Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

giao an 2 tuàn 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.47 KB, 47 trang )

TUẦN 23
Thứ hai , ngày 8 - 2 - 2010
TẬP ĐỌC
BÁC SĨ SÓI .
I/Mục tiêu :
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các
cụm từ dài .
- Biết đọc phân biệt giọng người kể với giọng các nhân vật (Ngựa , Sói )
2-Rèn kỹ năng đọc hiểu :
- Hiểu các từ ngữ khó : Khoan thai , phát hiện , bình tónh , làm phúc …
- Hiểu nội dung chuyện : Sói gian ngoan bày mưu kế đònh lừa Ngựa để ăn thòt ,
không ngờ bò ngựa thông minh dùng mưu mẹo trò lại .
II/Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ SGK .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ :
-2 HS đọc bài Cò và Cuốc :
CH : Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên . Lời khuyên ấy là gì ?
-Lớp lắng nghe GV đúc kết nhận xét và ghi điểm .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2/Luyện đọc :
-GV đọc mẫu bài 1 lần .
-Hướng dẫn HS phát âm từ khó .
a)Đọc câu : GV hướng dẫn HS đọc câu ,
GV kết hợp sửa phát âm .
b)Đọc nối đoạn : GV hướng dẫn HS đọc
một đoạn cho lớp nghe .
c)Đọc đoạn trong nhóm :


-Cả lớp đọc , GV theo dõi nhắc nhở .
d)Thi đọc giữa các nhóm .
-Lớp đồng thanh (1, 2 ) đoạn .
Học sinh :
-Lớp đọc thầm bằng mắt
-Lớp đọc cá nhân các từ khó : khoan thai ,
phát hiện , bìnhg tónh …
-Lớp đọc nối câu đến hết bài .
-Đọc nối đoạn đến hết bài
-Đọc từng đoạn giải nghóa các từ khó .
khoan thai : ……; phát hiện : …….;
Bìng tónh : ………; làm phúc ;…….; đá một cú
trời giáng :………
-Hai bạn một nhóm đọc cho nhau nghe , cả
lớp đều đọc (đọc đủ nghe)
-Các nhóm thi nhau đọc , nhóm bạn nhận
xét .
-Lớp đồng thanh (1, 2 đoạn )
3/Tìm hiểu bài :
-GV hướng dẫn HS đọc bài và trả lời
câu hỏi .
-HS đọc từng đoạn , bạn khác nêu câu
hỏi .
C1 : Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của
Sói khi thấy Ngựa ?
C2 : Sói làm gì để lừa Ngựa ?
Thèm rỏ dãi .
Nó giả làm bác só khám bệnh cho ngựa .
Biết mưu của Sói .Ngựa nói là mình bò
đau ở châu sau , nhờ Sói làm ơn xem giúp .

Sói tưởng đánh lừa được Ngựa , mon
men …
Lừa người khác , bò người lừa .
Anh ngựa thông minh .
-HS đọc cá nhân .
-2 , 3 nhóm tự lên phân vai (người kể
chuyện , Sói , Ngựa ) Thi đọc chuyện .
-Chọn nhóm đọc hay nhất .
C3 : Ngựa đã bình tónh giả đau như thế
nào ?
C4 : Tả lại cảnh Sói bò Ngựa đá ?
C5 : Chọn tên khác cho truyện theo gợi
ý .
-GV treo bảng phụ đã ghi sẵn 3 tên
truyện theo gợi ý .
-GV đọc mẫu lần 2 .
4/Luyện đọc lại :
-GV hướng dẫn các em đọc thể hiện rõ
từng lời nhân vật .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : GV cho 2 nhóm lên đọc phân vai .
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi nhóm đọc hay nhất , động
viên 1 số em có nhiều cố gắng .
b)Dặn dò : Về nhà luyện đọc nhiều lần –Chuẩn bò bài : Nội quy đảo khỉ .

TOÁN
Số bò chia - Số chia - Thương .
I/Mục tiêu :
-Giúp học sinh :
- Biết tên gọi theo vò trí , thành phần và kết quả của phép chia .

- Củng cố cách tìm kết quả của phép chia .
II/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Luyện tập .
-2 học sinh lên bảng làm bài :
Có 30 kg kẹo chia đều 3 thùng .Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu kg kẹo (VBT trang 28) .
-1 HS tóm tắt , 1 HS giải , lớp làm bảng con : Giải : Mỗi thùng có số kẹo là :
TT : Có 30 kg kẹo - Chia đều 3 thùng 30 : 3 = 10 (kg )
Mỗi thùng : ………… ?kg Đ S : 10 kg
-GV nhận xét , ghi điểm .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
a/Giới thiệu tên của các thành phần và
kết quả của phép chia .
Học sinh :
-GV nêu phép tính chia 6 : 2
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp chỉ từng
số trong phép chia từ trái sang phải và
nêu tên gọi của phép chia .
b)GV nêu thuật ngữ “Thương “ là kết quả
của phép chia .
( ) Gọi là thương .
-GV ghi lên bảng .
c)GV cho HS nêu vò trí của phép chia ,
tên gọi từng số trong phép chia đó .
2/Thực hành :
Bài 1 : GV hướng dẫn HS thực hiện chia
nhẩm rồi viết vào vở (Tmẫu )
Bài 2 : Tính nhẩm .
-HS làm bài , GV kết hợp cho HS lên

bảng làm , lớp nhận xét và chữa bài .
Bài 3 : 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-GV theo dõi HS làm và chữa bài .
-GV kết hợp thu 1 số bài chấm .
-HS tìm kết quả phép chia :
6 : 2 = 3 .
-HS đọc : Sáu chia hai bằng ba .
6 : 2 = 3
Số bò chia Số chia Thương
-2 HS nhắc lại tên gọi của phép chia theo
thứ tự như trên .
Số bò chia Số chia Thương
6 : 2 = 3
thương
VD : 12 : 2 = 6
Số bò chia Số chia Thương
-3 HS tìm ví dụ và nêu giống trên .
Bài 1 :
Phép chia Số bò
chia
Số
chi
a
Thươn
g
8 : 2 = 4 8 2 4
10 : 2 = 5 10 2 5
. . . . . . . . . . … . . . . .
Bài 2 : Tính nhẩm .
2 x 3 = 6 2 x 4 = 8 2 x 5 = 10

6 : 2 = 3 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
-HS lên bảng làm và chữa .
Bài 3 : Đọc đề bài và làm vào vở .
P.nhâ
n
P.chi
a
SB
C
S
C
Thươn
g
2x4=8 8:2=4 8 2 4
8:4=2 8 4 2
. . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 4 HS nhắc lại trong một phép tính chia , thứ tự được gọi là : Số bò
chia , số chia , thương .
GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi 1 số cá nhân học bài tốt ,
làm bài tốt , động viên những HS có nhiều cố gắng .
b)Dặn dò : Về nhà học thuộc bảng chia 2 . Làm bài tập toán

