Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

giáo án lớp 2tuần 29-lien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.7 KB, 28 trang )

Ngày soạn:3/4/2010
Ngày dạy:Thứ2/5/4/2010
Tiết 1 Chào cờ
____________________________________
Tiết 2 Đạo đức
GIÚP ĐỢ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 2)
I . MỤC TIÊU:
- Biết mọi người đều cần phải hổ trợ , giúp đỡ đối sử bình đẳng với người
khuyết tật .
- Nêu được một số hành động , việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết
tật .
- Có thái độ cảm thông, không phân biệt đối sử và tham gia giúp đỡ bạn
khuyết tật trong lớp, trong trường và ở cộng đồng phù hợp vói khả năng.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với thái độ xa lánh, kỳ thò trêu chọc bạn
khuyết tật.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Giúp đỡ người khuyết tật là thể hiện lòng
nhân ái theo gương Bác.
NX 7 (CC 2, 3) TTCC: TỔ 3 + 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh phiếu thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết
1)
_ Vì sao chúng ta cần phải giúp đỡ các
bạn bò khuyết tật?
_ Muốn giúp đỡ người bò khuyết tật ta
phải dựa vào đâu?
 Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới : Giúp đỡ người khuyết tật (Tiết
2)


Hoạt động 1: Xử lý tình huống
*HS biết lựa chọn cách ứng xử để giúp đỡ
người khuyết tật.
_ GV nêu tình huống:
Đi học về đến đầu làng thì Thuỷ và Quân
_ Hát
_ HS trả lời.
_ HS thảo luận và trình bày ý kiến.
1
gặp 1 người bò hỏng mắt. Thuỷ chào:
“Chúng cháu chào chú ạ!” Người đó bảo:
“Chú chào các cháu”. Nhờ các cháu giúp
chú tìm đến nhà ông Tuấn xóm này với”.
Quân liền bảo: “Về nhanh để xem phim
hoạt hình trên Ti vi, cậu ạ”
_ Nếu là thuỷ em sẽ làm gì khi đó?
_ Yêu cầu HS thảo luận và trình bày kết
quả.
- GV nhận xét
 Kết luận: Thuỷ nên khuyên bạn: Cần
chỉ đường hoặc dẫn người bò hỏng mắt đến
tận nhà tìm.
Hoạt động 2: Giới thiệu tư liệu về việc
giúp đỡ người khuyết tật
*HS củng cố, khắc sâucách ứng xử đối với
người khuyết tật.
_ GV yêu cầu HS trình bày những tư liệu
đã sưu tầm được. Sau mỗi phần trình bày,
GV tổ chức cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm

làm tốt.
 Kết luận: Người khuyết tật chòu nhiều
đau khổ, thiệt thòi, họ thường gặp nihều
khó khăn trong cuộc sống. Cần giúp đỡ
người khuyết tật để học bớt buồn tủi, vất
vả, thêm tự tin vào cuộc sống. Chúng ta
cần làm những việc phù hợp với khả năng
để giúp đỡ họ.

4. Củng cố :GV yêu cầu HS nêu những
việc mà em đã làm để giúp đỡ người
khuyết tật.
 Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:Thực hành những điều được
- HS nxét, bổ sung
_ HS nhắc lại.
_ HS trình bày,
- Các bạn khác nhận xét.
_ HS nhắc lại.
_ HS kể
- Nhận xét tiết học.
2
học.
_ Chuẩn bò: Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1).
_ Nhận xét tiết học.
____________________________________
Tiết 3 Tốn
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200.

- Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3.
II. CHU Ẩ N B Ị Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật
biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vò như đã giới
thiệu ở tiết 132.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ: Các số đếm từ 101 đến
110.
- GV kiểm tra HS về đọc số, viết
số, so sánh số tròn chục từ 101 đến
110.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ
111 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số
100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu
diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ
và hỏi: Có mấy chục và mấy
đơn vò?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục,
1 hình vuông, trong toán học,
người ta dùng số một trăm mười
- Hát
- Một số HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.

