Ngày soạn: Ngày 03 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 05 tháng 4 năm 2010
Tuần 31
Tiết 113. Kiểm tra văn
A. Mục tiêu cần đạt :
Ôn tập củng cố kiến thức văn học ở lớp 8 phần thơ mới, đồng thời rèn luyện kỹ năng
diễn đạt và làm văn
B. Chuẩn bị của thầy cô :
* G/v :
- Ra đề theo yêu cầu của tiết học, phô tô bài cho h/s
- Xây dựng đáp án và biểu điểm
C. Hoạt động trên lớp :
Giáo viên phát đề cho HS:
Đề bài:
Đề A
I. Trắc nghiệm
Cõu 1. c k on vn sau v tr li cỏc cõu hi bng cỏch khoanh trũn ch
cỏi u cõu tr li ỳng nht:
Hung chi ta cựng cỏc ngi sinh phi thi lon lc, ln gp bui gian nan. Ngú
thy s gic i li nghờnh ngang ngoi ng, un li cỳ diu m s mng triu ỡnh,
em thõn dờ chú m bt nt t ph, thỏc mnh Ht Tt Lit m ũi ngc la, tho lũng
tham khụng cựng, gi hiu Võn Nam Vng m thu bc vng, vột ca kho cú hn
Tht khỏc no nh em tht m nuụi h úi, sao cho khi tai v v sau!
Ta thng ti ba quờn n, na ờm v gi; rut au nh ct, nc mt m ỡa;
ch cm tc cha x tht lt da, nut gan ung mỏu quõn thự. du cho trm thõn ny phi
ngoi ni c, nghỡn xỏc ny gúi trong da nga, ta cng vui lũng.
1. on trớch trờn c trớch t tỏc phm no, tỏc gi l ai?
A. Chiu di ụ ( Lớ Cụng Un) C. i b ngao du ( Ru-xụ)
B Thu mỏu ( Nguyn i Quc) D. Hch tng s ( Trn Quc Tun)
2. Tỏc phm ú c vit vo thi kỡ no?
A. Thi kỡ nc ta chng quõn Tng.
B. Thi kỡ nc ta chng quõn Thanh
C. Thi kỡ nc ta chng quõn Mụng - Nguyờn
D. Thi kỡ nc ta chng quõn Minh
3. Xỏc nh ni dung chớnh ca on trớch trờn?
A. K v ti ỏc ca gic v nờu cỏc gng trung thn ngha s trong lch s Trung
Quc
B. K v tỡnh cm ca tỏc gi i vi ngha s.
C.K v lũng yờu nc, ý chớ quyt thng k thự ca tỏc gi.
28
D.T cỏo ti ỏc ca k thự v bc bch tm lũng yờu nc cm thự gic ca tỏc gi.
4. on vn trờn c vit di dng hỡnh thc no?
A. Vn xuụi B. Vn vn
C. Vn Bin ngu D. C A,B,C u sai
Cõu 2. Ni ý ct A vi ý ct B cho phự hp
Ct A Ni Ct B
1. Nh rng
a. Bi th th hin tỡnh cnh ỏng thng v nim thng cm chõn
thnh ca tỏc gi v mt th h nho hc ti nng nhng ht thi.
2. ễng
b. Bi th l mt bc tranh ti sỏng v lng chi ven bin v
khụng khớ lao ng vui ti khe khon v tỡnh yờu tha thit cu tỏc
gi ginh cho lng chi ca mỡnh
3. Quờ
hng
c. Mn li con h b nht trong vn bỏch thỳ din t ni chỏn
ghột thc ti cu sng tm thng tự tỳng v nim khao khỏt t do
mónh lit.
II. Tự luận:
Suy ngh ca em v tỡnh yờu thiờn nhiờn v cm xỳc ca tỏc gi lỳc vo hố qua bi
th khi con tu hỳ ca T Hu.