ÂM NHẠC
Cô Tú Anh Dạy

Chiều thứ hai , dạy bài thứ ba

THỂ DỤC
BÀI 45
I/Mục tiêu :
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng , hai
dang ngang .Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác .
-Học trò chơi “Kết bạn “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tốt .
II/Đòa điểm – Phương tiện :
- Đòa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn .
- Phương tiện : Kẻ vạch để tập bài tập RLTTCB .
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Phần Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp tổ
chức
Mở đầu
Cơ bản
Kết
thúc
-Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung
yêu cầu buổi tập , nhắc học sinh về tinh
thần , thái độ học tập .
-Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông .
-Chạy nhẹ nhàng theo một đội hình hàng
dọc .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
(sau đó quay mặt vào tâm để chuẩn bò tập
thể dục ) .
-Ôn các động tác tay , chân , lườn bụng ,
toàn thân và nhảy .
-Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống

hông
-Lần 1 do GV điều khiển . Lần 2 do cán sự
lớp điều khiển . GV sửa động tác sai cho
các em .
-Đi theo vạch kẻ thẳng , hai tay dang
ngang
-Trò chơi : “Kết bạn “
-GV nêu tên trò chơi và giải thích cách
chơi kết hợp cho một tổ làm mẫu theo đội
hình hàng dọc , khi thấy HS đã nắm được
cách chơi , giáo viên cho đi thường theo
hàng dọc (2-4 hàng ) sau đó hô “kết 2 “
hoặc “kết 3 “
-Đứng vỗ tay hoặc đi đều 2-4 hàng dọc và
hát .
-Ôn lại một số động tác thả lỏng .
1 phút
1-2phút
70-80m
1 phút
2x8
nhòp
2 lần
10 m
2 lần
10-15m
6-8phút
* * * *
* * * *
* * * *

* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

X
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

X
TOÁN
BẢNG CHIA 3 .
I/Mục tiêu :
-Giúp học sinh :
- Lập bảng chia 3 .
- Thực hành bảng chia 3 .
II/Đồ dùng dạy học :
-Chuẩn bò các tấm bìa .Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Số bò chia , số chia , thương .
-2 học sinh lên bảng làm bài :
-Lớp làm vào bảng con : 10 – 2 = 8 16 – 2 = 14 20 – 2 = 18 2 x 7 = 14
10 : 2 = 5 16 : 2 = 8 20 : 2 = 10 14 : 2 = 7
-GV thu 1 số vở bài tập chấm .
-GV nhận xét .

2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
a)Giới thiệu phép chia 3 .
-Ôn tập phép nhân 3 .
-GV gắn lên bảng 4 tấm bìa .Mỗi tấm bìa
có 3 chấm tròn (như SGK)
CH : Mỗi tấm bìa có 3 chấm tròn . 4 tấm
bìa có tất cả mấy chấm tròn ?
CH : Làm sao con biết 12 chấm ?
b)Hình thành phép chia 3 .
GV : Trên các tấm bìa có 12 chấm tròn .
Mỗi tấm có 3 chấm tròn . Hỏi có mấy tấm
bìa ?
CH : Con làm thế nào ra 4 tấm bìa ?
c)Nhận xét : Từ phép nhân 3 là 3 x 4 = 12
ta có phép chia 3 là 12 : 3 = 4 , từ 3 x 4 = 12
ta có 12 : 3 = 4
2/Lập bảng chia 3 .
-GV cho học sinh lập bảng chia 3 (như bài
học 104 ) .
-GV tổ chức cho học sinh đọc bảng chia 3
thuộc tại lớp .
-GV cho lớp đọc cá nhân , nhận xét tuyên
dương .
3/Thực hành làm bài tập .
Bài 1 : Tính nhẩm .
Bài 2 : 1 HS đọc đề . GV hướng dẫn HS
giải
Bài 3 : Điền số .

-GV kết hợp cho HS lên bảng làm , lớp
Học sinh :
-4 tấm bìa có tất cả số chấm tròn là 12
chấm .
-Con làm tính nhân : 3 x 4 = 12
-Có 4 tấm bìa .
-Con lấy 12 : 3 = 4 (tấm )
ĐS : 4 tấm .
*Lập bảng chia 3 : như SGK .
3 : 3 = 1 18 : 3 = 6
6 : 3 = 2 21 : 3 = 7
9 : 3 = 3 24 : 3 = 8
12 : 3 = 4 27 : 3 = 9
15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
-Lớp học thuộc bảng chia 3 tại lớp .
Bài 1 : Tính nhẩm lớp làm bài rồi
chữa .
6 : 3 = 2 3 : 3 = 1 15 ; 3 = 5
9 : 3 = 3 12 : 3 = 4 30 ; 3 = 10
18 : 3 = 6 21 : 3 = 7 24 : 3 = 8
27 : 3 = 9
Bài 2 : HS đọc đề , lớp làm bài nhận
xét và sửa .
Giải : Mỗi tổ có số HS là :
24 : 3 = 8 (học sinh )
Đ S : 8 học sinh
Bài 3 : HS làm bài và chữa bài . Các số
điền theo thứ tự là :
nhận xét bổ sung .
-GV thu 1 số vở chấm bài chọn 1 số vở để

nhận xét tuyên dương .
4 7 9 10 1 5 8 6
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 4 học sinh đọc bảng chia 3 .
GV nhận xét tiết học , khen ngợi 1 số học sinh làm bài tốt .
b)Dặn dò : Học thuộc bảng chia 3 , làm BT vào vở BTT/ 26

KỂ CHUYỆN
BÁC SĨ SÓI
I/Mục tiêu :
1-Rèn kỹ năng nói :
- Dựa vào trí nhớ và tranh , kể lại được từng đoạn câu chuyện .
- Biết dựng lại câu chuyện cùng các bạn trong nhóm .
2-Rèn kỹ năng nghe : Tập trung nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
II/Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ trong SGK (phóng to nếu có điều kiện )
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Một trí khôn hơn một trăm trí khôn .
-2 HS nối tiếp nhau kể lại truyện :
-1 HS kể đoạn 1, 2 :
-HS 2 kể đoạn 3, 4 :
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
a/Giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn kể chuyện :
-Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện .
-GV treo tranh phóng to trên bảng lớp (nếu
có ) .
-Hướng dẫn HS quan sát , tóm tắt các sự việc

vẽ trong tranh .
C1 : Tranh 1 vẽ cảnh gì ?
C2 : Ở tranh 2 :Sói thay đổi hình dáng thế
nào ?
C3 : Tranh 3 vẽ cảnh gì ?
C4 : Tranh 4 vẽ cảnh gì ?
-GV cho HS thi kể chuyện giữa các nhóm
với hình thức .
-Cả lớp và GV nhận xét , bình chọn cá nhân
Học sinh :
-1 học sinh đọc yêu cầu của bài . Cả
lớp quan sát từng tranh minh hoạ
(SGK/42) .
-Ngựa đang gặm cỏ , Sói đang rỏ dãi

