Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án lớp 2, tuần 33 2buổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (363.78 KB, 36 trang )

aTuần 33
Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1 Chào cờ


Tiết 2+3 Tập đọc
BÓP NÁT QUẢ CAM
I- Mục tiêu:
1. Đọc:
- HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : nước ta, liều chết, phép nước, lăm le
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Rèn kó năng đọc đúng, đọc hay.
2. Hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ: ngang ngược, thuyền giồng, bệ kiến, vương hầu…
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Trần Quốc Toản một thiếu niên anh hùng tuổi nhỏ, chí
lớn, giàu lòng căm thù giặc.
II- Chuẩn bò:
- Tranh SGK, bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 1
A. Bài cũ:
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng chổi tre
+ trả lời câu hỏi SGK.
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi, HS khác
nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Gọi HS khá đọc lại.


- HS theo dõi SGK, đọc thầm theo
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Luyện phát âm:
- GV ghi bảng: nước ta, liều chết, phép
nước, lăm le
- Đọc lướt, tìm từ khó, luyện đọc.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- Luyện đọc câu.
- Luyện đọc đoạn:
+ Bài văn chia làm mấy đoạn?
- Cho HS luyện đọc từng đoạn.
- GV treo b ng ph vi t câu v n d i.ả ụ ế ă à
- GV c m u, cho HS khá phát hi n cáchđọ ẫ ệ
c, cho nhi u HS luy n c T, CN, đọ ề ệ đọ Đ
theo dõi u n s a cho HS.ố ử
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
(2 lần)
- 4 đoạn
- HS nối tiếp nhau đọc, HS khác nhận xét.
- Tìm cách ngắt giọng, luyện đọc cá nhân,
đồng thanh.
+ Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn khơng được
gặp,/ cậu liền liều chết/ xơ mấy người lính
gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.//
+ Vua ban cho cám q/ nhưng xem ta như
trẻ con,/ vẫn khơng cho dự bàn việc
1
- Kết hợp giải nghĩa từ: ngang ngược,
thuyền giồng, bệ kiến, vương hầu…
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.

- Cho HS đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
nước.//.
- HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các
từ.
- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- 2 HS một nhóm đọc cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp
- Cả lớp đọc 1 lần.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài.
- GV ( hoặc 1 HS khá đọc toàn bài)
+ Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với
nước ta?
+ Thấy sứ giặc ngang ngược thái độ của
Trần Quốc Toản như thế nào?
+Trần Quốc Toản xin gặp Vua để làm gì?

- Cả lớp đọc thầm để TLCH
- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước
ta.
- Vô cùng căm giận.
- Để được nói hai tiếng "xin đánh".
+ Quốc Toản nóng lòng gặp Vua như thế
nào?
+ Vì sao sau khi tâu Vua xin đánh, Quốc
Toản lại đặt thanh gươm lên gáy?
+Vì sao Vua không những tha tội mà còn

ban cho Quốc Toản cam quý?
+Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả
cam?
- Đợi gặp Vua từ sáng đến trưa, liều chết
xô lính gác để vào nơi họp, xăm xăm
xuống thuyền.
- Vì cậu biết xô lính gác, tự ý xông vào
nơi Vua họp triều đình là trái với phép
nước, phải bò trò tội.
- Vì Vua thấy Quốc Toản còn trẻ đã biết
lo việc nước.
- Quốc Toản ấm ức vì bò Vua xem như trẻ
con lại căm giận sôi sục khi nghó tới quân
giặc nên nghiến răng, hai bàn tay bóp
chặt, quả cam vô tình bò bóp nát.
+ Con biết gì về Trần Quốc Toản ?
+ Bài văn cho biết điều gì?
- Trần Quốc Toản là một thiếu niên yêu
nước,/ Trần Quốc toản là một thiếu niên
nhỏ tuổi nhưng trí lớn, biết lo cho dân cho
nước.
=> ND: Ca ngợi Trần quốc Toản, một
thiếu niên anh hùng, tuổi nhỏ trí lớn, giàu
lòng căm thù giặc.
4. Luyện đọc lại truyện.
- GV cho HS luyện đọc lại, hướng dẫn
HSY luyện đọc lưu loát, HS khá đọc diễn
cảm.
- Cho HS luyện đọc theo vai.
- Nhận xét, đánh giá, ghi điểm.

- HS lần lượt đọc, thi đọc. HS khác nhận
xét.
- HS tự phân vai luyện đọc trong nhóm,
2,3 nhóm đọc trước lớp.
2
C. Tổng kết.
* Liên hệ: Ngoài tấm gương Trần Quốc
Toản các con còn biết tấm gương anh
hùng nhỏ tuổi nào khác. Hãy kể cho các
bạn cùng nghe.
- Yêu cầu HS đọc lại cả bài + nêu nội
dung bài tập đọc.
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS.
- HS nêu, ví dụ: Lê Văn Tám, Kim Đồng,

- 1HSK đọc và nêu.

Tiết 4 Tốn
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I- Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố về đọc, viết, đếm các số có 3 chữ số.
- So sánh các số có 3 chữ số.
- Củng cố về số lớn nhất, bé nhất có 3 chữ số. Số liền trước, liền sau của 1 số.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi học toán…
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- Kết hợp khi làm bài tập.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi.

2. Thực hành
Bài 1: Viết các số.
- u cầu HS tự làm bài bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- u cầu HS tìm số tròn chục, tròn trăm có
trong bài?
+ Số nào trong bài là số có 3 chữ số giống
nhau?
* Trong các số vừa viết, số nào lớn nhất, số
nào bé nhất ?
* Cho HS thi sắp xếp các số vừa viết theo
thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét chốt kết quả đúng ; u cầu một
số HSY đọc lại các số.
- 1 HS nêu u cầu bài tập.
- 2 HS lên bảng viết các số. Kết quả :
915; 695; 714; 524; 101; 250; 371; 900;
199; 555.
- 250; 900
- 555 là số có 3 chữ số giống nhau.
- Số lớn nhất là:915; Số bé nhất là:101.
- 2 HS lên bảng thi, dưới lớp làm vào vở.
101; 199; 250; 371; 524; 555; 695; 714;
900; 915.
Bài 2 : Số ?
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- u cầu HS nêu cách điền số còn thiếu.
- u cầu HS tự làm bài vào vở.
- Điền số còn thiếu vào ơ trống.
- C1: dùng phép đếm để viết tiếp số còn

thiếu vào ơ trống.
C2: Dựa vào cách tìm số liền trước và số
liền sau của một số.
- 3 HSY lên bảng chữa bài. HS khác đổi vở
kiểm tra.
3
- u cầu HS đọc các số trong từng dãy số.
- u cầu HS nêu nhận xét từng dãy số.
- Hỏi thêm về số liền trước, số liền sau của
một số trong từng dãy số.
- Nhận xét, bổ sung.
a) 380; 381; 382; …; 389; 390.
b) 500; 501; 502; …; 509; 510.
c) 700; 710; 720; …; 780; 790; 800.
- Dãy số(a) từ 380 đến 390 là dãy số có ba
chữ số liên tiếp viết theo thứ tự từ bé đến
lớn.
- Dãy số (b) từ 500 đến 510 ….
- Dãy số (c) là dãy số tròn chục từ 700 đến
800…
Bài 3 : Viết các số thích hợp vào chỗ chấm.
+ Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Những số như thế nào thì được gọi là số
tròn trăm?
- Khi tìm và viết các số tròn trăm có thể
dựa vào phép đếm (đếm cách 100) hoặc so
sánh các số tròn trăm.
- u cầu cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét đánh giá và u cầu HS đọc lại
các số tròn trăm.