Đề B
I. Trắc nghiệm
Cõu 1. c k on vn sau v tr li cỏc cõu hi bng cỏch khoanh trũn ch
cỏi u cõu tr li ỳng nht:
Huống gì thành Đại La, kinh đô cũ của Cao Vơng: ở vào nơi trung tâm trời đất; đợc
cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hớng nhìn sông dựa
núi. Địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng. Dân c khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập
lụt; muon vật cũng rất mực phong phú tốt tơi. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là thắng
địa.Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phơng đất nớc; cũng là nơi kinh đô bậc nhất của
đế vơng muôn đời.
1. on trớch trờn c trớch t tỏc phm no, tỏc gi l ai?
A. Chiu di ụ ( Lớ Cụng Un) C. i b ngao du ( Ru-xụ)
B Thu mỏu ( Nguyn i Quc) D. Hch tng s ( Trn Quc Tun)
2. Tỏc phm ú c vit vo thi kỡ no?
A. Thi nh Trn. B. Thi Nh Lý
C. Thi Nh Lờ D. Thi Nh Nguyn
3. Xỏc nh ni dung chớnh ca on trớch trờn?
A. Nờu dn chng trong s sỏch ó cú chuyn di ụ nờn vn nc lõu di t nc
phỏt trin phn thnh
B. Nờu dn chng v vic hai triu inh Lờ khụng di ụ nờn vn nc ngn ngi,
nhõn dõn cc kh.
29
C. Khng nh thnh i La xng ỏng l kinh ụ bc nht ca vng muụn
i
D. Khng nh thnh i La xng ỏng l kinh ụ bc nht ca vng muụn i
v th hin tõm trng yờu nc, ý chớ xõy dng t nc c lp t ch phỏt trin phn
thnh ca tỏc gi.
4. on vn trờn c vit di dng hỡnh thc no?
A. Vn xuụi B. Vn vn
C. Vn Bin ngu D. C A,B,C u sai
Cõu 2. Ni ý ct A vi ý ct B cho phự hp
Ct A Ni Ct B
1. Nh rng
a. Bi th l mt bc tranh ti sỏng v lng chi ven bin v
khụng khớ lao ng vui ti khe khon v tỡnh yờu tha thit cu tỏc
gi ginh cho lng chi ca mỡnh
2. ễng
b. Mn li con h b nht trong vn bỏch thỳ din t ni chỏn
ghột thc ti cu sng tm thng tự tỳng v nim khao khỏt t do
mónh lit
3.Quờ hng
c. Bi th th hin tỡnh cnh ỏng thng v nim thng cm chõn
thnh ca tỏc gi v mt th h nho hc ti nng nhng ht thi.
II. Tự luận:
Suy ngh ca em v tỡnh yờu thiờn nhiờn v cm xỳc ca tỏc gi lỳc vo hố qua bi
th khi con tu hỳ ca T Hu.
Yêu cần cần đạt - hớng dẫn chấm
Câu
Đề A Đề B
Điểm
Trắc nghiệm
3 điểm
Câu 1
1
2
3
4
Khoanh tròn
1- D
2- C
3- D
4- C
Khoanh tròn
1- A
2- B
3- D
4- C
2 điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
Nối :
1 - C
2- A
3- B
Nối :
1 - B
2- C
3- A
1 điểm
Câu 3
Tự luận
7 điểm
2 điểm
Hình thức :
- Đảm bảo bố cục 3 phần
- Chữ viết rõ ràng, sạch sẽ
30
- Có năng lực viết văn nghị luận
Nội dung:
- HS cần làm rõ cảnh thiên nhiên mùa hè và cảm xúc của tác giả
- Luận điểm rõ ràng, luận cứ chính xác
- Biết cách lập luận
MA TRN KIM TRA
Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL
Thấp Cao
TN TL TN TL
Cỏc vn bn ngh lun trung
i
1
2
1
2
Cỏc tỏc phm trong phong
tro th mi
1
1
1
1
Th ca cỏch mng
1
7
1
7
Tổng
1
2
1
1
1
7
3
10
C. Cng c dặn dò
- Nhận xét thái độ làm bài của HS
- Chuẩn bị bài cho tiết sau
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 5,7 tháng 4 năm 2010
Tiết 114
Lựa chọn trật tự trong câu
A. Mục tiêu cần đạt :
- Trang bị cho h/s một số hiểu biết sơ giản về trật tự từ trong câu, cụ thể là :
+ Khả năng thay đổi trật tự từ
+ Hiệu quả diễn đạt của những trật tự từ khác nhau
- Hình thành ở h/s ý thức lựa chọn trật tự từ trong nói và viết cho phù hợp với yêu
cầu của phơng án thực tế và diễn tả t tởng, tình cảm của bản thân
B. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
? Lợt lời là gì ? Trong hội thoại cần chú ý điều gì ?
