoạt động kinh tế.
Hoạt động 4: làm việc cả lớp (14p)
- GV nêu câu hỏi:
+ Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục khác?
(Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và
khai thác khoáng sản để xuất khẩu).
+ Đời sống châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao?
(Thiếu ăn, thiếu mặt, nhiều bệnh dịch nguy hiểm . Nguyên nhân: Kinh tế chậm
phát triển, ít chú ý đến việc trồng cây lơng thực.)
+ Kể tên và chỉ trên bản đồ các nớc có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi?
5. Ai Cập
Hoạt động 5: Làm việc theo nhóm nhỏ (p)
+ Quan sát bản đồ châu Phi và cho biết vị trí của đất nớc Ai Cập, Ai Cập có
dòng sông nào chảy qua?
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, là cầu nối giữa
châu Phi và châu á. Ai Cập có dòng sông Nin chảy qua.
Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi cầu nối giữa ba châu lục á, âu, Phi. Có sông Nin
chảy qua, là nguồn cung cấp nớc quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mỡ. Từ cổ
xa đã có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về công trình kiến trúc cổ; là một trong
những nớc có nền kinh tế tơng đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất
bông và khai thác khoáng sản.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài, chuẩn bị bài sau.

Dạy 5B+5C+5D+5A(Thứ sáu) Đạo đức
Em yêu hoà bình
I - Mục tiêu
Sau khi học bài này, HS biết:
- Nêu đợc những biểu hiện của hoà bình trong cuộc sống hằng ngày . Nêu đợc những
điều tốt đẹp do hoà bình đem lại cho trẻ em .
- Yêu hoà bình tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp vbới khả
năng do địa phơng và nhà trờng tổ chức .
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh hoà bình; ghét chiến
tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II Tài liệu và ph ơng tiện
- Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh.
- Tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh
của thiếu nhi và nhân dân
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK)
1. GV yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
các em vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi : Em thấy những gì
trong các tranh, ảnh đó?
2. HS đọc các thông tin trang 37-38, SGK và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong
SGK.
3. Các nhóm thảo luận.
4. GV mời đại diện mỗi nhóm trình bầy 1 câu hỏi, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
5. GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ máu, đau thơng, chết chóc, bệnh tật,
đói nghèo, thất học, vì vậy, chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ(bài tập 1, SGK).
1. GV lần lợt đọc từng ý kiến trong bài tập 1.
2. Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
4. GV kết luận: Các ý kiến (a), (d) là đúng; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có
quyền đợc sông trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình

Hoạt động 3:Làm bài tập 2 SGK
1. HS làm bài tập 2 (làm việc cá nhân)
3. Một số HS trình bày ý kiến trớc lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
4. GV kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trớc hết mỗi ngời cần phải có lòng yêu hoà
bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa
con ngời với ngời, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, nh
các hoạt động, việc làm (b), (c) trong bài tập 2.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3, SGK.
1. HS thảo luận nhóm bài tập 3.
2. Đại diện từng nhóm trình bày trớc lớp, các nhóm khác bổ sung.
3. GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù
hợp với khả năng.
4. GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động tiếp nối : (3)
1. Su tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân
Việt Nam và thế giới; su tầm các bài thơ, bài hát, truyện,về chủ đề Em yêu hoà
bình.
2. Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Dạy 5C+5A( Thứ năm ) Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nhận biêt đợc hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa . Chỉ và nói tên các bộ
phận của hoa nh nhị và nhụy trên tranh vẽ và hoa thật.
- Giáo dục HS ham học bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Su tầm hoa thật tranh ảnh.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3p)

- Kể tên một số đồ dùng và nguồn năng lợng chúng sử dụng?
Hoạt động 2: Giới thiệu bài: Trực tiếp (1p)
Hoạt động 3: Quan sát (8p)
- GV yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu trang 104 SGK theo cặp.
- Yêu cầu một số HS trình bày kết quả trớc lớp.
- Yêu cầu HS kể thêm một số loài cây có cơ quan sinh sản là hoa.
Hoạt động 4: Thực hành với vật thật (13p)
- Làm việc theo nhóm:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã su tầm đợc và chỉ xem đâu là nhị,
đâu là nhụy.
+ Phân biệt các bông hoa đã su tầm đợc, hoa nào có cả nhị và nhụy; hoa nào chỉ có
nhị hoặc nhụy và hoàn thành bảng sau vào vở:
Hoa có cả nhị và nhụy Hoa chỉ có nhị hoặc nhụy
Hồng Đu đủ
Sen Mớp
Bởi Bầu

