Tải bản đầy đủ (.doc) (176 trang)

Giáo án đại số 9 2 cột nh:2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 176 trang )

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Tuần 1
Tiết 1 ξ 1: CĂN BẬC HAI
I.Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.
∗ Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này
để so sánh các số.
2. Kỹ năng:
∗ Rèn kĩ năng tìm căn bậc hai, so sánh các căn bậc hai.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm và làm một số bài tập mở rộng.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại căn bậc hai của một số không
âm?
- Số dương có bao nhiêu căn bậc hai?
- Căn bậc hai của 0 là gì?
Hoạt động 2: Căn bậc hai số học
- Chia nhóm cho học sinh hoạt động làm ?
1 . Tìm các căn bậc hai của mỗi số sau:
4
9; ;0,25;2
9


- Giáo viên định nghĩa căn bậc hai số học
- Yêu cầu học sinh làm ?2
Gọi học sinh lên bảng sửa bài
- Dựa vào bài giải mẫu giáo viên nói phép
tóan tìm căn bậc hai số học của số không
âm gọi là phép khai phương
- Từ đó giáo viên yêu cầu học sinh làm ?3
- Chú ý sửa sai cho học sinh, giải thích vì
sao các số 64; 81; 1,21 có căn bậc hai số
- Hoạt động theo nhóm
- Lắng nghe giáo viên định nghĩa căn bậc
hai số học
Chú ý:
a,b > 0; a > b

a
2
> b
2
- Làm ?2 theo yêu cầu của giáo viên
- Một em lên bảng sửa bài, các em còn lại
nhận xét
- Lắng nghe giáo viên để hình thành khái
niệm phép khai phương
- Làm ?3
Căn bậc hai số học của 64 là 8 nên căn bậc
hai của 64 là 8 và -8
Môn đại số lớp 9  Trang 1
2 2
0

( )
x
x a
x a a



= ⇔

= =


Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
học
Hoạt động 3: So sánh các căn bậc hai số học
- Giáo viên nhắc lại: Với các số a; b không
âm nếu
a b a b< ⇔ <
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ minh họa cho
kết quả đó
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm ví dụ,
để từ đó hình thành cho học sinh kĩ năng
giải bài tập
- Yêu cầu học sinh làm ?4
- Tương tự ví dụ 2, giáo viên hướng dẫn học
sinh làm ví dụ 3 từ đó HS hình thành kĩ
năng.
- Lắng nghe giáo viên nhắc lại kiến thức cũ
- Lấy ví dụ minh họa cho kết qủa đó
Ví dụ 2: So sánh

a) 1 và
2
b) 2 và
5
Giải
a) 1<2 nên
1 2<
. Vậy 1<
2
b) 4<5 nên
4 5<
. Vậy 2<
5
- Làm ví dụ theo sự hướng dẫn của giáo
viên
- Làm ?4
- Làm ví dụ theo sự hướng dẫn của giáo
viên
Ví dụ 3:Tìm số x không âm biết
a)
2x >
b)
1x <
Giải
a) 2 =
4
nên
2x >
có nghĩa là
4x >

.

0x

nên
4 4x x> ⇔ >
. Vậy x > 4
b)
1 1=
nên
1x <
có nghĩa là
1x <
. Vì
0x

nên
1 1x x< ⇔ <
. Vậy
0 1x
≤ ≤
Hoạt động 4: Luyện tập và củng cố
 Nhắc lại định nghĩa CBHSH; Định lí vừa
học
 Tính
4
49; 0,01; ; 0,0016
25
IV, Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc định nghĩa CBHSH và định lí vừa học

 Hướng dẫn học sinh khá giỏi chứng minh định lí, xem như bài tập nâng cao về nhà
 Về nhà học bài và làm các bài tập 1;2;3;4;5 trang 6; 7 SGK
 Tham khảo một số bài tập trong SBT.
V. R u ́t kinh nghiệm






Tiết 2 ξ 2: CĂN THỨC BẬC HAI
Môn đại số lớp 9  Trang 2
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
VÀ HẰNG ĐẲNG THỨC
2
A A
=
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Biết cách tìm điều kiện xác định (hay điều kiện có nghĩa) của
A
và có kĩ năng
thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp (bậc nhất, phân thức mà tử
hoặc mẫu là bậc nhất còn mẫu hay tử còn lại là hằng số hoặc bậc nhất, bậc hai
dạng
2
a m+
hay
2
( )a m− +

khi m dương
∗ Biết cách chứng minh định lí
2
a a=
và biết cách vận dụng hằng đẳng thức
2
A A=
để rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng:
∗ Rèn kĩ năng tìm điều kiện cho căn thức bậc hai.
∗ Rèn kĩ năng ứng dụng hằng đẳng thức vào bài tập tính căn thức.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm và làm một số bài tập mở rộng.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng phụ
• Học sinh: Tập, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt Động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Tìm giá trị của x để biểu thức sau có
nghĩa
2
3 7
3 4 3; 4 3
4 6
x
x x x

x
+
− + − +
− +
- HS2: Định nghĩa giá trị tuyệt đối
Hoạt Động 2: Căn thức bậc hai
Khi dưới dấu căn là biểu thức A có chứa
biến gọi là căn thức bậc hai

