Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

GA lớp 5 tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.98 KB, 30 trang )

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 31
NGÀY MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
12/4/
2010
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Tốn
Lịch sử
31
31
61
151
31
Chào cờ
Bảo vệ tài ngun thiên nhiên ( Tiết 2)
Cơng việc đầu tiên
Phép trừ
Lịch sử địa phương
Thứ 3
13/4/10
Chín tả
LT&C
Địa lý
Tốn
Khoa học
31
61


31
152
61
Nghe - viết: Tà áo dài Việt Nam
MRVT: Nam và nữ
Địa lí địa phương
Luyện tập
Ơn tập: Thực vật và động vật
Thứ 4
14/4/10
Kể chuyện
Thể dục
Tập đọc
Tốn
Khoa học
31
61
62
153
62
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ơn tập
Bầu ơi
Phép nhân
Mơi trường
Thứ 5
15/4/10
TLV
Tốn
Âm nhạc

LT & C
Mĩ thuật
61
154
31
62
31
Ơn tập về tả cảnh
Luyện tập
Ơn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Thứ 6
16/4/10
Thể dục
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
62
62
155
31
31

Ơn tập về tả cảnh
Phép chia
Lắp rơ-bốt (tiết 2)
Sinh hoạt cuối tuần
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng

TU Ầ N 31:
Thứ hai, ngày 12 tháng 4 năm 2010.
Tiết 31: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
_____________________________________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 31: BẢO VỆ TÀI NGUN THIÊN NHIÊN (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU
- Kể được một vài tài ngun thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả năng.
Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài ngun thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- GV: Ảnh về tài ngun thiên nhiên ở địa phương, nước ta.
- HS: SGK Đạo đức 5
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ:
- Gọi 1 Hs đọc phần Ghi nhớ.
- Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài ngun
thiên nhiên.
- GV nhận xét.
2.Bài mới.
a. Giới thiệu bài .
Bảo vệ tài ngun thiên nhiên (tiết 2).
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài
ngun thiên nhiên của Việt Nam và của địa
phương.
- GV u cầu HS giới thiệu về một tài ngun
thiên nhiên mà mình biết.

- GV kết luận: Tài ngun thiên nhiên của nước ta
khơng nhiều. Do đó, chúng ta càng cần phải sử
dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài ngun thiên
nhiên.
- GV bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài
ngun thiên nhiên chính của Việt Nam như:
- Mỏ than Quảng Ninh.
- Dầu khí Vũng Tàu.
- Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 4/
SGK.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học
sinh thảo luận bài tập 5.
- Kết luận: Có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài
ngun thiên nhiên.
- 1 học sinh nêu ghi nhớ.
- 1 học sinh trả lời.
Bảo vệ tài ngun thiên nhiên là bảo vệ cuộc
sống của con người hơm nay và mai sau. Vì
vậy, chúng ta cần phải sử dụng tài ngun thiên
nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước,
khơng khí,…
- Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh
minh hoạ.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
-Từng nhóm thảo luận.

- Từng nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
+ (a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài ngun
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/
SGK.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
thảo luận tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài
ngun thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất
đốt, giấy viết, ).
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày.
- GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài ngun
thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp
bảo vệ tài ngun thiên nhiên phù hợp với khả
năng của mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài đã học để chuẩn
bị cho tiết ơn tập.
thiên nhiên.
+ (b), (c), (d) khơng phải là các việc làm bảo vệ
tài ngun thiên nhiên.
+ Con người cần biết cách sử dụng hợp lí tài
ngun thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống,
khơng làm tổn hại đến thiên nhiên.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét và bổ sung ý kiến.

____________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 61: CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn,
đóng góp cơng sức cho Cách mạng (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu 2 HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam và trả
lời các câu hỏi:
- Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang
phục của phụ nữ Việt Nam xưa ?
- Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục
truyền thống của Việt Nam ?
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Bài đọc Cơng việc đầu tiên, sẽ giúp các em biết
HS trình bày:
- Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo dài thẫm
màu, phủ ra bên ngồi những lớp áo cánh
nhiều màu bên trong. Trang phục như vậy,
chiếc áo dài làm cho phụ nữ trở nên tế nhị,
kín đáo.
- Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị,

kín đáo của phụ nữ Việt Nam. / Vì phụ nữ
Việt Nam ai cũng thích mặc áo dài. / Vì phụ
nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm
mại và thanh thốt hơn trong chiếc áo dài
- HS quan sát tranh minh họa bài đọc trong
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
về một phụ nữ Việt Nam nổi tiếng - bà Nguyễn Thị
Định. Bà Định là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên
được phong Thiếu tướng và giữ trọng trách Phó Tư
lệnh Qn Giải phóng miền Nam. Bài đọc là trích
đoạn hồi kí của bà - kể lại ngày bà còn là một cơ gái
lần đầu làm việc cho Cách mạng.
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- GV u cầu:
+ Hai HS giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn.
- GV u cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài văn (lượt 1):
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Em khơng biết chữ nên
khơng biết giấy gì.
+ Đoạn 2: tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải
xách súng chạy rầm rầm.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc cho
HS.
- GV u cầu từng tốp 3 HS tiếp nối nhau đọc 3
đoạn của bài văn (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú giải về bà Nguyễn Thị

Định, các từ ngữ khó: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã
tà, thốt li.
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm tồn bài - giọng đọc diễn cảm
đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cơ gái
trong buổi đầu làm việc cho Cách mạng; đọc phân
biệt lời các nhân vật:
+ Lời anh Ba – ân cần khi nhắc nhở Út; mừng rỡ
khi khen ngợi Út.
+ Lời Út - mừng rỡ khi lần đầu được giao việc; thiết
tha khi bày tỏ nguyện vọng muốn làm thật nhiều
việc cho Cách mạng.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi:
- Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi
nhận cơng việc đầu tiên này ?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Vì sao Út muốn được thốt li ?
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- GV u cầu 3 HS luyện đọc diễn cảm bài văn theo
cách phân vai (người dẫn chuyện, anh Ba Chẩn, chị
Út). GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các
nhân vật.
- GV chọn và hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
SGK.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.