- Viết các số tròn trăm vào chỗ trống.
- HS nêu đặc điểm của số tròn trăm (số có 2
chữ số 0 ở tận cùng bên phải) rồi tự làm và
chữa bài.
- 1 HSTB lên bảng chữa bài.
VD: 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700,
800, 900, 1000.
Bài 4: >, <, = ?
- u cầu HS nêu lại cách so sánh các sóo
có ba chữ số.
- u cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS nêu u cầu.
- 1,2 HS nêu, HS khác bổ sung.
- 2 HSTB lên bảng chữa bài.
372 > 299 631 < 640
465 < 700 909 = 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 807
Bài 5: Viết số.
- u cầu HS viết số vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
- 2 HS làm trên bảng lớp.
a) Số bé nhất có ba chữ số là : 100
b) Số lớn nhất có ba chữ số là : 999
c) Viết số liền sau của 999 là : 1000.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ơn bài.

Buổi chiều GV chun dạy

____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1 Thể dục
CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “ NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”
I- Mục tiêu:
- Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Yêu cầu năng cao khả năng thực hiện đón và
chuyền cầu cho bạn.
4
- Ôn trò chơi “ Ném bóng trúng đích”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một
cách chủ động.
II- Chuẩn bò:
- Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Cầu, bóng, vợt gỗ, …
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Phần mở đầu:( 5- 6 phút)
- GV nhận lớp, nêu yêu cầu giờ học
- Khởi động
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Lớp tập hợp 3 hàng dọc, cán sự điểu
khiển lớp điểm số báo cáo.
- Xoay các khớp, chạy nhẹ nhàng trên
đòa hình sân trường 90 - 100 m; đi thường
theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Cả lớp tập 1,2 lần.
2. Phần cơ bản: ( 22- 25 phút)
a) Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV phát cầu và vợt cho HS hướng dẫn
HS luyện tập.
- GV theo dõi, nhắc nhở HS.

- HS đứng theo đội hình 2 vòng tròn, quay
mặt vào nhau thành từng cặp, cách nhau 2
mét.
- HS luyện tập đồng loạt cả lớp.
d. Trò chơi: Ném bóng trúng đích
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Cho HS chơi thử, GV nhận xét, rút kinh
nghiệm.
- Cho HS chơi thật, GV + HS làm trọng
tài.
- Nhận xét, đánh giá trò chơi.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS đứng theo đôi hình 2 hàng dọc.
- 2 hàng thi đua với nhau, hàng nào ném
được nhiều bóng vào đích, hàng đó thắng.
3. Phần kết thúc: (4- 5 phút)
- Nêu lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS.
- Tập hợp 3 hàng ngang, đi thường, thả
lỏng; cúi người thả lỏng.


Tiết 2 Tốn
ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu.
Giúp HS :
- Củng cố về cách đọc, viết các số có ba chữ số.
- Phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vò và ngược lại.
- Sắp xếp các số theo thứ tự xác đònh; tìm đặc điểm của một dãy số để viết tiếp các số
còn lại của dãy số đó.

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- Kết hợp khi học bài mới.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2.Thực hành.
5
Bài 1: Mỗi số ứng với cách đọc nào ?
- Cho HS quan sát các số và các cách đọc
trong SGK, yêu cầu ghi số và cách đọc
tương ứng vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm sau đó chữa miệng.
VD: số 307 ứng với cách đọc (d): Ba trăm
linh bảy.

Bài 2 : a) Viết các số theo mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, GV theo
dõi kèm cặp HSY.
- Nhận xét, chốt két quả đúng.
- HS nêu yêu cầu và mẫu.
842 = 800 + 40 + 2
- 2 HS lên bảng chữa bài. HS khác đổi vở
kiểm tra.
965 = 900 + 60 + 5
404 = 400 + 4
Bài 3 : Viết các số theo thứ tự.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nhận nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các

dãy số.
- HS đọc yêu cầu.
- 2 HSTB lên bảng chữa bài.
a) 257 ; 279 ; 285 ; 297.
b) 297 ; 285 ; 279 ; 257.
Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Yêu cầu HS đọc các dãy số đã cho và nêu
nhận xét về từng dãy số.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS nêu yêu cầu.
a) Dãy số : 462 ; 464 ; 466 ; là dãy sóo
đếm thêm 2. Số đứng trước hơn số đứng
sau 2 đơn vị. Muốn tìm số đứng sau ta chỉ
cần lấy số đứng trước cộng thêm 2.
b) 353 ; 355 ; 357 ; là dãy sóo đếm thêm
2.
c) 815 ; 825 ; 835 ; là dãy số đếm thêm
10.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
C. Tổng kết :
- Nhận xét giờ học, dặn HS ôn bài. - 2,3 HS nhắc lại.

Tiết 3 Chính tả
BÓP NÁT QUẢ CAM
(Nghe - viết )
I- Mục tiêu:
- Học sinh viết đúng, trình bày đẹp đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện : Bóp nát quả cam.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x.
- Giáo dục cho học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II- Chuẩn bị:
- VBT, chép đoạn văn và bài tập 2- a vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- Yêu cầu HS viết từ : lặng ngắt, núi non,
lao công, nức nở.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào giấy
nháp.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS tập chép.
6
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 2,3 HS đọc lại đoạn viết.
+ Đoạn văn viết về ai ?
+ Đoạn văn kể về chuyện gì ?


+ Trần Quốc Toản là người thế nào ?
+ Đoạn văn có mấy câu ?
+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa ?
- Đọc thầm theo GV.
- Nói về Trần Quốc Toản.
+ Trần Quốc Toản thấy giặc Ngun lăm
le xâm lược nước ta nên xin vua cho đánh.
Vua thấy TQT còn nhỏ mà có lòng u
nước nên tha tội chết và ban cho một quả
cam. TQT ấm ức bóp nát qủa cam.
- là người nhỏ tuổi mà có chí lớn, có

lòng u nước.
- có 3 câu
- Viết hoa các chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Cho HS viết các từ : âm mưu, Quốc Toản,
nghiến răng, xiết chặt, lũ giặc,
- Nhận xét, sửa chữa.
- GV đọc cho HS chép bài.
- Thu và chấm 5- 7 bài. Nhận xét về nội
dung chữ viết
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào
giấy nháp.
- HS chép bài, đổi chéo vở sốt lỗi, ghi số
lỗi ra lề.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : Điền vào chỗ trống s hay x?
- u cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
- u cầu HS đọc lại câu tục ngữ, đoạn
đồng dao và bài ca dao.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc và tìm hiểu u cầu.
- HS làm xong, 3 HS K lên bảng chữa bài.
- Các từ cần điền theo thứ tự là. Sao - sao -
sao - x -xuống -xáo - xáo - xáo.
- 3,4 HS đọc.
C. Tổng kết :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ và viết đúng các từ trong
2 bài tập chính tả.