- Yêu cầu các nhóm lần lợt trình bày từng nhiệm vụ.
- Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Cơ quan sinh dục đực
gọi là nhị. Cơ quan sinh dục cái gọi là nhụy. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái
riêng. Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhị và nhụy.
Hoạt động 5: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lỡng tính (12p)
- Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhị và nhụy trang 105 SGk và đọc ghi chú đẻ tìm
ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhụy trên sơ đồ.
- Gọi một số HS lên chỉ bản đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và
nhụy.
Hoạt động 6: Củng cố dặn dò: (2p)
- Hệ thống bài.
- Chuẩn bị bài sau.

D¹y 5C+5A( Thø n¨m ) Khoa häc
Sù sinh s¶n cđa thùc vËt cã hoa
I. Mơc tiªu:
Sau bµi häc, HS biÕt:
- KĨ ®ỵc tªn mét sè hoa thơ phÊn nhê c«n trïng, hoa thơ phÊn nhê giã .
- Nãi vỊ sù thơ phÊn, sù thơ tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶.
- Ph©n biƯt hoa thơ phÊn nhê c«n trïng, hoa thơ phÊn nhê giã.
- Gi¸o dơc HS ham häc bé m«n.
II. §å dïng d¹y häc:–
- Su tÇm hoa thËt hc tranh ¶nh thơ phÊn nhê c«n trïng vµ nhê giã.
- S¬ ®å sù thơ phÊn cđa hoa lìng tÝnh vµ c¸c thỴ tõ cã ghi s½n chó thÝch.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:–
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cò: (3p)
+ ChØ trªn s¬ ®å nhÞ vµ nhơy cđa mét b«ng hoa.
+ KĨ tªn mét sè lo¹i hoa chØ cã nhÞ hc nhơy vµ mét sè lo¹i hoa cã c¶ nhÞ vµ nhơy.
Ho¹t ®éng 2: Giíi thiƯu bµi míi: Trùc tiÕp (1p)
Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh lµm bµi tËp xư lÝ th«ng tin trong SGK (10p)
- Lµm viƯc theo cỈp: Yªu cÇu HS ®äc th«ng tin trong SGK trang 106 vµ chØ vµ
h×nh 1 ®Ĩ nãi víi nhau vỊ: Sù thơ phÊn, sù thơ tinh, sù h×nh thµnh h¹t vµ qu¶.
- §¹i diƯn mét sè HS tr×nh bµy kÕt qu¶ lµ viƯc theo cỈp tríc líp.
- HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung.
- Lµm viƯc c¸ nh©n: ®äc c¸c th«ng tin vµ chän c¸c c©u tr¶ lêi ®óng cho c¸c c©u hái.
- Yªu cÇu mét sè häc sinh trinh bµi kÕt qu¶.
§¸p ¸n: 1 – a; 2 – b; 3 – b; 4 – a; 5 – b.
Ho¹t ®éng 4: Trß ch¬i ’GhÐp ch÷ vµo h×nh’ (10p)
- GV ph¸t cho c¸c nhãm s¬ ®å sù thơ phÊn cđa hoa lìng tÝnh vµ c¸c thỴ tõ cã ghi
s½n chó thÝch. HS c¸c nhãm thi ®ua g¾n chó thÝch vµo h×nh cho phï hỵp. Nhãm nµo lµm
xong th× g¾n bµi cđa m×nh lªn b¶ng.
- Tõng nhãm giíi thiƯu s¬ ®å cã g¾n chó thÝch cđa nhãm m×nh.
- NhËn xÐt, bỉ sung.

