Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Giáo án 5-tuần 25-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.41 KB, 29 trang )

Gv:Nguyễn Tuấn Anh
TUẦN 25:
Thứ hai ngày 15 tháng 2 năm 2010
Tập đọc:
PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
(Đoàn Minh Tuấn)
I MỤC TIÊU:
-Hs đọc đúng các từ (tiếng) khó;đọc trơi chảy,diễn cảm bài văn với thái độ tự hào,ca ngợi.
-Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất tổ,đồng thời bày tỏ niềm thành
kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.(Trả lời được các câu hỏi -sgk)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk,bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần HD luyện đọc,
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Gọi Học sinh đọc bài “Hộp thư mật” và nêu nội dung bài?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc và
THB.
a. Luyện đọc:

Gv ghi bảng đầu bài

-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Cho học sinh chia đoạn
-Gọi học sinh đọc nối 3 đoạn rút ra từ khó
đọc.
-Học sinh nêu

-Học sinh đọc


-3 đoạn mỗi lần xuống dòng
là một đoạn.




b.Tìm hiểu bài:








c.Đọc diễn cảm:

4.Củng cố:
-Gọi học sinh đọc nối bài tìm ra từ ngữ.
-Gọi học sinh đọc chú giải?
-Giáo viên đọc mẫu.
+Bài văn viết về cảnh vật gì ở đâu ?
+Kể những điều mà em biết về vua
Hùng.

+Tìm từ ngữ miêu tả cảnh đẹp ở nơi Đền
Hùng?
+Bài văn đã gợi cho em nhớ đến truyền
thuyết gì về sự nghiệp dựng nước và giữ
nước của nhân dân ta.

-HS nêu ND bài?
-Giáo viên đọc mẫu:
-Học sinh luyện đọc + thi đọc.
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.

-Học sinh đọc


-Tả cảnh Đền Hùng, cảnh
thiên nhiên vùng núi Nghóa
Lónh huyện Lâm Thao tỉnh
Phú Thọ.
-Là những người đầu tiên
lập nước Văn Lang đóng đô
ở Phong Châu Phú Thọ cách
nay khoảng 4000 năm.
-Có khóm Hải Đường đơm
bông đỏ rực, những cánh
bướm dập dờn bay.
-Sơn Tinh Thuỷ Tinh,
Thánh Gióng, An Dương
Vương.

-Học sinh đọc
Toán:
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ(GHKII)

Luyện từ và câu :
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG CÁCH

LẶP TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU:
-Hiểu và nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu(ND ghi nhớ);hiểu được tác
dụng của việc lặp từ ngữ.
-Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu;làm được bài tập ở mục III
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Có mấy cách nối các vế trong câu ghép.
B. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét:
Bài 1

Bài 2


Bài 3

3.Ghi nhớ:
-Ghi tựa

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm

bài vào vở:
-Cho học sinh đọc ghi nhớ trong sgk.

-Học sinh nêu

-Từ đền lặp lại từ đền ở câu
trước
-Nếu thay thế thì nội dung
giữa hai câu không còn ăn
khớp nữa.

-Từ đền giúp ta nhận ra sự liên
kết chặt chẽ về nội dung giữa
hai câu trên.
-Từ trống đồng và Đông Sơn
được dùng lặp lại để liên kết
4. Luyện tập
Bài 1
Bài 2


4.Củng cố:
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:

Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
câu.

-Cụm từ anh chiến só và nét
hoa văn được dùng lặp lại để
liên kết câu.
-Thuyền
-Chợ, cá song, Cá chim.
-Tôm
-Học sinh nêu
Đạo đức:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II
I. MỤC TIÊU:
-Giúp học sinh củng cố về các hành vi và kĩ năng ứng xử trong cuộc sống.
II.ĐỜ DÙNG
Giáo viên
Học sinh
III.HOẠT ĐỢNG DẠY VÀ HỌC
A.Kiểm tra:
- Kể tên một số danh lam thắng cảnh mà em biết.
B.Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài: -Ghi tựa -Học sinh nêu.
2.Tìm hiểu những đòa
danh và mốc thời gian.

