Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

GIÁO ÁN LỚP 1TUẦN 30( CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.65 KB, 26 trang )

Tuần 30
c

a

b

d
o0o
c

a
THỨ 2 Ngày lên kế hoạch 4/ 4 /2010
Ngày thực hiện kế hoạch 5 / 4 /2010
Tiết 1:
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
=&=
Tiết 2,3: Tập đọc CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu:
* Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Hoa, đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt
tóc.Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
* Hiểu ND bài: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp bé đã ngoan thế nào?
* Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk
* HTL hai khổ thơ đầu.
II. Đồ dùng dạy học:
gv:- Tranh minh hoạ bài đọc ởSGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
22’


1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc bài Chú công và
trả lời các câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh,
và rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng
chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội
dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc
nhanh hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch
chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài
và trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
trên bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghóa từ. (5, 6 em đọc các từ khó

1
7’
1’
20’
10’
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
 Ôn các vần uôt, uôc.
Giáo viên treo bảng yêu cầu
Bài tập1: - Tìm tiếng trong bài có vần
uôt ?
Bài tập 2: - Tìm tiếng ngoài bài có
vần uôc, uôt ?
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên
nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
+ Bạn nhỏ kể cho mẹ nghe những
chuyện gì ở lớp?
+ Mẹ nói gì với bạn nhỏ ?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu

cầu của bài tập: Hãy nói với cha mẹ,
hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào.
- Cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ: Qua tranh giáo viên gợi ý các
câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề luyện nói.
trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng trong bài có vần uôt: vuốt.
- Đọc mẫu từ trong bài
- Các em chơi trò chơi thi tìm tiếng
tiếp sức:
- Nhận xét.
- 2 em.
+ Chuyện bạn Hoa không thuộc bài,
bạn Hùng trêu con, bạn Mai tay đầy
mực…
+ Mẹ không nhớ chuyện bạn nhỏ kể.
Mẹ muốn nghe bạn kể chuyện của
mình và là chuyện ngoan ngoãn.
- 2 hs đọc lại bài.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
của giáo viên.
Chẳng hạn: Các em nói theo cặp, một
em hỏi và một em trả lời và ngược

lại.
Bạn nhỏ đã làm được việc gì ngoan?
Bạn nhỏ đã nhặt rác ở lớp vứt vào
thùng rác. Bạn đã giúp bạn Tuấn đeo
cặp. …
Hoặc đóng vai mẹ và con để trò
2
3’
2’
- Nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem
bài mới.
chuyện:
Mẹ: Con kêû xem ở lớp đã ngoan thế
nào?
Con: Mẹ ơi, hôm nay con làm trực
nhật, lau bảng sạch, cô giáo khen con
giỏi.
Nhiều học sinh khác luyện nói theo
đề tài trên.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.
=&=
Tiết 4 Âm nhạc (Cô Trâm dạy)
=&=

Tiết 5: Đạo đức
BẢO VỆ HOA VÀ CÂY NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Kể được một vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với đời sống con
người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng
khác; biết nhắc nhỡ bạn bè cùng thực hiện.
- Nêu được ích lợi của cây và hoa nơi công cộng đối với môi trường sống.
- GDBVMT: không đồng tình với các hành vi, việc làm phá hoại cây và hoa nơi
công cộng
II. Chuẩn bò:
gv:- Bài hát: “Ra chơi vườn hoa”(Nhạc và lời Văn Tuấn)
HS : Vở bài tập đạo đức.
TG Hoạt động GV Hoạt động học sinh
4’ 1. KTBC:
- Gọi 2 học sinh đọc lại câu tục ngữ
cuối bài tiết trước.
+ Tại sao phải chào hỏi, tạm biệt?
+ 2 HS đọc câu tục ngữ, học sinh
khác nhận xét bạn đọc đúng chưa.
+ Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn
trọng lẫn nhau.
3
1’
10’
8’
9’
- GV nhận xét KTBC.

2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Quan sát cây và hoa ở
sân trường, vườn trường, vườn hoa,
công viên (hoặc qua tranh ảnh)
- Cho học sinh quan sát.
- Đàm thoại các câu hỏi sau:
+ Ra chơi ở sân trường, vườn trường,
vườn hoa, công viên em có thích
không?
+ Sân trường, vườn trường, vườn hoa,
công viên có đẹp, có mát không?
+ Để sân trường, vườn trường, vườn
hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em
phải làm gì?
Giáo viên kết luận:
Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm
đẹp, không khí trong lành, mát mẻ.
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và
hoa. Các em có quyền được sống
trong môi trường trong lành, an toàn.
Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và
hoa nơi công cộng.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1:
+ Các bạn nhỏ đang làm gì?
+ Những việc làm đó có tác dụng gì?
Giáo viên kết luận : Các em biết tưới
cây, nhổ cỏ, rào cây, bắt sâu. Đó là
những việc làm nhằm bảo vệ, chăm

sóc cây và hoa nơi công cộng, làm
cho trường em, nơi em sống thêm đẹp,
thêm trong lành.
Hoạt động 3: Quan sát thảo luận theo
bài tập 2:
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
và thảo luận theo cặp.
+ Các bạn đang làm gì ?
+ Em tán thành những việc làm nào?
Vài HS nhắc lại.
Học sinh quan sát qua tranh đã chuẩn
bò và đàm thoại.
+ Ra chơi ở sân trường, vườn trường,
vườn hoa, công viên em rấtù thích.
+ Sân trường, vườn trường, vườn hoa,
công viên đẹp và mát.
+ Để sân trường, vườn trường, vườn
hoa, công viên luôn đẹp, luôn mát em
cần chăm sóc và bảo vệ hoa.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài tập 1 và trả lới các
câu hỏi:
+ Tưới cây, rào cây, nhổ có cho cây,

