Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

giao an tu chon toan 6 day cuc chi tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.4 KB, 78 trang )

Ngy son: /09/2009
Ngày ging: /09/2009
Số học
Tiết 1

Ôn tập số tự nhiên

I. Mục tiêu:
- Viết đợc số tự nhiên theo yêu cầu
- Số tự nhiên thay đổi nh thế nào khi thêm một chữ số
- Ôn phép cộng và phép nhân (tính nhanh)
II. Chuẩn bị:
Gv: Chọn bài tập để hớng dẫn học sinh.
Hs: Ôn tập các kiến thức về số tự nhiên.
III. Nội dung bài giảng.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
GHI bảng

GV + HS
Dùng 3 chữ số 0;3;4 viết tất cả các số tự
nhiên có 3 chữ số, các chữ số khác nhau
Dùng 3 chữ số 3;6;8 viết tất cả các số tự
nhiên có 3 chữ số, mỗi chữ số viết một
lần
Viết số tự nhiên lớn nhất có 4 chữ số,
các chữ số khác nhau
Một số tự nhiên 0 thay đổi nh thế nào
nếu ta viết thêm


Cho số 8531
a.

Bài 1;
a,
4 3 0; 4 0 3
3 4 0; 3 0 4
b,

c,

8 6 3; 8 3 6
6 8 3; 6 3 8
3 6 8; 3 8 6
9876

Bài 2:
a, Chữ số 0 vào cuối số đó.
Tăng 10 lần
b, Chữ số 2 vào cuối số đó
Tăng 10 lần và thêm 2 đơn vị
Bài 3:
8531
a, Viết thêm một chữ số 0 vào số đÃ
cho để đợc số lớn nhất có thể đợc.
1


b, Viết thêm chữ số 4 xen vào giữa các
chữ số của số đà cho để đợc số lớn nhất

có thể có đợc.
Tính nhanh

Trong các tích sau, tìm các tích bằng
nhau mà không tính KQ của mỗi tích
11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11;
9.5.15
TÝnh tỉng cđa sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 3
chữ số nhau với số tự nhiên lớn nhất
có 3 chữ số nhau.

b,

85310
85431

Bài 4:
a,
81+ 243 + 19
= (81 + 19) + 243
= 100 + 243 = 343
b,
168 + 79 + 132
c,
32.47 + 32.53
d,
5.25.2.16.4
e,
26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
Bµi 5:

11.18 = 11.9.2 = 6.3.11
15.45 = 45.3.5 = 9.5.15
Bµi 6:
102 + 987

4. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà sử dụng trong bài
5. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà xem lại các kiến thức đà đợc ôn tập trong bài hôm nay.
Về làm bài tập 37 đến 41 SBT.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2

Luyện tập- Ghi số tự nhiên

I. Mục tiêu:
- Viết đợc tập hợp các chữ số của một số tự nhiên
- Viết một số tự nhiên theo yêu cầu bài toán.
- Đọc và viết đợc số La MÃ nhỏ hơn 30
II. Chuẩn bị:
Gv: Chon bài tập hớng dẫn học sinh
2


Hs: Ôn tập về ghi số tự nhiên
III. Nội dung bài giảng:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ, xen kÏ trong bµi.
3. Bµi míi.

GV + HS
Ghi sè TN hệ thập phân. Viết tập hợp
các chữ số của số 2005.

Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.

GHI bảng
Bài 17 SBT (5)
{2; 0; 5 }
Bài 18 SBT (5)
a, Sè TN nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè 1000
b, Sè TN nhỏ nhất có 3 chữ số khác
nhau: 102
Bài 21
a, Chữ số hàng chục (chữ số hàng đơn
vị là 5).
{16; 27; 38; 49}
b, Chữ số hàng chục gấp bốn lần chữ số
hàng đơn vị {41; 82 }

c, Chữ số hàng chục (hàng đơn vị tổng 2
c, {59; 68 }
chữ số bằng 14)
Một số TN có 3 chữ số thay đổi nh thế
Bài 24
nào nếu ta viết thêm chữ số 3 vào trớc số
Tăng thêm 3000 đơn vị
đó.
Số La MÃ
Đọc các số La MÃ

