Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tuần 31+32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.42 KB, 29 trang )

Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
TUẦN 31

Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I - Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật .
-Hiểu nội dung : Nguyện vọng và long nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn
làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng .(Trả lời câu hỏi SGK)
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ :
- 1 HS đọc một đoạn trong bài : Tà áo dài Việt Nam + trả lời câu hỏi : Em có cảm
nhận gì về vẽ đẹp của người phụ nữ khi mặc áo dài
- 1 HS đọc một đoạn trong bài : Tà áo dài Việt Nam + Nội dung
B - Bài mới Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp bài văn . Có thể phân theo 5 đoạn sau:
Đoạn 1 : Từ đầu đến không biết giấy gì ?
Đoạn 2 : Tiếp đến chạy rầm rầm
Đoạn 3 : Phần còn lại
- HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm
sai . HS luyện đọc : Ba Chẩn, dặn dò, quảng cáo, thấp thỏm, hớt hải…
- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : HS đọc thầm chú giải và
các từ mới ở cuối bài đọc (Nguyễn Thị Định, truyền đơn, lính mã tà, thoát li …) cho
HS đặt câu với từ : truyền đơn
- Đọc lượt 3 GV hướng dẫn HS ngắt nghĩ đúng
- HS luyện đọc theo cặp.


- 1 HS đọc lại bài .
- GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi :
H : Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị út là gì ?(…rải truyền đơn )
H : Những từ ngữ nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên (…ba
giờ sáng chị giả đi bán cá như mọi hôm … )
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi :
H : Vì sao chị út muốn được thoát li ?(…vì chị út yêu nước, ham hoạt động, muốn
làm được nhiều việc cho cách mạng)
- GV tiểu kết ? Rút ra nội dung bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc lại toàn bài
Mai Thị Phượng
187
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
- GV hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc nhấn mạnh một số từ . GV hướng dẫn đọc
đoạn 2
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm
Củng cố dặn dò:
- Đọc trước bài Bầm ơi
- Nhận xét giờ học./.
* * * * ********************************************
Toán
PHÉP TRỪ
I - Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phân
phân chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn .
- Giáo dục HS tích cực học toán .

II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở nháp :
378,239 + 96, 375;
3
2
+
7
4
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp đối chiếu kết quả nhận xét
B - Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề
Hoạt động 1: Ôn tập phép trừ và tính chất .
- GV viết lên bảng phép tính : a – b = c
- GV yêu cầu nêu thành phần của phép tính, GV ghi bảng
- GV viết bảng : a – a = ……
a – o = ……
- GV yêu cầu HS cả lớp điền vào chổ chấm vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng điền
- 2 HS phát biểu thành lời tính chất trên
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài .
a) GVgọi HS nêu cách thử lại phép trừ . Cả lớp làm bài vào vở . 1 HS đọc kết quả bài
làm . Cả lớp nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét chữa bài .
b) 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở . Lớp nhận xét, GV nhận xét chữa bài
c) Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính đối với số thập phân . Cả lớp làm bài vào vở
Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét, GV nhận xét
Bài 2: yêu cầu 1 HS đọc đề bài .Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết . nêu cách
tìm thành phần chưa biết . 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở . HS cả lớp nhận
xét và chữa bài vào vở .
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ . HS khác nhận xét, GV

nhận xét kết quả
Củng cố, dặn dò:
Mai Thị Phượng
188
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
- Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà .
***********************************************************
Toán : Bài tập PHÉP TRỪ
I - Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phân
phân chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn .
- Giáo dục HS tích cực học toán .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
-GV tổ chức cho H làm BT và chữa BT
Bài 1 :Tính
a. _ 80007 _ 85,297 _ 70,014 _ 0,72
30009 27,549 9,268 0,297
49998 57,748 60,746 0,423
b. 5 - 1,5 -1
2
1
= 5 -1,5 -1,5 = 2
Bài 2: Tìm x
a. x + 4,72 = 9,18 b. 9,5 – x = 2,7
x = 9,18 - 4,72 x = 2,7 + 9,5
x = 4,46 x = 12,2
Bài 3;4 : H làm vào vở BT -GV chấm nhận xét bài H
Bài giải :
Diện tích đất trồng hoa là :

485,3 – 289,6 =195,7(ha)
Tổng diện tích đất trồng hoa và đất trồng lúa là :
485,3 + 195,7 = 681 (ha)
Đáp số : 681 ha
- Gv nhận xét tiết học
- -Dặn dò về nhà
***********************************************
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I - Mục tiêu :
-Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn .
-Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trog truyện
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - 2 HS kể lần lượt kể câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về một nữ
anh hùng hoặc một phụ nữ có tài .
B - Bài mới: Giới thiệu bài Kể chuyện - ghi đề
Mai Thị Phượng
189
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài
- GV chép đề bài lên bảng lớp – Gọi 1,2 HS đọc đề bài
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng :
Đề bài : 1) Kể về một việc làm tốt của bạn em
- 2 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý trong SGK
- Một số HS tiếp nối nhau nói về nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu
chuyện sẽ kể
-Mỗi HS lập nhanh dàn ý cho câu chuyện của mình
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện

- HS thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người có câu chuyện ý nghĩa nhất, bạn kể chuyện
hấp dẫn nhất
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học./.
* * * * ************************

Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010
Toán

LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
-Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán .
- Giáo dục HS tích cực học toán
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - GV chấm vở bài tập ở nhà một số em
B - Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập - Ghi đề
Thực hành ôn tập
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập
a) HS làm bài vào vở . Gọi 3 HS lần lượt lên bảng .
- Cả lớp nhận xét, GV đánh giá xác nhận kết quả .
b) GV yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở, lớp nhận xét, GV chốt lại
kết quả đúng .
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gọi 4 HS trung bình lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp
- Lớp đổi vở để kiểm tra chéo, lớp nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu đề ra

- GV cho HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ .
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét đánh giá .
Mai Thị Phượng
190
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
Củng cố, dặn dò:
- HS về nhà ôn lại tỉ số phần trăm của hai số và tìm giá trị phần trăm của một số cho
trước .
- Nhận xét gìơ học./.
* * * * * *******************************
Toán : Bài tập LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
-Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán .
- Giáo dục HS tích cực học toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
-GV tổ chức cho H làm BT và chữa BT
Bài 1:Tính
a.
8
9
8
6
8
8
8
7
4
3
1
8

7
=−+=−+
b.
12
1
24
4
24
9
24
15
6
1
8
3
24
15
=−−=−−
c. 895,72 + 402,68 – 634,87 = 663,53
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .
a.
431
4
5
4
7
15
7
15
8

4
5
15
7
4
7
15
8
=+=+++=+++
b. 98,54 - 41,86 - 35,72 = 21
Bài 3 ;4 H làm vào vở BT –GV chấm và nhận xét BT
Bài giải :
a.Số học sinh trung bình chiếm là :
40
7
40
33
1
40
8
40
25
1
5
1
8
5
1 =−=+−=+−
= 17,5 %
b. Số học sinh trung bình có là :

300 : 100 x 17,5 = 70 (em)

- GV nhận xét tiết học –Dặn dò về nhà
*******************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I - Mục tiêu:
-Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng quý của người phụ nữ Việt Nam .
-Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ trong BT2 ;Và đặt được một câu với một trong 3 câu
tục ngữ BT
Mai Thị Phượng
191
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, bảng học nhóm
III- Các hoạt động dạy - học :
A - Bài cũ: - GV gọi 3 HS lần lượt tìm một ví dụ trong đó dấu phẩy có tác dụng ngăn
cách chủ ngữ và vị ngữ ; các vế câu ; các chức vụ đồng chức trong câu
B - Bài mới: Giới thiệu bài Mở rộng - ghi đề
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng học nhóm
- Cho HS trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét, bổ sung . GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng .
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở .
- Một số HS trình bày, cả lớp nhận xét, GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng .
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu BT .
- HS làm bài cá nhân .
- Một số HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt, cả lớp nhận xét . GV nhận xét và khen

HS đặt câu đúng, hay .
Củng cố dặn dò:
- HS hiểu đúng và ghi nhớ những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết học .
- Nhận xét giờ học./.
• * * * ***************************
Chính tả : TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. Mục tiêu :
-Nghe viết đúng bài CT.
-Viết hoa đúng tên các danh hiệu, kĩ niệm chương BT2 ;BT3
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1 : Viết bài CT
- H đọc qua đoạn cần viết chính tả
- GV hướng dẫn H viết tiếng khó
- Gấp SGK Gv đọc bài cho H viết vào vở
- GV thu bài CT và chấm
- Nhận xét bài viết H
Hoạt động 2 Bài tập CT
Bài 1 : H viết lại đúng CT
Bài 2 : H vào vở BT
a.
- Nhà giáo Nhân dân
- Nhà giáo ưu tú
- Kỉ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục
- Kỉ niệm chương vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
b. - Huy chương đồng
- Giải nhất tuyệt đối
Mai Thị Phượng
192
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
- Huy chương vàng

- Giải nhất về thực nghiệm
Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
–Dặn dò về nhà

******************************************************************
Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
BẦM ƠI
Tố Hữu
I - Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát .
-Hiểu nọi dung và ý nghĩa : Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với
người mẹ Việt Nam
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ :
- 1 HS đọc đoạn em thích trong bài và nội dung của bài Công việc đầu tiên
- 1 HS đọc một đoạn em thích trong bài Công việc đầu tiên + Câu hỏi
B -Bài mới : Giới thiệu bài Bầm ơi - Ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài .
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm
sai : mưa phùn, tiền tuyến …
- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : HS đọc thầm chú giải và
các từ mới ở cuối bài đọc (đon , khe… )
- Đọc lượt 3 GV hướng dẫn HS ngắt nghĩ đúng
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại bài .

- GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm khổ thơ 1,2 trả lời câu hỏi :
H : Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ? (…
cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm anh nhớ đến người mẹ nơi quê nhà . Anh nhớ
hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét )
H : Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng ? (…
tình cảm mẹ đối với con :” mạ non bầm cấy mấy đon . Ruột gan bầm lại thương con
mấy lần” Tình cảm của con đối với mẹ : “ Mưa phùn ướt áo tứ thân. Mưa bao nhiêu
hạt thương bầm bấy nhiêu!” )
- 1 HS đọc to khổ thơ 3,4 trả lời câu hỏi :
Mai Thị Phượng
193
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
H : Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? (…con đi trăm
núi ngàn khe…chưa bằng khó nhọc đpì bầm sáu mươi )
H : Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh ?(…là người
phụ nữ chịu thương, chịu khó, hiền hậu đầy tình thương yêu con …)
H : Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh ? (…anh chiến sĩ là người
con hiếu thảo, giàu tình thương mẹ)
- GV tiểu kết HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- GV hướng dẫn các em luyện đọc diễn cảm đoạn 2 khổ thơ đầu, GV đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm và đọc HTL 2 khổ thơ
Củng cố dặn dò:
- Về nhà HTL bài tập đọc, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học./.
******************************************************

Toán
PHÉP NHÂN
I - Mục tiêu :
-Biết thực hiện phép nhânsố tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính
nhẩm,giải bài toán .
- Giáo dục HS tích cực học toán
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ : - GV chấm vở bài tập ở nhà một số em
B - Bài mới: Giới thiệu bài Phép nhân - Ghi đề
Hoạt động 1: Ôn tập về phép nhân và tính chất của phép nhân .
- GV viết lên bảng phép tính : a
×
b = c
- GV yêu cầu nêu thành phần của phép tính, GV ghi bảng
- GV yêu cầu HS thảo luận tính chất của phép nhân và ghi ra vở nháp . Gọi đại diện
nhóm nêu, GV ghi bảng
- Gọi một số HS phát biểu thành lời các tính chất trên
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài .
a) GV gọi 2 HS lên bảng làm bài . 1 HS nêu cách đặt tính và tính . Cả lớp làm bài vào
vở . Cả lớp nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét chữa bài .
b) 1 HS nêu quy tắc nhân hai phân số rồi làm bài, cả lớp làm bài vào vở . Lớp nhận
xét, GV nhận xét chữa bài
c) Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân số thập phân, 2 HS làm bài ở bảng . Cả
lớp làm bài vào vở . Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét, GV nhận xét
Mai Thị Phượng
194
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
Bài 2: yêu cầu 1 HS đọc đề bài .Yêu cầu HS nêu quy tắc nhẩm có liên quan . Cả lớp

làm bài vào vở . Một số HS nêu miệng kết quả, HS cả lớp nhận xét và chữa bài vào
vở .
Bài 3,4: 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ . HS khác nhận xét, GV
nhận xét kết quả
Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà
- Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 ở vở BT tr. 93, 94./.
• * * * ************************************************
Tập làm văn : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I. Mục tiêu :
-Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I ;lập dàn ý vắn tắt cho một
trong các bài văn đó .
-Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian )và chỉ ra được một số chi tiết ther
hiện sự quan sát tinh tế của tác giả .
II . Đồ dùng dạy học :
-Phiếu Bt
III .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu bài – ghi đề bài
2.Hướng dẫn học sinh luyên tập
Bài tập 1 : H nêu yêu cầu của BT
2 H nhắc lại yêu cầu bài
Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
1 -Quang cảnh làng mạc ngày mùa
-Hoàng hôn trên sông Hương
-Nắng trưa
-Buổi sớm trên cánh đồng
10

11
12
14
2 -Rừng trưa
-Chiều tối
21
22
3 -Mưa rào 31
6 -Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam
-Đoạn văn tả con kênh của Đoàn Giỏi
62
62
7 - Vịnh Hạ Long 70
8 -Kì diệu rừng xanh 75
9 -Bầu trời mùa thu
-Đất Cà Mau
87
89
Dàn ý : Hoàng hôn trên sông Hương
• Mở bài :
-Giới thiệu Huế đặc biệt yên tĩnh lúc hoàng hôn
Mai Thị Phượng
195
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
• Thân bài :Tả sự thay đổi maug sắc của sông Hương Và hoạt động con người
bên sông lúc hoàng hôn
- Thân bài có 2 đoạn :
Đoạn 1 : Tả sự đổi sắc của sông Hương Từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối
hẳn
Đoạn 2 :Tả hoạt động của con người bên bờ sông ,trên mặt sông từ lúc hoàng

hôn đến lúc thành phố lên đèn
- Kết bài : Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn
Bài tập 2 :H nêu yêu cầu bài
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK
+ Bài văn tả buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ lúc trời
hửng sáng đến lúc sáng rõ .
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế :
VD : Mặt trời chưa xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng ánh sáng đã tràn lan
khắp không gian như thoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của thành phố khiến
chúng trở nên nguy nga đậm nét /……Mặt trời dâng chầm chậm, lơ lửng như một quả
bóng bay mềm mại ….
+ Hai câu cuối bài : Thành phố mình đẹp quá !Đẹp quá đi !là câu cảm thán thể hiện
tình cảm tự hào ngưỡng mộ, yêu quý của tác giả với vẻ đẹp thành phố .
3. Củng cố dặn dò :
-Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà

*******************************************************
Đao đức :
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I - Mục tiêu :
-Kể dược một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .
II. Đồ dùng dạy học :
-Tranh , ảnh băng hình về tài nguyên thiên nhiên (mỏ than ,dầu mỏ,rừng cây) hoặc
cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III- Các hoạt động dạy- học:
A - Bài cũ : GV cho HS hát