-Sói mặc áo khoác trắng , đội mũ …
-Sói ngon ngọt dụ dỗ , mon men
-Ngựa tung vó đá một cú trời giáng …
-HS nhìn tranh tập kể 4 đoạn của câu
chuyện trong nhóm .
-Mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau
kể chuyện trước lớp .
và nhóm kể tốt nhất .
*Phân vai dựng lại câu chuyện .
-Loại bài tập này HS đã làm quen (người
dẫn chuyện , Ngựa , Sói )
-Thi kể chuyện trước lớp 1 trong 2 hình thức .
-Mỗi nhóm 3 HS dựng lại câu chuyện .
-GV nhận xét và bình chọn nhóm kể hay
nhất

-Học sinh kể theo vai (chú ý mỗi vai
kể với giọng kể khác nhau ) .
-3 nhóm dựng lại chuyện (mỗi nhóm 3
học sinh ) .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 2 học sinh khá kể lại toàn bài .
GV nhận xét tiết học , khen ngợi động viên và thi đua .
b)Dặn dò : Về nhà tập kể cho bố mẹ nghe – Chuẩn bò bài : Quả tim của khỉ .

CHÍNH TẢ (Tập chép )
BÁC SĨ SÓI .
I/Mục tiêu :
1- Chép chính xác , trình bày đúng tóm tắt truyện Bác só sói
2- Làm đúng các bài tập , phân biệt l/n hoặc ươc/ươt .
II/Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết sẵn bài chính tả , viềt lần nội dung BT2 hoặc 2b .
- Vở BT .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ :
-1 HS đọc 6 tiếng bắt đầu r/d/gi hoặc 6 tiếng mang thanh hỏi , thanh ngã .
-Lớp viết bảng con : 3 HS lên bảng viết bài :
ra rả , da , dạ, giõ , giò , giỏ , đỏ , chở , phở …
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2)Hướng dẫn tập chép .
-GV đọc bài tập chép trên bảng phụ .
-Hướng dẫn HS nhận xét .
CH : Tìm tên riêng trong đoạn chép ?

CH : Lời của Sói được đặt trong dấu gì ?
-GV hướng dẫn HS viết bảng con .
2.1HS chép bài vào vở BT.
2.2-Chấm chữa bài : GV chấm 1 số bài ,
chọn vở viết đẹp .
3/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Học sinh :
-3 HS đọc lại bài ở bảng phụ .
-(Ngựa , Sói )
Lời nói của Sói được đặt trong dấu
ngoặc kép , sau dấu hai chấm .
-HS viết bảng con : chữa , giúp , trời ,
giáng …
-Lớp nhìn bảng phụ chép bài vào vở .
Bài tập 2 : (lựa chọn ) .
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-GV chọn cho HS làm BT2a , 2 b .
-GV cho 2 HS lên bảng lớp làm .
Bài tập 3 : (lựa chọn ) .
-GV gọi 1 HS lên bảng đọc đề bài .
-GV theo dõi HS làm và GV nhận xét bổ
sung .
Bài tập 2 :
-1 HS đọc yêu cầu của bài
-HS làm bài vào vở BT
Lời giải :
a)nối liền , lối -ngọn lửa , một nửa .
Ước mong , khăn ướt , lần lượt , cái
lược
Bài tập 3 : 1 HS lên bảng làm bài ,

lớp tự làm bài .
a)l/n : lúa . lao động , lễ phép , làm
nuy , lợn lòi , lần lượt , lung lay ……,
nồi nêu , nương rẫy , nóng ….
b) ươc/ươt : trước sau , mong ước ,
vững bước , ….mượt mà
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 2 học sinh đọc lại bài tập 3 .
-GV nhận xét giờ học , khen những HS chép bài đúng , đẹp . Yêu
cầu HS viết lại các từ khó HS hay viết sai .
b)Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm từ khó –Chuẩn bò bài : Ngày hội đua voi ở
Tây Nguyên .

MĨ THUẬT
CÔ HOÀN DẠY
…………………………………………………………………………………………….
ĐẠO ĐỨC
Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại .
I/Mục tiêu : 1-Học sinh hiểu :
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là nói năng rõ ràng từ tốn lễ phép : nhấc và
đặt máy điện thoại nhẹ nhàng .
- Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản
thân mình .
2-Học sinh có các kỹ năng : Biết phân biệt hành vi đúng hành vi sai khi nhận và gọi
điện thoại Thực hiện nhận và gọi điện thoại lòch sự .
3-Học sinh có thái độ :-Tôn trọng , từ tốn , lễ phép , trong khi nói chuyện điện thoại .
-Đồng tình với các bạn thái độ đúng và không đồng tình với các bạn thái độ sai sau khi
nói chuyện điện thoại .
II/Tài liệu và phương tiện :
- Băng ghi âm một đoạn hội thoại (nếu có điều kiện ) .

- Bộ đồ chơi điện thoại Vở BT đạo đức 2 (nếu có ) .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Biết nói lời yêu cầu đề nghò (T2)
-2 cặp lên đóng vai thực hành nói lời yêu cầu đề nghò , lòch sự khi muốn nhờ người
khác giúp đỡ . VD : 1 bạn đóng vai chú công an , 1 bạn đóng 1 cô đi đường , 1 bạn hỏi
(cô đi đường )1 bạn trả lời (chú công an ) Chú công an ơi ! cho tôi hỏi thăm ! Chú có
biết lối vào chợ đi đường nào hả chú ?-Dạ thưa cô lối vào chợ cô đi thẳng và rẽ phải là
tới Cảm ơn chú , may quá ……. - GV nhận xét .
2/Dạy bài mới : a/Giới thiệu bài :
Giáo viên :
*Hoạt động 1 : Thảo luận .
-GV mở băng hội thoại .
-GV theo dõi HS nói trong điện thoại và
nhận xét .
+Đàm thoại :
Học sinh :
-2 HS lên đóng vai 2 bạn đang nói
chuyện điện thoại .
*Nội dung đoạn hội thoại (SHD /63)
-…Vinh nhấc máy và nói : A lô !Tôi
C1 : Khi điện thoại reo lên Vinh làm gì và
nói gì ?
C2 : Bạn Nam hỏi thăm Vinh qua điện
thoại như thế nào ?
C3 : Em có thích cách nói chuyện qua điện
thoại của hai bạn không ? Vì sao ?
C4 : Em học được điều gì ? Qua hội thoại
trên ?
*GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại
em cần có thái độ lòch sự , nói năng rõ ràng

