Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TCT 8 từ tiết 24 đến tiết 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.77 KB, 35 trang )

Soạn :
Giảng :
Tiết 24: định lý ta lét trong tam giác
định lý đảo và hệ quả
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS biết vận dụng định lý Talet, định lý Talet đảo, hệ quả của định
lý vào giải bài tập.
- HS nắm vững định nghĩa tỉ số của hai đoạn thẳng
- HS nắm vững định nghĩa đoạn thẳng tỉ lệ
- HS cần nắm vững nội dung của định lí Ta-let(thuận), vận dụng định lí
vào việc tìm ra các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ trong SGK.
- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:
2/ Kiểm tra bài cũ: Xen lẫn bài
3/ Bài mới :
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Em hãy phát biểu nội dung định
lý Talet, định lý Talet đảo ?
GV: Nhận xét và cho điểm
GV: Em hãy phát biểu nội dung hệ
quả của định lý Talet ? áp dụng làm
bài tập
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
GV: Gọi HS nhậ xét.
HS: Phát biểu nội dung định lý Talet,
định lý Talet đảo.


Định lý Talet
Nếu một đờng thẳng song song với
một cạnh của tam giác và cắt hai
cạnh còn lại thì nó định ra trên hai
cạnh đó những đoạn thẳng tơng ứng
tỉ lệ.
Định lý Talet đảo
Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của
một tam giác và định ra trên hai cạnh
này những đoạn thẳng tơng ứng tỉ lệ
thì đờng thẳng đó song song với hai
cạnh còn lại của tam giác.
HS: Phát biểu hệ quả của định lý Talet
Hệ quả của định lý Talet
Nếu một đờng thẳng cắt hai cạnh của
một tam giác và song song với cạnh
còn lại thì nó tạo thành một tam giác
mới có ba cạnh tơng ứng tỉ lệ với ba
cạnh của tam giác đã cho
Bài tập 10
a,
AH
AH '
=
BH
HB ''
=
HC
CH ''
=

HCBH
CHHB
+
+ ''''

hay
AH
AH '
=
BC
CB ''
b, Từ gt AH=
3
1
AH, ta có
AH
AH '
=
3
1
=
1
GV: Chuẩn hóa và cho điểm.

BC
CB ''
Gọi S và S là diện tích của tam giác
ABC và ABC, ta có:
'S
S

=
AH
AH '
.
BC
CB ''
=(
AH
AH '
)
2
=
9
1
Từ đó suy ra: S=
9
1
S=
9
1
.67,5=7,5 cm
2

Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình ghi GT
và KL và giải bài tập
GV: Yêu cầu HS dới lớp vẽ hinhg, ghi

GT, KL và làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 2
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập
GV: Treo hình vẽ
GV: Qua hình vẽ em hãy cho biết các
bớc để tiến hành đo chiều rộng của
khúc sông ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và
yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Bài tập 1
HS: Vẽ hình và ghi GT, KL
a,Từ gt bài toán, ta có:
BC
MN
=
AH
AK
=
3
1


MN=
3

1
BC = 5 (cm)
3
2
==
AH
AI
BC
EF


EF=
3
2
BC = 10
(cm)
b, áp dụng câu b bài 10 tính đợc S
MNFE
= 90 cm
2

Bài tập 2
HS: Đọc nội dung bài tập
HS: Nêu các bớc làm từ hình vẽ
- Chọn vị trí điểm B ngắm thẳng
đến góc cây bên kia (điểm A) và
kéo dài chọn điểm B sao cho
BB = h.
- Từ B dựng BC vuông góc với
AB và BC = a.

- Dùng thớc ngắm nối C với A.
- Từ B dựng Bx vuông góc với AB
và cắt AC tại C, BC = a.
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào
bảng nhóm.
áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
'''' a
a
hx
x
CB
BC
AB
AB
=
+
=

ax = ax + ah

(a - a)x = ah

x =
aa
ah
'
2
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 3
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài

GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 3
SGK
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
GV: Từ hình vẽ em hãy cho biết ngời
ta tiến hành đo AB bằng cách nào ?
GV: Gọi HS lên bảng tính AB theo a,
b, h.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Đọc bài tập
HS: Trả lời câu hỏi
- Đóng cố định cọc (1) và di chuyển
(2) để đợc nh hình vẽ
- áp dụng hệ quả của định lý Talet để
đo AB
HS: Lên bảng làm bài tập
áp dụng hệ quả của định lý Talet, ta có:
AB
DK
BC
DC
=



AB
h
a
b
=



AB =
b
ah
5. Hớng dẫn học ở nhà:
- Ôn tập và học thuộc các định lí Talet và định lí đảo, hệ quả của định lý Talet
- áp dụng các định lí và hệ quả của định lí Talet để giải các bài tập SGK, SBT
- Làm bài tập 14 SGK Tr64.
Bai 4:
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
a, Dựng x = 2m
b, - Dựng Ox, Oy
- Trên Ox đặt đoạn thẳng OA = 2 đơn vị, OB = 3 đơn vị
- Trên OY đặt đoạn thẳng OB = n và xác định điểm A sao cho
'
'
OB
OA
OB
OA
=

- Từ đó ta có OA = x
3
Soạn :
Giảng :
Tiết 25: tính chất phân giác của tam giác
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp Hs nắm đợc định lí về tính chất đờng phân giác của một tam giác.