+ Bảo vệ, chăm sóc cây.
- Học sinh lắng nghe.
Quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận
theo cặp.
4
1’

1’
Tại sao?
- Cho các em tô màu vào quần áo
những bạn có hành động đúng trong
tranh.
Tích hợp
Biết nhắc nhở khuyên ngăn bạn
không phá hại cây là hành động đúng.
Bẻ cây, đu cây là hành động sai.
không đồng tình với các hành vi, việc
làm phá hoại cây và hoa nơi công
cộng
3. Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
4. Dặn dò: Học bài, chuẩn bò tiết sau.
+ Trè cây, bẻ cành, …
+ Không tán thành, vì làm hư hại cây.
- Tô màu 2 bạn có hành động đúng
trong tranh.
-Các em trình bày ý kiến của mình
trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu tên bài học và liên hệ
xem trong lớp bạn nào biết chăm sóc
và bảo vệ cây.
Tuyên dương các bạn ấy.
=&=
THỨ 3 Ngày lên kế hoạch 5 / 4 /2010
Ngày thực hiện kế hoạch 6 /4 /2010
Tiết 1: Tập viết

TÔ CHỮ HOA O, Ô, Ơ, P
I. Mục tiêu :
•Tô được các chữ hoa : O, Ô, Ơ, P
• Viết, đúng vần uôt, uôc, ưu, ươu ; các từ ngữ : Chải chuốt,thuộc bài, con cừu, ốc
bươu kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1, tập hai.( Mỗi từ ngữ viết
được ít nhất 1 lần)
• HS KG viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng, số chữ quy đònh
trong vở TV 1, tập hai
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ viết sẵn:
- Chữ hoa: O, Ô, Ơ, P đặt trong khung chữ (theo mẫu chữ trong vở tập viết)
HS : Vở tập viết
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3’
1. KTBC:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh,
chấm điểm 4 em.
- 2 em lên bảng viết các từ: dòng sông, cải
xoong.
- Nhận xét bài cũ.
- Học sinh mang vở tập viết để trên
bàn cho giáo viên kiểm tra.
- 2 học sinh viết trên bảng
5
1’
6’
5’
18’
1’

1’
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa
bài.
- GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập
viết. Nêu nhiệm vụ của giờ học: Tập tô
chữ, tập viết các vần và từ ngữ ứng dụng
đã học trong các bài tập đọc.
b. Hướng dẫn tô chữ hoa:
- Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận
xét:
- Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau
đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói
vừa tô chữ trong khung chữ.
c. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực
hiện (đọc, quan sát, viết).
d. Thực hành :
- Cho HS viết bài vào tập.
- GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài
viết tại lớp.
3. Củng cố :
- Hỏi lại nội bài viết.
- Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy
trình tô chữ O, Ô, Ơ, P
.
4. Dặn dò : Viết bài ở nhà phần B, xem
bài mới.

- Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết
học.
- Học sinh quan sát chữ hoa O, Ô, Ơ, P
trên bảng phụ và trong vở tập viết.
- Học sinh quan sát giáo viên tô trên
khung chữ mẫu.
- Viết không trung.
- Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng
dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng
phụ và trong vở tập viết.
- Viết bảng con.
- Thực hành bài viết theo yêu cầu của
giáo viên và vở tập viết.
- Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa,
viết các vần và từ ngữ.
- Hoan nghênh, tuyên dương các bạn
viết tốt.
=&=
Tiết 2: Chính tả CHUYỆN Ở LỚP
I. Mục tiêu:
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài “Chuyện ở lớp”: 20 chữ
trong khoảng10 phút.
- Điền đúng vần uôt, uôc, chữ c, k vào chỗ trống
- Làm được BT 2, 3 sgk
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài tập 2, 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
6
TG Hoạt động GV Hoạt động HS

3’
1’
24’
6’
1’
1. KTBC :
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2
tuần trước đã làm.
- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: vuốt, chẳng, ngoan.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng
con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách
viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 ô,
đầu dòng phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để
viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
+ Đọc dò.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.

- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở
BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2
bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* Ghi nhớ quy tắc chính tả: k + i, e, ê
3. Nhận xét, dặn dò:
- 2 học sinh làm bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép
- Học sinh khác dò theo bài bạn đọc
trên bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập
vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.

- Điền vần uôt hoặc uôc
- Điền chữ c hoặc k
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm
đại diện 5 học sinh.
7
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài
tập. - Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng
cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm
bài viết lần sau.
=&=
: Tiết 3 :Toán
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI: 100 ( Trừ không nhớ)
I.Mục tiêu:Giúp HS
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số( không nhơ dạng 65-30, 36-4
- Làm được BT
1
, BT
2
, BT
3
( cột 1,3.)
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: SGK, bảng nhóm , 6 bó một chục và 6que tính rời
HS: - SGK, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
5’