B - Bài mới: Giới thiệu bài Bảo vệ - Ghi đề
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (Trang 44, SGK)
* Mục tiêu: HS nhận biết vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con
người; vai trò của con người trong việc sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
* Cách tiến hành:
1. GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc thông tin trong bài
2. Các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK
3. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận
Mai Thị Phượng
196
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
4. Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến
5. GV kết luận và mời 1,2 HS đọc phần ghi nhớ SGK .
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
* Mục tiêu HS nhận biết được một số tài nguyên thiên nhiên .
* Cách tiến hành:
1. GV nêu yêu cầu của bài tập .
2. HS làm việc cá nhân .
3. GV mì một số HS trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung .
4. GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng, vườn cà -phê, còn lại đều là tài nguyện thiên
nhiên …
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 3, SGK)
* Mục tiêu HS biết đánh giá và bày tỏ thái độ đối với các ý kiến có liên quan đến tài
nguyên thiên nhiên
* Cách tiến hành:
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận
2. Từng nhóm thảo luận
3. Đại diện trình bày kết quả thảo luận đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý
kiến .
4. Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến .

5. GV kết luận phương án đúng (b), (c) .(a) là sai .
Dặn dò, nhận xét:
- HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học./.
*****************************************************************
Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân quy tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành ,tính giá trị của biểu thức và giải toán .
- Giáo dục HS tích cực học toán
II - Đồ dùng dạy học:
III - Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ : - GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng:

8
5

×

7
; 35,68
×
0,5
B - Bài mới: Giới thiệu Bài luyện tập – ghi đề
Thực hành – Luyện tập
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tự làm bài vào vở , GV 3 HS lên bảng làm bài mỗi em làm một phần .
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét và xác nhận kết quả

Mai Thị Phượng
197
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
Bài 2: 1 HS đọc yêu cầu đề ra . GV yêu cầu 2 HS trung bình lên bảng làm, cả lớp làm
bài vào vở và đổi vở chữa bài, lớp nhận xét, GV nhận xét
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu đề ra
- Cả lớp làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ (có thể giải 2 em hai cách ) . Gọi HS
khác nhận xét, GV nhận xét, đánh giá
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu đề ra . HS tự làm bài vào vở, một HS làm bài vào bảng phụ
Lớp nhận xét . GV nhận xét, đánh giá
Củng cố dặn dò:
- Chiều làm BT 1,2,3, 4 tr.95 ở VBT
- Nhận xét giờ học./.
********************** * * * * *
Luyện từ và câu

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(dấu phẩy)
I - Mục tiêu:
-Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy BT1 ;biết phân tích và sữ dụng những dấu phẩy
dùng sai
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập , bảng học nhóm
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - HS1 đặt câu với nội dung câu tục ngữ : Bên ướt mẹ nằm, bên ráo phần
con
- HS2 đặt câu với nội dung câu tục ngữ : Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh
B - Bài mới: Giới thiệu bài - ghi đề
Hoạt động 1: HS làm bài tập
Bài 1: Một HS đọc yêu cầu của bài tập + đọc 3 câua,b

- 1 HS nêu 3 tác dụng của dấu phẩy . GV nhắc lại cho cả lớp nhớ .
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, 2 HS làm bảng phụ
- HS trình bày bài làm của mình
- Cả lớp và GV nhận xét sữa chữa đưa ra kết quả đúng .
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập + đọc mẫu chuyện
- HS làm bài cá nhân vào vở , 3 HS làm vào bảng phụ .
- HS trình bày bài làm
- Cả lớp nhận xét, bổ sung, GV chốt lại kết quả đúng .
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân vào vở, GV dán 2 bảng phụ lên bảng gọi 2 HS lên bảng làm
- Cả lớp nhận xét, GV nhận xét chốt lại kết quả làm đúng .
Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng .
- Nhận xét giờ học./.
* * * * ***********************************
Mai Thị Phượng
198
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
Luyện từ và câu

Bài tập ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(dấu phẩy)
I - Mục tiêu:
-Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy BT1 ;biết phân tích và sữ dụng những dấu phẩy
dùng sai
II .các hoạt động dạy học chủ yếu :
-Gv tổ chức cho làm BT và chữa Bt
Bài 1 : Nêu tác dụng của dấu phẩy
a. Câu 1 : Tách thành phần phụ trạng ngữ và thành phần chính câu

Câu 2 : Ngăn cách các bộ phân cùng chức vụ trong câu (Định ngữ của từ phong
cách )
Câu 3 : Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ ;ngăn cách các bộ phận cùng
chức vụ trong câu .
b. Câu 1 : Ngăn cách các vế trong câu ghép
Câu 2 : Ngăn cách các vế trong câu ghép
Bài 2 : H làm vào vở
Lời phê của xã Bò cày không được thịt
Anh hàng thịch đã thêm dấu gì vào chổ nào trong lời
phê của xã để hiểu là xã đồng ý chi thịch bò ?
Bò cày không được, thịt
Lời phê trong đơn cân được viết ntn để anh hàng thịt
không thể chữa được một cách dể dàng ?
Bò cày, không được thịt
Bài 3 : H làm vào vở
Cấc câu văn dùng sai dấu phẩy Sữa lại
Sách Ghi-nét ghi nhận,chị Ca-rôn là
người phụ nữ nặng nhất hành tinh.
Bỏ dấu phẩy dùng thừa
Cuối mùa hè,(1) năm 1944 chị phải đến
cấp cứu tại một bệnh viện ở thành phố
phơ-lin,(2) bang Mi-chi-gân,(3)nước Mĩ
Dấu phẩy (1 đặt sai) sữa lại sau năm
1944
Để có thể,đưa chị đến bệnh viện người
ta phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên
cứu hỏa.
Dấu phẩy đặt sai sữa lại :
Để có thể đưa chị đến bệnh viện , người
ta ….