- HS luyện phát âm.
- Các tốp HS tiếp nối nhau đọc.
- HS đọc từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Rải truyền đơn.
+ Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ khơng n,
nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận.
Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng
quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi
xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng
vừa sáng tỏ.
+ Vì Út u nước, ham hoạt động, muốn làm
được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- 3 HS đọc tiếp nối.
- Cả lớp luyện đọc.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
đoạn 1 theo cách phân vai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1 theo
cách phân vai.
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV u cầu HS nhắc lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà đọc trước
bài “Bầm ơi”.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một

phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng
góp cơng sức cho Cách mạng.
_________________________________________
Mơn : Tốn
Tiết 151: PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết
của phép cộng, phép trừ và giải bài tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Phép cộng.
- GV nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới:
Bài 1:
- Giáo viên u cầu Học sinh nhắc lại tên gọi các thành
phần và kết quả của phép trừ.
- Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ ? Cho ví dụ
- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính trừ (Số tự
nhiên, số thập phân)
- Nêu cách thực hiện phép trừ phân số?
- u cầu học sinh làm vào vở
GV cho HS tự tính, thử lại (theo mẫu). Sau đó, GV
chữa bài.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Giáo viên u cầu học sinh nêu cách tìm thành phần
chưa biết
- u cần học sinh giải vào vở
Bài 3: GV cho HS tự làm bài. Sau đó, GV chữa
bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đơi
cách làm.
- u cầu học sinh nhận xét cách làm gọn.
- Nêu các tính chất phép cộng.
- Học sinh sửa bài 5/SGK.
- Hs đọc đề và xác định u cầu.
- Học sinh nhắc lại
- Số bị trừ bằng số trừ trừ đi một tổng, trừ đi
số 0.
- Học sinh nêu .
- Học sinh nêu 2 trường hợp: trừ cùng mẫu và
khác mẫu.
- Nhận xét.
- Làm bảng con:
a) 4766; 17532
b)
6
5
;
5
12
;
4
7

c) 1,688; 0,565
- Học sinh đọc đề và xác định u cầu.
- Học sinh giải + sửa bài.
- Làm vở:
a) x = 3,32

b) x = 2,9
- Học sinh đọc đề và xác định u cầu.
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải
- Học sinh giải + sửa bài.
- Làm vở:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Diện tích đất trồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu lại các kiến thức vừa ơn?
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
Đáp số: 696,1 ha
______________________________________________
Môn: LỊCH SỬ
Tiết 31: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học HS có thể nêu được.
- Sù ra ®êi cđa chi bé §¶ng Cột Dây Thép tiên của Đảng bộ An Giang.
- ý nghÜa cđa sù ra ®êi cđa chi bé §¶ng Cột Dây Thép tiên của Đảng bộ An Giang.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV và HS chuẩn bị bảng thống kê lịch sử dân tộc ta 1958 đến nay.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:

GV u cầu HS nêu:
- Nhµ m¸y thđy ®iƯn Hßa B×nh cã vai trß quan
träng nh thÕ nµo trong c«ng cc XD ®Êt níc?
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: T×m hiĨu vỊ sù thµnh lËp chi bé
§¶ng ®Çu tiªn ë An Giang:
- Nªu nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ sù ra ®êi chi bé
§¶ng ®Çu tiªn ë T¶o Khª- TDV ?
- GV dïng t liƯu lÞch sư §¶ng bé ®Þa ph¬ng Cột
dây Thép để giíi thiƯu.
+ Trong phong trào đấu tranh năm 1930 ở Long
Xun , Châu Đốc, nơi nào là trọng điểm đấu
tranh?
3. Hoạt động 2: ý nghÜa cđa chi bé §¶ng CS ra
®êi ë Cột dây Thép :
- Chi bé §¶ng CS ra ®êi ë Cột dây Thép cã vai
trß nh thÕ nµo?
- Ngày nay, Cột Dây Thép thuộc di tích Lịch sử
của cấp nào? Đượctu sửa như thế nào?
- GV nhËn xÐt, bỉ sung.
C. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- Y/C HS vỊ t×m hiĨu nh÷ng ®ãng gãp cđa nh©n
d©n Cột dây Thép thuộc Long Điền A – huyện
Chợ Mới – An Giang vỊ con ngêi vµ l¬ng thùc,
thùc phÈm cc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ
chèng Mü cđa d©n téc ta.
- Sè lỵng th¬ng binh, liƯt sÜ vµ gia ®×nh chÝnh s¸ch

trong x·.

- HS tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS lắng nghe.
- Mét sè häc sinh tr¶ lêi, HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS lắng nghe.
+ Chợ Mới là trọng điểm đấu tranh được đặt ở
Cột Dây Thép.
- HS trả lời.
+ Cột Dây Thép thuộc di tích Lịch sử của cấp
Quốc gia; được trùng tu rất đẹp và cũng là điểm
tham quan.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
Thứ ba, ngày 13 tháng 4 năm 2010.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe - viết)
Tiết 31: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU:
- Nghe-viết đúng bài CT.
- Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương (BT2, BT3 a
hoặc b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng phụ hoặc giấy khổ to kẻ sẵn
a)Giải thưởng trong các kì
thi văn hóa,văn nghệ,thể
thao
b)Danh hiệu dành cho các
nghệ sĩ tài năng
c)Danh hiệu dành cho cầu

thủ,thủ mơn bóng đá xuất sắc
hàng năm
- Giải nhất -Danh hiệu cao q nhất -Cầu thủ,thủ mơn xuất sắc
nhất
-Giải nhì
-Giải ba -Danh hiệu cao q -Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu một HS đọc lại cho 2 – 3 bạn viết
bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp tên các hn
chương ở BT3 tiết Chính tả trước.
B Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn viết chính tả trong bài Tà áo dài
Việt Nam.
- GV hỏi HS: Đoạn văn kể điều gì ?
- GV cho HS đọc thầm bài đoạn văn. GV nhắc
các em chú ý các dấu câu, cách viết các chữ số
(30, XX), những chữ dễ viết sai chính tả.
- GV hướng dẫn HS viết từ khó + phân tích +
bảng con.
- GV u cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho
HS viết. GV đọc lại tồn bài chính tả cho HS sốt
lại.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2
- GV gọi một HS đọc nội dung của bài tập.

