Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SANG KIEN KINH NGHIEM MON DIA LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.09 KB, 15 trang )

Mục lục
i. phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu.
3. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
II. phần Nội dung
Chơng 1 : Cở sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
Chơng 2 : Phơng pháp khai thác tri thức từ bản đồ
1. Vai trò của bản đồ trong dạy học địa lý
2. Tác dụng của việc hình thành kĩ năng, sử dụng bản đồ cho học sinh
3. Mối liên hệ giữa kiến thức và việc hình thành kĩ năng bản đồ
4. Phơng thức hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ
5. Biện pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ
6. Một số cách làm việc có hiệu quả đối với việc rèn luyện kĩ năng bản đồ
Chơng 3 : thực nghiệm s phạm
1. Mục tiêu thực nghiệm
2. Nội dung thực nghiệm
3. Tổ chức thực nghiệm
4. Kết quả thực nghiệm
III. kết luận
I / Phần mở đầu
1. lý do chọn đề tài
Nớc ta đang đứng trớc bối cảnh tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng, vào xu thế chung của thời đại. Để đa
đất nớc tiến lên đợc thì một phần không nhỏ phụ thuộc vào con ngời. Để theo
kịp thế giới thì đòi hỏi phải đào tạo ra những con ngời năng động, sáng tạo có
đủ năng lực đáp ứng cho nhu cầu đất nớc. Đấy không phải là điều dễ dàng thực
hiện trong ngày một, ngày hai. Gánh nặng ấy phần lớn dựa vào ngành giáo


dục gánh vác. Nhng làm thế nào để đào tạo ra những con ngời mới phù hợp với
xu thế phát triển của đất nớc. Đứng trớc yêu cầu đó đòi hỏi ngành giáo dục
cũng cần có sự đổi mới. Sự đổi mới ấy bắt đầu từ phơng pháp giáo dục. Bên
cạnh phơng pháp giáo dục truyền thống, ngành giáo dục nớc ta đang đa ra đợc
những phơng pháp giáo dục hiện đại. Tuy mới bớc đầu thực hiện song nó cũng
đa ra đợc kết quả tơng đối khả quan, nâng cao chất lợng giáo dục.
Đối với tất cả các môn học trong nhà trờng các cấp nói chung đều có sự đổi
mới về phơng pháp dạy và học là điều tất yếu.
2. mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu :
Bằng sự nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, góp phần nâng cao chất lợng
hiệu quả việc dạy và học bộ môn địa lý trong trờng thcs
Môn Địa lí nói riêng từ trớc đến nay vẫn đợc học sinh coi đó là môn học thuộc
dễ gây nhàm chán. Học sinh không hứng thú khi học, chất lợng, hiệu quả đem
lại không cao.
Khi nói tới Địa lí ngời ta coi bản đồ là mộtt cách có hiệu quả nhất . Đó chính
là mục tiêu tôi muốn đề cập đến trong đề tài này.
3. lịch sử nghiên cứu
Khi nói tới việc sử dụng bản đồ trong việc giảng dạy địa lí thì đã có rất nhiều
ngời đã nghiên cứu về nó với các mức độ khác nhau và khía cạnh khác nhau.
Với giới hạn của đề tài này tôi chỉ muốn đa ra ý kiến của mình xoay quanh
phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác tri thức của bản đồ đối với học sinh
THCS và cụ thể hoá trong môn Địa 8.
4. phơng pháp nghiên cứu
Trong đề tài này tôi đã sử dụng các phơng pháp sau:
- Phơng pháp thu thập tài liệu: ở đây tôi đã sử dụng nhiều nguồn tài liệu khác
nhau để phục vụ cho đề tài này.
- Phơng pháp phân tích các tài liệu: Phân tích các khía cạnh có liên quan.
- Phơng pháp điều tra, quan sát: cụ thể trong lớp học mình giảng dạy.
- Phơng pháp chuyên gia: hỏi các giáo viên trực tiếp giảng dạy lâu năm.
- Phơng pháp thực nghiệm s phạm: áp dụng ngay cho khối lớp mình giảng dạy.