1’
10’
1. KTBC:
- Kiểm tra bài tập 1, 3.
- Kiểm tra vở bài tập của hs.
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Trường hợp phép trừ dạng 65 – 30
Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em
thao tác trên que tính.
- Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính
(gồm 6 chục và 5 que tính rời), xếp 6
bó que tính bên trái, các que tính rời
bên phải.
- Cho nói và viết vào bảng con: Có 6
bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời
viết 5 ở cột đơn vò.
- Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó
về bên trái phía dưới các bó đã xếp
trước. Giáo viên vừa nói vừa điền vào
bảng: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0
que tính rời viết 0 ở cột đơn vò.
- Còn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết
3 ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vò vào
- 4 hs thực hiện.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lấy 65 que tính, thao
tác xếp vào từng cột, viết số 65

vào bảng con và nêu: Có 6 bó,
viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính
rời viết 5 ở cột đơn vò.
- Học sinh lấy 65 que tính tách ra
3 bó và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột
chục. Có 0 que tính rời viết 0 ở
cột đơn vò.
8
15’
dòng cuối bảng.
Bước 2: Hướng dẫn kó thuật làm tính
trừ dạng 65 – 30 .
Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho
các số chục thẳng cột nhau, các số đơn
vò thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch
ngang, rồi tính từ phải sang trái.
65 5 trừ 0 bằng 5, viết 5
30 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
35
Như vậy : 65 – 30 = 35
b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4
- Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6
ở cột đơn vò. Khi tính từ phải sang trái
có nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu
“3 trừ 0 bằng 3, viết 3”.
36 6 trừ 4 bằng 2, viết 2
4 hạ 3, viết 3
32
Như vậy : 36 – 4 = 32
c. Thực hành:

Bài 1: Tính.
- Giáo viên cho học sinh tự làm rồi
chữa bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kó năng
thực hiện tính trừ của học sinh và các
trường hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn:
55 – 55 , 33 – 3 , 79 – 0, và viết các số
thật thẳng cột.
Bài 2:
Học sinh làm VBT, yêu cầu các em
nêu cách làm.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên rèn kó năng tính nhẩm cho
học sinh.
Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Học sinh đếm số que tính còn
kại và nêu: Còn lại 3 bó và 5 que
tính rời thì viết 3 ở cột chục, viết
5 ở cột đơn vò vào dòng cuối
bảng.
- Học sinh thực hành ở bảng con.
- Đọc: 65 – 30 = 35
- 4 - 5 học sinh nhắc lại cách trừ.
- Nhắc lại: 65 – 30 = 3
- Học sinh thực hành ở bảng con.
- Đọc: 36 – 4 = 32
- 4 - 5 học sinh nhắc lại cách trừ.
Nhắc lại: 36 – 4 = 32

- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh thực hành ở bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh làm rồi chữa bài tập
trên bảng lớp.
66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, …
58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, …
- Nêu tên bài và các bước thực
hiện phép trừ (đặt tính, viết dấu
trừ, gạch ngang, trừ từ phải sang
trái).
9
4’
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau
=&=
Tiết 4: Thủ công
CẮT DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt các nan giấy.
- Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- Dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối.
- HSG kẻ, cắt các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hình hàng rào ngay
ngắn, cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí.
.II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Chuẩn bò mẫu các nan giấy và hàng rào.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
- Học sinh: Giấy màu có kẻ ô, bút chì, vở thủ công, hồ dán … .
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS

2’
1’
4’
1. KTBC:
- Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh theo
yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
- Nhận xét chung về việc chuẩn bò của
học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát và nhận xét:
- Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
- Đònh hướng cho học sinh quan sát các
nan giấy và hàng rào (H1)
+ Các nan giấy là những đoạn thẳng
cách đều. Hàng rào được dán bởi các
nan giấy.
* Hàng rào bằng các nan giấy.
Hình 1
+ Có bao nhiêu số nan đứng? Có bao
nhiêu số nan ngang?
- Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho
giáo viên kiểm tra.
- Vài HS nêu lại
- Học sinh quan sát các nan giấy và hàng
rào mẫu (H1) trên bảng lớp.
+ Có 2 nan giấy ngang, mỗi nan giấy có
10
5’

22’
1’
+ Khoảng cách giữa các nan đứng bao
nhiêu ô, giữa các nan ngang bao nhiêu
ô?
c. Giáo viên hướng dẫn kẻ cắt các nan
giấy.
- Lật mặt trái của tờ giấy màu có kẻ ô,
kẻ theo các đường kẻ để có các nan cách
đều nhau. Cho học sinh kẻ 4 nan đứng
(dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô
rộng 1 ô)
- Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ
được các nan giấy (H2)
- Hướng dẫn học sinh cách kẻ và cắt:
Giáo viên thao tác từng bước yêu cầu
học sinh quan sát.
d. Học sinh thực hành kẻ cắt nan giấy:
- Cho học sinh kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô
rộng 1 ô và 2 nan ngang dài 9 ô rộng 1
ô) cắt ra khỏi tờ giấy.
- Quan sát giúp học sinh yếu hoàn thành
nhiệm vụ của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng
và cắt đẹp.
chiều dài 9 ô và chiều rộng 1 ô.
+ Có 4 nan giấy dọc, mỗi nan giấy có
chiều dài 6 ô và chiều rộng 1 ô.
+ Khoảng cách giữa các nan đứng là 1 ô,

giữa các nan ngang là 2 ô.
- Học sinh lắng nghe giáo viên hướng
dẫn kẻ và cắt các nan giấy.
- Học sinh nhắc kại cách kẻ và cắt các
nan giấy.
- Theo dõi cách thực hiện của giáo viên.
- Học sinh thực hành kẻ và cắt các giấy:
kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô rộng 1 ô và 2 nan
ngang dài 9 ô rộng 1 ô) cắt ra khỏi tờ
giấy.
- Chuẩn bò bài học sau: mang theo bút
chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li,
hồ dán…
=&=
THỨ 4 Ngày lên kế hoạch 6 / 4/2010
Ngày thực hiện kế hoạch 7 / 4 /2010
Tiết1,2: Tập đọc
MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
* Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: Buồn bực, kiếm cớ,cái đuôi, cừu , be toáng. Bước
đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
* Hiểu NDbài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà; cừu doạ cắt đuôi khiến mèo sợ phải
đi học.
* Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
- Bộ chữ của GV và học sinh.
11
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS

4’
1’
22’
7’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng một khổ
thơ trong bài chuyện ở lớp và trả lời các
câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và
rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận
rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- giải nghóa các từ ngữ: buồn bực, kiếm
cớ, be toáng.
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
 Ôn các vần ưu, ươu.

