Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Ngữ văn 12, Tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.31 KB, 5 trang )

TUẦN 9, Tiết 25, 26, 27 Ngày soạn: 20/10/2009
LUẬT THƠ
25
A. Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu luật thơ của một số thể loại truyền thống: lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn và thất
ngôn Đường luật.
- Biết vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc - hiểu tác phẩm thơ.
B. Phương tiện thực hiện:

- Sách giáo khoa, sách GV và bản thiết kế.
C. Tiến hành tiết dạy:

1. Ốn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới - bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HO ẠT Đ ỘNG C ỦA HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hoạt động 1: HD hs
nắm khái quát về luật
thơ.
- Trình bày khái niệm
luật thơ?
- “tiếng” có vai trò ntn
trong thơ ca tiếng Việt?
- Đọc sgk và rút ra
khái niệm luật thơ, kể
tên các thể thơ.
- Rút ra vai trò của
tiếng trong thơ ca.


I. Khái quát về luật thơ.

1. Luật thơ.

* Khái niệm luật thơ
* Các thể thơ Việt Nam
2. Vai trò của “tiếng” trong thơ

* Là căn cứ để xác lập thể thơ
* Là căn cứ để ngắt nhịp trong thơ
* Thanh của “tiếng” là căn cứ để xác định
luật bằng (B) trắc(T) -> tạo nhạc điệu thơ
* Vần của “tiếng” là căn cứ để hiệp vần
thơ: vị trí hiệp vần là yếu tố quan trọng xác
định luật thơ.
 Số “tiếng” và các đặc điểm của
“tiếng” về cách hiệp vần, phép hài thanh
ngắt nhịp là các nhân tố cấu thành luật
thơ
*Hoạt động 2: HD hs
tìm hiểu một số thể thơ
truyền thống.
- Các nhóm tìm hiểu
đặc điểm về số tiếng, số
dòng, ngắt nhịp, gieo
vần, phối thanh của 4
thể thơ.
Hoạt động theo nhóm
để rút ra đặc điểm của
các thể thơ.

- Lấy VD cho các thể
thơ đã dẫn.
II. Một số thể thơ truyền thống

1. Thể lục bát
2. Thể song thất lục bát
3. Thể ngũ ngôn Đường luật
4. Các thể thất ngôn Đường luật

*Hoạt động 3: HD hs
tìm hiểu một số thể thơ
hiện đại.
Đọc SGK rút ra ý
chính.
III. Các thể thơ hiện đại

- Thơ 5 tiếng, 7 tiếng, 8 tiếng, hỗn hợp, tự
do, thơ - văn xuôi
 Vừa có sự tiếp nối luật thơ trong thơ
truyền thống vừa có sự cách tân
*Hoạt động 4:Gv nêu
yêu cầu của bài tập
luyện tập ở sgk
2 học sinh lên bảng
làm, lớp bổ sung
V. Luyện tập

4.Củng cố - dặn dò:

5. Rút kinh nghiệm - bổ sung……………………………………………………………….

……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 9, Tiết 25, 26, 27 Ngày soạn: 20/10/2009
PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ
26
A. Mục tiêu bài học:
- Hiểu được yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề.
- Trình bày được ý kiến của mình trước tập thể phù hợp với chủ đề thảo luận và tình
huống giao tiếp. Qua đó, học sinh biết vận dụng vào việc trình bày các bài tập miệng, thảo
luận, tranh luận về những vấn đề trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
B. Phương tiện thực hiện
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, giáo án.
C. Tiến trình thực hiện

1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
*Hoạt động 1: HD hs các
bước chuẩn bị phát biểu.
Cho HS đọc lại chủ đề phát
biểu trong SGK và hướng
dẫn học sinh thực hiện các
bước:
Em hãy xác định chủ đề
phát biểu, các nội dung cần
phát biểu theo chủ đề đó?
Đọc kỹ chủ đề cần
phát biểu và thực hiện

các yêu cầu của GV.
HS đưa ra những nội
dung cần phát biểu
theo chủ đề ở SGK:
- Những nguyên nhân,
hậu quả, giải pháp
góp phần giảm thiểu
của TNGT.
I/ Các bước chuẩn bị phát biểu

1. Xác định nội dung cần phát biểu.

* Đọc kỹ chủ đề của cuộc hội thảo.
* Xác định những nội dung cụ thể của chủ
đề.
* Chọn nội dung tiêu biểu để phát biểu.
Hướng dẫn HS xác định các
phần của đề cương, lập đề
cương:
- Dự kiến đề cương gồm
mấy phần?
- Hãy lập đề cương với nội
dung: “Khắc phục tình
trạng đi ẩu, nguyên nhân
chủ yếu của TNGT” ?
Ngoài việc chuẩn bị đề
cương, còn phải làm gì để
có thể phát biểu theo chủ đề
một cách chủ động và hiệu
quả?

