Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

TUẦN 19-LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.54 KB, 24 trang )

Tuần 19
Thứ 2 ngày 11 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc
Bốn anh tài
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca
ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của
4 anh em Câu Khây.
II. Đồ dùng day - học
- Tranh minh hoạ bài học trong sgk
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hớng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Mở bài
- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách
tiếng việt 4 tập 2.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Yêu cầu quan sát tranh: Chủ điểm đầu
tiên vẽ cái gì để giới thiệu ngời ta là hoa
đất?
- Giới thiệu truyện
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 5 em đọc tiếp nối nhau 5 đoạn
- GV nghe sữa lỗi cho các em
- Hớng dẫn các em hiểu các từ mới, khó
trong bài.
- Yêu cầu đọc theo cặp


- GV đọc diễn cảm toàn bài
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc 6 dòng đầu truyện
+ Sức khoẻ tài năng của Cẩu Khây có gì
đặc biệt ?
+ Có chuyện gì xẩy ra với quê hơng Cẩu
Khây ?
- Yêu cầu HS đọc thầm các đoạn còn lại, trả
lời các câu hỏi ở sgk.
- GV chốt nếu cần thiết
- Yêu cầu đọc thầm toàn bài tìm nội dung
HĐ3: Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Mời 5 em nối nhau đọc 5 đoạn văn
- GV hớng dẫn để các em có giọng đọc phù
hợp với diễn biến câu chuyện.
- HD cả lớp đọc diễn cảm và thi đọc diễn
cảm 1 đoạn tiêu biểu trong bài
+ Yêu cầu luyện đọc diễn cảm
+ Yêu cầu thi đọc trớc lớp
GV hớng dẫn luyện đọc đoạn Ngày xa
trừ yêu tinh
- Chú ý từ ngữ cần nhấn giọng
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dơng 1 số em làm việc tích cực
- Yêu cầu về nhà kể lại câu chuyện cho ng-
- Học sinh lắng nghe
- Những bạn nhỏ tợng trng hoa của
đất đang nhảy múa, hát ca.
- Lắng nghe

- Học sinh đọc tiếp nối nhau 3 lợt.
- Xem tranh để nhận ra từng nhân
vật.
- Xem phần chú giải
- Hai em ngồi cùng bàn luyện đọc
- Cả lớp lắng nghe.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
- Học sinh trả lời
- Nhận xét bổ sung
- Học sinh nêu Học sinh khác bổ
sung.
- Cả lớp nghe nhận xét
- Lắng nghe
- 5 em nối tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh nêu cách đọc.
- Học sinh luyện đọc.
- Vài em thi đọc trớc lớp
- Chú ý lắng nghe
ời thân nghe. - Về nhà tập kể lại chuyện.
Toán
Ki-lô-mét-Vuông
I. Mục tiêu
- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông.
- Biết 1km
2
= 1.000.000m
2
và ngợc lại.
- Bứơc đầu biết chuyển đổi từ km

2
sang m
2
và ngợc lại.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh sgk.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Giáo viên chữa bài tập tiết trớc.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Chúng ta đã học những đơn vị đo diện tích
nào?
2. Hình thành kiến thức
1. Giới thiệu Ki-lô-mét-vuông để đo diện
tích lớn nh diện tích thành phố, khu rừng
ngời ta thờng dùng đơn vị đo diên tích Ki-
lô-mét-vuông.
- Ki-lô-mét-vuông là diện tích hình vuông
có cạnh dài 1 Ki- lô- mét.
- GV giới thiệu cách đọc, viết Km
2
1km
2
= 1.000.000m
2
3. Thực hành
Bài 1

- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số đo
diện tích ki-lô-mét vuông cho HS kia viết
các số đo này.
- GV kết luận.
Bài 2
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gv chữa bài.
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn
kém bao nhau bao nhiêu lần?
Bài 4
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu Học sinh làm bài, sau đó báo cáo
trớc lớp.
- GV chốt ý đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò và chữa lại bài còn sai
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Đã học về xăng- ti- mét vuông,
đề-xi mét vuông, mét vuông.
- Quan sát tranh và lắng nghe.
- Lắng nghe
- Viết, đọc Km
2
- Học sinh đọc
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em lên bảng.
- HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi em

một cột.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau
hơn kém 100 lần.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Một số em phát biểu ý kiến.
- Về nhà làm bài 3 và những bài
còn sai.
Kể chuyện
Bác đánh cá và gã hung thần
I. Mục tiêu
- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh biết thuyết minh nội
dung mỗi tranh bằng 1-2 câu, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện rõ ràng, đủ ý.
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ truyện.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu chuyện
HĐ1. Giáo viên kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1. GV kết hợp giải
nghĩa từ khó trong truyện.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ.
HĐ2. GV hớng dẫn học sinh thực hiện
các yêu càu của bài tập
- Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-
2 câu.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV dán lên bảng 5 tranh minh hoạ.
- GV viết nhanh dới mỗi tranh 1 lời thuyết

minh.
HĐ3: Kể từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện trao đổi về ý nghĩ câu chuyện
- Yêu cầu đọc BT2-3
- Yêu cầu kể theo nhóm
- Thi kể chuyện trớc lớp
- Yêu cầu kể xong nêu ý nghĩâ câu chuyện
- GV và học sinh nhận xét bình chọn nhóm,
cá nhân kể chuyện hay nhất
2. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu về nhà kể câu chuyện cho ngời
thân. Dặn chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe, kết hợp nhìn
vào tranh minh hoạ.
- 1 em đọc thành tiếng
- Học sinh quan sát tranh tìm lời
thuyết minh cho 5 tranh.
- Cả lớp nhận xét
- Học sinh kể từng đoạn câu
chuyện theo nhóm sau đó kể cả câu
chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Học sinh tiếp nối nhau thi kể toàn
bộ câu chuyện, 2 HS kể toàn bộ.
- Học sinh trao đổi với bạn về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Lắng nghe.
Buổi chiều Khoa học
Tại sao có gió?