Tiết 4 Kể chuyện
BÓP NÁT QUẢ CAM
I- Mục tiêu:
- Sắp xếp lại các bức tranh theo đúng thứ tự nội dung câu chuyện. Biết dựa vào tranh
minh hoạ và gợi ý của GV để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình, phân biệt đúng giọng kể, phối hợp lời
kể, điệu bộ, cử chỉ, nét mặt.
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II- Chuẩn bò :
- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi gợi ý.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
7
Kể lại câu chuyện : Chuyện quả bầu +
nêu nội dung câu chuyện.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
- 2 HS kể, HS khác nghe, nhận xét.
2. Hướng dẫn HS kể chuyên.
a) Sắp xếp lại tranh : Gắn các tranh không
theo thứ tự lên.
- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh.
- Yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo
trình tự câu chuyện.
- HS đọc yêu cầu bài 1 + Quan sát các bức
tranh.
+ Tranh 1: TQT xô lính xông vào yết kiến
vua.

+ Tranh 2: TQT đứng đợi để gặp vua
+ Tranh 3: TQT cho mọi người xem cam
vua ban
+ Tranh 4: TQT tâu vua và đặt gươm lên
cổ…
- Các nhóm thảo luận sắp xếp các tranh
theo đúng trình tự: 2- 1- 4- 3
b) Kể từng đoạn câu chuyện.
- Cho HS kể từng đoạn câu chuyện trong
nhóm.
- Cho HS thi kể trước lớp.
Câu hỏi gợi ý:
* Đoạn1.
+ Bức tranh vẽ những ai?
+ Thái độ của Trần Quốc Toản ra sao?
+ Vì sao Trần Quốc Toản lại có thái độ như
vậy?
* Đoạn 2.
+ Vì sao TQT lại giằng co với lính canh?
+ TQT gặp vua để làm gì?
+ Khi bị quân lính vây kín TQT đã làm gì?
Nói gì?
- 4 HS một nhóm kể, mỗi HS kể một đoạn.
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp (Mỗi HS
kể một đoạn). HS khác nhận xét.

- TQT và lính canh.
- Rất giận dữ.
- Vì TQT căm thù giặc Nguyên đã giả vờ
mượn đường để cướp nước ta.

- Vì TQT đợi từ sáng đến trưa mà vẫn
không được gặp vua.
- nói hai tiếng xin đánh.
- Mặt đỏ bừng, tuốt gươm quát lớn : Ta
xuống lại.
* Đoạn3.
+ Tranh vẽ những ai? họ đang làm gì? nói
gì.
+ TQT nói gì với vua?
+ Vua nói gì, làm gì với TQT?
* Đoạn 4:
+ Vì sao mọi người trong tranh lại tròn xoe
mắt ngạc nhiên?
+ Lý do gì mà TQT lại bóp nát quả cam?
- Nhận xét, đánh giá.
- TQT quỳ lạy vua, gươm kề vào gáy, vua
dang tay đỡ chàng dậy.
- Cho giặc mượn đường là mất nước. Xin
bệ hạ cho đánh.
- TQT làm trái với phép nước, phải trị tội
nhưng ban cho cam quý.
- Vì trong tay TQT chỉ còn bã của quả cam.
- ấm ức vì vua coi mình là trẻ con
c) Kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu 3 HS nói tiếp nhau kể lại toàn bộ
câu chuyện.
- GV + HS khác nhận xét.
- HS kể chuyện.
c) Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Cho HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi - HS kể trong nhóm, sau đó lần lượt các

8
nhóm 3 HS phân vai kể. (Người dẫn, TQT,
vua )
- GV nhận xét, tun dương cá nhân và các
nhóm kể tốt.
nhóm kể trước lớp.
- Nhóm khác nhận xét.
C. Tổng kết :
- u cầu HS nêu lại nội dung câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- 2,3 HSK,G nêu.

Buổi
chiều
Tiết 1 Tiếng Việt
TĐ: LÁ CỜ
I- Mục tiêu:
1. Đọc :
- Đọc lưu lốt cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó.
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Biết đọc diễn cảm với giọng vui sướng, tự hào.
2. Hiểu :
- Hiểu nghĩa từ: bót, ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách mạng tháng Tám.
- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng, tự hào của bạn nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên
khắp nơi trong ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng.
II- Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ:

- Gọi HS đọc bài “ Bóp nát quả cam”.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn và trả lời
câu hỏi SGK.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc.
- GV đọc mẫu 1 lần.
a) Luyện phát âm.
- u cầu HS tìm từ khó luyện đọc.
- Theo dõi và đọc thầm theo. 1 HS khá đọc
lại.
- HS đọc thầm và nêu.
- GV ghi bảng: mau lên, lá cờ, rực rỡ, năm
cánh, lũ lượt, dân làng,
b) Luyện đọc câu.
- GV theo dõi, sửa chữa cách phát âm cho
HS.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến
hết bài đọc 2 lần.
c) Đọc đoạn.
+ Bài này có thể chia làm mấy đoạn?
- Cho HS luyện đọc theo từng đoạn.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS ngắt giọng ở
các chỗ chấm, phẩy.
- 2 đoạn: Đ1: Từ đầu …buổi sáng.
Đ2: Còn lại
- HS lần lượt đọc từng đoạn.
- Ra coi,/ mau lên!//

