Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Giáo án tổng hợp lớp 1 ( Tuần 1 - Tuần 3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.54 KB, 77 trang )

Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: /8/2009
Ngày giảng:
Tiếng việt :
Tiết 1 2: ổn định tổ chức
A- Mục đích - Yêu cầu:
Giúp học sinh:
- Nắm đợc nội quy học tập trong lớp học.
- Nhớ đợc vị trí chỗ ngồi và cách chào hỏi giáo viên khi ra vào lớp.
- Biết đợc các ký hiệu, hiệu lệnh của giáo viên đã quy định trong giờ học.
- Bầu ban cán sự lớp, giúp ban cán sự lớp làm quen với nhiệm vụ đợc giao.
- Biết đợc các loại sách vở và đồ dùng cần có
- Biết cách bọc, ghép dán và giữ gìn sách vở sạch đẹp.
II- Đồ dùng dạy học:
+ Học sinh: - Chuẩn bị toàn bộ đồ dùng, sách vở của mình
+ Giáo viên: - Dự kiến trớc ban cán sự lớp.
- Chuẩn bị sẵn nội quy lớp học.
III- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1:
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sĩ số học sinh
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của môn học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng.
- lớp trởng báo cáo
- Để toàn bộ sách, vở, đồ
dùng của môn TV cho GV
kiểm tra
II- Dạy, học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Dạy nội dung lớp học.


- GV đọc nội quy lớp học (2 lần) - HS chú ý nghe
? Khi đi học em cần phải tuân theo những quy định gì?
- GV chốt ý và tuyên dơng.
- 1 số HS phát biểu
- Đi học đúng giờ, trong lớp
chú ý nghe giảng, hăng hái
phát biểu ý kiến.
1
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- Cho học sinh múa hát tập thể
3- Sắp xếp chỗ ngồi và chia tổ
- Xếp chỗ ngồi cho học sinh
- Chia lớp thành 2 tổ
Tổ 1: 5 em
Tổ 2: 5 em
- Đọc tên từng học sinh của mỗi tổ
? Những em nào ở tổ 1 giơ tay ?
? Những em còn lại ở tổ nào ?
- Chốt lại nội dung
4- Bầu ban cán sự lớp:
- GV đa ra dự kiến về ban cán sự lớp gồm: Lớp trởng
(Nga), lớp phó(Thi) , quản ca(Thuỳ), tổ trởng
- Nêu nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong ban cán sự lớp
- Hớng dẫn thực hiện
- Hớng dẫn và chỉnh sửa
5- Củng cố tiết học:
? Khi đi học em cần tuân theo những nội quy gì ?
- Lớp trởng điều khiển
- HS ngồi theo vị trí quy định
của giáo viên

- Nghe để nhớ xem mình ở tổ
nào
- HS giơ tay
- ở tổ 2
- HS nghe và lấy biểu quyết
- HS nghe và nhắc lại nhiệm
vụ của mình.
- Lần lợt từng cá nhân tron
ban cán sự lớp thực hành
nhiệm vụ của mình.
- 2 học sinh nêu
Tiết 2
Giáo viên Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
? Khi đến lớp; lớp trởng, lớp phó, quản ca, cần làm
những việc gì ?
- Giáo viên nhận xét và cho điểm
II- Dạy học bài mới:
1- Kiểm tra sách vở và đồ dùng của học sinh
- Yêu cầu để toàn bộ đồ dùng, sách vở lên mặt bàn.
- HS nêu; lớp trởng điều
khiển chung cả lớp, quản ca
cho các bạn hát trớc khi ra
vào lớp.
2
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- GV kiểm tra và thống kê số sách vở và đồ dùng còn
thiếu của học sinh (nếu có) và yêu cầu các em mua bổ
xung cho đủ.
- Khen ngợi những HS có đủ sách vở và đồ dùng học tập.

2- Hớng dẫn cách học, dán và bảo quản.
- GV dùng giấy bọc và sách vở đã chuẩn bị sẵn và làm
thao tác mẫu vừa làm vừa hớng dẫn.
- GV theo dõi và HD những HS còn lúng túng
*.Cho HS nghỉ giữa tiết
3- Giới thiệu một số ký hiệu và hiệu lệnh của giáo viên
trong giờ học.
- GV viết ký hiệu và nêu
+ Khoanh tay, nhìn lên bảng
B lấy bảng
V lấy vở
S lấy sách
C lấy hộp đồ dùng
N hoạt động nhóm
- GV chỉ vào từng ký hiệu có trên bảng và yêu cầu HS
thực hành.
+ Nêu một số hiệu lệnh cơ bản
- Gõ 1 tiếng thớc: giơ bảng
- Gõ 1 tiếng : xoay bảng
- Gõ 2 tiếng : hạ bảng
4- Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nêu luật chơi và cách chơi
- Chia lớp thành hai nhóm. GV làm quản trò để nêu hiệu
lệnh, các nhóm thực hiện theo hiệu lệnh.
. Mỗi lần đúng sẽ đợc 1 điểm sẽ thắng cuộc.
: Chuẩn bị sách vở và đồ dùng cho tiết sau:
- HS thực hiện theo Y/c
HS tập thể dục & hát tập thể
- HS theo dõi và thực hành

