Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án 1 tuần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.28 KB, 31 trang )

Bài soạn tuần thứ 26
TUẦN 25
Ngày soạn:28/02/2004
Ngày dạy:Thứ hai 01/3/2004
CHÀO CỜ
***
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP, VUI CHƠI
I. Mục tiêu :
- HS biết được những ưu khuyễt điểm của mình trong tuần
- Biết khắc phục sửa chữa và phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bò :
- GV : Nội dung sinh hoạt
III. Các hoạt động dạy và học :
* GV nhận xét ưu khuyết điểm của HS trong tuần
- Đạo đức : Đa số HS ngoan, chuyên cần, lễ phép, biết đoàn kết giúp đỡ
nhau trong lớp. Còn một số em nói chuyện quên dụng cụ học tập
- Học tập : Học và làm bài tốt trước khi đến lớp, trong giờ học phát biểu ý
kiến sôi nổi, giành nhiều hoa điểm 10
- Vệ sinh cá nhân ; Biết mặc đồng phục gọn gàng, sạch sẽ trước khi đến
lớp, đeo bảng tên đầy đủ nhưng vẫn còn một số em luộm thuộm
- Công tác khác : tham gia sinh hoạt sao tốt, đầy đủ, vui vẻ
- Tồn tại
* Phương hướng tuần 25
- Duy trì mọi nề nếp, học và chuẩn bò bài tốt trước khi đến lớp
- Đi học chuyên cần, phát biểu ý kiến sôi nổi trong giờ học
- Thi đua giành nhiều hoa điểm 10, rèn chữ viết đẹp
* Vui chơi : Múa hát bài “Quả”
- Tổng kết, dặn dò : Nhận xét tiết học.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 1
Bài soạn tuần thứ 26


TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
I/ Mục tiêu:
-Học sinh đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các phụ âm đầu: v, d, l, n; phụ âm cuối t;
các từ: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp. Biết nghỉ hơi đúng sau các
dấu chấm, phẩy.
-Ôn các vần: ăm, ăp, tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ăm, ăp.
-Hiểu các từ trong bài: lấp ló, ngan ngát, nhắc lại được chi tiết tả nụ hoa ngọc
lan, hương lan. Hiểu tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của em bé. Gọi đúng
tên các loài hoa trong ảnh.
II/ Chuẩn bò:
-Giáo viên: Tranh, sách giáo khoa.
-Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập.
III/ Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nam. Thành, Tuấn)
-Học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “ Vẽ ngựa”
H: Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? (Con ngựa)
H: Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? (Vì bé vẽ ngựa chẳng ra
hình con ngựa)
H: Tìm tiếng trong bài có vần ưa?
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
- Giới thiệu bài . Ghi đề bài “ Hoa ngọc lan”
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có âm đầu: v,d,l,n; âm cuối
t; vần ăp .

-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
khắp

- Đọc đề cá nhân, lớp…
-Theo dõi
- Đọc thầm
- v(vỏ,vườn, vào), d(dày, duyên dáng)
l(lan, lá,lấp ló,lên),n(nụ) ,âm cuối t
(một, ngát), ăp (khắp)
- Phân tích :tiếng khắp có âm khờ đứng
trước,vần ăp đứng sau, dấu sắc đánh
trên đầu âm ă: cá nhân .
-Đánh vần: khờ- ăp- khăp – sắc –khắp:
cá nhân, nhóm.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 2
Bài soạn tuần thứ 26
- Luyện đọc các từ: hoa ngọc lan, vỏ bạc trắng,
lá dày, lấp ló, kẽ lá, nụhoa, ngan ngát, toả
khắp vườn.
- Giảng từ:
+ lấp ló: ló ra rồi khuất đi, khi ẩn khi hiện,
+ ngan ngát: mùi thơm dễ chòu, lan toả ra xa
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu
câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:

*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H: Vận động viên đang làm gì?
H: Tìm trong câu :Vận động viên đang ngắm
bắn. Tiếng có vần ăm?
H:Bạn học sinh đang làm gì?
H:Bạn học sinh rất ngăn nắp. Tìm tiếng có vần
ăp?
-Thi tìm tiếng có vần ăm, ăp
-Gọi 2 học sinh lên thi đọc hay.
Hỏi: Em đã thấy hoa ngọc lan chưa?
Hỏi: Hoa ngọc lan có màu gì?
* Nghỉ chuyển tiết
Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn,
cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo
Đọc đồng thanh
Đọc nối tiếp :cá nhân
Cá nhân
Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ.
Hát múa.
Cá nhân, nhóm, tổ.
Đọc đồng thanh
Quan sát

Đang ngắm bắn.
Ngắm
Sắp xếp sách vở ngăn nắp
Nắp

chăm chỉ, đỏ thắm, thẳng tắp, ngăn
nắp
Lớp em chăm chỉ học tập.
Mẹ em ra vườn bẻ bắp.
Đọc cá nhân, cả lớp nhận xét

- Hoa ngọc lan có màu trắng.
Hát múa
Cá nhân
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 3
Bài soạn tuần thứ 26
khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy câu?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc từng đoạn, kết hợp trả lời
câu hỏi.
-Gọi 1 học sinh đọc đoạn 1 :Từ đầu trắng
ngần
-H : Nụ hoa ngọc lan màu gì?