I. Mục tiêu
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió
- Giải thích đợc nguyen nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 74,75 sgk, chong chóng.
- Dụng cụ thí nghiệm.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Mở bài
- Yêu cầu quan sát các hình 1,2 trang 74,75
trả lời câu hỏi.
- Nhờ đâu mà cây lay động, diều bay?
B. Bài mới
HĐ1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Chứng minh không khí chuyển
động tạo thành gió.
- Tổ chức, hớng dẫn.
- GV kiểm tra dụng cụ, giao nhiệm vụ
- Học sinh trả lời.
- Các nhóm trởng điều khiển các
* Tìm hiểu:
+ Khi nào chong chóng không quay
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay
chậm?
- Tổ chức cho chơi theo nhóm.
- Báo cáo.
- GV kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió
* Mục tiêu: Học sinh biết giải thích tại sao

có gió.
- Tổ chức hớng dẫn
+ GV chia nhóm
+ Yêu cầu đọc mục thực hành
- Các nhóm làm thí nghiệm.
- Yêu cầu trình bày.
- GV kết luận.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
bạn nhóm mình chơi có tổ chức
- Học sinh chơi theo nhóm
- Đại diện các nhóm báo cáo xem
trong khi chơi, chong chóng bạn
nào quay nhanh hãy giải thích.
- Các nhóm trởng báo cáo việc
chuẩn bị của các nhóm để thí
nghiệm
- Học sinh đọc thầm
- Làm thí nghiệm thảo luận các câu
hỏi ở sgk
- Đại diện các nhóm báo cáo.
GĐHSY Toán
rèn chuyển đổi đơn vị đo: Ki-lô-mét-Vuông
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.
- Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lô-mét-vuông.
- Biết 1km
2
= 1.000.000m
2

và ngợc lại.
- Bứơc đầu biết chuyển đổi từ km
2
sang m
2
và ngợc lại.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- Chúng ta đã học những đơn vị đo diện tích
nào?
2. Thực hành
Bài 1: Viết số hoặc chữ số thích hợp vào ô
trống
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc các số đo
diện tích ki-lô-mét vuông cho HS kia viết
các số đo này.
- GV kết luận.
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV chữa bài.
+ Hai đơn vị đo diện tích liền nhau thì hơn
kém bao nhau bao nhiêu lần?
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi 1 HS khá lên bảng, yêu cầu cả lớp làm
vào vở.
- Chữa bài, ghi điểm cho HS.

Bài 4
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu Học sinh làm bài, sau đó báo cáo
trớc lớp.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp tự làm bài.
- 2 em HS TB lên bảng.
- HS dới lớp theo dõi và nhận xét.
- 3 HS TB lên bảng làm bài, mỗi
em 2 bài.
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau
hơn kém 100 lần.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Nêu câu trả lời.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Một số em phát biểu ý kiến.
- GV chốt ý đúng
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm những bài còn sai.
Đạo đức
Kính trọng và biết ơn ngời lao động (T1)
I. Mục tiêu
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn ngời lao động.
- Bớc đầu biết c xử lễ phép với những ngời lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động của họ.
II. Tài liệu phơng tiện
- SGK, VBT.
III. Hoạt động dạy và học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
B. Bài mới
HĐ1: Thảo luận lớp (Truyện sgk)
- Giáo viên đọc truyện
- Yêu cầu cả lớp thảo luận trả lời 2 câu hỏi
ở sgk.
- Nhận xét tổng hợp ý kiến các nhóm.
KL: Tất cả ngời lao động, kể cả những ng-
ời lao động bình thờng nhất cũng cần đợc
tôn trọng.
HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (BT1- sgk)
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu thảo luận
- Yêu cầu trình bày.
- GV kết luận
HĐ3: Thảo luận nhóm BT1 (VBT)
- GV chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho
mỗi nhóm về tranh.
- GV kết luận
HĐ4: Làm việc cá nhân (BT3 VBT)
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu làm bài
- Gọi học sinh trình bày- Nhận xét.
- GV kết luận
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.

- Trò chơi: Tôi làm nghề gì?
Dặn: Su tầm các câu ca dao, tục ngữ, các
bài thơ, ca ngợi ngời lao động.
- Học sinh chuẩn bị.
- Lắng nghe ghi nhớ ND câu chuyện
- Thảo luận trả lời
- Các nhóm nhận xét bổ sung
- 1 em đọc thành tiếng
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm
- Làm bài vào VBT
- Học sinh trình bày, bổ sung
- 3 em đọc ghi nhớ trong SGK.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
Thứ 3 ngày 12 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng Luỵên từ và câu
Chủ ngữ trong câu kể: Ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể ai làm gì?
- Nhận biết đợc câu kể Ai làm gì? xác định đợc bộ phận CN trong câu; biết đặt
câu với bộ phận CN cho sẵn hoặc gợi ý bằng trabnh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu viết đoạn văn phần nhận xét, đoạn văn BT1 phần luyện tập.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Giới thiệu và nêu mục tiêu, yêu cầu.
2. Phần nhân xét
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập thảo luận
nhóm đôi.
- GV dán 2 tờ phiếu viết ND đoạn văn
yêu cầu làm bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Phần ghi nhớ
- Yêu cầu đọc ghi nhớ sgk
- Yêu cầu phân tích VD minh hoạ.
4. Phần luyện tập
Bài 1: GV tổ chức HD nh trên
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài yêu cầu
học sinh làm bài.
- GV và học sinh nhận xét
Bài 3:
- Yêu cầu đọc bài và quan sát tranh.
- Gọi học sinh khá làm mẫu.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm
- 2 em cùng bàn thảo luận câu hỏi

- 2 em lên làm bài, đánh kí hiệu vào
trớc câu kể, gạch 1 gạch dới bộ phận
CN, cả lớp VBT
- Trả lời miệng câu 3,4

- 3-4 em đọc ghi nhớ.
- VD minh họa nội dung ghi nhớ.
.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm. Tự làm vào vở.
- Học sinh đọc câu vừa đặt nối tiếp.
- Học sinh nhận xét.
- Thực hiện yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Học sinh trình bày.
- Bình chọn bạn có đoạn văn hay
nhất.


Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- Đọc thông tin trên biểu đồ hình cột.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra

+ Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
- Gọi học sinh chữa bài tập 3 SGK.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ bài, tự làm bài
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu
cách đổi đơn vị đo của mình.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nhận xét.
- Lắng nghe.
- Học sinh làm bài, sau đó trình bày
kết quả - Học sinh khác nhận xét
Bài 3
- Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các
thành phố, sau đó so sánh.
- Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số
đo đại lợng.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 5
- GV giới thiệu về mật độ dân số.
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ từng câu bài
toán quan sát kĩ biểu đồ.
+ Biểu đồ thể hiện điều gì?
+ Hãy nêu mật độ dân số của từng thành
phố?
- Yêu cầu HS tự trả lời câu hỏi vào vở.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm của

mình, sau đó nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh ôn lại đơn vị đo diện tích.
- HS đọc các số đo diện tích của các
thành phố trớc lớp, sau đó thực hiện
so sánh.
- Đổi về cùng đơn vị đo và so sánh
nh so sánh các số tự nhiên.
- Nghe Gv giảng bài.
- Đọc câu hỏi và quan sát biểu đồ.
- Trả lời câu hỏi.
- HS làm bài vào vở.
- Nêu kết quả bài làm của mình, HS
khác nhận xét.
- Về nhà làm bài 2, 4.
Khoa học
Gió nhẹ, gió mạnh. phòng chống bão
I. Mục tiêu
- Nêu đợc một số tác hại của bão: thiệt hại về ngời và của.
- Nêu cách phòng chống:
+ Theo dõi bản tin thời tiết.
+ Cắt điện. Tàu thuyền không ra khơi.
+ Đến nơi trú ẩn an toàn.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình 76, 77 SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A: Kiểm tra
+ Gió từ đâu mà có?

- Nhận xét ghi điểm.
B: Bài mới
* Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu về một số cấp gió
- Chia nhóm 4.
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Yêu cầu HS thảo luận với nội dung là
điền cấp gió ứng với tác động của cấp
gió đã cho nh ở SGK/ 76.
- Chốt ý: Cấp 5 ( Gió khá mạnh)
Cấp 9 ( Gió dữ, bão to)
Cấp 0 (không có gió)
Cấp7 (Gió to, bão)
Cấp 2 (Gió nhẹ)
HĐ2: Sự thiệt hại do bão và cách
chống bão
+ Nêu những dấu hiệu đặc trng của
bão?
+ Tác hại do bão gây ra?
- Không khí chuyển động tạo thành gió.
- Đọc mục cần biết trang76.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận,
ghi kết quả vào phiếu.
- Đại diện các nhóm nêu ý kiến trớc
lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 em nhắc lại các cấp gió theo thứ tự
từ bé đến cấp lớn.
- 1 em đọc to mục cần biết SGK/77, lớp
đọc thầm.
- Lớp quan sát H5,6/77 SGK. Trả lời

câu hỏi.
- Khi sắp có bão trời âm u, thờng là ma
to.
- Cây cối đỗ nát làm tắc nghẽn giao
thông, thiệt hại đến kinh tế, ngời.
+ Ta có thể phòng chống bão cách nào?
+ Khi dự báo thời tiết sắp có bão em đã
làm gì cho gia đình? Có giúp đợc cho
ai việc gì không?
HĐ3: Trò chơi ghép hình vào chữ
- Vẽ 4 hình(SGK) ở 4 tấm bìa rồi treo ở
bảng.
- Ghi 4 lời ứng với mỗi hình ở 4 tấm bìa
rời khác.
- Nhận xét trò chơi.
Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách
bảo vệ nhà cửa, sản xuất
- HS liên hệ qua cơn bão vừa rồi.
- Các nhóm thi đua nhau tìm lời ghép
hình cho phù hợp.
- Lắng nghe.
Buổi chiều BD Tiếng Việt
Phân biệt âm đầu s / x
Luyện viết bài: bốn anh tài
I. Mục tiêu
- Tìm từ có chứa tiếng có các âm đầu là s / x.
- Nghe - viết đúng đoạn từ Ngày xa diệt trừ yêu tinh và trình bày bài chính tả
sạch sẽ.

II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hớng dẫn làm bài tập chính tả
* Viết lại các từ sau cho đúng chính tả: Xắp
sếp, xinh sản, bổ xung, sạch xẽ, xinh động,
xáng sủa, sung đột, xum suê.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 2 HS lên
bảng.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải .
* Lời giải: sắp xếp, sinh sản, bổ sung, sạch sẽ,
sinh động, sáng sủa, xung đột, xum xuê.
3. Hớng dẫn viết chính tả
HĐ 1: Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc đoạn cần viết.
+ Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng nh thế
nào?
HĐ 2: Hớng dẫn HS viết từ khó
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Cho HS đọc và luyện viết các từ vừa tìm đ-
ợc.
- Nhận xét.
HĐ 3: Viết chính tả
- GV đọc cho HS viết .
HĐ 4: Thu chấm và nhận xét
- Thu chấm một số bài.
- Nhận xét về chữ viết, chính tả và trình bày.
C. Củng cố, dặn dò .

- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
vào vở.
- Lớp nhận xét.
- 2HS đọc thành tiếng.
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp:
chõ xôi, Cẩu Khây, xuất hiện,
sống sót
- HS viết vào vở.
- Về nhà viết lại những từ còn sai.

BD Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích
- Vận dụng để làm các bài có liên quan.
II. Hoạt động dạy học
Thứ 4 ngày 13 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc
Chuyện cổ tích về loài ngời
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở
câu thơ kết bài.
- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Mọi vật đợc sinh ra trên trái đất này là vì con ngời, vì trẻ
em, do vậy cần dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.
- Học thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ.