Ho¹t ®éng 5: Th¶o ln (14p)
- Lµm viƯc theo nhãm: Yªu cÇu c¸c nhãm th¶o ln c©u hái trang 107 SGK:
+ KĨ tªn mét sè loµi hoa thơ phÊn nhê giã mµ b¹n biÕt?
+ B¹n cã nhËn xÐt g× vỊ mµu s¾c h¬ng th¬m cđa hoa thơ phÊn nhê c«n trïng vµ
hoa thơ phÊn nhê giã?
Hoa thơ phÊn nhê c«n trïng Hoa thơ phÊn nhê giã
§Ỉc ®iĨm Thêng cã mµu s¾c sỈc sì hc h-
¬ng th¬m, mËt ngät,… hÊp dÉn
c«n trïng
Kh«ng cã mµu s¾c ®Đp, c¸nh hoa,
®µi hao thêng nhá hc kh«ng cã
Tªn c©y Dong riỊng, phỵng vÜ, bëi, cam,
chanh, míp, bÇu, bÝ,…
C¸c lo¹i c©y cá, lóa, ng«
- §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶.
Ho¹t ®éng 6: Cđng cè ’ dỈn dß: (2p)
- HƯ thèng bµi.
- Chn bÞ bµi sau.
Thø t ngµy 10 th¸ng 3 n¨m 2010
D¹y 5D+5A(Thø n¨m ) Kü tht
LẮP XE BEN
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể
chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ
dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II. CHUẨN BỊ:
- Bộ lặp ghép mô hình kỹ thuật 5. Mẫu xe ben SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phút ).
Em hãy nêu c¸ch l¾p m¸y bay trùc th¨ng?
B. Dạy bài mới : ( 37 phút )
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Dạy bài mới :
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt mÉu.
- GV cho häc sinh quan s¸t mÉu xe ben ®· l¾p s½n.
- Híng dÉn häc sinh quan s¸t kÜ tõng bé phËn vµ tr¶ lêi c©u hái.
Ho¹t ®éng 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a/ Híng dÉn chän c¸c chi tiÕt.
b/ L¾p tõng bé phËn.
+ L¾p khung sµn vµ c¸c gi¸ ®ì.
+ L¾p sµn ca bin vµ c¸c thanh ®ì.
+ L¾p hƯ thèng gi¸ ®ì trơc b¸nh xe sau.
+ L¾p trơc b¸nh xe tríc.
+ L¾p ca bin.
c/ L¾p r¸p xe ben. Gi¸o viªn võa lµm võa ®Ĩ cho häc sinh quan s¸t.
+ KiĨm tra sù chun ®éng cđa xe ben.
Ho¹t ®éng 3: Häc sinh thùc hµnh l¾p xe ben.
a/ Chän chi tiÐt.
b/ L¾p tõng bé phËn.
+ Tríc khi häc sinh thùc hµnh, GV cÇn cho HS ®äc phÇn ghi nhí trong SGK ®Ĩ c¶
líp n¾m râ quy tr×nh l¾p m¸y bay trùc th¨ng.
Ho¹t ®éng 2: §¸nh gi¸ s¶n phÈm. GV cho HS trng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
+ GV nh¾c l¹i c¸c tiªu chn ®¸nh gi¸ trong SGK.
+ Cư häc sinh dùa vµo tiªu chn ®Ĩ ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n.
+ GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS theo 2 møc: Hoµn thµnh vµ cha hoµn
thµnh. Nh÷ng em hoµn thµnh sím vµ vÉn ®¶m b¶o yªu cÇu ®¹t A
+
.

+ GV nh¾c nhë HS th¸o c¸c chi tiÕt vµ xÕp vµo ®óng vÞ trÝ c¸c ng¨n hép.
Ho¹t ®éng 3 : Cđng cè ,dỈn dß : (3’)
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.DỈn dß häc sinh vỊ chµ chn bÞ cho bµi sau thùc
hµnh.
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Dạy 5A: Thể dục
môn thể thao tự chọn
trò chơi chuyển và bắt bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc động tác tấng cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân, Thực hiện
ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng , chuyền bóng tiếp sức .Tung bóng
bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.Vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia.
- Biết cách chơi và tham gia chơi đợc
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II.Địa điểm và ph ơng tiện :
Sân trờng, còi, bóng cao su.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo
cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
2. GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
Ôn các động tác tay, vặn mình vặn
toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự
chọn. (Đá cầu)