-Gọi học sinh đọc đoạn 2 : Khi hoa nở tóc em.
H : Hương hoa lan thơm như thế nào?
-Luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi
*Hoạt động 4: Luyện nói
Chủ đề: gọi tên các loài hoa trong ảnh.


- Gọi học sinh trình bày : Chơi trò chơi: hỏi,
đáp

- Sách giáo khoa
1 học sinh đọc cả bài
Đọc thầm
8 câu
Cá nhân
- 1 em đọc toàn bài
Hát múa


Trắng ngần

Hương lan ngan ngát, toả khắp vườn,
khắp nhà
Cá nhân
Thảo luận nhóm
H : Em hãy nêu tên các loài hoa mà
em thấy trong ảnh?
Đ: Gọi tên các loài hoa( hồng, đồng
tiền, dâm bụt, đào, sen).
H:Nêu tên các loài hoa mà em biết?

Đ: Hoa hồng, đồng tiền, dâm bụt, đào,
sen.
- 1 em hỏi, 1 em trả lời
4/ Củng cố:
-Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học bài để chuẩn bò viết chính tả bài Hoa ngọc lan.
***
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 4
Bài soạn tuần thứ 26
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố về làm tính trừ ( đặt tính, tính ) và trừ nhẩm số tròn
chục ( trong phạm vi 100 ).
- Củng cố về giải toán.
- Giáo dục học sinh trình bày bài giải toán có lời văn , lời giải ngắn gọn, rõ
ràng; cách đặt tính ( cột dọc ).
II. Chuẩn bò:
-Giáo viên : sách giáo khoa
-Học sinh : Sách giáo khoa, vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Sáng, Phong, Ninh)
Đặt tính rồi tính:
50 – 10 90 – 50 80 – 60
70 – 40 60 – 30 70 – 20
Lớp 1A
1

có : 40 bạn Số bạn cả 2 lớp là:
Lớp 1A
2
có : 30 bạn. 40 + 30 = 70 ( bạn )
Cả 2 lớp có : … bạn? Đáp số: 70 bạn
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Luyện tập
*Hoạt động 1: Làm bài tập.
*Bài 1:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài
-Hướng dẫn học sinh làm vào vở
Ví dụ: 10 + 70
H : Nêu cách tính?

-Theo dõi, nhắc nhở
*Bài 2:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
-Theo dõi, nhắc nhở. Gọi học sinh nêu kết
quả: 30 + 20 = 40 + 50 =
-Đặt tính rồi tính.
-Làm vào vở:
10 0 cộng 0 bằng 0. Viết 0
+ 70 1 cộng 7 bằng 8. Viết 8.
80
-Đổi sửa bài
-Tính nhẩm
-Làm vào SGK. Nêu kết quả
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 5
Bài soạn tuần thứ 26

20 + 30 = 50 + 40 =
-Lưu ý cho học sinh nhớ lại tính chất giao
hoán của phép cộng
*Trò chơi giữa tiết
*Bài 3:
-Gọi học sinh nêu yêu cầu
H : Bài toán cho biết gì?
H : Bài toán hỏi gì?
-Hướng dẫn học sinh làm vào vở. Theo dõi,
nhắc nhở.
-Gọi học sinh sửa bài, nhận xét
*Hoạt động 2: Chơi trò chơi. (Bài 4)
-Nối phép tính với số thích hợp
-Tính chất: khi đổi chỗ các số thì kết quả
không thay đổi.
-Múa, hát
-Đọc đề toán
-Lan hái 20 hoa, Mai hái 10 hoa.
-Cả 2 bạn hái bao nhiêu hoa?
-Làm vào vở bài 3
-Đổi sửa bài
Thi đua 2 nhóm
4/ Củng cố:
-Thu chấm - Nhận xét.
5/ Dặn dò:
-Học ôn bài.
***
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI
I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu:Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi.
Vì sao cần nói cảm ơn, xin lỗi,
Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử bình đẳng.
- Biết nói lời xin lỗi, cảm ơn trong các tình huống giao tiếp.
- Giáo dục học sinh tôn trọng, chân thành khi giao tiếp, q trọng những người
biết nói cản ơn, xin lỗi.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh, vở bài tập.
- Học sinh : Vở bài tập
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (An, Đức, Hoàng)
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 6
Bài soạn tuần thứ 26
- Đi bộ trên đường em phải đi như thế nào? ( Đường có vỉa hè phải đi trên vỉa
hè, đường không có vỉa hè phải đi sát lề phía bên phải)
- Đi bộ dưới lòng đường là đúng hay sai? Có thể gây nguy hiểm gì? ( Đi dưới
lòng đường là sai qui đònh. Có thể gây tai nạn ).
- Đi bộ đúng qui đònh có lợi gì ? ( Tự bảo vệ mình và bảo vệ người khác )
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:
-Hướng dẫn quan sát tranh ( bài tập 1)
-Thảo luận:
+Các bạn trong tranh đang làm gì?
+Vì sao các bạn lại làm như vậy?
+Nhận xét hành vi của các bạn?
-Gọi đại diện các nhóm trình bày.
*Kết luận: Cảm ơn khi được tặng quà. Xin lỗi
cô giáo khi đi học muộn.