- HS theo dõi
- HS thực hành.
- HS nghe và thực hành theo
hiệu lệnh
- HS chơi theo sự đk của
quản trò
3
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
MÜ tht
TiÕt 1: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
_ Làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi
_ Tập quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công
viên, cắm trại …)
2. Học sinh:
Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu tranh về đề tài thiếu nhi vui
chơi:
_ GV giới thiệu tranh
Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui
chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi
khác.
_ Cho HS xem các tranh:


_ GV nhấn mạnh: Đề tài vui chơi rất rộng,
phong phú và hấp dẫn người vẽ. Nhiều bạn đã
say mê đề tài này và vẽ được những tranh đẹp.
Chúng ta cùng xem tranh các bạn.
2.Hướng dẫn HS xem tranh:
_ GV treo các tranh mẫu có chủ đề “Vui
chơi” hoặc hướng dẫn HS quan sát tranh
trong Vở tập vẽ 1 và đặt câu hỏi gợi ý,
dẫn dắt HS tiếp cận với nội dung các
bức tranh:
_HS quan sát:

_ HS xem các tranh:
+ Cảnh vui chơi ở sân trường với
rất nhiều hoạt động khác nhau:
nhảy dây, múa hát, kéo co, chơi
bi, v.v…
+ Cảnh vui chơi ngày hè cũng
có nhiều hoạt động khác nhau:
thả diều, tắm biển, tham quan du
lòch, v.v…
4
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010

§¹o ®øc
Tiết 1 Bài1 : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1(T1)

I/ Mục tiêu:
Học sinh biết được:
-Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học.

- Vào lớp 1 em sẽ có thêm, nhiều bạn mới, có thầy cô giáo mới, trường
lớp mới, em được học thêm nhiều điều mới lạ.
- Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào trở thành học sinh lớp 1.
- Biết yêu q bạn bè, thầy cô, trường lớp.
II/ Tài liệu và phương tiện:
- GV: VBT đạo đức 1.
Các điều 7, 28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Các bài hát: “Trường Em” ; “ Đi học” ; “Em yêu trường em”; “Đi đến
trường”.
- HS : Vở bài tập đạo đức.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/.ỉ n ®Þnh tỉ chøc : (1’) Hát vui
2/ . Kiểm tra bài cũ: (2’)
- Kiểm Tra dụng cụ học tập.
- GV nhận xét.
3/ . Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài.
b/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
*Hoạt động 1: “Vòng tròn giới thiệu tên”
Mục tiêu: Giúp HS biết giới thiệu tên của
mình, của các bạn trong lớp.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn cách chơi: HS xếp thành vòng
tròn.
+ Nêu câu hỏi gợi ý:
- Kết luận: Mỗi người đều có 1 cái tên. Trẻ
em cũng có quyền có họ tên.
* Hoạt động 2: Quan sát tranh và trả lời câu
hỏi.

- Tự giới thiệu tên của mình cho
các bạn cùng nghe.
- Thảo luận: theo 3 nhóm và trả
lời.
5
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
Mục tiêu: “HS tự giới thiệu sở thích của
mình”
Cách tiến hành:
- Hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những
điều em thích
- Cho HS lên tự giới thiệu trước lớp.
- Những điều các bạn thích có hoàn toàn
giống như em không ?
Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình
thích và không thích, những điều đó có thể
giống hoặc khác nhau giữa người này và
người khác. Chúng ta cần phải tôn trọng
những sở thích của người khác, bạn khác.
* Hoạt động 3: Xem tranh kể về ngày đầu
tiên đi học.
Mục tiêu: HS biết được ngày đầu tiên đi
học của mình.
Cách tiến hành:
- Cho HS xem tranh: Tranh vẽ cảnh gì? Và
vẽ ai?
+Nêu câu hỏi gợi ý: Mời vài HS lên kể
* Kết luận : Vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều
bạn mới, thầy cô giáo mới, em sẽ học được
nhiều điều mới lạ, biết đọc, biết viết, làm

toán.
- Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của
trẻ em.
- Mẹ rất vui và tự hào vì mình là HS lớp 1.
Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật
ngoan.
- Nhận xét nêu gương.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Kể trước lớp.
- HS trả lời.
- Quan sát và trả lời.
- Trả lời câu hỏi.
4/ Củng cố: 4’
- Trò chơi: Cho HS thi nhau kể về ngày đầu tiên đi học của mình.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Về xem lại bài chuẩn bò tiết sau học tiếp.
- Nhận xét tiết học.
- Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………
6
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
Ngày soạn: 8 / 8 / 2009
Ngày giảng: Tiếng việt
Tiết 3-4: Các nét cơ bản

I. Mục tiêu :
- HS làm quen và nhận biết đợc các nét cơ bản
- Bớc đầu nhận thức đợc mối quan hệ giữa các nét cơ bản và chữ .
- GD HS có ý thức học bộ môn
II. Thiết bị dạy học :
1. GV : Vở tập viết