- HS nxét.
- Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên
bảng viết 1 vào cột trăm.
- Có 1 chục và 1 đơn vò. Sau đó
lên bảng viết 1 vào cột chục, 1
vào cột đơn vò.
- HS viết và đọc số 111.
3
một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự
giới thiệu số 111.
- Yêu cầu HS thảo luận
để tìm cách đọc và
cách viết các số còn lại
trong bảng: 118, 120,
121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số
vừa lập được.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 145 (nhóm)
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
Bài 2 (ND ĐC(b ) / 145 (phiếu
cá nhân)
- Lớp làm phiếu cá nhân, 1 HS
làm phiếu nhóm dán bảng
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài3/ 145:
- Y/c HS làm vở

- Chấm chữa bài
4.Củng cố:
5.Dặn dò: HS về nhà ôn lại về
cách đọc, cách viết, cách so sánh
các số từ 101 đến 110.
- Nhận xét tiết học.
- Thảo luận để viết số còn thiếu
trong bảng, sau đó 3 HS lên làm
bài trên bảng lớp, 1 HS đọc số, 1
HS viết số, 1 HS gắn hình biểu
diễn số.
- Làm bài theo yêu cầu của GV.
- Đọc các tia số vừa lập được và
rút ra kl: Trên tia số, số đứng
trước bao giờ cũng bé hơn số
đứng sau nó.
- Làm bài vào vở.
123 < 124 120 < 152
129 > 120 186 = 186
126 < 122 135 > 125
136 = 136 148 > 128
155 < 158 199 < 200
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
___________________________________
Tiết 4 Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO (2 tiết)
I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời
kể chuyện và lời nhân vật.
4

>
<
=
- Hiểu ND: Nhờ quả đào, ơng biết tính nết các cháu. Ơng khen ngợi các
cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm.( trả lời được các CH
trong SGK )
- Ham thích môn học.
II. CHU Ẩ N B Ị :Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ,
các câu cần luyện ngắt giọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ : Cây dừa
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Cây dừa.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, sau đó
gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh
sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu
nghóa các từ mới.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước
lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.

d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh,
đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Cây
dừa và trả lời câu hỏi cuối bài.
- HS dưới lớp nghe và nhận xét bài của
bạn.
- HS theo dõi
- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu
cho đến hết bài.
- 1 HS đọc bài.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3, 4, 5.
(Đọc 2 vòng)
- Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của
mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các
nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1
đọan trong bài.
- HS nxét.
5
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3,
4.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Y/c HS đọc thầm bài, TLCH
+ Câu 1: SGK/ trang 92

+ Câu 2: SGK/ trang 92
+ Câu 3: SGK/ trang 92
+ Câu 4: SGK/ trang 92
- GV nxét, chốt lại
Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài.
- Yêu cầu HS nối nhau đọc lại bài
- Gọi HS đọc bài theo vai
- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau
mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương
các nhóm đọc tốt.
4. Củng cố : GV tổng kết bài, gdhs
5 Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài và
chuẩn bò bài sau: Cây đa quê hương.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm bài, TLCH
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời
+ HS trả lời
HS nxét, bổ sung
- 4 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS
đọc 1 đoạn truyện.
- 5 HS đọc lại bài theo vai.
- HS nxét, bình chọn
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học
_____________________________________________________________
___________
Ngày

soạn :3/4/2010
Ngày dạy:Thứ
3/6/4/2010
Tiết 1 Thể dục
GV bộ mơn dạy
____________________________________
Tiết 2 Tốn
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết
chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
- Bài tập cần làm : Bài 2 ; Bài 3
- Ham thích học toán.
6
II. CHU Ẩ N B Ị : Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn
vò.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ :Các số từ 111 đến 200.
- Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các
số từ 111 đến 200.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ
số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu
diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu
diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn

40 và hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn
3 đơn vò và hỏi: Có mấy đơn vò?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3
đơn vò.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vò.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết
và nắm được cấu tạo của các số:
235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình
biểu diễn tương ứng với số được GV
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu
cầu của GV.
- Có 2 trăm.
- Có 4 chục.
- Có 3 đơn vò.
- 1 HS lên bảng viết số, cả
lớp viết vào bảng con: 243.
- 1 số HS đọc cá nhân, sau đó
cả lớp đọc đồng thanh: Hai
trăm bốn mươi ba.
- 243 gồm 2 trăm, 4 chục và 3
đơn vò.
- HS thực hiện theo y/c
- HS làm phiếu cá nhân
315 – d; 311 – c; 322 – g; 521