II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa cho bài đọc trong SGK; Bảng phụ viết khổ 4,5
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra
- Gọi 2 em đọc bài Bốn anh tài
+ Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng
gì?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Treo tranh giới thiệu bài
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
- Yêu cầu đọc nối tiếp, GV sửa lỗi phát âm,
cách ngắt nhịp.
- Yêu cầu đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi ở
SGK.
- GV chốt nếu cần thiết.
HĐ3: Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm và
học thụôc lòng bài thơ
- Yêu cầu tiếp nối nhau đọc bài thơ
- HD các em tìm giọng đọc
- HD đọc diễn cảm khổ thơ 4,5
- GV đọc mẫu ở bảng phụ.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng.
3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ.
- 2 em đọc truyện và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe.
- 7 em đọc nối tiếp 2-3 lợt
- Học sinh luyên đọc tiếng từ khó
- 2 em ngồi cùng bàn luyện đọc
- Lắng nghe
- Thảo luận và trả lời các câu hỏi ở
SGK.
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Học sinh mỗi em 1 khổ thơ
- Học sinh nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ
- Thi đọc thuộc lòng từng khổ trong
bài thơ.
- Mỗi tổ cử 1 em thi đọc.
- Về nhà luyện đọc thêm.
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Nắm vững hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết đợc đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp)
trong bài văn tả đồ vật.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Kiểm tra
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra tập làm
văn của tiết trớc .
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- Học sinh lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu
của bài.
- Yêu cầu trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm
điểm giống nhau và khác nhau của các
đoạn mở bài.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
Bài tập 2:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV nhắc học sinh.
+ Chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả
cái bàn của em. Đó là cái bàn học ở trờng
hoặc ở nhà.
+ Viết mở bài theo 2 cách khác nhau cho
bài văn.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà viết lại mở bài cho hay hơn.

- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh trao đổi nhóm.

- Trình bày trớc lớp.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Học sinh lắng nghe thực hiện yêu
cầu.
- Học sinh làm bài, 1 số em làm bài
trên phiếu.
- Học sinh nhận xét bài.
- Lắng nghe.
Toán
Hình bình hành
I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ có kẻ 1 số hình: HV; HCN; HBH; Hình tứ giác
- Học sinh giấy ô-li
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Gọi học sinh lên chữa BT3 (VBT).
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
+ Các em đã học về các hình hình học
nào?
- Nêu mục tiêu, yêu cầu.
2. Hình thành biểu tợng về hình bình
hành
- Yêu cầu quan sát hình vẽ rút ra nhận xét

- GV giới thiệu tên gọi hình bình hành.
- Nhận biết một số đặc điểm của HBH yêu
cầu học sinh tự phát hiện các đặc điểm của
HBH và nêu một số ví dụ.
- Yêu cầu nhận dạng HBH ở trên bảng
phụ.
3. Thực hành
Bài 1
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài
- Học sinh làm bài
- Nhận xét bổ sung
- HS nêu các hình đã học
- Lắng nghe.
- Quan sát, nêu nhận xét
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh đo độ dài các cặp cạnh
đối diện để rút ra nhận xét và nêu
VD.
- Học sinh quan sát và nêu.
- HS quan sát và tìm hình.
tập và chỉ rõ đâu là hình bình hành.
+ Hãy nêu tên các hình các hình bình
hành?
+ Vì sao em khẳng định hình 1,2,5 là hình
bình hành?
+ Vì sao các hình 3, 4 không phải là hình
bình hành?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài.

- Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài ở nhà.
- Nêu các hình là hình bình hành: 1,
2, 5.
- Vì các hình này có các cặp cạnh
đối diện song và bằng nhau.
- Trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Một số em trình bày, em khác nhận
xét.
- Về nhà làm bài 3.
Buổi chiều GĐ-BD Toán
Nhận biết: Hình bình hành
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS nhận biết đợc hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
- Vận dụng để làm một số bài toán có liên quan.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
+ Nêu đặc điểm của hình bình hành?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Yêu cầu HS quan sát các hình trong bài
tập và viết tên của các hình vào chỗ chấm.

- Gọi 2 HS lên bảng.
+ Hãy nêu tên các hình các hình bình
hành?
+ Vì sao em khẳng định hình đó là hình
bình hành?
+ Vì sao các hình còn lại không phải là
hình bình hành?
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- Chữa bài.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp tự vẽ vào vở.
- Nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài ở nhà.
- Học sinh nêu
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- HS quan sát và tìm tên của mỗi
hình và viết vào chỗ chấm.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nêu.
- Vì các hình này có các cặp cạnh
đối diện song và bằng nhau.
- Trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Một số em trình bày, em khác nhận

xét.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự vẽ vào vở.
GĐHSY Tiếng Việt
Luyện xác định chủ ngữ, vị ngữ
trong câu kể Ai làm gì?
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS xác định đợc chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
-Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể đó khi nói hoặc viết văn.
II. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
+ Câu kể Ai làm gì? có mấy bộ phận?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: Đặt 5 câu kể Ai làm gì? rồi xác
định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của các câu
đó.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự đặt câu vào vở, gọi 2 HS
lên bảng.
- Gọi thêm một số em khác đọc câu của
mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
Bài 2: Viết một đoạn văn về việc học tập
của em có sử dụng câu kể Ai làm gì?
- Gọi 1 HS lên bảng. Yêu cầu cả lớp viết