, từ tốn ….
*Hoạt động 2 : Sắp xếp câu thành đoạn hội
thoại .
-GV viết các câu trong đoạn hội thoại nào
đó lên 4 tấm bìa lớn .Mỗi câu viết vào 1
tấm bìa
VD: C1 : A lô ! Tôi xin nghe .
C2 : Cháu chào bác ạ ! Cháu là Mai , cháu
xin phép được nói chuyện với bạn Ngọc .
C3 : Cháu cầm máy chờ một lát nhé .
C4 : Dạ , cháu cảm ơn bác .
*GV kết luận : Về cách sắp xếp đúng nhất .
-GV hỏi thêm : CH : Đoạn hội thoại trên
diễn ra khi nào ?
CH : Bạn nhỏ trong tình huống đã lòch sự
khi nói điện thoại chưa ? Vì sao ?
*Hoạt động 3 : Thaỏ luận nhóm .
-GV hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm ,
theo câu hỏi sau :
CH : Hãy nêu những việc cần làm khí nhận
và gọi điện thoại ?
CH : Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại thể
hiện điều gì ?
*GV kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại
cần chào hỏi lễ phép , nói năng rõ ràng ,
ngắn gọn , nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ
nhàng , không nói to , nói trống không .
-Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể
hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng
chính mình .

xin nghe .
-… Chân bạn đã hết đau chưa ?
-Em rất thích cách nói chuyện qua
điện thoại của hai bạn vì hai bạn nói
với nhau rất lòch sự .
-HS tự suy nghó trả lời theo ý mình
lớp nhận xét bổ sung .
-4 HS lên cầm 4 tấm bìa đó đứng
thành hàng ngang và lần lượt từng em
đọc to các câu trên tấm bìa của mình .
Sau đó yêu cầu 1 HS sắp xếp lại vò trí
các tấm bìa cho hợp lí .
-Các em cầm các tấm bìa sẽ di
chuyển theo sự sắp xếp của bạn
-….diễn ra khi …
-Bạn nhỏ trong tình huống đã lòch sự
khi nói điện thoại vì …
-HS thảo luận theo nhóm .
-Đại diện từng nhóm lên trình bày 2
câu hỏi trên , lớp nhận xét bổ sung .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : GV cho 2 HS lên đọc nói : 1 em nghe điện thoại , 1 em gọi điện . GV
nhận xét chung tiết học , khen ngợi động viên .
b)Dặn dò : Thực hành tốt khi nghe và gọi điện thoại . Chuẩn bò tiết 2 .


Thứ tư , ngày 18 - 2 - 2009
TOÁN
MỘT PHẦN BA
I/Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận biết “Một phần ba “ Biết viết và đọc
1
3
.
- Thực hành làm toán tốt .
II/Đồ dùng dạy học :
-Các mảnh bìa (hoặc giấy ) hình vuông , hình tròn , hình tam giác đều .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Bảng chia 3 .
-2 học sinh đọc bảng chia 3 :
-Lớp làm bảng con : 18 : 3 = ; 9 : 3 = ; 12 : 3 = ; 21 : 3 =
-GV chấm 1 số vở BT – GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
a/Giới thiệu bài :
b)Giới thiệu “Một phần ba “ (
1
3
)
-HS quan sát hình vuông và nhận thấy
hình và trả lời .
-Hướng dẫn HS viết
1
3
đọc “Một phần
ba “
*Kết luận : Chia hình vuông thành ba
phần bằng nhau , lấy đi một phần (tô
màu ) được
1

3
hình vuông .
2/Thực hành :
Bài 1 : HS đọc trả lời đúng đã tô màu
1
3
hình nào ?
Bài 2 : HS quan sát hình vẽ và trả lời .
Bài 3 : HS quan sát các tranh vẽ và trả
Học sinh :
-Học sinh nhận biết .
-Hình vuông được chia thành ba phần bằng
nhau , trong đó có 1 phần được tô màu . Như
thế là đã tô màu một phần ba hình vuông .
-Hai học sinh đọc một phần ba , lớp viết 2
lần
1
3
, viết vào bảng con .
-Lớp nhận xét .
Bài 1 : Đã tô màu
1
3
hình vuông (A)
Đã tô màu
1
3
hình (C)
Đã tô màu
1

3
hình tròn (D)
-1 HS lên bảng làm bài .
Bài 2 : Hình A , hình B , hình C .
-1 HS lên bảng làm , lớp nhận xét và sửa .
Bài 3 : Khoanh tròn phần b.
-1 HS lên bảng làm bài , lớp nhận xét và
chữa .
lời .
-GV cho lớp làm bài và thu 1 số vở
chấm , chọn vở viết đẹp , sạch sẽ .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : GV đưa ra 1 số hình đã vẽ sẵn ở bảng phụ .
-2 HS trả lời những hình nào đã tô màu
1
3
.
-GV nhận xét tiết học khen ngợi động viên 1 số HS .
b)Dặn dò : Về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán .

TẬP ĐỌC
NỘI QUY ĐẢO KHỈ .
I/Mục tiêu :
1-Rèn kỹ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trôi chảy toàn bài .
- Ngắt , nghỉ hơi đúng .Đọc rõ , rành rẽ từng điều quy đònh .
2-Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
- Hiểu nghóa các từ khó :nội quy , du lòch , bảo tồn , quản lý …
- Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy .
II/Các hoạt động dạy - học :

1/Kiểm tra bài cũ :
-3 HS đọc phân vai truyện : “Bác só sói “ .
CH : Đặt tên cho truyện . –GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2/Luyện đọc :
2.1-GV đọc mẫu bài : Giọng đọc rõ ,
rành rẽ từng mục .
-GV hướng dẫn HS phát âm 1 số từ
khó .
a)Đọc câu : GV theo dõi HS đọc chú
ý sửa cách phát âm .
b)Đọc đoạn : GV hướng dẫn HS đọc
1 đoạn .
c)Đọc nhóm :
d)Thi đọc giữa các nhóm :
-Các nhóm đọc , GV chú ý theo dõi
HS đọc .
-GV nhận xét củng cố .
Học sinh :
-Lớp đọc thầm bằng mắt .
-Lớp phát âm 1 số từ khó theo yêu cầu .
-Hs đọc nối câu đến hết bài .
-HS đọc nối đoạn đến hết bài , kết hợp giải
nghóa từ .
Du lòch ; Nội quy ; Bảo tồn ; Tham quan ;
Quản lý ; khoái chí ………
-Đọc nhóm : (2 bạn 1 nhóm đọc hết bài , đọc
vừûa đủ nghe )

