Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Giáo án Đại 9 kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.09 KB, 122 trang )

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Ngày soạn : 18/12/2009
Tiết 37 : §4. GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
* Kiến thức trọng tâm:
- Hs nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
2. Kĩ năng:
- HS cần nắm vữngcách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp
cộng đại số .
- Kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bắt đầu nâng cao dần lên
3.Tư Tưởng:
- Phát huy tư duy lơgic, sáng tạo, khoa học
II - Phương Pháp
1. Nêu và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học
Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong q trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động :
GV: ĐVĐ: để giải hệ phương trình, ngồi phương pháp thế đã học còn có phương
pháp nào nữa khơng ?


* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
GV : Như ta đã biết , muốn giải một
hệ phương trình hai ẩn ta tìm cách
quy về việc giải phương trình một
ẩn . Quy tắc cộng đại số cũng chính
1. Quy tắc cộng đại số:
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
1
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

29'
là nhằm tới mục đích đó
Quy tắc cộng đại số dùng để biến
đổi một hệ phương trình thành hệ
phương trình tương đương
Quy tắc cộng đại số gồm hai bước .
GV đưa quy tắc lên bảng phụ
Gọi hai HS đọc
-GV: Giới thiệu quy tắc cộng thông
qua Ví dụ 1: Xét hệ phương trình :
(I)
− =


+ =

2x y 1

x y 2
? Cộng từng vế hai phương trình của
(I) ta được phương trình nào.
? Dùng phương trình mới đó thay thế
cho phương trình thứ nhất, ta được
hệ nào.
Hãy viết các hệ phương trình tương
đương với hệ pt ( 1 )
GV : Cho HS làm ?1
Gọi HS đọc đề
Cho HS tự tìm ra hệ phương trình
tương đương
GV : Sau đây ta sẽ tìm cách sử dụng
quy tắc cộng đại số để giải hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn . Cách
làm đó la 2giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình :
(I)
− =


+ =

2 1
2
x y
x y
Cộng từng vế của hai phương
trình của hệ ( I ) để được hệ

phương trình tương đương ta được :
( 2x – y ) +( x + y ) = 3 hay 3x = 3
Ta được hệ phương trình :
3 3
2
2 1
3 3
=


+ =

− =


=

x
x y
x y
x
hoặc
?1 (SGK-17)
( 2x – y ) – ( x +y ) = 1 – 2
Hay x – 2y = -1
( I )
2 1
2
2 1
2

2 1
2 1
− =


+ =

− = −



+ =

− = −


− =

x y
x y
x y
x y
x y
hoac
x y
2. Áp dụng :
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
2
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010


? Em có nhận xét gì về các hệ số ẩn
y trong hệ phương trình ?
Vậy làm thế nào để mất ẩn y chỉ
còn ẩn x
p dụng quy tắc cộng đại số em hãy
viết hệ phương trình tương đương
với hệ phương trình II
GV : Hãy tiếp tục giải hệ phương
trình .
? Các hệ số của x trong hai phương
trình của hệ (III) có đặc điểm gì?
? Để khử mất một biến ta nên cộng
hay trừ.
? nhận xét và nêu hệ số của x, y trong
2 phương trình trên ?
? để biến đổi về trường hợp 1 thì ta
1. Trường hợp thứ nhất:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào
đó trong hai phương trình bằng
nhau hoặc đối nhau)
Ví dụ 2: Xét hệ phương trình :
(II)
2 3
6
x y
x y
+ =



− =

?2 (SGK-17)
cộng từng vế hai phương trình của
hệ :
( II )
3 9
6
x
x y
=



− =

<=>

3 9 3
6 3 6
3
3
x x
x y y
x
y
= =
 

 

− = − =
 
=



= −

Vậy hệ phương trình có nghiệp
duy nhất là (x; y) =(3; -3)
Ví dụ 3 : Xét hệ phương trình :
( III )
2 2 9
2 3 4
x y
x y
+ =


− =

?3 (SGK-18)
2 2 9
2 3 4
x y
x y
+ =


− =


<=>
7
2
1
x
y

=



=

Vậy hệ phương trình có nghiệp
duy nhất là
7
2
1
x
y

=



=

2. Trường hợp thứ 2:
(Các hệ số của cùng một ẩn nào

đó trong hai phương trình không
bằng nhau hoặc không đối nhau)
Ví dụ 4: Xét hệ phương trình :
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
3
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

làm thế nào ?
GV: u cầu 1 hs lên bảng thực hiện
HS: cả lớp làm vào vở
GV: u cầu hs suy nghĩ trả lời
GV: treo bảng phụ
? Qua các ví dụ trên để giải hệ
phương trình bằng phương pháp
cộng đại số ta làm như thế nào ?
(IV)
3 2 7
2 3 3
x y
x y
+ =


+ =

Nhân hai vế của phương trình ( 1 )
với 2 và của ( 2 ) với 3 ta được :
(IV)
6 4 14