Giáo viên treo bảng yêu cầu
Bài tập1: - Tìm tiếng trong bài có vần ưu
?
Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần
ưu, ươu ?
Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưu,
ươu ?
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và
trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghóa từ. (5, 6 em đọc các từ khó
trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
- Tìm tiếng trong bài có vần ưu: cừu.
- Các nhóm thi tìm tiếng và ghi vào bảng
con, thi đua giữa các nhóm.

- 2 học sinh đọc câu mẫu trong bài:
Cây lựu vừa bói quả.
Đàn hươu uống nước suối.
- Các em thi đặt câu nhanh, mỗi học sinh
tự nghó ra 1 câu và nêu cho cả lớp cùng
nghe.
- Nhận xét.
12
20’
10’
3’
2’
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên
nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học ?
+ Cừu nói gì khiến Mèo vội xin đi học
ngay ?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu
của bài tập: : Hỏi nhau: Vì sao bạn
thích đi học
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để
học sinh nói về những lý do mà thích đi
học.

- Nhận xét, biểu dương.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài
mới.
- 2 em.
+ Mèo kêu đuôi ốm xin nghỉ học.
+ Cừu nói: Muốn nghỉ học thì phải cắt
đuôi, Mèo vội xin đi học ngay.
- 2 hs đọc lại bài.
- Đọc phân vai (3 nhóm).
- Thi đọc thuộc lòng bài thơ: lớp, nhóm,
cá nhân.
- Lắng nghe.
- Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
viên. Ví dụ:
Hỏi: Trong tranh 2, vì sao bạn Hà thích
đi học?
Trả: Vì ở trường được học hát.
Hỏi: Vì sao bạn thích đi học?
Trả: Tôi thích đi học vì ở trường có
nhiều bạn. Còn bạn vì sao thích đi học?
Trả: Mỗi ngày được học một bài mới
nên tôi thích đi học.
- Nhiều học sinh khác luyện nói.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
- 1 học sinh đọc lại bài.

=&=
Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính làm tính trừ, tính nhẩm các số trong PV:100( không nhớ)
- Làm được BT 1, 2, 3, 5 trang 160
II. Đồ dùng dạy học:.
GV:- Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
13
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
7’
6’
6’
5’
5’
1’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
45 – 4 79 – 0
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Hướng dẫn học sinh tự đặt tính rồi tính
vào bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm.

- Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ
nhẩm rồi nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: <, >, = ?
- Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện
tính trừ ở vế trái sau đó ở vế phải rồi
điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Chữa bài
Bài 4: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu
TT bài toán, tự giải và nêu kết quả.
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Tổ chức thành trò chơi thi đua giữa các
nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em tiếp sức.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập.
- Học sinh làm bảng con ( đặt tính và
tính)
- Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng lớp.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Đặt tính và làm bảng con:
45 – 23 72 – 60 66 – 25
57 – 31 70 – 40
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết
quả của từng bài tập (làm miệng).
65 – 5 = 60, 65 – 60 = 5, 65 – 65 = 0
70 – 30 = 40, 94 – 3 = 91, 33 – 30 = 3

21 – 1 = 20, 21 – 20 = 1, 32 – 10 = 22
- Nhận xét, chữa bài.
35 – 5 < 35 – 4 , 43 + 3 > 43 – 3
30 31 , 46 40
(tương tự các phép khác học sinh tự làm)
- Đọc bài toán.
- Nêu tóm tắt bài toán.
- Phân tích bài toán và giải bài toán vào
vở.
- 1 hs lên bảng.
- Tiến hành chơi trò chơi tiếp sức.
=&=
Tiết 3: TNXH TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA
I. Mục tiêu
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ trong những ngày nắng, mưa.
- HSK,G nêu được một số ích lợi hoặc tác hại cũa nắng, mưa đối với đời sống con người.
- GDBVMT: Thời tiết nắng, mưa là một yếu tố của môi trường. sự thay đổi của thời
tiết có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người
II. Đồ dùng dạy học:
14
<
3
5

5
3
5

4

,

4
3
+
3


4
3

3

3
0


3
1
,

4
6
4
0
(t
ư
ơ
n
g

t

c
á
c
p
h
é
p
k
h
á
c
h

c
si
n
h
t

l
à
m
)
>
GV:- Hình ảnh bài 30 SGK. Giấy bìa to, giấy vẽ, bút chì, …
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’