- GV hướng dẫn HS: Tên các huy chương, danh
hiệu, giải thưởng đặt trong ngoặc đơn viết hoa
chưa đúng. Nhiệm vụ của các em là: sau khi xếp
tên các huy chương, danh hiệu, giải thưởng vào
dòng thích hợp, phải viết lại các tên ấy cho đúng.
1 HS đọc, cả lớp viết: Hn chương Sao vàng,
Hn chương Qn cơng, Hn chương Lao
động.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS trả lời: Đặc điểm của hai loại áo dài cổ
truyền của phụ nữ Việt Nam. Từ những năm 30
của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được
cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- Miệng.
- Sống lưng, vạt áo, khuy, buộc thắt, cổ truyền.
- HS gấp SGK, viết bài, bắt lỗi chính tả, nộp
tập.
- Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi cho nhau.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp lắng nghe.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
- GV u cầu HS tự làm bài. GV phát phiếu cho
một vài HS.
- GV cho những HS làm bài trên phiếu dán bài
lên bảng lớp, trình bày.
- GV nhận xét, tính điểm.
Bài tập 3
- GV u cầu một HS đọc nội dung BT3.

- GV cho một HS đọc lại tên các danh hiệu, giải
thưởng, huy chương và kỉ niệm chương được in
nghiêng trong bài.
- GV u cầu cả lớp suy nghĩ, sửa lại tên các danh
hiệu, giải thưởng, huy chương và kỉ niệm chương.
- GV dán lên bảng lớp 3 – 4 tờ phiếu; phát bút dạ
mời các nhóm HS thi tiếp sức - mỗi HS tiếp nối
nhau sửa lại tên 1 danh hiệu hoặc 1 giải thưởng, 1
huy chương, 1 kỉ niệm chương.
- GV nhận xét, tính điểm.
4/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS cách viết tên các danh hiệu, giải
thưởng, huy chương và kỉ niệm chương. HTL bài
thơ Bầm ơi cho tiết Chính tả sau.
- Cá nhân:
a) Giải thưởng trong các kì thi văn hóa, văn
nghệ, thể thao:
- Giải nhất: Huy chương Vàng
- Giải nhì: Huy chương Bạc
- Giải ba: Huy chương Đồng
b) Danh hiệu dành cho các nghệ sĩ tài năng:
- Danh hiệu cao q nhất: Nghệ sĩ Nhân dân.
- Danh hiệu cao q: Nghệ sĩ Ưu tú.
c) Danh hiệu dành cho cầu thủ, thủ mơn bóng
đá xuất sắc hằng năm:
- Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc nhất: Đơi giày
Vàng, Quả bóng Vàng.
- Cầu thủ, thủ mơn xuất sắc: Đơi giày Bạc, Quả
bóng Bạc.

- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4.
a) Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú, Kỉ niệm
chương Vì sự nghiệp giáo dục, Kỉ niệm chương
Vì sự nghiệp bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt
Nam.
b) Huy chương Đồng, Giải nhất tuyệt đối,
Huy chương Vàng, Giải nhất về thực nghiệm.
- Cả lớp nhận xét.
________________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 61
: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
I. MỤC TIÊU:
- Biết được một số từ ngữ chỉ phẩm chất đáng q của phụ nữ Việt nam.
- Hiểu ý nghĩa 3 câu tục ngữ (BT2) và đặt được một câu với một trong ba câu tục ngữ ở BT2
(BT3).
* HS khá, giỏi đặt câu được với mỗi tục ngữ ở BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp viết:
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng
được với mọi hồn cảnh.
+ Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan
tâm đến mọi người.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
- Từ điển HS hoặc một vài trang phơ tơ có từ cần tra cứu ở BT1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu hai HS tìm ví dụ nói về ba tác dụng của
dấu phẩy - dựa theo bảng tổng kết ở BT1, tiết ơn
tập về dấu phẩy.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm
Nam và Nữ
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc u cầu của BT1.
- GV u cầu HS làm bài vào vở, trả lời lần lượt các
câu hỏi a, b. GV phát bút dạ và phiếu cho 3 – 4 HS.
- GV cho những HS làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc u cầu của bài, suy nghĩ, phát
biểu ý kiến.
- Nhắc các em chú ý: cần điền giải nội dung từng
câu tục ngữ.
-Sau đó nói những phẩm chất đáng q của phụ nữ
Việt Nam thể hiện qua từng câu.
-Giáo viên nhận xét, chốt lại.
-u cầu học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ
trên.
Bài tập 3
- GV cho một HS đọc u cầu của BT3.
- GV hướng dẫn HS hiểu đúng u cầu của BT:

+ Mỗi HS đặt câu có sử dụng 1 trong 3 câu tục ngữ
nêu ở BT2.
+ HS cần hiểu là khơng chỉ đặt 1 câu văn mà có khi
phải đặt vài câu rồi mới dẫn ra được câu tục ngữ.
- GV mời 1 – 2 HS khá, giỏi nêu ví dụ.
- GV cho HS suy nghĩ, tiếp nối nhau đọc câu văn
- 2 HS thực hiện u cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
a) Nhóm 2:
+ Anh hùng: có tài năng, khí phách, làm nên
những việc phi thường.
+ Bất khuất khơng chịu khuất phục trước kẻ
thù.
+ Trung hậu: chân thành và tốt bụng với mọi
người.
+ Đảm đang: biết gánh vác, lo toan mọi việc.
b) Cá nhân: Những từ ngữ chỉ các phẩm chất
khác của phụ nữ Việt Nam: chăm chỉ, cần cù,
nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết
quan tâm đến mọi người, có đức hi sinh,
nhường nhịn,…
- HS Thảo luận nhóm 4.
+ Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao
giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con.)
à Lòng thương con, đức hi sinh, nhường nhịn
của người mẹ.
+ Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng
giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trơng cậy
vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ

cậy vị tướng giỏi.)
à Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người
giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.
+ Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước
có giặc, phụ nữ cũng phải tham gia diệt giặc.)
à Phụ nữ dũng cảm, anh hùng.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 – 2 HS trình bày.
- Làm vở: Mẹ em là người phụ nữ u thương
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
của mình. GV nhận xét, kết luận những HS nào đặt
được câu văn có sử dụng câu tục ngữ đúng với hồn
cảnh và hay nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS hiểu đúng và ghi nhớ
những từ ngữ, tục ngữ vừa được cung cấp qua tiết
học.
chồng con, ln nhường nhịn, hi sinh, như tục
ngữ xưa có câu: Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con
lăn. (1 câu) / Nói đến nữ anh hùng Út Tịch, mọi
người nhớ ngay đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà,
đàn bà cũng đánh. (1 câu) / Vừa qua nhà em
gặp nhiều chuyện khơng may. Nhờ mẹ đảm
đang, giỏi giang, một mình chèo chống, mọi
chuyện cuối cùng cũng tốt đẹp. Bố em bảo,
đúng là: Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ
tướng giỏi. (3 câu)