6 9 9
x y
x y
+ =



+ =

?4 (SGK-18)
(IV) <=>
5 5
2 3 3
1 3
2 3 3 1
y
x y
y x
x y
− =



+ =

= − =
 
⇔ ⇔
 
− = = −

 
Vậy HPT (IV) có nghiệp duy nhất
(x; y) = (3; -1)
?5 (SGK-18)
Nhân hai vế của phương trình thứ
nhất với 2 và của phương trình thứ
hai với -3
* Tóm tắt cách giải hệ phương trình
bằng phương pháp cộng đại số:
(SGK-18)
Bước 4: Củng cố bài giảng (4')
Bài tập 20 . Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
3 3
)
2 7
4 3 6
)
2 4
0,3 0,5 3
)
1,5 2 1,5
x y
a
x y
x y
c
x y
x y
e
x y

+ =


− =

+ =


+ =

+ =


− =

Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
Nắm vững cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và phương
pháp thế .Làm tốt các bài tập : 20 ( b , d ) 21, 22 ( SGK) ,Bài 16 , 17 SGK giải
hệ phương trình bằng phương pháp thế ,Tiết sau luyện tập
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng


___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
4
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Ngày soạn : 19/12/2009
Tiết 38: LUYỆN TẬP
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú

I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- củng cố các kiến thức giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
* Kiến thức trọng tâm:
- Khắc sâu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế
3.Tư Tưởng:
- Hs có tác phong cẩn thận, sáng tạo, lơgic
II - Phương Pháp
1. Nêu và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học
Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ :(5')
? Giải hệ phương trình :
2
3 1
(*) trong trường hợp a = -1
( 1) 6 2
x y
a x y a
+ =


+ + =


Giải: Với a = -1 thì hệ (*) được viết lại là:
3 1

2 6 2
x y
x y
+ =


+ = −

1 3 1 3
<=>
2 6 2 1 3 3 1
1 3
Vậy hệ (*) vô nghiệm
0 2(vô ly)ù
x y x y
x y y y
x y
y
= − = −
 
< = >
 
+ = − − + = −
 
= −


< = >

= −

Bước 3: Nội dung bài mới
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
5
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15'
15'
Giải HPT sau bằng phương pháp
thế.
3 5
)
5 2 23
x y
a
x y
− =


+ =

2
3
)
10 0

x
y
c
x y

=



+ − =

? Hai HS lên bảng, mỗi em một câu.
? Đối với câu a nên rút x hay y.
? Đối với câu c thì y = … (tỉ lệ thức)
GV: treo bảng phụ đề bài
GV: hướng dẫn hs thực hiện ý a
HS: tự làm ý b
1 hs lên bảng giải
-GV: Lưu ý HS rút gọn kết quả tìm
được.
Bài 16(SGK-16)
-Giải-
a,
3 5 3 5
5 2 23 5 2 23
3 5 3 5
5 2(3 5) 23 11 33
3
4
x y y x

x y x y
y x y x
x x x
x
y
− = = −
 
<=> <=>
 
+ = + =
 
= − = −
 
<=>
 
+ − = =
 
=

<=>

=

Vậy nghiệm của hệ phương trình
đã cho là (x; y) = (3; 4)
c,
3
3
2
2

3
10
10
2

=


=
 
<=>
 
 
+ =
+ =



y x
y x
x y
x x
<=>
3
4
2
6
5 20

=

=


<=>
 
=


=

x
y x
y
x
Vậy hệ phương trình đã cho có
nghiệm là (x; y) = (4; 6)
Bài 18(SGK-16)
a) Vì hệ có nghiệm (1; -2)
<=>
2.1 ( 2) 4 3
<=>
.1 ( 2) 5 4
b b
b a a
+ − = − =
 
 
− − = − = −
 
Vậy a = -4 và b = 3

b) Vì hệ có nghiệm (
2 1; 2−
)
2( 2 1) 2. 4
( 2 1) 2 5
2. (2 2 2)
( 2 1) 2. 5
( 2 2)
( 2 1) 2. 5
( 2 2)
5 2
2
b
b a
b
b a
b
b a
b
a

− + = −

<=>

− − = −



= − +


<=>

− − = −



= − +

<=>

− − = −



= − +

<=>


=


___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
6
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

5'
GV: treo bảng phụ đề bài, hướng dẫn

hs thực hiện.
Bài 19: Đa thức P(x) chia hết cho đa
thức (x-a) <=> P(a) = 0. Hãy tìm
các giá trò của m, n sao cho đa thức
sau đồng thời chia hết cho x + 1 và x
– 3;
P(x) =mx
3
+(m-2)x
2
–(3n-5)x-4n
GV: P(x)
M
(x-a) <=> P(a) = 0
? P(x)
M
(x-3) <=> …………
? P(x)
M
(x+1) <=> P(…) = …
? P(3) = … ; ? P(-1) = …
Vậy
( 2 2)
5 2
2
b
a

= − +




=


Bài 19(SGK-16)
Theo đề bài ta có :
(3) 0
( 1) 0
P
p
=


− =

(HS tự giải)
Bước 4: Củng cố bài giảng (2')
GV: nhắc lại một số dạng bài tập đã chữa
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (2')
- GV: cho đáp án bài tập 17/16
a, ( 1;
3
12 −
)
c,(
2
1
;
2