HĐ1:Ôn lại các bài đã
học.
HĐ2 Mốc thời gian và
đòa danh.











3. Củng Cố dặn dò:
-Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
-Nêu tên chủ điểm và tên các bài đã
học ở học kỳ I
-Kể tên mốc thời gian quan trọng và
đòa danh mà em biết:
+Mốc thời gian:
-Ngày 2/9/1945.
-Ngày 7/5/1954.
-Ngày 30/04/1975.
+Đòa danh:
-Sông Bạc Đằng
-Hồ Gươm
-Bến Nhà Rồng
Cây Đa Tân Trào
Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh nêu.


-Tuyên Ngôn Độc Lập.
-Chiến thắng Đ.B Phủ.
-đất nước thống nhất.
-Ngô Quyền thắng quân Nam

Hán.
-Lê Lợi trả Gươm cho Đức
Long Quân.
-5/6/1911 Bác Hồ ra đi tìm
đường cứu nước.
-Thành lập đội Tuyên truyền
Giải phóng Quân 1941.
Thứ ba ngày 16 tháng 2 năm 2010
Toán:
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
-Hs biết tên gọi,kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo
thời gian thơng dụng.
-Biết một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
-Biết đổi đơn vị đo thời gian.( Làm bt1,bt2,bt3-a)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bò của Học sinh .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:



3. Luyện tập:
Bài 1





-Ghi tựa
-Cho học sinh nhắc lại các đơn vò đo đã
học.



-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài
vào vở:




-Học sinh nêu
-Thế kỷ, năm, tháng, ngày,
giờ
+Năm không nhuận có 365
ngày,
+Năm nhuận có 366 ngày.
+Học sinh làm bài:
-Kính viễn vọng thế kỷ XVII
-Bút chì 1794 thế kỷ XVIII
-Xe lửa 1804 thế kỷ XIX
-Ô tô 1886 thế kỷ XIX



Bài 2



Bài 3-a
3.Củng cố:



- Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Xe đạp 1869 thế kỷ XIX
-Máy bay 1903 thế kỷ XX
-Máy tính 1946 thế kỷ XX
-Vệ tinh 1957 thế kỷ XX
a.72 T, 50T, 42T, 72 giờ, 12
giờ, 84 giờ.
b. 180 phút, 90 phút, 45phút,
360 giây, 30 giây, 60 giây
a. 1 giờ 12phút, 4 giờ 30 phút

Tiếng Anh:

Tập làm văn:
TẢ ĐỒ VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
I MỤC TIÊU:
-Hs viết được bài văn tả đồ vật đủ 3 phần(MB-TB-KB),rõ ý,dùng từ-đặt câu đúng,lời văn tự

nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
B. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài:

3 Học sinh làm bài.



4.Củng cố:
-Ghi tựa
-Gọi học sinh đọc y/c của 5 đề bài và
tự chọn 1 trong 5 đề để làm bài.
-Gọi học sinh đọc dàn ý của bài mà
mình chọn.
-Giáo viên nhắc nhở học sinh khi làm
bài.
-Giáo viên thu bài chấm điểm.
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh nêu
-Học sinh nêu
-Học sinh làm bài.




Lòch sử
SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA
I MỤC TIÊU:
-Hs biết cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy của qn và dân miền Nam vào dịp tết Mậu
Thân(1968),tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ qn Mĩ tại Sài Gòn:
+Tết Mậu Thân 1968,qn và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến cơng và nổi dậy ở khắp các
thành phố và thị xã.
+Cuộc chiến đấu tại Sứ qn Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc Tổng tiến
cơng.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Đường Trường Sơn có vai trò như thế nào trong cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HĐ dạy học
HĐ1 Diễn biến cuộc
tổng tiến công…


HĐ2 Kết quả và ý
nghóa của cuộc tổng
tiến công.