vào vở.
- Gọi 3 -5 HS khác đọc đoạn văn của
mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn học bài ở nhà.
- Học sinh nêu
- HS khác nhận xét bổ sung.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét bài của bạn.
- 3-5 HS đọc câu của mình.
- Đọc yêu cầu.
- Cả lớp suy nghĩ và viết vào vở.
- Nhận xét bài của bạn.
- Đọc bài làm của mình.
- Về nhà viết lại đoạn văn cho hay
hơn.
Thứ 5 ngày 14 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng Thể dục
Bài 37: đi vợt chuớng ngại vật thấp
Trò chơi chạy theo hình tam giác
I. Mục tiêu
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thể hiện đợc mức tơng đối chính xác.
- Trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi
chủ động tích cực.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Phơng tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho tập luyện bài tập
RLTTCB và trò chơi.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm cụ
của tiết học.
- Yêu cầu vỗ tay và hát thành vòng tròn.
- Chơi trò chơi Bịt mắt băt dê
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Hát và đi thành vòng tròn
- Cả lớp chơi theo sự điều khiển GV.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
2. Hoạt động 2: Phần cơ bản
a. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản
- Yêu cầu ôn các động tác đi vợt chớng
ngại vật thấp.
- GV nhắc ngắn gọn cách thực hiện
- Yêu cầu các tổ ôn, giáo viên bao quát
lớp.
b. Trò chơi vận động
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV nêu tên trò chơi
- GV giải thích cách chơi
- Yêu cầu chơi thi đua
3. Hoạt động 3: Phần kết thúc
- GV cùng hệ thống bài tập.
- GV nhận xét tiết học
- HS theo đội hình 3 hàng dọc theo
dòng nớc chảy, em nọ cách em kia

2m.
- Ôn theo tổ
- Học sinh nhắc lại cách chơi và
khởi động lại các khớp cổ tay, cổ
chân, hông, tay đầu gối.
- Chơi cả lớp, thi đua nhau.
- Vỗ tay và hát
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
Chính tả (Nghe - viết)
Kim tự tháp Ai Cập
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập
- Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x; iêc/iêt.
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học sinh làm bài, VBT
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Mở bài
- Nêu gơng 1 số học sinh viết chữ đẹp, ngồi
viết đúng t thế ở học kỳ I. Khuyến khích
học tốt ở học kỳ II.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu nhiệm vụ học tập.
2. HD học sinh nghe - viết
- GV đọc bài, đọc rõ ràng
- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn.
+ Đoạn văn nói điều gì?
- GV nhắc học sinh cách trình bày
- GV đọc bài cho học sinh viết đọc từng

câu. Mỗi câu đọc 2-3 lợt.
- GV đọc lại toàn bài cho học sinh soát lỗi.
- GV chấm chữa một số bài
- Nhận xét chung.
3. HD học sinh làm bài tập
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập.
- Cả lớp lắng nghe
- Lắng nghe
- Học sinh theo dõi sgk
- Học sinh đọc thầm, chú ý chữ viết
hoa từ ngữ dễ viết sai, cách trình
bày.
- Học sinh trả lời
- Học sinh nghe và viết bài vào vở
- Học sinh soát lỗi trong bài viết
- Học sinh đổi vở chữa bài.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm
- 4 em làm vào phiếu, cả lớp VBT,
- GV chốt lại lời giải.
Bài 3a
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- GV dán 3 tờ phiếu học sinh làm bài. Cả
lớp làm vào VBT.
- Học sinh từng em đọc kết quả
- Cả lớp và GV nhân xét, kết luận lời giải
đúng
C. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh ghi nhớ những từ ngữ đã
luyện tập.
tổ chức thi tiếp sức.
- 1 em đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
- Lắng nghe.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Tài năng
I. Mục tiêu
- Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con ng-
ời; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu vơi một từ
đã xếp; hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ ca ngợi tài trí con ngời.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giấy khổ to, Từ điển Tiếng Việt, vở bài tập Tiếng Việt
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Gọi 3 học sinh lên bảng đặt và phân tích
câu theo kiểu: " Ai làm gì" ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới
1. Hớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung
bài tập 1.
- Tổ chức cho học sinh trao đổi thảo luận
theo cặp( 1 phút).

- Giáo viên kết luận đúng
Bài tập 2
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu bài
tập.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh sửa lỗi về
câu, dùng từ (nếu có).
Bài tập 3
- Bài tập yêu cầu gì?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh từ nghĩa
đen tìm hiểu nghĩa bóng của các câu tục
ngữ).
- Giáo viên kết luận đúng:
Câu a: Ngời ta là hoa đất.
Câu b: Nớc lã mà vã nên hồ.
Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan
Bài tập 4
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa bóng
của từng câu.
- Giáo viên nhận xét- Tuyên dơng học sinh
trả lời tốt.
3. Củng cố, dặn dò
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.

- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu
cầu- lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ đặt câu vào vở.
- Nối tiếp đọc nhanh câu văn của
mình.

- Nhận xét
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp làm ở vở bài tập.
- 1 em làm ở bảng phụ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu
nghĩa cácc câu tục ngữ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung để
hoàn thiện.
- Nhiều học sinh nói câu tục ngữ
mình thích ở bài tập 3.
- 1 số em nêu vì sao em thích.
- Nhận xét,bổ sung.
- Nhận xét giờ học.
Toán
Diện tích hình bình hành
I. Mục tiêu
- Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành.
- Bớc đầu biết vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải bài toán
liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: phấn màu, thớc kẻ.
- Mỗi HS chuẩn bị 2 hình bình hành bằng giấy nh nhau, kéo, giấy ô li, ê-ke.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra
- Gọi HS nêu lại đặc điểm của hình bình
hành.
- Yêu cầu HS lên vẽ hình bình hành.