- Vận dụng định lí giải đợc các bài tập trong SGK
- Giúp HS biết vận dụng định lý vào giải BT
- Rèn luyện kỹ năng giải BT cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thớc kẻ, sách tham khảo, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm x trong
hình
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
HS: Hoạt động làm bài tập
a, AD là tia phân giác góc BAC,
áp dụng định lí ta có:
3,5 4,5
7,2
BD AB
CD AC x
= =

x =
3,5.7,2
4,5
= 5,3
b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp dụng định lí ta có:
12,5 6,2
8,7
MQ PM x

NQ PN x

= =

6,2x = 8,7(12,5 - x)

6,2x = 108,6 8,7x

6,2x + 8,7x = 108,6

x =
108,6
14,9
= 7,3
3/ Bài mới
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1:Lý thuyết
GV: Em hãy phát biểu định lí về tính
chất đờng phân giác của tam giác ?
HS: Phát biểu định lí
Định lí: Trong tam giác, đờng phân
giác của một góc chia cạnh đối diện
thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai
cạnh kề hai đoạn ấy.
Hoạt động 2: Bài tập
Bài tập 1
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm
x trong hình 24
GV: Treo bảng phụ hình 24
Bài tập 1

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập 1
a, AD là tia phân giác góc BAC, áp
dụng định lí ta có:
3,5 4,5
7,2
BD AB
CD AC x
= =

x =
3,5.7,2
4,5
= 5,3
4
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 2
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT và
KL
GV: Hớng dẫn HS làm bài tập
- Kẻ đờng chéo AC cắt EF ở O. áp
dụng định lí Ta-let đối với từng tam
giác ADC và CAB, ta có:
a,
OC
AO
ED
AE
=

;
FC
BF
ED
AE
OC
AO
FC
BF
==
b,
AC
AO
ED
AE
=
;
BC
BF
AD
AE
AC
AO
BC
BF
==
c,
CA
CO
DA

DE
=
;
CB
CF
DA
DE
CA
CO
CB
CF
==
GV: Yêu cầu HS làm bài tập vào bảng
nhóm.
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận
xét bài làm của bạn.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
b, PQ là tia phân giác góc MPN, áp
dụng định lí ta có:
12,5 6,2
8,7
MQ PM x
NQ PN x

= =

6,2x = 8,7(12,5 - x)

6,2x = 108,6 8,7x


6,2x + 8,7x = 108,6

x =
108,6
14,9
= 7,3
HS: Nhận xét bài làm của bạn
Bài tập 2
HS: Vẽ hình, ghi GT và KL
GT
,( // )
// ,
,
ABCD AB CD
a DC a AD E
a BC AC EF O







KL
)
)
)
AE BF
a

ED FC
AE BF
b
AD BC
DE CF
c
DA CB

=



=



=


HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào
bảng nhóm.
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 3
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Treo bảng phụ hình vẽ
Bài tập 3
HS: Hoạt động theo nhóm làm bài tập
vào bảng nhóm.
- Xét hai tam giác ADC, BDC và từ giả
thiết EF//DC, ta có:

AC
AO
DC
EO
=
(1)
BD
BO
DC
OF
=
(2)
- Từ giả thiết AB//DC, ta có
OBOD
OB
OAOC
OA
OD
OB
OC
OA
+
=
+
=

5
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm
bài tập
hay

BD
OB
AC
OA
=
(3)
Từ (1), (2), (3)


DC
OF
DC
EO
=

Do đó EO=OF.
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập học thuộc định lí tính chất đờng phân giác của tam giác, cách chứng
minh định lí. áp dụng định lí làm bài tập: 21, 22 SGK-Tr 68

6
Soạn :
Giảng :
Tiết 26: trờng hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của tam giác
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc trờng hợp đồng dạng thứ nhấtvà thứ hai
- Giúp HS biết vận dụng định lí trờng hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai
để giải bài tập thành thạo.
- Vận dụng định lí để nhận biết đợc các cặp tam giác đồng dạng
- Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.

- Rèn kỹ năng giải BT cho HS.
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, thớc kẻ, ê ke, bảng phụ, bảng nhóm.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Làm bài tập sau
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn háo và cho điểm.
Hoạt động cá nhân làm bài tập
Xét hai tam giác OCB và OAD có:
- Góc O = góc O
-
5
8
OA
OC
=

10 5
16 8
OD
OB
= =
Vậy theo trờng hợp đồng dạng thứ hai
thì


OCB đồng dạng với

OAD


à à
ã
ã
ã
ã
; ;O O OCB OAD OBC ODA= = =
a) Xét tam giác IAB và tam giác
ICD có
ã
ã
AIB CID=
(đối đỉnh)
ã
ã
IBA IDC=
(c/m phần a)
Vậy hai tam giác trên có các góc bằng
nhau từng đôi một.
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Phát biểu các trờng hợp đồng
dạng của hai tam giác đã học ? Vẽ
hình và viết tỉ số đồng dạng.
GV: Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:

HS: Trả lời câu hỏi
Trờng hợp đồng dạng thứ nhất
Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác
này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trờng hợp đồng dạng thứ hai
Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác
này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác
kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh
đó bằng nhau, thì hai tam giác đó
đồng dạng.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 1:
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
(GV vẽ hình của bài toán)
Bài tập 1:
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
vào bảng nhóm.
a, AB//CD


OAB
đồng dạng với
7
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm
Bài tập 2
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài

GV: Gọi Hs đọc nội dung bài toán
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình bài toán.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo
GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.
Bài tập 3:
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
(GV vẽ hình của bài toán)
GV: Hớng dẫn
- áp dụng các định lí hai tam giác đồng
dạng.
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
OCD
(g-g)

OD
OB
OC
OA
=

OA.OD=OB.OC (đpcm)
b,
OAH
đồng dạng với
OCK
(g-

g)


OC
OA
OK
OH
=
CD
AB
OK
OH
CD
AB
OC
OA
==
(đpcm)
Bài tập 2
HS: Đọc bài tập
HS: Lên bảng vẽ hình
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
Ta có
5
2
20
8
==
AC
AD



AB
AE
AC
AD
AB
AE
===
5
2
15
6
Hai tam giác ABC và AED có góc A
chung.