Học sinh trả lời: Đề
cương gồm 3 phần.
HS lập đề cương theo
hướng dẫn, gợi ý của
GV.
HS suy nghĩ và bổ
sung các ý khác để bài
phát biểu đạt hiệu quả
cao hơn.
2.Dự kiến đề cương phát biểu.

*Chọn nội dung phát biểu phù hợp.
* Lập đề cương theo nội dung đã chọn:
“Khắc phục tình trạng đi ẩu, nguyên nhân
chủ yếu của TNGT”
- Phần mở đầu: Giới thiệu tình trạng gia
tăng TNGT hiện nay và hậu quả nghiêm
trọng của nó.Trong đó đi ẩu là một trong
những nguyên nhân gây TNGT.
- Nội dung:
+ Thế nào là đi ẩu.
+ Những biểu hiện của đi ẩu.
+ Những TNGT do đi ẩu.
+ Các biện pháp chống hành vi đi ẩu.
- Kết luận:
+ Đi ẩu là nguyên nhân gây ra nhiều vụ
TNGT.
+ Kêu gọi mọi người hãy chấp hành đúng
luật GT, chấm dứt hành vi phóng nhanh vượt
ẩu nhằm bảo đảm ATGT.

Ngoài ra người phát biểu còn phải:
- Tìm hiểu thêm về đối tượng tham gia hội
thảo.
- Lắng nghe và học tập phong cách của
những người đã phát biểu trước đó.
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUẦN 9, Tiết 25, 26, 27 Ngày soạn: 20/10/2009
- Dự kiến giọng điệu, cử chỉ khi phát biểu.
- Hình dung trước một số tình huống để chủ
động giải quyết.
Cho HS trình bày bài phát
biểu trước lớp.
Cho cả lớp nhận xét, bổ
sung và rút ra cách phát
biểu theo chủ đề. (Phần ghi
nhớ trong SGK)
Học sinh trình bày ý
kiến phát biểu.
Học sinh thảo luận và
rút ra nhận xét.
Học sinh đọc và ghi
phần ghi nhớ vào vở.
3. Phát biểu ý kiến.

- Giới thiệu khái quát nội dung sẽ phát biểu,
- Trình bày nội dung theo đề cương đã dự
kiến.
- Kết thúc và nói lời cảm ơn.
GHI NHỚ: sgk
*Hoạt động 2: HD hs

luyện tập
Bài tập 1: GV gợi ý và cho
HS thực hiện ở nhà.
Bài 2: GV hướng dẫn HS
lập đề cương và trình bày ý
kiến trước lớp.
II/ Luyện tập

1. Bài 1: HS xác định trong 4 ý kiến theo chủ
đề, những ý kiến nào chưa phù hợp và nêu ý
kiến phản bác.
Nếu tán đồng với ý kiến nào thì hãy phân tích
sâu sắc ý kiến đó đồng thời trình bày quan
niệm riêng của mình về hạnh phúc.
Bài 2:
Dựa vào gợi ý trong sgk và hướng dẫn của
GV, HS chọn nội dung cần trình bày và lập
đề cương phát biểu.
- Vào đại học là ước mơ, là nguyện vọng
chính đáng của HS, thanh niên.
- Tuy nhiên không phải vào đại học là cách
lập thân duy nhất. Sau khi tốt nghiệp THPT,
HS có thể không theo học đại học mà có thể
theo học ở các trường dạy nghề, tuỳ theo
năng lực, sở trường của mình.
- Điều đáng nói là trong xã hội ngày nay, mọi
người sẽ luôn luôn được học tập suốt đời.Vì
vậy học sinh, thanh niên sẽ có nhiều cơ hội
tiếp tục học tập để nâng cao trình độ, nếu các
em có ý chí, nghị lực, biết vươn lên trong

cuộc sống
4. Củng cố, dặn dò.