2. HS : Vở tập viết , vở BTTV
III. Các HĐ dạy học chủ yếu
1. ổn định tổ chức : - HS hát
2. Kiểm tra : - HS mở đồ dùng học tập của mình .
3. Giảng bài mới
Tiết 1 :
a. Giới thiệu bài
- GV đa các nét cơ bản - HS thảo luận các nét cơ bản
- GV nêu các nét cơ bản - HS đồng thanh các nét cơ bản
b. Dạy các nét cơ bản
- Tô lại các nét cơ bản
- Hớng dẫn viết bảng con
- Hớng dẫn viết - HS quan sát - viết lại từng nét
- Sửa sai cho HS và tuyên dơng các
em
viết đẹp
Tiết 2.
1. ổn định tổ chức - HS tập bài thể dục
2. Kiểm tra - HS nêu tên các nét cơ bản
c. Nhận biết các nét cơ bản
- Treo bảng phụ - Thi nhận biết các nét cơ bản
- Đọc theo tổ
- Đọc cá nhân , đọc nhóm
- Theo dõi và sửa sai
d. Viết các nét cơ bản
- Cho HS mở vở tập viết để viết
- HD viết , quan sát , sửa sai - HS viết vào vở TV
4 . Các HĐ nối tiếp
1. Trò chơi : thi đoán nhanh các nét cơ bản.
2. GV nhận xét giờ.

Rút kinh ngiệm:
7
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
Toán
Tiết 1 : Tiết học đầu tiên
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận biết các việc phải làm trong các tiết học toán .
- Bớc đầu biết yêu cầu cần đạt đợc trong các tiết học toán .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Sấch toán
- HS : Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
3. Bài mới :
- Hớng dẫn HS sử dụng sách toán
- Cho HS xem sách toán
- HD lấy sách toán và hớng dẫn HS đến
trang có tiết học đầu tiên.
- Giới thiệu ngắn gọn về sách toán
- Từ bìa 1 đến tiết toán đầu tiên
- Sau mỗi tiết học toán mỗi tiết học đều
có phiếu . Tên của bài học đặt ở đầu
trang .Mỗi phiếu đều có phần bài học
- Trong mỗi tiết toán HS phải làm theo

hớng dẫn của GV .
- Cho HS thực hành gấp sách toán , mở
sách , HD giữ gìn sách
- Cho HS mở sách toán đến tiết học đầu
tiên .
- Giới thiệu với học sinh những yêu cầu
cần đạt sau khi học Toán 1
- Các em sẽ biết : đọc , đếm , viết số ,
làm tính cộng , trừ , nhìn hình vẽ nêu đ-
ợc bài toán rồi nêu phép tính giải bài
toán , biết đo độ dài , biết xem lịch
- Giới thiệu 1 số Đ D cho HS.
- Cho HS lấy bộ đồ dùng học toán và
cho HS nêu tên của đồ dùng đó .
4. Hoạt động nối tiếp :
- Hát 1 bài
- Mở SGK
- Nhận xét
- Lấy sách toán
- Mở sách toán có bài : Tiết học đầu
tiên
- Thực hành gấp sách toán , mở sách
toán
- Mở SGK bài tiết học đầu tiên
- Lấy bộ thực hành toán 1 nêu tên 1
số đồ dùng
8
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
- GV nhËn xÐt giê
- DỈn HS chn bÞ ®Çy ®đ häc tËp.



¢m nh¹c
TIẾT 1: Học hát: Bài Quê hương tươi đẹp
(Dân ca Nùng - Đặt lời : Anh Hoàng)
I. MỤC TIÊU
- Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, đúng nhòp và đều giọng.
- Biết cách sử dụng nhạc cụ gõ dệm theo nhòp, phách của bài hát.
- Biết bài hát này là dân ca của dân tộc Nùng.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Hát chuẩn xác bài Quê hương tươi đẹp.
- §µn , thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Ổn đònh tổ chức, nhắc học sinh (HS) sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ : Không tiến hành vì là bài đầu tiên.
3. Dạy bài mới:
Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS
1/ Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu bµi:
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung
bài hát : Đây là một trong những bài
dân ca của dân tộc Nùng. Họ sinh
sống ở những vùng thấp của rừng núi
phía Bắc nước ta.Với giai điệu mượt
mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu
quê hương đất nước.
2/ Ho¹t ®éng 2: D¹y h¸t :
H¸t cho HS nghe mẫu.
- HD HS tập đọc lời ca từng câu ngắn
(bài chia làm 5 câu)
+ Đọc mẫu, có thể đọc theo tiết tấu

lời ca để khi ghép giai điệu HS dễ
thuộc hơn.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- nghe GV hát mẫu
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của
GV
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn
9
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát
lại, ba lần để thuộc lời và giai điệu,
trong khi tập, nhắc nhở HS tư thế ngồi
ngay ngắn, hát ngân đúng phách.
- GV đệm đàn và HD HS h¸t.
- GV thực hiện mẫu cách hát kết hợp
vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách.
Quê hương em biết bao tươi đẹp
x x x x
- HD tương tự với cách vỗ tay theo
nhòp.
-GV đàn cho HS thực hiện.
- GV nhận xét.
- Đệm đàn cho HS ôn lại bài hát.
3/ Ho¹t ®éng 3: cđng cè dỈn dß
- Hỏi HS bài hát vừa được học tên gì ?-
Là dân ca của dân tộc nào ?
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài
hát.
của GV .
- Chú ý tư thế ngồi hát ngay ngắn.