ABC đồng dạng với

AED
(TH2)
Vậy

ABC không đồng dạng với

ADE.
Bài tập 3:
HS: Lên bảng làm bài tập


EAD đồng dạng với

EBF (g-g)

DCF đồng dạng với

EBF (g -g)

EAD đồng dạng với

DCF
AE
BE
ED
EF
=
hay
8
4
10
=
EF


EF = 5
cm
EA
EB
AD
BF

=
hay
5,3
8
4
7
== BF
BF
cm
Hoạt động 3: Củng cố
8
Bài tập 4
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
(GV vẽ hình của bài toán)
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 4
HS: Lên bảng làm bài tập
a, Ta có
7
6
28
24
====
AC
AB
CD
BD
S

S
ACD
ABD
(1)
Mặt khác, ta cũng có

CN
BM
ADCN
ADBM
S
S
ACD
ABD
==
.
2
1
.
2
1
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
7
6
=
CN
BM
b,


MBD đồng dạng với

NCD (g-
g)
CN
BM
DN
DM
=
(3)

ABM đồng dạng với

ACN (g-g)
CN
BM
AN
AM
=
(4)
Từ (3) và (4) suy ra
DN
DM
AN
AM
=
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập và học thuộc định lí trờng hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
- Làm các bài tập 41, 42, 45
Bài tập 45

Ta có

ABC đồng dạng với

DEF
AB AC BC
DE DF EF
= =

EF =
. 10.6
8
BC DE
AB
=
= 7,5 cm
8 4
6 3
AC
DF
= =
và AC DF = 3

AC = DF + 3, thay vào
4
3
AC
DF
=
tính đợc AC

và DF
- Đọc nghiên cứu bài các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.
9
Soạn :
Giảng :
Tiết 27: trờng hợp đồng dạng thứ ba
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS vận dụng các trờng hợp đồng dạng của tam giác vào giải bài
tập.
- HS nắm vững nội dung định lí, biết cách chứng minh định lí.
- Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải bài tập.
- Rèn kỹ năng giải bài tập hình học cho HS.
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng nhóm.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sĩ số: 8A:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy phát biểu định lí trờng
hợp đồng dạng thứ hai của hai tam giác
? áp dụng làm bài tập sau
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS lên bảng làm bài kiểm tra
và yêu cầu HS dới lớp cùng làm bài tập
sau đó nhận xét.
GV: Gọi HS nhận xét
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
HS: Phát biểu trờng hợp đồng dạng thứ
hai
Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác

này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác kia
và hai góc tạo bởi các cặp cạnh đó
bằng nhau, thì hai tam giác đó đồng
dạng.
HS: Làm bài tập
Ta có:

ABM đồng dạng với

ABM
vì:
à
à
'B B=
;
' ' ' ' ' 'A B B C B M
AB BC BM
= =
Suy ra
' ' ' 'A M A B
AM AB
=
= k
3/ Bài mới
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Phát biểu các trờng hợp đồng
dạng của hai tam giác ?
GV: Nhận xét và cho điểm
HS: Trả lời câu hỏi

Trờng hợp đồng dạng thứ nhất
Định lí: Nếu ba cạnh của tam giác
này tỉ lệ với ba cạnh của tam giác kia
thì hai tam giác đó đồng dạng.
Trờng hợp đồng dạng thứ hai
Định lí: Nếu hai cạnh của tam giác
này tỉ lệ với hai cạnh của tam giác
kia và hai góc tạo bởi các cặp cạnh
đó bằng nhau, thì hai tam giác đó
đồng dạng.
Trờng hợp đồng dạng thứ ba
Định lí: Nếu hai góc của tam giác
10
này lần lợt bằng hai góc của tam giác
kia thì hai tam giác đó đồng dạng với
nhau.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
(GV vẽ hình của bài toán)
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm
Bài tập 2
GV: Gọi Hs đọc nội dung bài toán
GV: Gọi HS lên bảng vẽ hình bài toán.
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài
tập vào bảng nhóm.
GV: Gọi HS nhận xét chéo

GV: Chuẩn hoá và cho điểm các nhóm.
Bài tập 3
(GV vẽ hình của bài toán)
GV: Hớng dẫn
- áp dụng các định lí hai tam giác đồng
dạng.
Bài tập 1
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
vào bảng nhóm.
a, AB//CD


OAB

đồng dạng với
OCD
(g-g)

OD
OB
OC
OA
=

OA.OD=OB.OC (đpcm)
b,
OAH
đồng dạng với
OCK
(g-g)



OC
OA
OK
OH
=
CD
AB
OK
OH
CD
AB
OC
OA
==
(đpcm)
Bài tập 2
HS: Đọc bài tập
HS: Lên bảng vẽ hình
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
Ta có
5
2
20
8
==
AC
AD



AB
AE
AC
AD
AB
AE
===
5
2
15
6
Hai tam giác ABC và AED có góc A
chung.