Chị tơi vừa gọi…về phía bót://
9
- GVgiúp HS hiểu nghĩa các từ mới: bót,
ngỡ ngàng, san sát, bập bềnh, Cách mạng
tháng Tám.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
- Đọc đồng thanh.
- Nhận xét, đánh giá.
-Thấy gì chưa?//
Tôi thấy rồi.// .mênh mông buổi sáng.//
- 2 HS đọc phần chú giải.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- HS đọc theo nhóm 2.
- Đại diện nhóm đọc bài trước lớp. (đọc
đoạn, cả bài)
- HS đọc 1-2 lần.
3. Tìm hiểu bài.
- GV đọc lại bài 1 lần.
+ Đầu tiên, bạn nhỏ nhìn thấy lá cờ ở đâu?
=> Lá cờ trước đồn giặc, chúng tỏ quân ta
đã chiếm được đồn giặc. Cắm lá cờ ở đâu
thì chỗ đó là quyền sở hữu của ta.
+ Hình ảnh lá cờ đẹp như thế nào?
- HS theo dõi theo.
- Bạn thấy lá cờ trước bót của đồn giặc.
- Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh
bay phấp phới trên nền trời xanh
+ Bạn nhỏ cảm thấy thế nào khi lá cờ xuất

hiện?
+ Cờ đỏ sao vàng mọc lên ở những nơi
nào?
+ Mọi người màng cờ đi đâu?
=> Tháng Tám năm 1945, dưới sự lãnh đạo
của ĐCSVN, nhân dân khắp nơi trên đất
nước ta đã đứng lên chống lại TDP và
giành được thắng lợi vẻ vang. Đất nước ta
đã độc lập sau gần 100 năm chịu ách thống
trị của TDP.
+ Tình cảm của mọi người với lá cờ ra sao?
mênh mông của buổi sáng.
- Bạn thấy sung sướng, tự hào.
- Cờ mọc trước cửa mỗi nhà, trên những
ngọn cây, … bè đầy cờ.
- Đi mít tinh mừng ngày cách mạng tháng
tám thành công.
- Mọi người yêu quý lá cờ, yêu quý tổ quốc
Việt Nam.
+ Qua bài tập đọc này, em hiểu được điều
gì?
=> ND: Niềm vui sướng, tự hào của bạn
nhỏ khi thấy những lá cờ mọc lên khắp nơi
trong ngày Cách mạng tháng Tám thành
công.
4. Luyện đọc lại.
- Cho HS luyện đọc lại cả bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- HS TB-Y đọc lưu loát, HSK đọc rõ ràng,


C. Tổng kết:
* Liện hệ:
+ Chúng ta thường treo lá cờ vào những dịp
nào? Vì sao?
+ Em cần giữ gìn lá cờ như thế nào?
- Dặn HS luyện đọc lại bài và ghi nhớ bài
- Các buổi chào cờ, mít tinh, hội nghị, các
buổi kỉ niệm các ngày lễ, …
- Yêu quý lá cờ, giữ gìn cần thận,
10
học.

Tiết 2 Tự nhiên - Xã hội
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
I- Mục tiêu:
- Học sinh có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
- Rèn kó năng quan sát mọi vật xung quanh phân biệt được Trăng với sao và các đặc
điểm của Mặt Trăng.
- Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên.
II- Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- HS: giấy vẽ, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
+ Mặt Trời mọc ở phương nào ? Lặn ở
phương nào ?
+ Nêu ích lợi của Mặt Trời.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2,3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
B. Bài mới :

1. Giíi thiƯu bµi
2. Khởi động.
- Cho cả lớp hát bài hát "Ơng trăng tròn".
- Cả lớp hát.
3. Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có
Mặt Trăng và các vì sao.
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho HS vẽ và tơ màu bầu trời có
Mặt Trăng và các vì sao.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV u cầu HS nói những gì các em biết
về Mặt Trăng.
+ Tai sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy?
+ Theo các em Mặt Trăng có hình gì?
+Vào những ngày nào trong tháng âm lịch
chúng ta nhìn thấy trăng tròn?
+ Vào đêm rằm Trung thu, Mặt Trăng như
thế nào?
+ ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với
ánh sáng Mặt Trời?
+ Nêu tác dụng của Mặt Trăng.
=> Mặt Trăng tròn, giống như quả bóng
lớn ở xa trái đất. ánh sáng Mặt Trăng dịu
mát, khơng nóng như ánh sáng Mặt Trời vì
- HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về
Mặt Trăng. HS có thể vẽ thêm cảnh vật
xung quanh.
- HS quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi
chú trong SGK để nói về Mặt Trăng.
- HS nêu: Mặt Trăng màu trắng, sáng vào

ban đêm.
- Mặt Trăng trong, giống như quả bóng lớn
và ở rất xa trái đất.
- Vào các ngày 15, 16 âm lịch.
- Mặt Trăng tròn và sáng.
- ánh sáng Mặt Trăng dịu mát, ánh sáng
Mặt Trời nóng chói chang.
- Mặt Trăng làm sáng bầu trời đêm, giúp ta
nhìn thấy rõ cảnh vật.
- 4,5 HS nhắc lại.
11
Mặt Trăng khơng tự phát ra ánh sáng. Mặt
Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời
xuống Trái Đất.
4. Thảo luận về các vì sao
+ Trên bầu trời về ban đêm, ngồi Mặt
Trăng, chúng ta còn thấy những gì?
- Theo các em những ngơi sao có hình gì?
Trong thực tế có phải những ngơi sao có 5
cánh như chiếc đèn ơng sao khơng?
- Những ngơi sao có toả sáng khơng?
=> Các vì sao là những quả bóng lửa
khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực
tế có nhiều ngơi sao còn lớn hơn Mặt Trời,
nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất
nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu
trời.
- HS trả lời theo u cầu.
- Các ngơi sao.
- Sao màu vàng, có 5 cánh. …

- HS nhắc lại.
C. Tổng kết:
- GV chốt vai trò của Mặt Trăng đối với
con người và mọi sự sống trên trái đất.
- Nhận xét giờ học, dặn HS ơn lại bài.

Tiết 3 Hoạt động ngồi giờ lên lớp
THI ĐUA: HỌC TẬP TỐT, RÈN LUYỆN CHĂM
CHÀO MỪNG NGÀY THÀNH LẬP ĐTNTP HỒ CHÍ MINH
I - Mục tiêu.
- Giúp HS mở rộng thêm kiến thức, kích thích tinh thần học tập của HS tạo điều kiện
tăng cường tình bạn, tinh thần giúp đỡ lẫn nhau.
- Giúp HS có ý thức phấn đấu trở thành Đội viên gương mẫu.
II - Chuẩn bò.
Câu hỏi, đáp án.
III - Hoạt động dạy học.
1. Tìm hiểu về truyền thống vẻ vang của
Đội.
- GV hướng dẫn HS tiến hành hội thi: cử
một HS dẫn chương trình, tuyên bố lí do,
giới thiệu ban giám khảo. Các tổ cử đại
diện thi bằng cách “Hái hoa dân chủ”:
mỗi câu được 1 điểm, ví dụ:
+ Đội TNTPHCM thành lập ngày,
tháng, năm nào? Tại đâu?
+ Người đội viên đầu tiên của đội là ai?
+ Vì sao đội được vinh dự mang tên
Bác?
+ Nêu gương thiếu niên dũng cảm mà
- Nhàn dẫn chương trình.

- GV làm ban giám khảo.
- 15 – 5 – 1941 tại Pắc Pó (Cao Bằng)
- Kim Đồng.
- Vì Bác ra lời dặn 5 điều nổi tiếng trong
phong trào
- Lê Văn Tám, Nguyễn Bá Ngọc,
12
em biết.