Hát ngân đúng phách theo hướng dẫn
của GV .
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn
của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn
tiếng.
+ Hát đồng thanh
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân
- Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo
phách, sử dụng các nhạc cụ gõ: song
loan, thanh phách , trống nhỏ, theo
hướng dẫn của GV
- HS chú ý.
- HS hát kết hợp gõ đệm theo Nhòp.
- Ôn lại bài hát theo hướng dẫn của
GV .
Trả lời:
+ Bài : Quê hương tươi đẹp.
+ Dân ca Nùng.
- Chú ý nghe GV nhận xét, dặn dò và
ghi nhớ.

Ngµy so¹n: 8 / 8 / 2009
Ngµy gi¶ng:
TiÕng viƯt

TiÕt 5 – 6: Bµi 1: e
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ e và âm e
2.Kó năng :Bước đầu nhận biết được mối liên hệ giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật và sự vật

10
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :Trẻ em và loài vật ai cũng có lớp
học
của mình
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bé, mẹ, xe,ve, giấy ô li, sợi dây
-Tranh minh hoạ phần luyện nói về các lớp học của chim, ve,ếch
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III. Hoạt động dạy học : Tiết1
1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của hs
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài :Qua tìm hiểu tranh
Hoạt động 1 : Nhận diện chữ và âm e
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ e và âm e
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ:Chữ e gồm một nét thắt
Hỏi:Chữ e giống hình cái gì?
Hoạt động 2:Luyện viết
MT:HS viết được chữ e theo đúng quy trình
trên bảng con
-Cách tiến hành:
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt
bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ

Củng cố, dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
+Mục tiêu:HS phát âm được âm e
+Cách tiến hành :luyện đọc lại bài tiết 1
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
Hoạt động 2:
b.Luyện viết:
MT:HS tô đúng chữ e vào vở
Thảo luận và trả lời: be,
me,xe
Thảo luận và trả lời câu
hỏi: sợi dây vắt chéo
(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con
Phát âm e(Cá nhân- đồng
thanh)
Tô vở tập viết
11
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
Cách tiến hành: Hướng dẫn HS tập tô chữ e
Hoạt động 3:
c.Lun nãi:
+Cách tiến hành :
Hỏi: - Quan sát tranh em thấy những gì?
- Mỗi bức tranh nói về loài vật nào?
- Các bạn nhỏ trong bức tranh đang học
gì?

- Các bức tranh có gì chung?
+ Kết luận : Học là cần thiết vµ rất vui.Ai
cũng phải đi học và học hành chăm chỉ.
4.:Củng cố dặn dò
H«m nay ta häc bµi g×?
DỈn vỊ nhµ «n bµi b»ng c¸ch ®äc vµ viÕt l¹i ©m
e nhiỊu lÇn
Các bạn đều đi học
- vµi HS nh¾c l¹i
RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………



ThĨ dơc
TiÕt 1 : ỉn ®Þnh tỉ chøc trß ch¬i–
I. Mơc tiªu:
- KT: Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu bµi häc , biªn chÕ tỉ , chän c¸n sù
- HS biÕt ®ỵc nh÷ng quy ®Þnh c¬ b¶n ®Ĩ thùc hiƯn trong c¸c giê häc .
- Ch¬i trß : diƯt con vËt cã h¹i .
- Gi¸o dơc häc sinh yªu thÝch m«n häc
II. ThiÕt bÞ d¹y vµ häc:
- §Þa ®iĨm: s©n b·i vƯ sinh s¹ch sÏ
- Ph¬ng tiƯn: cßi
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
Néi dung §Þnh
lỵng
H§.ThÇy H§. Trß
1.PhÇn më ®Çu

- Nªu yªu cÇu giê häc
- ChØnh ®èn trang phơc
- Nªu yªu cÇu néi dung
giê häc .
- Giao nhiƯm vơ cho líp
- TËp hỵp thµnh 2
hµng däc
- §øng vç tay vµ
h¸t .
12
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- Khởi động
2. Phần cơ bản
- Biên chế tổ tập luyện ,
chọn cán sự bộ môn
- Chia tổ
3. Phần kết thúc
- Đứng theo vòng tròn vỗ
tay, hát
- Tuyên dơng tổ nhóm tập
tốt, nhận xét


- GV bầu cán sự
- Phân công tổ,nhóm tập
luyện
- Bầu tổ trởng .
- Phổ biến nội quy tập
luyện : tập ngoài sân dới
sự điều khiển của lớp tr-

ởng và GV .
- Trang phục phải gọn
gàng .
- Phải xin phép khi ra
vào lớp .
- Hớng dẫn HS sửa sang
lại trang phục .
- Cho chơi trò chơi : Diệt
con vật có hại .
- Nêu tên trò chơi
cách chơi luật chơi.
- Cho HS chơi thử.
- Quan sát
- Uốn nắn
- Nhận xét
- Giậm chân tại
chỗ , đếm to nhịp
1 2 , 1 -2
- Nhận nhiệm vụ
- Lắng nghe
- Sửa sang lại trang
phục .
- HS thực hiện :
nếu con vật nào có
lợi không hô gì ,
con nào có hại hô :
diệt , diệt , diệt
- Thực hiện cả lớp
RKN:


Toán
Tiết 2 :Nhiều hơn , ít hơn
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Biết so sánh số lợng của hai nhóm đồ vật .
- Biết sử dụng từ nhiều hơn , ít hơn khi so sánh về số lợng .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .
II.Đồ dùng dạy học :
13
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- GV : Sấch toán , một số nhóm đồ vật .
- HS : Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét
3. Bài mới :
a. Cho HS so sánh số lợng cốc và
số lợng thìa
- Cầm 1 số thìa trong tay ( chẳng hạn
là 4 cái thìa ) và nói : có 1 số cái thìa

- Và ( chẳng hạn có 5 cái cốc và nói
có 1 số cốc )
- Cho HS lên cắm số thìa vào 1 số cốc
còn lại số cốc cha có thìa ?
- GV nêu : số cốc nhiều hơn số thìa
hay số thìa ít hơn số cốc.

- Gọi vài HS nhắc lại .
b. Cho HS quan sát từng hình vẽ
trong bài học , giới thiệu cách
so sánh số lợng hai nhóm đối t-
ợng nh nhau , chẳng hạn : nối
1 với 1
- Nhóm nào có đối tợng (chai và nút
chai , ấm đun nớc ) bị thừa ra thì
nhóm đó có số lợng nhiều hơn , nhóm
kia có số lợng ít hơn .
- Cho HS thực hiện tơng tự đối với
các bài còn lại
4. Hoạt động nối tiếp :
- GV cho HS chơi trò chơi: nhiều
hơn , ít hơn ( GV mở nhóm đồ vật mà
GV đã chuẩn bị trớc )
- HD thực hiện
- Nhận xét giờ .
- Hát 1 bài
- Mở SGK Toán 1
- Quan sát số cốc và thìa trong SGK
và nêu số cốc và thìa nhận xét
- Thực hiện lên cắm số thìa vào số
cốc
- Nêu lại nhận xét
- Quan sát các hình còn lại ở trong
SGK nêu kết quả nhận xét .
- Thực hiện cá nhân nhận xét
- HS thực hiện bài tập còn lại
nhận xét

- Thực hiện trò chơi .
- Thực hiện
RKN:


Ngày soạn: 9 / 8 / 2009 Tiếng việt
Ngày giảng:

14
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
TiÕt 7 – 8: Bµi 2 : b
I. Mơc tiªu
1. KiÕn thøc :
- HS lµm quen vµ nhËn biÕt ®ỵc ch÷ vµ ©m b ,ghÐp ®ỵc tiÕng be .
- Bíc ®Çu nhËn thøc ®ỵc mèi liªn hƯ gi÷a ch÷ víi tiÕng chØ ®å vËt , sù vËt
2. Kü n¨ng : ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo néi dung : c¸c ho¹t ®éng häc
tËp kh¸c nhau cđa trỴ em .
3.Th¸i ®é : häc tËp nghiªm tóc .
II. ThiÕt bÞ d¹y häc
- GV: giÊy « ly ;sỵi d©y ®Ĩ minh ho¹ ch÷ b ;tranh minh ho¹ cho bµi lun
nãi
- hs: sgk ;vë BTTV1
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
1.Khởi động : n đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết :e (Trong tiếng me,ve,xe)
- Nhận xét bài cũ
3.Bài mới :
TG
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1 :Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giải thích:bé,bẽ,bà,bóng là các tiếng
giống nhau đều có âm b)
Thảo luận và trả lời: bé, bẻ,
bà, bóng
2. Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm:
+Mục tiêu: Nhận biết được chữ b và âm b
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ b gồm 2 nét :nét
khuyết trên và nét thắt
Hỏi: So sánh b với e?
-Ghép âm và phát âm: be,b
-Hướng dẫn viết bảng con :
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Giống: nét thắt của e và nét
khuyết trên của b
Khác: chữ b có thêm nét thắt
Ghép bìa cài.
Đọc (C nhân- đ thanh)
Viết : b, be
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: Khởi động : n đònh tổ chức
15
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
2.Hoạt động 2: Bài mới:

+Mục tiêu: Luyện HS các kó năng cơ bản
+Cách tiến hành:
a.Luyện đọc: Đọc bài tiết 1
b.Luyện viết:
Đọc :b, be (C nhân- đ thanh)
Viết vở Tập viết
c.Luyện nói: “Việc học tập của từng cá
nhân”
Hỏi: -Ai học bài? Ai đang tập viết chữ e?
-Bạn voi đang làm gì? Bạn ấy có biết đọc chữ
không?
-Ai đang kẻ vở? Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Các bức tranh có gì giống và khác nhau?
Thảo luận và trả lời
Giống :Ai cũng tập trung
vào việc học tập
Khác:Các loài khác nhau có
những công việc khác nhau
3.Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
Đọc SGK
-Củng cố và dặn dò
–Nhận xét và tuyên dương
RÚT KINH NGHIỆM:


Thđ c«ng
TiÕt 1: Bµi 1: Giíi thiƯu mét sè lo¹i giÊy b×a
vµ dơng cơ häc thđ c«ng
I - Mơc tiªu :
- Häc sinh biÕt mét sè lo¹i giÊy b×a vµ dơng cơ häc thđ c«ng