- Phơng pháp thống kê toán học.
Sau khi nghiên cứu đề tài này đã giúp cho bản thân tôi có kiến thức, kinh
nghiệm hơn trong việc giảng dạy và học sinh tiếp thu bài tốt hơn. Tiết học trở
nên nhẹ nhàng và thu hút học sinh tích cực học tập.
II) Phần nội dung:
ChơngI : Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lí luận:
- Trong sự phát triển của đất nớc đòi hỏi phải tạo ra những con ngời có đầy đủ
năng lực, sáng tạo, đáp ứng đợc nhu cầu của thời đại. Còn trong cuộc sống xã
hội, trong sự hoà nhập, giao lu hợp tác giữa các nớc trong khu vực và trên thế
giới thì đòi hỏi con ngời phải có đầu óc thông minh, trình độ học vấn cao, biết
xử dụng các quy luật tự nhiên và xã hội để xây dựng cuộc sống. Biết giữ gìn và
phát huy truyền thống của dân tộc, đáp ứng đợc yêu cầu của nền kinh tế văn
hoá, chính trị.
Trớc những yêu cầu của xã hội đó đã thôi thúc các nớc quan tâm hơn đến giáo
dục, coi giáo dụclà quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia. Giáo dục phải tạo
ra những con ngời đầy trí tuệ và con ngời còn phải mang đậm nét nhân văn,
giáo dục phải thực hiện đợc mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dỡng nhân tài. Tuy nhiên giờ đây so với các nớc trong khu vực và trên thế
giới thì giáo dục nớc ta đang tụt hậu, kết quả giáo dục có nhiều hạn chế. Trớc
những tình trạng trên chúng ta cần phải đổi mới sự nghiệp giáo dục, nâng cao
chất lợng và hiệu quả giáo dục.
Trớc yêu cầu xã hội đó chúng ta cần phải đổi mới phơng pháp dạy học trong
ngành học nói chung và các bậc học nói riêng. Bên cạnh các phơng pháp dạy
học truyền thống chúng ta cũng cần tiếp cận với các phơng pháp hiện đại.
Trong vài năm trở lại đây trong bậc học THCS nói riêng đã có sự đổi mới về
phơng pháp dạy học trên thực tế giảng dạy các phơng pháp dạy học mới đã
mang lại những kết quả cao, học sinh tiếp thu bài tốt hơn, mở rộng thêm nguồn
kiến thức của mình.
Với bộ môn Địa lí trong trờng THCS nói riêng. Do đặc thù của bộ môn,

để giảng dạy tốt thì việc áp dụng phơng pháp sử dụng bản đồ trong giảng dạy
địa lí là điều không thể thiếu.
Với nhận thức của học sinh THCS về thế giới xung quanh, hiểu biết về các
quy luật của tự nhiên còn hạn chế, t duy cha sâu nên giáo viên cần phải có ph-
ơng pháp truyền thụ thích hợp. Còn trong địa lí khai thác kiến thức từ bản đồ là
một phơng pháp dạy học cơ bản, quan trọng và cần thiết. Bản đồ vẫn thờng đợc
coi là ngôn ngữ của địa lí. Nếu thiếu bản đồ tiết học cũng trở lên nhàm chán,
khô khan, học sinh khó tiếp thu đợc kiến thức.
Bên cạnh đó với tâm lí học sinh THCS còn coi môn Địa là môn phụ, môn học
thuộc, học sinh cha chú ý vào học. Vì vậy sử dụng bản đồ có thể khêu gợi tò
mò và hứng thú cho học sinh trong việc học. Học sinh có thể quan sát trực
quan để tìm kiến thức.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong nhiều năm giảng dạy địa lí ở trờng THCS đợc tiếp cận với thực tế việc
dạy và học của học sinh và giáo viên có những phần đợc và cha đợc:
* Về việc dạy: Tình hình giảng dạy địa lí ở THCS có một số đặc điểm sau:
- Về phái giáo viên: đã có tơng đối đầy đủ kiến thức để phục vụ cho việc dạy,
giáo viên đợc đào tạo cơ bản qua trờng, lớp đúng môn dạy nên việc dẫn dắt
học sinh tìm kiến thức tơng đối dễ dàng.
Việc sử dụng bản đồ trong giảng dạy Địa lí của giáo viên tơng đối tốt. Giáo
viên đã hiểu về vai trò, tầm quan trọng của bản đồ trong công tác giảng dạy.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn gặp một số khó khăn: nh trong bộ phận thiết bị tr-
ờng học tuy trên đã cung cấp tơng đối đầy đủ bản đồ song chất lợng bản đồ ch-
a thật tốt. Nhiều bản đồ quá rộng, khó khăn trong việc sử dụng. Nhiều bản đồ
thừa nhng vẫn có những phần, những bài thiếu bản đồ để dạy. Nhiều bản đồ
còn cha thật phù hợp với nội dung bài dạy. Còn nhiều giáo viên khi sử dụng
bản đồ cha thực sự hiểu sâu về bản đồ, cách khai thác cha thật hợp lí. Đôi lúc
cha chú tâm đến việc rèn kĩ năng bản đồ cho học sinh. Cha khai thác triệt để
kiến thức trong tập bản đồ, átlat địa lí.
* Tình hình học của học sinh: trong các trờng THCS môn Địa lí có sổ giờ ít,