- Nhận xét, tuyên dương.
2. Biểu diễn văn nghệ.
- GV yêu cầu HS hát các bài hát ca ngợi
gương thiếu niên anh dũng.
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Phát động phong trào đến hết năm
học.
- Thi đua học tập tốt chào mùng ngày
sinh nhật Bác 19 - 5.
- Thi đua học tập tốt, chuẩn bò thi hết
năm học.
- Phấn đấu học tập, noi gương các thiếu
niên dũng cảm trở thành những đội viên
gương mẫu.

- HS biểu diễn.
4. Tổng kết:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS.


Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2009

BUỔI SÁNG ĐỒNG CHÍ HIỆU PHĨ SOẠN - DẠY


Buổi
chiều
Tiết 1 Tập viết
CHỮ HOA V ( KIỂU 2)
I- Mục tiêu:
- Biết viết chữ V hoa theo cỡ vừa và nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Việt Nam thân u.
- Viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ, giãn đúng khống cách giữa các chữ.
- Giáo dục HS u thích viết chữ đẹp, viết chữ nét thanh, nét đậm.
II- Chuẩn bị:
- Chữ mẫu, vở tập viết, bảng con, bảng phụ ghi câu ứng dụng.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ :
- u cầu HS viết chữ hoa Q (kiểu 2) và
chữ Qn.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng
con.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a. Quan sát số nét, quy trình viết.
13
-Treo mu ch cho HS quan sỏt.
+ Ch V hoa cao my li, rng my ụ, gm
my nột, l nhng nột no ?
- GV ch ch nờu quy trỡnh vit ch hoa V:
Từ điểm đặt bút trên đờng kẻ ngang 5, viết

nét móc 2 đầu, điểm dừng bút ở đờng kẻ
ngang 2.Từ điểm dừng bút của nét 1 viết
tiếp nét cong phải, điểm dừng bút ở đờng kẻ
ngang 6. Từ đây đổi chiều bút viết nét cong
dới nhỏ, cắt nét 2 uốn lợn tạo thành một
vòng xoắn nhỏ, điểm dừng bút ở đờng kẻ
ngang 6.
- HS quan sát chữ mẫu.
- Cao 5 li, rộng 5 ô, là một nét kết hợp của
3 nét: Nét móc 2 đầu, nét cong phải và một
nét cong nhỏ.
- HS nghe, nhắc lại quy trình viết chữ hoa
N.
b. Viết bảng con.
- GV viết mẫu + nêu lại quy trình viết.
- Yêu cầu HS viết chữ V hoa vào bảng con.
- Nhận xét, sửa chữa.
- HS viết 3 đến 4 lần.
3. Hng dn vit cm t ng dng.
a. Gii thiu cm t ng dng.
- Yờu cu HS c cm t ng dng.
+ Em hiu cm t Vit Nam thõn yờu
ngha l gỡ?
+ Cm t cú my ch, l nhng ch no?
+Nhng ch no cú cựng chiu cao vi ch
V v cao my li ?
+ Cỏc ch cũn li cao my li ?
+ Hóy nờu v trớ cỏc du thanh, khong cỏc
cỏch ch?
- GV cht li v cao, khong cỏch gia

cỏc ch v k thut ni cỏc ch cỏi.
- 1,2 HS c cm t ng dng.
- Vit Nam l t quc thõn yờu ca chỳng
ta.
- Cú 4 ch,
- Ch y, N, h, cao 2,5 li
- t cao 1,5 li.
- Cỏc ch cũn li cao 1 li.
- HS nờu
b. Vit bng.
- Hng dn HS vit ch : Vit trờn dũng
k.
- GV vit mu + nờu cỏch vit ch Vit
- Nhn xột, chnh sa cho HS.
- HS quan sỏt, vit vo bng con.
- HS vit 2,3 ln.
4. Hng dn vit vo v tp vit.
- Cho HS m v Tp vit. GV nờu yờu cu
vit.
- GV theo dừi, nhc nh HS.
- HS vit bi.
- HS vit ch p cú th vit nột thanh, nột
m.
- Thu v chm 5- 7 bi, nhn xột.
C. Tng kt :
- Nhận xét giờ học.
- Dn HS luyn viết đng chữ hoa vừa
học.

Tit 2 Toỏn

14
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (TIẾP THEO)
I- Mục tiêu :
Giúp HS củng cố:
- Cộng, trừ nhẩm và viết (có nhớ trong PV 100, khơng nhớ với các số có ba chữ số).
- Giải tốn về cộng, trừ và tìm số hạng chưa biết, tìm số bị trừ chưa biết.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ơn tập.
Bài 1: Tính nhẩm.
- u cầu HS nhận xét về các phép tính.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi, kiểm tra HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả, hỏi :
+ Em rút ra nhận xét gì từ ba phép tính ?
- Các phép tính cộng từ với số tròn trăm.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HSTB - Y lên
bảng chữa bài. HS khác đổi vở kiểm tra.
500 + 300 = 800
800 - 300 = 500
800 - 500 = 300
- Lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số
hạng kia.
Bài 2 :§Ỉt tÝnh råi tÝnh.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi vµo vë.
- NhËn xÐt, chèt kÕt qu¶, yªu cÇu HS
nh¾c l¹i c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh.
- 3 HSY lªn b¶ng ch÷a bµi. HS kh¸c ®ỉi vë
kiĨm tra.
Bài 3: Giải tốn.

+ Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?
+ Bài tốn thuộc dạng tốn gì?
- Theo dõi HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả và dạng tốn.
- HS đọc và tìm hiểu bài, nhận dạng bài
tốn, tóm tắt bằng sơ đồ và giải vào vở.
- 1 HSTB lên bảng chữa bài.
Bài giải:
Em cao số xăng ti mét là:
165 - 33 = 132 (cm)
ĐS: 132 cm
Bài 4: Giải tốn.
- Theo dõi HS làm bài, chấm điểm cho HS
làm nhanh.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu bài tốn.
- Cả lớp tóm tắt và giải vào vở, 1 HSTB lên
bảng chữa bài.
Bài giải
Cả hai đội trồng được số cây là:
530 + 140 = 670 (cây)
Đáp số: 670 cây
Bài 5: Tìm x:
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Theo dõi HS làm bài.
- Hãy nêu cách tìm số hạng, số bị trừ chưa
biết:
- Nhận xét, chốt kết quả làm bài của HS.
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HSTB lên bảng
chữa bài.

x - 32 = 45 x + 45 = 79
x = 45 + 32 x = 79 - 45
x = 77 x = 34
- 3,4 HS nêu, HS khác nhận xét.
C. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học, tun dương những HS
nắm bài tốt.
15

Tiết 3 Chính tả
LƯM
(Nghe - viết)
I- Mục tiêu:
- HS nghe và viết lại đúng, trình bày đẹp 2 khổ thơ đầu của bài thơ Lượm
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : s / x ; i / iê.
- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch
II- Chuẩn bò.
- VBT, bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ.
- GV đọc cho HS viết: lao xao, làm sao,
rơi xuống, đi sau.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy
nháp.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài đoạn thơ.
+ Đoạn thơ nói về ai?