- GD HS cã ý thøc gi÷ g×n ®å dïng häc tËp
II -Chn bÞ :
- Gi¸o viªn : C¸c lo¹i giÊy mµu , b×a, kÐo, hå d¸n.
- Häc sinh : GiÊy mµu, kÐo, hå d¸n.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chđ u :
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc - H¸t
2. Bµi míi
a. Giíi thiƯu giÊy, b×a
16
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- Giới thiệu giấy của vở - Quan sát
- Giới thiệu giấy màu thủ công có kẻ ô
vuông
- Quan sát
b. Giới thiệu dụng cụ học TC :
+ Thớc kẻ : - GV cho HS nêu công
dụng
- Để kẻ
+ Bút chì - Dùng để kẻ
+ Kéo : - Dùng để cắt
+ Hồ dán : - Dùng để dán sản phẩm
Có thể nêu thêm :
(Hồ dán đợc chế biến từ bột sắn có pha
chất chống gián, chuột và đựng trong
hộp nhựa)
HS nghe
4 Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét thái độ học tập của học sinh.
- HS chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài xé, dán hình chữ

nhật, hình tam giác.
RKN:


Toán
Tiết 3 : Hình vuông , hình tròn
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
- Nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông , hình tròn .
- Bớc đầu nhận ra hình vuông , hình tròn từ các vật thật .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .
II.Đồ dùng dạy học :
- GV : Sách toán , hình vuông , hình tròn .
- HS : Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Hát 1 bài
- Mở bộ thực hành Toán 1
17
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- Nhận xét
3. Bài mới :
* GV giới thiệu hình vuông :
- Giơ lần lợt từng tấm bìa hình vuông
cho HS xem ( Nói : đây là hình vuông )
- cho HS nhắc lại .
- Cho HS lấy hình vuông từ bộ TH toán

1
- Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông .
*Giới thiệu cho HS về hình tròn
( tơng tự nh hình vuông )
- Không nêu thế nào là hình vuông hay
thế nào là hình tròn, hay hình vuông có
đặc điểm gì ?
**Thực hành :
- Bài 1 : Cho HS tô màu vào hình vuông
- Bài 2: Cho HS tô màu vào hình tròn
- Bài 3: Cho HS dùng bút chì màu khác
nhau để tô màu ( hình vuông , hình tròn
đợc tô màu khác nhau )
- Bài 4: Cho HS thực hành gấp trên giấy
nhận xét
4. Củng cố dặn dò :
- GV cho HS nêu tên các vật hình vuông
, hình tròn . Cho HS vẽ hình vuông ,
hình tròn .
- GV nhận xét giờ .
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
- Nhận xét
- Nói theo : đây là hình vuông nhận
xét
- Nhắc lại
- Thực hiện trên bộ thực hành Toán 1:
tìm hình vuông nhận xét
- Nêu lại nhận xét
- Quan sát các hình tròn trên bảng
- Tìm hình tròn trong bộ thực hành Toán

1- nhận xét .
- Thực hiện cá nhân nhận xét
- Tô màu vào hình vuông
- Tô màu vào hình tròn .
- Thực hiện cá nhân
- Thực hiện bài tập còn lại nhận xét
- HS thực hiện cá nhân nhận xét .
RKN:


Tiếng việt
Tiết 9 10 : Bài 3 : /
I. Mục tiêu.
1. HS nhận: - biết đợc dấu và thanh sắc
- biết ghép tiếng bé
- biết đợc dấu sắc và thanh sắc ở tiếng chỉ đồ vật, sự vật.
2. Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung: Các hoạt động khác nhau của
trẻ em.
3. Giáo dục HS có ý thức học bộ môn.
II. Thiết bị day học:
18
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
1. GV: - GiÊy « ly phãng to
- C¸c vËt tùa nh h×nh dÊu s¾c
-Tranh minh ho¹ cho c¸c tiÕng vµ phÇn lun nãi
2. HS: SGK TV 1, vë BTTV 1, tËp viÕt.
III.Hoạt động dạy học: Tiết 1
1.Khởi động : n đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
-Viết và đọc : b, be (Viết bảng con và đọc 5-7 em)

-Chỉ b ( Trong các tiếng : bé , bê, bóng) (Đọc 2-3 em)
- Nhận xét KTBC
3. Bài mới :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu:
+Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Bé, lá, chó, khế, cá là các tiếng giống
nhau ở chỗ đều có dấu và thanh sắc)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
+Mục tiêu: nhận biết được dấu và thanh sắc ,
biết ghép tiếng bé
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu: Dấu sắc là một nét nghiêng
ph¶i
Hỏi:Dấu sắc giống cái gì ?
b. Ghép chữ và phát âm:
-Hướng dẫn ghép:
-Hướng dẫn đọc:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn qui
trình đặt bút)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
Đọc dấu sắc trong các tiếng bé,
lá, chó, khế, cá(Cá nhân- đồng

thanh)

Thảo luận và trả lời câu hỏi:
Thước đặt nghiêng
Tiếng be thêm dấu sắc được
tiếng bé(Ghép bìa cài)
bé(Cá nhân- đồng thanh)
Theo dõi qui trình
Cả lớp viết trên bàn
Viết bảng con: (Cnhân- đthanh)
19
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
Tiết 2:
1.Hoạt động 1:KT bµi cò
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Biết được dấu và thanh sắc ở tiếng
chỉ đồ vật, sự vật
+Cách tiến hành :
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1(trªn b¶ng,
trong s¸ch)
b.Luyện viết:
- GV híng dÉn c¸ch cÇm bót, t thÕ ngåi,
c¸ch lÊy vë, c¸ch ®Ỉt vë vµ më vë, c¸ch t«,
c.Luyện nói:
+Mục tiêu: “Nói về các sinh hoạt thường
gặp của các em bé ở tuổi đến trường”.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Quan sát tranh :
- Những em bé trong tranh ®ang lµm gì?
- Các bức tranh có gì chung?