ABC đồng dạng với

AED
(TH2)
Vậy

ABC không đồng dạng với

ADE.
Bài tập 3
HS: Lên bảng làm bài tập

EAD đồng dạng với


EBF (g-g)

DCF đồng dạng với

EBF (g -g)

EAD đồng dạng với

DCF
11
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
AE
BE
ED
EF
=
hay
8
4
10
=
EF


EF = 5
cm
EA

EB
AD
BF
=
hay
5,3
8
4
7
== BF
BF
cm
Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 4
(GV vẽ hình của bài toán)
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 4
HS: Lên bảng làm bài tập
a, Ta có
7
6
28
24
====
AC
AB
CD
BD

S
S
ACD
ABD
(1)
Mặt khác, ta cũng có

CN
BM
ADCN
ADBM
S
S
ACD
ABD
==
.
2
1
.
2
1
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
7
6
=
CN
BM
b,


MBD đồng dạng với

NCD (g-
g)
CN
BM
DN
DM
=
(3)

ABM đồng dạng với

ACN (g-g)
CN
BM
AN
AM
=
(4)
Từ (3) và (4) suy ra
DN
DM
AN
AM
=
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Ôn tập và học thuộc định lí trờng hợp đồng dạng thứ ba của hai tam giác.
- Làm các bài tập 41, 42, 45

Bài tập 45
Ta có

ABC đồng dạng với

DEF
AB AC BC
DE DF EF
= =

EF =
. 10.6
8
BC DE
AB
=
= 7,5 cm
12
8 4
6 3
AC
DF
⇒ = =
vµ AC – DF = 3

AC = DF + 3, thay vµo
4
3
AC
DF

=
tÝnh ®îc AC
vµ DF
- §äc nghiªn cøu bµi c¸c trêng hîp ®ång d¹ng cña tam gi¸c vu«ng.
13
Soạn :
Giảng :
Tiết 28: các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Vận dụng định lí về hai tam giác đồng dạng để tình tỉ số các đờng cao,
tỉ số diện tích.
- Giúp HS vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập.
- Rèn kỹ năng giải bài tập, chứng minh hình học cho HS
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sĩ số: 8A:
2/ Kiểm tra bài cũ:
GV: Em hãy nêu các trờng hợp đống dạng của tam giác ?
HS: Nêu các trờng hợp đồng dạng của hai tam giác.
- Trờng hợp 1: Hai tam giác có các cạnh tơng ứng tỉ lệ.
- Trờng hợp 2: Hai tam giác có hai cặp cạnh tơng ứng tỉ lệ và các góc tạo bởi
hai cạnh đó bằng nhau.
- Trờng hợp 3: Hai tam giác có hai cặp góc bằng nhau.
3/ Bài mới
hoạt động của thầy hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Em hãy nêu các trờng hợp đống

dạng của tam giác vuông?
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
ĐVĐ: áp dụng các trờng hợp đồng
dạng của hai tam giác vuông để làm
các bài toán thực tế nh đo gián tiếp
chiều cao của một ngôi nhà hay một
cái cây cao. . .
3. Bài mới:
HS: Nêu các trờng hợp đồng dạng
của hai tam giác vuông.
- Trờng hợp 1: Tam giác vuông này
có một góc nhọn bằng góc nhọn của
tam giác vuông kia.
- Trờng hợp 2: Tam giác vuông này
có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai
cạnh góc vuông của tam giác vuông
kia.
- Trờng hợp 3: Nếu cạnh huyền và
một cạnh góc vuông của tam giác
vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và
cạnh góc vuông của tam giác vuông
kia thì hai tam giác vuông đó đồng
dạng.
Hoạt động 2: Bài tập luyện tập
Bài tập 1
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài tập vào bảng nhóm.
Bài tập 1

HS: Hoạt động nhóm làm bài tập vào
bảng nhóm.
a, Có 3 cặp tam giác đồng dạng sau:
-

ABC đồng dạng với

HBA
-

ABC đồng dạng với

HAC
-

HBA đồng dạng với

HAC
b, Ta có
22
ACAB +
=
22
50,2045,12 +

14
GV: Thu bảng nhóm và gọi HS nhận
xét bài làm của các nhóm.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
Bài tập 2

GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài toán
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập
và yêu cầu HS dới lớp cùng làm bài
tập sau đó nhận xét.
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
4. Củng cố:
= 23,98 cm
Từ dãy tỉ số bằng nhau
BA
BC
HC
AC
HB
AB
==
,
ta có
HB =
46,6
98,23
45,12
22
==
BC
AB
cm
HA =
46,10

98,23
50,20.45,12.
==
BC
ABAC
cm
HC = BC HB = 17,52 cm
Bài tập 2
HS: Đọc nội dung bài toán.
HS: Lên bảng làm bài tập
-

ABC đồng dạng với

ABC
'''' CA
AC
BA
AB
=
83,47
62,1
1,2.9,36
''
''.
===
CA
BAAC
AB
m

Hoạt động 3: Củng cố
Bài tập 3
GV: Treo bảng phụ có ghi đề bài
GV: Gọi HS đọc nội dung bài tập 3
GV: Treo bảng phụ hình vẽ và gợi ý
- Tính AH = ? (xét các tam giác
vuông đồng dạng)
- Tính các cạnh của tam giác ABC
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài tập
GV: Gọi HS nhận xét.
GV: Chuẩn hoá và cho điểm.
Bài tập 3
HS: Đọc nội dung bài tập 3
HS: Hoạt động nhóm làm bài tập
-