23

+
)
- hs về nhà làm các bài tập còn lại sgk và các bài tập 22,23,24 /19
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng



___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
7
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Ngày soạn : 20/12/2009
Tiết 39 : LUYỆN TẬP (tiếp)
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- Giúp HS củng cố cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng.
* Kiến thức trọng tâm:
- khắc sâu các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng.
3.Tư Tưởng:
- Hs cẩn thận, lơgíc, khoa học, sáng tạo
II - Phương Pháp
1. Luyện tập thực hành
2. Vấn đáp

3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học
Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’):
? Tóm tắt cách giải HPT bằng phương pháp cộng.
? p dụng: Giải hệ phương trình:
(*)
3 2 10
2 1
3
3 3
− =



− =


x y
x y
bằng phương pháp cộng đại số
HS:
3 2 10
(*)
3 2 10
3 2 10
3 10
2

− =

<=> <=>

− =




− = <=>


=


x y
x y
x R
x y
x
y
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
8
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Vậy hệ (*) vô số nghiệm.
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu

10'
8'
10'
Bài 23: Giải HPT sau:
(1 2) (1 2) 5
( )
(1 2) (1 2) 3
x y
I
x y

+ + − =


+ + + =


-Một HS lên bảng.
-HS dưới lớp làm vào vở và nhận
xét.
-GV: nhận xét, đánh giá và cho
điểm.
Bài 25: (Đưa đề bài lên bảng phụ)
P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10)
? Vậy ta có hệ phương trình nào
? Hãy gải hệ phương trình bằng
phương pháp cộng.
Bài 26: Xác đònh a và b để ĐTHS y
= ax + b đi qua điểm A và B trong
trường hợp.

Bài 23: Giải HPT sau:
(1 2) (1 2) 5
( )
(1 2) (1 2) 3
x y
I
x y

+ + − =


+ + + =


-Giải-
2 2 2
( )
(1 2) (1 2) 3
2
(1 2) (1 2) 2 3
5 2
1 2
2

= −

<=>

+ + + =




= −

<=>

+ − + =



+
=

<=>
+


= −

y
I
x y
y
x
x
y
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất (x;
y) = (
5 2
1 2

x
+
=
+
;
2y = −
)
Bài 25:
P(x)=(3m - 5n+1)x + (4m – n - 10)
-Giải-
(A)
3 5 1 0
4 10 0
− + =


− − =

m n
m n
<=>
-Với 5 (A) <=>
3 5 1 0
20 5 50 0
− + =


− − =

m n

m n
<=>
17 51
4 50
=


− =

m
m n
<=>
3
38
=


= −

m
n
Vậy
3
38
=


= −

m

n
Bài 26: Xác đònh a và b để ĐTHS
y = ax + b đi qua điểm A và B
trong trường hợp.
c) A(3; -1) và B(- 3; 2)
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
9
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

10'
c) A(3; -1) và B(- 3; 2)
? Điểm A có thuộc ĐTHS không.
? Ta có được đẳng thức nào.
? Điểm b có thuộc ĐTHS không.
? Ta có được đẳng thức nào.
? vậy ta có HPT nào.
? Hãy giải HPT bằng cách nhanh
nhất.
Bài 27: (Đưa đề bài lên bảng phụ)
1 1
1
)
3 4
5
x y
a
x y

− =





+ =



3 4
? 3. ? 4.
x x x x
= =
? Hãy viết lại HPT.
? Nếu đặt
1 1
;u v
x y
= =
khi đó hãy viết
lại HPT.
? Hãy thay
1 1
;u v
x y
= =
và giải HPT
theo biến x và y
-Giải-
Vì ĐTHS y = ax + b đi qua A và B
<=>

3 1
3 2
+ = −


− = −

a b
a b
<=>
6 3
3 2
= −


− = −

a
a b
1
2
3,5

= −

<=>


=


a
b
Vậy a = - 0,5; b = 3,5
Bài 27:
(
1 1
1
)
3 4
5

− =




+ =


x y
a
x y
Ta có
3 1 4 1
3. 4.
x x x x
= =
(a)<=>
1 1
1

1 1
3. 4 5

− =




+ =


x y
x y
Đặt
1 1
;u v
x y
= =
<=>
1 1
3 4 5 3(1 ) 4 5
− = = +
 
<=>
 
+ = + + =
 
u v u v
u v v v
<=>

1 9
9
7
7
7
9
1 2
2
7
7
7
2

 
=
=
=

 
  
<=> <=>
  
  
=
=
=







u
x
x
v
y
y
Bước 4: Củng cố bài giảng : trong qúa trình luyện tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
-Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT.
- Các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
10
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng



Ngày soạn : 21/12/2009
Tiết 40: §5. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- Hs nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất

hai ẩn
* Kiến thức trọng tâm:
- Hs nắm vững các bước giải, biết đưa các bài toán giải phương trình một ẩn về hệ
phương trình hai ẩn.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng giải các bài toán tìm số, bài toán chuyển động
3.Tư Tưởng:
- Hs biết liên hệ toán học vào thực tiễn.
II - Phương Pháp
1. Nêu và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học
Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong quá trình giảng bài mới
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần khởi động :
GV: ĐVĐ: Ở lớp 8 chúng ta đã biết giải bài toán bằng cách lập phương trình, trong
tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về giải bài toán bằng cách lập hệ
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
11
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

phương trình . Vậy để giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình ta phải làm thế
nào ?
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu

3'
15'
GV: u cầu hs thực hiện ?1
một hs đứng tại chỗ trả lời
GV: treo bảng phụ các bước giải
GV: Để giải bài toán bằng cách lập
hệ phương trình, chúng ta cũng làm
tương tự. Ta xét các ví dụ sau đây.
? Bµi cã mÊy ®¹i lỵng cha biÕt ?
HS: có hai đại lượng chưa biết đó
là: chữ số hàng chục và chữ số hàng
đơn vò
? VËy ta cã thĨ chän Èn ntn ?
? Nªu ®k cđa x, y ?
? Khi viết ngược lại số mới có dạng
như thế nào, bằng gì.
? Hãy viết đẳng thức: Hai lần chữ số
hàng đơn vò lớn hơn chữ số hàng
chục là 1 đơn vò.
? Số mới bé hơn số cũ là 27 đơn vò
có pt nào?
? Ta có hệ phương trình nào.
?1 (SGK-20)
Bước 1: Lập phương trình:
-Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn.
-Biểu diễn các số liệu chưa biết
theo các ẩn và các đại lượng chưa
biết.
-Lập phương trình biểu thò mối
quan hệ giữa các đại lượng.

Bước 2: Giải phương trình:
Bước 3: Trả lời: Kiểm tra xem
trong các nghiệm của phương
trình, nghiệm nào thích hợp với
bài toán và kết luận.
1.Dạng bài toán về quan hệ giữa
các chữ số
VD1: (SGK-20)
-Gọi chữ số hàng chục của số cần
tìm là x, chữ số hàng đơn vò là y.
Điều kiện :
, ,1 9;1 9∈ ≤ ≤ ≤ ≤x y N x y

sè cÇn t×m lµ
xy =
10x + y.
V× hai lÇn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lín
h¬n ch÷ sè hµng chơc lµ 1 ®v ta cã
ph¬ng tr×nh 2y = x + 1 hay x – 2y
= -1. (1)

Khi viÕt theo thø tù ngỵc l¹i ta ®ỵc
sè míi lµ 10y + x.
V× sè míi bÐ h¬n sè cò lµ 27 ®v
nªn ta cã PT:
10x + y = 10y + x + 27
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
12
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010


17'
GV: yêu cầu 1 hs lên bảng giải
GV: xem lại đk của ẩn
? số cần tìm là bao nhiêu?
- GV cho HS lµm VD2 - SGK.
- GV treo b¶ng phơ vÏ s¬ ®å tãm t¾t
bµi to¸n:
? Trong bµi to¸n cã c¸c ®¹i lỵng nµo
tham gia? Nh÷ng ®¹i lỵng nµo ®·
biÕt? Cha biÕt? Mèi quan hƯ gi÷a
chóng?
GV: Trước hết phải đổi:
? 1 giờ 48 phút = … giờ
- Sau khi hai xe gặp nhau thì khách
đã đi được bao lâu? Xe tải đi là mấy
giờ?
- Bài toán hỏi gì?
- Em nào có thể chọn ẩn và đặt điều
kiện cho ẩn?
GV: yêu cầu hs trả lời các ?3, ?4, ?5

x – y = 3 (2).
Tõ (1) vµ (2) ta cã hPT:
x 2y 1
x y 3
− = −


− =


(I)
?2 (SGK-21)
( I )


y 4
x 4 3
=


− =



y 4
x 7
=


=

tho¶ m·n §K.
VËy sè cÇn t×m lµ 74.
2. Dạng bài toán chuyển động
VD2: (SGK-21)
Giải:
Gäi vËn tèc xe t¶i lµ x km/h, vËn
tèc xe kh¸ch lµ y km/h.
§K x > 0, y > 0.

khi gỈp nhau xe kh¸ch ®· ®i
1h48 ph=9/5 h.
Thêi gian xe t¶i ®· ®i lµ
1+9/5=14/5 h
?3 (SGK-21)
V× mçi giê xe kh¸ch ®i nhanh h¬n
xe t¶i lµ 13 km nªn ta cã ph¬ng
tr×nh:
x + 13 = y

x – y = -13 (1).
?4 (SGK-21)
Qu·ng ®êng xe t¶i ®i ®ỵc lµ
x +
9
5
x =
14
x
5
(km).
Qu·ng ®êng xe kh¸ch ®i ®ỵc lµ
9
5
y
(km).
Theo bµi ra ta cã ph¬ng tr×nh:
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
13

TPHCM
C. Th
ơ
18
9

K
m
Sau 1 h

Xe khách
Xe tải
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010


14
x
5
+
9
5
y = 189

14x + 9y = 945 (2).
?5 (SGK-21)
Tõ (1) vµ (2) ta cã hƯ PT:
x y 13
14x 9y 945
− = −