3Củng cố:
-Giáo viên ghi tựa.

-Tết Mậu Thân đã diễn ra sự kiện gì ở
miền Nam nước ta ?
-Vì sao cuộc tấn công tết Mậu Thân lại
mang tính bất ngờ.
-Gọi học sinh đọc thông tin sgk.
+Cuộc tổng tiến công đã tác động đến
chính quyền Sài Gòn như thế nào ?

+Nêu ý nghóa của cuộc tổng tiến công.
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh nêu.

-Tết Mậu Thân 1968 quân và
dân miền Nam đã tiến hành
cuộc tổng tuyển cử diễn ra
rầm rộ khắp nơi.
-Vì ngay đêm giao thừa tại
các thành phố lớn và vào cơ
quan đầu não của đòch và
mang tính đồng loạt qui mô
lớn.
-Chính quyền Sài Gòn bò tê
liệt khiến chúng hoang mang
lo sợ, cả thế giới phải sửng
sốt.
-Buộc Mỹ phải thừa nhận

thất bại chấp nhận đàm phán
với ta tại Pa-ri


Kể chuyện :
VÌ MUÔN DÂN
I MỤC TIÊU:
-Hs dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ,kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện vì
mn dân.
-Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa:Trần Hưng Đạo là người cao thượng,biết cách cư xử vì
đại nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk.
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Gọi học sinh kể câu chuyện góp phần bảo vệ an ninh, trật tự.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HĐ dạy học:
HĐ1 Giáo viên kể
chuyện:






- Giáo viên kể lần 1.
+ Viết bảng: Trò hiền, Quốc công tiết chế,

Chăm pa, sát thát.
- Giáo viên kể lần 2.
+ Giáo viên giới thiệu tranh.
- Giáo viên kể lần 3.
-Học sinh nghe

- Học sinh nghe

-Học sinh nghe


-Tranh 1:Cha Trần Quốc

HĐ2 Hướng dẫn Học
sinh kể:





3.Củng cố:

*Kể trong nhóm:
-Gọi 4 học sinh theo 4 đoạn mỗi đoạn úng
với mỗi tranh .
Thi kể trước lớp:
-Các tổ thi kể trong tổ.
-Gọi học sinh lên bảng thi nhau kể trước
lớp .
-Khắc sâu kiến thức:

Nhận xét tiết học.
Tuấn trước khi qua đời.
-Tranh 2:năm 1284…
-Tranh 3:Trần Quốc Tuấn
mời Trần Quang Khải…
-Tranh 4: Trần Quốc Tuấn
tự tắm cho Trần Quang
Khải.
-Học sinh trả lời.
Thứ tư ngày 17 tháng 2 năm 2010
Hát nhạc:

Tập đọc: CỬA SÔNG
(Quang Huy)
I MỤC TIÊU:
-Hs đọc đúng các từ(tiếng) khó;biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng thiết tha ,gắn bó.
-Hiểu ý nghĩa:Qua hình ảnh cứa sơng,tác giả ca ngợi nghĩa tình thuỷ chung,biết nhớ cội
nguồn.(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3;thuộc 3-4 khổ thơ)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:-Gọi Học sinh đọc bài “Phong cảnh đền Hùng” và nêu nội dung bài?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HD luyện đọc và
THB.
a. Luyện đọc:






b.Tìm hiểu bài:





c. Đọc diễn cảm:




-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
-Cho học sinh xác đònh khổ thơ.
-Gọi học sinh đọc nối khổ thơ rút ra từ
khó đọc.
-Gọi học sinh đọc nối khổ thơ và tìm ra từ
ngữ.
-Gọi học sinh đọc chú giải.
-Giáo viên đọc mẫu.
+Từ nào nói lên nơi cửa sông chảy ra
biển.
+Cửa sông là một đòa điểm đặc biệt như
thế nào?
+Những hình ảnh nhân hoá trong bài giúp
tác giả nói lên điều gì với sông.
-Hs nêu ND bài?
-Gọi học sinh nối nhau đọc khổ thơ trong

bài.
-Học sinh nêu

-Học sinh đọc


-Bài chia thành 6 khổ.



