Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Tuần 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.6 KB, 7 trang )

Ngày soạn: Ngày 17 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 19 tháng 4 năm 2010
Tuần 33
Tiết 121
Chơng trình địa phơng
VB: Nhà hàng hải
(Đặng ái)
A. Mục tiêu cần đạt :
Giúp h/s :
- Qua VB giúp HS thấy đợc lời kể hấp dẫn của trí tởng tợng phong phú về mơ ớc của
một HS muốn trở thành nhà hàng hải qua VB tự sự kết hợp với trữ tình
- Gửi gắm của tác giả cần học đều ở tất cả các môn.
B. Chuẩn bị của thầy - trò :
- G/v giao đề tài cho các nhóm, tổ h/s, chuẩn bị gợi ý đề cơng, su tầm 1 số kiểu loại
văn bản phù hợp
- H/s có ý thức, kế hoạch cụ thể chuẩn bị từng bớc theo sự hớng dẫn của g/v
C. Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Kiểm tra bài cũ
G/v kiểm tra xác suet sự chuẩn bị của h/s
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HĐ1: Hớng dẫn tìm hiểu tác giả , tác
phẩm.
? Nêu hiểu biết của em về Đặng ái?
? Hiểu biết của en về những tác phẩm chính
và tác phẩm Nhà hàng hải?
- Hớng dẫn HS đọc
- Hớng dẫn tìm hiểu một vài chú thích trong
SGK
? Tác phẩm đợc sáng tác theo thể loại nào?
? Có những nhân vật nào? ai là nhân vật


chính
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Tên thật Đỗ Minh Phong, sinh năm 1946
tại TP Thanh Hóa, trú quán tại Hà Nội
- Tham gia kháng chiến chống Mĩ
- Hội viên hội nhà văn Việt Nam
2. Tác phẩm: Ông có 9 tập truyện và 1 tập
thơ đã xuất bản
3. Đọc, tìm hiểu chú thích:
- Thể loại: Truyện ngắn
47
? Ngời kể chuyện là ai? Thuộc ngôi kể nào?
? VB có thể hia thành mấy phần? Nội dung
chính từng phần?
- Đầu chinh phục đại dơng: Ước mơ ->
nhà hàng hải của Thái Văn Trừng
- Tiếp thầy dừng lại bớc xuống: Thử thách
ớc mơ củae HS Thái Văn Trừng
- Còn lại: Quyết tâm thực hiện ớc mơ cửa
HS Thái Văn Trừng
? Tóm tắt lại VB?
- GV kết luận chuyển ý
HĐ 2: Hớng dẫn phân tích tác phẩm
? Thái Văn Trừng có những sở thích và ớc
mơ gì?
? Nhận xét về ớc mơ ấy?
? Thái Văn Trừng làm gì để thực hiện ớc mơ
của mình? Kết quả các môn khác?
? Thầy giáo và các bạn trong lớp khuyên

trừng điều gì khi so sánh kết quả học tập?
? Trừng có thái đội gì trớc lời khuyên?
? Em có nhạn xét gì về quan niệm của Thái
Văn Trừng?
-> GV kết luận chuyển ý
? Trò chơi Địa lý do ai nghĩ ra?
? Cách dạy của thầy có gì đặc biệt trong trò
chơi này?
? Trừng đợc giao nhiệm vụ gì?
? Quá trình thực hiện nhiệm vụ ấy nh thế
nào?
4. Bố cục: 3 Phần
II. Phân tích văn bản:
1. Nhân vật Tôi - HS Thái Văn Trừng
a. Ước mơ:
- Học giỏi môn địa lý để trở thành nhà hàng
hải
-> Sở thích và ớc mơ tốt đẹp, chân chính
- Học giỏi môn Địa lý -> là cây địa lý của
lớp , các môn khác bị điểm yếu kém
- Khuyên Trừng: Học đều ở tất cả các môn
- Trừng cho rằng: Chỉ cần học giỏi môn Địa
lý là đủ, không cần học các môn khác.
=> Quan niệm chủ quan, sai lầm
b. Thử thách ớc mơ trong trò chơi địa lý
- Cách dạy: Lý thuyết gắn liền với thực tế,
chú ý phát triẻn tài năng và nhân cách
- Nhiệm vụ của Trừng: Thuyền trởng
- Quá trình thực hiện:
+ Lúc đầu: Suôn sẻ, hứng thú