1’
18’
1. KTBC: Hỏi tên bài.
+ Muỗi thường sống ở đâu ?
+ Nêu tác hại do bò muỗi đốt ?
+ Khi đi ngủ bạn thường làm gì để
không bò muỗi đốt ?
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài và ghi bảng tựa bài.
b. Hướng dẫn bài:
Hoạt động 1 : Nhận biết dấu hiệu trời
nắng, trời mưa.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện
hoạt động.
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi
nhóm 1 tờ bìa to và nêu yêu cầu:
- Dán tất cả những tranh ảnh đã sưu tầm
được theo 2 cột vào bảng sau và cùng
nhau thảo luận các vấn đề sau:
Tranh ảnh về trời
nắng
Tranh ảnh về trời
mưa
+ Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời
mưa?
+ Khi trời nắng, bầu trời và những đám
mây như thế nào?
+ Khi trời mưa, bầu trời và những đám

mây như thế nào?
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm lớn
và nói cho nhau nghe các yêu cầu trên.
Bước 2:
+ Hôm nay là trời nắng hay trời mưa:
Dấu hiệu nào cho em biết điều đó?
Giáo viên kết luận:
- Học sinh nêu tên bài học.
- 3 học sinh trả lời câu hỏi trên.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm lớn
- Học sinh dán các tranh ảnh vào giấy kẻ
ô phân loại tranh rồi thảo luận theo
nhóm.
+ Bầu trời sáng, có nắng (trời nắng), bầu
trời đen, không có nắng (trời mưa)
+ Bầu trời trong xanh, có mây trắng,
nhìn thấy ông mặt trời, …
+ Bầu trời u ám, nhiều mây, không thấy
ông mặt trời, …
- Học sinh chỉ và nêu theo tranh.
- Đại diện các nhóm lên, chỉ vào tranh
và nêu theo yêu cầu các câu hỏi trên. -
Học sinh các nhóm khác nhận xét bạn
và bổ sung.
- Học sinh nói theo thực tế bầu trời hôm
đang học bài này.
15
<

3
5

5
3
5

4
,

4
3
+
3


4
3

3

3
0


3
1
,

4

6
4
0
(t
ư
ơ
n
g
t

c
á
c
p
h
é
p
k
h
á
c
h

c
si
n
h
t

l

à
m
)
8’
3’
1’
Khi trời nắng, bầu trời trong xanh, có
mây trắng, có Mặt Trời sáng chói, nắng
vàng chiếu xuống cảnh vật, …
Khi trời mưa, bầu trời u ám, mây đen
xám phủ kính, không có Mặt Trời, những
giọt nước mưa rơi xuống làm ướt mọi vật,

Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ sức
khoẻ khi nắng, khi mưa:
Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ hoạt động.
- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm 2 em,
giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Yêu cầu
các em quan sát 2 hình ở SGK để trả lời
các câu hỏi trong đó.
+ Tại sao khi đi nắng bạn nhớ đội nón,
mũ?
Để không bò ướt khi đi dưới mưa, bạn
phải làm gì?
Bước 2: Thu kết quả thảo luận:
+ Gọi đại diện các nhóm nêu trước lớp,
các nhóm khác bổ sung và hoàn chỉnh.
Kết luận: Khi đi trời nắng phải đội mũ
nón để không bò ốm.

Khi đi trời mưa phải mang ô, măïc áo
mưa để không bò ướt, bò cảm.
3. Củng cố :
+ Cho học sinh vẽ tranh miêu tả trời
nắng, trời mưa.
Liên hệ thực tế: Nếu hôm đó trời nắng
hoặc mưa, giáo viên hỏi xem trong lớp ai
thực hiện những dụng cụ đi nắng, đi
mưa.
- Tuyên dương các em mang đúng.
- Thời tiết nắng, mưa, nóng, giá, rét là
một yếu tố của môi trường. Sự thay đổi
của thời tiết có thhể ảnh hưởng đến sức
khoẻ của con người.
4. Dăn dò: Học bài, xem bài mới. Luôn
luôn giữ gìn sức khoẻ khi đi nắng, đi
mưa.
- Học sinh lắng nghe.
- Thảo luận theo nhóm 2 em học sinh.
+ Để khỏi bò ốm.
+ Mang ô, mang áo mưa.
+ Học sinh nêu, những học sinh khác
nhận xét và bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- Các nhóm khác tranh luận và bổ sung,
đi đến kết luận chung.
- Học sinh vẽ tranh theo yêu cầu của bài.
- Học sinh tự liên hệ và nêu những ai đã
mang đúng dụng cụ khi đi nắng, đi mưa.
Thực hành khi đi nắng, đi mưa.

=&=
16
THỨ 5 Ngày lên kế hoạch 7 / 4/2010
Ngày thực hiện kế hoạch 8 / 4 /2010
Tiết 1: Chính tả MÈO CON ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Nhìn bảng, chép lại và trình bày đúng 6 dòng đầu bài thơ “Mèo con đi học”: 24
chữ trong khoảng10 – 15 phút.
- Điền chữ r, d , gi; vần in ,- iên vào chỗ trống
- Làm được BT 2(a) sgk
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Bảng phụ, bảng nam châm. Nội dung đoạn văn cần chép và các bài
tập 2, 3.
- Học sinh cần có VBT.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
3’
1’
24’
1. KTBC :
- 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2
tuần trước đã làm.
- Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2. Bài mới:
a. giới thiệu bài ghi tựa bài.
b. Hướng dẫn học sinh tập chép:
* Đọc và tìm hiểu lại nội dung bài.
- Luyện viết TN khó: buồn bực, đến
trường, kiếm cớ.
- Giáo viên nhận xét chung về viết bảng

con của học sinh.
* Thực hành bài viết (chép chính tả).
- Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách
viết chữ đầu của dòng thơ thụt vào 3 ô,
đầu dòng phải viết hoa.
- Cho học sinh nhìn bài viết ở bảng để
viết.
* Dò bài:
- Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa
lỗi chính tả:
- 2 học sinh làm bảng.
- Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh nhìn bảng đọc đoạn văn cần
chép
- Học sinh khác dò theo bài bạn đọc
trên bảng từ.
- Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng
khó hay viết sai
- Học sinh viết vào bảng con các tiếng
hay viết sai.
- Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
của giáo viên.
- Học sinh tiến hành chép bài vào tập
vở.
- Học sinh đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
17
6’