31
* Bài mới
Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm về
trật tự từ
- HS đọc VD
? Có thể thay đổi trật tự từ trong câu in
đậm theo những cách nào mà không làm
thay đổi nghĩa cơ bản của câu?
H/s suy nghĩ - phát biểu
G/v kết luận : Với một câu cho trớc, nếu
thay đổi trật tự từ chúng ta có thể có 6
cách diễn đạt khác nhau mà không làm
thay đổi nghĩa cơ bản của nó. Trình tự sắp
xếp các từ trong chuổi lời nói gọi là trật tự
từ
? Vì sao tác giả chọn trật tự từ nh trong
đoạn trích?
H/s thảo luận
? Thử chọn một trật tự từ khác và nhận xét
tác dụng của sự thay đổi ấy
? Vì sao phải thay đổi, sắp xếp trật tự từ
trong câu?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu tác dụngcủa sự
sắp xếp trật tự từ
H/s đọc đoạn trích mục II sgk
? Tác dụng của việc sắp xếp trật tự từ (in
đậm) trong các câu?
I. Nhận xét chung
* VD (SGK)
- Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thép bằng
giọng khàn khàn của ngời hút thuốc xái cũ
- Tạo câu theo cách xắp xếp mới
+ Cai lệ gõ đầu roi xuống đất thét bằng giọng
khàn khàn xái cũ (1)
+ Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của ngời
hút nhiều xái cũ, gõ đất (2)
+ Thét bằng giọng đất (3)
+ Bằng giọng khàn khàn. xuống đất, cai lệ
thét (5)
+ Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn
khàn cũ, cai lệ thét (6)
- Tác giả sử dụng trật tự từ nh vậy vì :
+ Tạo sự liên kết câu trớc (từ roi, thét)
+ nhấn mạnh vị thế xã hội và thái độ hung
hăng của cai lệ
- Cách sử dụng :
1,2: Nhấn mạnh vị thế xã hội, liên kết câu
3 : Nhấn mạnh thái độ hung hãn
4, 5 : Liên kết câu
6 : Nhấn mạnh thái độ hung hãn
* Ghi nhớ 1 : SGK
II. Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ
* VD (SGK)
1. a, Đùng đùng anh Dậu thể hiện thứ tự
trớc sau của hoạt động
b, Chị Dậu xám mặt thay hắn thể hiện
32
? Việc sắp xếp các từ in đậm trong VD 2
có tác dụng gì?