2. Cho học sinh chơi trò chơi
Chuyển và bắt bóng tiếp sức
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy
định. Tổ ttrởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn
theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu
bằng đùi và chuyền cầu bằng mu
bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo
an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo

nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Sáng dạy 4D: Khoa học
Vật dẫn nhiệt _ Vật cách nhiệt
I. Mục tiêu: Giúp HS :
-Nêu đợc những vật dẫn nhiệt tốt nh ( kim loại : đồng , nhôm , chì , ). Những vật dẫn
nhiệt kém nh các vật xốp : ( Không khí , gỗ , nhựa , bông , len , rơm , )
- Kể đợc tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém
-HS ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Một số vật nh : cốc , tìa nhôm , thìa nhựa .
- Chuẩn bị theo nhóm : phích nớc nóng , xoong nồi , giỏ ấm , cái lót tay , giấy báo cũ ,
len , nhiệt kế .
III . Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: (3)
2. Bài mới : (30)
a) Giới thiệu bài
b) Hoạt động dạy-học:
* Hoạt động 1: Vật dẫn
nhiệt và vật cách nhiệt.
- Gọi HS đọc thí nghiệm trang 104
SGK và dự đoán kết quả .
- Yêu cầu HS trình bày dự đoán kết quả .
- GV ghi nhanh các dự đoán của HS vào
một góc bảng .
- Yêu cầu HS tiến hành làm thí nghiệm
thảo luận theo nhóm và trả lời .
- Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?

- GVgiảng : Các kim loại nh : đồng ,
nhôm sắt , dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật
dẫn nhiệt ; Gỗ , nhựa , len , bông , dẫn
nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt .
-Cho HS quan sát xoong nồi và hỏi :
GVkết luận :
* Hoạt động 2: Tính cách
nhiệt của không khí.
- Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc bằng
kinh nghiệm cuộc sống của các em để
trả lời các câu hỏi :
-Bên trong giỏ ấm thờng đợc làm bằng
các chất gì ? - Giữa các chất liệu nh
xốp , bông , len , dạ , có nhiều chỗ
rỗng không ?
+ Không khí là vật dẫn nhiệt tốt hay
dẫn nhiệt kém ?
* Để biết đợc không khí là chất dẫn
nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém bây giờ
chúng ta cùng tiến hành làm thí nghiệm
để chứng minh .
- Tổ chức cho HS làm thí nghiệm theo
nhóm
- Yêu cầu HS đọc kĩ thí nghiệm SGK
trang 105 SGK .
Tại sao chúng ta phải đổ nớc nóng nh
nhau với một lợng bằng nhau ?
- Tại sao lại phải đo nhiệt độ của hai
cốc gần nh là cùng một lúc ?
+ Vậy tại sao nớc trong cốc quấn giấy

báo nhăn, quấn lỏng còn nóng lâu hơn
+ Vậy theo em không khí là vật cách
nhiệt hay vật dẫn nhiệt ?
GV kết luận:
* Hoạt động 3: Trò chơi :
Tôi là ai? Tôi đợc làm bằng

?
- Tổ chức HS thành 2 đội . Mỗi đội cử 5
thành viên trực tiếp tham gia trò chơi ,
cử 1 bạn làm th kí 3 bạn ngồi 3 bàn phía
trên gần đội bạn của mình .
-1HS đọc
- Tiếp nối nêu dự đoán .
-Các nhóm làm thí nghiệm.
+ Tiếp nối các nhóm trình bày :
- Khi đổ nớc nóng vào cốc bỏ thìa vào
trong cốc nớc nóng ta cầm tay lên thìa
em thấy cán thìa bằng nhôm nóng hơn
cán thìa bằng nhựa .
- Điều này chứng tỏ nhôm dẫn nhiệt tốt
hơn nhựa .
- Thìa nhôm nóng lên là do nhiệt độ từ
nớc nóng đã truyền sang thìa .
+ Lắng nghe .
- Quan sát .
-Xoong đợc làm bằng nhôm , I - nốc ,
gang đây là những chất dẫn nhiệt tốt để
nấu nhanh Quai xoong đợc làm bằng
nhựa đây là vật cách nhiệt để khi tay ta