- Em thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
Phát triển chủ đề nói:
-Ngoài hoạt động kể trên, em và các bạn
có những hoạt động nào khác?
-Ngoài giờ học,em thích làm gì nhất?
-Đọc lại tên của bài này?
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
-Đọc SGK, bảng lớp
-Củng cố dặn dò
-Nhận xét – tuyên dương
4-5 ®äc bµi trªn b¶ng
Phát âm bé(Cá nhân- đồng
thanh)
Tô vở tập viết
Thảo luận nhóm ( Các bạn đang
ngồi học trong lớp.Hai bạn gái
nhảy dây. Bạn gái đi học)
Đều có các bạn đi học
Bé(Cá nhân- đồng thanh)
RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………….
To¸n
TiÕt 4: H×nh tam gi¸c
I.Mơc tiªu:
Gióp HS :
20
Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
- Nhận ra và nêu đúng tên hình tam giác.
- Bớc đầu nhận ra hình tam giác từ các vật thật .
- Giáo dục HS có ý thức khi học toán .

II.Đồ dùng dạy học :
GV :Sách toán , hình tam giác
HS : Bộ đồ dùng toán 1
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra :
- Kiểm tra sự nhận biết hình vuông ,
hình tròn của HS
- Nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu hình tam giác :
- Giơ lần lợt từng tấm bìa hình tam
giác cho HS xem ( Nói : đây là hình
tam giác )
- Cho HS nhắc lại .
- Cho HS lấy hình tam giác từ bộ TH
toán 1
- Gọi vài HS nhắc lại : Hình vuông .
**Thực hành xếp hình :
- Bài 1 : cho HS tô màu vào SGK
- Bài 2: cho HS tô màu vào hình tam
giác
- Bài 3: Cho HS chơi trò chơi : thi
đua chọn nhanh các hình
- Gắn lên bảng các hình đã học
( chẳng hạn : 5 hình tam giác , 5 hình
vuông , 5 hình tròn có màu sắc và
kích thớc khác nhau ) cho mỗi em
chọn 1 hình theo yêu cầu của GV .

- Nhận xét
4:Củng cố, dặn dò:
- GV cho HS nêu tên các vật hình
tam giác mà em biết
- GV nhận xét giờ .
- Về nhà tìm thêm các vật có dạng
hình tam giác
- Hát 1 bài
- Mở bộ thực hành Toán nêu hình
vuông , hình tròn .
- Nhận xét
- Nói theo : đây là hình tam giác
- nhận xét .
- Nhiều hs nhắc lại
- Thực hiện trên bộ thực hành Toán
1: tìm hình tam giác nhận xét
- N nêu lại nhận xét
- T tô màu vào SGK hình tam giác
- HS tìm hình tam giác trong bộ thực
hành Toán 1- nhận xét .
- Thực hiện cá nhân nhận xét
- Thi chọn hình vuông , hình tròn ,
hình tam giác
- Nhận xét .
- Nhận xét
- HS thực hiện cá nhân nhận xét .
RKN:


21

Tr ờng tiểu học Vô Ngại Năm học 2009 - 2010
Tự nhiên và xã hội
Tiết 1: Cơ thể chúng ta
I - Mục tiêu : Học sinh biết
- Kể tên các bộ phận chính của cơ thể.
- Biết một số cử động của đầu, cổ, mình, chân, tay
- Rèn thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt.
II - Đồ dùng dạy học : - Giáo viên : Các hình trong SGK
- Học sinh : VBT TNXH - SGK
III - Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Bài mới
Hoạt động 1 : Quan sát tranh
- QS tranh trang 4- SGK
Mục tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận
- B ớc 1 : HD hoạt động theo cặp
- Nhận cặp đôi
- Cho HS quan sát tranh chỉ và nói tên
các bộ phận.
- Quan sát tranh
- B ớc 2 : hoạt động cả lớp
- Nói tên các bộ phận của cơ thể
- Cho HS nêu tên các bộ phận của cơ
thể
- Nhận xét
- Nhận xét
Hoạt động 2 : Quan sát tranh
Mục tiêu : Nhận biết đợc cơ thể gồm