H : Nếu được bạn cho quà, ăn xong em bỏ rác
vào đâu?  Giáo dục môi trường
-Hướng dẫn quan sát tranh, thảo luận nhóm
bài tập 2:
+Các bạn Lan, Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì
trong mỗi trường hợp? Vì sao ?
+Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận
*Kết luận: Tranh 1: cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2: cần nói lời xin lỗi.
Tranh 3: cần nói lời cảm ơn .
Tranh 4: cần nói lời xin lỗi.
*Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 2: ( bài tập 4 )
-Hướng dẫn đóng vai chủ đề cảm ơn, xin lỗi
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
-Gọi đại diện các nhóm trình bày .
-Theo dõi
-Quan sát tranh.
-Thảo luận nhóm
. Tranh 1: một bạn tặng quà cho 2 bạn,
2 bạn nói cảm ơn.
. Tranh 2: bạn xin lỗi cô giáo vì đi học
muộn.
. Hành vi đúng
-Các nhóm trình bày ý kiến
-Bỏ rác vào thùng rác.
-Quan sát tranh. Thảo luận
. Tranh 1: Lan sẽ cảm ơn.
. Tranh 1: Hưng sẽ xin lỗi.
. Tranh 1: Vân sẽ cảm ơn.

. Tranh 1: Tuấn sẽ xin lỗi.
-Nhóm 2 lên trình bày
-Múa, hát.
-Nhóm 1: chủ đề “ Cảm ơn “
Nhóm 2: chủ đề “ Xin lỗi “
Nhóm 3: chủ đề “ Cảm ơn “
Nhóm 4: chủ đề “ Xin lỗi “
-Các bạn trong nhóm trình bày ý kiến

Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 7
Bài soạn tuần thứ 26
H : Em có nhận xét gì về cách ứng xử của các
nhóm?
H: Em cảm thấy thế nào khi được cảm ơn ?
H: Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời
xin lỗi?
-Chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống
và kết luận:
+ Cần nói cảm ơn khi được người khác quan
tâm giúp đỡ.
+ Cần nói xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền
người khác.
- Vui

- Vui
- Hết giận
- Cá nhân, cả lớp nhắc lại ý bên
4/ Củng cố:
-Giáo dục học sinh: Nói cảm ơn khi được ai quan tâm giúp đỡ. Nói xin lỗi khi
làm phiền người khác.

5/ Dặn dò:
-Tập thói quen cảm ơn, xin lỗi.
Ngày soạn:29/02/2004
Ngày dạy:Thứ ba 02/3/2004
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA E - Ê
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết tô các chữ hoa : E, Ê.
- Viết các vần ăm, ăp; các từ chăm học, khắp vườn: chữ thường, cỡ vừa, đúng
kiểu, đều nét, đưa bút theo đúng qui trình, viết đúng khoảng cách.
- Giáo dục học sinh viết cẩn thận, nắn nót, ngồi viết đúng tư thế.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bảng phụ , chữ mẫu
- Học sinh : Vở, bảng con, phấn.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 8
Bài soạn tuần thứ 26
2/ Kiểm tra bài cũ: (Phong, Thảo)
- Kiểm tra viết: gánh đỡ, sạch sẽ.
- Chấm bài viết ở nhà.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:E,Ê,ăm,ăp,chăm học,khắp
vườn
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: E, Ê
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau
đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ
trong khung chữ).

-Cho học sinh thi viết đẹp chữ E – Ê.
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng
dụng.
-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng: ăm – ăp – chăm học – khắp vườn
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng
dụng trên bảng phụ .
-Hướng dẫn học sinh nêu qui trình viết vần,
từ
-Hướng dẫn học sinh nêu khoảng cách.
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết,
tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng
dẫn các em sửa lỗi trong bài viết.
Đọc đề cá nhân.
Quan sát, theo dõi cách viết chữ E, Ê
Quan sát, nhận xét
Cá nhân
Viết bảng con( bìa kẻ ô li)
Nhận xét

Cá nhân, lớp
ăm : ă + m , ăp : ă + p
chăm học , khắp vườn
Chữ cách chữ một con chữ 0, tứ các tờ hai

con chữ 0.
Viết bảng con.
Múa hát.
Viết bài vào vở.
4/ Củng cố:
-Thu chấm . Nhận xét .
-Trò chơi: thi viết chữ đẹp: viết đúng, đẹp.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 9
Bài soạn tuần thứ 26
5/ Dặn dò:
-Về viết bài ở nhà.
***
TOÁN
ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
- Củng cố về cộng , trừ các số tròn chục và giải toán.
- Biết giải toán và đặt lời giải cho bài toán
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh.
- Học sinh : Sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Ninh, Quân, Thành, Thònh)
-Đặt tính rồi tính: Giải:
70 – 50 90 – 50 70 80 90 90
80 – 40 90 – 40 -50 -40 - 50 -40
20 40 40 50
- Điền dấu + , –
30  20 = 50 30 + 20 = 50