– e; 450 – b; 405 – a.
7
đọc
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ ND ĐC
Bài 2 / 147 (phiếu cá nhân)
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 / 147 (phiếu nhóm)
- GV phát phiếu cho các nhóm làm
bài
- GV nxét, sưae bài
4. Củng cố Tổ chức cho HS thi đọc và
viết số có 3 chữ số.
5.Dặn dò HS về nhà ôn, cách đọc số và
cách viết số có 3 chữ số.
- Chuẩn bò: So sánh các số có ba chữ
số.
- NHóm làm bài trình bày kết
quả thảo luận
911, 991, 673, 675, 705, 800,
560, 427, 231, 320, 901, 575,
891
- HS thực hiện
Nhận xét tiết học
________________________________
Tiết 3 Kể chun
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết tóm tắt nội dung một đoạn chuyện bằng 1 cụm từ hoặc một

câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt ( BT2)
- HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)
II. CHU Ẩ N B Ị :Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ : Kho báu.
- Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối
tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
1) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Hát
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS
dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Theo dõi và mở SGK trang 92.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
8
- Nội dung của đoạn 3 là gì?
- Nội dung của đoạn cuối là gì?
- Nhận xét phần trả lời của HS.
2) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
- Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng
phụ.
- Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn
theo gợi ý.
Bước 2 : Kể trong lớp

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
- Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
- Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi
bạn kể.
- Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
- Khi HS lúng túng, GV có thể đặt câu hỏi
gợi ý từng đoạn cho HS.
3) Phân vai dựng lại câu chuyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi
nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo
hình thức phân vai: người dẫn chuyện,
người ông, Xuân, Vân, Việt.
- Tổ chức cho các nhóm thi kể.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- Đoạn 1: Chia đào.
- Quà của ông.
- Chuyện của Xuân.
- HS nối tiếp nhau trả lời: Xuân làm gì
với quả đào của ông cho
- Vân ăn đào ntn./ Cô bé ngây thơ
- Tấm lòng nhân hậu của Việt./ Quả
đào của Việt ở đâu?
- HS nxét, bổ sung
- Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS
khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.

- 8 HS tham gia kể chuyện.
- Nhận xét, ghi đểm
- HS tự phân vai dựng lại câu chen
- Các nhóm thi kể theo hình thức phân
vai.
- HS nxét, bình chọn
Nhận xét tiết học.
___________________________________
Tiết 4 Chính tả
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. MỤC TIÊU - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn
ngắn.
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Ham thích học Toán.
9
II. CHU Ẩ N B Ị :-Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ : Cây dừa
- Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà
cừ, súng, xâu kim, minh bạch, tính
tình, Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Tây
Bắc,…
- GV nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
- Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn.
- Người ông chia quà gì cho các

cháu?
- Ba người cháu đã làm gì với quả
đào mà ông cho?
- Người ông đã nhận xét về các cháu
ntn?
B) Hướng dẫn cách trình bày
- Hãy nêu cách trình bày một đoạn
văn.
- Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài
chính tả này có những chữ nào cần
viết hoa? Vì sao?
C) Hướng dẫn viết từ khó
- Hãy tìm trong bài thơ các chữ có
dấu hỏi, dấu ngã.
- Đọc lại các tiếng trên cho HS viết
vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS.
D) Viết bài
E) Soát lỗi
- Hát
- 4 HS lên bảng viết bài, cả
lớp viết vào giấy nháp.
- HS dưới lớp nhận xét bài của
các bạn trên bảng.
- 3 HS lần lượt đọc bài.
- Người ông chia cho mỗi cháu
một quả đào.
- Xuân ăn đào xong, đem hạt
trồng. Vân ăn xong vẫn còn
thèm
- Ông bảo: Xuân thích làm

vườn, Vân bé dại, còn Việt
là người nhân hậu.
- HS nêu
- Viết hoa tên riêng của các
nhân vật: Xuân, Vân, Việt.
- Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã,
mỗi, vẫn.
- Viết các từ khó, dễ lẫn.
- HS nhìn bảng chép bài.
- Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi
tổng số lỗi ra lề vở.
10
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích
các chữ khó cho HS soát lỗi.
G) Chấm bài
- Thu và chấm một số bài. Số bài còn
lại để chấm sau.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả
Bài 2a/ 93 (phiếu nhóm)
- GV chọn phần 2a và phát phiếu cho
các nhóm làm bài
- Nhận xét bài làm và cho điểm HS.
4. Củng cố :Yêu cầu các em viết sai 3
lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho
đúng bài.
5.Dặn dò:Chuẩn bò: Hoa phượng.
Nhận xét tiết học.
- Các nhóm làm bài trình bày
kết quả thảo luận