thực tế học sinh vẫn có quan niệm đây là môn phụ nên rất ít khi chú ý học bài.
Về nhà hầu nh các em chỉ làm qua bài tập cho song. Chính vì vậy mà việc dạy
của giáo viên gặp rất nhiều khó khăn. Làm thế nào để gây sự chú ý của các em
khi học môn này. Đó là tạo hứng thú cho học sinh, khi có hứng thú học thì đân
dần học sinh sẽ yêu thích và chịu khó học bài. Vì vậy các khâu lên lớp, soạn
giảng đặc biệt là trong phơng pháp giáo viên phải sử dụng đúng phơng pháp,
phù hợp để phát huy tính tích cực của học sinh. Thực tế khi giảng dạy trên lớp
bản thân tôi nhận thấy khi giáo viên dạy chay hay dùng hình thức đọc chép dễ
gây nhàm chán cho học sinh. Học sinh hoàn toàn thụ động không khắc sâu
kiến thức. Khi giáo viên sử dụng bản đồ cho học sinh tìm kiến thức thì học
sinh sẽ hứng thú khi học bài. Ngoài ra sử dụng bản đồ sẽ giúp các em khắc sâu
đợc kiến thức, hiểu hơn về những kiến thức địa lí ở rất xa mà các em không
trực tiếp tri giác đợc. Chính vì những lí do trên mà bản thân tôi đã nghiên cứu
về đầ tài này:
Chơng II: Phơng pháp hớng dẫn học sinh khai thác tri
thức từ bản đồ
Trớc tiên để hình thành đợc phơng pháp khai thác tri thức từ bản đồ thì
ngay cả giáo viên và học sinh cần phải hiểu bản đồ có vai trò nh thế nào trong
việc giảng dạy địa lý.
1. Vai trò của bản đồ trong việc giảng dạy địa lí.
- bản đồ là một phơng tiện trực quan, một nguồn tri thức địa lí quan trọng.
Qua bản đồ học sinh có thể nhìn thấy một cách bao quát những khu vực lãnh
thổ rộng lớn, những vùng lãnh thổ xa xôi trên bề mặt trái đất nơi họ cha đặt
chân tới.
- Về mặt kiến thức: Bản đồ có khả năng phản ánh sự phân bố và mối quan
hệ giữa các đ địa lí trên bề mặt trái đất một cách cụ thể mà không ph ơng tiện
nào khác có thể làm đợc. Những kí hiệu của nó cùng màu sắt, các biểu hiện
trên bản đồ là những nội dung địa lí đợc mã hoá trở thành ngôn ngữ đặc biệt
ngôn ngữ bản đồ.
- Về mặt phơng pháp: bản đồ đợc coi là phơng tiện trực quan giúp học