40  20 = 20 40 – 20 = 20
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: Giới thiệu điểm ở trong, điểm
ở ngoài một hình.
*Hoạt động 1:
a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một
hình vuông.
-Treo tranh vẽ hình vuông và các điểm A, N
lên bảng.
-Chỉ vào điểm A và nói: “ điểm A ở trong
hình vuông “.
-Chỉ vào điểm N và nói: “ điểm N ở ngoài
-Quan sát, theo dõi
-Vài học sinh nhắc lại
-Vài học sinh nhắc lại.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 10
Bài soạn tuần thứ 26
hình vuông “.
*Hoạt động 2: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở
ngoài một hình tròn.
-Treo tranh vẽ hình tròn và các điểm O, P lên
bảng.
-Cho học sinh xem rồi tự nêu
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 3: Thực hành
-Bài 1: Cho học sinh tự nêu cách làm rồi làm
bài và chữa bài.
Sau khi chữa bài, hỏi học sinh:
+ Những điểm nào ở trong hình tam giác?

+ Những điểm nào ở ngoài hình tam giác?
-Bài 2: cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài
rồi làm và chữa bài.
-Bài 3: Cho học sinh nhắc lại cách tính giá trò
của biểu thức số có dạng như trong bài tập,
chẳng hạn.
Cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
-Bài 4: Gọi học sinh nêu đề toán, nêu tóm tắt
đề, sau đó giải toán.
-Điểm O ở trong hình tròn, điểm P ở
ngoài hình tròn. Vài học sinh nhắc lại.
-Múa, hát.
-Tự nêu cách làm rồi làm và chữa bài.
-Điểm A, B, I.
-Điểm C, D, E.
-Tự nêu yêu cầu của bài rồi làm và
chữa bài.
-Muốn tính 20+10+10 thì phải lấy
20+10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp
với 10.
Làm rồi chữa bài.
-Tóm tắt:
Có: 10 nhãn vở
Thêm : 20 nhãn vở
Có tất cả: …… nhãn vở?
Bài giải
Số nhãn vở Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 ( nhãn vở )
Đáp số: 30 nhãn vở.
4/ Củng cố:

- Thu bài chấm.
- Treo tranh vẽ hình tam giác và các điểm A, B lên bảng: học sinh nhận xét,
nêu điểm A ở trong hình tam giác, điểm B ở ngoài hình tam giác ( các nhóm thi
xem nhóm nào nêu nhanh, đúng).
5/ Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về ôn bài.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 11
Bài soạn tuần thứ 26
CHÍNH TẢ
NHÀ BÀ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Học sinh chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn Nhà bà ngoại.
- Đếm đúng số dấu chấm trong bài chính tả. Hiểu dấu chấm dùng để kết thúc
câu.
- Điền đúng vần ăm hoặc ăp; chữ c hoặc k vào chỗ trống.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh : Vở, bảng con, bút…
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Tuấn, Yên,Linh, Lan)
-Kiểm tra vở của 4, 5 học sinh về nhà phải chép lại bài chính tả.
-Gọi học sinh lên điền vần, chữ: hộp b…… , túi x…… tay, …………voi, chú………
( hộp bánh, túi xách tay, ngà voi, chú nghé)
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: *Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Viết bài tập chép
-Viết bảng phụ bài “Nhà bà ngoại”
-Cho học sinh đọc thầm

-Hướng dẫn phát âm: ngoại, rộng rãi, lòa xòa
hiên, khắp vườn.
-Luyện viết từ khó.
-Hướng dẫn viết vào vở: Đọc từng câu.
-Hướng dẫn học sinh sửa bài: Đọc từng câu.
-Sửa lỗi sai phổ biến (nếu có)
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu:
+ Điền vần ăm hoặc ăp.

+ Điền chữ: c hay k
-3 em đọc bài văn
-Đọc thầm
-Đọc cá nhân, lớp
-Viết bảng con các từ .
-Nghe ( và nhìn bảng) viết từng câu.
-Soát và sửa bài.
-Sửa, ghi ra lề vở.
-Múa hát
Làm bài tập:
-Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp
Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho
mình, biết sắp xếp sách vở ngăn nắp.
-Hát đồng ca, chơi kéo co
4/ Củng cố:
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 12
Bài soạn tuần thứ 26
-Thu chấm- nhận xét : quan sát , theo dõi.
-Tuyên dương những bài viết đẹp.Nhắc nhở các em chưa viết đẹp, trình bày

đẹp.
5/ Dặn dò:
-Về luyện viết ở nhà.
***
THỦ CÔNG
CẮT , DÁN HÌNH CHỮ NHẬT ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
- Học sinh kẻ được hình chữ nhật.
- Học sinh cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, biết kẻ, cắt theo đường thẳng.
II. Chuẩn bò:
-Giáo viên :Mẫu hình chữ nhật, giấy màu
-Học sinh :Giấy, vở, bút chì, thước , kéo…
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ học thủ công của học sinh.
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:Cắt, dán hình chữ nhật
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát vật mẫu
H: Hình gì? Có mấy cạnh?
Độ dài các cạnh như thế nào?
Kết luận:hình chữ nhật có 2 cạnh dài bằng
nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách làm
-Ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng. Lấy một điểm
đặt tên điểm A. Từ A đếm sang phải 7 ô chấm
điểm B. Từ B đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm
C. Từ A đếm xuống dưới 5 ô chấm điểm D.