+ =


x 36
y 49
=


=

(t/m)
VËy vËn tèc cđa xe t¶i lµ 36 km/h,
vËn tèc cđa xe kh¸ch lµ 49 km/h.
Bước 4: Củng cố bài giảng (8')
Bài 28/tr22, sgk.
(Đưa đề bài lên bảng phụ).
- Nhắc lại công thức liên hệ giữa số bò chia, số chia, thương và số dư.
Yêu cầu HS làm
Số bò chia = số chia
×
thương + số dư
Giải:
Gäi sè lín lµ x, sè bÐ lµ y. ®k: x

N, y

N, y > 124.
V× tỉng cđa chóng lµ 1006 nªn ta cã PT: x + y = 1006. (1).
V× sè lín chia sè nhá ®ỵc th¬ng lµ 2 vµ sè d lµ 124 nªn ta cã x = 2y + 124


x – 2y = 124 (2).
Tõ (1) vµ (2) ta cã HPT:
x y 1006
x 2y 124
+ =


− =



x 721
y 294
=


=

Tho¶ m·n ®k.
VËy hai sè cÇn t×m lµ 721 vµ 294.
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
-Học bài theo vở ghi và SGK.
- BTVN: 28, 29, 30 Tr 22 SGK.
- Chuẩn bò bài mới “Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình”.
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng



___________________________________________________________________

Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
14
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Ngày soạn : 22/12/2009
Tiết 41 : §6. GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH
LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (Tiếp)
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- Hs tiếp tục nắm vững kiến thức về giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình
* Kiến thức trọng tâm:
- Nắm vững phương pháp giải từng dạng bài
2. Kĩ năng:
- rèn kỹ năng giải bài tốn năng suất
3.Tư Tưởng:
- Hs phát hiện nhiều điều thú vị về sự liên quan giữa tốn học với thực tiễn
II - Phương Pháp
1. Nêu và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học
Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (10’):
GV: u cầu 1hs lên bảng chữa bài 29 (SGK-22)
Giải : Gọi x là số quýt, y là số cam. Điều kiện: x, y nguyên dương.
Theo đề bài ta có: x + y = 17

Theo điều kiện sau:
3x + 10y=100
Ta có HPT.
+ =


+ =

17
3 10 100
x y
x y
Giải hệ ta được:x =10; y = 7
GV: u cầu hs khác nhận xét, cho điểm
Bước 3: Nội dung bài mới:
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
15
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu
10'
GV: u cầu 1 hs đọc đề bài
GV: hướng dẫn hs phân tích bài tốn
GV : Đây là dạng bài toán làm
chung, làm riêng. Trong bài toán
dạng này có ba đại lượng liên hệ với
nhau đó là : Công việc, thời gian
hoàn thành công việc đó, Năng suất.
Cùng một khối lượng công việc,

giữa thời gian hoàn thành và năng
suất là hai đại lượng có quan hệ như
thế nào?
Đối với bài tốn này ta coi đoạn
đường làm xong là một cơng việc
? bài tốn u cầu tìm gì ? gọi ẩn như
thế nào ?
? nếu làm một mình thì mỗi ngày đội
A, đội B làm được bao nhiêu phần
cơng việc?
HS: 1/x ; 1/y
? Hai đội làm chung trong 24 ngày thì
xong. vậy mỗi ngày cả hai đội làm
chung thì được bao nhiêu phần cơng
việc ?
HS: 1/24
GV: u cầu hs lập phương trình
? bài tốn còn cho biết gì ?
HS: mỗi ngày phần việc đội A làm
được nhiều gấp rưỡi đội B
? ta có phương trình nào ?
GV: u cầu hs lập hệ phương trình
và giải
3. Dạng bài tốn năng suất:
VD3: (SGK-22)
Giải:
Gọi số ngày để Đội A làm xong
đoạn đường đó một mình là x ngày
(x>0)
số ngày để đội B làm xong đoạn

đường đó một mình là y ngày
( y >0)
- Mỗi ngày đội A làm được :
1
x

cơng việc
- Mỗi ngày đội B làm được :
1
y
cơng việc
- Hai đội làm chung trong 24 ngày
thì xong cơng việc. Nên mỗi ngày
hai đội cùng làm được:
1
24
cơng
việc.
có pt:
1
x
+
1
y
=
1
24
(1)
Do mỗi ngày phần việc đội A làm
được nhiều gấp rưỡi đội B nên:

1
x
=
1
y
.1,5 (2)
từ (1) và (2):

=




+ =


1 3
2
1 1 1
24
x y
x y
(*)
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
16
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

5'
10'

GV: yêu cầu 1 hs lên bảng thực hiện
HS: cả lớp làm vào vở
? số phần công việc làm trong một
ngày của đội A là bao nhiêu ?
HS: 1/40
GV: yêu cầu hs giải cách khác
? trong một ngày nếu cả hai đội cùng
làm sẽ được 1/24 công việc. ta có
phương trình nào ?
? mỗi ngày phần việc đội A làm được
nhiều gấp rưỡi đội B, ta có pt nào ?
?6 (SGK-23)
-Ñaët u=1/x; v =1/y
(*) <=>