-Gv chấm và nhận xét BT H
- Gv nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà
********************************************************************
Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010
Toán
Mai Thị Phượng
199
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
PHÉP CHIA
I - Mục tiêu :
-Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong
tính nhẩm
- Giáo dục HS tích cực học toán .
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - GV chấm vở bài tập ở nhà một số em – Nhận xét
B - Bài mới: Giới thiệu bài Phép chia - Ghi đề
Hoạt động 1: Ôn tập phép chia và tính chất của phép chia
a) Trong phép chia hết
- GV viết phép tính : a : b = c . Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia
- GV ghi bảng theo trả lời của HS
- GV yêu cầu cả lớp viết tính chất của phép chia . Gọi HS nêu tính chất của số 0 trong
phép chia
b) Trong phép chia có dư
- GV viết phép tính : a : b = c (dư r). Yêu cầu HS nêu thành phần của phép chia
- GV ghi bảng theo trả lời của HS
- GV yêu cầu nêu mối quan hệ giữa số dư và số chia
Hoạt động 2: Thực hành – Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài . 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính, cả lớp làm bài vào

vở . HS nêu cách thử lại của phép chia . HS nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét
đánh giá .
Bài 2: GV gọi 1 HS đọc đề bài . Yêu cầu HS tự làm bài, một số HS đọc kết quả bài
làm . Cả lớp nhận xét bài làm , chữa bài, GV đánh giá .
Bài 3 : yêu cầu HS đọc đề bài . GV yêu cầu tự làm bài vào vở, đối chiếu với bài làm
trên lớp nhận xét . GV đánh giá .
Bài 4: 1 HS đọc đề bài . 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở . Cả lớp nhận
xét, GV nhận xét đánh giá
Củng cố, dặn dò:
- Về nhà làm bài tập 1,2,3 ở vở BT tr. 96, 97 .
- Nhận xét giờ học
* * * * ************************************************
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I - Mục tiêu :
-Lập được dàn ý một bài văn miêu tả .
-Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
Mai Thị Phượng
200
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
A - Bài cũ : 2 HS trình bày dàn ý của bài văn tả cảnh đã học .
B - Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập - ghi đề
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: GV chép 4 đề bài lên bảng – gọi 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm .
- HS nêu đề bài mình chọn trước lớp
- GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS . 1 HS đọc gợi ý trong SGK
- GV yêu cầu HS lập dàn ý vào vở nháp , 4 HS lập dàn ý vào bảng nhóm .
- HS trình bày dàn ý, lớp nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét , bổ sung để hoàn chỉnh 4 dàn ý trên bảng lớp .
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS trình bày miệng dàn ý
- Lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn
đạt, bình chọn bạn trình bày hay nhất .
Củng cố, dặn dò:
- Dặn những HS viết dàn bài chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài
văn .
- Nhận xét giờ học./.
• * * * **********************************************************
Sinh hoạt lớp :
TUẦN 31
I - Mục tiêu:
- Đánh gía hoạt động tuần 31.
- Phương hướng tuần 32.
- Giáo dục HS có ý thức xây dựng lớp.
II/ Tiến hành sinh hoạt :
1/ Đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua
- Lớp trưởng lên đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua .
- ý kiến của của các tổ trưởng
- HS phê và tự phê
- GV bổ sung : nêu những mặt ưu để HS phát huy, khen một số em có ý thức
học tốt, xây dựng bài tích cực . Khen một số em có cố gắng
- Nêu những tồn tại để HS khắc phục, nhắc nhở một số em cấn cố gắng
2/ Phương hướng :
- HS thi đua học tốt giành nhiều điểm cao .
- Thành lập đôi bạn học tốt
- Duy trì nề nếp của lớp .
- Lao động vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ .
- Tiếp tục hoàn thành tiền đợt 2./.

*********************************************
Kí duyệt chuyên môn :
Mai Thị Phượng
201
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
TUẦN 32