-Là cửa nhưng không then
chốt, cũng không khép lại
bao giờ.
-Là nơi mà sông gửi phù sa
lai để bồi đắp bãi bờ nơi
nước ngọt chảy vào biển
rộng
-Không quên về cội nguồn
của nó.



4.Củng cố:
-Tổ chức cho học sinh thi nhau đọc
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh đọc
Mĩ thuật:

Toán:

CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
-Hs biết thực hiện phép cộng số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.(bt1-dòng 1,2;bt2)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kể tên đơn vò đo thời gian từ bé đến lớn.
B. dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD cộng số đo thời
gian.

VD1
-Giáo viên nêu: 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35
phút và hướng dẫn học sinh đặt tính và
-Học sinh nêu
-Học sinh đạt tính và tính.
3 giờ 15 phút





3. Luyện tập:
Bài 1








Bài 2



3.Củng cố:
tính.

VD2
Giáo viên nêu:22 phút 58 giây + 23
phút 25 giây và hướng dẫn Học sinh đặt
tính và đổi.

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài
vào vở:







- Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:



-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
+ 2 giờ 35 phút
5 giơ 50 phút
-Hoc sinh đặt tính và tính:
83 giây = 1 phút 23 giây.

a. 13 năm 3 tháng.
9 giờ 37 phút
20 giờ 30 phút
13 giờ 17 phút
b. 8 ngày 11 giờ
9 phút 28 giây
15 phút
18 phút 20 giây
Bài giải
Thời gian Lâm đi từ nhà đến
viện bảo tàng là:
35 phút + 2 giờ 20 phút = 2
giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút

Chính tả(nghe-viết): AI LÀ THUỶ TỔ LOÀI NGƯỜI
I MỤC TIÊU: HS
- Nghe – viết đúng bài chính tả.
-Tìm được các tên riêng trong truyện Dân chơi đồ cổ và nắm được quy tắc viết hoa tên
riêng (bt2)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Gọi Học sinh nhắc lại qui tắc viết tên người tên đòa lý Việt Nam.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HD chính tả:










-Gọi học sinh đọc bài viết.
-Lớp đọc thầm bài.
+Bài chính tả nói lên điều gì ?
+Giáo viên cho học sinh nêu từ khó
-Hướng dẫn từ khó.
-Cho học sinh viết từ khó .
+Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.
-Học sinh soát lỗi bài.
+Giáo viên thu bài chấm điểm.

-Học sinh đọc thơ.

-Truyền thuyết một số dân tộc
trên thế giới về thuỷ tổ loài

người.

-Học sinh viết bảng .


-Học sinh viết bài.

3.Làm bài tập.
Bài 2
4.Củng cố:
-Nhận xét bài của học sinh
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:
-Khắc sâu kiến thức:
Nhận xét tiết học.


-Khổng Tử, Chu Văn Vương,
Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ,
Khương Thái Công.
Khoa học:
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
1. MỤC TIÊU:
Ơn tập về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng ;các kĩ năng quan sát,thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ mơi trường,giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật
chất và năng lượng.
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Con người sử dụng năng điện vào những việc gì trong đời sống.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.HĐ dạy kọc:


-Học sinh nêu

HĐ1 Trò chơi “ai nhanh,
ai đúng”.




HĐ2 Thực hành quan sát
và làm bài.





HĐ3 Thảo luận về tranh.





3.Củng cố:

-Gọi học sinh đọc y/c của trò chơi và lớp
tổ chức chơi.




-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài
vào vở:





Cho học sinh quan sát và nêu.





