Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tuần 34_lớp 4_cực chuẩn_H

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.96 KB, 23 trang )

TUẦN 34
Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010
TIẾT 2: TẬP ĐỌC
Tiếng cười là liều thuốc bổ (153)
I -YÊU CẦU
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống
lâu. ( trả lời được câu hỏi trong SGKù) .
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần.
+Đoạn 2: Tiếp theo …. làm hẹp mạch máu.
+Đoạn 3: Còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ: thống kê, thư giản, sảng
khoái, điều trò.
- Cho HS quan sát tranh và mô tả tranh.
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm
khác trả lời.
Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính


của từng đọan văn?
Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ?

Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh
nhân để làm gì?
Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý
đúng nhất?
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Học sinh đọc 2-3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
Các nhóm đọc thầm.
Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời.
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng,
phân biệt con người với các loài động vật
khác.
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu
hơn.
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng
lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản,
não tiết ra một chất làm con người có cảm
giác sảng khoái, thoả mãn.
- Để rút ngắn thời gian điều trò bệnh nhân,
tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- 3 học sinh đọc .

trong bài: “Tiếng cười ….mạch máu.”
- GV đọc mẫu.
-HS luyện đọc.
- Cho HS thi đọc.
3. Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn
cảm bài văn .
- Chuẩn bò bài “n mầm đá”.
- HS luyện đọc
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.

Tiết 3: TOÁN
Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) (172)
I – YÊU CẦU
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện các phép tính với só đo diện tích.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4
- HS khá giỏi làm bài 3.
II- CHUẨN BỊ:
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.
GV nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:

Hướng dẫn HS lập bảng quan hệ giữa các đơn
vò đo diện tích đã học.
Bài tập 2:
Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vò lớn ra
các đơn vò nhỏ & ngược lại; từ “danh số phức
hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vò đo rồi so
sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp
Bài tập 4:
Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình
vuông trồng chè & cà phê.
Hướng dẫn HS đưa bài toán đã cho về bài toán
“toán học” điển hình là: “Tìm hai số khi biết
tổng & tỉ số của hai số đó”.
 Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập về hình học.
Làm bài trong SGK.
HS sửa bài.
HS nhận xét.
- HS làm bài vào vở
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài
của mình
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng đó là
64 x 25 = 1600 (m²)
Số thóc thu được trên thửa ruộng
1600 x

2
1
= 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ

Tiết 4: CHÍNH TẢ
Nói ngược (54)
I. MỤC TIÊU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập (2) ( phân biệt phụ âm đầu, thanh dễ lẫn)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2 viết sẳn vào bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
- Gọi 3 HS lên bảng, viết từ láy
- Từ láy trong đó tiếng nào cũng có
âm tr hoặc ch
- Nhận xét chữ viết của HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
Trong tiết chính tả hôm nay em sẽ viết

một bài vè dân gian rất hay, hóm hỉnh có
tên là Nói ngược và làm bài tập phân
biệt r/d/gi và dấu hỏi, ngã.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- Lắng nghe.
-

-
-
-

Tiết 5: ĐẠO ĐỨC
Dµnh cho ®Þa ph¬ng
(Gióp ®ì gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ)
I. Mơc tiªu:
- Gióp HS n¾m ®ỵc nh÷ng gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ trong x·.
- HS cã nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ gióp ®ì nh÷ng gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ.
- Gi¸o dơc lßng biÕt ¬n ®èi víi c¸c gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ.
II. Chn bÞ
- B¶ng danh s¸ch c¸c gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc:
A. Giíi thiƯu bµi(2'):
B. C¸c ho¹t ®éng(30'):
H§1: C¸c gia ®×nh th¬ng binh,liƯt sÜ
- Yªu cÇu HS th¶o ln nhãm(theo
th«n) nªu nh÷ng gia ®×nh th¬ng binh
liƯt sÜ trong th«n m×nh.
- GV chèt kÕt qu¶(so s¸nh víi danh s¸ch
th¬ng binh liƯt sÜ cđa x·)
H§2: Nh÷ng viƯc nªn lµm ®Ĩ gióp ®ì c¸c
gia ®×nh th¬ng binh liƯt sÜ.
- Yªu cÇu HS th¶o ln cỈp nh÷ng viƯc
nªn lµm ®Ĩ gióp ®ì c¸c gia ®×nh th¬ng binh,
liƯt sÜ.
- GV kÕt ln
- HS thùc hiƯn theo yªu cÇu.
- §¹i diƯn c¸c nhãm ph¸t biĨu

- HS nhËn xÐt bỉ xung
- HS thùc hiƯn
- HS nªu ý kiÕn
- HS nhËn xÐt bỉ sung
C. Cđng cè, dỈn dß(2'):
- Nªu néi dung bµi.
- VËn dơng nh÷ng ®iỊu ®· häc vµo thùc tiƠn.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
* *
Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: THỂ DỤC
Nhảy dây. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I.Mơc tiªu:
- Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau, ®éng t¸c nh¶y
nhĐ nhµng, nhÞp ®iƯu.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc trß ch¬i.
II.§å dung: Bãng cao su
III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p.
1.PhÇn khëi ®éng.
-GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung bµi häc vµ cho HS
khëi ®éng b»ng bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
2.PhÇn c¬ b¶n.
a.Nh¶y d©y.
-GV cho HS lun tËp theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ tr-
ëng
-GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
-Cho Hs thi theo nhãm
-GV cïng HS nhËn xÐt vµ b×nh chän.
b.Trß ch¬i:L¨n bãng b»ng tay.
-GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i lt ch¬i

