Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giao an AN lop 8 Tu tiet 27 den 35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.11 KB, 12 trang )

Tiết 27: - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Tập đọc nhạc: TĐN số 7
Ngày soạn:........./...........
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát Ngôi nhà của chúng ta.
- HS tiếp tục tập trình bày cách hát hoà giọng, lĩnh xướng.
- Học sinh đọc nhạc và hát lời trôi chảy bài: Dòng suối chảy về đâu?
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục bài Ngôi nhà của chúng ta và bài Dòng suối chảy về đâu?
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài hát mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Hướng dẫn
Yêu cầu và
kiểm tra
Ghi bảng
Yêu cầu
Hỏi
Hướng dẫn
Hướng dẫn từng
câu
Yêu cầu
Hướng dẫn
I. Ôn tập bài hát:
Ngôi nhà của chúng ta
- GV đệm đàn để học sinh hát lại cả hai lời, GV hướng dẫn
các em điều chỉnh những chỗ cần thiết.


- Mỗi tổ cử một HS hát lĩnh xướng, còn lại hát hoà giọng.
Kiểm tra phần trình bày của từng tổ.
II. Tập đọc nhạc:
Dòng suối chảy về đâu?
Hãy tìm hiểu về bản nhạc:
- Số chỉ nhịp trong bài cho biết điều gì?
- Trong bài có những kí hiệu nào?
- Bản nhạc có thể chia thành mấy câu?
* Bản nhạc gồm 4 câu, giai điệu của câu 2 và 4 giống nhau.
- Tập đọc gam Đô trưỏng: GV viết gam lên bảng và yêu cầu
một học sinh đọc cao độ. Tiếp theo, cả lớp đọc cao độ gam
Đô trưởng.
- Tập đọc cao độ một nốt nhạc bất kì, GV chỉ vào từng nốt
trên gam, yêu cầu học sinh đọc cao độ. Nốt nào đọc sai, GV
đọc lại để các em học sinh sửa cho đúng.
- GV chỉ trên gam các nốt của câu 1 để HS tập đọc cao độ.
- GV đàn giai điệu câu 1, HS đọc hoà theo.
Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời.
- GV đàn giai điệu câu 2, HS đọc hoà theo.
Nửa lớp đọc nhạc câu 2, nửa kia hát lời.
Tương tự thực hiện với hai câu còn lại.
- Nửa lớp đọc nhạc cả bài, nửa kia hát lời. Sau đó đổi lại.
Ghi bài
Thực hiện
Luyện tập để
kiểm tra
Ghi bài
Thực hiện
Trả lời
Tập đọc gam

và cao độ
Tập đọc nhạc
và hát lời ca
Thực hiện
Trình bày
1
Yêu cầu
- Nửa lớp đọc nhạc, hát lời câu 1 và3, Nửa kia đọc nhạc hát
lời câu 2 và 4.
* Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời
Củng cố: Cho cả lớp hát ôn lại bài Ngôi nhà của chúng ta. Thực hiện
4 .Củng cố- dặn dò:
- HS về nhà trả lời câu hỏi SGK và chép bài TĐN
2
Tiết 28: - Ôn tập bài hát: Ngôi nhà của chúng ta
- Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn
Ngày soạn:........./.........
I. Mục tiêu:
- HS ôn tập để trình bày bài Ngôi nhà của chúng ta và Dòng suối chảy về đâu? Được thuần thục
hơn.
- HS hiểu biết về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Sô-panh.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Ngôi nhà của chúng ta và Dòng suối chảy về đâu?
- Tranh ảnh, băng đĩa nhạc minh hoạ về cuộc sống và tác phẩm của nhạc sĩ Sô-panh.
- Tập đệm đàn và hát lời bài Nhạc buồn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Học bài hát mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Điều khiển
Yêu cầu
Kiểm tra
Ghi nội dung
Chỉ định
Hướng dẫn
Điều khiển
Yêu cầu
Kiểm tra
Ghi nội dung
Yêu cầu
Khái quát
I. Ôn tập bài hát:
Ngôi nhà của chúng ta
- GV đệm đàn để HS hát lại cả hai lời, GV hướng dẫn các em
điều chỉnh những chỗ cần thiết.
- HS tự tập trình bày bài theo hình thức song ca.
- Kiểm tra, hai HS lên bảng song ca.
II. Ôn tập: Tập đọc nhạc:
Dòng suối chảy về đâu?
- Một vài HS học khá trình bày lại bài Dòng suối chảy về
đâu?
- GV hướng dẫn các em điều chỉnh lại những chỗ cần thiết.
- GV đàn, đọc nhạc và hát lời để tất cả HS nghe, so sánh và tự
điều chỉnh.
- Tất cả HS cùng đọc nhạc, hát lời bài Dòng suối chảy về đâu?
- Kiểm tra một số HS lên trình bày bài TĐN Dòng suối chảy