Thứ hai, ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
ÚT VỊNH
Tô Phương
I - Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn .
-Hiểu nội dung :Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt Và hành
động dũng cảm của em nhở của Út Vịnh .(Trả lời câu hỏi SGK)
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ :
- 1 HS đọc HTL bài : Bầm ơi + trả lời câu hỏi : Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới
mẹ ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ ?
- 1 HS đọc HTL bài : Bầm ơi + Nội dung
B - Bài mới : Giới thiệu bài Út Vịnh - Ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp bài văn . Có thể phân theo 4 đoạn sau:
Đoạn 1 : Từ đầu đến còn ném đá trên tàu
Đoạn 2 : Tiếp đến như vậy nữa .
Đoạn 3 : Tiếp đến tàu hỏa đến
Đoạn 4 : Phần còn lại
- HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm

sai . HS luyện đọc : út Vịnh, chềnh ềnh, chăn trâu, mát rượi,…
- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : HS đọc thầm chú giải và
các từ mới ở cuối bài đọc (thanh ray …)
- Đọc lượt 3 GV hướng dẫn HS ngắt nghĩ đúng
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại bài .
- GV đọc mẫu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi :
H : đoạn đường ray gần nhà út Vịnh mấy năm nay có sự cố gì ? (…lúc thì đá tảng
nằm chềng ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả ốc gắn các thanh ray…)
- 1 HS đọc to đoạn 2, cả lớp đọc thầm
H : út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt? (…tham gia
phong trào “Em yêu đường sát quê em ”, nhận việc thuyết phục Sơn …)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3,4 trả lời câu hỏi :
H : Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt và đã
thấy điều gì ?(…thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu)
Mai Thị Phượng
202
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
H : út Vịnh đã làm gì để cứu hai em bé ? (…Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la lớn
báo tàu hỏa đến ….)
H : Em học tập ở út Vịnh điều gì ? (…ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an
toàn giao thông….)
- GV tiểu kết ? Rút ra nội dung bài
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- HS nối tiếp đọc lại toàn bài
- GV hướng dẫn HS thể hiện giọng đọc nhấn mạnh một số từ và đọc mẫu đoạn 4
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm

Củng cố dặn dò:
- Đọc trước bài Những cánh buồm
- Nhận xét giờ học./.
* * * * ********************************************
Toán
LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
Biết :
-Thực hành phép chia .
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân .
Tìm tỉ số phần trăm 2 số .
- Giáo dục HS tích cực học toán .
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - GV yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở nháp :
351 : 54 ; 204, 48 : 48
- 2 HS lên bảng làm bài , lớp đối chiếu kết quả nhận xét
B - Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập - Ghi đề
Thực hành – Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài .
GV yêu cầu HS làm bài vào vở . GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả bài làm . Cả
lớp nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét chữa bài .
Bài 2: yêu cầu 1 HS đọc đề bài .
- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi”
- Lớp chia thành 3 nhóm và ghi kết quả vào bảng . Mỗi nhóm 4 bạn làm 2 ý của phần
(a) và 2 ý của phần (b) thẳng cột trong SGK . Đội nào xong sớm và đúng thì được cả
lớp khen thưởng .
- GV hỏi thêm : Nêu cách nhân nhẩm với 0,25 (hoặc 0,5)
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở . HS khác nhận xét, GV nhận xét

kết quả
Bài 4: 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời
Mai Thị Phượng
203
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
- GV gọi HS nêu kết quả và cách tìm .
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Dặn dò về nhà .
***********************************************
Toán
Bài tập LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
Biết :
-Thực hành phép chia .
-Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân .
Tìm tỉ số phần trăm 2 số .
- Giáo dục HS tích cực học toán .
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
-GV tổ chức cho H làm BT và chữa BT
Bài 1: Tính
a.
7
2
4
1
7
8
4:

7
8
== x
25 :
55
5
11
25
11
5
== x
b .26,64 : 37 = 0,72 150,36 : 53,7 = 2,8
Bài 2: Tính nhẩm
a. 2,5 : 0,1 = 250 5,2 : 0,01= 520
b. 15: 0,5 = 30 17 : 0,5 =34
Bài 3:4 H làm vào vở -Gv chấm và nhận xét bài H
Khoanh vào câu C Số học sinh nữ chiếm 80 %
- Gv chấm Bt và nhận xét BT
- -Dặn dò về nhà
***********************************************
Kể chuyện
NHÀ VÔ ĐỊCH
I - Mục tiêu :
- kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn
bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp .
-Biết trao đổi về nội dung ,ý nghĩa câu chuyên .
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - 2 HS lần lượt kể một việc làm tốt của người bạn

- HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm .
B - Bài mới: Giới thiệu bài Nhà Vô địch - ghi đề
Hoạt động 1 : GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1- HS lắng nghe
Mai Thị Phượng
204
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
- GV kể chuyện lần hai kết hợp chỉ tranh minh họa
Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- 1 HS đọc yêu cầu 1 trong SGK
- HS kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất, nêu đúng ý nghĩa câu
chuyện
Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học./.
* * * * ***************************************************
Thứ ba, ngày 20 tháng 4 năm 2010
Toán

LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu :
Biết :
-Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
-Giải toán lien quan đến tỉ số phần trăm
- Giáo dục HS tích cực học toán

II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ: - GV chấm vở bài tập một số em
B - Bài mới: Giới thiệu bài Luyện tập - Ghi đề
Thực hành ôn tập
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số
- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở .
- Cả lớp nhận xét, GV đánh giá xác nhận kết quả .
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV hỏi : đây là phép tính với các số nào ?
- GV gọi 3 HS trung bình lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp
- Lớp đổi vở để kiểm tra chéo, lớp nhận xét bài làm của bạn, GV đánh giá
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu đề ra
- GV cho HS tự làm bài vào vở. 1 HS làm bảng phụ .
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét đánh giá .
Bài tập 4: 1 HS đọc yêu cầu đề ra
Mai Thị Phượng
205
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
- GV hỏi : Bài toán yêu cầu gì? Muốn tính số cây còn lại phải trồng ta cần biết gì ?
Tìm số cây đẫ trồng cần vận dụng dạng toán nào ? Có mấy cách giải bài toán này?
- 2 HS làm bài vào bảng theo 2 cách. Cả lớp làm bài vào vở
- HS nhận xét bài làm, GV nhận xét đưa ra kết quả đúng ?
Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét gìơ học./.
-Dặn dò về nhà
************************ * * * *
Toán :
Bài tập LUYỆN TẬP