Viết các số sau bằng số La MÃ
Đổi chỗ 1 que diêm để đợc kết quả đúng

Bài 20
a, X X V I = 10 + 10 + 6 = 26
X X I X = 10 + 10 + 9 = 29
b, 15 = XV
28 = XXVIII
c, V = I V – I
§ỉi V = VI – I

a, Víi cả hai chữ số I và V có thể viết ®3


ợc những số La MÃ nào.
b, Dùng hai que diêm xếp đợc các số La
MÃ nào < 30

Bài 28
a, IV; VI; VII; VIII
b, II; V;

Giíi thiƯu thªm kÝ hiƯu sè La M·
L : 50
C : 100
M : 1000
D : 500

X


Bµi tập thêm
46 = XLVI
2005= MMV

4. Củng cố:
Gv nhắc lại các kiến thức đà học trong bài
5. Hớng dẫn về nhà:
Về nhà làm thêm BT 23,25 SBT (6)
Ngy son:
Ngày dạy:
Tiết 3 ÔN tập- Phép cộng và phép nhân
Phép trừ và phép chia
Luyện tập
I.Mục tiêu:
áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh
II.Chuẩn bị:
Gv: Nội dung kiến thức trong bài giảng.
Hs: Chuẩn bị nội dung kiến thức giáo viên hớng dẫn.
III.Nội dung bài giảng:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
Tóm tắt lý thuyết:
- Nhắc lại tính chất phép cộng, phép nhân.
4


Tính chất
Giao hoán
Kết hợp

Cộng với 0-nhân với1
Phân phối giữa phép

Phép céng
PhÐp nh©n
a+b=b+a
a.b = b.a
(a +b) +c = a + (b + c)
(a .b) .c = a . (b . c)
a+0=0+a
a.1 = 1.a
a.(b + c) = ab + ac

nhân đối với phÐp

a.(b - c) = ab - ac

céng (trõ)
Bµi tËp:
GV + HS
TÝnh nhanh
a, 81 + 243 + 19
b,

5.25.2.16.4

c,

32.47.32.53


T×m x biÕt: x ∈ N
a, (x – 45). 27 = 0
b,

23.(42 - x)

= 23

TÝnh nhanh
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
 C¸ch tÝnh tổng các số TN liên
tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.

Tính nhÈm b»ng c¸ch ¸p dơng tÝnh chÊt
a(b-c) = ab – ac

a { 25; 38}

GHI bảng
Bài 43 SBT
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
= 32.(47 + 53) = 3200
Bµi 44
a, (x – 45). 27 = 0
x – 45

=0
x
= 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 – 1
x = 41
Bµi 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30)
= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bµi 51:
5


b ∈ { 14; 23}

M = {x ∈ N| x = a + b}

T×m x ∈ N biÕt:
a, a + x = a

M = {39; 48; 61; 52 }
Bµi 52

a, a + x = a

b, a + x > a

x ∈ { 0}
b, a + x > a

c, a + x < a
TÝnh nhanh
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3

b,

36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41

Giíi thiƯu n!

x ∈ N*
c, a + x < a
x∈Φ
Bµi 56:
a,
2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b,
36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)

= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bµi 58
n! = 1.2.3...n
5! = 1.2.3.4.5 =
4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
= 24 6 = 18

4.Củng cố:
Nhặc lại các kiến thức cơ bản trong bài.
5.Hớng dẫn về nhà:
Ôn lại các kiến thức đà học
Về nhà làm bài tập 59,61

Ngy son:
Ngày d¹y:
6


Tiết Phép trừ và phép chia

I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kỹ năng tính nhẩm
- Tìm x
II.Chuẩn bị:
Gv: Chuẩn bị kiến thức sử dụng trong bài, và bài tập cần chữa.
Hs: Ôn lại kiến thức đà học.
III. Nội dung bài giảng.
1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
3. Bài mới:
Tóm tắt lý thuyết.
1. Điều kiện để phép trừ a - b thực hiện đợc là a b
2. Điều kiện để phép chia a: b không còn d (hay a chia hÕt cho b, kÝ hiƯu a Mb)lµ a =
b.q (víi a,b,q ∈N; b ≠ 0).
3. Trong phÐp chia có d:
Số chia = Sô chia ì Thơng + Sè d.
a = b.q + r(b ≠ 0 ; 0 < r < b)
Bài tập .
GV + HS

GHI bảng

7


T×m x ∈ N
a, 2436 : x = 12
b, 6x 5 = 613

Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số
hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một
đơn vị

Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ
và số trừ cùng một số đơn vị.

Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa
số kia cùng một số

Nhân cả số bị chia và số chia với cùng
một số.
áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c trờng hợp chia
hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ

Bài 62 SBT
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
6x
= 613 + 5
6x
= 618
x
= 618 : 6
x
= 103
Bµi 65 :
a,
57 + 39
= (57 – 1) + (39 + 1)
=
56 + 40
=
96
Bµi 66 :

213 – 98
= (213 + 2) – (98 + 2)
=
215 100 = 115
Bµi 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
=
7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
= 2400 : 100
=
24
72 : 6 = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6
=
10 + 2 = 12
Bµi 68 :
a, Sè bót lo¹i 1 Mai cã thĨ mua đợc
nhiều nhất là:
25 000 : 2000 = 12 còn d
=> Mua đợc nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn d
=> Mua đợc nhiều nhất 16 bót lo¹i 2
HS : Thùc hiƯn:
8


BT: T×m x biÕt:
a) (x + 74) - 318 = 200


Dïng 4 ch÷ sè 5; 3;1; 0

a) ⇒ x + 74 = 200 + 318
x = 518 - 47
x = 471
Bµi 72 SBT
=> Sè TN lín nhÊt : 5310
Sè TN nhỏ nhất: 1035
Tìm hiệu
5310 1035
Bài 74:
Số bị trừ + (Sè trõ + HiƯu) = 1062
Sè bÞ trõ + Sè bÞ trõ
= 1062
2 sè bÞ trõ = 1062
Sè bÞ trõ : 1062 : 2 = 531

Sè bÞ trõ + sè trõ + HiƯu = 1062
Sè trõ > hiƯu : 279
T×m số bị trừ và số trừ

Tính nhanh
a,
(1200 + 60) : 12

,

Sè trõ + HiÖu = 531
Sè trõ - HiÖu = 279
 Sè trõ : (531 + 279) : 2 = 405

Bµi 76:
a,
(1200 + 60) : 12
= 1200 : 12 + 60 : 12
=
100 + 5
= 105
b,
(2100 – 42) : 21
= 2100 : 21 - 42 : 21
=
100
- 2 = 98

(2100 – 42) : 21

4. Cñng cè:
9


Nhắc lại kiến thức trọng tâm trong bài.
Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
5. Hớng đÃn về nhà:
Về nhà làm BT 69, 70 ; BT 75, 80 SBT(12)
Ngày soạn:
Ngµy day:
TiÕt 5+6:
Luyện tập- Luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai lũy thừa cùng cơ số
I.Mục tiêu:

- Tính đợc giá trị của l luỹ thừa
- Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
- So sánh hai luỹ thừa
II. Chuẩn bị:
Gv: Kiến thức có sử dụng trong bài.
Hs: Chuẩn bị kiến thức giáo viên hớng dẫn.
III.Nội dung bài giảng:
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ: Xen trong bài
Tóm tắt lý thuyết.
1.a.a 4
3
1. Định nghÜa: an = a4 2 ....a

(n∈ N*)

n thõa sè
an lµ một luỹ thừa, a là cơ số, n là số mị.
Quy íc: a1 = a; a0 = 1 (a ≠ 0)
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
am. an = am+n
(m,n ∈ N*)
am: an = am-n
(m,n ∈ N*; m ≥ n ; a ≠ 0)
N©ng cao:
1. L thõa cđa mét tÝch (a.b)n = an. Bn.
2. Luü thïa cña mét luü thõa (an)m = an.m.
m

m


3. Luü thõa tÇng an = a(n )
4. Số chính phơng là bình phơng của một số.
10


GV + HS
Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số

Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa

Viết KQ phép tính dới dạng 1 luỹ thừa

Hớng dẫn câu c
Viết các số dới dạng 1 luỹ thừa.