- GV nhận xét,cho điểm.
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2. Hình thành công thức tính diện tích
hình bình hành
- Tổ chức trò chơi: Cắt ghép hình
+ Mỗi HS suy nghĩ để tự cắt ghép hình
bình hành thành 2 mảnh sao cho khi
ghép lại với nhau thì đợc 1 hình chữ
nhật.
- GV kiểm tra HS cắt ghép.
+ Diện tích hình chữ nhật ghép đợc nh
thế nào so với diện tích của hình bình
hành lúc đầu?
- Yêu cầu HS nêu qui tắc tính diện tích
hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS lấy hình bình hành thứ 2
(bằng hình ban đầu) giới thiệu cạnh đáy
của hình bình hành.
- Hớng dẫn HS kẻ đờng cao hình bình
hành.
- Yêu cầu HS đo chiều cao, cạnh đáy
của hình bình hành rồi so sánh với chiều
rộng, chiều dài của hình chữ nhật.
+ Vậy ngoài cách cắt ghép hình để tính
diện tích của hình bình hành, chúng ta
còn có thể tính theo cách nào khác?
- GV kết luận.
- GV: Gọi diện tích là S, chiều cao là h,
đáy là a, ta có công thức tính nh thế

nào?
3. Luyện tập
Bài 1
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS báo cáo kết quả trớc lớp.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS nêu
- 1em lên vẽ trên bảng, HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS thực hành cắt ghép hình nh sau:
- Diện tích hình chữ nhật bằng diện
tích hình bình hành.
- Kẻ đờng cao của hình bình hành.
- HS đo và báo cáo kết quả:
+Chiều cao = chiều rộng
+ đáy = chiều dài
- HS: Lấy chiều cao nhân với đáy.
- HS phát biểu qui tắc tính diện tích
hình bình hành.
S = a x h
- 2 em nhắc lại.
- Tính diện tích của các hình bình hành
- Tự làm bài vào vở.
- 3 HS lần lợt đọc kết quả trớc lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- GV chữa bài và cho điểm.

C. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại qui tắc, công thức tính
diện tích hình bình hành.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp vào vở.
- 1-2 HS nêu lại.
- Về nhà làm bài 2.
Kĩ thuật
Lợi ích của việc trồng rau, hoa
I. Mục tiêu
- Biết đựoc một số lợi ích của việc trồng rau, hoa.
- Biết liên hệ thc tiễn về lợi ích của việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy - học
- Su tầm tranh ảnh một số loại cây rau, hoa.
- Tranh minh minh hoạ lợi ích của việc trồng rau, hoa.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu,
yêu cầu.
2. HĐ 1: GV hớng dẫn HS tìm hiểu
về lợi ích của việc trồng rau, hoa
- GV treo tranh, hớng dẫn HS quan sát
kết hợp với quan sát hình 1 và trả lời
câu hỏi:
+ Nêu ích lợi của việc trồng rau?
+ Gia đình em thờng sử dụng những
loại rau nào làm thức ăn?
+ Rau đợc sử dụng nh thế nào trong bữa
ăn hằng ngày ở gia đình em?
+ Rau còn đợc sử dụng để làm gì?

- GV nhận xét, tóm tắt các ý HS nêu và
bổ sung.
- GV hd HS quan sát hình 2 và trả lời
câu hỏi về tác dụng và ích lợi của việc
trồng hoa.
- GV nhận xét, kết luận.
3. HĐ 2: GV hd HS tìm hiểu điều
kiện, khả năng phát triển cây rau,
hoa ở nớc ta
+ Nêu đặc điểm khí hậu của nớc ta?
- Nhận xét và bổ sung.
- GV yêu cầu và gợi ý để HS trả lời câu
hỏi ở cuối bài.
- Liên hệ nhiệm vụ của HS.
- Tóm tắt những nội dung chính theo
ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe GV giới thiệu.
- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi
của GV nêu.
- Dùng làm thức ăn cho ngời, vật nuôi.
- HS nêu theo thực tế của gia đình
mình.
- Đợc chế biến thành các món ăn.
- Đem bán, xuất khẩu chế biến thực
phẩm.
- Quan sát và trả lời.
- HS nêu theo hiểu biết.
- Trả lời câu hỏi.

- Phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật.
- 3 - 5 HS đọc ghi nhớ.
- Về nhà học thuộc bài.
Thứ 6 ngày 15 tháng 1 năm 2010
Buổi sáng Tập làm văn
Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Nắm vững hai kiểu kết bài: Mở rộng và không mở rộng trong bài văn miêu tả
đồ vật.
- Thực hành viết đoạn kết bài mở rộng trong bài văn miêu tả đồ vật.
II. Đồ dùng dạy - học
- Bảng phụ viết sẵn nội dung:
+ Kết bài mở rộng: Sau khi viết đoạn kết cho bài văn miêu tả, có thêm lời bình
luận.
+ Kết bài không mở rộng: Kết thúc bài miêu tả, không có lời bình luận gì thêm.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Gọi 2 HS đọc các đoạn mở bài theo
cách trực tiếp,dán tiếp cho bài văn miêu
tả cái bàn.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Có mấy cách kết bài trong bài văn kể
chuyện? đó là những cách nào?
- Thế nào là kết bài mở rộng, thế nào là
kết bài không mở rộng?
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại
khái niệm về 2 kiểu kết bài.
B. Bài mới

1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu.
2. Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài.
+ Bài văn miêu tả đồ vật nào?
+ Hãy tìm và đọc đoạn kết bài của bài
văn miêu tả cái nón?
+ Theo em đó là kết bài theo cách nào?
Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhắc HS: Mỗi em chỉ viết một
đoạn kết bài mở rộng cho một trong các
đề trên.
- Chữa bài.
- Yêu cầu 3 HS viết bài vào phiếu dán
bài lên bảng và đọc bài của mình, gọi
HS dới lớp nhận xét, sửa lỗi về câu,
dùng từ nếu có cho bạn.
- Gọi HS dới lớp đọc bài của mình.
- Nhận xét từng bài của HS và cho điểm
HS viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu những học sinh viết bài cha
đạt về nhà viết lại và chuẩn bị bài sau.
- 2HS đọc bài làm của mình:Mỗi HS

lựa chọn một cách mở bài để đọc.
- Trao đổi theo cặp và trả lời.
- 2 HS đọc nội dung trên bảng
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
- Bài văn miêu tả cái nón.
- Đoạn kết bài là đoạn văn cuối cùng
trong bài.
- Đó là kiểu kết bài mở rộng ,vì tả cái
nón xong còn nêu lời căn dặn của mẹ, ý
thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Viết một kết bài mở rộng cho bài văn
làm theo một trong các đề trên.
- 3 HS làm vào giấy
- HS còn lại làm vào vở.
- HS dán bài lên bảng và đọc bài. HS cả
lớp theo dõi, nhận xét, sửa lỗi về câu
dùng từ.
- 5 - 7 HS đọc bài làm của mình.
- Về nhà viết lại kết bài cho hay hơn.
Toán
Luyện tập