cầm vào không bị nóng .
-Vào những ngày rét khi tay ta chạm vào
ghế sắt ta có cảm giác lạnh là do sắt là
chất dẫn nhiệt tốt mà tay ta lại ấm nên
đã truyền nhiệt cho ghế sắt. Ghế sắt là
vật lạnh hơn nên tay ta có cảm giác lạnh.
- Khi chạm tay vào ghế gỗ , tay ta không
có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào
ghế sắt vì gỗ là vật dẫn nhiệt kém hơn
sắt nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh
nh khi chạm vào ghế sắt .
+ Lắng nghe .
Quan sát và dựa vào kinh nghiệm cuộc
sống để trả lời các câu hỏi .
- Bên trong giỏ đựng ấm thờng đợc làm
bằng xốp , bông , len , dạ , đó là những
vật dẫn nhiệt kém nên giữ cho nớc trong
bình nóng đợc lâu hơn .
+ Giữa các chất liệu nh xốp , len , dạ
, có rất nhiều chỗ rỗng .
+ Trong các lỗ rỗng của vật đó có chứa
nhiều không khí .
+ Trả lời theo suy nghĩ bản thân .
+ NhËn xÐt tuyªn d¬ng ®éi chiÕn th¾ng
qua trß ch¬i .
3. Cđng cè -DỈn dß : (3’)
+ Hái +T¹i sao chóng ta kh«ng nªn
nh¶y lªn ch¨n b«ng ?
- V× sao khi më n¾p vung b»ng nh«m ,
gang , ta ph¶i dïng g¨ng tay ?

-GV nhËn xÐt tiÕt häc.
-DỈn HS vỊ nhµ «n l¹i c¸c kiÕn thøc ®·
häc chn bÞ cho bµi sau .
-Häc thc mơc b¹n cÇn biÕt trong
SGK .
+ L¾ng nghe GV híng dÉn thÝ nghiƯm .
+ Líp chia nhãm lµm thÝ nghiƯm .
+ 2 HS lªn tham gia lµm thÝ nghiƯm
cïng GV
+ §o vµ ghi l¹i kÕt qu¶ sau mçi lÇn ®o .
TiÕp nèi lªn tr×nh bµy kÕt qu¶ thÝ
nghiƯm :
- Níc trong cèc ®ỵc qn b¸o nh¨n vµ
kh«ng bc chỈt cßn nãng h¬n níc trong
cèc qn giÊy b¸o vµ bc chỈt .
+ §Ĩ ®¶m b¶o nhiƯt ®é cđa níc ë hai hai
cèc lµ b»ng nhau nªu níc cã nhiƯt ®é
b»ng nhau nhng cèc nµo cã lỵng níc
nhiỊu h¬n sÏ nãng l©u h¬n .
- Gi÷a c¸c khe nh¨n cđa b¸o cã chøa
kh«ng khÝ .
+ Níc trong cèc qn b¸o nh¨n vµ qn
láng nãng h¬n v× gi÷a c¸c líp qn b¸o
nh¨n vµ láng cã chøa kh«ng khÝ nªn
nhiƯt ®é cđa níc trun qua líp kh«ng
LÞch sư
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học, Hs nêu được:
- BiÕt ®ỵc s¬ lỵc vỊ qu¸ tr×nh khÈn hoang cđa ®»ng Trong.

• Từ thế kỉ thứ XVI, các chúa Nguyễn đã tỉ chøc đẩy mạnh việc khẩn hoang
từ sông Gianh trở vào vùng Nam Bộ ngày nay.
• Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ thứ XVI đã mở rộng diện tích sản xuất ở các
vùng hoang hóa, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.
• Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau tạo nên nền văn
hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất có nhiều
bản sắc dân tộc. Cc khÈn hoang ®· më réng diƯn tÝch canh t¸c ë nh÷ng vïng
hoang ho¸ , rng ®Êt ®ỵc khai ph¸, xãm lµng ®ỵc h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn,
• Dïng lỵc ®å ®Ĩ chØ vïng ®Êt khÈn hoang.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
• Phiếu học tập cho từng Hs.
• Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng so sánh như sau:
• Bản đồ Việt nam.
• Hs tìm hiểu về phong trào khai hoang của đòa phương.
III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ (3’)
2. GI¶ng BÀI MỚI: (30’)
Hoạt động 1:
CÁC CHÚA NGUYỄN TỔ CHỨC KHAI HOANG
- Gv tổ chức cho Hs thảo luận - Hs chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm
nhóm theo đònh hướng.
- Gv cho Hs báo cáo kết quả thảo
luận.
- Gv kết luận về ý kiến đúng, sau
đó yêu cầu Hs dựa vào nội dung
phiếu và bản đồ Việt Nam mô tả
lại cuộc khẩn hoang của nhân
dân Đàng Trong.
có từ 4 đến 6 Hs, nhận phiếu và thảo

luận để hoàn thành phiếu.
- 1 nhóm Hs đại diện báo cáo trước lớp,
Hs cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 1 đến 2 hs trình bày trước lớp, sau mỗi
lần có Hs trình bày, cả lớp lại cùng nhận
xét và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2:
KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHAI HOANG
- Gv treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so sánh tình hình
đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp đọc SGK và phát biểu ý kiến để
hoàn thành bảng so sánh.
- Gv ghi các ý kiến đúng vào bảng so sánh để có bảng
như sau:
- Hs đọc bảng so
sánh.
- Hs nối tiếp nhau
phát biểu ý kiến.
Tiêu chí so
sánh
Tình hình Đàng Trong
Trước khi khẩn
hoang
Sau khi khẩn hoang
Diện tích đất Đến hết vùng Quảng
Nam
Mở rộng đến đồng bằng sông Cửu
Long.
Tình trạng
đất