-Nối lần lượt A -> B-> C-> D, ta được hình
chữ nhật
Nhắc đề
- Hình chữ nhật. Có 4 cạnh.
- 2 cạnh 5 ô , 2 cạnh 7 ô.
Theo dõi, quan sát
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 13
Bài soạn tuần thứ 26

-Hướng dẫn cắt rời và dán: cắt theo cạnh AB,
BC, CD, DA ta được hình chữ nhật.
-Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối.
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 3: Thực hành
-Gọi học sinh nêu lại cách vẽ và cắt hình chữ
nhật.
-Hướng dẫn thực hành: vẽ và cắt hình chữ
nhật theo 2 cách: vẽ giữa tờ giấy màu và vẽ
sát cạnh tờ giấy màu.
-Cho học sinh thực hành. Quan sát, nhắc nhở,
sửa sai giúp học sinh yếu

Hát múa

Cá nhân nêu.
Làm bằng giấy trắng: giữa tờ giấy
màu, cắt 4 cạnh. Sát cạnh tờ giấy, cắt 4
cạnh.
Làm theo nhóm: vẽ, cắt hình chữ nhật
bằng giấy trắng.

4/ Củng cố :
-Giáo viên kiểm tra 1 số sản phẩm của học sinh.
-Nhận xét, nhắc nhở.
5/ Dặn dò:
-Chuẩn bò giấùy màu để tiết sau hoàn thành sản phẩm.
Ngày soạn:01/ 3/ 2004
Ngày dạy :Thứ tư 03/ 3/ 2004
TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc trơn toàn bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn,
lên đồi, đất trời, chờ đón. Đạt tốc độ đọc tối thiểu từ 25 đến 30 tiếng / phút.
-Ôân các vần ươn, ương. Phát âm đúng những tiếng có vần ươn, ương.Tìm được
tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần trên.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 14
Bài soạn tuần thứ 26
- Hiểu các từ ngữ trong bài thơ: vừng đông, đất trời….Hiểu được nội dung bài:
cảnh buổi sáng rất đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy. Biết hỏi-đáp
tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Nhung, Nguyên, Nam)
-Học sinh đọc bài “ Hoa ngọc lan “, trả lời câu hỏi.
H :Nụ hoa lan màu gì?( Nụ hoa lan trắng ngần )
H: Hương hoa lan thơm như thế nào? (Hương lan ngan ngát toả khắp vườn,
khắp nhà ).

H: Tìm tiếng trong bài có vần ăp?
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIẾT 1:
*Giới thiệu bài : Ghi đề bài “ Ai dậy sớm “
*Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ
-Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc)
- Tìm những tiếng có vần ươn, ương.
-Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
vườn

- Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng
hương.
- Luyện đọc các từ: dậy sớm, ra vườn, ngát
hương, lên đồi, đất trời, chờ đón.
- Giảng từ:
+ Vừng đông : mặt trời mới mọc .
+ Đất trời : mặt đất và bầu trời .
-Hướng dẫn học sinh đọc các từ
- Cá nhân
-Đọc thầm.
-Vườn, hương.
Tiếng vườn có âm v đứng trước, vần
ươn đứng sau, dấu huyền đánh trên âm
ơ :Cá nhân .
Đánh vần : vờ –ươn – vươn – huyền –
vườn: cá nhân.
Tiếng hương có âm h đứng trước ,vần
ương đứng sau: Cá nhân .

Đánh vần: hờ- ương – hương: cá nhân
Cá nhân.


Cá nhân, nhóm , tổ.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 15
Bài soạn tuần thứ 26
*Hoạt động 2: Luyện đọc câu.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng câu
-Chỉ không thứ tự
-Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu
câu: dấu phẩy, dấu chấm.
-Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài.
-Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn.
-Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
-Giáo viên hướng dẫn cách đọc
*Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố.
-Treo tranh
H: Cái gì đang bay lượn trên bầu trời?
H: Tiếng nào có vần ươn?
H : Vườn hoa có mùi gì?
H:Tiếng nào có vần ương?
-Thi tìm tiếng có vần ươn, ương.
-Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương.

Hỏi: Khi em dậy sớm, điều gì chờ đón em ở
ngoài vườn, trên cánh đồng,trên đồi?
*Trò chơi chuyển tiết.

Tiết 2:
*Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn,
cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự)
*Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo
khoa
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc).
H: Trong bài có mấy dấu chấm, mấy dấu
phẩy?
-Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn
(đọc nối tiếp)
Cá nhân

Cá nhân, nhóm , tổ.
Hát múa
Cá nhân
Cá nhân
Đồng thanh

Quan sát
Cánh diều bay lượn.
lượn
Vườn hoa ngát hương thơm
hương
- vươn vai, mượn , bướngbỉnh, phần
thưởng
- Tôi vừa mượn được quyển sách rất
hay.
Dũng là một cậu bé bướng bỉnh.



Hát múa

Cá nhân(Đọc nối tiếp)
- 1 em đọc.
- Đọc thầm.
- Có 3 dấu chấm (.), 3 dấu phẩy (,)
- Đọc cá nhân, nhóm, tổ.
-Cá nhân
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 16
Bài soạn tuần thứ 26
- Hướng dẫn học sinh đọc cả bài.
*Nghỉ giữa tiết
*Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1,
H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài
vườn?
H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên
cánh đồng?
H : Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em trên
đồi?
-Gọi học sinh đọc cả bài,kết hợp trả lời câu
hỏi.
*Trò chơi giữa tiết.
*Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
-Yêu cầu học sinh học thuộc lòng bài thơ.
Giáo viên xóa dần bài thơ
*Hoạt dộng 4: -Luyện nói:
- Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng.