1’
+ Đọc dò.
+ Giáo viên chữa trên bảng những lỗi
phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề
vở phía trên bài viết.
- Thu bài chấm 1 số em.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
- Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở
BT Tiếng Việt.
- Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2
bài tập giống nhau của các bài tập.
- Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức
thi đua giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Nhận xét, dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà chép lại đọan
văn cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài ta
- Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn
của giáo viên.
Bài 2: Điền vần in hoặc iên
Bài 3: Điền chữ r, d hay gi.
- Học sinh làm VBT.
- Các em thi đua nhau tiếp sức điền
vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm
đại diện 5 học sinh.
-
=&=
Tiết 2: Kể chuyện SÓI VÀ SÓC
I. Mục tiêu :
- - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

- Hiểu ND câu chuyện: Sóc là con vật thông minh nên đã thoát được nguy hiểm.
- HSK, G kể toàn bộ câu chuyện theo tranh
II. Đồ dùng dạy học:
GV:- Tranh minh hoạ truyện kể
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
3’
13’
1. KTBC :
- Giáo viên yêu cầu học sinh học mở
SGK, kể chuyện “Niềm vui bất ngờ”,
xem lại tranh. Sau đó mời 4 học sinh nối
nhau để kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
* Kể chuyện: Giáo viên kể 2, 3 lần với
giọng diễn cảm:
- Kể lần 1 để học sinh biết câu chuyện.
- Kể lần 2 và 3 kết hợp tranh minh hoạ
giúp học sinh nhớ câu chuyện.
* Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn câu
chuyện theo tranh:
- 4 học sinh xung phong đóng vai kể lại
câu chuyện “Niềm vui bất ngờ”
- Học sinh khác theo dõi để nhận xét các
bạn đóng vai và kể.
- Học sinh nhắc tựa.

- Học sinh lắng nghe và theo dõi vào
tranh để nắm nội dung câu truyện.
18
8’
4’
2’
Tranh 1: Giáo viên yêu cầu học sinh
xem tranh trong SGK đọc và trả lời câu
hỏi dưới tranh.
+ Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
+ Câu hỏi dưới tranh là gì ?
- Giáo viên yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện
thi kể đoạn 1.
Tranh 2, 3 và 4: Thực hiện tương tự như
tranh 1.
* Hướng dẫn học sinh kể toàn câu
chuyện:
- Tổ chức cho các nhóm, mỗi nhóm 4 em
đóng các vai: Lời người dẫn chuyện, Lời
Bác, Lời các cháu Mẫu giáo). Thi kể
toàn câu chuyện. Cho các em hoá trang
thành các nhân vật để thêm phần hấp
dẫn.
- Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện, các lần khác giao cho học sinh
thực hiện với nhau.
* Giúp học sinh hiểu ý nghóa câu
chuyện:
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì?
3. Củng cố dặn dò:

+ Em thích nhân vật nào trong truyện?
Vì sao?
- Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học
sinh về nhà kể lại cho người thân nghe.
Chuẩn bò tiết sau, xem trước các tranh
minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu
chuyện.
+ Sóc chuyền trên cành cây bỗng rơi
trúng đầu một lão Sói đang ngái ngủ.
+ Chuyện gì xãy ra khi Sóc đang chuyền
trên cành cây?
- 4 học sinh hoá trang theo vai và thi kể
đoạn 1.
- Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng
vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn
chuyện và các học sinh để kể lại câu
chuyện.
- Các lần khác học sinh thực hiện
(khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ
theo thời gian mà giáo viên đònh lượng
số nhóm kể).
- Học sinh khác theo dõi và nhận xét các
nhóm kể và bổ sung.
+ Sói và Sóc ai là người thông minh?
Hãy nêu một việc chửng tỏ sợ thônh
minh đó.
- Học sinh nói theo suy nghó của các em.
- 1 đến 2 học sinh xung phong đóng vai
(4 vai) để kể lại toàn bộ câu chuyện.

Tuyên dương các bạn kể tốt.
=&=
Tiết 3: Toán CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ
I. Mục tiêu : Giúp học sinh
- Làm quen với đơn vò đo thời gian: ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần lễ có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, … thứ bảy.
- Biết đọc thứ, ngày tháng trên một tờ lòch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lòch học tập (hoặc các công việc cá nhân trong tuần)
II. Đồ dùng dạy học:
GV:-1 cuốn lòch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khoá biểu của lớp.
19
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
8’
6’
7’
7’
2’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
+ Kiểm tra bài tập 4.
+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
45 – 23 66 – 25
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn bài:
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh
quyển lòch bóc hằng ngày (treo quyển

lòch trên bảng), chỉ vào tờ lòch của ngày
hôm nay và hỏi:
+ Hôm nay là thứ mấy?
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
- Giáo viên cho học sinh nhìn tranh các
tờ lòch trong SGK và giới thiệu cho học
sinh biết các ngày trong tuần: chủ nhật,
thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.
+ Một tuần lễ có 7 ngày là các ngày: chủ
nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.
- Chỉ vào tờ lòch của ngày hôm nay và
hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu?
- Gọi vài học sinh nhắc lại.
c. Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1:Trả lời câu hỏi.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được:
trong 1 tuần lễ em đi học những ngày
nào? Em nghỉ học những ngày nào?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
rồi chữa bài trên bảng lớp.
- Chữa bài.
Bài 3: Chép lại thời khoá biểu lớp em.
- Giáo viên cho học sinh chép thời khoá
biểu của lớp vào tập và đọc lại.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu
những ngày đi học, những ngày nghỉ
+ Học sinh giải trên bảng lớp.

+ Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi
vào bảng con.
- Học sinh nhắc tựa.
- Học sinh theo dõi các tờ lòch trên bảng
lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên:
- Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
- 4 - 5 hs nhắc lại.
- Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ
nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.
+ Học sinh nhìn tờ lòch và trả lời câu hỏi
- Nhắc lại.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
+ Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
+ Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy,
chủ nhật.
- Học sinh đọc và viết : Ví dụ:
- Hôm nay là thứ hai ngày 10 tháng tư.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Học sinh tự chép thời khoá biểu của
lớp mình và đọc cho cả lớp cùng nghe.
- Nhắc lại tên bài học.
- Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.
20
học.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau.
- Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy,
chủ nhật.

Thực hành ở nhà.
=&=
Tiết5 Mĩ thuật XEM TRANH THIẾU NHI VẼVỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT
I. Mục tiêu: giúp HS
- Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
- Biết cách quan sát, miêu tả hình ảnh và màu sắc trên tranh
- Chỉ ra các bức tranh mình thích nhất.
II. ĐD – DH:
-GV: “ tranh vẽ về cảnh sinh hoạt gia đình, các hoạt động bảo vệ trường, …”
III. Hoạt động dạy- học:
T
G
5’
7’
Hoạt độngGV Hoạt độngHS
1. KTBC:
- Vở, tranh sưu tầm ( nếu có)
2. Bài mới
a. H Đ1: Giới thiệu tranh
- GV cho xem tranh( bài 30) và tranh sưu tầm
+ Cảnh sinh hoạt gia đình
+ Cảnh dọn dẹp VS ở trường+Cảnh sinh hoạt trong ngày
lễ, hội
+ Cảnh sinh hoạt ở sân trường trong giờ ra chơi
b. H Đ 2: HD HS xem tranh
- Bức tranh em xem tên gì?
- Các hình ảnh trong tranh như thế nào?
- Hình vẽ được sắp xếp như thế nào?
- Màu sắc trong tranh như thế nào?
- HÌnh dáng, động tác của các hình vẽ như thế nào?

- Hình ảnh nào là hình ảnh chính
- Các hoạt động trong tranh diễn ra ở đâu?
- Những màu chính trong tranh là màu gí?
- Em thích nhất là màu nào?
d. H Đ 4: Tóm tắt và kết luận
- Các bức tranh vừa xem là bức tranh đẹp. - Có vẽ thêm
hình ảnh phụ không?
- Màu vẽ có đậm, nhạt không, vẽ màu có ra ngoài hình
không?
* Những bức tranh các em vừa xem là những tranh
đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các
em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về
tranh đó.
- Để mơi trường xanh, sạc, đẹp, các em cần làm
gì ?
- HS trả lời:
- Tranh 1: Vẽ cảnh sinh hoạt
trong gia đình ( bữa cơm)
- Tranh 2: Vẽ cảnh phố phường,
nhà cửa san sát, xe cộ qua lại
- Tranh 3: Vẽ cảnh trường em
- Tranh 4: Vẽ các bạn chơi nhảy
dây
- Hs tự đặt tên cho tranh
- Tranh vẽ các bạn đạng dọn vệ
sinh mơi trường
- Mỗi bạn làm một cơng việc,
hình dáng của mỗi bạn được vẽ
khác nhau, bạn cúi qt rác, bạn
xách nước, bạn tưới cây, bạn

cho gà ăn ở sân, mỗi người một
hướng…
- Các bạn đang lao động dọn vệ
sinh nổi bật trong tranh.
- Ngồi ra còn có nhà, cây, gà,
thùng rác, rau…
- Tranh có nhiều màu sắc, đa số
là màu xanh chiếm phần lớn
trong tranh, màu xanh đậm,
xanh non, xanh nhạt.
21
IV. Dặn dò:
- Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ
- Hs trả lời
- Khơng vứt rác bừa bãi, bỏ rác
đúng nơi qyu định, chăm sóc
cây xanh, … khơng bẻ cành…
=&=
THỨ 6 Ngày lên kế hoạch 8 / 4/2010
Ngày thực hiện kế hoạch 9 / 4 /2010
Tiết 1, 2: Tập đọc NGƯỜI BẠN TỐT
I. Mục tiêu:
* Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: bút chì, liền đưa, sửa lại,ngay ngắn, ngượng
nghòu.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
* Hiểu ND bài: Nụ và Hà là những người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn rất hồn nhiên và chân
thành
* Trả lời được câu hỏi 1, 2 sgk
* HSK, G nói câu chứa tiếng có vần uc - ut; biết kể về người bạn tốt của em.

II. Đồ dùng dạy học:
GV ;- Tranh minh hoạ bài đọcở SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
22’
1. KTBC : - Hỏi bài trước.
- Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng bài Mèo
con đi học và trả lời các câu hỏi trong
bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a. GV giới thiệu bài (giới thiệu tranh, và
rút tựa bài ghi bảng).
b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (cần đổi
giọng khi đọc các câu đối thoại). Tóm
tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
* Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
- Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân
các từ ngữ các nhóm đã nêu.
- Học sinh nêu tên bài trước.
- 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và
trả lời các câu hỏi.
- Nhắc tựa.