về đâu?
III. Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Sô-panh và bản Nhạc buồn
- Hãy tự nghiên cứu SGK trang 57 rồi giới thiệu đôi nét về
nhạc sĩ Sô-panh.
* Vài nét về Sô-panh:
- Là nhạc sĩ người Ba Lan thế kỷ XIX. Ông nổi tiếng vì tài
biểu diễn Piano và sáng tác âm nhạc. Âm nhạc của Sô-panh
rất sâu sắc, mang đậm màu sắc dân ca Ba Lan, có giá lớn về
Ghi bài
Trình bày
Tập song ca
Lên kiểm tra
Ghi bài
Thực hiện
Điều chỉnh
Nghe và so
sánh
Thực hiện
Lên kiểm tra
Ghi bài
Tự nghiên cứu
rồi trình bày
Ghi bài
3
Thực hiện
Yêu cầu
tư tưởng và nghệ thuật.
- Gv trình bày bản Nhạc buồn của Sô-panh hoặc mở băng đĩa
cho HS nghe.

* Củng cố: Cho học sinh hát lại bài hát Ngôi nhà của chúng
ta và TĐN số 7.
Nghe và cảm
nhận
Thực hiện
4 .Củng cố- dặn dò:
- HS nêu tên các tác phẩm tiêu biểu của nhạc sĩ SôPanh
- HS về nhà trả lời câu hỏi SGK
4
Tiết 29: - Học hát: Tuổi đời mênh mông
Ngày soạn:........./..........
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tuổi đời mênh mông.
- HS biết trình bày đơn ca hoặc bằng một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng
- Qua nội dung bài hát, hướng các em biết yêu quí, trân trọng những ngày tháng của tuổi thơ đầy
hồn nhiên, trong sáng.
II. Giáo viên chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng (Đàn phím điện tử)
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát Tuổi đời mênh mông.
- Tập trình bày để giới thiệu một vài ca khúc khác của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Học bài hát mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
Ghi bảng
Thuyết trình
Hỏi
Thực hiện
Thuyết trình

Hỏi
Điều khiển
Hướng dẫn
* Học hát:
Tuổi đời mênh mông
1. Giới thiệu về tác giả và bài hát:
+ Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã sáng tác hơn 600 bài hát, chủ
yếu là những khúc tình ca. Bài hát của ông được nhiều người
yêu thích, ví dụ như: Diễm xưa, Biển nhớ, Hạ trắng, Hà Nội
mùa thu, Nắng thuỷ tinh, Biết đâu cội nguồn, Huyền thoại
mẹ...
- Em nào có thể trình này một đoạn trong mỗi bài hát trên?
Bài nào học sinh chưa biết, GV hát minh hoạ bằng một đoạn
ngắn.
+ Bài hát thiếu nhi là một góc trong sáng tác âm nhạc của ông,
những bài hát này được các em đón nhận và yêu thích. Đó là
những bài như: Khăn quàng thắp sáng bình minh, Em là bông
hồng nhỏ, Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông... Ông còn
sáng tác một bài hát với chủ đề nhà trường rất hay là bài Về
thăm mái trường xưa.
- Em nào có thể hát một câu hoặc một đoạn trong những bài
hát trên?
2. Nghe băng hát mẫu hoặc GV tự trình bày.
3. Chia đoạn, chia câu:
+ Bài hát viết ở hình thức 3 đoạn đơn, cấu trúc a,b,a. Đoạn
một và ba viết ở giọng Rê trưởng, thể hiện sự sôi nổi, hồn
nhiên của tuổi đến trường. Đoạn hai viết ở giọng Rê thứ,
trường độ dãn ra, diễn tả những tình cảm sâu lắng, tha thiết.
- Đoạn b: Có tình yêu thời thơ ấu... yêu đời thiết tha.
- Đoạn a, mỗi câu được thể hiện bằng âm hình:

Ghi bài
Theo dõi
Trình bày
Lắng nghe
Theo dõi
Trình bày
Theo dõi
Nhắc lại
5

×