Hoang hóa nhiều Đất hoang giảm, đất được sử dụng
tăng.
Làng xóm,
dân cư
Làng xóm, dân cư
thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù
phú.
- Gv yêu cầu Hs dựa vào bảng
nêu lại kết quả của cuộc khẩn
hoang ở Đàng Trong.
- Gv hỏi: Cuộc sống chung giữa
các dân tộc phía Nam đã đem lại
kết quả gì?
- Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất
nước được phát triển, diện tích đất nông
nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát
triển, đời sống nhân dân ấm no hơn.
- Hs trao đổi và đi đến thống nhất: Nền
văn hóa của các dân tộc hòa vào nhau, bổ
sung cho nhau tạo nên nền văn hóa
chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn
hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)
- Gv tổ chức cho Hs báo cáo kết quả
tìm hiểu được về công cuộc khẩn
hoang ở đòa phương mình.
- GV tổng kết ý kiến của Hs, sau đó
nhận xét giờ học, dặn dò Hs về nhà
học thuộc bài, làm các bài tập tự đánh

- Hs trình bày theo nhóm hoặc cá
nhân.
giá kết quả học tập (nếu có) và chuẩn
bò bài sau.
§Þa lÝ
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ và điền đúng được vò trí ĐBBB,ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông
Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản, lược đồ VN.
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vò trí Thủ đô HN, TP.HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm
tiêu biểu của các Thành Phố này.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ đòa lý tự nhiên, bản đồ hành chính VN.
- Lược đồ trống VN theo tường và của từng nhóm HS.
- Phiếu bài tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1/ Bài cũ : (3’) Thành phố Cần Thơ.
2/ Bài mới : (30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Vò trí các đồng bằng và các dòng sông lớn
* Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm.
Bước 1 : GV nêu yêu cầu: HS điền các đòa danh
như bài tập 1 – SGK vào lược đồ trống VN.
Bước 2 : HS trình bày trước lớp.
2. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
* Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
. Bước 1 : HS các nhóm thảo luận và hoàn thành
- HS lắng nghe


- HS các nhóm làm bài (3’)
- Đại diện trình bày - NX
bản so sánh về thiên nhiên của ĐBBB và
ĐBNB vào phiếu bài tập (theo câu hỏi 2 –
SGK).
Bước 2 : HS các nhóm trình bày kết quả trước lớp.
3. Con người và hoạt động sản xuất ử đồng
bằng.
* Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân.
GV treo bản đồ hành chính VN, yêu cầu HS sát
đònh các thành phố lớn nằm ở ĐBNB và ĐBBB
HS các nhóm thảo luận
- HS làm câu hỏi câu hỏi 3 trong SGK.

- 4 nhóm (3’)
- Đại diện nhóm trình bày – NX
- Vài HS đọc.
- Vài HS chỉ bản đo.à
- HS trình bày kết quả trước lớp.
3/ Củng cố, dặn dò : (3’)
- HS nêu lại những đặc điểm chính của ĐBBB và ĐBNB?
- Về học bài và đọc trước bài 24/135.
Kü tht
c¸c chi tiÕt vµ dơng cơ cđa bé l¾p ghÐp
m« h×nh kÜ tht
I-Mơc tiªu:
- HS biÕt tªn gäi vµ h×nh d¹ng cđa c¸c chi tiÕt trong bé l¾p ghÐp m« h×nh kÜ
tht
- Sư dơng ®ỵc cê-lª, tua -vÝt ®Ĩ l¾p th¸o c¸c chi tiÕt.