+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu?
+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao?
- GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt,
xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh,
huýt sáo, cái xắc.
- Nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các từ.
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
- Chú bé liên lạc là Lượm.
- Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh
xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh,
đội mũ ca lô lệch và miệng luôn huýt sáo
vang.
- Có 2 khổ thơ.
- Viết cách một dòng.
- Có 4 chữ
- Viết lùi đều từ ô thứ ba.
- Các chữ cái đầu câu.
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Cho HS đọc lại bài và soát lỗi.
- Thu và chấm 5- 7 bài. Nhận xét về nội
dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
- HS viết bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số

lỗi, viết các lỗi ra lề.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền
- 1,2 HS đọc yêu cầu.
16
vào chỗ chấm.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài vào
VBT, yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
* Yêu cầu HS đọc lại các từ và đặt câu
với một cặp từ vừa hoàn thiện.
a) hoa sen, xen kẽ, ngày xưa, say xưa,
b) con kiến , kín mít, cơm chín, chiến đấu.
VD: Cây cối mọc xen kẽ nhau.
Hoa sen nở rất thơm.
Bài 3 : Tìm nhanh các tiếng chỉ khác
nhau âm đầu là s hoặc x.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS tìm và lần lượt lên bảng ghi.
nước sôi/ đóa sôi; ngôi sao / xao xác,
sa xuống/ xa xôi; cây sung / xung phong.
C. Tổng kết :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS có ý thức viết đúng chính tả.
____________________________________________________________________
17
Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2009
Buổi sáng
Tiết 1 Tự nhiên- Xã hội
MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO

I- Mục tiêu:
- Học sinh có những hiểu biết cơ bản về Mặt Trăng và các vì sao.
- Rèn kó năng quan sát mọi vật xung quanh phân biệt được Trăng với sao và các đặc
điểm của Mặt Trăng.
- Giáo dục HS yêu thích thiên nhiên.
II- Chuẩn bò:
- Hình vẽ trong SGK trang 68, 69.
- HS: giấy vẽ, bút màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
+ Mặt Trời mọc ở phương nào ? Lặn ở
phương nào ?
+ Nêu ích lợi của Mặt Trời.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2,3 HS trả lời, HS khác nhận xét.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi
2. Khởi động.
- Cho cả lớp hát bài hát "Ơng trăng tròn".
- Cả lớp hát.
3. Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có
Mặt Trăng và các vì sao.
Bước 1: Làm việc cá nhân
- Tổ chức cho HS vẽ và tơ màu bầu trời có
Mặt Trăng và các vì sao.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV u cầu HS nói những gì các em biết
về Mặt Trăng.
+ Tai sao em lại vẽ Mặt Trăng như vậy?
+ Theo các em Mặt Trăng có hình gì?

+Vào những ngày nào trong tháng âm lịch
chúng ta nhìn thấy trăng tròn?
- HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về
Mặt Trăng. HS có thể vẽ thêm cảnh vật
xung quanh.
- HS quan sát các hình vẽ và đọc các lời ghi
chú trong SGK để nói về Mặt Trăng.
- HS nêu: Mặt Trăng màu trắng, sáng vào
ban đêm.
- Mặt Trăng trong, giống như quả bóng lớn
và ở rất xa trái đất.
- Vào các ngày 15, 16 âm lịch.
18
+ Vào đêm rằm Trung thu, Mặt Trăng như
thế nào?
+ ánh sáng Mặt Trăng có gì khác so với
ánh sáng Mặt Trời?
+ Nêu tác dụng của Mặt Trăng.
=> Mặt Trăng tròn, giống như quả bóng
lớn ở xa trái đất. ánh sáng Mặt Trăng dịu
mát, khơng nóng như ánh sáng Mặt Trời vì
Mặt Trăng khơng tự phát ra ánh sáng. Mặt
Trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời
xuống Trái Đất.
- Mặt Trăng tròn và sáng.
- ánh sáng Mặt Trăng dịu mát, ánh sáng
Mặt Trời nóng chói chang.
- Mặt Trăng làm sáng bầu trời đêm, giúp ta
nhìn thấy rõ cảnh vật.
- 4,5 HS nhắc lại.

4. Thảo luận về các vì sao
+ Trên bầu trời về ban đêm, ngoài Mặt
Trăng, chúng ta còn thấy những gì?
- Theo các em những ngôi sao có hình gì?
Trong thực tế có phải những ngôi sao có 5
cánh như chiếc đèn ông sao không?
- Những ngôi sao có toả sáng không?
=> Các vì sao là những quả bóng lửa
khổng lồ giống như Mặt Trời. Trong thực
tế có nhiều ngôi sao còn lớn hơn Mặt
Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái
Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên
bầu trời.
- HS trả lời theo yêu cầu.
- Các ngôi sao.
- Sao màu vàng, có 5 cánh. …
- HS nhắc lại.
C. Tổng kết:
- GV chốt vai trò của Mặt Trăng đối với
con người và mọi sự sống trên trái đất.
- Nhận xét giờ học, dặn HS ôn lại bài.

Tiết 2 Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu.
Giúp HS :
- Giúp HS luyện tập kĩ năng cộng, trừ các số có 2, 3 chữ số.
- Ơn luyện về kĩ năng tính nhẩm.
- Ơn tập về cách vẽ hình theo mẫu.
II. Chuẩn bị.

- Vẽ hình mẫu vào bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính:
a)546 - 312 b) 234 + 634
565 - 423 621 + 117
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HSY lên bảng làm, dưới lớp làm vào
bảng con.
B. Bài mới :
19
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Thực hành
Bài 1: Tính ( phép cộng số có 2 chữ số - có
nhớ)
- GV đọc cho HS đặt tính và tính lần lượt
vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá, chốt các kết quả
đúng.
- 3 HS TB lần lượt lên bảng chữa bài.
- Một số HS nêu lại cách thực hiện các
phép tính cộng có nhớ.
35 48 57 83 25
28 15 26 7 37
63 63 83 90 62
Bài 2 : Tính ( phép trừ số có 2 chữ số - có
nhớ).
- Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3 : Tính nhẩm.
- Cho HS làm vào vở, sau đó gọi HS nêu

miệng kết quả.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
* Yêu cầu HS nhận xét mối quan hệ giữa
phép cộng và phép trừ trong các cặp phép
tính trên.
700 + 300 = 1000 800 + 200 = 1000
1000 - 300 = 700 1000 - 200 = 800
- Lấy tổng trừ số hạng này ta được số hạng
kia.
Bài 4: Đặt tính rồi tính.
- Cho cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chốt kết quả và cách đặt tính
- 3 HSY lên bảng chữa bài.
351 427 876 999
216 142 231 542
567 569 645 457
Bài 5: Vẽ hình theo mẫu.
+ Hình vẽ là con gì?
+ Muốn vẽ đúng theo mẫu, trước hết chúng
ta phải làm gì?
- Cho HS thi vẽ, GV quan sát HS.
- Nhận xét, tuyên dương những HS vẽ đúng
theo mẫu, nhanh, đẹp.
- Con chim và con trâu.
- Đếm số ô và chấm các điểm mốc, sau đó
dùng thước nối các điểm lại với nhau.
C. Tổng kết.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về ôn bài.