-Câu 1: đáp án d
-Câu 2: đáp án b
-Câu 3: đáp án c
-Câu 4: đáp án b
-Câu 5: đáp án b
-Câu 6: đáp án c
a.Biến đổi hoá học trong
điều kiện khí hậu ẩm.
b. Biến đổi hoá học trong
điều kiện nhiệt độ cao.
c. Biến đổi hoá học trong

điều kiện nước gặp vôi.
d. Biến đổi hoá học trong
điều kiện axít.
a.Xe đạp lấy năng lượng
từ người.
b.máy bay lấy năng lượng
từ chất đốt là xăng.
c.Buồm lấy năng lượng từ
gió.
d.Ô tô lấy năng lượng từ
xăng.
e.Cọn nước lấy năng
lượng từ nước chẩy
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.



Thứ năm ngày 18 tháng 2 năm 2010
Toán:
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I MỤC TIÊU:
-Hs biết thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
-Vận dụng giải các bài tốn đơn giản.(bt1,bt2)
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kể tên đơn vò đo thời gian từ bé đến lớn.

B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD Trừ số đo thời
gian.

VD1
-Giáo viên nêu:15 giờ 55 phút - 13 giờ
10 phút và hướng dẫn học sinh đặt tính
-Học sinh nêu
-Học sinh đạt tính và tính.
15 giờ 55 phút












3. Luyện tập:
Bài 1



Bài 2




và tính.

VD2
Giáo viên nêu:3 phút 20 giây - 2 phút 45
giây và hướng dẫn học sinh đổi và đặt
tính.




-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài
vào vở:


- Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:



-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm bài
vào vở:


- 13giờ 10 phút
2 giơ 45 phút
-Học sinh đặt tính như vd1.
1phút = 60 giây và cộng với
20 giây = 80 giây rồi đặt tính

như vd 1.


a. 8 phút 13 giây
b.32 phút 47 giây
c.9 giờ 40 phút

a. 20 ngày 4 giờ
b. 10 ngày 22 giờ
c.4 năm 8 tháng


Bài giải
Thời gian đi từ A đến B là:
8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút
= 1 giờ 45 phút

Bài 3


3.Củng cố:




-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
Thời gian đi không nghỉ là:
1 giờ 45 phút – 15 phút = 1
giờ 30 phút

Đáp số: 1 giờ30 phút

Tiếng Anh:

Luyện từ và câu :
LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI VĂN BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I MỤC TIÊU:
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.(ND ghi nhớ)
2.Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế
đó.(làm được 2 bt ở mục III )
II. ĐỒ DÙNG:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
- Liên kết các câu bằng cách lạp từ ngữ có tác dụng gì ?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Phần nhận xét:
Bài 1


Bài 2


3.Ghi nhớ:
4. Luyện tập
Bài 1




Bài 2


4.Củng cố:


-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:

-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:


-Cho học sinh đọc ghi nhớ trong sgk.
-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:



-Gọi học sinh đọc y/c của bài và làm
bài vào vở:

-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.
-Học sinh nêu

-Hưng Đạo Vương – Vò Quốc
Công Tiết Chế- Vò chủ tướng
tài ba- Hưng Đạo Vương –

Người.
-Đoạn 1 hay hơn đoạn 2 vì các
từ trong đoạn 1 được thay thế
linh hoạt hơn, vì đã dùng các
từ khác nhưng cùng chỉ một đối
tượng.


-Từ anh ở câu 2 thay cho từ
Hai Long ở câu 1.
-Người liên lạc ở câu 4 thay
cho người đặt hộp thư câu 2.
-Đó: câu 5 thay cho những vật
gợi ra hình chữ v câu 4.
-Nàng: câu 2 thay cho vợ An
Tiêm câu1
-Chồng: câu 2 thay cho An
Tiêm câu 1.