=




+ =


3
2
1
24
u v
u v



=
=


 
<=> <=>
 
 
=
=




=

<=>

=

1 1
1
60
60
1 1
1
40
40
60

40
u
x
v
y
x
x
Vậy số ngày để đội A làm một
mình xong công việc là: 40 ngày
số ngày để đội B làm một mình
xong công việc là: 60 ngày.
?7 (SGK-23)
Gọi x là số phần công việc làm
trong một ngày của đội A
y là số phần công việc làm trong
một ngày của đội B
trong một ngày nếu cả hai đội cùng
làm sẽ được 1/24 công việc. ta có :
x + y =
1
24
(1)
mỗi ngày phần việc đội A làm được
nhiều gấp rưỡi đội B, ta có:
x = 1,5 y (2)
từ (1) và (2) :
1
x + y =
24
x = 1,5y

1
1,5y y
24
x 1,5y






+ =

<=>


=

___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
17
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

GV: u cầu hs trả lời bài tốn
? hãy nhận xét về cách giải này và so
sánh với cách 1 ở trên ?
HS: trả lời.
<=>
1
x=
40

1
y
60





=


Vậy số phần việc làm trong một
ngày của đội A là 1/40 , đội B là
1/60. Do đó
Số ngày đội A làm một mình xong
cơng việc là: 40 ngày, đội B làm
một mình xong cơng việc là 60
ngày.
Bước 4: Củng cố bài giảng (8')
GV: chốt lại 3 dạng tốn cơ bản đã học
Bài 33(SGK-24)
1 1 1
x y 16
3 6 1
x y 4

+ =





+ =



Người thứ nhất 24 giờ; người thứ hai 48 giờ.
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
- Qua tiết học hôn nay, ta thấy toán làm chung làm riêng có thể giải theo nhiều
cách khác nhau, tuy nhiên trong khi lập hệ phương trình ta cần chú ý dựa vào sự
quan hệ năng suất. Khi lập hệ phương trình đối với loại toán này, không được
cộng cột thời gian, được cộng cột năng suất.
- Bài tập về nhà số 31, 32, 34 tr 23 và 24 SGK.
- Tiết sau các em sẽ luyện tập.
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng



___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
18
GIO N I S 9 Nm hc : 2009-2010

Ngy son : 23/12/2009
Tit 42 : LUYN TP
Lp Ngy dy Hc sinh vng mt Ghi chỳ
I - Mc tiờu cn t
1.Kin thc:
- Cng c v khc sõu kin thc v gii bi toỏn bng cỏch lp h phng trỡnh
2. K nng:
- Hs cú k nng gii cỏc dng bi toỏn v hỡnh hc, nng sut, chuyn ng

3.T Tng:
- Hs cú ý thc hc tp, thy c ng dng ca toỏn hc trong thc t
II - Phng Phỏp
1. Luyn tp thc hnh
2. Vn ỏp
3. Phỏt huy tớnh tớch cc ca hc sinh
III - dựng dy hc
Thc k, bng ph
IV - Tin trỡnh bi dy
Bc 1: n nh lp (1)
Bc 2: Kim tra bi c (10):
GV: yờu cu 1 hs lờn bng cha bi 31/sgk-23
Goi x v y (cm) lần l ợt l hai cạnh góc vuông của tam giác vuông( x > 2, y > 4 )
Theo b i ra ta có hệ PT







=
+=++
26
2
1
)4)(2(
36
2
1

2:)3).(3(
xyyx
xyyx
di hai cnh gúc vuụng ln lt l 12 cm v 9 cm
Bc 3: Ni dung bi mi
* Phn ni dung kin thc:
TG Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc cn khc sõu
15' GV: a bi lờn bng ph
HS: c bi
GV: hng dn hs thc hin
gi ý:
- ta coi b y nc l hon thnh
xong mt cụng vic
Bi 32(SGK-23)
Gọi thời gian vòi 1 chảy đầy bể là x
(h)
Gọi thời gian vòi 2 chảy đầy bể là x
(h) ĐK: x, y >
24
5
.
___________________________________________________________________
Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo viờn V Thanh Thu
19
GIO N I S 9 Nm hc : 2009-2010

13'
- trong mt gi mi vũi chy c
bao nhiờu phn ca b nc ?
- nu c hai vũi cựng chy thỡ trong

mt gi chy c bao nhiờu ?
- Khi mt vũi chy c 9 gi thỡ vũi
kia mi m chng t iu gỡ ?
- Thi gian mi vũi chy ht bao
nhiờu ?
GV: hng dn hs lp h
yờu cu 1 hs lờn bng gii v kt lun
HS: c lp lm vo v.
? Trong bài toán có những đại lợng
nào?
? Chọn ẩn là đại lợng nào ? Điều
kiện ?
(Số luống và số cây).
? Hãy tính số cây ban đầu trong vờn
? Hãy tính số cây trong vờn sau lần
thay đổi thứ nhất ?
? Theo bài thì lập đợc phơng trình nào
?
? Hãy tính số cây trong vờn sau lần
thay đổi thứ hai ?