-Gv tỉ chøc cho HS ch¬i thi theo tỉ, nhãm
-Gv nhËn xÐt vµ tỉng kÕt trß ch¬i.
3.PhÇn kÕt thóc:
-GV tËp hỵp líp, nhËn xÐt tiÕt häc. Cho HS lµm mét sè
®éng t¸c håi tÜnh
-DỈn chn bÞ bµi sau.
5’
1 lÇn
25’
2-3 lÇn

3 vßng
1-2 lÇn
3 vßng
5’
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X
Ph¬ng ph¸p lun
tËp
-Ph¬ng ph¸p ch¬i
trß ch¬i.

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Lạc quan – Yêu đời (155)
I - YÊU CẦU
- Biết thêm một số từ ohức chứa tiếng vui vá phân loại chúng theo 4 nhóm nghóa ( BT1 ,) ,
biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan , yêu đời . ( BT2, BT3 )
II.CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ kẻ bảng phân loại (Bài tập 1).
- Phiếu học tập có nội dung bài tập 1.
- SGK.
III .CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HĐ CỦA HS
a) Giới thiệu bài :Tiết LTVC hôm nay chúng ta học
bài mở rộng vốn từ lạc quan yêu đời
b) Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài
a. Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì ?
-Lắng nghe.
- 1 hs đọc đề bài.
- Bọn trẻ làm gì ?
- Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vườn
hoa .
b.Từ chỉ cảm giác trả lời câu hỏi Cảm thấy thế nào ?
c. Từ chỉ tính tình trả lời câu hỏi Là người thế nào ?
d.Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính tình có thể trả lời
đồng thời 2 câu hỏi:Cảm thấy thế nào ? Là người thế
nào ?
- HS thảo luận nhóm đôi, sắp xếp các từ đó theo bốn
nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày kết quả
- Nhận xét sửa chữa
Bài 2:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự làm bài nối tiếp nhau
đọc kết quả.
- Nhận xét sửa chữa.
-
Bài 3: - Gọi 1 hs đọc đề bài.
- GV:Chỉ tìm các từ miêu tả tiếng cười- tả âm thanh
(không tìm các từ miêu tả nụ cười như: cười ruồi,cười

rượi,cười tươi,….)
- Hs trao đổi với bạn để tìm được nhiều từ miêu tả
tiếng cười,y/c hs nối tiếp nhau phát biểu ý kiến mỗi
em nêu một từ, đồng thời đặt câu với từ đó.Gv ghi
nhanh những từ ngữ đúng, bổ sung những từ ngữ mới.
- Nhận xét sửa chữa.
3.Củng cố – dặn dò
- Về nhà xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.
- Em cảm thấy thế nào ?
- Em cảm thấy rất vui thích
- Chú ba là người thế nào ?
- Chú ba là người vui tính./ Chú ba
rất vui tính .
- Em cảm thấy thế nào ? Em cảm
thấy vui vẻ.
- Chú Ba là người thế nào ? Chú ba
là người vui vẻ.
- HS thảo luận nhóm
-2 nhóm làm việc trên phiếu trình
bày kết quả.
a) vui chơi,góp vui,mua vui
b) vui thích,vui mừng,vui sướng,vui
lòng,vui thú,vui vui
c. vui tính,vui nhộn,vui tươi
d. vui vẻ
- 1 hs đọc đề bài
- hs tự làm bài nối tiếp nhau đọc kết
quả
VD:Cảm ơn các bạn đã đến góp vui

với bọn mình.
- 1 hs đọc .
- Lắng nghe.
- Nối tiếp nhau trả lời.
VD:cười ha hả
Anh ấy cười ha hả, đầy vẻ khoái chí.
cười hì hì
Cu cậu gãi đầu cười hì hì,vẻ xoa dòu

Tiết 3: TOÁN
Ôn tập về hình học (173)
I. MỤC TIÊU
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.
- Tính được diện tích hình vng, hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4
- HS khá giỏi làm bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về đại lượng (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
3. Bài mới:
HS sửa bài
HS nhận xét
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
GV yêu cầu tất cả HS quan sát & nhận dạng góc.
Bài tập 2:

Hướng dẫn HS tính chu vi & diện tích các hình đã
cho. So sánh các kết quả tương ứng & trả lời cho câu
hỏi phần b
Bài tập 3:
a) Hướng dẫn HS củng cố kó năng vẽ hình chữ nhật
với các kích thước cho trước.
b) Hướng dẫn HS căn cứ vào đặc điểm của hình
vuông để biết cách kẻ thêm đoạn thẳng chia hình
chữ nhật đã cho thành một hình vuông & một hình
chữ nhật.
Bài tập 4:
Hướng dẫn HS:
Tính chu vi sân vận động hình chữ nhật.
Đổi kết quả tính được ra km.
 Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập về hình học (tt)
Làm bài trong SGK.
- Quan sát và làm bài
- 1 HS đọc
- 1 HS nêu trước lớp

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT
Chốt
a) Sai
b) Sai
c) Sai
d) Đúng
- 1 HS dọc
Bài giải

Diện tích của 1 viên gạch là
20 x 20 = 400 cm²
Diện tích của lớp học là
5 x 8 = 40 (m²)
40m = 400000cm²
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là
400000 : 400 = 1000 (viên gạch)
Đáp số 1000 viên gạch

Ti ết 4: KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (156)
I-YÊU CẦU:
- Chọn được các chi tiết nói về một một người vui tính biết kể lại rõ ràng về những sự việc
minh hoạ , cho tính cách của nhân vật, ( kể không thành chuyện) . hoặc kể lại sự việc để lại ấn
tượng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện )
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung gợi ý 3.
III-CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:

CHIỀU: KHOA HỌC
Ôn tập: Thực vật và động vật (134)
A. MỤC TIÊU
¤n tËp vỊ
- VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å (b»ng ch÷) mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n cđa mét nhãm sinh vËt.
- Ph©n tÝch trß cđa con ngêi víi t c¸ch lµ mét m¾t xÝch cđa chi thøc ¨n trong tù nhiªn.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- H×nh 134, 135 SGK.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ:

- GV nhận xét , khen thưởng.
B/ Dạy bài mới:
 Họat động 1: giới thiệu bài:
- Tiết học này giúp các em kể được kể đïc một
câu chuyện về một người vui tính mà các em biết.
Biết sắp xếp những điều đã thấy, đã nghe thành
một câu chuyện đơn giản. Kể lại được một câu
chuyện đó bằng lời của mình.
 Họat động 2: Hướng dẫn HS kể
chuyện
A/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV nhắc lại nội dung gợi ý trong SGK: Gợi ý
1( Thế nào là vui tính?), Gợi ý 2 (Tìm những
người vui tính ở đâu?), Gợi ý 3 ( Kể chuyện gì về
một người vui tính). Gỉai thích rõ thêm nội dung
gợi ý 3:
+ Nếu người vui tính em muốn kể là người thân,
hoặc người em quen biết từ lâu, em có thể giới
thiệu đặc điểm của người đóvà kể một số sự việc
giới thiệu minh họa cho lời giới thiệu của em.
Trong trường hợp này câu chuyện em kể không
cần cốt truyện.
+ Nếu đó là một người em chỉ gặp một lần hoặc
vài lần , em có thể chỉ kể một sự việc để lại cho
em ấn tượng sâu sắc nhất. Trong trường hợp này
truyện của em sẽ có cốt truyện.
- GV kể mẫu cho HS ở mỗi thể lọai.
- GV góp ý cho các em để chọn được chuyện
đúng yêu cầu.
B/ Thực hành kể chuyện

 Họat động 3: củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho
người thân
- 2 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc
về tinh thần lạc quan, yêu đời, nêu ý nghóa câu
chuyện.
- Cả lớp nghe, nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề
( một người vui tính mà em biết)
- HS đọc kó các gợi ý 1, 2 , 3 trong SGK để tìm
đúng câu chuyện của mình.

- Nhiều HS lần lượt cho biết các em chọn kể
chuyện về ai
- 1 HS khá giỏi kể mẫu (có thể chỉ một đọan) câu
chuyện của mình.
- HS kể chuyện trong nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể
- Cả lớp và GV nhận xét
- B¶ng phơ s¬ ®å : mèi quan hƯ thøc ¨n cđa rmét nhãm vËt nu«i , c©y trång vµ ®«ng vÇt
sèng hoang d·.
C. ? HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Chuỗi thức ăn là gì
3 – Bài mới
Giới thiệu bài

Bài “Ôn tập :Thực vật và động vật”
Phát triển:
Hoạt động 1:Thực hành về vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn
-Yêu cầu hs tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK: mối
quan hệ giữa các sinh vật bắt đầu từ sinh vật nào?
-So với sơ đồ các bài trước m có nhận xét gì?
-Nhận xét:trong sơ đồ này có nhiều mắt xích hơn:
+Cây là thức ăn của nhiều loài vật khác nhau. Nhiều
loài vật khác nhau lại là thức ăn của một số loài vật
khác.
+Trên thực tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn
giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới
thức ăn.
Kết luận:
Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,
cây trồng va động vật sống hoang dã:
Đại bàng