Đáp án: sổ, sáo, xổ, sân, xồ,
xoan
- HS nxét, sửa bài
- HS nghe
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
__________

Ngày
soạn:3/4/2010
Ngày dạy:Thứ
4/7/4/2010
Tiết 1 Tốn
SO SÁNH CÁC SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU: - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí
của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự
các số ( khơng q 1000 )
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a) ; Bài 3 (dong 1). HS khá, giỏi làm thêm
các phần còn lại.
- Ham thích học toán.
II. CHU ẨN BỊ : Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn
vò.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
1. Ổn đònh
- Hát
11
2. Bài cu õ: Các số có 3 chữ số.
- Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào
bảng, Nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có
3 chữ số.
a) So sánh 234 và 2la
-Gắn lên bảng hình biểu diễn số 234 và hỏi:
Có bao nhiêu hình vuông nhỏ?
-Tiếp tục gắn hình biểu diễn số 235 vào bên
phải như phần bài học và hỏi: Có bao nhiêu
hình vuông?
234 hình vuông và 235 hình vuông thì bên nào
có ít hình vuông hơn, bên nào nhiều hình
vuông hơn?
-234 và 235, số nào bé hơn, số nào lớn hơn?
b) So sánh 194 và 139.
-Hướng dẫn HS so sánh 194 hình vuông với
139 hình vuông tương tự như so sánh 234 và
235 hình vuông.
-Hướng dẫn so sánh 194 và 139 bằng cách so
sánh các chữ số cùng hàng.
c) So sánh 199 và 215.
- Hướng dẫn HS so sánh 199 hình vuông với
215 hình vuông tương tự như so sánh 234 và
235 hình vuông.
- Hướng dẫn so sánh 199 và 215 bằng cách
so sánh các chữ số cùng hàng.
- Tổng kết và rút ra kết luận và cho HS đọc
thuộc lòng kết luận này.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 148 >
<

=
- Y/c HS làm bảng con
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
- Có 234 hình vuông.
- Có 235 hình vuông. Sau đó lên bảng
viết số 235.
- 234 hình vuông ít hơn 235 hình
vuông, 235 hình vuông nhiều hơn
234.
- 234 bé hơn 235, 235 lớn hơn 234.
- Chữ số hàng trăm cùng là 2.
- Chữ số hàng chục cùng là 3.
- 4 < 5
- 194 hình vuông nhiều hơn 139 hình
vuông, 139 hình vuông ít hơn 194
hình vuông.
- Hàng trăm cùng là 1. Hàng chục 9 >
3 nên 194 > 139 hay 139 < 194.
- 215 hình vuông nhiều hơn 199 hình
vuông, 199 hình vuông ít hơn 215
hình vuông.
- Hàng trăm 2 > 1 nên 215 > 199 hay
199 < 215.
- HS đọc
- Làm bảng con
12
-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2 / 148 (miệng)
- Y/c HS làm miệng

-Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3/ 148 ( phiếu nhóm)
-Yêu cầu các nhóm tự làm bài và trình bày kết
quả thảo luận
-GV nxét, sửa bài
4. Củng cố: Tổ chức HS thi so sánh các số có
3 chữ số.
5.Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách so sánh
các số có 3 chữ số. Chuẩn bò: Luyện tập
127 > 121
124 < 129
- HS nxét, sửa bài
- HS làm miệng
a) 695; b) 979; c) 751
- HS nxét, sửa bài
- Các nhóm làm bài, trình bày kết quả
- Đọc các dãy số vừa làm
- HS thực hiện theo y/c
- Nhận xét tiết học
_________________________________________
Tiết 2 Thể duc
GV bộ mơn dạy
___________________________________________
Tiết 3 Tập đọc
CÂY ĐA QUÊ HƯƠNG
I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch tồn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các
dấu câu và cụm từ.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa q hương, thể hiện tình cảm của tác giả
với q hương.(trả lời được CH1,2,4 )
- HS khá, giỏi trả lời được CH3