+ Cho học sinh quan sát tranh trong SGK.
+ Gọi từng cặp 2 học sinh hỏi và trả lời
-Chốt ý : Sáng sớm, em nên tập thể dục. Sau
đó đánh răng, rửa mặt, ăn sáng, thay quần áo
-Hát múa
-Cá nhân
- Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài
vườn.
-Vừng đông đang chờ đón em.

- Cả đất trời đang chờ đón em.
- cá nhân
- Tự nhẩm. Thi xem em nào, bàn, tổ
nào thuộc bài nhanh.
Thảo luận nhóm
H :Sáng sớm bạn làm việc gì?
Đ : Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng,
rửa mặt .
H : Buổi sáng, bạn thường dậy lúc
mấy giờ?
Đ :6 giờ
H :Bạn có thói quen tập thể dục buổi
sáng không?
Đ :
H : Bạn thường ăn món gì vào buổi
sáng ?
Đ : xôi, bánh mì, phở
H : Buổi sáng,bạn có quét nhà giúp
cha mẹ không?

Đ :
4/ Củng cố:
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 17
Bài soạn tuần thứ 26
-Thi đọc đúng, diễn cảm: 2 em đọc.
-Khen những học sinh đọc tốt.
5/ Dặn dò:
-Học thuộc bài .
ÂM NHẠC
HỌC HÁT : BÀI QUẢ (TT)
I. Mục tiêu :
- Hát đúng giai điệu, lời ca ( lời 3-4 )
- Học sinh tập biễu diễn có vận động phụ họa
- Giáo dục HS yêu thích ca hát
II. Chuẩn bò :
- Nhạc cụ, vật thật (quả mít, quả bóng …)
III.Các hoạt động dạy và học :
1. Kiểm tra bài cũ : 05 HS hát lời 1và 2 ( Thảo, Sơn, Nam, Linh, Hương )
2. Bài mới :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lời 1và lời 2
-Dạy hát lời 3 và lời 4
Lời 3 :
Quả gì mà lăn lông lốc ?
Xin thưa rằng quả bóng
Sao mà quả bóng lại lăn ?
Do chân ! bao người cùng đá trên sân
Lời 4 :
Quả gì mà ăn gai chi chít ?
Xin thưa rằng quả mít.

Ăn vào thì chắc là đau ?
Không đau ? Thơm lừng tận mấy hôm sau.
- Hát mẫu lời 3 và lời 4
- Yêu cầu đọc lời lời 3 và 4
- Tập hát từng câu : Hát mẫu
- Bắt nhiïp hát từng lời, theo dõi, sửa sai
- Yêu cầu hát cả bài
Họat động 2:
Hoạt động học sinh
- Cả lớp cùng hát lời 1 và lời 2 hai lần
- Lắng nghe
- Đọc đồng thanh
- Hát theo
- Từng tổ hát ( Tổ 1 lời 1….)
- Từng tổ nhóm hát
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 18
Bài soạn tuần thứ 26
- Hát kết hợp với vận động phụ hoạ
+ Yêu cầu hát đối đáp
- Đứng hát và nhún chân nhòp nhàng
- Hát kết hợp gõ tiết tấu lời ca
- Gọi môt số nhóm lên biễu diễn trước lớp
- Từng nhóm hát
- Cả lớp hát và vận động phụ họa
- Hát và gõ theo tiết tấu
Quả gì mà ngon thế …
- Từng nhóm lên biễu diễn trước lớp
4. Củng cố : Cả lớp ôn bài hát một lần.
5. dặn dò : Hát cho ông bà bố mẹ nghe.
***

THỂ DỤC
BÀI : THỂ DỤC VÀ TRÒ CHƠI
I. Mục tiêu :
- Ôn bài thể dục
- Làm quen với trò chơi “ Tâng cầu ”
- Giáo dục HS luyện tập thường xuyên để có sức khõe tốt
II. Chuẩn bò :
- Đòa điểm và một số quả cầu
III. Các hoạt động dạy và học :
Phần mở đầu
( 10 phút )
Phần cơ bản
(20 phút)
Hoạt động của giáo viên
- Nhận lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu
- Khởi động
- Giậm chân
- Trò chơi : Con thỏ
- Ôn bài thể dục 7 động tác theo dõi
và sửa sai
- Ôn tập hoạt động hàng dọc, dóng
hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng
nghỉ, quay phải, quya trái, dàn
hàng, dồn hàng
- Chơi trò chơi “Tâng cầu”
Hoạt động của học sinh
- Tập hợp 4 hàng dọc
- Hát và vỗ tay bài “Quả”
- Xoay các khớp tay chân