-Thi đọc giữa các nhóm . Các nhóm thi đọc
kết hợp nhóm bạn nhận xét .
3/Hướng dẫn tìm hiểu bài :
-GV hướng dẫn HS đọc kèm câu hỏi
HS trả lời .
C1 : Nội quy đảo khỉ có mấy điều ?
C2 : Em hiểu những điều quy đònh
nói trên như thế nào ?
C3 : Vì sao đọc xong nội quy , khỉ
nâu lại khoái chí ?
-Tổ chức trò chơi : GV mời 3 HS
đóng vai .
-GV đọc mẫu lần 2 .
4/Luyện đọc lại :
GV hướng dẫn HS , 2-3 cặp đọc lại
toàn bài .
-GV và HS cả lớp bình chọn nhận
xét người đọc hay nhất .
-Nội quy đảo khỉ có 4 điều .
-Điều 1 : Mua vé tham quan
Điều 2 : Không trêu chọc thú trong chuồng .
Điều 3 : Không cho thú ăn các loại …
Điều 4 : Giữ gìn vệ sinh chung trên đảo
-Khỉ nâu khoái chí vì bản nội quy này bảo vệ
loài khỉ …
-HS đóng vai như SHD đã chỉ .
-Lớp đọc cá nhân , lấy điểm .
-1 em đọc bài (1 em dẫn chuyện , em kia đọc
các mục trong bản nội quy )
3/Củng cố –Dặn dò :

a)Củng cố : GV nhận xét chung tiết học khen ngợi động viên thi đua .
b)Dặn dò :Về nhà luyện đọc nhiều lần –Chuẩn bò bài : Sư tử xuất quân .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về muông thú .Đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào ? .
I/Mục tiêu :
1- Mở rộng vốn từ về các loài thú .
2- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào .
II/Đồ dùng dạy học :
- Tranh ảnh phóng to các loài chim ở trang 35 SGK (nếu có điều kiện ) .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ :
-2 HS nói tiếp cho hoàn chỉnh các thành ngữ ở BT2
a)Đen như quạ b)………… ; c) ………….
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
a/Giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn bài tập :
Bài tập 1 : (viết )
-GV treo tranh ảnh 16 loài chim
có tên trong bài (nếu có )
-GV kết hợp sửa bài .
Học sinh :
Bài 1 : HS đọc yêu cầu của bài .
-HS làm bài vào vở hoặc vở BT .
-2 HS làm giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 HS làm
bài .
Bài tập 2 : (miệng ) .
-GV cùng cả lớp theo dõi .
Bài tập 3 : (miệng ) .

-Từng cặp HS trao đổi đặt câu hỏi
cho bộ phận câu được in đậm .
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội
dung bài , viết vào bảng một số
câu hỏi .Sau đó hướng dẫn cả lớp
nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
-GV cho từng cặp nêu câu hỏi và
trả lời câu hỏi .
-HS dán bài giấy khổ to lên bảng .
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Lớp đọc thầm theo .
-HS làm nhẩm bài tập trong đầu , sau đó từng
cặp HS thực hành hỏi , đáp trước lớp :
Bài 3 : HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến .
Câu
a)Trâu cày rất khoẻ
b)Ngựa phi nhanh
như bay .
c)……………………
d)……………………
Câu hỏi
a)Trâu cày như thế
nào ?
b)Ngựa phi như thế
nào ?
c)…………………
d)…………………
3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố : 4 HS lên trước lớp , 1 em nêu câu hỏi , 1 em trả lời .
GV nhận xét chung về tiết học , khen ngợi 1 số nhóm làm tốt .


TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ÔN TẬP – XÃ HỘI
I/Mục tiêu :
-Sau bài học , học sinh biết :
- Kể tên các kiến thức đã học về chủ đề xã hội .
- Kể với bạn về gia đình , trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi quận ,
huyện ) .
II/Đồ dùng dạy học :
Tranh ảnh do GV và HS sưu tầm hoặc HS vẽ về chủ đề xã hội .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ :
-2 học sinh , hai em đã sưu tầm tranh sẵn và cầm tranh lên nói về bức tranh ấy (bức
tranh nói về quê hương )
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2/Phương án 1 : Tổ chức cho HS chơi
trò chơi “Hái hoa dân chủ “ .
-GV nêu câu hỏi gợi ý .
CH : Kể tên những việc làm thường
ngày của các thành viên trong gia đình
bạn ?
CH : Kể tên những đồ dùng có trong
gia đình bạn , phân loại chúng thành 4
nhóm : đồ gỗ , đồ sứ , thuỷ tinh , đồ
Học sinh :
-HS tự kể theo sự nhìn nhận của mình .
-Mỗi HS tự kể và phân loại .
điện .

CH : Chọn 1 số đồ dùng có trong gia
đình và cách bảo quản , sử dụng nó ?
-Sau mỗi lần HS kể –GV đúc kết và
sửa lại .
*Kể về ngôi trường của bạn .
CH : Bạn nên làm và không nên làm
gì để góp phần giữ sạch môi trường
xung quanh nhà và trường học ?
-GV cho HS kể tên các loại đường
giao thông (có ở đòa phương em ) và
phương tiện giao thông có ở đòa
phương em ?
-HS nêu 1 vài đồ dùng và tự nêu cách bảo
quản .Ví dụ :
Tủ đựng quần áo (bằng sắt ) Hằng ngày em
lau sạch sẽ và xếp quần áo vào (lau khô
không được lau khăn ướt quá , tủ sẽ bò rỉ )
-2 HS kể về ngôi trường của mình
+Về trường học không nên ăn quà , vứt rác
bừa bãi ….Nên giữ gìn trường lớp sạch đẹp
….
+Ở nhà cũng thế không vứt rác …….
không được vứt đồ dùng bừa bãi ……
luôn giữ gìn nhà cửa sạch đẹp …….
-HS kể tên các loại đường giao thông và
phương tiện giao thông có ở đòa phương
mình .
Thuyền , bè , phà , cầu ….
HS tự liên hệ .Mỗi HS tự đứng lên nói về
nơi ở của mình và kể tên các nghề làm ở

quê mình .
3/Củng cố –Dặn dò : a)Củng cố :
-GV nhận xét chung tiết học , khen ngợi động viên thi đua tổ , cá nhân .
b)Dặn dò : Về nhà ôn lại kỹ bài –Chuẩn bò bài : Cây sống ở đâu .
Thứ năm , ngày 18 - 2 - 2009
THỂ DỤC
BÀI 46
I/Mục tiêu :
- Học đi nhanh chuyển sang chạy , yêu cầu thực hiện bước chạy tương đối đúng .
- Ôn trò chơi “Kết bạn “ Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động .
II/Đòa điểm – Phương tiện :
- Đòa điểm : Trên sân trường , vệ sinh an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bò 1 cói , kẻ cách vạch chuẩn bò , xuất phát , chạy , đích …
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
Phần Nội dung Đònh
lượng
Phương pháp
tổ chức
Mở đầu
Cơ bản
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu buổi tập .
-Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông ,
vai .
-Chạy nhẹ nhàng theo một đội hình hàng
dọc theo một đòa hình tự nhiên .
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu .
*Ôn động tác tay , chân , toàn thân và
nhảy của bài thể dục phát triển chung ,
mỗi động tác tập 2 x 8 nhòp .

*Đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay
chống hông .
*Đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay
dang ngang .
-Đi nhanh chuyển sang chạy .
-GV chỉ cho học sinh biết vạch chuẩn bò ,
vạch xuất phát , vạch bắt đầu chạy và vạch
đích . Từng đợt chạy xong , vòng theo hai
bên , đi thường vêø tập hợp ở cuối hàng .
-Sau lần 1 GV nhận xét nếu cần có thể
làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm
được động tác sau đó chạy lần 2 .
1 phút
1-2phút
70-80m
1 phút
2x8
nhòp
1-2lần
10 m
1-2lần
10m
2-3lần
15-20m
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

* * * *

X
Trò chơi
Kết bạn
Kết thúc
Nếu còn thời gian chạy lần 3 .GV dùng còi
chỉ dẫn cho mỗi lần tập hợp .
-GV nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi và
cho HS đi thường (ngược kim đồng hồ )
thành vòng tròn . Sau đó vừa chạy chậm
vừa hô “kết bạn , kết bạn .Chúng ta cùng
nhau kết bạn “ Khi GV hô “kết 3 “ hay “
kết 5 “ HS đứng thành 3 hoặc 5 như lời
GV hô . Ai đứng không đúng qui đònh thì
bò phạt , xen kẽ giữa các lần chơi GV nhận
xét tuyên dương .
-Một số động tác cúi người thả lỏng .
*Trò chơi “Diệt con vật có hại “ hoặc do
GV chọn .
-GV cùng hệ thống lại toàn bài .
-GV nhận xét tuyên dương những tổ tập
đẹp , đúng động tác .
-Về tập lại bài thể dục vào buổi sáng và
chơi trò chơi “Kết bạn “ 8-10 phút .
8-10
phút
1 phút
1 phút
1 phút

* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *

X

TẬP VIẾT
CHỮ HOA T
I/Mục tiêu :
-Rèn kỹ năng viết chữ :
1- Biết viết chữ T hoa theo cở vừa và nhỏ .
2- Biết viết cụm từ ứng dụng Thẳng như ruột ngựa theo cở nhỏ , chữ viết đúng
mẫu , đều nét và nối chữ đúng qui đònh .
II/Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ T đặt trong khung chữ (như SGK ) .
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to ) viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li , thẳng
dòng 1 , Thẳng như ruột ngựa dòng 2 .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : S Sáo tắm
-2 HS lên bảng viết bài .
-Lớp viết bảng con : S Sáo
-GV theo dõi và nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2/Hướng dẫn HS viết chữ T hoa .

-Cho HS quan sát và nhận xét chữ T .
*Cấu tạo : Chữ T
T cở vừa cao 5 li , gồm nét viết liền và kết
hợp của 3 nét cơ bản .
*Cách viết .
-Nét 1 : Đưa bút giữa đường kẻ 4 và đường
kẻ 5 …
-Nét 2 + nét 3 ….
-GV viết mẫu lên bảng vừa viết vừa nói lại
cách viết .
2.1-Hướng dẫn HS viết bảng con .
-GV theo dõi uốn nắn .
3/Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng .
3.1-Giới thiệu cụm từ ứng dụng .
-GV giảng cụm từ trên .
Nghóa đen ….nghóa bóng : Thẳng thắn không
ưng điều gì thì nói ra ngay .
3.2-HS quan sát cụm từ ứng dụng trên bảng ,
nêu nhận xét .
-GV viết mẫu cụm từ trên bảng , GV theo
dõi quan sát và nhận xét .
Học sinh :
-Học sinh quan sát và nhận xét .
-Học sinh nhắc lại cách viết của các
nét .
-Học sinh nhắc lại cách viết của chữ T
-Học sinh viết chữ T 2 , 3 lần .
-Học sinh đọc cụm từ ứng dụng .
Thẳng như ruột ngựa .
-Học sinh quan sát cụm từ và nhận

xét .
T , h , g cao 2,5 li , r cao 1,25 li
t … 1.5 li các chữ còn lại cao 1 li
-GV hướng dẫn viết chữ Thẳng vào bảng con
(HS viết 2 lần ) .
-GV nhận xét uốn nắn , nhắc lại cách viết .
4/Hướng dẫn HS viết .
-Cho HS viết bài dưới dự hướng dẫn của
GV .
-GV theo dõi HS viết chú ý những HS yếu ,
chậm Gv theo dõi uốn nắn .
5/Chấm chữa bài .
-GV thu 1 số vở chấm bài chọn 1 số vở .
-Cách đặt dấu thanh ở các chữ ,
khoảng cách giữa các chữ .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 2 học sinh nhắc lại nội dung câu ứng dụng .
GV nhận xét tiết học khen ngợi 1 số vở viết đúng , sạch sẽ .
b)Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm phần dưới (nếu chưa xong ) .
Chuẩn bò bài : U Ư Ươm cây gây rừng .

TOÁN
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu :
- Giúp học sinh học thuộc bảng chia 3 .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng bảng chia đã học .
- Giáo dục học sinh tính nhanh , tính chính xác trong thực hành toán .
II/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Một phần ba .
2/Dạy bài mới :

Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2/Luyện tập :
Bài 1 : GV cho HS đọc đề bài .
-GV hướng dẫn HS làm .
-GV theo dõi HS làm .
(chú ý HS yếu , chậm ) .
Bài 2 : Tính nhẩm .
-GV theo dõi HS làm bài .
-GV kết hợp cho 2 HS lên
bảng làm lớp nhận xét và chữa
Bài 3 : GV cho 1 HS đọc đề
bài .
-GV cho lớp làm bài và chữa .
Học sinh :
Bài 1 : HS đọc đề bài .
-Lớp làm vào vở .
6 : 3 = 2 12 : 3 = 4 15 : 3 = 5 30 : 3 = 10
9 : 3 = 3 27 : 3 = 9 24 : 3 = 8 18 : 3 = 6
-HS lên bảng làm lớp nhận xét bổ sung .
Bài 2 : Tính nhẩm .
3 x 6 = 18 3 x 9 = 27 3 x 3 = 9 3 x 1 = 3
18 :3 = 6 27 : 3 = 9 9 : 3 = 3 3 : 3 = 1
-GV nhận xét bài và sửa ở bảng phụ .
Bài 3 : Tính (theo mẫu ) .
8 cm : 2 = 4 cm 9 kg : 3 = 3 kg
15 cm : 3 = 5 cm 21 l : 3 = 7 lít
14 cm : 2 = 7 cm 10 dm : 2 = 5 dm
Bài 4 : HS đọc đề bài .
-GV nêu câu hỏi cho HS trả

lời
C1 : Bài toán cho biết gì ?
C 2 : Bài toán hỏi gì ?
Bài 5 : 1 HS đọc đề bài .GV
nêu câu hỏi .
-GV kết hợp cho lớp chữa bài .
-GV chấm một số bài và chọn
vở làm đúng , sạch sẽ .
Bài 4 : 1 HS đọc đề bài , lớp nhận xét trả lời câu hỏi
và giải .
Giải : Mỗi túi có số kg là :
15 : 3 = 5 (kg)
Đ S : 5 kg
Bài 5 : 1 HS đọc đề bài và lớp giải toán .
Giải : Rót được số can là :
27 : 3 = 9 (can )
Đ S : 9 can .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 2 HS đọc lại bảng nhân 3 , 2 học sinh đọc bảng chia 3 .
-GV nhận xét chung tiết học khen ngợi động viên thi đua .
b)Dặn dò : Về nhà làm bài tập –Chuẩn bò bài : Tìm 1 thừa số của phép nhân .