______________________________________________
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 31: ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS ơn tập, củng cố các kiến thức, kĩ năng địa lí sau:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên dân cư và các hoạt động kinh tế của châu Á,
châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương.
- Nhớ được tên các quốc gia đã được học trong chương trình của các châu lục kể trên.
- Chỉ được trên lược đồ thế giới các châu lục và các đại dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ thế giới để trống tên các châu lục và các đại dương.
- Qủa địa cầu.
- Phiếu học tập của HS.
- Thẻ từ ghi tên các châu lục và các đại dương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài cho HS.
- Dẫn dắt và ghi tên bài.
b. Ơn tập các châu lục và đại dương:
Hoạt động 2:
- Gv treo 2 bản đồ thế giới để trống tên các châu
lục và các đại dương.
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 10 em đứng xếp thành
2 hàng dọc ở hai bên bảng.
-Phát cho mỗi em ở mỗi đội 1 thẻ từ ghi tên một

châu lục hoặc 1 đại dương.
-u cầu các em tiếp nối nhau dán các thẻ từ vào
đúng vị trí của châu lục, đại dương được ghi tên
trong thẻ từ.
-Tun dương đội làm nhanh đúng là đội chiến
thắng.
-u cầu lần lượt từng HS trong đội thua dựa vào
-2-3 HS lên bảng thực hiện u cầu của GV.
- HS lắng nghe
-Quan sát hình.
-20 HS chia thành 2 đội lên tham gia cuộc thi.
-Đọc bảng từ của mình và quan sát đồ để tìm chỗ
dán thẻ từ.
-10 HS tiếp nối nhau nêu trước lớp mỗi HS nêu 1
vế châu lục hoặc 1 đại dương.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
bản đồ mà đội thắng đã làm nêu vị trí địa lí của
từng châu lục, từng đại dương.
-Nhận xét, kết quả trình bày của HS.
-GV chia HS thành 6 nhóm, u cầu HS đọc bài 2
sau đó.
+Nhóm 1+2 hồn thành bảng thống kê a.
+Nhóm 3+4 hồn thành bảng thống kê b.
+Nhóm 5+6 hồn thảnh bảng thống b phần các
châu lục còn lại.
-GV giúp đỡ Hs làm bài.
-GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày
-GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS và kết luận về

đáp án đúng.
Hoạt động 2:
Bước 1: GV u cầu các HS trong nhóm dựa vào
bảng số liệu, thảo luận theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ
về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
Bước 2:
- GV mời đại diện một số HS báo cáo kết quả làm
việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hồn thiện phần trình
bày.
Bước 3: GV u cầu một số HS chỉ trên quả Địa
cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và
mơ tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại
dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương
có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ
sâu trung bình lớn nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học và dặn HS về nhà chuẩn bị
bài cho tiết sau.
-HS chia thành các nhóm, kẻ bảng vào phiếu của
nhóm mình và làm việc theo u cầu.
-HS làm bài và nêu câu hỏi khi cần GV giúp đỡ.
-Các nhóm 1,3,5 dán phiếu của mình lên bảng và
trình bày, các nhóm khác nhận xét ý kiến.
- Đại diện từng HS vừa chỉ bản đồ vừa trình bày.
_______________________________________________
Môn: TOÁN

Tiết 152: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2 Dạy bài mới:
Bài 1: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Đọc đề.
- Nhắc lại cộng trừ phân số.
- Nhắc lại tính chất của phép trừ.
- Học sinh đọc u cầu đề.
- Học sinh nhắc lại
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
- Nhắc lại qui tắc cộng trừ số thập phân.
- Giáo viên chốt lại cách tính cộng, trừ phân số
và số thập phân.
Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Muốn tính nhanh ta áp dụng tính chất nào?
- Lưu ý: Giao hốn 2 số nào để khi cộng số tròn
chục hoặc tròn trăm.
* Bài 3: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài tốn rồi
giải. Sau đó, GV chữa bài.
3.Nh ận xét - dặn dò:
- Chuẩn bị: Phép nhân.

- Nhận xét tiết học.
- Làm vào vở
- Sửa bài.
a)
19
15
;
8
21
;
3
17

b) 860,47; 671,63
- Học sinh làm vở.
- Học sinh trả lời: giáo hốn, kết hợp
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bảng.
- Sửa bài.
a)
7
11
+
3
4
+
4
11
+
1

4
= (
7
11
+
4
11
) + (
3
4
+
1
4
) =
11
11
+
4
4
= 2
b)
72
99
-
28
99
-
14
99
=

72
99
- (
28
99
+
14
99
)
=
72
99
-
42
99
=
30
99
=
10
33
c) 69,78 + 35,97 + 30,22
= (69,78 + 30,22 ) + 35,97
= 100 + 35,97 =135,97
d) 83,45 – 30,98 – 42,47
= 83,45 – (30,98 + 42,47)
= 83,45 – 73,45 = 10

- Làm vở:
Bài giải

Phân số chỉ số phần tiền lương gia đình đó chi
tiêu hàng tháng là:
3
5
+
1
4
=
17
20
(số tiền lương)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lương gia đình đó để
dành là:
20
20
-
17
20
=
3
20
(số tiền lương)
3
20
=
15
100
= 15%
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành được là:
4000000 : 100 x 15 = 600000 (đồng)