+ Về sau: Gặp sự cố : Gió bão, tên biển, biển
báo tiếng Nga, tàu trôi dạt, khách say sóng,
48
? Thuyền trởng xử lý những sự cố ấy ra sao?
? Tâm trạng của thuyền trởng sau sự cố ấy?
? Nguyên nhân nào mà Thái Văn Trừng
không giải quyết đợc các sự cố ấy-> Trừng
mất lòng tin nh vậy?
- Do học dốt các môn -> không cứu đợc
con tàu và mọi ngời
? Trừng sửa chữa sai lầm ấy nh thế nào?
? Em có suy nghĩ gì về thái đọ và việc làm
của Trừng
-> GV kết luận
? Thầy giáo già đợc giới thiệu nh thế nào?
(Trang phục, lời nói, tác phong)
? Trong cuộc hành trình của nhà hàng hải
thầy có thái độ nh thế nào?
? Nhận xét về thầy?
? Mong muốn của thầy về HS sau trò chơi
địa lý?
HĐ 3: Hớng dẫn tổng kết
? Những nét đặc sắc về nghệ thuật?
? Rút ra t tởng của VB?
đói khát
- Thuyền trởng không đọc đợc tiếng nớc
ngoài , không sử llý đợc các tình huống
nguy nan
- Tâm trạng xấu hổ, muốn né tránh mọi gời,
mất lòng tin

- Trừng quyét tâm học đều các môn
-> Đáng yêu: Có ớc mơ, biết sửa sai
Đáng trách: không thấy dợc lời khuyên
bổ ích của thầy giáo và các bạn
2. Nhân vật thầy giáo già:
- Gần 60 tuổi, ăn mặc giản dị, tác phông nhẹ
nhàng, cách ăn nói trân trọng học sinh,
khuyến khích HS học tập
- Thầy theo dõi từng cử chỉ nhỏ cách sử lý
tình huống của HS thầy ân cần chỉ bảo nhắc
nhở nhẹ nhàng
-> Nhiệt tình, bao dung
=> Mong học sinh học toàn diện để phát
triển tài năng, nhân cách
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Diễn biến truyện phù hợp tâm lý nhân vật
- Tình huống truyện đặc sắc
- Cách kể chuyện đặc sắc
2. Nội dung:
- Học tập phải toàn diện mới thực hiện đợc -
ớc mơ trở thành ngoiwf phát triển cả tài
năng và nhân cách.
Hoạt động 4:
- Củng cố nội dung kiến thức
49
- Chuẩn bị bài cho tiết sau
Rút kinh nghiệm



.
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 19, 24 tháng 4 năm 2010
Tiết 122
Chữa lỗi diễn đạt
(Lỗi Lôgíc)
A. Mục tiêu cần đạt :
- Cũng cố lại kiến thức liên kết về nội dung trong văn bản
- Sữa lỗi diễn đạt trong khoi nói, viết, nghe, đọc
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- G/v : Máy chiếu (giấy khổ to), giấy trong, bút dạ
- H/s : Giấy trong, bút dạ
C. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động 1 : Phát hiện và chữa lỗi trong những câu cho sẵn
G/v chiếu mục 1 sgk lên màn hình. H/s thảo luận, phát biểu:
Câu a :
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp A và B khác thì A và B phải cùng loại, trong đó B
là từ ngữ có nghĩa rộng, A có nghĩa hẹp
- Trong câu này A và B thuộc hai loại khác nhau
- Sửa lại : Chúng em bão lụt quần áo, giầy dép và đồ dùng sinh hoạt khác
Hoặc: Chúng em bão lụt giấy, bút, sách vở và niều đồ dùng học tập khác
Câu b :
- Khi viết một câu có kiểu kết hợp A nói chung và B nói riêng thì A phải là từ ngữ
có nghĩa rộng hơn từ ngữ B
- H/s phân tích lỗi và chữa lỗi trong câu b
- Sửa lại : Trong thể thao nói chung, bóng đá nói riêng niềm say mê là nhân tố quan
trọng dẫn đến thành công
Hoặc: Trong thanh niên nói chung, học sinh nói riêng niềm say mê là nhân tố quan
trọng dẫn đến thành công
50