sinh khai thác, củng cố tri thức và phát triển t duy trong quá trình học địa lí.
Nhng để khai thác đợc các tri thức từ bản đồ đòi hỏi học sinh phải hiểu đ-
ợc bản đồ, đọc bản đồ, có kĩ năng làm việc với bản đồ.
Vì vậy việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ là một nhiệm vụ quan
trọng đối với giáo viên trong quá trình giảng dạy.
2. Tác dụng của việc hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho
học sinh.
- Khi học sinh có kĩ năng sử dụng bản đồ thì học sinh có thể tái tạo đợc
các hình ảnh, đặc điểm cơ bản các lãnh thổ mà chúng không thể trực tiếp
nghiên cứu ngoài thực địa.
- làm việc với bản đồ học sinh rèn đợc kĩ năng trong học tập mà
còn trong cuộc sống, đặc biệt là quân sự và các ngành kĩ thuật khác.
- Học sinh còn phát triển đợc t duy lôgic, biết thiết lập các quan hệ giữa
các đối tợng địa lí.
3. Mối quan hệ giữa kiến thức bản đồ với việc hình thành kĩ
năng bản đồ cho học sinh.
- Kĩ năng xuất phát từ tri thức nên muốn dạy học sinhh các kĩ năng đọc,
vận dụng bản đồ thì tr ớc tiên phải dạy tri thức tối thiểu về bản đồ.
Khi biết các tri thức tối thiểu đó học sinh sẽ biết giải mã các kí hiệu bản
đồ, biết xác lập mối quan hệ giữa chúng dẫn đến phát hiện ra tri thức địa lí
mới. Tuy nhiên khong chỉ dừng lại ở tri thức bản đồ mà còn là tri thức địa lí.
Vì khi bản đồ là đối tợng học tập thì kiến thức bản đồ và kĩ năng bản đồ
trở thành mục đích, còn khi bản đồ là nguồn tri thức thì kiến thức và kĩ năng
bản đồ lại trở thành phơng tiện để khai thác kiến thức địa lí mới.
4. Phơng thức hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học
sinh.
Vì không đợc coi là môn học riêng trong kế hoạhc dạy học ở trờng phổ
thông nên phơng thức dạy các kiến thức, kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh
cũng có nhiều điểm đặc biệt so với việc dạy kiến thức và kĩ năng ở các môn
học khác.

Việc dạy những kiến thức tối thiểu ban đầu để hiểu bản đồ là những khái
niệm quan trọng nhất liên quan đến cơ sở Toán học và ngôn ngữ bản đồ ( nh:
hệ thống kinh vĩ tuyến, lới, toạ độ ) đ ợc tiến hành ngay ở đầu chơng trình lớp
6.
Những kiến thức bản đồ còn lại chủ yếu đều phải dạy trong quá trình giáo
viên sử dụng bản đồ địa lí giáo khoa treo tờng hoặc hớng dẫn cho học sinh sử
dụng bản đồ trong sách giáo khoa và trong átlát.
Việc rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học sinh chủ yếu còn đợc tiến
hành qua hình thức các câu hỏi, bài thực hành trên lớp, tham quan địa lí và các
bài tập làm ở nhà.
5. Các biện pháp hình thành kĩ năng sử dụng bản đồ cho học
sinh.
a. Dạy học hiểu bản đồ
Khái niệm hiểu bản đồ: Học sinh hiểu bản đồ nghĩa là có kiến thức về bản
đồ, biết bản đồ là cái gì; đặc trg, tính chất của nó ra sao: nội dung chức năng
của nó, mỗi kí hiệum quy ớc trên bản đồ có nghĩa gì, cần phải sử dụng bản đồ
nh thế nào và ích lợi nào đợc rút ra từ việc này.
Việc dạy cho học sinh hiểu bản đồ ( kiến thức về bản đồ không chỉ dừng
lại ở lớp đầu cấp mà phải đợc tiến hành thờng xuyên từ lớp dới lên lớp trên và
liên tục đợc khái quát hoá vào cuối mỗi giáo trình.
Hiểu bản đồ còn bao gồm cả một số kĩ năng đầu tiên cần hình thành cho
học sinh. Đó là các kĩ năng đầu thiên về bản đồ học nh các kĩ năng: xác định
phơg hớng, đo độ cao, độ dốc trên bản đồ
Dạy học sinh hiểu bản đồ (về mặt kĩ năng) theo quy trình sau:
- Xác định mục đích của việc làm.
- Xác định những kiến thức có liên quan cần dựa vào để tiến hành công
việc ( nhắc lại kiến thức đã học và nêu lý do tại sao phải dự vào các kiến thức
đó)
- Cách tiến hành công việc.
- Quy tắc về trình tự tiến hành công việc