Đáp số: a) 15% số tiền lương;
b) 600000 đồng.
____________________________________________________
Môn: KHOA HỌC
Tiết 61: ƠN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU
Ơn tập về:
- Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ cơn trùng.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
- Một số lồi động vật đẻ trứng, một số lồi động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thơng qua một số đại diện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV hỏi HS:
+ Hươu ăn gì để sống ?
+ Hươu đẻ mỗi lứa mấy con ? Hươu con mới sinh
ra đã biết làm gì ?
+ Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi,
hươu mẹ đã dạy con tập chạy ?
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2/ Hoạt động:
Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập.
- Giáo viên u cầu từng cá nhân học sinh làm

bài thực hành trang 116/ SGK vào phiếu học tập.
→ Giáo viên kết luận:
- Thực vật và động vật có những hình thức sinh
sản khác nhau.
Hoạt động 2:
Căn cứ vào 5 bài tập trang 124, 125, 126 SGK,
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh, ai
đúng ?”.
HS trình bày:
+ Hươu là lồi thú ăn cỏ, lá cây.
+ Hươu thường đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con vừa
sinh ra đã biết đi và bú mẹ.
 Giải thích lí do khi hươu con mới khoảng 20
ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy hươu con tập chạy:
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của lồi hươu để trốn
kẻ thù (hổ, báo), khơng để kẻ thù đuổi bắt và ăn
thịt.
- Học sinh trình bày bài làm.
- Học sinh khác nhận xét.
- HS thi đua trả lời:
Bài 1: 1 – c ; 2 – a ; 3 – b ; 4 – d
Bài 2: 1 – Nhụy ; 2 – Nhị.
Bài 3:
Hình 2: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ cơn
trùng.
Hình 3: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn
nhờ cơn trùng.
Hình 4: Cây ngơ có hoa thụ phấn nhờ gió.
Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 – a ; 4 – b ; 5 – c.
Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử (H.5), hươu

GIÁO ÁN LỚP 5

Số thứ tự
Tên con vật
Đẻ trứng
Trứng trải qua
nhiều giai
đoạn
Trứng nở ra
giống vật
trưởng thành
Đẻ con
1 Thỏ x
2 Cá voi x
3 Châu chấu x
4 Muỗi x
5 Chim x
6 Ếch x
Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau
“Mơi trường ”.
cao cổ (H.7).
Những động vật đẻ trứng: Chim cánh cụt (H.6),
cá vàng (H.8).
Thứ tư, ngày 14 tháng 4 năm 2010.
Môn: KỂ CHUYỆN
Tiết 31: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:

- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. ÂÄƯ DNG DẢY HC:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu 1 - 2 HS kể lại một câu chuyện các em
đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng
hoặc một phụ nữ có tài.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết KC hơm nay, các em sẽ tự kể và được
nghe nhiều bạn kể về việc làm tốt của những người
bạn xung quanh các em.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu u cầu của đề bài
- GV cho một HS đọc đề bài viết trên bảng lớp, GV
gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể về việc làm
tốt của bạn em.
- GV mời 2 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý
1 – 2 – 3 – 4.

- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết KC;
mời một vài em tiếp nối nhau nói nhân vật và việc
làm tốt của nhân vật trong câu chuyện của mình.
- GV u cầu HS viết nhanh trên giấy nháp dàn ý
câu chuyện định kể.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa

- 1 - 2 HS tiếp nối nhau KC trước lớp.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trên bảng.
- 2 HS đọc tiếp nối các gợi ý: Em chọn người
bạn nào đã làm việc làm tốt để kể - Em kể về
việc làm tốt nào của bạn ? - Bạn em đã làm
việc tốt đó như thế nào ? – Trao đổi với các
bạn cảm nghĩ của em về việc làm tốt của bạn
em.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số HS tiếp nối nhau phát biểu.
- Làm nháp.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
câu chuyện
- GV u cầu từng cặp HS kể cho nhau nghe câu
chuyện của mình, cùng trao đổi cảm nghĩ của mình
về việc làm tốt của nhân vật trong truyện, về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
- GV cho HS thi KC trước lớp. Mỗi em kể xong,
trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn
KC hấp dẫn nhất, bạn KC có tiến bộ nhất.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC
Nhà vơ địch tuần 32 (đọc các u cầu của tiết KC,
xem trước tranh minh họa).
- HS kể theo nhóm đơi.
- HS thi KC trước lớp.


_______________________________________
Môn: THỂ DỤC
___________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 62: BẦM ƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến sĩ với người mẹ Việt
Nam (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ)
II. ÂÄƯ DNG DẢY HC:
- Bng phủ ghi sàơn âoản thå cáưn luûn âc.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu 2 HS đọc lại bài Cơng việc đầu tiên và
trả lời các câu hỏi:
- Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì ?
- Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn ?
- Vì sao Út muốn được thốt li ?
B. Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
GV khai thác tranh minh họa (anh bộ đội trên
đường hành qn đang nghĩ tới hình ảnh người mẹ
già lom khom cấy lúa trong cảnh trời mưa lạnh),
giới thiệu bài thơ Bầm ơi - một bài thơ Tố Hữu sáng
tác thời kháng chiến chống thực dân Pháp, nói về
tình cảm u thương sâu nặng giữa hai mẹ con
người chiến sĩ Vệ quốc qn.

2 HS đọc và trả lời:
+ Rải truyền đơn.
+ Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như mọi bận.
Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần.
Chị rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất.
Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
+ Vì Út u nước, ham hoạt động, muốn làm
được thật nhiều việc cho Cách mạng.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh họa bài
đọc trong SGK.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
- GV u cầu:
+ Một HS giỏi đọc bài thơ.
- GV cho từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
thơ (lượt 1):
- GV cho từng tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
thơ (lượt 2):
+ Một HS đọc phần chú thích và giải nghĩa sau bài
(bầm, đon).
- GV cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV gọi một, hai HS đọc bài thơ.
- GV đọc diễn cảm bài thơ - giọng đọc trầm lắng,
thiết tha, phù hợp với việc diễn tả cảm xúc nhớ
thương của người con với mẹ.
b) Tìm hiểu bài:
GV hỏi:

- Điều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ
hình ảnh nào của mẹ ?
GV: Mùa đơng mưa phùn gió bấc - thời điểm các
làng q vào vụ cấy đơng. Cảnh chiều buồn làm
anh chiến sĩ chạnh nhớ tới mẹ, thương mẹ phải lội
ruộng bùn lúc gió mưa.
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ
con thắm thiết, sâu nặng.
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm
n lòng mẹ ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về
người mẹ của anh ?
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về
anh ?
c) Đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- GV cho 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm
bài thơ. GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng với
-1 HS giỏi đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ.
- HS luyện phát âm từ khó.
- Từng tốp HS đọc tiếp nối bài thơ.
- Một HS đọc phần chú thích
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 HS đọc.
- HS lắng nghe và chú ý giọng đọc của GV.
+ Cảnh chiều đơng mưa phùn, gió bấc làm anh
chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi q nhà.
Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ
run vì rét.