3 phần
B ớc 1 : Làm việctheo nhóm nhỏ
- Làm việc nhóm đôi
- Cho HS quan sát và nêu : Các bạn
trong tranh sẽ nói gì ?
- Nói với nhau có 3 phần : đầu, mình
và tay, chân.
B ớc 2 : HĐ cả lớp
- Cho HS biểu diễn lại từng hoạt động
của đầu, mình và tay chân
- Biểu diễn trớc lớp
- Nhận xét .
Kết luận : (SGV - 21)
Hoạt động 3 : Tập thể dục
22
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
Mơc tiªu : G©y høng thó RLTT
- §äc bµi th¬
B íc 1 : Cho HS ®äc bµi th¬
“Cói m·i mái lng
ViÕt m·i mái tay
ThĨ dơc thÕ nµy lµ hÕt mƯt mái.
B íc 2 : Lµm mÉu ®éng t¸c
- Lµm theo
B íc 3 : Gäi HS lªn thùc hiƯn
- NhiỊu HS thùc hiƯn c¸ nh©n - nhãm
KL : (SGV - 22)
3/ Cđng cè, dỈn dß
- Cho HS thi kĨ tªn c¸c bé phËn cđa c¬ thĨ ngêi.
- GV nhËn xÐt giê

- DỈn dß : VN «n bµi, nªn tËp thĨ dơc ®Ĩ cã c¬ thĨ kh m¹nh
RKN:

( TiÕt nµy d¹y vµo bi )
TiÕng viƯt
TiÕt 11- 12: Bµi 4: ?.
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc:
- HS nhËn biÕt ®ỵc dÊu ? vµ dÊu .
- BiÕt ghÐp tiÕng bỴ, bĐ
- BiÕt ®ỵc c¸c dÊu thanh ? vµ . ë tiÕng chØ c¸c ®å vËt.
2. Kü n¨ng: Ph¸t triĨn lêi nãi tù nhiªn theo néi dung: H§ bỴ cđa bµ mĐ, b¹n g¸i vµ
b¸c n«ng d©n trong tranh
3. Th¸i ®é: Häc tËp nghiªm tóc
II. ThiÕt bÞ d¹y häc:
1. GV - GiÊy « ly phãng to hc b¶ng cã kỴ « ly
- C¸c vËt tùa dÊu ? vµ .
- Tranh minh ho¹ c¸c tiÕng cã dÊu ? . vµ phÇn lun nãi
2. HS : SGK, VBT 1, VTV.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ u:
Tiết1
1.Khởi động : n đònh tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ :
- Viết, đọc : dấu sắc,bé(Viết bảng con)
23
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
- Chỉ dấu sắc trong các tiếng : vó, lá, tre, vé, bói cá, cá mè( Đọc 5- 7 em)
- Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
TG

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài :
+Mục tiêu: nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
+Cách tiến hành :
Hỏi:
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, là các tiếng giống nhau
ở chỗ đều có thanh hỏi)
-Tranh này vẽ ai và vẽ gì?
(Quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ, là các tiếng giống
nhau đều có thanh nặng)
2.Hoạt động 2: Dạy dấu thanh:
+Mục tiêu:-Nhận biết được dấu hỏi, dấu nặng
-Biết ghép các tiếng : bẻ, bẹ
+Cách tiến hành :
a. Nhận diện dấu :
- Dấu hỏi :Dấu hỏi là một nét móc
Hỏi:Dấu hỏigiống hình cái gì?
- Dấu nặng : Dấu nặng là một dấu chấm
Hỏi:Dấu chấm giống hình cái gì?
b.Ghép chữ và phát âm:
-Khi thêm dấu hỏi vào be ta được tiếng bẻ
-Phát âm:
-Khi thêm dấu nặng vào be ta được tiếng
bẹ
-Phát âm:
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên giấy ô li(Hướng dẫn quy
trình đặt bút)

+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
3.Hoạt động 3:Củng cốø tiÕt 1
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu hỏi
Đọc các tiếng trên(Cá nhân-
đồng thanh)
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu nặng
Đọc các tiếng trên (Cá nhân-
đồng thanh)
Thảo luận và trả lời : giống móc
câu đặt ngược, cổ ngỗng
Thảo luận và trả lời : giống nốt
ruồi, ông sao ban đêm
Ghép bìa cài
Đọc : bẻ(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài
Đọc : bẹ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bẻ, bẹ
24
Tr êng tiĨu häc V« Ng¹i N¨m häc 2009 - 2010
Tiết 2:
1.Hoạt động 1: KT bµi tiÕt 1
2.Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu:-Biết các dấu , thanh hỏi & nặng ở
các tiếng chỉ đồ vật và sự vật
-Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung :
Hoạt động bẻ của bà mẹ, bạn gái và các nông
dân trong tranh.
+Cách tiến hành:

a.Luyện đọc:( ®äc trªn b¶ng, ®äc trong s¸ch)
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Bẻ”
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
-Các bức tranh có gì chung?
-Em thích bức tranh nào ? Vì sao ?
3.Hoạt động 3:Củng cố dặn dò
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
4 – 5 hs ®äc
Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ
thanh)
Tô vở tập viết : bẻ, bẹ
Chú nông dân đang bẻ bắp. Một
bạn gái đang bẻ bánh đa chia cho
các bạn. Mẹ bẻ cổ áo cho bạn
gái trước khi đến trường.
Đều có tiếng bẻ để chỉ các hoạt
động
RÚT KINH NGHIỆM:
Tn 2
Ngµy so¹n: TiÕng ViƯt
Ngày dạy :
TiÕt 13 14:– Bài 5: `, ~
25

×