GHI bảng
Bài 88:
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
34 . 3 = 35
Bµi 92:
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bµi 93
a,
b,
c,
d,
Bµi 89:


a3 a5
= a8
x7 . x . x4 = x12
35 . 45
= 125
85 . 23
= 85.8 = 86
8 = 23
16 = 42 = 24
125 = 53

Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số
nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dới dạng lũy thừa của
10

Bài 90:

Khối lợng trái đất.

Bài 94:

10 000
1 000 000 000

= 104
= 109

600...0
= 6 . 1021 (Tấn)

(21 chữ số 0)
Khối lợng khí quyển trái đất.
So sánh 2 lũy thừa

500...0
= 5. 1015 (Tấn)
(15 chữ số 0)
Bài 91: So sánh
a,
26 và 82
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8
= 64
=>
2 6 = 82
b,
53 vµ 35
53 = 5.5.5
= 125
35 = 3.3.3.3.3 = 243
11


=>
4.Củng cố: Nhắc lại các dạng toán đà luyện tập
5.Hớng dÉn vỊ nhµ:
VỊ nhµ lµm bµi 95(cã híng dÉn)

125 < 243
5 3 < 35


Ngày soạn:
Ngày giảng:
Luyện tập- Thứ tự thực hiƯn phÐp tÝnh
I.Mơc tiªu:
- Lun tËp thø tù thùc hiƯn phép tính
- Tìm x
II.Chuẩn bị:
Gv: Các bài tập cần chữa
Hs: C¸c kiÕn thøc vỊ thø tù thùc hiƯn phÐp tÝnh.
III.Néi dung các bài giảng:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bµi cị: Xen trong bµi
3. Bµi míi:
GV + HS
Thùc hiƯn phÐp tÝnh
a,
3 . 52 - 16 : 22

b,

23 . 17 – 23 . 14

c,

17 . 85 + 15 . 17 120

d,

20 [ 30 (5 - 1)2]


GHI bảng
Bài 104 SBT (15)
a,
3 . 52 - 16 : 22
= 3 . 25 - 16 : 4
= 75 - 4
= 71
b,
23 . 17 – 23 . 14
= 23 (17 – 14)
=8.3
= 24
c,
17 . 85 + 15 . 17 – 120
= 17(85 + 15) – 120
= 17 . 100 - 120
= 1700 – 120
= 1580
d,
20 – [ 30 – (5 - 1)2]
= 20 - [30 - 42]
= 20 - [ 30 – 16]
12


= 20 – 14
Thùc hiÖn phÐp tÝnh
a,
36 . 32 + 23 . 22


b,

(39 . 42 – 37 . 42): 42

T×m sè tù nhiªn x biÕt
a,

2.x – 138 = 23 . 3 2

= 6

Bµi 107:
a,
36 . 32 + 23 . 22
= 34
+ 25
= 81
+ 32
= 113
b,
(39 . 42 – 37 . 42): 42
= (39 - 37)42 : 42
= 2
Bµi 108:
a,
2.x – 138 = 23 . 3 2
2.x - 138 = 8.9
2.x
= 138 + 72

x
= 210 : 2
x
= 105

Dặn dò: BT
4.Củng cố:
Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính
5.Hớng dẫn về nhà:
Về nhà làm bài tập 110, 111 SBT (15).
Ôn tập- Tính chÊt chia hÕt cđa mét tỉng
I.Mơc tiªu:
- BiÕt chøng minh mét sè chia hÕt cho 2 ; 3 dùa vµo tÝnh chÊt chia hÕt cđa mét
tỉng, m«t tÝch
- RÌn kü năng trình bày bài toán suy luận
II.Chuẩn bị:
Gv: Tóm tắt lý thuyết
Hs: Ôn lại tính chất chia hết của một tổng
III.Tổ chức hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:Xen trong bài
A. Tóm tăt lý thuyết;
13