I - Mục tiêu :
Biết :
-Tìm tỉ số phần trăm của 2 số
-Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm
-Giải toán lien quan đến tỉ số phần trăm
- Giáo dục HS tích cực học toán
II .Các hoạt động dạy học chủ yếu :
-Gv tổ chức cho H làm Bt và chữa BT
Bài 1 :Viết theo mẫu :
a. 2 và 5 là : 2 : 5 = 0,4 = 40% b. 4 và 5 là : 4 : 5 =0,8 = 80%
c. 15 và 12 là : 15 : 12 =125 % d. 10 và 6 là : 10 : 6 =166%
Bài 2 : Tính
32,5 % + 19,8%=52,3 % 100% - 78,2 % = 21,8 %
100% + 28,4 % - 36,7 % = 91,7%
Bài 3 : H trả lời miệng
a. Tỉ số phần trăm số học sinh trai so với số học sinh gái : 80 %
b. Tỉ số % học sinh nữ so với học sinh nam là : 125 %
Bài 4 : Bài giải :
Số sản phẩm tổ đó đã làm được là :
520 : 100 x 65 =338 (sản phẩm )
Số sản phẩm tổ còn phải làm là :
520 - 338 =182 (sản phẩm)
Đáp số : 182 sản phẩm
- Gv chấm và nhận xét bài làm H
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà
-
******************************************************
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu phẩy)
I - Mục tiêu :
Mai Thị Phượng
206
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
-Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn BT1
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động học sinh trong giờ ra chơi và nêu
được tác dụng của dấu phẩy BT2
II - Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập, bảng học nhóm
III- Các hoạt động dạy - học :
A - Bài cũ: - GV gọi 2 HS lần lượt nêu 3 tác dụng của dấu phẩy + Mỗi em cho một
ví dụ .
B - Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập - ghi đề
Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu bài tập 1
- Cả lớp làm bài cá nhân vào vở
- Cho HS trình bày bài làm trước lớp .
- Cả lớp nhận xét, bổ sung . GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng .
- GV hỏi : Câu chuyện gây cười ở chỗ nào ?
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở . Trong tổ chọn thành viên viết hay nhất viết vào giấy ; trao
đổi về tác dụng của dấu phẩy trong đoạn văn .
- Một số HS trình bày, cả lớp nhận xét, GV nhận xét ; khen nhóm viết đoạn văn hay ;
nêu đúng tác dụng của dấu phẩy .
Củng cố dặn dò:
- HS về nhà chuẩn bị bài sau : xem lại kiến thức về dấu hai chấm .
- Nhận xét giờ học./.
************ * * ****************** *
Chính tả : (Nhớ viết ) BẦM ƠI

I.Mục tiêu :
-Nhớ viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng hình thức câu thơ lục bát .
-Làm được BT 2 ;3
- H viết và trình bày sạch đẹp ,có ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT
III. Các hoạt đông dạy học chủ yếu :
1 .Giới thiệu bài :
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : H viết chính tả
-Lớp đọc thuộc lòng lại bài 2 -3 lần .
- H viết bài vào vở ; chú ý những từ khó
-GV thu vở chấm .
Hoạt động 2 : Làm BT chính tả
Bài 2 :Phân tích tên cơ quan đơn vị
Tên cơ quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba
a Trường Tiểu học
Bế Văn Đàn
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
Mai Thị Phượng
207
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
b. Trường Trung
học cơ sở Đoàn Kết
Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết
c. Công ty Dầu khí
Biển Đông
Công ty Dầu khí Biển Đông
Bài 3 :
-H lên bảng viết