Cây lúa Rắn hổ mang
Chuột đồng

Cú mèo
Hoạt động 2:Xác đònh vai trò của con người trong chuỗi
thức ăn tự nhiên
-Yêu cầu hs quan sát hình trang 136, 137 SGK:
+Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ.
+Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con
người.
-Trong thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để
đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã

tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên,
một số người đã ăn thòt thú rừng hoặc sử dụng chúng
vào việc khác.
-Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
-Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bò
đứt?
-Các nhóm vẽ sơ đồ mối quan hệ
về thức ăn của một nhóm vật nuôi,
cây trồng và động vật sống hoang
dã bằng chữ.
-Các nhóm treo sản phẩm và đại
diện trình bày trứơc lớp.
-Quan sát hình trang 136, 137 SGK.
-Kể ra……
-Các loài tảo Cá Người
Cỏ  Bò  Người
-Chuỗi thức ăn là gì?
-Nêu vai trò của thực vật trên trài đất.
Kết luận:
-Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy
chúng ta phải có nghóa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự
nhiên.
-Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh
và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được
bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ
môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là
bảo vệ rừng.
4 – Củng cố – Dặn dò
-Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn?
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.

Chuẩn bò bài sau, nhận xét tiết học.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
* *
Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN
Trả bài văn miêu tả con vật (159)
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ đặt câu và viết đúng
chính tả ) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viế theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Bài cũ:
Bài mới:
Giới thiệu bài
Giới thiệu bài, ghi tựa.
*Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài viết
-Gọi HS đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-GV yêu cầu hs nêu lại nội dung yêu cầu.
-GV nhận xét chung kết quả bài viết của hs theo các
bước:
Nêu ưu điểm: nắm được yêu cầu đề, kiểu bài, bố
cục, ý, cách diễn đạt.
Những thiếu sót hạn chế.
Báo điểm, phát bài cho hs.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn hs sửa bài.
a) Hướng dẫn sửa lỗi từng hs:
-2 HS nhắc lại.
-2 Hs đọc to

-1 hs nhắc lại.
-Cả lớp lắng nghe
-GV phát phiếu sửa lỗi cho hs.
-Gọi hs đọc mẫu phiếu sửa lỗi.
-GV yêu cầu hs:
• Đọc lời phê của thầy cô
• Xem lại bài viết
• Viết vào phiếu các lỗi sai và sửa lại
-GV cho hs đổi vở, phiếu để soát lỗi.
-GV quan sát giúp đỡ những hs kém, kiểm tra việc làm
của hs
b) Hướng dẫn sửa lỗi chung:
-GV ghi một số lỗi chung cần sửa lên bảng.
-Gọi hs nêu ý kiến, cách sửa lỗi sai ghi ở bảng.
-GV nhận xét và ghi lại từ, câu đúng, gạch dưới bằng
phấn màu lỗi sai.
-GV yêu cầu hs sửa vào vở.
*Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài
văn hay.
-GV đọc 1 –2 bài văn, đoạn văn hay trong lớp cho cả
lớp nghe.
-Cho hs trao đổi, thảo luận theo nhóm để chỉ ra cái hay
cần học của đoạn văn, bài văn đó.
-Gv nhận xét và yêu cầu hs về nhà chỉnh lại bài văn của
mình.
 Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-HS nhận phiếu cá nhân
-1 hs đọc các mục phiếu
-Đại diện vài nhóm nêu

-2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở.
-hs soát lỗi cho nhau
-Cả lớp cùng quan sát
-Vài hs nêu ý kiến.
-hs đọc lại phần sửa đúng.
-hs tự chép vào vở.
-Cả lớp lắng nghe.
- hs trao đổi, thảo luận theo nhóm
-Vài hs nêu ý kiến.
-Cả lớp lắng nghe.

Tiết 2: TẬP ĐỌC
n “ mầm đá” (157)
I - YÊU CẦU
Đọc rành mạch trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân
biệt lời nhân vật và người dẫn câu chuyện.
Hiểu nội dung: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm chúa ăn ngon miệng,
vừa khéo giúp chúa thấy đuuoc75 một bài học về ăn uống ( Trả lời được các CH trong SGK)ï.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động
2 – Bài cũ : Tiếng cười là liều thuốc bổ
HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK .
3 – Bài mới
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Giới thiệu bài
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 3 dòng đầu.
+Đoạn 2: tiếp theo đến… ngoài để hai chữ ngoại phong.
+Đoạn 3: tiếp theo đến …. khó tiêu.
+Đoạn 4: phần còn lại.
+Kết hợp giải nghóa từ:
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
c. Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều
khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời
câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp .
GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
Các hoạt động cụ thể:
Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
Vì sao chúa Trònh muốn ăn món mầm đá?
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, thấy món mầm
đá là món lạ nên muốn ăn.
Trạng Quỳnh chuẩn bò món ăn cho chúa Trònh như thế
nào?
- Trạng cho người đi lấy đá về ninh, còn mình thì
chuẩn bò một lọ tương đề bên ngoài hai chữ đại phong.
Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói mèm.
Cuối cùng chúa được ăn mầm đá không? Vì sao?
- Chúa không được ăn món mầm đá, vì thực ra không
hề có món đó.
Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?
- Là người thông minh …

d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong
bài: Thấy chiếc lọ ….vừa miệng đâu ạ.
- GV đọc mẫu
-Từng cặp HS luyện đọc
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4 – Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt.
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .
- Chuẩn bò n mầm đá
Học sinh đọc 2-3 lượt.
Học sinh đọc.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS
khác trả lời.
Học sinh đọc