- Muốn có một bài phát biểu theo chủ đề đạt hiệu quả và thuyết phục người phát biểu
cần chuẩn bị kĩ từ khâu lựa chọn nội dung, dự kiến đề cương chi tiết đến cử chỉ, thái độ,
phong cách trình bày phù hợp với chủ đề.
- Làm bài tập 1 và soạn bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm.
5. Rút kinh nghiệm - bổ sung……………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………….
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương
TUN 9, Tit 25, 26, 27 Ngy son: 20/10/2009
TR BI VI T S 2
27
A. Mc tiờu bi hc:
Giúp học sinh hệ thống hoá những kiến thức đã học ở kì I và kĩ năng biểu lộ ý nghĩa cảm xúc, về lập
dàn ý và diễn đạt Đồng thời tự đánh giá những u điểm và nhợc điểm trong bài làm của mình từ đó có
những định hớng cần thiết để làm tốt hơn ở những bài viết ở kì học sau.
B. Phng tin thc hin
- Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn.
D. Tin trỡnh thc hin

1. n nh lp
2. Kim tra bi c
3. Bi mi
a. Xác định yêu cầu của bài làm.

GV cho học sinh xem lại đề bài (Đề chung cho cả khối, có đáp án chuẩn).
: Anh (ch) hóy trỡnh by quan im ca mỡnh trc cuc vn ng
Núi khụng vi nhng tiờu cc trong thi c

v bnh thnh tớch trong giỏo dc.
1. Tỡm hiu .
- Bỡnh lun v mt hin tng tiờu cc trong thi c hin nay.
- i tng ngh lun xó hi trong trng Trung hc ph thụng hin nay.
- Vn dng hai khụng vi 4 ni dung trong trng hc vo quỏ trỡnh hc tp.
- Kiu bi:ngh lun xó hi vi cỏc thao tỏc bỡnh lun, chng minh
- T liu: trong i sng xó hi.
2. Lp dn ý.

a) M bi.
Nờu hin tng,trớch dn ,phỏt biu nhn nh chung
b) Thõn bi.

-Phõn tớch hin tng.
+ Hin tng tiờu cc trong thi c trong nh trng hin nay l mt hin tng xu cn xoỏ b, nú lm cho hc
sinh li,khụng t phỏt huy nng lc hc tp ca mỡnh
+ Hin tng ly t l nõng bnh thnh tớch ca nh trng,chng t ó cú chun b t trc. ú l hnh
ng vi phm cú ý thc.
+ Hóy núi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc.
- Bỡnh lun v hin tng.
+ ỏnh giỏ chung v hin tng.
+ Phờ phỏn cỏc biu hin sai trỏi
. Thỏi hc tp gian ln sai trỏi.
. Phờ phỏn hnh vi c tỡnh vi phm,lm mt tớnh cụng bng ca kỡ thi.
c) Kt bi.

- Kờu gi hc sinh cú thỏi ỳng n trong thi c.
- Phờ phỏn bnh thnh tớch trong giỏo dc.
- Yờu cu hỡnh thc thao tỏc lp lun l chớnh, ngoi ra cn vn dng cỏc thao tỏc phõn tớch, chng minh
HS cần xác định rõ yêu cầu phải bộc lộ những liên tởng, tởng tợng, cảm xúc và suy nghĩ về một

vấn đề, những nhân vật mà các em đã học.
Cả nội dung đều cần ở các em những suy nghĩ sao cho phù hợp với đề bài, chính xác , chân thành,
không khuôn sáo giả tạo, bộc lộ rõ sự hiểu biết và nắm bắt thực tế
b. Nhận xét chung:

GV cũng cần khuyến khích động viên những bài viết có ý tởng đúng đắn, độc lập và sáng tạo, sủa
chữa những ý cha đúng, từ đó đánh giá những u điểm và nhợc điểm trong bài làm của các em.
c. Biểu dơng và sửa lỗi:
- Gv chọn một số bài, đoạn văn tiêu biểu có ý hay, sáng tạo, có cảm xúc đọc cho HS nghe cùng học và
rút kinh nghiệm.
- Cũng nên chọn một số bài mắc lỗi kiến thức, diễn đạt, chính tả đọc và cùng các em sửa , rút kinh
nghiệm.
d. Trả bài tổng kết

GV trả bài cho HS và dành thời gian nhất định cho các em xem lại bài của mình để các em tự sủa bài
viết. Đồng thời chủ động khuyến khích các em hỏi, giải đáp những thắc mắc liên quan đến bài viết
hoặc điểm đã cho. Tổng kết và nhắc các em chuẩn bị cho bài viết số 3 tại lớp
Son bi Th.s V Trung Kiờn, giỏo viờn trng THPT Mc nh Chi Nam Sỏch - Hi Dng
TUẦN 9, Tiết 25, 26, 27 Ngày soạn: 20/10/2009
Soạn bởi Th.s Vũ Trung Kiên, giáo viên trường THPT Mạc Đĩnh Chi – Nam Sách - Hải Dương

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×