? Qua phân tích ví dụ em hãy cho biết tác
dụng của việc sắp xếp trật tự từ
Hoạt động 3 :Hớng dẫn luyện tập
thứ tự trớc sau của hoạt động
2. a, Run rẫy tiến vào thứ tự xuất hiện
của các nhân vật
b, với những roi song dây thong Trình
tự quan sát sự vật
* Cách sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận
câu in đậm tạo nên nhịp điệu cho câu văn
* Ghi nhớ 2: (SGK)
III. Luyện tập :
Câu a : Kể tên các vị anh hùng dân tộc theo
thứ tự xuất hiện của các vị ấy trong lịch sử
Câu b :
- Đẹp vô cùng đảo lên phía trớc để nhấn
mạnh vẻ đẹp của tổ quốc mới đợc giải phóng
- Hò ơ đa lên phía trớc để bắt đầu vần lng
với sông Lô gợi ra một không gian mênh
mang sông nớc, đồng thời bắt đầu chân ngạt
hát để tạo ra sự hài hoà cho ngữ âm cho
khổ thơ
Câu c : Lặp lại từ và cụm từ mật thám, đội
con gái để tạo liên kết với câu đứng trớc
Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 07 tháng 4 năm 2010
Tiết 115
Trả bài tập làm văn số 6
A. Mục tiêu cần đạt :
- H/s thêm một lần cung cấp kiến thức và kĩ năng làm bài văn nghị luận về các mặt
trình bày diễn đạt, sắp xếp luận điểm, phát triển luận cứ
- Rèn kỉ năng tự nhận xét bài viết của bản thân sau khi đã đợc g/v nhận xét, hớng
dẫn, kỉ năng tìm và hệ thống hoá lien điểm, trình bày luận điểm trong bài văn nghị luận
33
B. Chuẩn bị của thầy trò :
- G/v trả bài cho h/s trớc 3 ngày
- H/s nhận bài, đọc kĩ, tự sữa lỗi, tự nhận xét về bài làm của mình trên cơ sở những
nhận xét và gợi ý sữa chữa của g/v
C. tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ :
G/v kiểm tra một số bài viết đã đợc tự sữa chữa của h/s
Nhận xét bớc đầu
* Bài mới
Hoạt động 1 : Hớng dẫn chữa bài
- H/s đọc đề bài, trình bày yêu cầu chung, nêu những luận điểm chính
- H/s xác định kiểu lập luận : Chứng minh
- H/s tiếp tục phát triển luận điểm theo từng kiểu lập luận cụ thể thành luận cứ, luận
chứng
* G/v : Bổ xung và chốt lại vấn đề, đa dàn ý
(nh đáp án trong tập hồ sơ tiết 103, 104)
- Triển khai một luận điểm tiêu biểu thành các luận cứ luận chứng
- G/v nhận xét u và nhợc điểm trong bài viết của h/s
- H/s đọc 1 - 2 bài điểm khá, giỏi - h/s nhận xét, g/v bình ngắn
- G/v hớng dẫn h/s sữa chữa bổ xung bài viết của mình
Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập ở nhà
Lập dàn ý và viết thành văn cho chủ đề sau :
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: Ngày 03 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 10 tháng 4 năm 2010
Tiết 116
Tìm hiểu các yếu tố
tự sự và miêu tả trong văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s
- Thấy đợc tự sự và miêu tả thờng là những yếu tố rất cần thiết trong một bài văn
nghị luận, vì chúng có khả năng giúp ngời đọc (nghe), nhận thức đợc nội dung nghị luận
một cách dễ dàng, sáng tỏ hơn.
- Nắm đợc những yêu cầu cần thiết của việc đa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn
nghị luận, để sự nghị luận có thể tả đạt đợc hiệu quả thuyết phục cao
34
- Rèn kỷ năng bớc đầu vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận
của bản thân
B. Tổ chức hoạt động dạy học.
* Bài cũ :
? Yếu tố biểu cảm có tác dụng gì trong văn nghị luận ? làm thến nào để phát huy hết
yếu tố này trong bài văn nghị luận ?
* Bài mới
Giới thiệu bài
? Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu còn có các yếu tố
phụ nào khác
? Yếu tố biểu cảm trong văn biểu cảm có gì khác với yếu tố biểu cảm trong văn nghị
luận
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1 :Hớng dẫn tìm hiểu các
yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị
luận
-HS đọc, quan sát kĩ nội dung 2 đoạn văn
? Tìm những câu, đoạn thể hiện yếu tố tự
sự, miêu tả trong 2 đoạn trích trên?
? Vì sao không thể sắp xếp cả hai đoạn
trích trên là văn miêu tả hay kể chuyện?
? Đối chiếu với 2 đoạn văn đã bỏ yếu tố
tự sự và miêu tả cho h/s so sánh, nhận
xét?
? Vậy yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò nh
thế nào trong văn nghi luận?