+ Tình cảm của mẹ với con:
Mạ non bầm cấy mấy đon
Ruột gan bầm lại thương con mấy lần.
+ Tình cảm của con với mẹ:
Mưa phùn ướt áo tứ thân
Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu !
à Những hình ảnh so sánh ấy thể hiện tình mẹ
con thắm thiết, sâu nặng: mẹ thương con, con
thương mẹ.
+ Anh chiến sĩ dùng cách nói so sánh :
Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng mn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
à Cách nói ấy có tác dụng làm n lòng mẹ:
mẹ đừng lo nhiều cho con, những việc con đang
làm khơng thể sánh với những vất vả, khó nhọc
của mẹ nơi q nhà.
+ Người mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt
Nam điển hình : chịu thương chịu khó, hiền
hậu, đầy tình thương u con…
+ Anh chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình
u thương mẹ. / Anh chiến sĩ là người con rất
u thương mẹ, u đất nước, đặt tình u mẹ
bên tình u đất nước. / …
- 4 HS đọc tiếp nối bài thơ.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng

nội dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm hai
đoạn thơ đầu. GV hướng dẫn HS đọc đúng câu hỏi,
các câu kể; đọc chậm hai dòng thơ đầu; biết nhấn
giọng, nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ.
- GV cho HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả
bài thơ.
- GV cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài
thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV u cầu HS nhắc lại ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét tiết học. u cầu HS về nhà tiếp tục
HTL bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu.
- Miệng.
- Thi đua.
- Tình cảm thắm thiết, sâu nặng của người chiến
sĩ với người mẹ Việt Nam
______________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 153: PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài
tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1 (cột 1), bài 2, bài 3, bài 4
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Luyện tập.
-GV nhận xét – cho điểm.
2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: “Phép nhân”.
→ Ghi tựa.
b.Ơn tập: Hệ thống các tính chất phép nhân.
-Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét.
Giáo viên ghi bảng.
3. Thực hành
Bài tập 1: Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số
thập phân.
- Giáo viên u cầu học sinh thực hành.
Bài tập 2: Tính nhẩm
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy tắc
nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và
-Học sinh sửa bài tập 5/ 72.
-Học sinh nhận xét.
Tính chất giao hốn
a × b = b × a
Tính chất kết hợp
(a × b) × c = a × (b × c)
Nhân 1 tổng với 1 số
(a + b) × c = a × c + b × c
Phép nhân có thừa số bằng 1
1 × a = a × 1 = a
Phép nhân có thừa số bằng 0
0 × a = a × 0 = 0

- Học sinh đọc đề.
- 3 em nhắc lại.
a) 1555848
b)

8
17
;

c) 240,72;
Học sinh thực hành làm vào vở
Học sinh nhắc lại.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
giáo viên u cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân
nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001
Bài 3: Tính nhanh
- Học sinh đọc đề.
- Giáo viên u cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng
lớp.
Bài tập 4: Giải tốn
GV u cầu học sinh đọc đề.
4. Củng cố – dặn dò:
- Ơn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số.
Nhận xét tiết học.
a)3,25 × 10 = 32,5
3,25 × 0,1 = 0,325
b)417,56 × 100 = 41756
417,56 × 0,01 = 4,1756
c) 2850; 0,285
-Học sinh vận dụng các tính chất đã học để
giải bài tập 3.
a/ 2,5 × 7,8 × 4
= 2,5 × 4 × 7,8

= 10 × 7,8
= 78
b/8,35 × 7,9 + 7,9 × 1,7
= 7,9 × (8,3 + 1,7)
= 7,9 × 10,0
= 79
c) 8,36
d) 79
-Học sinh đọc đề.
-Học sinh xác định dạng tốn và giải.
Bài giải
Qng đường ơ tơ và xe máy đi được trong 1
giờ là:
48,5 + 33,5 = 82 (km)
Thời gian ơ tơ và xe máy đi để gặp nhau là 1
giờ 30 phút hay 1,5 giờ.
Độ dài qng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km
_____________________________________________________
MÔN: KHOA HỌC
Tiết 62: MƠI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Khái niệm về mơi trường.
- Nêu một số thành phần của mơi trường địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Thơng tin và hình trang 128, 129 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật.

- Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài mới: Nêu yêu cầu của tiết học
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
- Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
- HS nhận xét.
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu
về mơi trường.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- GV u cầu HS làm việc theo nhóm. Nhóm
trưởng điều khiển nhóm mình đọc các thơng tin,
quan sát hình và làm bài tập theo u cầu ở mục
Thực hành trang 128 SGK.
Bước 2: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm
việc theo hướng dẫn của GV.
Bước 3:
- GV u cầu mỗi nhóm nêu một đáp án, các nhóm
khác so sánh với kết quả của nhóm mình.
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi: Theo cách hiểu
của các em, mơi trường là gì ?
GV kết luận:
Mơi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng
ta; những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác
động lên Trái Đất này. Trong đó có những yếu tố
cần thiết cho sự sống và những yếu tố ảnh hưởng
đến sự tồn tại, phát triển của sự sống. Có thể phân

biệt: Mơi trường tự nhiên (Mặt trời, khí quyển, đồi,
núi, cao ngun, các sinh vật,…) và mơi trường
nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, cơng
trường,…).
Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được một số thành phần của
mơi trường địa phương nơi HS sống.
* Cách tiến hành:
- GV cho cả lớp thảo luận câu hỏi :
+ Bạn sống ở đâu, làng q hay đơ thị?
+ Hãy nêu một số thành phần của mơi trường nơi
bạn sống.
- GV cho HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị trước bài “Tài ngun
thiên nhiên”.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Làm việc theo nhóm.
HS đọc thơng tin trong SGK và thảo luận các
câu hỏi.
Làm việc cả lớp.
- Đại diện từng nhóm đưa ra đáp án:
Hình 1 – c; hình 2 – d; hình 3 – a; hình 4 – b.
- 1 HS trả lời: Mơi trường là tất cả những gì
có xung quanh chúng ta.
- HS lắng nghe.
Làm việc cả lớp.
- HS thảo luận.