Tiết 3: TOÁN
Ôn tập về hình học (tiếp theo) (174)
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vng góc.
- Tính được diện tích hình bình hành.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 ( chỉ u cầu tính diện tích của hình bình hành)
- HS khá giỏi làm bài 3.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập

Bài 1:
- GV y/c HS quan sát hình vẽ trong SGK để
nhận biết:
. ED là đoạn thẳng song song với AB và CD
vng góc với nhau
- Gọi HS nhận xét
Bài 2:
- Y/c HS quan sát và đọc đề bài tốn
- Y/c HS thực hiện tính
Bài 3 : ( Dành cho HS khá giỏi )
- Y/c HS đọc đề bài tốn. HS vẽ HCN có chiều
dài là 5cm, chiều rộng 4cm. Sau đó tính chu vi
và diện tích HCN
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
+ Hình H tạo bởi hình nào? Đặc điểm của các
hình?
- Y/c HS nêu cách tính diện tích hình bình hành
- Y/c HS làm bài
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn
BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài
sau
ED song song với AB
CDF vng góc với BC
- 1 HS đọc .
Giải
Diện tích hình vng hay HCN là
8 x 8 = 64 (cm²)
Chiều dài HCN là

64 : 4 = 16 (cm)
Đáp số: 16 cm
- 1 HS đọc đề.
Bài giải
Chu vi HCN ABCD là
(5 + 4) x 2 = 18 (cm)
Diện tích HCN ABCD là
5 x 4 = 20 (cm²)
ĐS: 20cm²
- HS đọc trước lớp .
- 1 HS nêu
Bài giải:
Diện tích hình bình hành ABCD là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tích hình chữ nhật BEGC là
3 x 4 = 12 (cm²)
Diện tích hình H là
12 + 12 = 24 (cm²)
ĐS: 24cm²

Tiết 4: ÂM NHẠC
Ôn tập 3 bài TĐN
(GV chuyên dạy)

Tiết 5: KĨ THUẬT
Lắp ghép mô hình tự chọn (tiết 2)
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
A. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .

- Lắp ghép được mô hình tự chọn . mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác tháo , lắp các chi tiết của
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Bộä lắp ghép mô hình kó thuật .
Học sinh :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kó thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
Khởi động:
Bài cũ: Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm
của mô hình đó.
Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 2)
2.Phát triển bài
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra
ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập
của hs
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp. Củng cố - Dặn
dò:
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bò bài sau.

-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra
ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
* *
Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: KHOA HỌC
Ôn tập: Thực vật và động vật (tiết 2)(134)
I. MỤC TIÊU
¤n tËp vỊ
- VÏ vµ tr×nh bµy s¬ ®å (b»ng ch÷) mèi quan hƯ vỊ thøc ¨n cđa mét nhãm sinh vËt.
- Ph©n tÝch trß cđa con ngêi víi t c¸ch lµ mét m¾t xÝch cđa chi thøc ¨n trong tù nhiªn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
H×nh 135, 136 SGK.
III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I- ỉn ®Þnh tỉ chøc
II- KiĨm tra: KÕt hỵp bµi míi.
III- D¹y bµi míi
+ H§2: X¸c ®Þnh vai trß cđa con ngêi trong chi thøc ¨n tù
nhiªn
* Mơc tiªu: Ph©n tÝch ®ỵc vai trß cđa con ngêi víi t c¸ch lµ mét
m¾t xÝch cđa chi thøc ¨n trong tù nhiªn.
* C¸ch tiÕn hµnh :
B1:
Lµm viƯc theo cỈp
.
GV nªu yªu cÇu HS quan s¸t trang135 SGK:
- KĨ tªn nh÷ng g× ®ỵc vÏ trong s¬ ®å?
- C¸c cỈp th¶o ln theo cỈp:

Dùa vµo h×nh trªn , b¹n h·y nãi vỊ chi thøc ¨n, trong ®ã cã con
ngêi?
B2:
Ho¹t ®éng c¶ líp
.
- Gäi 1 sè häc sinh tr¶ lêi c©u hái trªn.
GV treo s¬ ®å chi thøc ¨n trong tù nhiªn cã con ngêi dùa trªn
c¸c h×nh cã trang 136 SGK
C¸c lo¹i t¶o-> C¸-> ngêi ( ¨n c¸ hép)
cá -> bß > ngêi.
Gi¶ng thªm cho HS biÕt: Trªn thùc tÕ thøc ¨n cđa con ngêi rÊt
phong phó. ®Ĩ ®am rb¶o ®đ thøc ¨n cung c©p scho m×nh , con ng-
êi ®· t¨ngn gia s¶n xt, trång trät, ch¨n nu«i.
- HiƯn tỵng s¨n b¾t thó rõng , ph¸ rõng sÏ dÉn ®Õn t×nh trang
g×?
- Nªu vai trß cđa thùc vËt ®èi víi sù sèng trªn tr¸i ®Êt?
* KÕt ln:
- Con ngêi còng lµ mét thµnh viªn cđa tù nhiªn. v× vËy chóng ta
ph¶i cps nnghÜa vơ b¶o vƯ sù c©n b»ng tronng tù nhiªn.
- Thùc vËt ®ãng vai trß cÇu nèi gi÷a c¸c u tè v« sinh vµ h÷u
sinh trong tù nhiªn. Sù sèng trªn tr¸i ®Êt b¾t ®Çu tõ thùc vËt.
Bëi vËy, chóng ta cÇn ph¶i b¶o vƯ m«i trêng níc, kh«ng khÝ, b¶o
vƯ thùc vËt ®Ỉc biƯt lµ b¶o vƯ rõng.
D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp :
- CÇn lµm g× ®Ĩ b¶o vƯ rõng?
- NhËn xÐt giê häc.
- H¸t
- H×nh 7: Ngêi ®ang ¨n c¬m
vµ thøc ¨n.
- H×nh 8: Bß ¨n cá.

- H×nh 9: C¸c lo¹i t¶o -> C¸
-> C¸ hép (thøc ¨n cđa ngêi)
- Thùc hiƯn yªu cÇu theo gỵi ý
cïng b¹n.
- HS nªu ý kiÕn cđa m×nh.
- Thùc vËt ®ãng vai trß cÇu
nèi gi÷a c¸c u tè v« sinh vµ
h÷u sinh trong tù nhiªn. Sù
sèng trªn tr¸i ®Êt b¾t ®Çu tõ
thùc vËt

Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (160)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (TL câu hỏi Bằng
cái gì? Với cái gì ?) ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ( BT1 , mục III ) , bước đầu viết được văn
ngắn tả con vật yêu thích , trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện ( BT2, )
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
- SGK.
III. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
A. Bài cũ:
- 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1) Giới thiệu bài: ghi tựa bài.
2) Hướng dẫn.
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét

a. Yêu cầu 1:
- Trạng ngữ: bằng các loại gỗ bền chắc như: lim,
gụ, sến, táu bổ sung ý nghóa phương tiện cho câu.
- Trạng ngữ: như cành sương chói bổ sung ý nghóa
so sánh cho câu.
b. Yêu cầu 2:
- Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ vừa tìm được ở
yêu cầu 1.
- GV chốt ý:
• Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ phương tiện: Bằng
cái gì?
• Câu hỏi cho trạng ngữ chỉ sự so sánh: Như thế
nào?
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
- Trạng ngữ chỉ phương tiện bổ sung ý nghóa gì
cho câu.
- Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho các câu
hỏi nào?
- Mở đầu bằng những từ nào?
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh bổ sung ý nghóa gì cho
câu.
- Trạng ngữ chỉ sự so sánh trả lời cho câu hỏi nào?
Mở đầu bằng các từ ngữ nào?
+ Họat động 3: Luyện tập
a. Bài tập 1:
- Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch
chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng
ngữ.
- HS đọc toàn văn yêu cầu bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghó, trả lời câu

hỏi.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện.
- Ý nghóa phương tiện.
- Bằng gì? Với cái gì?
- Bằng, với.
- Ý nghóa so sánh.
- Như thế nào?
- Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống
như, tựa như.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp, GV nhận xét
b. Bài tập 2:
- Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
- GV nhận xét.
3) Củng cố – dặn dò:
- Viết bài tập 2 vào vở.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập cuối năm.
- HS sửa bài trong sách
a. Như chim sổ lồng ,
ss
cậu bé chạy tung tăng khắp vườn.
b. Bằng một giọng thân tình thầy
khuyên chúng em
c. Với óc quan sát và đôi bàn tya khéo
léo,người họa só dân gian
- Đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc kết quả.

Tiết 3: TOÁN
Ôn tập về tìm số trung bình cộng (175)
I- YÊU CẦU
- Giải được bài tốn về tìm số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 .
- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II . CHUẨN BỊ
VBT
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập về hình học (tt)
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2. Hướng dẫn ơn tập
Bài 1:
- Y/c HS nêu cách tính số trung bình cộng
của các số
- Y/c HS tự làm bài
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- GV y/c HS tóm tắc bài tốn
+ Tính tổng số người tăng trong 5 năm
+ Tính số người tăng trung bình mỗi năm
Bài 3:

- Gọi HS đọc đề tốn
- GV y/c HS tóm tắc bài tốn rồi giải
- Nhận xét
HS sửa bài
HS nhận xét
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào
VBT .
- 1 HS đọc
Bài giải
Số người tăng trong 5 năm là
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635
Số người tăng trung bình hằng năm là
635 : 5 = 127 (người)
Đáp số: 127 người

Bài giải
Số quyển vở tổ hai góp là
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ ba góp là
38 + 2 = 40 (quyển)
Tổng số vở cả 3 tổ góp là
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà
chuẩn bị bài sau
Trung bình mỗi tổ góp được là
114 : 3 = 38 (quyển)