Câu c :
- Khi viết một câu kiểu kết hợp A, B và C (quan hệ đẳng lập) thì A, B, C phải là
những từ ngữ trờng từ vựng biểu thị những khái niệm cùng một phạm trù
- Sửa : Trong câu này A, B, C không cùng một trờng từ vựng (phân tích)
- Sửa : Nam Cao, Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố 1945
Hoặc: Lão Hạc, bớc đờng cùng, tắt đèn 1945
Câu d:
- Trong câu hỏi lựa chọn A hay B, thì A - B không bao hàm nhau
- Trong ví dụ này A bao hàm B sai
- Sửa lại : Em muốn trở thành một g/v hay một bác sĩ
-Hoặc: Em muốn trở thành một công nhân hay một trí thức
Câu e :
- Khi viết kiểu câu có sự kết hợp không chỉ A mà còn B thì A, B không bao hàm
nhau
- Trong ví dụ này A bao hàm B nên sai
- Sửa lại : Bài thơ không chỉ hay về nghệ thuật mà còn sắc sảo về nội dung
- Sửa lại : Bài thơ không chỉ hay về bố cục mà còn sắc sảo về ngôn từ
Câu g :
- Dụng ý ngời viết : Có ý đối lập đặc trng của 2 ngời đợc mô tả. Nên cao gầy không
thể độc lập với đặc trng mặc áo Carô sai
- Sửa lại : Trên sân ga 2 ngời. Một ngời thì cao gầy, còn 1 ngời thì lùn và mập
- Hoặc : Trên sân ga 2 ngời. Một ngời thì mặc áo trắng, còn 1 ngời thì mặc áo
carô.
Câu h :
- Nên là một quan hệ từ nối các vế có quan hệ nhân quả. Giữa chị Dậu chịu khó và
chị yêu chồng con, không có quan hệ đó
- Sửa lại : Thay nên bằng và bỏ từ chị thứ hai để tránh lặp từ
Câu i :
- Không thể nối hai vế với nhau bằng nếu thì đợc
- Sửa lại : Thay có đợc bằng hoàn thành đợc

Câu k :
- Sửa lại : Hút thuốc lá vừa có hại cho sức khoẻ vừa tốn kém về tiền bạc
Hoạt động 2 : Bài tập về nhà
- H/s tìm những lỗi diễn đạt, trong bài tập làm văn số 6 của mình
- G/v hớng dẫn cho h/s chữa những lỗi đó
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học ở nhà
51
Ôn tập : Đa yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận để chuẩn bị viết bài
tập làm văn số 7 .
Rút kinh nghiệm


.
Ngày soạn: Ngày 17 tháng 4 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 21 tháng 4 năm 2010
Tiết 123 - 124 Viết bài tập làm văn số 7
A. Mục tiêu cần đạt :
- Ôn luyện phép lập luận chứng minh và giải thích
- Các kỹ năng ding từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài đã học, đặc biệt là đa các yếu tố
biểu cảm, tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận nhằm giải quyết một vấn đề xã hội hoặc văn
học
B. Chuẩn bị của thầy và trò :
- G/v : Ra đề - đáp án - biểu điểm
- H/s : Ôn tập tốt và chuẩn bị giấy để làm bài
C. Tiến hành các hoạt động trên lớp :
* G/v theo dõi h/s làm bài, hết giờ thu bài về nhà chấm
* Đáp án và biểu điểm
Đề bài:
Một số bạn em đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với
lứa tuổi HS, với truyền thống Việt Nam của dân tộc và hoàn cảnh gia đình. Em hãy viết một

bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn
- H/s viết đúng kiểu bài nghị luận chứng minh một vấn đề về văn học (đủ bố cục 3
phần) (1 điểm)
a, Mở bài : (1 điểm)
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Hiện tợng ăn ăn mặc không lành mạnh
b, Thân bài : (6 điểm)
- Biểu hiện của cách ăn mặc không lành mạnh
- Chỉ ra nguyên nhân
- Tác hại
- Cách khắc phục
52
c, Kết bài : (1 điểm)
- Khẳng định lại vấn đề vừa chứng minh
- bày tỏ thái độ của bản thân
Diễn đạt trong sáng, lập luận lôgíc chặt chẽ (1 điểm)
D. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tái độ làm bài của HS
- Chuẩn bị bài cho tiết sau
Rút kinh nghiệm


.
53

×