- Lắng nghe.
- Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
bảng.
- Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
sung.
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp
giải nghóa từ.(5, 6 em đọc các từ khó
22
7’
1’
20’
10’
* Luyện đọc câu:
- Nhận xét, chỉnh sửa.
* Luyện đọc cả bài:
- Giáo viên đọc diễn cảm lại cả bài.
- Nhận xét.
c. Luyện tập:
- Tìm tiếng trong bài có vần uc, có vần
ut ?
- Giáo viên nêu tranh bài tập 2: Nói câu
chứa tiếng có mang vần uc hoặc ut.
- Nhận xét, tính điểm thi đua.
3. Củng cố tiết 1:
- Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên
nhận xét.
Tiết 2
d. Tìm hiểu bài và luyện đọc:
- Hỏi bài mới học.

- Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
và trả câu hỏi:
+ Hà hỏi mượn bút , ai đã giúp Hà?
+ Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp ?
+ Em hiểu thế nào là người bạn tốt ?
- Nhận xét học sinh trả lời
* Đọc diễn cảm lại bài.
e. Luyện nói: - Giáo viên nêu yêu cầu
của bài tập: Kể về người bạn tốt
của em.
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
minh hoạ và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi
để học sinh trao đổi với nhau nói cho
nhau nghe về người bạn tốt của mình.
trên bảng.)
- Luyện đọc từng câu
- Nối tiếp đọc các câu.
- Nhận xét.
- Thi đọc cả bài: cá nhân, nhóm.
- Lớp đồng thanh.
+ Cúc, bút.
- 2 hs đọc mẫu câu trong bài.
Hai con trâu húc nhau.
Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
- Từng học sinh đặt câu. Sau đó lần lượt
nói nhanh câu của mình.
- Học sinh khác nhận xét.
- 2 em đọc lại bài.
- Nhận xét.
+ Người bạn tốt

- 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và
trả lời các câu hỏi:
+ Cúc từ chối, Nụ cho bạn mượn.
+ Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp.
+ Người bạn tốt là người sẵn sàng giúp
đỡ bạn.
- 2 hs đọc lại bài
- Luyện nói theo hướng dẫn của giáo
viên:
Tranh 1: Trời mưa, Tùng rủ Tuấn cùng
khoác áo mưa đi về.
Tranh 2: Hải ốm, Hoa đến thăm và mang
theo vở chép bài cho bạn.
Tranh 3: Tùng có chuối, Tùng mời Quân
cùng ăn.
23
3’
2’
Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4. Củng cố:
- Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
dung bài đã học.
5. Nhận xét dặn dò:
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài
mới.
Tranh 4: Phương giúp Uyên học ôn, hai
bạn đều được điểm 10.
- Học sinh nêu 1 số hành vi giúp bạn
khác…
- Nhận xét, tuyên dương.

- Nhắc tên bài và nội dung bài học.
Tiết 3: Toán
CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) ØTRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu :
- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ; cộng, trừ nhẩm; Nhận biết bước
đầu( thông qua BT
1
,
2
) về quan hệ giữa phép cộng và phép, trừ; giải được bài toán có lời
văn trong phạm vi các phép tính đã học.
- Làm được BT 1, 2, 3, 4 trang 162 sgk
II. Đồ dùng dạy học:
gv:- Bộ đồ dùng toán 1.
- Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy học :
TG Hoạt động GV Hoạt động HS
4’
1’
6’
8’
1. KTBC: Hỏi tên bài cũ.
- Nêu các ngày trong 1 tuần?
- Những ngày nào đi học, những ngày
nào nghỉ học?
- Nhận xét KTBC.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài, ghi tựa.
b. Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm.

- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- Cho học sinh làm bài tập vào vở rồi
chữa bài trên bảng lớp.
Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng
cột với nhau và kiểm tra kó thuật tính đối
với học sinh.
Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48
- 2 học sinh nêu các ngày trong tuần là:
Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu, thứ bảy.
- 2 hs trả lời.
- Nhắc tựa.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi tính
nhẩm và nêu kết quả.
- Nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Làm bài tập vào vở
- Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua
các ví dụ cụ thể.
24
7’
7’
2’
48 – 36 = 12
48 – 12 = 36 cho học
sinh nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
Bài 3:

- Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài
toán
Bài 4:
- Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt
bài toán
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi tên bài.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bò
tiết sau.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Học sinh giải vào vở, 1 hs lên bảng rồi
chữa bài trên bảng lớp.
Giải
Hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tính)
Đáp số: 78 que tính
- Học sinh nêu yêu cầu của bài:
- Làm việc trong nhóm 4.
Giải
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)
Đáp số: 34 bông hoa.
- Nhắc lại tên bài học.
- Nêu lại kó thuật làm tính cộng và trừ
các số trong phạm vi 100.
Thực hành ở nhà.
=&=
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP

I. Mục tiêu:
- Đánh giá quá trình hoạt động của lớp trong tuần 30.
- Đề ra kế hoạch thực hiện cho tuần tới.
II. Chuẩn bò:
- Nội dung đánh giá và kế hoạch hoạt động tuần 31
III. Phần lên lớp:
1. Ổn đònh tổ chức:
- Hát tập thể 1 - 2 bài.
2. Đánh giá quá trình hoạt động của tuần 30:
a. Về nề nếp:
- Tất cả học sinh trong lớp đều đi học đúng giờ.
- Thực hiện tương đối nghiêm túc nề nếp, nội quy trường lớp.
- Một số hs đến trường chưa thực hiện đúng đồng phục (không bỏ áo vào quần).
- Việc ăn quà vặt trong trường vẫn còn tồn tại.
b. Về học tập:
- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Nhiều học sinh có ý thức tham gia học tập tốt: Quân, Hiếu
- Nhiều hs có tiến bộ rõ rệt trong học tập: Huy,Nguyên Huyền
25

×