- HS trình bày ý kiến.
Thứ năm, ngày 15 tháng 4 năm 2010.
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 61: ƠN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Liệt kê được một số bài văn tả cảnh đã học trong học kì I; lập dàn ý vắn tắt cho 1 trong các
bài văn đó.
- Biết phân tích trình tự miêu tả (theo thời gian) và chỉ ra được một số chi tiết thể hiện sự
quan sát tinh tế của tác giả (BT2).
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
II. ÂÄƯ DNG DẢY HC:
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập hai.
- Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong các tiết Tập đọc,
LTVC, TLV từ tuần 1 đến tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một). Hai tờ phiếu kẻ bảng chưa điền
nội dung để HS làm bài.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết học hơm nay sẽ giúp các em ơn tập về tả
cảnh, củng cố kiến thức về văn tả cảnh: về cấu tạo
của một bài văn; cách quan sát, chọn lọc chi tiết; sự
thể hiện tình cảm, thái độ của người miêu tả đối với
cảnh được tả.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1

- GV cho một HS đọc u cầu của BT.
- GV hướng dẫn HS hiểu 2 u cầu của BT:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học
trong các tiết Tập đọc, LTVC, TLV từ tuần 1 đến
tuần 11 (sách Tiếng Việt 5, tập một).
+ Lập dàn ý (vắn tắt) cho 1 trong các bài văn đó.
Thực hiện YC1:
- GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày mẫu.
GV giao cho ½ lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn)
tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 5, ½ lớp còn lại -
từ tuần 6 đến tuần 11.
- GV cho HS trao đổi cùng các bạn bên cạnh – làm
vào vở. GV phát phiếu riêng cho 2 HS.
- GV u cầu hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối
nhau đọc nhanh kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải.
Thực hiện YC2:
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm đơi.
* Tuần 1:
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa (10)
+ Hồng hơn trên sơng Hương (11)
+ Nắng trưa (12)
+ Buổi sớm trên cánh đồng (14)
* Tuần 2:
+ Rừng trưa (21)
+ Chiều tối (22)
* Tuần 3:
Mưa rào (31)

* Tuần 6:
+ Đoạn văn tả biển của Vũ Tú Nam (62)
+ Đoạn văn tả con kênh của Đồn Giỏi (62)
* Tuần 7:
Vịnh Hạ Long (70)
* Tuần 8:
Kì diệu rừng xanh (75)
* Tuần 9:
+ Bầu trời mùa thu (87)
+ Đất Cà Mau (89)
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
- GV u cầu mỗi HS dựa vào bảng liệt kê, tự chọn,
viết lại thật nhanh dàn ý của một trong các bài văn
đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- GV cho HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý
của một bài văn. GV nhận xét.
Bài tập 2
- GV cho hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 -
Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ.
- GV u cầu HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ơn tập về tả
cảnh, quan sát một cảnh theo đề bài đã nêu để lập
được dàn ý cho bài văn.
- Làm nháp.
Dàn ý của bài văn tả cảnh Hồng hơn trên

sơng Hương:
+ Mở bài: Giới thiệu đặc biệt n tĩnh lúc
hồng hơn.
+ Thân bài: Tả sự thay đổi sắc màu của sơng
Hương và hoạt động của con người bên sơng
lúc hồng hơn.
Thân bài có 2 đoạn:
. Đoạn 1: Tả sự đổi sắc của sơng Hương từ
lúc bắt đầu hồng hơn đến lúc tối hẳn.
. Đoạn 2: Tả hoạt động của con người bên bờ
sơng, trên mặt sơng từ lúc hồng hơn đến lúc
thành phố lên đèn.
+ Kết bài: Sự thức dậy của Huế sau hồng
hơn.
- HS tiếp nối nhau trình bày.
- HS1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở Thành phố
Hồ Chí Minh. HS2 đọc các câu hỏi sau bài.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cá nhân: Bài văn miêu tả buổi sáng ở Thành
phố Hồ Chí Minh theo trình tự thời gian từ
lúc trời hửng đến lúc sáng rõ.
- Nhóm 4: Những chi tiết cho thấy tác giả
quan sát cảnh vật rất tinh tế: Mặt trời chưa
xuất hiện nhưng tầng tầng lớp lớp bụi hồng
ánh sáng đã tràn lan khắp khơng gian như
hoa phấn trên những tòa nhà cao tầng của
thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga,
đậm nét. / Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi
chìm vào đất. / Thành phố như bồng bềnh
giữa một biển hơi sương. / Những vùng cây

xanh bỗng òa tươi trong nắng sớm. / Ánh đèn
từ mn vàn ơ vng cửa sổ lỗng đi rất
nhanh và thưa thớt tắt. / Ba ngọn đèn đỏ trên
tháp phát sóng Đài Truyền hình thành phố có
vẻ như bị hạ thấp và kéo lại gần. / Mặt trời
dâng chậm chậm, lơ lửng như một quả bóng
bay mềm mại.
- Cá nhân: Hai câu cuối: “Thành phố mình
đẹp q ! Đẹp q đi !” là câu cảm thán thể
hiện tình cảm tự hào, ngưỡng mộ, u q
của tác giả với vẻ đẹp của thành phố.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
______________________________________________
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
Môn: TOÁN
Tiết 154: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng ý nghĩa của phép nhân và qui tắc nhân một tổng với một số trong thực
hành, tính giá trị của biểu thức và giải tốn.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3; HSKG BT4.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
GIÁO ÁN LỚP 5

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: Phép nhân
-Mời HS nêu lại tính chất của phép nhân .
-HS làm lại BT 1
- Nhận xét.
2. Bài mới:
Bài 1:
- Mời HS đọc u cầu của BT
- GV u cầu HS nhắc lại cách chuyển phép
cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép
nhân.
- Giáo viên u cầu học sinh thực hành.
-GV nhận xét , cơng nhận kết quả đúng
- Bài 2: Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên u cầu học sinh nhắc lại các quy
tắc thực hiện tính giá trị biểu thức.
- GV nhận xét.
Bài 3: - Giáo viên u cầu học sinh đọc đề
- Hỏi :dân số nước ta năm 2000 là bao nhiêu ?
+Tỉ lệ tăng dân số là bao nhiêu ?( 1,3%)
+Bài tốn u cầu tìm gì ?(số dân cuối năm
2001)
-Mời HS lên bảng sửa bài
-GV và lớp nhận xét , cho điểm
* Bài 4: Giáo viên u cầu học sinh đọc đề.
- Học sinh nhắc lại cơng thức chuyển động
thuyền.
GV cho HS tự nêu tóm tắt, tự phân tích bài
tốn rồi giải. Sau đó, GV chữa bài.
- u cầu HS khá , giỏi làm và sửa bài
3. Củng cố - dặn dò:

- Nhắc lại cách giải tốn về tỉ số phần trăm
- Về nhà ơn lại các kiến thức vừa thực hành ;
Chuẩn bị: Phép chia.
Nhận xét tiết học
-1HS phát biểu
-2HS sửa bài
- 1 HS đọc đề.
- Học sinh nhắc lại.
- Học sinh thực hành làm vở.
- Học sinh sửa bài.
a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg
= 6,75 kg × 3
= 20,25 kg
b/7,14 m
2
+ 7,14 m
2
+ 7,14 m
2
× 3
= 7,14 m
2
× (2 + 3)
= 7,14 m
2
× 5
= 20,70 m
2
c) 92,6 dm
3

- Học sinh đọc đề.
- Học sinh nêu lại quy tắc.
- Thực hành làm vở.
- 2HS sửa bài trên bảng lớp
- Học sinh nhận xét.
a) 7,275
b) 10,4
- 2Học sinh đọc đề.
- HS trả lời
-1HS sửa bài
- Làm vở:
Bài giải
Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là:
77515000 : 100 x 1,3 = 1007659 (người)
Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là:
77515000 + 1007659 = 78522695 (người)
Đáp số: 78522695 người
- 2Học sinh đọc đề.
- HS nhắc lại
∗ V
thuyền đi xi dòng
= V
thực của thuyền
+ V
dòng nước
∗ V
thuyền đi ngược dòng
= V
thực của thuyền
– V

dòng nước
-1HS sửa bài trên bảng lớp
Bài giải
Vận tốc của thuyền máy khi xi dòng là:
22,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ)
Thuyền máy đi từ bến A đến bến B hết 1 giờ 15
phút hay 1,25 giờ.
Độ dài qng sơng AB là:
24,8 x 1,25 = 31 (km)
Đáp số: 31 km
Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
____________________________________________
Môn: ÂM NHẠC
_____________________________________________
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 62: ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU
( DẤU PHẨY)
I. MỦC TIÃU:
Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai
(BT2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy (Tiếng Việt 5, tập hai, tr.124).
- Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung (gồm 2 cột: Các câu văn / Tác dụng) để HS làm BT1 - để
trống ơ Tác dụng.
- Hai tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT3.
III. CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra bài cũ:
GV u cầu hai, ba HS làm lại BT3 - Đặt câu với
một trong các câu tục ngữ ở BT2 (tiết LTVC trước).

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Tiết học hơm nay giúp các em sẽ tiếp tục ơn
tập về dấu phẩy để nắm vững hơn tác dụng của dấu
phẩy; biết được sự tai hại của cách dùng sai dấu
phẩy.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc nội dung BT1.
- GV u cầu một HS nói lại ba tác dụng của dấu
phẩy. Sau đó, mở bảng phụ đã ghi ba tác dụng của
dấu phẩy; mời 1 HS nhìn bảng đọc lại.
- GV u cầu cả lớp đọc thầm từng câu văn có sử
dụng dấu phẩy, suy nghĩ, làm bài vào vở. GV phát
phiếu cho 3 – 4 HS.
- GV cho HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét. Sau đó
mời 3 – 4 HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau trình
bày kết quả.
2- 3 HS thực hiện u cầu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS phát biểu.
- 1 HS đọc lại: Ba tác dụng của dấu phẩy:
+ Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong
câu.
+ Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
+ Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS trình bày:
+ Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo

dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc
áo dài tân thời.
à
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ.
+ Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa
giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với
phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung.
à
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong
câu (định ngữ của từ phong cách).
GIÁO ÁN LỚP 5

Trường Tiểu học: “B” Long Giang Giáo viên: Lê Bá Hoàng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho hai HS tiếp nối đọc u cầu của BT2.
- GV u cầu cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui
Anh chàng láu lỉnh, suy nghĩ và làm bài.
- GV dán lên bảng lớp 3 tờ phiếu kẻ bảng nội dung
để HS hiểu rõ hơn u cầu của BT; mời 3 HS lên
bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- GV cho ba HS tiếp nối nhau trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn
bản có thể dẫn đến những hiểu lầm rất tai hại.
Bài tập 3
- GV cho 1 HS đọc u cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS: đoạn văn trên có 3 dấu phẩy bị
đặt sai vị trí, các em phải phát hiện và sửa lại 3 dấu

phẩy đó.
- GV u cầu HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ,
làm bài.
- GV dán 2 tờ phiếu; mời 2 HS lên bảng làm bài.
+ Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt
Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và
thanh thốt hơn.
à
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị
ngữ; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ
trong câu.
+ Những đợt sóng khủng khiếp phá thủng thân
tàu, nước phun vào khoang như vòi rồng.
à
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
+ Con tàu chìm dần, nước ngập các bao lơn.
à
Ngăn cách các vế trong câu ghép.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vở.
- Thi đua.
- 3 HS trình bày:
+ Lời phê của xã: Bò cày khơng được thịt.
+ Anh hàng thịt đã thêm dấu câu gì vào chỗ
nào trong lờ phê của xã để hiểu là xã đồng ý
cho làm thịt con bò ?: Bò cày khơng được,
thịt.
+ Lời phê trong đơn cần được viết như thế
nào để anh hàng thịt khơng thể chữa một cách

dễ dàng ? : Bò cày, khơng được thịt.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân:
+ Sách Ghi-nét ghi nhận, chị Ca-rơn là người
nặng nhất hành tinh.
à Sách Ghi-nét ghi nhận chị Ca-rơn là người
nặng nhất hành tinh (bỏ 1 dấu phẩy dùng
thừa).
+ Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến cấp
cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,
bang Mi-chi-gân, nước Mĩ.
à Cuối mùa hè năm 1994, chị phải đến cấp
cứu tại một bệnh viện ở thành phố Phơ-lin,
bang Mi-chi-gân, nước Mĩ (đặt lại vị trí 1 dấu
phẩy).
+ Để có thể, đưa chị đến bệnh viện người ta
phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa.
à Để có thể đưa chị đến bệnh viện, người ta
phải nhờ sự giúp đỡ của 22 nhân viên cứu hỏa
GIÁO ÁN LỚP 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×