HS:Phát biểu và viết tổng quát.
ã a M m và b M ⇒ (a + b) Mm
m
( a, b, m∈ N và m 0)
ã a M và b M ⇒ (a - b) M (víi a ≥ b)

m
m
m
• a M b M vµ c M ⇒ (a + b + c) M
m,
m
m
m
( a, b, c. m∈ N vµ m ≠ 0)
a Mm; b Mm; c Mm
⇒ (a + b+ c) M m (m ≠ 0 )
a Mm 
 ⇒ a + b Mm
b Mm 
a Mm 
 ⇒ a − b Mm
b Mm 
(Víi a> b; m ≠ 0 )

. Tổng quát

b. Bài tập.GV cho HS lm một số bµi tËp
Bµi 118 SBT (17) 8’
a, Gäi 2 sè TN liên tiếp là a và a + 1
Nếu a M 2 => bài toán đà đợc chứng minh
Nếu a M 2 => a = 2k + 1 (k ∈N)
nªn a + 1 = 2k + 2 M 2
VËy trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số M 2
b, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a, a+1, a+2NÕu a M 3 mµ a : 3 d 1 => a = 3k (k ∈N) nªn
a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 M 3

hay a + 2 M 3 (2)
NÕu a : 3 d 2 => a = 3k + 2
nªn a + 1 = 3k + 2 + 1 = 3k + 3 M 3
hay a + 1 M 3 (3)
Tõ (1), (2) và (3) => trong 3 số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số M 3.
Bài 119: 8
a, Gọi 3 số TN liên tiếp là a; a+1; a+2
=> Tỉng
a + (a+1) + (a+2)
= (a+a+a) + (1+2)
= 3ª + 3 M 3
b, Tỉng 4 sè TN liªn tiÕp
a + (a+1) + (a+2) + (a+3)
= (a+a+a+a) + (1+2+3)
= 4a
+ 6
4a M 4
14


=> 4a + 6 M 4
6 M 4 hay tæng của 4 số TN liên tiếp M 4.
Bài 120: 8
Ta cã aaaaaa = a . 111 111
= a . 7 . 15 873 M 7
VËy aaaaaa M 7
Bµi 121: 8’
abcabc = abc . 1001
= abc . 11 . 91 M 11
Bµi 122: 9’

Chøng tá ab + ba M 11
Ta cã ab + ba = 10.a + b + 10b + a
= 11a + 11b
= 11(a+b) M 11

Ngy son:
Ngày dạy:
Tiết 7+8:
Ôn tËp - dÊu hiÖu Chia hÕt cho 2; 5
dÊu hiÖu Chia hết cho 3; 9
I.Mục tiêu:
- Nhận biết các số tự nhiên chia hết cho 2 và 5
- Điền chữ số thích hợp vào dấu * để đợc một số chia hÕt cho 2; 5
- ViÕt mét sè tù nhiªn lớn nhất, nhỏ nhất đợc ghép từ các số đà cho chia hết cho
2;5,3, 9.
II.Nội dung :
A.Tóm tăt lý thuyết;
Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 ®Ịu chia hÕt cho 2 vµ chia hÕt cho 5
DH: Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số
đó mới chia hết cho 2.
Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới
chia hết cho 5.
Nhận xét: Mọi số đều viết đợc dới dạng tổng các chữ sè cđa nã céng víi mét sè
chia hÕt cho.
15


Dấu hiệu: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ
những số đó mới chia hết cho 9.
Dấu hiệu:

Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số
đó mới chia hết cho 3.
b. Bài tập.
GHI bảng