Đòa lý:
CHÂU PHI
I MỤC TIÊU:
-Hs mơ tả được sơ lược vị trí ,giới hạn châu Phi.
-Sử dụng quả địa cầu,bản đồ,lược đồ nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ châu Phi.
-Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ(lược đồ)
+HSKG:Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khơ và nóng bậc nhất thế giới;dựa vào
lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Phi.
II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Lược đồ châu Phi.
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Châu Âu nằm trong đới khí hậu nào ?
- B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2 HĐ dạy học
HĐ1 Vò trí đòa lý và
giới hạn…




-Cho học sinh quan sát lược đồ và đọc
thông tin sgk.
+Châu Phi giáp với những châu lục, biển
và đại dương nào ?

+Đường xích đạo đi qua phần nào của
châu Phi.


-Phía bắc giáp biển Đòa
Trung Hải.
-Phía Đông Bắc giáp Ấn
Độ Dương.
-Phía Tây và Tây Nam
giáp Đại Tây Dương.




HĐ2 Đòa hình châu
Phi.








HĐ3 Khí hậu Châu Phi.

3.Củng cố:

+Châu Phi có diện tích là bao nhiêu?

-Gọi học sinh đọc y/c của bài .
+Châu như thế nào so với mặt nước biển.

-Kể tên các bồn đòa ở châu Phi.


+Kể tên các cao nguyên châu Phi.

-Châu Phi có khí hậu như thế nào ?
-Vì sao ở các sa van động vật chủ yếu là
động vật ăn cỏ.
-Khắc sâu kiến thức:

Nhận xét tiết học.
-Đường xích đạo đi qua
chính giữa Châu Phi.
-Châu Phi có diện tích là
30 triệu km
2
, châu Phi lớn
thứ ba thế giới sau châu Á
và châu Âu.
-Đòa hình tương đối cao
toàn bộ châu Phi như một
cao nguyên khổnh lồ.
-Bồn đòa sát, bồn đòa nin
thượng, bồn đòa côn gô,
bồn đòa ca-la-ha-ri.
- Ê-ti-ô-pi, Đông phi.
-Châu Phi có khí hậu
nóngbậc nhất thế giới.
-Xa van ít mưa cỏ phát
triển mạnh.

Thứ sáu ngày 19 tháng 2 năm 2010
Kĩ thuật:(gv chun)

Tập làm văn:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I MỤC TIÊU:
-Hs dựa theo truỵen Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của gv,viết tiếp được các lời đối thọi
trong màn kịch với nội dung phù hợp(bt2)
+HSKG: Biết phân vai đọc lại màn kịch(bt2,bt3)

II. CHUẨN BỊ:
-Giáo viên:
-Học sinh:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra:
-Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài
tập:
Bài 1
Bài 2





-Gọi học sinh đọc y/cvà nội dung của
bài.
-Gọi 3 học sinh đọc gợi ý trong sgk.
-Cho học sinh làm bài vào vở.
-Học sinh nêu

-Học sinh đọc


-Học sinh làm bài.
Phú ông: Bẩm, vâng.
Trần Thủ Độ: Ta nghe phu nhân nói…
Phú ông: Dạ, Đội ơn đức ông…

Trần Thủ Độ: Ngươi có biết chức câu đương phải làm những việc gì không.
Phú ông: Dạ bẩm…bẩm…
Trần Thủ Độ: Làm sao ngươi biết…
Phú ông: Dạ bẩm…bẩm…
Trần Thủ Độ: Thì ra ngươi hiểu chức câu đương thế đấy…
Phú ông: Ấy chết…
Trần Thủ Độ: Ngươi tưởng phép nước…
Phú ông: Con biết tội con rồi…
Trần Thủ Độ: Ta đã nể tình phu nhân…
Phú ông: Con không dám xin chức câu đương nữa…
Trần Thủ Độ: Ngươi đã biết thì được…
Phú ông: Đa tạ đức ông…
Bài 3 : Cho học sinh phân vai đọc bài.
3 Củng cố:
-Khắc sâu kiến thức:
-Nhận xét tiết học.

Toán:
LUYỆN TẬP .tr134
I MỤC TIÊU:
-Rèn luyện kỹ năng cộng và trừ số đo thời gian.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×