- Kiểm tra kết quả khi thực hiện.
Sau khi làm mẫu, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích, nhắc lại trình tự
công việc đã làm và ghi trình tự đó vào vở để về nhà thực hiện một bài tập tơng
tự theo mẫu mà giáo viên đã làm trên lớp.
b. Dạy học sinh đọc và vận dụng bản đồ.
Khái niệm đọc bản đồ: Theo N.N Baranxki. Đọc bản đồ là thông qua
những kí hiệu trên bản đồ mà phân tích và nhìn thấy những nét thực tế của khu
vực bề mặt Trái đất đợc biểu hiện trên bản đồ.
Đọc bản đồ là kĩ năng tơng đối khó và phức tạp với học sinh. Trong kĩ
năng này, các em phải vận dụng đồng thời cả những kiến thức về bản đồ cũng
nh những kiến thức về địa lý. Trên cơ sở hiểu biết tính quy ớc và tính khái quát
của bản đồ, học sinh có thể tìm ra đợc nhữgn tri thức địa lí ẩn tàng trên bản đồ.
Để đọc đợc bản đồ, học sinh phải nắm đợc các công việc sau:
- Nhận biết đợc các kí hiệu và có biểu tợng rõ ràng về các sự vật và hiện t-
ợng địa lý thể hiện qua các kí hiệu đó trên bản đồ.
- Biết cách làm sáng tỏ tính chất của các đối tợng và hiện tợng riêng biệt
đợc miêu tả và biểu hiện trên bản đồ hay nói cách khác là hiểu rõ bản chất mỗi
sự vật và hiện tợng địa lí đợc thể hiện trên bản đồ.
- Có những biểu tợng không gian cần thiết về sự phân bố và sắp xế tơng
hỗ giữa các sự vật và hiện tợng địa lí.
- Biết so sánh, phân tích các đối tợng địa lí biểu hiện trên bản đồ nhằm
mục đích có đợc một biểu tợng tổng quát về các đối tợng hoặc hiệ tợng có
trong lãnh thổ nói chung để tìm ra mối quan hệ giữa chúng., tìm ra các đặc
điểm và tính chất địa lí của lãnh thổ mà bản đồ không biểu hiện trực tiếp
( những kiến thức ẩn tàng trong bản đồ)
Đọc bản đồ có ba mức độ khác nhau:
1/ Mức sơ đẳng nhất chỉ mới thể hiện đợc ở chỗ địc đợc vị trí các đối tợng
địa lí, có đợc biểu tợng về các đối tợng đó thông qua hệ thống các ớc hiệu ghi
trong bản ghi chú.
Tuy đơn giản nhng muốn thể hiện đợc kĩ năng học sinh cũng phải nắm đ-

ợc quy trình sau đây:
* Nắm đợc mục đích của việc làm ( vd: tìm sông hồng trên bản đồ)
* Đọc bản chú giải để biết đợc các kí hiệu quy ớc chỉ các đối tợng cần tìm
trên bản đồ.
* Tái hiện các biểu tợng địa lí dựa vào các kí hiệu.
* Căn cứ vào các kí hiệu, tìm vị trí của chúng trên bản đồ.
2/ Mức hai cao hơn, đòi hỏi học sinh phải biết dựa vào những hiểu biết về
bản đồ, kết hợp với kiến thức địa lí để tìm ra đợc những đặc điểm tơng đối rõ
ràng của những đối tợng địa lí biểu hiện trên bản đồ. thí dụ: nói tới dãy Hoàng
Liên Sơn, ngoài việc xác định đợc vị trí của nó, học sinh còn phải xác định đợc
chiều dài, độ cao, hớng núi Nói chung, ở mức này học sinh đã có thể mô tả
đợc các đối tợng địa lí trên bản đồ với các đặc điểm chung của chúng.
Để thực hiện việc đọc bản đồ ở giai đoạn này quy trình cần tiến hành nh
sau:
* Nắm đợc mục đích của việc làm
* Đọc bản ghi chú trên bản đồ để biết kí hiệu quy ớc.
* Tái hiện đối tợng địa lí dựa vào kí hiệu.
* Tìm tên và vị trí đối tợng trên bản đồ.
* Quan sát đối tợng trên bản đồ, nhận xét đặc điểm, tính chất của nó (vd:
sông Hồng chảy theo hớng Tây bắc Đông nam hoặc chảy từ biên giới phía Tây
Bắc qua vùng trung du, đồng bằng Bắc Bộ rồi chảy ra biển Đông )
Nh vậy là quy trình ở giai đoạn hai khác quy trình ở giai đoạn một là có
thêm bớc nhận xét tính chất và đặc điểm của đối tợng sau khi đã tìm thấy nó
trên bản đồ.
3/ Mức thứ ba đòi hỏi khi đọc bản đồ, học sinh còn phải biết kết hợp
những kiến thức bản đồ với kiến thức địa lí sâu hơn để so sánh, phân tích tìm
ra đợc các mối liên hệ giữa các đối tợng trên bản đồ và rút ra những kết luận
địa lí ẩn thấy trên bản đồ. Ví dụ mối liên hệ giữa dãy Hoàng Liên Sơn với h-
ớng chung của địa hình Bắc bộ, với hớng chảy của sông Hồng, với đặc điểm
khí hậu của miền tây Bắc