1 giờ vòi 1 chảy đợc
1
x
(bể), 1
giờ vòi 2 chảy đợc
1
y
(bể) , 1 giờ cả
hai vòi

chảy đợc
5
24
(bể). Nên ta có PT:
1
x

+
1
y
=
5
24
(1).
Vì vòi 1 chảy trong 9 h, sau đó mở
cả vòi 2 trong
6
5
giờ đầy bể
nên ta có PT:
9 5 6
. 1
24 5x
+ =
(2) .
Từ (1) và (2) ta có hPT
1 1 5
24
9 5 6
. 1

24 5
x y
x

+ =




+ =


Giải hệ PT ta đợc x = 12, y = 8 thoả
mãn đk.
Vậy nếu ngay từ đầu chỉ mở vòi 2
thì sau 8 giờ đầy bể.
Bi 34(SGK-24
Giải.
Gọi số luống ban đầu là x luống
Gọi số cây trong một luống ban đầu
là y cây ( đk x, y

N; x > 4, y > 3)


số cây trong vờn là x.y cây.
Lần thay đổi thứ 1 ta có số luống là
x + 8, số cây mỗi luống là y 3
=> số cây cả vờn là (x + 8)(y 3)
cây

Vậy ta có PT:
(x + 8)(y 3) = xy 54. (1).
Lần thay đổi thứ hai ta có số luống
là x - 4, số cây mỗi luống là y + 2
=> số cây cả vờn là (x - 4)(y + 2)
cây
___________________________________________________________________
Trng THCS Kim ng-Thch An Giỏo viờn V Thanh Thu
20
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

? Theo bµi th× lËp ®ỵc ph¬ng tr×nh nµo
?
? VËy ta cã hƯ ph¬ng tr×nh nµo ?
- GV gäi 1HS lªn b¶ng gi¶i hƯ ph¬ng
tr×nh .
VËy ta cã PT:
(x - 4)(y + 2) = xy + 32. (2).
Tõ (1) vµ (2) ta cã hPT:
( 8)( 3) 54
( 4)( 2) 32
x y xy
x y xy
+ − = −


− + = +

Gi¶i hPT ta ®ỵc x = 50, y = 15 t/m
VËy sè c©y trong vên lµ 50.15 =

750 c©y.
Bước 4: Củng cố bài giảng (5')
Bài tập 37 tr9, SBT.
Gọi chữ số hàng chục là x và chữ số hàng đơn vò là y.
ĐK : x, y ∈ N
*
; x , y ≤ 9.
Vậy số đã cho là :
xy
= 10x + y
Đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới là :
yx
= 10y + x.
Theo đề bài ta có hệ phương trình :



=+++
=+−+
99yx10xy10
63)yx10()xy10(

)TMĐK(
8y
1x



=
=

Vậy số đã cho là 18
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
- xem lại các bài tập đã chữa
- BTV: 35, 36, 38
- tiết sau luyện tập (tiếp)
V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng



___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
21
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Ngày soạn : 11/1/2010
Tiết 43: LUYỆN TẬP
Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- tiếp tục củng cố kiến thức giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình
* Kiến thức trọng tâm:
- Khắc sâu cách giải từng dạng tốn về giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình
2. Kĩ năng:
- Hs thành thạo trong việc giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình
3.Tư Tưởng:
- Hs biết liên hệ với thực tiễn.
II - Phương Pháp
1. Luyện tập thực hành
2. Vấn đáp

3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học
Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong q trình luyện tập
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15' GV: u cầu hs đọc đề bài
GV: gợi ý:
? Nêu yêu cầu của bài toán
? Đặt ẩn là đại lượng nào.
? Hãy đặt điều kiện cho ẩn.
? Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8
quả táo rừng là ?
? Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7
quả táo rừng là ?
? Ta có HPT nào?
Bài 35 (SGK-24)
Gọi x là giá mỗi quả thanh yên, y
là giá mỗi quả táo rừng.
Điều kiện x, y >0.
Số tiền mua 9 quả thanh yên và 8
quả táo rừng là:9x+8y = 107(1)
Số tiền mua 7 quả thanh yên và 7
quả táo rừng là: 7x+7y=91(1)
Từ (1) và (2) ta có HPT
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ

22
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

13'
15'
GV: u cầu 1 hs lên bảng giải
HS: cả lớp làm vào vở.
GV: u cầu 1 hs đọc đề bài
GV: hướng dẫn hs thực hiện
? Đặt ẩn là đại lượng nào.
? Hãy đặt điều kiện cho ẩn.
? Một HS lên bảng, HS dưới lớp làm
vào vở.
? Công thức tính điểm trung bình
? Ta có HPT nào
GV: u cầu hs lên bảng giải hệ
? Hãy trả lời yêu cầu bài toán.
GV: u cầu hs đọc đề bài
? Bµi yªu cÇu t×m g× ?
? VËy ta chän Èn ntn ?
? H·y tÝnh lỵng níc mçi vßi ch¶y ®ỵc
trong 1 giê ?
? Khi ®ã c¶ hai vßi ch¶y trong 1 giê
®ỵc bao nhiªu ?
? Theo bµi ta cã ph¬ng tr×nh nµo ?
? TÝnh lỵng níc vßi 1 ch¶y ®ỵc trong
10 phót ?
+ = =
 