- Giậm theo nhòp 1,2
- Chơi trò chơi
- Lớp trưởng hô cả lớp tập 2-3
lần
- Lớp trưởng điều khiển để cả
lớp, từng tổ thực hiện
- Chơi tâng cầu trên bảng hoặc
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 19
Bài soạn tuần thứ 26
Phần kết thúc
(5 phút)
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Theo dõi
- Nhận xét
- Yêu cầu chạy nhẹ nhàng
- Đi thường
- Ôn động tác vươn thở và điều hòa
- Nhận xét và dặn dò
sách (Tập theo cá nhân hoặc
nhóm)
- Lắng nghe
- Chạy trên một đường thẳng
30-50m
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu
- Tập 2 lần x 8 nhòp
- Ôn trò chơi và tập bài thể dục
Ngày soạn: 02/ 3/ 2004
Ngày dạy :Thứ năm 04/ 3/ 2004
TẬP VIẾT
TÔ CHỮ HOA : G

I. Mục tiêu:
- Học sinh biết tô chữ hoa : G
- Viết các vần ươn, ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương – chữ thường, cỡ
vừa đúng kiểu, đều nét, đưa bút theo qui trình viết ; viết đúng khoảng cách
giữa các con chữ.
- Giáo dục học sinh rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên :Bảng phụ, chữ mẫu
- Học sinh : Vở tập viết, bảng con
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Vân, Vy, Trọng)
- Gọi học sinh lên bảng viết: ăm ,ăp, trăng rằm ,ngăn nắp, chăm học, khắp
vườn.
- Chấm vở bài viết ở nhà.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 20
Bài soạn tuần thứ 26
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài: G , ươn, ương , vườn hoa,
ngát hương.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn tô chữ hoa: G.
-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
-Nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau
đó nêu qui trình viết( vừa nói, vừa tô chữ
trong khung chữ).
-Cho học sinh thi viết đẹp chữ G
-Giáo viên cho học sinh nhận xét chữ viết
*Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vần, từ ứng
dụng.

-Gọi học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng: ăm – ăp – chăm học – khắp vườn
Giáo viên giảng từ
-Cho học sinh quan sát các vần và từ ứng
dụng trên bảng phụ .
-Hướng dẫn học sinh nêu qui trình viết vần,
từ

-Hướng dẫn học sinh nêu khoảng cách.
-Cho học sinh tập viết bảng con.
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tập viết,
tập tô.
-Quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách
cầm bút cho đúng, có tư thế ngồi đúng, hướng
dẫn các em sửa lỗi trong bài viết.
Đọc đề cá nhân.
Quan sát, theo dõi cách viết chữ G
Quan sát
Cá nhân.
Viết vào bảng con( bìa kẻ ô li)
Nhận xét

Cá nhân, lớp
ươn : ư + ơ + n , ương : ư + ơ + n +g
vườn hoa, ngát hương
-Chữ cách chữ một con chữ 0, tứ các tờ
hai con chữ 0.
-Viết bảng con.
-Múa hát.

-Viết bài vào vở,
4/ Củng cố:
-Thu chấm . Nhận xét: quan sát, theo dõi.
-Trò chơi: thi viết chữ đẹp: viết đúng, đẹp.
5/ Dặn dò:
-Về viết bài ở nhà.
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 21
Bài soạn tuần thứ 26
***
TỰ NHIÊN-XÃ HỘI
CON CÁ
I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết: Kể tên một số loại cá và nơi sống của chúng ( cá biển, cá
sông, cá suối, cá ao, cá hồ).
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá. Nêu được
một số cách bắt cá.
- n cá giúp cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt. Các em cần cẩn thận khi ăn cá
để không bò hóc xương.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh ,cá sống đựng trong bình.
- Học sinh : Cá sống đựng trong bình,sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ổn đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (Thành, Nam. Huy)
H : Cây gỗ được trồng ở đâu? ( trồng ở rừng )
H : Hãy kể tên các cây gỗ mà em biết? (gỗ lim, sao, tấu, thông, dầu…)
H : Nêu ích lợi của cây gỗ? ( giữ đất, bóng mát, chắn gió, tạo không khí trong
lành)
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Giới thiệu bài : Con cá
*Hoạt động 1 : Giới thiệu môi trường sống của cá
H: Bạn nào biết con cá sống ở đâu?
- GV nêu tên 1 số loại cá và nơi sống của nó: đây
là con cá chép, nó sống ở ao hồ; cá thu sống dưới
biển.
-Treo tranh 1 số loại cá .
-Hướng dẫn các nhóm thảo luận: Đây là loại cá gì,
cá sống ở đâu?
-Giáo viên chốt ý: Có nhiều loại cá, cá sống dưới
nước.
*Hoạt động 2: Nêu các bộ phận của con cá
- Hướng dẫn học sinh quan sát con cá( tranh hoặc cá
Nhắc đề : cá nhân
Sống ở dưới nước
-HS nói tên con cá và nơi sống
của nó.
-Thảo luận nhóm 2
-Các nhóm trình bày
Nhắc lại
Quan sát
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 22
Bài soạn tuần thứ 26
dựng trong bình)
-Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm
+Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá?
+ Cá sử dụng những bộ phận nào của cơ thể để bơi?
+Cá thở như thế nào?
-Giáo viên theo dõi và kiểm tra từng nhóm, có thể
hỏi và gợi ý.