Muốn rút ra đợc những kết luận này học sinh không những phải kết hợp
kiến thức bản đồ với kiến thức địa lí mà còn phải nắm đợc mối liên hệ giữa các
đối tợng địa lí trên bản đồ rồi vận dụng t duy, so sánh, đối chiếu để rút ra kết
luận, từ đó có đợc kiến thức địa lí mới.
Quy trình đọc bản đồ ở giai đoạn ba này cũng giống với quy trình ở giai
đoạn 2 với 5 bớc nêu trên song cần thêm 2 bớc nữa, đó là:
* Tổng hợp các đối tợng địa lí trong khu vực để tái tạo biểu tợng chung về
khu vực.
Nh trên đã trình bày, việc phân tích kĩ năng đọc bản đồ qua các mức độ chỉ
tính chất làm rõ vấn đề. Thực ra trong quá trình học tập địa lí, việc hình thành
kĩ năng này liên tiếp đợc tiến triển từ thấp đến cao, không phân tách riêng biệt,
6. Một số cách làm việc có hiệu quả đối với việc rèn luyện kĩ
năng bản đồ cho học sinh.
a, Cách ghi nhớ các đối tợng địa lý trên bản đồ.
Giáo viên có thể sử dụng các biện pháp nh:
- Khi nói đến địa danh, giáo viên phải vừa chỉ vừa đọc nhiều lần một cách rõ
ràng, hoặc viết địa danh cần nhớ lên bảng.
- Để giúp học sinh ghi nhớ vị trí các đối tợng địa lý trên bản đồ, giáo viên khi
dạy có thể dán các kí hiệu bằng giấy màu trên bản đồ đồng thời so sánh các
đối tợng trên bản đồ với những sự vật cụ thể các em thờng thấy để tạo biểu t-
ợng không gian hoặc vạch ra các mối tơng quan giữa vị trí của đối tợng này
với đối tợng khác
Ví dụ: Giáo viên có thể so sánh Bán đảo Apennin có hình giống nh một chiếc
giày ống, còn bán đảo Hi Lạp thì lại giống hình một bàn tay xoè ra hoặc để
cho học sinh rễ nhớ vị trí của thành phố Việt Trì, giáo viên có thể nói: Việt
Trì là một thành phố ngã ba sông
- Cũng có trờng hợp giáo viên kết hợp với bản đồ treo tờng, vẽ lên bản hình vẽ
biểu hiện riêng hình dáng vị trí của từng đối tợng để học sinh dễ nhận hơn và
nhớ kĩ hơn.
- Đối với địa danh, giáo viên có thể giải thích hoặc nói rõ nguồn gốc của