- BiÕt l¾p gi¸p mét sè chi tiÕt víi nhau.
-
II- §å dơng d¹y häc:
- GV: Bé l¾p ghÐp kÜ tht.
III-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A-KiĨm tra bµi cò: (3’)
B-Bµi míi: (30’)
1-Giíi thiƯu bµi: ghi ®Çu bµi.
2- Gi¶ng bµi:
Ho¹t ®éng 1: HS gäi tªn, nhËn d¹ng c¸c
chi tiÕt vµ dơng cơ
- GV ®Ỉt vÊn ®Ị: Bé l¾p ghÐp kÜ tht
gåm cã 34 chi tiÕt vµ dơng cơ kh¸c
nhau, ®ỵc ph©n thµnh 7 nhãm
chÝnh( SGK).
- GV cho HS trao ®ỉi vµ ®a ra ý kiÕn
cđa m×nh.
Ho¹t ®éng2: GV HD HS c¸ch sư dơng
cê-lª, tua-vÝt.
- GV HD HS c¸ch l¾p tua vÝt:
GV gi¶i thÝch: Khi l¾p c¸c èc vÝt dïng
ngãn tay c¸i vµ ngãn tay trá ®Ĩ l¾p. S©u
khi èc ®· chỈt dïng cê-lª gi÷ chỈt èc, tay
ph¶i dïng tua-vÝt ®sỈt vµo r·nh cđa vÝt vµ
quay c¸n cđa vÝt theo chiỊu kim ®ång hå.
- Õp theo GV HD HD c¸ch th¸o vÝt vµ
c¸ch l¾p ghÐp mét sè chi tiÕt.
- HS ®Ĩ toµn bé ®å dïng häc tËp lªn bµn
cho GV kiĨm tra.

+ HS trao ®ỉi vµ ®a ra ý kiÕn cđa m×nh
vỊ ph©n nhãm vµ gäi tªn, nhËn d¹ng c¸c
bé phËn.
+ Nghe vµ n¾m ch¾c phÇn GV nhËnxÐt
vµ chèt l¹i.
- HS lÇn lỵt theo dâi vµ thùc hµnh:
+ L¾p vÝt.
+ Th¸o vÝt.
+ L¾p ghÐp mét sè chi tiÕt.
.
- Kết luận.
3- Củng cố - dặn dò: (3)
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài.
- Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ.
Chiều dạy 5A: Thể dục
môn thể thao tự chọn
trò chơi chuyển và bắt bóng tiếp sức
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc động tác tấng cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân, Thực hiện
ném bóng 150 gam trúng đích cố định và tung bóng , chuyền bóng tiếp sức .Tung bóng
bằng một tay và bắt bóng bằng hai tay.Vặn mình chuyển bóng từ tay này sang tay kia.
- Học trò chơi Chuyển và bắt bóng tiếp sức.Yêu cầu biết cách chơi và bớc đầu tham
gia chơi đúng quy định.
- Giáo dục HS ham tập luyện TDTT.
II.Địa điểm và ph ơng tiện :
Sân trờng, còi, bóng cao su.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. ổn định tổ chức: Tập hợp lớp, báo

cáo sĩ số, chúc sức khoẻ GV.
2. GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
KĐ: Xoay các khớp cổ chân, cổ tay,
khớp gối.
Ôn các động tác tay, vặn mình vặn
toàn thân của bài TDPTC
B. Phần cơ bản:
1.Hớng dẫn học sinh môn thể thao tự
chọn. (Đá cầu)
2. Cho học sinh chơi trò chơi Chuyển
và bắt bóng tiếp sức
C. Phần kết thúc:
- Thả lỏng: Hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá kết quả học tập.
- Giao bài tập về nhà.
- Giải tán.
6-10
18-22
5-6
- 4 hàng dọc.
- 4 hàng ngang.
- 4 hàng dọc, lớp trởng điều khiển
các bạn khởi động.
- GV điều khiển HS ôn bài.
- Các tổ tập theo khu vực đã quy
định. Tổ ttrởng chỉ huy.
- HS tập theo đội hình vòng tròn
theo 2 nội dung : Ôn tâng cầu

bằng đùi và chuyền cầu bằng mu
bàn chân.
- GV chia tổ cho HS tự quản.
- GV kiểm tra từng nhóm.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn
cách chơi và nội quy chơi.
- Cho HS chơi thử 1-2 lần.
- HS chơi, GV lu ý HS đảm bảo
an toàn khi chơi.
- Đứng tại chỗ, hát và vỗ tay theo
nhịp 1bài hát.
- HS hô : Khỏe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×