H : Các em biết những bộ phận nào của con cá?
H : Bộ phận nào của con cá đang chuyển động?
H : Tại sao nắp mang của con cá luôn luôn mở ra rồi
khép lại?
-Gọi các nhóm lên trình bày.
*Kết luận:
-Cá có đầu, mình, đuôi và các vây.
-Cá bơi bằng cách uốn mình và vẫy đuôi để di
chuyển. Cá sử dụng vây để giữ thăng bằng.
-Cá thở bằng mang ( cá há miệng để cho nước
chảy vào, khi cá ngậm miệng nước chảy qua các lá
mang cá, ôxy tan trong nước được đưa vào máu cá.
Cá sử dụng ôxy để thở)
*Trò chơi giữa tiết
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
-Hướng dẫn học sinh mở SGK trang 52: giúp đỡ,
kiểm tra hoạt động của học sinh.
H : Xem ảnh chụp người đàn ông đang đánh bắt cá
trang 52 và nói với bạn người đó đang sử dụng cái gì
để bắt cá?
H : Người ta dùng cái gì khi đi câu cá?
H : Nói về một số cách bắt cá khác?

H : Kể tên các loại cá mà em biết?
H : Em thích ăn loại cá nào?
H : Tại sao chúng ta phải ăn cá?
*Kết luận:
Thảo luận nhóm

+Cá có đầu, mình, đuôi và vây.

+Bơi bằng đuôi và vây.
+Thở bằng mang.

-Các nhóm trình bày nội dung
thảo luận : 1 em hỏi, 1 em trả lời
Nhắc lại kết luận

Hát múa
-Mở SGK/52. Quan sát theo
nhóm 2. Đọc + trả lời câu hỏi
trong SGK

-quăng chài, kéo vó,
-Cần câu….
-Tự trả lời
-cá thu, cá quả, cá mè….
Tự trả lời
-Vì cá chứa nhiều chất đạmå giúp
cơ thể chúng ta khoẻ mạnh.Ăn cá
giúp xương phát triển, chóng lớn.
-Nhắc lại kết luận
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 23
Bài soạn tuần thứ 26
-Có nhiều cách bắt cá: bắt cá bằng lưới trên các
tàu, thuyền; kéo vó, dùng cần câu để câu cá…
-Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ. n cá
giúp xương phát triển, chóng lớn.
4/ Củng cố:
H : Cá sống ở đâu? Nêu các bộ phận của cá? Cá có lợi gì?
-Làm vở bài tập.

5/ Dặn dò :
Học bài. Thực hiện ăn nhiều cá để cơ thể phát triển.
***
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các số tròn chục và cộng , trừ các số tròn chục.
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình .
- Giáo dụchọc sinh yêu thích môn toán, biết đặt tính đúng, đẹp.
II. Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh.
- Học sinh : Sách giáo khoa, vở.
III. Hoạt động dạy và học:
1/ Ôån đònh lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:(Phong, Sang, Sơn)
-Gọi học sinh vẽ 2 điểm ở trong hình vuông, 3 điểm ở ngoài hình vuông.
20 + 10 +10 =
30 +10 + 20 =
Bài toán :Hoa có : 20 nhãn vở
Thêm : 10 nhãn vở.
Hoa có tất cả :… nhãn vở?
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Giới thiệu bài:Luyện tập chung Nhắc đề: cá nhân
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 24
Bài soạn tuần thứ 26
*Hoạt động 1:Làm bài tập
-Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vò
Số 18 gồm chục và đơn vò

-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
-Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.

-Giáo viên theo dõi, nhắc nhở.
-Bài 3 :
a/ Đặt tính rồi tính: 70 + 20
Lưu ý học sinh đặt thẳng cột.
b/ Tính nhẩm : 50 + 20 =
-Hướng dẫn học sinh trao đổi, sửa bài
*Trò chơi giữa tiết
-Bài 4: Gọi học sinh đọc bài toán.
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Hỏi: Bài toán hỏi gì?
Hỏi: Muốn biết cả 2 lớp vẽ được bao nhiêu bức
tranh ta làm thế nào?
-Bài 5 :Vẽ điểm trong và ngoài hình tam giác
Chơi trò chơi: thi vẽ nhanh
Nhận xét, tuyên dương
-Nêu yêu cầu bài 1: Viết ( theo mẫu )
-Làm bài, sửa bài
-Viết các số theo thứ tự
Từ bé ->lớn: 9, 13, 30, 50.
Từ lớn ->bé: 80, 40, 17, 8.
-Làm bài, sửa bài.
Nêu yêu cầu và làm bài:
70
+ 20
90
Nêu yêu cầu và làm bài
50 + 20 = 70

Trao đổi, sửa bài
Hát múa
-Đọc bài toán
-Lớp 1A : 20 bức tranh
Lớp 1B : 30 bức tranh
-Cả 2 lớp vẽ ……bức tranh?
-Cộng
-Làm bài,1 học sinh lên bảng sửa bài
Số tranh cả hai lớp vẽ là:
20 + 30 = 50 ( bức tranh )
Đáp số: 50 bức tranh
Cả lớp sửa bài
Thi đua 2 nhóm
4/ Củng cố:
Thu chấm, nhận xét
5/ Dặn dò :
Về ôn bài.
***
Giáo viên : Lê Thò Mai Hiền Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×