Đáp số 38 quyển
Bài giải
Số máy 3 xe ơ tơ đầu chở được là:
16 x 3 = 48 ( máy )
Số máy 5 xe ơ tơ sau chở được là:
24 x 5 = 120 ( máy )
Tổng số xe ơ tơ của cơng ty là:
5 + 5 = 8 ( xe )
Trung bình mỗi xe ơ tơ chở được là:
( 48 + 120 ) : 8 = 21 ( máy bơm )
Đáp số: 21 máy bơm
Bài giải
Tổng của 2 số đó là
15 x 2 = 30
Tổng số phần bằng nhau
2 + 1 = 3 (phần)
Số bé là: 30 : 3 = 10
Số lớn là: 30 – 10 = 20
Đáp số: Số lớn 20, số bé 10

Tiết 4: MĨ THUẬT
Vẽ tranh. Đề tài Tự do
(GV chuyên dạy)

Tiết 5: THỂ DỤC
Nhảy dây. Trò chơi “Dẫn bóng”
I.Mơc tiªu:
-Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c nh¶y d©y kiĨu ch©n tríc, ch©n sau, ®éng t¸c nh¶y nhĐ
nhµng, nhÞp ®iƯu. Sè lÇn nh¶y cµng nhiỊu cµng tèt.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®ỵc c¸c trß ch¬i.

II.§å dung:
- D©y nh¶y. Bãng cao su
III.Néi dung vµ ph¬ng ph¸p.
1.PhÇn khëi ®éng.
-GV tËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung bµi häc vµ cho HS
khëi ®éng b»ng bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
2.PhÇn c¬ b¶n.
a.Nh¶y d©y.
-GV cho HS lun tËp theo tỉ díi sù ®iỊu khiĨn cđa tỉ tr-
ëng
-GV quan s¸t vµ sưa sai cho HS.
-Cho Hs thi theo nhãm
-GV cïng HS nhËn xÐt vµ b×nh chän.
5’
1 lÇn
25’
2-3 lÇn

3 vßng
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X
Ph¬ng ph¸p lun
tËp
b.Trß ch¬i:DÉn bãng.
-GV yªu cÇu HS nh¾c l¹i lt ch¬i
-Gv tỉ chøc cho HS ch¬i thi theo tỉ, nhãm
-Gv nhËn xÐt vµ tỉng kÕt trß ch¬i.
3.PhÇn kÕt thóc:

-GV tËp hỵp líp, nhËn xÐt tiÕt häc. Cho HS lµm mét sè
®éng t¸c håi tÜnh
-DỈn chn bÞ bµi sau.
1-2 lÇn
3 vßng
5’
-Ph¬ng ph¸p ch¬i
trß ch¬i.
* * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * *
* *
Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
Điền vào giấy tờ in sẵn (161)
I- YÊU CẦU :
Hiểu được yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước, biết
điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước đủ dùng cho HS
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi chú
1- Khởi động:
2 -Bài cũ: Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã hoàn
chỉnh
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
Nhận xét chung
3 - Bài mới:
Giới thiệu bài Bài học hôm nay sẽ hướng dẫn các em
cách điền vào một số giấy tờ in sẳn rất cần thiết trong
đời sống : Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí
trong nước

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần
thiết vào tờ giấy in sẵn.
Bài tập 1:
GV giải nghóa những chữ viết tắt trong Điện chuyển
tiền đi.
- GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển
tiền đi: Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập.
- Trong trường hợp bài tập nêu ai là người gửi, ai là
người nhận.
- HD : Điện chuyển tiền đi cũng là một dạng gửi
tiền, sẽ đến với người nhận nhanh hơn và cước phí của
nó cũng cao.
HS đọc yêu cầu bài tập 1 và
mẫu Điện chuyển tiền đi.
- 1 HS đọc thành tiếng trước
lớp
- Quan sát lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng trước
lớp
- Quan sát, lắng nghe
- 1 HS chuyển tiền đã hoàn
thành
- làm bài tập
3 – 5 HS đọc bài
HS làm việc cá nhân.
Một số HS đọc trước lớp.
HS đọc yêu cầu bài tập và nội
dung Giấy đặt mua báo chí
Lưu ý một số nội dung sau :
- N3 VNPT : là ký hiệu riêng của bưu điện.