THỦ CÔNG
ÔN TẬP CHƯƠNG II .
Phối hợp gấp , cắt , dán hình .
I/Mục tiêu :
- Đánh giá kiến thức kó năng của học sinh qua sản phẩm là một trong những hình
đã học .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn thủ công .
II/Giáo viên chuẩn bò :

-Các mẫu hình của bài để HS xem lại .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Cắt dán phong bì (T2)
-GV nhận xét chung bài trước .
-GV kiểm tra đồ dùng vật liệu : kéo , keo , giấy màu …
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
a/Giới thiệu bài :
-Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra .
“Em hãy gấp , cắt , dán một trong những sản
phẩm đã học “ .
-GV cho học sinh tự chọn một trong những
nội dung đã học học như đã gấp , cắt , dán
hình tròn , các biển báo giao thông , phong bì
, thiếp chúc mừng .
-GV cho học sinh quan sát mẫu gấp , cắt ,
dán đã học trong chương 2 .
Học sinh :
-Lớp quan sát các mẫu gấp , cắt dán
các hình .
-Yêu cầu chung để thực hiện một trong
những sản phẩm trên .
-Là nếp gấp , cắt phải thằng , dán cân đối
,phẳng , đúng qui trình kỹ thuật , màu sắc hài
hoà , phù hợp .
-GV cho học sinh thực hiện bài của mình .
-GV quan sát gợi ý , giúp đỡ HS còn lúng
túng để học sinh hoàn thành sản phẩm của
mình .

*Đánh giá :
-Đánh giá kết quả qua kiểm tra sản phẩm
qua 2 mức .
*Hoàn thành : Nếp gấp , đường cắt thẳng ,
thực hiện đúng qui trình , dán cân đối thẳng .
*Chưa hoàn thành : Nếp gấp , đường cắt
không thẳng , thực hiện không đúng quy
trình
-Lớp gấp , cắt dán biển báo giao
thông cấm đỗ xe .
-Lớp quan sát kó mẫu này
-Lớp làm bài (chú ý làm đẹp ) .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : Giáo viên nhận xét về sự chuẩn bò và thái độ học tập của học sinh
b)Dặn dò : Tiết sau mang giấy thủ công , kéo , hồ dán để học bài : làm dây xúc
xích trang trí .

Thứ sáu , ngày 19 - 2 - 2009
CHÍNH TẢ (nghe viết )
Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên
I/Mục tiêu :
1- Nghe – viết chính xác trình bày đúng một đoạn văn trong bài Ngày hội đua voi ở
Tây Nguyên .
2- Làm đúng các bài tập , phân biệt tiếng có âm , vần dễ lẫn : l/n ; ươt/ươc
3- Giáo dục HS rèn chữ viết , tính cẩn thận , tỉ mó .
II/Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ hoặc bút dạ , 3+4 tờ giấy khổ to , viết nội dung bài tập 2 hoặc kẻ bảng
ở BT 2b .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Bác só sói .

-2 HS lên bảng viết bài :
-Lớp viết bảng con : sói , cắn , chân , kòp thời , trời giáng …
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
1/Giới thiệu bài :
2/Hướng dẫn nghe viết .
Học sinh :
2.1Hướng dẫn HS chuẩn bò .
-GV đọc bài chính tả trong SGK .
-Giúp học sinh hiểu nội dung bài .
CH : Đồng bào Tây Nguyên mở hội
đua voi vào mùa nào ?
CH : Tìm câu tả đàn voi vào hội ?
-GV kết hợp chỉ vò trí Tây Nguyên
trên bản đồ Việt Nam nói vùng Tây
Nguyên .
-GV giúp HS nhận xét .Những chữ
nào trong bài chính tả được viết
hoa ? Vì sao ?
-GV hướng dẫn HS viết từ khó .
2.1-GV đọc HS viết bài vào vở .
- GV đọc HS soát lỗi
-GV đọc HS sửa lỗi
2.3-Chấm bài : GV thu 1 số vở chấm
bài , chọn vở viết đẹp , sạch sẽ .
3/Hướng dẫn làm bài tập chính tả .
Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS làm
bài tập chính tả .
2 -GV hướng dẫn HS làm bài tập

.GV dán khổ giấy lên bảng cho 2
nhóm lên làm bài cách tiếp sức .
-GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng .
– GV nhắc HS điền từ có nghóa .
Bài tập 2b . Cách thực hiện như BT 1
(chú ý điền từ có nghóa ) .
-GV cho 1 vài em đọc lại bài của
mình cho lớp nghe và nhận xét .
-3, 4 em học sinh đọc lại bài .
Đồng bào Tây Nguyên ……vào mùa xuân .
Hằng trăm con voi nục nòch kéo đến …
-Tây Nguyên , Ê –đê , Mơ –nông là những
chữ được viết hoa vì đó là tên riêng chỉ vùng
đất dân tộc .
-HS viết từ khó vào bảng con .
Tây Nguyên , nườm nượp …
-HS viết bài vào vở .
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- HS nhìn bài viết ở bảng phụ để sửa lỗi
-HS lên làm bài tiếp sức
-Lời giải đúng .
Năm lêu le
……………….loè
Lưng ………
Làn …….lánh …….loe
2b: HS làm bài
VD : rượt , lướt , mượp , mướt ……
-2HS đọc bài của mình
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 2 học sinh đọc lại bài tập 3 .

GV nhận xét chung tiết học khen ngợi động viên thi đua , tuyên
dương cá nhân , tổ .

TẬP LÀM VĂN
Đáp lời khẳng đònh –Viết nội quy .
I/Mục tiêu :
1-Rèn kỹ năng nghe –nói :
Biết đáp lại lời khẳng đònh phù hợp với tình huống giao tiếp , thể hiện thái độ lòch sự .
2-Rèn kỹ năng viết :
- Biết viết lại một vài điều trong nội qui của trường .
II/Đồ dùng dạy học :
- Tờ giấy in nội qui nhà trường hoặc bảng nội qui được phóng to .
- Bảng phụ ghi nội dung BT2a .
- Tranh , ảnh , hươu , sao , con báo (BT2) .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên tạo ra 2 tình huống cần nói lời xin lỗi cho 2 HS đáp lại .
-2 học sinh lên sắm vai .
*GV mời HS 1 đem vở lên kiểm tra , khi em đưa vở .GV lỡû tay làm rơi vở của em GV
nói “ Cô lỡ tay , xin lỗi em “ ; HS 2 đáp ……
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
a/Giới thiệu bài :
b)Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1 : (miệng ) .
-GV nêu yêu cầu –Hướng dẫn HS
quan sát kỹ bức tranh , đọc lời các
nhân vật trong tranh . GV hỏi :
CH : Bức tranh thể hiện nội dung