GV + HS
HĐ 1: Nhận biết 1 sè chia hÕt cho 2; 5

Bµi 123:
Cho sè 213; 435; 680; 156
a, Sè M 2 vµ

5 : 156

b, Sè M 5 vµ M

2 : 435

c, Sè M 2 vµ

M

5 : 680

d, Số M 2 và

Điền chữ số vào dấu * để đợc 35*

M


M

5 : 213

Bài 125: Cho 35*
a, 35* M 2 => * ∈{0; 2; 4; 6; 8 }
b, 35* M 5 => * ∈{0; 5 }
c,

35* M 2 và M 5 => * {0}

Bài 127: Chữ số 6; 0; 5
Dùng ba chữ số 6; 0; 5 ghép thành số

a, Ghép thành số M 2

TN có 3 chữ số tháa m·n

650; 506; 560
b GhÐp thµnh sè M 5
650; 560; 605

Dùng 3 chữ số 3; 4; 5 ghép thành số tự

Bài 129: Cho 3; 4; 5

nhiên có 3 chữ số.

a, Sè lín nhÊt vµ M 2 lµ 534
b, Sè nhá nhÊt vµ : 5 lµ 345

16


HĐ 2: Tập hợp số M 2, và M 5
Tìm tập hợp các số tự nhiên n

Bài 130:
{140; 150; 160; 170; 180}

võa M2; vµ M 5 vµ 136 < x < 182

Bài 134.
Điền chữ số vào dấu *
a) 3*5 M 3 ⇒ 3+ * + 5 M 3 ⇒ 8 + *M3
⇒ * ∈ { 41, 4, 7}

b) ...................... ⇒ * { 0;9}
c) ........................ b = 0
Dặn dò: Xem lại các bài đà làm. Làm
tiếp các bài SBT
BTVN : 136, 138; 139. 140 SBT.

a=9

Bội và ớc
I.Mục tiêu:
- Tìm bội và ớc của một số tự nhiên
- Nắm cách tìm bội và ớc một số
- Vận dụng vào dạng toán tìm x
II.Tổ chức hoạt động dạy học :

A. Tóm tắt lý thuyết:

aM
b
a là bội của b

b là ước của
a

* Muốn tìm bội của một số khác 0 ta có thể nhân số đó lần lợt với 0,1,2,3, ...
* Muốn tìm ớc của a ta có thể lần lợt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét
xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ớc của a .
B. Bài tập
GV + HS
HĐ 1 : Tìm Bội và ớc

GHI bảng
I. Tìm Bội và ớc
17


- Viết tập hợp các bội < 40 của 7
- Viết dạng TQ các số là B(7)
- Tìm các số tự nhiên x
a,

b,

Bài 141 SBT (19)
a,


{0; 7; 14 ; 21; 28; 35}

b,

B(7) = 7k (k ∈N)

Bµi 142 :

x ∈ B(15) vµ 40 ≤ x ≤ 70

a,
b,

x M 12 vµ 0 < x ≤ 30

x ∈ B(15) vµ 40 ≤ x ≤ 70
x ∈ {45 ; 60}
x M 12 vµ 0 < x ≤ 30
x ∈ {12 ; 24}

c, x ∈ ¦ (30) vµ x > 12

c, x ∈ ¦ (30) vµ x > 12
x ∈ {15 ; 30}

d, 8 M x => x {1; 2; 4; 8}
HĐ 2: Nhắc lại cách tìm Bội và Ước
một số. Viết dạng tổng quát.
Tìm tất cả các số có hai chữ số là bội

của :
a, Các số có 2 chữ số là B(32
b, Các số có hai chữ số là B(41)
Tìm tất cả các số có 2 chữ số là ớc của :
a, Các số có hai chữ số là Ư(50)

d, 8 M x => x ∈ {1; 2; 4; 8}
¦(a) = {x ∈ N*| a M x}
B (a) = {x ∈ N | x M a }
Bài 144 SBT (20)
a, Các số có 2 chữ số là B(32)
là: 32; 64; 96
b, Các số có hai chữ số là B(41)
là 41; 82
Bài 145
a, Các số có hai chữ số là Ư(50) là:
50; 25; 10

ÔN tập- số nguyên tố, hợp số -Phân tích một số ra thừa số
nguyên tố
I.Mục tiêu:
- Nhận biết và giải thích số nguyên tố, hợp số
- Biết cách chứng tỏ các số lớn là số nguyên tố hay hợp số
- Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Tìm tất cả các ớc số của một số, số ớc cđa mét sè
- T×m hai sè biÕt tÝch cđa chóng
II.Tỉ chức hoạt động dạy học
A.Tóm tắt lý thuyết:
18



- Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chØ cã hai íc sè lµ 1 vµ chÝnh nó .

- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn 2 ớc số .
- Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó d ới dạng
một tích các thừa số nguyên tố
B. Bài tập.

19


GV + HS
Nhận biết số nguyên tố, hợp số

GHI bảng
Bài 148 SBT (20)
a, 1431 M 3 và lớn hơn 3 => hợp số
b, 635 M 5 và lớn hơn 5 => hợp số
c, 119 M 7 và lớn hơn 7 => hợp số
d, 73 > 1 chỉ có ớc là 1 vµ chÝnh nã, M
2; 3; 5; 7

Tỉng(hiƯu) sau lµ số nguyên tố hay hợp
số
a, 5.6.7 + 8.9
Dựa vào tính chÊt chia hÕt cđa mét tỉng
=> kÕt ln.

Bµi 149 SBT (20)
a, 5.6.7 + 8.9

Ta cã 5.6.7 M 3
=> 5.6.7 + 8.9 M 3
8.9M 3
Tổng M 3 và lớn hơn 3 => tổng là hợp số

b. 5.7.9.11 2.3.7 M 7
b, Tổng 5.7.9.11 2.3.7 M 7 và lớn hơn
7 nên hiệu là hợp số.
c, 5.7.11 + 13.17.19

Tổng là 1 số chẵn hay là một số lẻ

d, 4353 + 1422
Dựa vào chữ số tận cùng.

Thay chữ số vào dấu * để 7* là số
nguyên tố.

Còn các số lẻ đều là hợp số => Giải
thích
- Liệt kê các số lẻ từ 2000 -> 2020.
=> các số lẻ đó M ?

c, 5.7.11 + 13.17.19
Ta có 5.7.11
là một số lẻ
13.17.19
là một số lẻ
Tổng là một số chẵn nên tổng M 2
và lớn hơn 2 => tổng là hợp số.

d, 4353 + 1422 có chữ số tận cùng là 5 =>
tổng M 5 và lớn hơn 5 => tổng là hợp số.
Bài 151:
7* là số nguyên tố
* { 1; 3; 9}
Bài 154:
3 vµ 5; 5 vµ 7; 11 vµ 13
17 vµ 19; 41 vµ 43
Bµi 160:
a, 450 = 2 . 32 . 52
450 M cho các số nguyên tố là 2; 3; 5
b, 2100 = 22 . 3 . 52 . 7
2100 M cho các số nguyên tố là 2; 3; 5; 7

Có phải 100 số tự nhiên tiếp theo đều là
hợp số không?
20


Củng cố Dặn dò: Nhắc lại các dạng bài tập đà luyện
Chú ý cách trình bày lời giải 1 số là số nguyên tố hay hợp số
BT 153, 156
Nhắc lại các dạng toán đà luyện tập: Xem lại cách tính số Ước của 1 số
Tiết 9+10:
Luyện tập- ớc chung và bội chung
I.Mục tiêu:
Học sinh biết tìm ớc chung và béi chung cđa 2 hay nhiỊu sè b»ng c¸ch liƯt kê
các ớc, bội
Tìm giao của hai tập hợp
II.Tổ chức hoạt động dạy học :

ổn định
Kiểm tra: Nêu ®Þnh nghÜa íc chung, béi chung
 Lun tËp
GV + HS
ViÕt các tập hợp:
Bài 1:

GHI bảng

a, Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}
¦(12), ¦(36), ¦(12, 36)

¦(36) = {1; 3; 4; 9; 12; 6; 18; 36}
¦(12;36) = {1; 2; 3; 4; 6; 12}

36 = 2 . 3
2

2

Các bội nhỏ hơn 100 của 12

b, Các bội nhỏ hơn 100 của 12:
0; 12; 24; 36; 48; 60; 72; 84; 96

Các bội nhỏ hơn 150 của 36

Các bội nhỏ hơn 150 của 36
0; 36; 72; 108; 144.


Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36 Các bội chung nhỏ hơn 100 của 12 và 36
là: 0; 36; 72
A: Tập hợp các số M 9
B: Tập hợp các số M 3

21


Luyện tập- ớc chung lớn nhất
I.Mục tiêu:
Học sinh nắm các bớc tìm CLN rồi tìm ớc chung của hai hay nhiều số
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
ổn định
Kiểm tra: Nhắc lại định nghĩa tìm CLN
Luyện tập
GV + HS
HĐ 1: Tìm ƯCLN
- Nhắc lại các bớc tìm ƯCLN của 2 hay
nhiều số

GHI bảng
Bài 176 SBT (24)
Tìm ¦CLN
a, 40 vµ 60
40 = 23 . 5
60 = 22 . 3 . 5
¦CLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b,

36; 60; 72

36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
¦CLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
quan hƯ 13, 20

c, ¦CLN(13, 30) = 1

Quan hÖ 28, 39, 35

d,

28; 39; 35
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
¦CLN(28; 39; 35) = 1
Bµi 180 :
126 M x, 210 M x
=> x ∈ ¦C (126, 210)
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
22


T×m sè TN x biÕt 126 M x, 210 M x
và 15 < x < 30

ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nªn x = 21


Lun tËp- béi chung nhỏ nhất
I.Mục tiêu:
Tìm đợc BCNN của hai hay nhiỊu sè > 1
 Tõ t×m BCNN ==> T×m BC
II.Tỉ chức hoạt động dạy học :
Kiểm tra: Nêu các bớc tìm BCNN
Luyện tập
GV + HS
GHI bảng
HĐ1: Tìm BCNN
Bài 188 SBT (25): Tìm BCNN
Gọi học sinh lên bảng
a, 40 vµ 52
40 = 23 . 5
52 = 22 . 13
BCNN (40, 52) = 23 . 5 . 13 = 520
b,

42, 70, 180
42 = 2 . 3 . 7
70 = 2 . 5 . 7
180 = 22 . 32 . 5
BCNN(42, 70, 180) = 22 . 32 . 5 . 7
= 1260.
HĐ2: Tìm BC
Tìm BC của 15, 25 và nhỏ hơn 400

Bµi 190:
15 = 3 . 5

25 = 52
BCNN(15, 25) = 52 . 3 = 75
BC(15, 25) và nhỏ hơn 400 lµ:
0; 75; 150; 225; 300; 375

23


Tiết 29 : ôn tập chơng i
luyện tập: thực hiện phép tính chia hết
I.Mục tiêu:
Ôn lại phần thực hiện phép tính
Dạng toán chia hết
Tìm x
Nội dung
GV + HS
HĐ1: Thứ tự thực hiện phép tính.

GHI bảng
Bài 1: Thực hiÖn phÐp tÝnh
a,
90 – (22 .25 – 32 . 7)
= 90 – (100 – 63)
24


= 90 b,

37


= 53

720 - {40.[(120 -70):25 + 23]}
= 720 - {40.[(2 + 8]}
= 720 - {40 . 10]}
= 720 – 400

c,

= 320

570 + {96.[(24.2 - 5):32 . 130]}
= 570 + {96.[27:9]}

HĐ2: Tìm số tự nhiên x

= 570 + {96 . 3]}
= 570 +
288
= 858
d,
37.24 + 37.76 + 63.79 + 21.63
= 37(24 + 76) + 63(79 + 21)
= 37 . 100
+ 63 . 100
= 100(37 + 63)
= 100 . 100
= 10 000
e,
20020 .17 + 99 .17 –(33 .

32+24.2)
= 1.17 + 99.17 - (3 + 32)
= 17 . 100
35
= 1700
35
= 1665.
Bµi 2: T×m x ∈N
a,
20 – [7(x - 3) + 4] = 2
7(x - 3) + 4 = 18
7(x - 3)
= 14
(x - 3)
=2
x
=5
b,
3x . 2 + 15 = 33
3x . 2
= 18
3x
= 9
3x
= 32
x
=3
c,
2x + 2x+3 = 576
2x + 2x . 23 = 576

2x(1 + 23) = 576
2x . 9
= 576
25


×