HBA đồng dạng với

HAC (g-g)
3036.25.
2
==== HAHCHBHA
HC
HA
HA
HB
cm
-


ABC đồng dạng với

HBA
2
.
. ;
AB BC AC
HB BA HA
BC HA
AB HB BC AC
BA
= =
= =
05,39)3625(25 =+= AB
cm
86,46
05,39
61.30
== AC
cm
Gọi chu vi và diện tích của tam giác
ABC lần lợt là 2p và S, ta có
2p = AB + BC + CA = 39,05 + 61 +
46,86 = 146,91 cm
S =
91561.30.
2
1
.
2

1
==BCAH
cm
2

15
5. Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập và học thuộc các định lí về trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông.
- Nghiện cứu và chuẩn bị tốt ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
- Đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách của hai địa điểm mà trong
đó có một địa điểm không thể tới đợc.
16
Soạn :
Giảng :
Tiết 29 : hình hộp chữ nhật
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình hộp chữ nhật và đờng thẳng, hai đờng
thẳng song song trong không gian.
- HS nắm đợc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số mặt, số
đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
- Rèn luyện cho HS khả năng nhận biết đờng thẳng song song với mặt
phẳng, đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt
phẳng vuông góc và bớc đầu giải thích có cơ sở.
- Củng cố các cong thức tính diện tích, thể tích, đờng chéo trong hình hộp
chữ nhật, vận dụng vào bài tpán thực tế
II/ chuẩn bị tiết học:
- Sách giáo khoa, sách tham khảo, bảng phụ.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:

2/ Kiểm tra bài cũ:
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập 1
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
- Tính thể tích của hình hộp từ đó
tính đợc chiều rộng.
3/ Bài mới
HS: Lên bảng làm bài tập.
a, Lần 1 đổ 120 thùng đợc 120.20 =
2400 lít = 2,4 m
3

Gọi x là chiều rộng của bể nớc.
V = 2.x.0,8 = 2,4
Suy ra x = 1,5 m
b, Sau khi đổ thêm 60 thùng = 1200 lít
= 1,2 m
3

Vậy thể tích của hình hộp là: 3,6 m
3
V = 2.1,5.h = 3,6
Suy ra h = 1,2 m
Vậy chiều cao của hình hộp là 1,2 m
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV: Treo bảng phụ hình vẽ và nêu
các quan hệ của các đờng thẳng trong
không gian.
- Hai đờng thẳng DC và CC có
quan hệ gì?
- Hai đờng thẳng AA và DD có

quan hệ gì?
- Hai đờng thẳng AD và DC có
quan hệ gì?
HS: Quan sát hình vẽ và trả lời câu
hỏi.
a, Hai đờng thẳng DC và CC cắt
nhau ở C
b, Hai đờng thẳng AA và DD song
song với nhau
c, Hai đờng thẳng AD và DC không
cùng nằm trên một mặt phẳng.
- Nếu một đờng thẳng vuông góc với
một mặt phẳng tại điểm A thì nó
vuông góc với mọi đờng thẳng đi qua
A và nằm trong mặt phẳng đó.
17
- Nêu khái niệm đờng thẳng vuông
góc với mặt phẳng.
AA

mp(ABCD)
- Công nhận và đa ra công thức tính
thể tích hình hộp chữ nhật.
V = a.b.c
Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
( Đề bài ghi bảng phụ)



GV hỏi: -Đổ vào bể 120 thùng nớc,
mỗi thùng chứa 20l nớc thì dung tích
(thể tích) nớc đổ vào bể là bao nhiêu?
- Khi đó mực nớc cao 0,8 m; Hãy tính
diện tích đáy bể?
- Tính chiều rộng của bể nớc?
- Ngời ta đổ thêm vào bể 60 thùng nớc
nữa thì đầy bể. Vậy thể tích của bể là
bao nhiêu? Tính chiều cao của bể?
Bài tập 2
( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ).
GV hớng dẫn HS quan sát hình vẽ.
a) Thùng nớc cha thả gạch.
b) Thùng nớc sau khi đã thả gạch?

GV hỏi:
- Khi cha thả gạch vào, nớc cách
miệng thùng bao nhiêu?
- Khi thả gạch vào, nớc dâng lên là do
có 25 viên gạch trong nớc. Vậy so với
khi cha thả gạch, thể tích nớc+ gạch
tăng bao nhiêu?
Diện tích đáy thùng là bao nhiêu?
Vậy làm thế nào để tính chiều cao của
nớc dâng lên?
- Vậy nớc còn cách miệng thùng bao
nhiêu dm?
- GV lu ý HS: Do có ĐK toàn bộ gạch
ngập trong nớc và chúng hút nớc
không đáng kể nên thể tích tăng mới

bằng thể tích 25 viên gạch.
Bài tập 3
Cạnh của hình lập phơng bằng
2
.
Vậy độ dài đoạn AC
1
là:
a) 2. b)
62
c)
6
d) 2
2
Kết quả nào trên đây đúng?
Bài 1
HS trả lời, GV ghi lại:
a) Dung tích nớc đổ vào bể lúc đầu là:
20.120=2400l=2400dm
3
=(2,4 m
3
)
Diện tích đáy bểlà: 2,4:0,8=3(m
3
)
Chiều rộng bể nớc là:
3:2=1,5(m)
b) Thể tích của bể là: 20.
(120+60)=3600(l)=3600(dm

3
)=3,6m
3
c) chiều cao của bể là: 3,6:3=1,2 (m)
Bài tập 2
Một HS đọc đề toán.
HS quan sát trả lời.
- Khi cha thả gạch vào, nớc cách
miệng thùng là:
7-4= 3 (dm)
- Thể tích nớc +gạch tăng bằng thể
tích 25 viên gạch:
2.1.0,5.25= 25 (dm
3
)
- Diện tích đáy thùng là:
7.7= 49 (dm
2
)
- Sau khi thả gạch vào, nớc còn cách
miệng thùng là: 3-0,51=2,49 (dm).
Bài tập 3