<=>

 
+ = =
 
9 8 107 3
7 7 91 10
x y x
x y y
Vậy giá mỗi quả thanh yên là 3
rupi. Giá mỗi quả thanh yên là 10
rupi
Bài 36(SGK-24)
Gọi x là số ở ơ thứ nhất, y là số ở
ơ thứ hai. Điều kiện x, y nguyên
dương.
Số lần bắn của vận động viên là :
x + y = 100 – (25+15+42)
<=> x + y = 18 (1)
Theo đề bài điểm TB của vận
động viên là 8,69 nghóa là:
+ + + +
=
<=> + =
25.10 42.9 8. 15.7 6
8,69
100
4 3 68(2)
x y
x y
Từ (1) và (2) ta có HPT
+ = =

 
<=>
 
+ = =
 
18 14
4 3 68 4
x y x
x y y
Vậy 4 lần bắn được 8 điểm và 14
lần bắn được 6 điểm.
Bài 38 (SGK-24)
Gäi thêi gian vßi 1 ch¶y riªng ®Çy
bĨ lµ x (h), thêi gian vßi 2 ch¶y
riªng ®Çy bĨ lµ y (h).
( ®k x, y >
4
3
).
Mçi giê vßi 1 ch¶y ®ỵc
1
x
bĨ.
Mçi giê vßi 2 ch¶y ®ỵc
1
y
bĨ.
Mçi giê 2 vßi ch¶y ®ỵc lµ
3
4

bĨ.
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
23
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

? TÝnh lỵng níc vßi 2 ch¶y ®ỵc trong
12 phót ?
? Theo bµi ta cã ph¬ng tr×nh nµo ?
? VËy ta cã hƯ ph¬ng tr×nh nµo ?
? H·y gi¶i hƯ ph¬ng tr×nh trªn ?
- GV gäi 1HS lªn b¶ng lµm.
- HS kh¸c lµm vµo vë .
Nªn ta cã PT:
1 1 3
x y 4
+ =
(1).
Vßi 1 ch¶y trong 10 phót ®ỵc
1
6x

Vßi 2 ch¶y trong 12 phót ®ỵc
1
5y
bĨ.
Khi ®ã c¶ hai vßi ch¶y ®ỵc
2
15
bĨ ta

cã ph¬ng tr×nh:
1 1 2
6x 5y 15
+ =
(2).
Tõ (1) vµ (2) ta cã hƯ PT:
1 1 3
x y 4
1 1 2
6x 5y 15

+ =




+ =


.
Gi¶i hPT ta ®ỵc (x = 2, y = 4) tho¶
m·n ®k.
Tr¶ lêi: Vßi 1 ch¶y mét m×nh hÕt 2
giê ®Çy bĨ, vßi 2 ch¶y riªng hÕt 4
giê ®Çy bĨ.
Bước 4: Củng cố bài giảng : trong q trình luyện tập
Bước 5: Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà (1')
- Ôn tập chương III làm các câu hỏi ôn tập chương.
- Học tóm tắc các kiến thức cần nhớ.
- Bài tập 39 tr 25, bài 40, 41, 42 tr 27 SGK.

V - Tự rút kinh nghiệm sau giờ giảng



Ngày soạn : 12/1/2010
Tiết 44: ƠN TẬP CHƯƠNG III
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
24
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 Năm học : 2009-2010

Lớp Ngày dạy Học sinh vắng mặt Ghi chú
I - Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
* Kiến thức chung:
- Củng cố các kiến thức đã học trong chương về:
+ khái niệm nghiệm và tập nghiệm của phương trình và hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn cùng với minh hoạ hình học của chúng.
+ các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
* Kiến thức trọng tâm:
- Khắc sâu kiến thức giải hệ phương trình qua từng bài tập cụ thể
2. Kĩ năng:
- củng cố kỹ năng giải phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
3.Tư Tưởng:
- phát huy tư duy lơgic cho hs
II - Phương Pháp
1. Nêu và giải quyết vấn đề
2. Vấn đáp
3. Phát huy tính tích cực của học sinh
III - Đồ dùng dạy học

Thước kẻ, bảng phụ
IV - Tiến trình bài dạy
Bước 1: Ổn định lớp (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ : trong q trình ơn tập
Bước 3: Nội dung bài mới
* Phần nội dung kiến thức:
TG Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần khắc sâu
15'
-GV: Treo bảng phụ:
1/ Đònh nghóa phương trình bậc nhất
hai ẩn số?
2/ Quy tắc giải HPT bằng phương
pháp thế và công.
3/ Các bước giải bài toán bằng cách
lập HPT?
I/Lý thuyết:
Hệ
+ =


+ =

ax by c
(a,b,c,a',b','khác 0)
a'x b'y c'
a) Có vô số nghiệm nếu
= =
' '
a b c
a b c

b) Vô nghiệm nếu
= ≠
' '
a b c
a b c
___________________________________________________________________
Trường THCS Kim Đồng-Thạch An Giáo viên Vũ Thanh Thuỷ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×