I. Mục tiêu
- Nhận biết đợc đặc điểm của hình bình hành.
- Tính đợc diện tích, chu vi của hình bình hành.
II. Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích hình
bình hành a = 70cm ; b = 3 dm
+ Nêu quy tắc, công thức tính diện tích
hình bình hành?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV vẽ sẵn 3 hình lên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng chỉ và gọi tên
các cặp cạnh đối diện của từng hình.
- GV nhận xét sau đó hỏi thêm: Những
hình nào có các cặp cạnh đối diện song
song và bằng nhau?
+ Có bạn nói hình chữ nhật cũng là
hình bình hành, theo em bạn đó nói
đúng hay là sai? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Em hãy nêu cách làm bài?
+ Hãy nêu cách tính diện tích hình bình
hành?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Bài 3
+ Muốn tính chu vi của một hình ta làm

nh thế nào?
- GV vẽ hình bình hành lên bảng nh bài
tập và giới thiệu: Hình bình hành
ABCD có độ dài cạnh Ab là a, độ dài
BC là b.
+ Em hãy tính chu vi hình bình hành
ABCD?
- Yêu cầu HS đọc công thức tính chu vi
hình bình hành.
+ Hãy nêu qui tắc tính chu vi hình bình
hành?
- Yêu cầu HS áp dụng công thức để tính
chu vi hình bình hành a, b.
- Nhận xét bài làm của HS.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích
hình bình hành.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nêu miệng
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Quan sát hình vẽ.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Hình chữ nhật ABCD và hình bình
hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện
song song và bằng nhau.
- Bạn đó nói đúng vì hình chữ nhật
cũng có hai cặp cạnh song song và bằng
nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.

- Tính diện tích hình bình hành và điền
vào ô tơng ứng trong bảng.
- HS nêu cách tính diện tích HBH.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình
đó.
- HS quan sát hình.
- HS có thể tính nh sau:
. a+b+a+b
. (a + b) x 2
- HS nêu: P = (a + b) x 2
- HS nêu nh sgk.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp vào
vở, nhận xét bài làm của bạn.
Lịch sử
Nớc ta cuối thời Trần
I. Mục tiêu
- Nắm đợc một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình minh hoạ trong SGK; phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
- Gọi HS trả lời câu hỏi 3 cuối bài tiết 14
- GV nhận xét chung.
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng
HĐ1: Tình hình đất nớc ta cuối thời Trần
- Gv chia lớp thành các nhóm.

- Phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS
thảo luận nhóm để hoàn thành phiếu.
- Yêu cầu đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
- Gv nhận xét sau đó gọi HS nêu khái quát
tình hình nớc ta cuối thời Trần.
HĐ2: Nhà Hồ thay thế nhà Trần
- Yêu cầu HS đọc sgk.
+ Em biết gì về Hồ Quý Ly?
+ Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp
nhà Trần là triều đại nào?
+ Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách
gì để đa đất nớc ta thoát khỏi tình hình khó
khăn?
+ Theo em Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần
và tự xng làm vua là đúng hay sai? Vì sao?
+ Theo em, vì sao nhà Hồ lại không chống
lại đợc quân xâm lợc nhà Minh?
- Gv kết luận.
3. Củng cố, dặn dò
+ Theo em nguyên nhân nào dẫn đến sự
sụp đổ của một triều đại phong kiến?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời. HS khác nhận xét

- Lắng nghe.
- Chia nhóm, cử nhóm trởng điều
hành hoạt động.
- Cùng đọc SGK và thảo luận để
hoàn thành nội dung phiếu.

- Một nhóm báo cáo, nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- HS nêu khái quát theo ý hiểu của
mình.

- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS trao đổi, thảo luận cả lớp và
lần lợt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- HS thảo luận và rút ra câu trả lời.
- 2 HS đọc.
- HS về nhà tự học.

Địa lý
Đồng bằng Nam bộ
I. Mục tiêu
- Nêu đựơc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng
bằng Nam Bộ.
- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt
Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông
Tiền, sông Hậu.
II. Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ địa lý Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Đồng bằng lớn nhất nớc ta
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- Yêu cầu học sinh dựa vào vốn hiểu biết của

- Học sinh đọc sách giáo khoa, và
bản thân, trả lời các câu hỏi SGK.
- Tìm và chỉ bản đồ Địa lí Việt Nam vị trí
đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mời, Kiên
Giang, mũi Cà Mau. Một số kênh rạch.
2. Mạng lới sông ngòi, kênh rạch chằng
chịt
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- Học sinh quan sát SGK và trả lời câu hỏi
của mục 2.
- Học sinh trình bày kết quả.
- Giáo viên chỉ lại vị trí sông Mê Công, sông
Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh
Tế, trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ ngời dân
không đắp đê ven sông?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nớc ngọt vào
mùa khô ngời dân ở đây làm gì?
- Yêu cầu học sinh trình bày trớc lớp.
- Giáo viên gúp học sinh hoàn thiện câu trả
lời đúng.
C. Củng cố, dặn dò
+ So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc
Bộ và Đồng Bằng Nam Bộ về các mặt khí
hậu, sông ngòi?
- Nhận xét tiết học.
trả lời câu hỏi.
- Học sinh lên chỉ trên bản đồ.

- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc thầm SGK và trả
lời câu hỏi ở mục 2.
- Học sinh trình bày trớc lớp.
- Học sinh quan sát, lắng nghe.
- Học sinh đọc thầm SGK và trả
lời câu hỏi.
- Học sinh trình bày trớc lớp.
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Học sinh trả lời.
Buổi chiều BD Tiếng Việt
luyện viết bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu
- Củng cố để HS nắm đợc bài văn miêu tả đồ vật.
- Viết đợc bài văn miêu tả đồ vật có cảm xúc, sáng tạo, lời văn sinh động, hấp
dẫn.
II. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ
+ Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần?
+ Thế nào là mở bài gián tiếp và kết bài
mở rộng?
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài
- Ghi tên bài và nêu mục tiêu yêu cầu tiết
học.
2.2. Luyện tập
Đề bài: Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà
của em.
- Gọi HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề
- Lần lợt trả lời các câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Nêu yêu cầu của đề bài.
bài.
+ Em định tả chiếc bàn học ở lớp hay ở
nhà?
- Cho cả lớp làm vào vở. Khuyến khích HS
viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
- Gọi một số em trình bày bài viết của
mình.
- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những HS viết cha đạt về nhà viết lại
cho hay hơn.
- HS giới thiệu chiếc bàn sẽ tả.
- Viết bài vào vở.
- Một số em trình bày bài của mình.
- Về nhà viết lại cho hay hơn.
BD Toán
Luyện tính: diện tích hình bình hành

I. Mục tiêu
- Củng cố để HS nắm chắc đặc điểm của hình bình hành.
- Tính đợc diện tích, chu vi của hình bình hành.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra

+ Nêu quy tắc, công thức tính diện tích
hình bình hành?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Hớng dẫn luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự tính diện tích các hình
và nêu câu trả lời đúng.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
+ Hãy nêu cách tính chu vi hình bình
hành?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi 3 HS tiếp nối lên điền vào bảng.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm.
Bài 3
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi 2 HS lên bảng điền. Yêu cầu HS
nêu cách làm.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm, gọi 1 HS khá lên
bảng giải.
- Chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại quy tắc tính chu vi, diện tích

hình bình hành.
- Học sinh nêu miệng
- Học sinh nhận xét, bổ sung.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự tính diện tích các hình và nhận xét
câu trả lời của bạn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1HS nêu.
- Tính chu vi hình bình hành và điền
vào ô tơng ứng trong bảng.
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp làm vào vở.
- 2 HS khá lên bảng làm và nêu cách
tính chiều cao và cạnh đáy của HBH.
- 1HS đọc thành tiếng.
- Cả lớp tự làm vào vở.
- Nhận xét bài làm của bạn.
Thể dục
Bài 38: đi vợt chớng ngại vật thấp
Trò chơi thăng bằng
I. Mục tiêu
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở
mức tơng đối chủ động.
- Học trò chơi Thăng bằng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối
chủ động.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị: Còi, kẻ trớc sân trò chơi, dụng cụ cho luyện tập bài tập RLTTCB và
trò chơi.

III. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
HĐ1 : Phần mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến yêu cầu nhiệm vụ
tiết học.
- Yêu cầu khởi động.
HĐ2: Phần cơ bản
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB
- GV điều khiển cả lớp thực hiện
- Yêu cầu cán sự điều khiển, GV quan sát
sửa sai cho học sinh.
- GV điều khiển cả lớp tập.
- Ôn đi vợt chớng ngại vật thấp: GV điều
khiển.
b. Trò chơi vận động: Thăng bằng
- Khởi động.
- Nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho chơi thử
- Cho 4 đội cùng chơi một lợt hết cả lớp,
chọn ra ngời giỏi nhất thi tiếp một số lần
nữa để chọn bạn giỏi nhất.
HĐ3: Phần kết thúc
- Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi
vừa thả lỏng.
- GV và học sinh hệ thống bài tập.
- Lớp tập hợp 3 hàng ngang
- Khởi động: Xoay các cổ tay, cổ
chân, hông, vai,
- Cả lớp thực hiện mỗi động tác 2 lần
- Cả lớp thực hiện

- Cả lớp tập liên hoàn các động tác.
- Cả lớp tập theo 2 hàng dọc, mỗi em
đi cách nhau 2-3 cm.
- Xoay các khớp
- Lắng nghe.
- 2 em chơi, cả lớp theo dõi.
- Cả lớp chơi thi đấu.
- Chọn vô địch.
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
Sinh hoạt tập thể
Nhận xét cuối tuần
I. Mục tiêu
- HS nắm đợc kết quả hoạt động thi đua của tổ và của bản thân trong tuần.
- HS nhận ra u điểm và tồn tại của bản thân, nêu hớng phấn đấu phù hợp với bản
thân.
- Nắm đợc nội dung thi đua tuần tới.
II. Các hoạt động dạy học
1. Giới thiệu
- Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Nhận xét các mặt hoạt
động tuần qua :
- Lớp trởng nêu chơng trình.
- Tổ trởng chuẩn bị báo cáo.
+ Chuyên cần : Đi học đúng giờ, không có
em nào nghỉ học.
+ Học tập : Các bạn sôi nổi xây dựng bài,
chăm học. Bên cạnh đó một số bạn có ý
thức học tập cha cao nh : Dũng, An
+ Kỷ luật : Cha có ý thức tự giác.

+ Vệ sinh : VS cá nhân tốt, vệ sinh lớp học
cha sạch .
+ Phong trào : Có tinh thần đoàn kết, giúp
đỡ bạn trong học tập, nhiều em còn quên
khăn quàng, trang phục cha gọn gàng.
* Hoạt động 2 : Bình bầu tổ, cá nhân
xuất sắc, học sinh có tiến bộ.
* Hoạt động 3 : GV nhận xét chung về
các mặt và nêu nội dung thi đua tuần 20
- Khắc phục mọi khó khăn để học tập tốt.
- Tích cực tham gia các hoạt động Đội
Sao.
3. Kết thúc
- Cho HS hát các bài hát tập thể.
- Tổ trởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
kiến.
- Cả lớp tham gia trò chơi tập thể.
- HS bình bầu tổ , cá nhân, xuất
sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
- HS nêu phơng hớng phấn đấu tuần
sau.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×