2
HS:

CBBA
AAAC
11
2

1
2
1
2
1
2
1
++=
18
C
1
A
A
1
B
1
4 dm
7dm
7dm
0 ,8 m
2m
( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ)
- Nêu cách tính đoạn AC
1
?
=
( ) ( ) ( )
222
222 ++
=2+2+2=6

=
1AC
6
. Kết quả đúng
4: Củng cố (kết hợp cùng bài học)
5:Hớng dẫn về nhà ( 5 phút)
Bài tập về nhà: 16, 18 tr 105 SGK.
Số 1 9,21 SBT tr 110.
Hớng dẫn bài 18 SGK. Tr 105
Hình khai triển và trải phẳng. QP=
)cm(7,64536
22
=+

QP
1
=
)cm(4,64145
22
=+
QP
1
<QP.

Kết luận
19
2cm
P
1
P

B
A
3cm
4cm
A
P
3cm3cm
2cm
2cm
B
2cm
P
1
4cm
4cm
Soạn :
Giảng :
Tiết 30: hình lăng trụ đứng
I/ mục tiêu tiết học:
- Giúp HS nắm đợc khái niệm hình lăng trụ đứng.
- Biết gọi tên hình lăng trụ đứng theo đa giác đáy.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng phân tích hình, xác định đúng đáy, chiều cao
lăng trụ.
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích của lăng trụ một cách
thích hợp.
- Củng cố khái niệm song song, vuông góc giữa đờng và mặt
- Tiếp tục luyện tập kĩ năng vẽ hình không gian.
B- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ, thớc thẳng có chia khoảng, phấn màu, bút dạ.
C- Tiến trình dạy- học.

1:Tổ chức
Kiểm tra sí số: 8A:
2: Kiểm tra:
- Nêu định lý về đờng thẳng vuông góc với mặt phẳng Công thức tính thể tích
hình hộp chữ nhật
- Nếu một đờng thẳng vuông góc với một mặt phẳng tại điểm A thì nó vuông góc
với mọi đờng thẳng đi qua A và nằm trong mặt phẳng đó.
V = a.b.c
3: Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Lý thuyết
- Gọi HS phát biểu bằng lời công
thức tính diện tích xung quanh hình
lăng trụ đứng
- Công thức tính diện tích toàn phần
của lăng trụ đứng
HS1: - Phát biểu và viết công thức
tính thể tích hình lăng trụ đứng?
Hai HS lần lợt lên bảng kiểm tra.
- Nêu công thức tính diện tích xung
quanh. S = 2p.h
p: là nửa chu vi
h: là chiều cao
- Nêu công thức tính diện tích toàn phần
S
tp
=S
xq
+2S
đ


- Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện
tích đáy nhân với chiều cao.
V=S.h ( S: Diện tích đáy; h: Chiều cao)
Hoạt động 2:Bài tập luyện tập
Bài 1:
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
Tính thể tích và diện tích toàn phần
của lăng trụ đứng tam giác hình vẽ
Bài 2
GV: Treo bảng phụ ghi đề bài
Bài 1:
- Diện tích đáy của lăng trụ là
V=S
đ
.h=24.3=72 (cm
2
)
Cạnh huyền của tam giác vuông ở đáy là:
22
86 +
=10(cm)
Diện tích xung quanh của lăng trụ là:
S
xq
=(6+8+10).3=72(cm
2
)
Diện tích toàn phần của lăng trụ là
S

tp
=S
xq
+2S
đ
=72+2.24=120(cm
2
)
Bài2
a) Các cạnh song song với cạnh AD là BC,
EH, FG.
b)Cạnh song song với AB là cạnh EF.
c)Các đờng thẳng song song với
mp( EFGH) là:
20
G
A
B
C
D
E
F
H
6cm
8cm
Gv nhận xét và cho điểm
Bài 3
( Hình và bài ra ghi bảng phụ)
GV hỏi: Có nhận xét gì về hình lăng
trụ a và b? Vậy thể tích và diện tích

của hình lăng trụ b bao nhiêu?
Hình c)
Đơn vị cm.
GV: Ta coi hình đã cho gồm hai hình
hộp chữ nhật có cùng chiều cao ghép
lại (h=3).
Tính thể tích hình này nh thế nào?
(GV hớng dẫn HS lật lại hình để thấy
hai hình hộp có chiều cao bằng nhau
và bằng 3 cm).
Hãy tính cụ thể?
Bài 4
( Đề bài ghi bảng phụ)
AB( vì AB//EF). BC( vì BC//FG).
HS: Hai hình lăng trụ này bằng nhau vì có
đáy là các tam giác bằng nhau. Vậy thể
tích của hai hình này bằng nhau và cùng
bằng 72 cm
2
d) Các đờng thẳng song song với mp
(DCGH) là: AE (vì AE//DH)
BF( Vì BF//CG)
Bài 3
HS: Có thể tính thể tích riêng từng hình
hộp chữ nhật rồi cộng lại.
Hoặc có thể lấy diện tích đáy nhân với
chiều cao.
- Diện tích đáy của hình là: 4.1+1.1=5
(cm
2