-Ham thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ,
các câu cần luyện ngắt giọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ: Những quả đào.
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài
Những quả đào.
- GV nhận xét
3. Bài mới
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hát
- 2 HS lên bảng, đọc bài và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu. 1 HS
khá đọc mẫu lần 2.
13
a) Đọc mẫu
- Luyện đọc câu
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn
+ Đoạn 1: Cây đa nghìn năm … đang
cười đang nói.
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
đoạn
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi
nhóm có 4 HS và yêu cầu luyện

đọc trong nhóm.
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.
- Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
- Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh
đoạn 1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Câu 1/ 94:
- GV nxét, chốt lại
Câu 2/ 94:
- GV nxét, chốt lại
Câu 3/ 94:
M: thân cây rất to
- GV nxét, chốt lại
Câu 4/ 94:
- GV nxét, chốt lại
4. Củng cố : Gọi 1 HS đọc lại bài tập
đọc và yêu cầu HS khác quan sát
tranh minh hoạ để tả lại cảnh đẹp của
quê hương tác giả.
5 Dặn dò: HS về nhà đọc lại bài,
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp
từ đầu cho đến hết bài.
- Y/c HS chia đoạn
- HS đọc bài theo hình thức nối
tiếp.
- Luyện đọc theo nhóm.
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc

cá nhân, các nhóm thi đọc nối
tiếp, đọc đồng thanh một đoạn
trong bài.
- HS dọc đồng thanh đoạn 1
- Theo dõi bài trong SGK và
đọc thầm theo.
- HS trả lời
- HS nxét, bổ sung
- HS trả lời
HS nxét, bổ sung
- HS trả lời
- Ngọn cây rất cao
- Cành cây rất to

- HS trả lời
HS nxét, bổ sung
- HS đọc bài
Nhận xét giờ học
14
chuẩn bò bài sau: Cậu bé và cây si già
_______________________________________
Tiết 5 Thủ cơng
LÀM VÒNG ĐEO TAY (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU: - Biết cách làm vòng đeo tay.
- Làm được vòng đeo tay. các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán ( nối )
và gấp được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng,
chưa đều.
* Với HS khéo tay:
Làm được vòng đeo tay. Các nan đều nhau. Các nếp gấp phẳng. Vòng đeo
tay có màu sắc đẹp.

-HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.
NX 7 (CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 2
II. CHUẨN BỊ:Mẫu vòng đeo tay. Qui trình làm vòng đeo tay.Giấy thủ
công, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm đồng hồ (tiết 2)
- GV kiểm tra dụng cụ
- Nhận xét bài làm đồng hồ đeo tay
- Tuyên dương
Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận
xét
- Gv giới thiệu mẫu vòng đeo tay bằng giấy
và đặt câu hỏi:
- Vòng đeo tay được làm bằng gì?
- Có mấy màu?
- Muốn giấy có đủ độ dài để làm thành vòng
ta phải làm gì?
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy
- GV hướng dẫn mẫu cho HS
- Lấy 2 tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt
Hát
- HS quan sát mẫu và trả lời
- Làm bằng giấy
- Có 2 màu hoặc nhiều màu
- Phải dán nối các nan giấy
- HS lắng nghe, quan sát

15
thành các nan giấy rộng 1 ô
+ Bước 2: Dán nối các nan giấy
- Dán nối các nan giấy cùng màu thành một
nan giấy dài 50 ô – 60 ô, làm 2 nan như vậy
+ Bước 3: Gấp các nan giấy
- Dán đầu của 2 nan như hình 1
- Gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho nếp
gấp sát mép nan như hình 2
- Gấp nan ngang đè lên nan dọc như hình 3
- Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến
hết hai nan giấy
Dán phần cuối của 2 nan lại được sợi dây dài
như hình
+ Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo
tay bằng giấy như hình 5
- GV theo dõi, uốn nắn
4.Củng cố
5.Dặn dò: Chuẩn bò: “Làm vòng đeo tay (Tiết
2)”
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát
- HS tập làm vòng đeo tay bằng giấy
nháp
- HS trưng bày sản phẩm
Nhận xét tiết học
_____________________________________________________________
___________
Ngày