- GV cho HS đọc đoạn văn mục I
2
H/s đọc, quan sát so sánh 4 đoạn nhở
trong đoạn văn
? Tìm những đoạn văn tự sự, miêu tả
trong đoạn văn trên và cho biết tác dụng
của chúng
? Vì sao tác giả không kể kỉ, đầy đủ toàn
bộ 2 chuyện chàng Trăng và Nàng Han
mà chỉ kể, tả 1 số chi tiết, hình ảnh và
hoàn toàn không kể chi tiết truyện Thánh
Gióng
I. Yếu tố miêu tả và tự sự trong văn
nghị luận
* Phân tích ví dụ mẫu :
Câu 1 : Yếu tố tự sự và miêu tả :
Đoạn a : Vị chúa tỉnh xì tiền ra
Đoạn b : Tấp nập đầu quân đan lên nòng
sẳn
- Vì yếu tố tự sự, miêu tả đợc sử dụng chỉ nhằm
mục đích làm sáng tỏ vấn đề tố cáo tội ác và sự
lừa bịp của thực dân Pháp giữa lời nói và việc
làm
- Nếu tớc những câu, đoạn tự sự, miêu tả đi thì
cả 2 đoạn văn nghị luận trên trở nên khô khan,
mất hẳn đi vẻ sinh động, thuyết phục và hấp
dẫn
* Ghi nhớ 1 : SGK
Câu 2 : Yếu tố tự sự, miêu tả
- Truyện chàng Trăng : Kể chuyện thụ thai
Pông - Gơ - Nhi
- Truyện nàng Han : Nàng Han liên kết với
ngời kinh và ngời kinh
- Truyện Thánh Gióng : Hoàn toàn không kể, tả
- Vì yếu tố tự sự, miêu tả có tác dụng làm rõ
luận điểm sự gần gủi, giống nhau giữa các
truyện anh hùng đẹp của các dân tộc Việt Nam
Hai truyện không đợc kể, tả tất cả mà chỉ
nhằm vào một số đoạn, chi tiết, hình ảnh tơng
35
? Vậy khi đa yếu tố tự sự, miêu tả nào
vào bài văn nghị luận, cần chú ý điều gì?
Vì sao?
G/v chốt lại cả 2 nội dung : Vai trò và
cách thức vận dụng
Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
đồng gần gủi với truyện Thánh Gióng vì :
+ Mục đích nghị luận
+ ít ngời biết cụ thể nội dung 2 truyện không
kể, tả ngời đọc không thể hình dung đợc sự gần
gủi, giống nhau ấy nh thế nào?
Luận điểm kém thuyết phục. Nhng truyện
Thánh Gióng lại rất quen thuộc với ngời Việt
Nam
* Ghi nhớ 2 : SGK
II. Luyện tập
Bài tập 1 :
* Yếu tố t sự :
- Sắp Trung Thu
- Đêm trớc giam giữ
- Mời mấy ngày qua nhà giam
- Phải đi ra thơ
Giúp ngời đọc hình dung rõ hơn hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của
nhà thơ
* Yếu tố miêu tả
- Trời xứ Bắc bóng cây
- Đêm nay rất đẹp thốt lên
- Nó ăm ắp tình tứ bộc lộ
Làm cho ngời đọc nh trong thấy trớc mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc
của ngời tù thi sĩ, để nhận rõ hơn chiều sâu của một tâm t. ậ đó bên trong sự im lặng, có
chứa đựng biết bao tình cảm dạt dào trớc trăng, trớc đêm, trớc cái lành cái đẹp
Bài tập 2 : Trong đề văn này ngời ta có thể sử dụng yếu tố miêu tả để gợi lại vẻ đẹp
của hoa sen. Cũng có thể sử dụng yếu tố tự sự khi cần kể lại 1 kỉ niệm về bài ca dao đó
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà
Su tầm những bài văn nghị luận có sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả. Tìm hiểu tác dụng
của yếu tố tự sự, miêu tả trong bài văn đó.
Rút kinh nghiệm
36