chúng để gây một ấn tợng dễ nhớ cho học sinh. Ví dụ: U lan ba to thủ
đô của Mông Cổ có nghĩa là Kị sĩ đỏ
- Tuy nhiên, có một điều rất quan trọng là, muốn cho học sinh nhớ kĩ các đối t-
ợng địa lý trên bản đồ, giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh thực hành
nhiều trên bản đồ trong quá trình học tập trên lớp cũng nh tự học ở nhà.
b, Cách mô tả đối tợng địa lý trên bản đồ
Để chuẩn bị và hỗ trợ cho học sinh đọc bản đồ, giáo viên có thể dạy học sinh
cách mô tả các đối tợng địa lý theo bản đồ.
Giáo viên trớc tiên có thể mô tả mẫu một dãy núi nào đó trên bản đồ sau đó
đa ra trình tự những vấn đề cần mô tả hoặc ngợc lại đa ra trình tự trớc rồi sau
đó sử dụng trình tự đó để mô tả theo mẫu bản đồ
* Để mô tả Núi và thứ tự của bớc làm, học sinh có thể ghi vào vở qui trình
sau đây:
- Dựa vào kí hiệu và cách biểu hiện, tìm vị trí của núi trên bản đồ
- Xác định vị trí củ nó trên lãnh thổ ( ở phần nào của lục địa, quốc gia, khu
vực )
- Xác định hình dạng và hớng của núi dựa vào lới toạ độ địa lý.
- Nếu núi nằm trong một dải núi thì chiều dài của dải núi trên bản đồ là bao
nhiêu? Dựa vào thớc tỉ lệ của bản đồ để tính.
- Dựa vào đờng bình độ hoặc thang phân tầng màu về độ cao, xác định độ cao
trung bình của núi hoặc của cả dãy núi.
- Tìm số ghi độ cao lớn nhất của núi.
Việc dạy thực nghiệm đã chỉ ra rằng, sự hiểu biết trình tự các bớc làm đã giúp
học sinh mô tả Núi theo bản đồ đợc thuận lợi.
* Cũng nh cách mô tả núi, cách mô tả đồng bằng có thể theo qui trình sau:
- Vị trí địa lí của đồng bằng
- Kích thớc ngang dọc của đồng bằng
- Độ cao của nó so với mặt biển.
- Những đặc điểm trên bề mặt của đồng bằng
* Cách mô tả một đại dơng có thể theo một trình tự sau:

- Đại dơng nằm ở bán cầu nào?
- Đại dơng bao quanh các bờ đại lục nào?
- Đại dơng này thông với các đại dơng và eo biển nào?
- Kích thớc ngang dọc gần đúng của đại dơng ( Dựa vào tỉ lệ của bản đồ hoặc
so sánh nó với các đại dơng khác)
- Đặc điểm của địa hình đáy đại dơng và độ sâu trung bình, độ sâu lớn nhất
của đại dơng (dựa vào thang màu biểu hiện độ sâu hoặc các đờng đẳng sâu)
c, Một cách đọc bản đồ tổng hợp khá hấp dẫn đối với học sinh là Du lịch
trên bản đồ
Học sinh phải dựa trên những hiểu biết về bản đồ để làm một cuộc Du lịch t-
ởng tợng trên bản đồ mô tả các miền đất đai, các thành phố, làng mạc sẽ đi
qua theo những tuyến vạch sẵn trên bản đồ.
d, Cách lập bảng có nêu đặc trng của các đối tợng đợc nghiên cứu trên cơ
sở đọc bản đồ.
Khi nghiên cứu các thành phố của một nớc, các em có thể dựa vào bản đồ treo
tờng hoặc átlát lập bản sau đây:
Tên gọi
thành
phố
Toạ độ địa lí Nằm cạnh (sông,
biển, đờng quốc
lộ nào)
Phơng hớng và
K/C ngắn nhất
đến
Thủ đô
Đặc điểm
chức năng
của thành phố
Với cách lập bảng này giáo viên có thể cho học sinh nghiên cứu nhiều đối t-

ợng địa lí khác nhau trên bản đồ nh: Núi, Sông, Biển, Đại dơng
e, Trò chơi đặt các câu hỏi theo bản đồ
Giáo viên chia học sinh lớp thành hai nhóm, yêu cầu các em thi đua giữa hai
nhóm bằng cách mỗi học sinh của nhóm này phải chuẩn bị một câu hỏi về đọc
bản đồ để một học sinh của nhóm kia trả lời. Bên nào đặt đợc nhiều câu hỏi tốt
và trả lời đợc đúng các câu hỏi của bên kia thì thắng. Những câu hỏi này giáo
viên có thể cho học sinh ghi vào sổ và sử dụng để đố nhau thờng xuyên.
Trong cuộc chơi, giáo viên sẽ là trọng tài xác nhận những câu hỏi tốt hoặc
những câu trả lời đúng và cho điểm để phân định bên nào thắng bên bên nào
thua.
Cùng với trò chơi đặt câu hỏi bản đồ, giáo viên có thể tổ chức nhiều trò chơi
khác. Ví dụ thi Ghép mảnh bản đồ với mục đích giúp cho học sinh ghi nhớ
địa danh và vị trí của mỗi khu vực hoặc lãnh thổ một nớc trên bản đồ.
Qua việc tổ chức trò chơi đố vui trên bản đồ, học sinh sẽ cảm thấy thích thú
hào hứng, lớp học sinh động là điều quan trọng nó mang lại nhiều kết quả tốt
đẹp về mặt tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ cho học
sinh.
Nh vậy việc hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh trong quá trình giảng
dạy địa lí thực hiện theo một qui trình hợp lí, học sinh tiếp thu đợc cách thức
làm việc với bản đồ, phát huy đợc tính độc lập công tác của học sinh trong học
tập. Trên cơ sở đó các kĩ năng bản đồ đợc hình thành một cách vững chắc hơn,
hoàn thiện hơn.
Rõ ràng từ cách dạy của thầy đã ảnh hởng trực tiếp đến cách học của học trò.
Một giáo viên quan tâm việc hình thành kĩ năng bản đồ cho học sinh trong học
tập địa lí thì việc tiếp thu kiến thức, kĩ năng trở nên thuận lợi và có kết quả
hơn. Học sinh nắm đợc cách thức học tập, tự mình giải quyết các nhiệm vụ học
tập, trên cơ sở đối chiếu so sánh các bản đồ với nhau, kết hợp sử dụng các sơ
đồ, biểu đồ, số liệu để rút ra những kiến thức cần thiết. Đó là cách dạy và học
tốt nhất phù hợp với phơng pháp dạy học phát triển hiện nay.
Chơng iii : thực nghiệm s phạm