Tiết 4 Chính tả

LƯỢM
(Nghe - viết)
I- Mục tiêu:
- HS nghe và viết lại đúng, trình bày đẹp 2 khổ thơ đầu của bài thơ Lượm
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt : s / x ; i / iê.
- Có ý thức viết đẹp, giữ vở sạch
II- Chuẩn bị.
20
+
+ +
+
+
+
+
-
-
- VBT, bảng phụ chép bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ.
- GV đọc cho HS viết: lao xao, làm sao,
rơi xuống, đi sau.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy
nháp.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn chính tả.
- GV đọc bài đoạn thơ.
+ Đoạn thơ nói về ai?
+ Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu?

+ Đoạn thơ có mấy khổ thơ?
+ Giữa các khổ thơ viết như thế nào?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
+ Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Vì sao?
- GV đọc cho HS viết các từ: loắt choắt,
xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh,
huýt sáo, cái xắc.
- Nhận xét, yêu cầu HS đọc lại các từ.
- Cả lớp theo dõi.
- 2 HS đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu.
- Chú bé liên lạc là Lượm.
- Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh
xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh,
đội mũ ca lô lệch và miệng luôn huýt sáo
vang.
- Có 2 khổ thơ.
- Viết cách một dòng.
- Có 4 chữ
- Viết lùi đều từ ô thứ ba.
- Các chữ cái đầu câu.
- 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Cho HS đọc lại bài và soát lỗi.
- Thu và chấm 5- 7 bài. Nhận xét về nội
dung, chữ viết, cách trình bày của HS.
- HS viết bài.
- Đổi vở, dùng bút chì soát lỗi, ghi tổng số
lỗi, viết các lỗi ra lề.

3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2 : Chọn chữ trong ngoặc đơn điền
vào chỗ chấm.
- Treo bảng phụ, yêu cầu HS làm bài vào
VBT, yêu cầu 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét chốt kết quả đúng.
* Yêu cầu HS đọc lại các từ và đặt câu với
một cặp từ vừa hoàn thiện.
- 1,2 HS đọc yêu cầu.
a) hoa sen, xen kẽ, ngày xưa, say xưa,
b) con kiến , kín mít, cơm chín, chiến đấu.
VD: Cây cối mọc xen kẽ nhau.
Hoa sen nở rất thơm.
Bài 3 : Tìm nhanh các tiếng chỉ khác nhau
âm đầu là s hoặc x.
- GV nhận xét đánh giá.
- HS tìm và lần lượt lên bảng ghi.
nước sôi/ đĩa sôi; ngôi sao / xao xác,
sa xuống/ xa xôi; cây sung / xung phong.
C. Tổng kết :
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS có ý thức viết đúng chính tả.

Tiết 4 Luyện từ và câu
21
TỪ NGỮ VỀ BÁC HỒ . DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I - Mục tiêu:
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ về Bác Hồ.
- Luyện tập về cách dùng dấu chấm, dấu phẩy.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi về Bác Hồ theo các mẫu câu đã học.

II- Chuẩn bò:
- Bảng phụ chép nội dung bài 1.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ :
- u cầu HS kể một số từ ngữ về tình cảm
của Bác Hồ đối với thiếu nhì và tình cảm
của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Nhận xét, ghi điểm.
- 3,4 HS kể, HS khác nhận xét và đặt câu
với một trong các từ vưa tìm được.
B. Bài mới :
1. Giíi thiƯu bµi.
2. Híng dÉn HS lµm bµi tËp.
Bài 1 : Chän tõ ng÷ nµo trong ngc ®¬n
®Ĩ ®iỊn vµo chç trèng.
- Treo b¶ng phơ, yªu cÇu HS ®äc thÇm vµ
lµm vµo VBT.
- Yªu cÇu HS nèi tiÕp nhau lªn ®iỊn kÕt
qu¶.
- NhËn xÐt, chèt kÕt qu¶ ®óng.
- Yªu cÇu HS ®äc l¹i ®o¹n v¨n hoµn chØnh.
- 1, 2 HS ®c yªu cÇu.
“ B¸c H sng rt gi¶n dÞ. B÷a c¬m cđa B¸c
®¹m b¹c nh b÷a c¬m cđa mi ngi d©n. B¸c
thÝch hoa huƯ, loµi hoa tr¾ng tinh khit.
Nhµ B¸c lµ mt ng«i nhµ sµn khut sau phđ
chđ tÞch. §ng vµo nhµ trng hai hµng r©m
bơt, hµng c©y gỵi nhí h×nh ¶nh miỊn trung
quª B¸c. Sau gi lµm viƯc, B¸c thng t tay
ch¨m sc c©y, cho c¸ ¨n”

- 2,3 HS ®c.
Bài 2 : Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ.
- Chia lớp thành 3 nhóm.
M: sáng suốt.
- Nhận xét, đánh giá.
* u cầu HS đặt câu với một trong các từ
vừa tìm.
- 1,2 HS đọc u cầu và mẫu.
- Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu
- Đại diện nhóm trình trước lớp, nhóm khác
bổ sung. Các từ có thể là:
Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, u nước thương
dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn,
nhân ái, giàu nghị lực, vị tha,…
- HS lần lượt đặt câu, ví dụ:
Bác Hồ là người u nước thương dân.
Bài 3 : Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ơ
trống …
- u cầu HS đọc thầm đoạn văn, chọn dấu
thích hợp điền vào ơ trống.
- u cầu 3 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- 1HS ®äc yªu cÇu SGK.
- C¶ líp lµm vµo VBT.
" Mét h«m, B¸c Hå ®Õn th¨m mét ng«i
chïa. LÏ thêng, ai vµo chïa c ng ph¶i bá ị
dÐp. Nhng vÞ s c¶ mêi B¸c ®i c¶ dÐp vµo.
B¸c kh«ng ®ång ý. §Õn th m chïa, B¸c cëi Ị
22
+ Ti sao ụ trng th nht con in du

phy ?
+ Ti sao ụ trng th hai con in du
chm ?
+ ễ trng th ba in du gỡ ? vỡ sao ?
- Yờu cu HS c li on vn ó hon
chnh.
+ Qua on vn, em bit thờm iu gỡ v
Bỏc H ?
- Nhận xét, b sung.
dép đ ngoài nh mọi ngời, xong mới bớc
vào."
- Vì Một hôm cha thành câu.
- Vì Bác không đồng ý đã thành câu.
- Đin dấu phẩy vì Đến thầm chùa cha
thành câu.
- 1,2 HS đọc.
- Bác Hồ rất tôn trọng luật l chung.
C. Tng kt.
- H thng kin thc.
- Nhn xột tit hc. V nh tỡm hiu thờm
cỏc t ng v Bỏc H.
- HS c cỏc t ng v Bỏc H trong bi.