)
- Thể tích của hình là
V= S
đ
.h=5.3=15(cm
3
).
- Chu vi của đáy là:
4+1+3+1+1+2=12(cm)
- Diện tích xung quanh là: 12.3=36(cm
2
)
- Diện tích toàn phần là:
36+2.5=36+10=46 (cm
2
)
HS hoạt động theo nhóm.
Sau 5 phút, cử đại diện lên bảng trình bày
mỗi HS điền một cột)
Bài 4
Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3
Chiều cao lăng trụ(h) 5cm 7cm 3cm
Chiều cao tam giác đáy(h
1
) 4cm 2,8cm 5cm
Cạnh tam giác ứng với (h
1
) 3cm 5cm 6cm
Diện tích đáy (S
đ

) 6cm
2
7cm
2
15cm
2
Thể tích lăng trụ (V) 30cm
3
49cm
3
0,0451(lít)
GV yêu cầu các nhóm giải thích.
GV: ở lăng trụ1, muốn tính chiều cao
tam giác đáy h
1
ta làm thế nào? Nêu
công thức?
Để tính thể tích lăng trụ dùng công
thức nào?
- ở lăng trụ 2, cần tính ô nào tr-
ớc? Nêu cách tính?
Bài 5
( Đề bài và hình vẽ ghi bảng phụ)
GV yêu cầu một HS khá lên bảng vẽ
những nét khuất (là; FC; EF) Vào
HS1: S
1
=
)cm(4
3

6.2
b
S.2
h
2
h
.b
2
d
1
1
===
Vậy V=S
đ
.h=6.5=30(cm
3
)
HS2: ở lăng trụ 2 cần tính diện tích đáy
trớc, sau đó mới tính chiều cao h
1
S
đ
=
)cm(7
7
49
h
V
2
==

h
1
=
8,2
5
7.2
b
S.2
d
==
HS3: h=
)cm(3
15
45
S
V
d
==
21
1
4
2
3
1
h
1
h
b
hình.
GV hỏi: Cạnh AB song song với

những cạnh nào?
Tính thể tích lỡi rìu?
- Khối lợng riêng của sắt là:7,874
kg/dm
3
. Tính khối lợng lỡi rìu?( phần
gỗ không đáng kể)
S
đ
=
)cm(6
5
15.2
b
2
h.b
1
==
Bài 5
Một HS lên vẽ các nét khuất và điền thêm
các chữ ( chẳng hạn E,F) vào hình.
- HS: Cạnh AB//FC//ED.
a)
S
đ
=
)cm(20
2
10.4
2

=
V=S
đ
.h=20.8=160(cm
3
)
b)
Đổi đơn vị 160cm
3
=0,16dm
3
Khối lợng của lỡi rìu là:
7,874.0,16

1,26(kg)
Hoạt động 3
Hớng dẫn về nhà( 1 phút)
Bài tập 34 SGK tr.116.
Bài 50; 51; 53 SBT tr.119;120.
Đọc trớc bài hình chóp đều- Giúp HS biết vận dụng lý thuyết vào giải BT về
tính S
Xq
và S
TP

- Rèn kỹ năng giải BT cho HS
Soạn :
Giảng :
Tiết 31: hình chóp đều và hình chóp cụt đều
I/ mục tiêu tiết học:

- Học sinh biết các công thức đã học để tính diện tích xung quanh và thể
tích của hình chóp.
- Tập cho HS biết nhìn nhận hình học không gian, óc tởng tợng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, rèn luyện khả năng suy luận chứng minh
- Biết ứng dụng vào thực tế
II/ chuẩn bị tiết học:
- Học sinh hệ thống các bài tập đã học
- Chuẩn bị thớc, compa, ê ke, giấy kẻ ô vuông.
III/ nội dung tiết dạy trên lớp:
1/ Tổ chức lớp học:
Kiểm tra sí số: 8A:
2: Kiểm tra: xen lẫn bài
3: Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Lý thuyết
- Công thức diện tích xung quanh hình
chóp đều
- Công thức tính thể tích hình chóp
- Diện tích xung quanh của hình chóp
đều bằng tích của nửa chu vi đáy với
trung đoạn.
S
xq
= p.d
(p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn
của hình chóp đều)HS:
22
A
8
c

m
10cm
4
c
m
B
C
D
E
đều?
-
- Thể tích hình chóp đều:
V=
3
1
Sh (S: diện tích đáy; h: đờng cao
hình chóp)
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài tập 1
GV yêu cầu HS hoạt đọng nhóm làm
thực hành gấp, dán các miếng bìa ở
hình vẽ trên bảng phụ
Bài tập 2
( Đề bài và hình vẽ đa lên bảng phụ)
SH= 35 cm; HM=12 cm
a) Tính diện tích đáy và thể tích
hình chóp.
GV gợi ý: S
đ
=6S

HMN
b) Tính độ dài canh bên SM?
Xét tam giác nào?
Cách tính?
+ Tính diện tích xung quanh.
+Tính diện tích toàn phần?
Bài tập 2
GV: Nêu đề bài trên bảng phụ
Nửa lớp làm câu a
Nửa lớp làm câu b
a) Tính diện tích xung quanh và thể
tích của hình chóp tứ giác đều.
b) Tính diện tích xung quanh và diện
tích toàn phần của hình chóp?
Bài tập 1
HS hoạt động theo nhóm.
Kết quả
Miếng 4 khi gấp dán chập hai tam giác
vào thì đợc các mặt bên của hình chóp
tam giác đều.
Các miếng bìa 1,2,3 không gấp đợc
một hình chóp.
Bài tập 2
HS phát biểu dới sự hớng dẫn của GV
a) Diện tích đáy của hình chóp lục
giác đều là:
S
đ
=6.S
HMN