- ĐCT : điện chuyển tiền
Người gửi bắt đầu điển vào từ phần khách hàng viết :
- Họ tên người gửi
- Đòa chỉ :
- Số tiền được gửi viết bằng số trước, bằng chữ sau
- Họ tên người nhận
Tin tức kèm theo nếu cần
Bài tập 2:
GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó.
Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi
cho đúng.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Phát giấy đặt mua báo chí trong nước cho từng HS
- Hướng dẫn HS cách điền
- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS đọc bài và làm bài của mình. GV nhận xét.
GV nhận xét.
 Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết các loại giấy tờ in
sẳn
Chuẩn bò bài sau.
trong nước.
HS thực hiện điền vào mẫu.
Một vài HS đọc trước lớp.
- 1 HS đọc thành tiếng Giấy
đặt mua báo trong nước
lắng nghe và theo dõi vào
phiếu cá nhân


Tiết 2: TOÁN
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó (175)
I - MUC TIÊU
- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3
- HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
Bài cũ: Ôn tập về tìm số trung bình cộng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
2. Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Các bước tính:
Thực hiện phép cộng (hoặc trừ) hai số.
HS sửa bài
HS nhận xét
Thực hiện phép chia cho 2 để tìm x.
Bài tập 2:
Các hoạt động giải toán:
Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai
số phải tìm.
Vẽ sơ đồ minh hoạ.
Thực hiện các bước giải.
Bài tập 3:
- Các hoạt động giải toán:
Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai

số phải tìm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện các bước giải.
Bài tập 4:( Dành cho HS khá giỏi )
Các hoạt động giải toán:
Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai
số phải tìm
Vẽ sơ đồ minh hoạ
Thực hiện các bước giải.
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- 1 HS đọc đề
- Y/c HS tóm tắt rồi giải bài tốn .
 Củng cố - Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.Làm bài trong SGK
-1 HS đọc
Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là
(1375 + 185) : 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là
830 – 285 = 545 (cây)
Đáp số 545 cây
- 1 HS đọc
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là
(265 – 47) : 2 = 109 (m)
Chiều dài của thửa ruộng là
109 + 47 = 156 (m)
Diện tích của thửa ruộng là
156 x 109 = 17004 (m²)

Đáp số 17004 m
2
- 1 HS đọc .
Bài giải
Tổng của hai số đó là
135 x 2 = 270
Số phải tìm là
270 – 246 = 24
Vậy số cần tìm là 24
Đáp số: 24
- Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó
tổng của 2 số là 999.
- Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Do đó
hiệu của 2 số là 99 .
Bài giải
Số bé là
(999 – 99) : 2 = 450
Số lớn là
450 + 99 = 549
Đáp số: Số lớn 549
Số bé 450

Tiết 3: ĐỊA LÝ
Ôn tập (155)
I - YÊU CẦU:
- Chỉ được trên bản đồ Đòa lí tự nhiên Việt Nam :
+ Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-Xi-Păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các
đồng bằng Duyên Hải Miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn
+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính…

- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta : Hà Nội, Thành Phố
Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẳng, Cần Thơ, Hải Phòng.
- Hệ thống tên một số dân tộc ở : Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các
đồng bằng duyên Hải Miền Trung; Tây Ngyên.
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển,
đảo.
II.CHUẨN BỊ:
Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 - Khởi động:
2 - Bài cũ:
3 - Bài mới:
Giới thiệu:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV treo bản đồ khung treo tường, phát cho HS phiếu học
tập
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành
phố như sau:
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
 Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
 Dặn dò:
Chuẩn bò bài: Ôn tập
HS điền các đòa danh của câu 2

vào lược đồ khung của mình.
HS lên điền các đòa danh ở câu
2 vào bản đồ khung treo tường
& chỉ vò trí các đòa danh trên
bản đồ tự nhiên Việt Nam.
HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành
bảng hệ thống về các thành
phố)
HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác
đáp án.

Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
TP. Hồ Chí Minh
Cần Thơ
Tiết 4: Sinh hoạt lớp tuần 34
1. ý kiến lớp trởng:



2.ý kiến bổ sung:



3.GV nhận xét chung:
*Ưu điểm:




*Khuyết điểm:



4.Phơng hớng tuần 35:



5.Sinh hoạt văn nghệ: :




Chiều: lịch sử
Ôn tập học kì II
I. mục tiêu
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn.
II. chuẩn bị
Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra(3'):
- Tại sao nói kinh thành Huế là một quần thể kiến trúc nghệ thuật đẹp?
B. Bài mới(30'):
HĐ1: Buổi đầu dựng nớc, giữ nớc
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu những phong tục tập quán thời Văn Lang,
Âu Lạc có điểm gì giống nhau?
+ Nêu những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta

- HS thảo luận nhóm4
- Đại diện phát biểu kết quả.
- HS nhận xét,bổ sung.
trong thời nghìn năm phong kiến phơng Bắc đô hộ?
- GV chốt (SGK)
HĐ2: Buổi đầu độc lập, chống xâm lợc
- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa chiến thắng Bặch Đằng?
+ Nêu các triều đại phong kiến Việt Nam, cùng với
các cuộc chiến chống giặc ngoại xâm phơng Bắc của các
triều đại đó?
- GV chốt kết quả.
HĐ3: Nhân vật lịch sử
- Nêu các nhân vật lịch sử ở các thời kì lịch sử dựng
nớc và giữ nớc của dân tộc?
- GV chốt kết quả
- HS thảo luận cặp 2
- HS nêu ý kiến
- HS nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- HS nhận xét bổ sung.
C. Củng cố,dặn dò(2')
- Nêu nội dung bài, về ôn tập bài chuẩn bị kiểm tra học kì II
- Nhận xét tiết học






×