Bui chiu
Tit 1 Ting Vit
ễN TP TNG HP
I - Mc tiờu.
- HS yu c trụi chy, m bo tc cỏc bi tp c trong tun: Chic r a trũn; Bo v
nh th l rt tt; Cõy v hoa bờn lng Bỏc.

- Nm chc ni dung ý ngha 3 bi tp c.
- Tỡm c cỏc t ng núi v c tớnh ca Bỏc H, núi v tỡnh cm cm ca Bỏc H i
vi mi ngi, mi vt xung quanh cú trong bi tp c.
II- Cỏc hot ng dy hc ch yu.
1. Gii thiu bi.
2. Luyn c bi: Chic r a trũn.
- Gi HS yu c c bi.
- Cho HS c v tr li li cỏc cõu hi
cõu hi SGK.
- Cho HS K,G xung phong thi c
din cm.
+ Qua bi tp c, em thy Bỏc H l
ngi nh th no?
+ Khi lm hoc núi iu gỡ, cỏc em cú
suy ngh trc khi lm v núi khụng?
+ Khi lm hoc núi m cú s suy ngh
v s chun b tt thỡ kt qu s nh
th no - v ngc li.
- 3,4 HS c.
- Tng cp hi v tr li (HSK hi, HSY tr li
v ngc li).
- 3, 4 HS c.
- Bỏc H rt quan tõm ti thiu nhi, lm bt c
vic gỡ Bỏc cng ngh trc, ngh sau. Bỏc cng
rt quan tõm v thng yờu cỏc vt xung quanh,
t mt chic r a b góy Bỏc cỳng khụng n vt
i m Bỏc ó em trong li cho nú lờn.
- HS nờu.
- Nu cú su suy ngh v chun b tt thỡ cụng
vic s tt, li núi s chc chn, ngc li nu

khụng cú s suy ngh, thỡ thỡ mi vic khú cú th
23
thằnh công…
3. Luyện đọc bài: Bảo vệ như thế là
rất tốt.
- Tiến hành tương tự.
- Qua câu chuyện, em thấy Bác Hồ là
một người như thế nào?
- GV nhận xét, chốt về nội dung câu
chuyện.
* Liên hệ:
+ Nhà trường có những nội quy nào?
+ Em thực hiện các nội quy ấy như
thế nào?

- Bác Hồ rất nhân hậu và rất tôn trọng nội quy.
Đó là những phẩm chất đáng quý của Người.
- HS nêu.
- Thực hiện nghiêm túc các nội quy.
4. Luyện đọc bài : Cây và hoa bên
lang Bác.
+ Bài văn cho em biết điều gì?
+ Em đã đi thăm lăng Bác bao giờ
chưa?
+ Em có thấy những cây xuất hiện
trong bài tập đọc không?
=> Khi vào thăm lăng Bác, các em
phải nghiêm túc chấp hành các nội
quy trong lăng: Không ồn ào nói
chuyện, không hái hoa bẻ cành, không

bày bừa giấy giác, …
- Tiến hành tương tự.
- Cây và hoa đẹp từ khắp miền tụ hội bên lăng
Bác thể hiện lòng tôn kính thiêng liêng đối với
Bác.
- HS nêu.
- HS nêu.
5. Bài tập: Dựa vào nội dung các bài
tập đọc, hãy tìm các từ ngữ nói về
đức tính và tính của Bác Hồ và nói về
tình cảm cảm của Bác Hồ đối với mọi
người, mọi vật xung quanh có trong
bài tập đọc.
- GV theo dõi, gợi ý cho HSY.
- Gọi HS nêu các từ mình tìm được.
- Nhận xét, chốt từ đúng.
C. Tổng kết:
- Nhận xét giờ học. Tuyên dương
những HS nắm bài tốt.
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân vào vở.
- Lần lượt HS nêu miệng các từ vừa tìm được.
VD: Tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, yêu nước thương
dân, giản dị, hiền từ, phúc hậu, khiêm tốn, nhân
ái, giàu nghị lực, vị tha,…
Thương yêu, yêu quý, quý mến, chăm sóc,
quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, dìu dắt, …


Tiết 2 Toán*

LUYỆN :CỘNG, TRỪ(KHÔNG NHỚ) CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000
I- Mục tiêu:
Giúp HS:
- Củng cố lại cách đặt tính và tính cộng, trừ (không nhớ) các số trong phạm vi 1000.
- Vận dụng giải các bài toán có liên quan.
II- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
24
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
a) 824 + 153 913 + 85 627 + 172
b) 938 - 126 397 - 333 953 - 23
- GV theo dõi HS làm bài, kiểm tra HSY.
- Nhận xét, chốt các kết quả đúng; củng cố
cách đặt tính và tính.
- HS tự làm bài vào vở. 3 HSY lần lượt lên
bảng chữa bài. HS khác đổi vở kiểm tra.
Bài 2: Số?
… + 234 = 356 357 + … = 569
281 + … = 688 … + 506 = 898
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV theo dõi, kiểm tra HS.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS tìm hiểu yêu cầu.
- HSK nêu: Coi mỗi chỗ chấm là một số
hạng chưa biết, vận dụng cách tìm số hạng
chưa biết để tìm số con lại.
- 2 HSTB lên bảng chữa bài.
122 + 234 = 356 357 + 212 = 569

281 +407 = 688 392 + 506 = 898
Bài 3: Tìm x
a) x + 287 = 998 c) x - 234 = 256
b) 413 + x = 917 d) 919 - x = 507
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố
về cách tìm thành phần chưa biết trong
phép tính cộng, trừ.

- HS tự làm bài vào vở.
- 4 HS TB -Y lên bảng chữa bài.
Bài 4: Tính
a) 124 + 234 + 21
b) 243 + 312 + 34
- Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Cho HS tự làm bài vào vở tuỳ chọn cách
làm.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS đọc và tìm hiểu yêu cầu.
- C1: tính theo hàng ngang và làm 2 bước,
thực hiện từ trái sang phải.
C2: Đặt tính và tính theo cột dọc.
- 2 HSK lên bảng làm theo hai cách.
a) 124 + 234 + 21 = 358 + 21
= 379
b) 243 + 312 + 34 = 565 + 34
= 599
Bài 5: Nhà Bình nuôi một con lợn và một
con bò, con lợn cân nặng 172 kg và cân
nặng kém con bò 216 kg. Hỏi con bò cân

nặng bao nhiêu kg?
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Cho HS tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ HSY.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
- HS nêu.
- Dạng toán nhiều hơn.
- 1 HSK lên bảng chữa bài.
Bài giải
Con bò cân nặng số kg là:
172 + 216 = 388 (kg)
Đáp số: 388 kg
Bài 6 : Hãy tìm một số có ba chữ số và một
số có hai chữ số sao cho tổng của hai số đó
bằng 110.
- HS đọc và tìm hiểu bài toán.
25

×