soạn:3/4/2010
Ngày dạy:Thứ
5/8/4/2010
Tiết 1 Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược
lại.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 (a, b ); Bài 3 ( cột 1) ; Bài 4
16
II. CHU ẨN BỊ:Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ : So sánh các số có 3 chữ số
- Kiểm tra HS về so sánh các số có 3
chữ số:
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Bài 1/ 149 ( phiếu nhóm)
- Yêu cầu các nhóm làm bài, sau đó
trinh bày kết quả thảo luận
- GV nxét.
Bài 2/ 149 (phiếu cá nhân)
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gv chữa bài
Bài 3/ 149 (vở)
- Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả
lớp làm bài.

- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4/ 149 (bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con, 1 HS
làm bảng lớp
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5: ND ĐC
4. Củng cố :
5.Dặn dò: HS về nhà ôn luyện cách
đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số
trong phạm vi 1000.
- Chuẩn bò: Mét.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm bài tập.
Cả lớp làm bài vào bảng
con.
- HS nxét
- Các nhóm làm bài trình bày
kết quả
- HS nxét, sửa bài
- Nxét, sửa bài
a) 400; 500; 600; 700; 800; 900;
1000
b) 910; 920; 930; 940; 950;
960;
- Thực hiện yêu cầu của GV.
- HS làm vở
543 < 590
670 < 676
699 < 701
- HS làm bảng con

các số 299; 420; 875; 1000
- HS nxét, sửa bài
- HS nghe
- Nhận xét tiết học.
_______________________________
Tiết 2 Âm nhạc
GV bộ mơn dạy
______________________________
17
Tiết 3 Tập viết
CHỮ HOA: A (KIỂU 2)
I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ),
chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3
lần).
- Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHU Ẩ N B Ị : Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: Y, Yêu
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Gvgt, ghi tựa
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ A hoa kiểu 2


- Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 2 nét là nét cong kín và nét móc ngược
phải.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết:
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng
con
- HS quan sát
- 5 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS quan sát.

18
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
1. Giới thiệu câu: Ao liền ruộng cả.

2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.


3. HS viết bảng con
* Viết: : Ao
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. Củng cố :GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
5.Dặn dò: Chuẩn bò: Chữ hoa M ( kiểu 2).
- GV nhận xét tiết học.
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- A, l, g : 2,5 li
- r : 1,25 li
- o, i, e, n, u, c, a : 1 li
- Dấu huyền ( `) trên ê
- Dấu nặng (.) dưới ô
- Dấu hỏi (?) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp
trên bảng lớp.
- HS nhận xét tiết học.
________________________________________
Tiết 4 Tự nhiên xã hội
MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới
nước đối với con người.
- Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước (bằng vây,
đi, khơng có chân hoặc có chân yếu )
19
- Có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý các con vật sống dưới
nước.
NX 6 (CC 2, 3); NX 7 (CC 2, 3) TTCC:TỔ 1 + 2
II. CHU Ẩ N B Ị :Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như
SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu
tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và
ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ:
- Kể tên một số loài vật sồng trên cạn và nêu
ích lợi của chúng.
- GV nxét, đánh giá
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
*HS biết nói tên các lồi vật sống dưới nước.
-Yêu cầu các nhóm quan sát tranh ảnh ở trang
60, 61 và cho biết:
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi
sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?
- Gọi 1 nhóm trình bày
- Kết luận: Ở dưới nước có rất nhiều con vật

sinh sống, nhiều nhất là các loài cá. Chúng
sống trong nước ngọt (sống ở ao, hồ, sông,
…)
Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh ( Đ/C: có
thể chỉ y/c HS thi kể tên các con vật sống
dưới nước)
* HS có kĩ năng quan sát, nhận xét, mơ tả.
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên
các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần
- Hát
- HS nêu
- HS nxét
- Nhóm HS phân công nhiệm vụ: 1
trưởng nhóm, 1 báo cáo viên, 1 thư
ký, 1 quan sát viên.
- Cả nhóm thảo luận trả lời các câu
hỏi của GV.
- 1 nhóm trình bày bằng cách: Báo
cáo viên lên bảng ghi tên các con
vật dưới các tranh GV treo trên
bảng, sau đó nêu nơi sống của
những con vật này (nước mặn và
nước ngọt).
- Các nhóm theo dõi, bổ sung, nhận
xét.
- Lắng nghe GV phổ biến luật chơi,
20
lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội
thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
-Ghi lại tên các con vật mà 2 đội kể tên trên