1. mục tiêu
Để góp phần nâng cao hiệu quả dạy- học địa lý. Qua thực tế giảng dạy địa lý
trong trờng THCS bản thân tôi đã áp dụng đề tài này vào việc giảng dạy các
khối 6,7,8,9 . Đặc biệt trong năm học này tôi đã áp dụng đề tài với học sinh
khối 8 kết quả đem lại rất khả quan, học sinh dễ tiếp thu, kiến thức đợc khắc
sâu.
2. nội dung thực nghiệm
Phơng pháp khai thác tri thức từ bản đồ trong giảng dạy địa lý 8.
Bài thực nghiệm Bài 1 : Vị trí địa lý, địa hình, khoáng sản
3. tổ chức thực nghiệm
Trong năm học 2008-2009 tôi đã tổ chức thực nghiệm tại khối 8 trờng THCS
Tân Hòa - Hng Hà- Thái Bình
4. kết quả
Trong năm học vừa qua chất lợng cụ thể của khối 8 nh sau
G : 10 %
K: 53%
TB : 35%
Y : 2%
iii. kết luận
Việc học tập địa lý cũng nh bất cứ một bộ môn nào ở nhà trờng đều nhằm
cung cấp kiến thức khoa học, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất
đạo đức chính trị cho học sinh. Điều này giúp học sinh hiểu đợc sự phát triển
của quy luật tự nhiên và xã hội. Vận dụng sáng tạo những hiểu biết vào hoạt
động thực tiễn. Muốn nh vậy trớc tiên cần cung cấp cho học sinh những kiến
thức của môn học. Kiến thức địa lý cũng vậy là một bộ phận trong kiến thức
khoa học nối chung.
ý thức đợc điều đó trớc sự đối mới của đất nớc, sự tiến bộ của xã hội. Mỗi
thầy, cô giáo đang giảng dạy trong các nhà trờng phổ thông cũng đang từng b-
ớc đổi mới phơng pháp dạy học nhằm từng bớc đáp ứng đợc nhu cầu học tập
của học sinh, phát huy tính tích cực độc lập sáng tạo của ngời học.

Vì vậy mỗi giáo viên ngoài năng lục chuyên môn, nghiệp vụ s phạm còn
đòi hỏi ở họ một ý thức trách nhiệm cao, phải có cái tâm của ngời dạy. Bởi vì
phơng pháp dù hay đến mấy cũng không thể thay thế đợc trách nhiệm của ngời
thầy. Ngời thầy không thực sự yêu nghề, hết lòng vì học sinh thì cũng không
đem lại kết quả nh mong muốn. Vì vậy mỗi chúng ta cần phải không ngừng
học tập và rèn luyện để góp phần nhỏ bé vào sự nghiệp đào tạo thế hệ mới có
trình độ, đạo đức, thông minh sáng tạo đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của đất
nớc trong thời kì đổi mới.
Th¸i Hng ngµy 20 th¸ng 5 n¨m 2009
Ngêi viÕt

Hoµng V¨n Thêng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×