- Gv nhận xét bài H
3 Củng cố dặn dò :
-GV nhận xét tiết học
-Dặn dò về nhà
**************************************
Thứ tư, ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
NHỮNG CÁNH BUỒM
Hoàng Trung Thông
I - Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt giọng đúng nhịp thơ .
-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt
đẹp của người con . (Trả lời câu hỏi SGK)
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ :
- 1 HS đọc đoạn em thích trong bài và nội dung của bài út Vịnh
- 1 HS đọc một đoạn em thích trong bài út Vịnh + Câu hỏi
B -Bài mới : Giới thiệu bài Những Cánh Buồm - Ghi đề
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- 1HS đọc toàn bài .
- 6 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ .
- HS đọc GV khen những em đọc đúng, kết hợp sữa lỗi cho HS nếu có em phát âm
sai : rực rỡ, lênh khênh, chác nịch, trầm ngâm,…
- Đến lượt đọc lần 2, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó : (rả rích , trầm ngâm… )
- Đọc lượt 3 GV hướng dẫn HS ngắt nghĩ đúng
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc lại bài .
- GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- HS đọc thầm khổ thơ 1,2 trả lời câu hỏi :
H : Dựa vào những hình ảnh được gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng và miêu tả
cảnh hai cha con dạo trên bãi biển .(…vào một buổi bình minh hai cha con dạo trên
Mai Thị Phượng
208
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
bãi biển, mặt trời nhuộm hồng cả không gian bằng những tia nắng rự rỡ . Bóng người
cha gầy trải dài trên cát . bóng con bụ bẫm bước bên cha … )
- Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2,3,4,5 trả lời câu hỏi :
H : Thuật lại cuộc trò chuyện của hai cha con . (…con : cha ơi ! Sao xa kia chỉ thấy
nước thấy trời . Không thấy nhà … Cha : Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa . Sẽ có
cây, có nha, có cửa )
H : Những câu hỏi thơ ngây cho thấy con ước mơ điều gì ? (…con ước nhìn thấy cỏ
cây, nhà cửa, con người, ở phía chân trời xa …)
- 1HS đọc to khổ thơ cuối, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi :
H : Ước mơ của con gợi cho cha nhớ tới điều gì ? (…nhớ đến ước mơ thuở nhỏ của
mình)
- GV tiểu kết HS nêu nội dung bài - Vài HS nhắc lại
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- GV hướng dẫn các em luyện đọc diễn cảm khổ thơ 2,3, GV đọc diễn cảm
- HS luyện đọc theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm và đọc HTL 2 khổ thơ
Củng cố dặn dò:
- H nhắc lại nội dung bài thơ
- Về nhà HTL bài tập đọc, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học./.
* * * * ************************************************
Toán

ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN
I - Mục tiêu :
- Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dung jtrong giải toán .
- Rèn kĩ năng tính và giải toán cho H
- Giáo dục HS tích cực học toán
II - Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy - học:
A - Bài cũ : - GV chấm vở bài tập một số em
B - Bài mới: Giới thiệu bài Ôn tập - Ghi đề
Thực hành – Luyện tập
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài .
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính . Cả lớp làm bài vào vở . Mọt số HS nêu
kết quả bài làm, lớp nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét chữa bài .
Bài 2: yêu cầu 1 HS đọc đề bài . GV gọi 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài
vào vở . HS cả lớp nhận xét, GV nhận xét và đánh giá .
Bài 3,4: 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ . HS khác nhận xét, GV
nhận xét kết quả
Mai Thị Phượng
209
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
Củng cố, dặn dò :
-Gv nhận xét tiết học
-Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 ở vở BT tr. 100./.
• ********************************************
Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và
chon lọc chi tiết )nhận biết và sữa được lỗi trong bài .
-Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động 1 : -Gv nhận xét sơ bộ bài làm H
- Sai lổi dùng từ câu .
- Sai bố cục
- Bài làm Đầy đủ 3 phần
Hoạt động 2 : Trả vở H
- H kiểm tra bài làm và sữ sai vào vở Bt tiếng việt
- Gọi H đọc bài làm tốt
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
-GV nhận xét tiết học
- Dặn dò dò về nhà
*****************************************************
Tập làm văn : Bài tập TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu :
- Viết được một bài văn dựa vào dàn ý tiết trước đã học
- Bài văn đầy đủ ý ,bố cục
- H yêu thích môn học
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
-H làm vở BT tiếng việt
-Tả con vật quen thuộc em thích
-H làm Bt
- GV thu bài chấm
-Nhận xét bài làm H
- Chon bài văn tốt h đọc lại trước lớp
-Gv nhận xé tiết học
-Dặn dò về nhà
****************************************************************
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 2)
Mai Thị Phượng

210
Giáo án lớp 5 Trường tiểu học Trung Sơn 2
I - Mục tiêu :
-Kể dược một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương
-Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng .
II - Đồ dùng dạy học:
-Tranh phóng to
-Phiếu Bt
III- Các hoạt động dạy- học:
A - Bài cũ : GV cho HS hát
B - Bài mới: Giới thiệu bài Bảo vệ - Ghi đề
Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên (BT2, SGK)
* Mục tiêu: Như SGV
* Cách tiến hành:
1. HS giới thiệu một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết
2. Cả lớp nhận xét, bổ sung .
3. GV kết luận tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều . Do đó chúng ta cần
phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK
* Mục tiêu : Như SGV
* Cách tiến hành:
1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận bài tập .
2. Từng nhóm thảo luận .
3. Đại diện nhóm trình bày, cả lớp nhận xét, bổ sung .
4. GV kết luận : Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ
cho cuộc sống không làm tổn hại tài nguyên thiên nhiên …
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( bài tập 5, SGK)
* Mục tiêu : Như SGV
* Cách tiến hành:

1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm tìm biệt pháp sử dụng tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên .
2. Từng nhóm thảo luận
3. Đại diện trình bày kết quả thảo luận, cả lớp nhận xét, bổ sung ý kiến .
4. Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến .
5. GV kết luận : Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên . Các em cần thực hiện
biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình .
Dặn dò, nhận xét:
- HS chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học./.
********************************************************************

Thứ năm, ngày 22 tháng 4 năm 2010
Toán
Mai Thị Phượng
211

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×