bảng.Tổng hợp kết quả
-Cuối cùng GV nhận xét, tuyên bố kết quả đội
thắng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các
con vật
-Hỏi HS: Các con vật dưới nước sống có ích lợi
gì?
-Có nhiều loại vật có ích nhưng cũng có những
loài vật có thể gây ra nguy hiểm cho con
người. Hãy kể tên một số con vật này.
-Có cần bảo vệ các con vật này không?
-Chia lớp về các nhóm: Thảo luận về các việc
làm để bảo vệ các loài vật dưới nước:
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
-Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình
bày.
-Kết luận: Bảo vệ nguồn nước, giữ vệ sinh môi
trường là cách bảo vệ con vật dưới nước, ngoài
ra với cá cảnh chúng ta phải giữ sạch nước và
cho cá ăn đầy đủ thì cá cảnh mới sống khỏe
mạnh được.
4. Củng cố : GV tổng kết bàu, gdhs
5.Dặn dò: Chuẩn bò: Nhận biết cây cối và các
con vật.
cách chơi.
- HS chơi trò chơi: Các HS khác theo
dõi
- HS nxét, tuyên dương
- Làm thức ăn, nuôi làm cảnh, làm

thuốc (cá ngựa), cứu người (cá heo,
cá voi).
- Bạch tuộc, cá mập, sứa, rắn, …
- Phải bảo vệ tất cả các loài vật.
- HS về nhóm 4 của mình như ở hoạt
động 1 cùng thảo luận về vấn đề
GV đưa ra.
- Đại diện nhóm trình bày, sau đó các
nhóm khác trình bày bổ sung.
- 1 HS nêu lại các việc làm để bảo vệ
các con vật dưới nước.
- HS nghe
Nhận xét tiết học.
_____________________________________________________________
___________
Ngày
soạn:3/4/2010
Ngày dạy:Thứ
6/9/4/2010
Tiết 1 Mĩ thuật
NẶN HOẶC VẼ , XÉ DÁN CON VẬT
21
I . MỤC TIÊU : giúp HS nhận biết
- Biết được hình dáng con vật nuôi
-Vẽ theo trí tưởng tượng - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà ( có tô màu )
- HS : đầy đủ dụng cụ vẽ và hồ dán , màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.KTBC : GV thu vài bài hôm trước cho cả lớp nhận xét

và chọn tranh vẽ đẹp qua các nhận xét sau : Màu tô như
thế nào ? Bức tranh có hình vẽ thêm nào và có phù hợp
không ?
- GV chốt lại và đánh giá . NXBC .
2. BÀI MỚI : Giới thiệu rút ra tựa bài , rồi ghi lên bảng
* Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét
- GV treo các tranh lên bảng và giới thiệu sơ qua các con
vật nuôi trong nhà
+ Hình dáng các vật nuôi có giống nhau không ? Màu sắc
của các con vật như thế nào ? Đăc điểm nhưng con vật đó
như thế nào ?
- GV chốt lại ; Các con vật có con thì hai chân , có con
bốn chân , Vật thì con lớn con nhỏ . Màu sắc không giống
nhau
* Hoạt động 2 : Cách vẽ và xé , dán
- GV HD HS vẽ và xé , dán + Trước tiên ta chọn con vật
cần vẽ là con gì . Chọn màu theo con vật thức tế thường
có . Vẽ những nét chính của con vật để tạo dán sao cho
giống như con vật mình chọn
+ Tiếp đó ta xé nhũng phần chính trước , sau đó xé phần
phụ để thêm vào sao cho thích hợp .Khi ta dán vào trên
trang giấy sao cho cân đối
* Hoạt động 3 : Thức hành
- GV kiểm tra dụng cụ HS và cho HS xé , dán con vật em
thích
- GV theo dõi và động viên các em thức hiện cho được
con vật mình chọn
-Cả lớp nhận
xét và chọn
bức vẽ đẹp