trao đổi giữa ai với ai ? Trao đổi
việc gì ?
-GV cho học sinh lên sắm vai
theo từng cặp .
Bài tập 2 : (miệng ) .
-GV giúp học sinh nắm được các
tình huống và yêu cầu của bài tập
-GV giới thiệu tranh và treo
tranh , HS trả lời theo cặp .
-Cho HS tiếp tục sắm vai với
nhau b , c dưới sự hướng dẫn của
GV .
Bài 3 : (viết ) .
Học sinh :
-HS quan sát tranh và trả lời .
*Cuộc trao đổi giữa các bạn HS đi xem xiếc với
cô bán vé .Các bạn hỏi cô : “Cô ơi ! Hôm nay có
xiếc không ạ ! .Cô Đáp :
“ Có chứ “ Làm các bạn thích thú .
*HS đóng vai : 1 HS đóng HS ; HS 2 đóng cô
bán vé (chú ý không nói lời đáp lại ở tranh ) .
Bài 2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài .
-GV làm mẫu một cặp , sau đó HS lên sắm vai
theo cặp và trả lời .
VD : HS 1 : Mẹ ơi đây có phải là con hươu sao
không ạ ? (Mẹ )
HS 2 : Phải đấy con ạ (con )
HS 1 : Trông nó dễ thương quá ! ….
b/Trả lời : Nó giỏi quá mẹ nhỉ /vào rừng mà gặp
nó thì nguy , mẹ nhỉ ?

c/ Trả lời : May quá ! Cháu xin gặp bạn ấy một
chút ạ ! /Cháu xin phép gặp bạn ấy được không ạ
!?…
Bài 3 : HS chép 2 , 3 điều trong bảng nội qui của
trường em . HS tự làm bài .
-GV cho HS đọc lại yêu cầu của
bài .
-HS làm bài vào vở , GV theo dõi
nhận xét bổ sung .
-GV thu 1 số vở chấm bài .
3/Củng cố –Dặn dò :
a)Củng cố : 2 HS khá giỏi đọc lại bài văn của mình .
GV nhận xét tiết học , tuyên dương những em làm bài tốt , động
viên những em có nhiều cố gắng .
b)Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm nội qui (nếu chưa xong ) .
Chuẩn bò bài : Đáp lời phủ đònh .

TOÁN
Tìm một thừa số của phép nhân .
I/Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách tìm một thừa số khi biết tích và thừa số kia .
- Biết cách trình bày lời giải .
II/Đồ dùng dạy học :
-Các tấm bìa , mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn .
III/Các hoạt động dạy - học :
1/Kiểm tra bài cũ : Luyện tập .
-GV cho 2 em lên bảng làm :
-Lớp làm bảng con : BT4 (28) . Có 30 kg kẹo chia đều vào 3 thùng .Hỏi mỗi thùng có
bao nhiêu kilôgam kẹo ? Giải : Số kẹo mỗi thùng có là :
TT : Có 30 kg kẹo chia đều 3 thùng 30 : 3 = 10 (kg)

Mỗi thùng ……… ? kg Đ S : 10 kg .
-GV nhận xét .
2/Dạy bài mới :
Giáo viên :
a/Giới thiệu bài :
1/Ôn tập mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia .
-GV gắn tấm bìa và nêu câu hỏi .
CH : Mỗi tấm bìa có 2 chấm tròn .
Hỏi 3 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
-GV cho 3 HS nhắc lại .
-GV : Từ phép nhân 2 x 3 = 6 , lập
được hai phép chia tương ứng , GV
cho 2 HS đọc phép chia –Gv kết hợp
ghi lên bảng .
-GV nhấn mạnh : Lấy tích chia cho
Học sinh :
-HS quan sát và nêu phép tính .
2 x 3 = 6
T số T số Tích
Thứ nhất thứ hai
GV cho 2 HS đọc phép chia .
6 : 2 = 3 ; 6 : 3 = 2
GV cho 2 HS nhắc lại
thừa số thứ nhất (2)được thừa số thứ
hai (3) 6 : 2 = 3
-Lấy tích chia cho thừa số thứ hai (3)
được thừa số thứ nhất (2) .
*GV nhận xét : Muốn tìm thừa số
này ta lấy tích chia cho thừa số kia .

2)Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa
biết –GV giới thiệu phép nhân .
-GV giải thích : số x là thừa số chưa
biết nhân với 2 bằng 8 , tìm x .
-Từ phép nhân x x 2 = 8 ta có thể lập
phép chia theo nhận xét .Muốn tìm
thừa số x ta lấy 8 chia cho thừa số 2 .
-GV giải thích : x = 4 là số phải tìm
để được 4 x 2 = 8 , GV hướng dẫn
cách trình bày .
-GV nêu tiếp : 3 x x = 15
-Phải tìm giá trò của x để 3 nhân với
số đó bằng 15 .
-GV nhận xét : x = 5 là số phải tìm
để được 3 x x = 15 . HS trình bày như
bên .
-GV kết luận : Muốn tìm một thừa số
ta lấy tích chia cho thừa số kia .
3/Thực hành :
Bài 1 : GV cho HS đọc bài .
-GV theo dõi HS làm và sửa bài .
-Kết hợp 2 HS lên bảng làm .
Bài 2 : Tìm x (theo mẫu )
-GV hướng dẫn HS làm bài và nhận
xét .
-GV kết hợp cho HS lên bảng làm .
Bài 3 : Tìm y .
-GV cho HS làm bài vào vở .
-GV theo dõi nhận xét kiểm tra , uốn
nắn HS yếu

 HS nhắc lại .
x x 2 = 8
-HS theo dõi và nhận xét
-HS viết và tính .
x = 8 : 2
x = 4
HS trình bày x x 2 = 8
x = 8 : 2
x = 4
-HS chú ý theo dõi .
-HS nhắc lại : Muốn tìm x ta lấy 15 chia cho
thừa số 3 .
-HS viết và tính : 3 x x = 15
x = 15 : 3
x = 5
-3 HS nhắc lại ghi nhớ .
-1 HS đọc yêu cầu của bài .
-Lớp làm vào vở 3 HS lên bảng làm .
2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 1 = 3
8 : 2 = 4 12 : 3 = 4 3 : 3 = 1
8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 3 : 1 = 3
-GV cho 1 HS lên làm bảng phụ , lớp theo
dõi sửa .
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài và cho lớp
làm bài .
a) x x 2 = 10 x x 3 = 12 3 x x = 21
x = 10 : 2 x = 12: 3 x = 21:3
x = 5 x = 4 x = 7
Bài 3 : Tìm y .
-1 HS đọc đề bài , lớp làm vào vở .

y x 2 = 8 y x 3 = 15 2 x y = 20
3/Củng cố –Dặn dò :

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×