=6.
.216
4
3.12
2
=
3
(cm
2
)
Thể tích hình chóp là:
V=
3
1
S
đ
.h=
3
1
.216.
3
.35=2520.
3

4364,77(cm
3
)
b) Tam giác SMH có :
H


=90
0
;
SH=35cm; HM=12cm.
SM
2
=SH
2
+HM
2
(đ/l Pitago)
Hay SM
2
=35
2
+12
2
=> SM
2
=1369 =>
SM=37 (cm)
+ Tính trung đoạn SK.
Tam giác vuông SKP có:
K

=90
0
;
SP=SM=37 (cm)
KP=

6
2
PQ
=
(cm)
SK
2
=SP
2
-KP
2
(Đ/L Pitago)
SK
2
=37
2
-6
2
=1333 => SK=
1333
36,51 (cm).
+ S
xq
=p.d

12.3.36,51

1314,4(cm
2
)

S
đ
=216.
3

374,1(cm
2
).
S
tp
=S
xq
+S
đ

1314,4+374,1

1688,5(cm)
Bài tập 2
Bài làm.
a)S
xq
=p.d=
2
1
.6.4.10=120(cm
2
)
+ Tính thể tích hình chóp:
Tam giác vuông SHI có:

H

=90
0
;
SI=10cm; HI=3cm.
SH
2
=SI
2
-HI
2
( đ/l Pitago)
SH
2
=10
2
-3
2
=91 =>SH=
91
23
S
M
N
O
P
Q
R
H

K
M
O
K
QR
N
P
H
S
A
B
C
D
I
6cm
S
A
B
C
D
H
16cm
//
M
//
GV cho HS nhận xét đánh giá và cho
điểm một số nhóm.
V =
3
1

Sh=
3
1
.6
2
.
91
=> V=12
91

114,47 (cm
3
)
HS: c) Tam giác vuông SMB có:
M

=90
2
; sb=17cm
MB=AB/2=16/2=8cm
SM
2
=SB
2
-MB
2
(đ/l Pitago).
SM
2
=17

2-8
2=225=>SM=15=> S
xq
=pd=
2
1
.16.4.15=480(cm
2
)
S
đ
=16
2
=256 (cm
2
)
S
tp
=S
xq
+S
đ
=480+256=736(cm
2
)
Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
HS lớp theo dõi, nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: Củng cố
Chóp tam giác
đều

Chóp tứ giác
đều
Chóp ngũ giác
đều
Chóp lục giác
đều
Đáy Tam giác đều Hình vuông Ngũ giác đều Lục giác đều
Mặt bên Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân Tam giác cân
Số cạnh đáy 3 4 5 6
Số cạnh 6 8 10 12
Số mặt 4 5 6 7
Hớng dẫn về nhà (2 phút)
Ô tập toàn bộ chơng
Về nhà làm các câu hỏi theo đề cơng gioá viên giao cho
Bài tập về nhà số: 52, 55, 57 tr.128, 129 SGK.
24
Soạn :
Giảng :
Tiết 32 : Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
I. Mục tiêu:
- Giúp cho HS nắm đợc liên hệ giữa thứ tự và phép nhân , tính chất bắc
cầu của thứ tự vận dụng vào giải các bài tập.
- Rèn luyện cách trình bày bài tập .
- Vận dụng vào thực tế đời sống.
II. Chuẩn bị:
- Sgk+thớc kẻ +bảng nhóm
III.tiến trình dạy học:
1/ Tổ chức lớp học
2/ Kiểm tra bài cũ
GV: Cho phơng trình : 4x

2
- 25x + k + 4kx = 0 . Tìm giá trị của K để phơng trình
có nghiệm là -3 ?
GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập
GV: Chuẩn hoá và cho điểm
HS: Lên bảng làm bài tập
4x
2
- 25x + k + 4kx = 0 (1)
Thay x = - 3 vào phơng trình (1) ta có:
4(-3)
2
25(- 3) + k + 4k(-3) = 0

36 + 75 + k 12k = 0

11k = 111

k =
111
11
HS: Nhận xét
3/ B i mới
hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:Lý thuyết
Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số
GV: Cho hai số thực a,b có những khả
năng nào về quan hệ của hai số ?
GV: Nhắc lại về kết quả so sánh hai số
và các kí hiệu =, <, >

GV: Vẽ hình và giới thiệu minh hoạ
thứ tự các số trên trục số. (GV treo
bảng phụ hình vẽ đã chuẩn bị trớc)
GV: Gọi HS lên bảng điền dấu thích
hợp (=, <, >) vào chỗ trống ?
Bất đẳng thức
GV: Trình bày khái niệm bất dẳng
thức.
.
Liên hệ giữa thứ tự và và phép cộng.
GV: Nêu tính chất:
HS: Trả lời
- Số a bằng số b, kí hiệu a = b
- Số a nhỏ hơn số b, kí hiệu a<b
- Số a lớn hơn số b, kí hiệu a>b
HS: Quan sát hình vẽ và nhận xét.
Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a

b, a

b) là bất đẳng thức và gọi a là vế
trái, b là vế phải của bất dẳng thức
- Nếu a < b thì a + c < b + c
- Nếu a

b thì a + c

b + c
- Nếu a > b thì a + c > b + c
- Nếu a


b thì a + c

b + c
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Mỗi khẳng định sau đây đúng
hay sai vì sao:
a) -5 -5
b) 4.(-3) -14
c) 15 < (-4 ) .2
Bài 1: Hoạt động cá nhân làm
a) Đúng
b) Đúng
c) Sai
d) Đúng
25

×