- HS quan sát
và nhận xét
bằng hình
thức trả lới
các câu hỏi
- HS nhắc lại
cách vẽ và
xé, dán
- HS thực
hành
- Cả lớp nhận
xét và chọn
bức tranh đẹp
tuyên dương
22
* Hoạt động 4 : Nhận xét và đánh giá
- GV thu vài bài hoàn thánh đưa ra trước lớp cho cả lớp
nhận xét
+ Bức tranh bạn xé , dán có hình dáng tương đối giống
như vật thật không ?Màu sắc bạn chọn có thích hợp
không ? Các chi tiết con vật bạn gắn có phù hợp không ?
- Cả lớp nhận xét xong , sau đó chọn bức tranh xé , dán
của bạn
- GV chốt lại và đánh giá bức tranh đẹp và chon cả lớp
tuyên dương
3. CỦNG CỐ : Hỏi : hôm nay ta học M/thuật bài gì ?
- GDTT : Nên yêu qúi các con vật nuôi của mình và biết
bảo vệ chúng
- Dặn dò : Về nhà hàon thánh bức tranh xe , dán của
mình và chuẩn bò bài mới- NXTH

- HS trả lời
______________________________________
Tiết 2 Tốn
MÉT
I. MỤC TIÊU: - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn
vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét;
xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợpđơn giản.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 4 . HS khá, giỏi làm thêm B3.
- Ham thích học toán.
II. CHU ẨN BI :Thước mét, phấn màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của HS Hoạt động của HS
1. Ổn đònh
2. Bài cu õ : Luyện tập.
- Sửa bài 4
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
- Hát
- 2 HS lên bảng sửa bài, cả lớp làm vào
vở nháp.
23
- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy
rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ
vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới
thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.

- Mét là đơn vò đo độ dài. Mét viết tắt là
“m”.
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ
dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng
1 m = 10 dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m
dài bằng bao nhiêu cm?
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên
bảng:
1 m = 100 cm
- Yêu cầu HS đọc SGK và nêu lại phần bài
học.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1/ 150 (bảng con)
- Yêu cầu HS làm bảng con
- GV nxét, sửa
Bài 2/ 150 ( phiếu nhóm)
- Yêu cầu các nhóm làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3/ 150 ( vở)
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Tóm tắt
Cây dừa : 5m.
Cây thông cao hơn : 8m
- HS theo dõi
- Một số HS lên bảng thực hành đo độ

dài.
- Dài 10 dm.
- HS đọc: 1 mét bằng 10 đeximet.
- 1 mét bằng 100 xăngtimet.
- HS đọc: 1 mét bằng 100 xăngtimet.
- HS đọc
- HS làm bảng con
- HS xnét, sửa
1dm = 10cm 100cm = 1m
1m = 100cm 10dm = 1m
- Các nhóm làm bài, trình bày kết quả
- HS xnét, sửa bài
17m + 6m = 23m
8m + 30 m = 38m
- HS đọc
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào vở
Bài giải
Cây thông cao là:
5 + 8 = 13 (m)
Đáp số: 13m
24
Cây thông cao . . . : m?
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4/ 150 ( phiếu cá nhân)
- Y/c HS làm bài
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố : Tổ chức cho HS sử dụng thước
mét để đo chiều dài, chiều rộng của bàn học,
ghế, bảng lớp, cửa chính, cửa số lớp học.

5.Dặn dò: Chuẩn bò: Kilômet.
- Làm bài, sau đó 1 HS đọc bài làm của
mình trước lớp.
b) Bút chì dài 19cm.
c) Cây cau cao 6m.
d) Chú Tư cao 165cm.
- HS thực hành đ
- HS nêu
Nxét tiết học
_____________________________________________
Tiết 3 Tập làm văn
ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE - TRẢ LỜI CÂU HỎI
I. MỤC TIÊU: - Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể
(BT1)
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan
hương(BT2)
II. CHU Ẩ N B Ị :Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên
bảng lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt đđộng của GV Hoạt động của HS
1.Ổn đònh:
2. Bài cu õ : Đáp lời chia vui. Tả ngắn về
cây cối.
- Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối
thoại lời chia vui.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
Bài 1/ 98(miệng)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc các tình huống được

đưa ra trong bài.
- Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1.
- Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con,
- Hát
- 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại:
- Lớp theo dõi và nhận xét bài của các bạn.
- HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Chúc mừng bạn nhân ngày sinh nhật./
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×