A gọi là biểu
thức lấy căn
Từ đó yêu cầu học sinh làm ?1
Những số nào không có căn thức bậc hai?
Giá trị của biểu thức chứa biến phụ thuộc
vào đâu?
Vậy để có căn bậc hai của biểu thức A thì
phải có điều kiện gì?
Giáo viên treo bảng phụ cho VD
Xác định biểu thức A trong VD là biểu thức
nào?
Gọi HS giải các bất phương trình bậc nhất
Lắng nghe giáo viên giới thiệu biểu thức lấy
căn
Tiến hành Làm ?1
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Ví Dụ: Với giá trị nào của x thì các căn thức
sau có nghĩa
a)
2 1x −
và b)

2x−

Tìm biểu thức A trong VD
Giải bpt bậc nhất và trả lời điều kiện của x
Học sinh trình bày lời giải.
Môn đại số lớp 9  Trang 3
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
để tìm điều kiện của x
Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
a)
2 1x −
có nghĩa

2x – 1

0

1
2
x⇔ ≥
Vậy với
1
2
x ≥
thì
2 1x −
có nghĩa
b)
2x−
có nghĩa

2 0
0
x
x
⇔ − ≥
⇔ ≤
Vậy với
0x ≤
thì
2x−
có nghĩa
Làm ?2
Hoạt động 3: Hằng đẳng thức
2
A A=
Yêu cầu học sinh làm ?3
Phát biểu định lý
2
a a=
Từ
a
yêu cầu học sinh đưa a ra khỏi trị
tuyệt đối kèm theo điều kiện
Hướng dẫn học sinh chứng minh
Treo bảng phụ cho học sinh làm VD
Số thực a trong trường hợp này là bao
nhiêu?
Âm hay dương?
Không cần tính giá trị của
2 1; 1 3− −

hãy
cho biết nó âm hay dương?
Định lý trên vẫn đúng với trường hợp A là
một biểu thức
Vì biểu thức chứa biến có giá trị dương hay
âm phụ thuộc vào giá trị của biến do đó khi
bỏ trị tuyệt đối phải xét 2 trường hợp
Làm ?3
Tiếp thu định lý
Định lý: Với mọi số a thì

2
; 0
; 0
a a
a a
a a


= =

− <

Làm theo yêu cầu của giáo viên để chứng
minh định lý
Làm VD mà giáo viên cho
VD:
( ) ( )
2
5 5 5 5− = − = − − =


( )
2
2 1 2 1 2 1− = − = −

2 1>
( ) ( )
2
1 3 1 3 1 3 3 1− = − = − − = −

3 1>
Trả lời câu hỏi của giáo viên
So sánh
2
với 1
Lắng nghe giáo viên, tiếp thu trường hợp
thứ hai của định lý
Chú ý: Với A là một biểu thức, ta có:

2
; 0
; 0
A A
A A
A A


= =

− <


VD .
( )
2
2; 2
2 2
2 ; 2
x x
x x
x x
− ≥

− = − =

− <

( )
2
16 8 8 8
a a a a= = =
( )
5
2
10 5 5
5
; 0
; 0
a a
a a a
a a



= = =

− <


Môn đại số lớp 9  Trang 4
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân
( )
2
2
1; 1
2 1 1 1
1 ; 1
x x
x x x x
x x
− ≥

− + = − = − =

− <

Hoạt động 4: Củng cố và luyện tập
Với giá trị nào của a thì căn thức sau có
nghĩa
a)
3
a

; b)
5a−
; c)
2
1a +
; d)
4 a−
e)
1
1a −
Để biểu thức trong dấu căn có nghĩa thì ta
cần có điều kiện gì?
Để
1
1a −
có nghĩa thì sao?
Tại sao? Nếu a -1

0 được hay khơng?
a)
3
a
có nghĩa
0 0
3
a
a⇔ ≥ ⇔ ≥
b)
5a−
có nghĩa

5 0 0a a
⇔ − ≥ ⇔ ≤
c)
2
1a +
ln có nghĩa
a

vì a
2
+ 1 >0
a

d)
4 a−
có nghĩa
4 0 4a a
⇔ − ≥ ⇔ ≤
e)
1
1a −
có nghĩa
1
1


a

101
>⇔>−⇔

aa
IV. Hướng dẫn về nhà
 HS nắm vững điều kiện để
A
có nghóa, hằng đẳng thức
AA =
2
 Hiểu cách chứng minh:
aa =
2
 Về nhà học bài và làm bài 7; 8; 9; 10 trang 10 SGK;
 Chuẩn bị bài luyện tập.
V. R u ́t kinh nghiệm






Tiết 3 LỤN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Mơn đại số lớp 9  Trang 5
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
∗ Biết tìm điều kiện để căn thức bậc hai tồn tại.
2. Kỹ năng:
∗ Vận dụng thành thạo hằng đẳng thức
2
A A=
∗ Rèn kỹ năng bỏ dấu giá trị tuyệt đối.

3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị :
• Giáo viên: - Giáo án; SGK; bảng phụ
• Học sinh: - Tập; SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Giải các phương trình:
HS1: a) 4x-20 = 0
b) 2x + x + 12 = 0
HS2: c) x – 5 = 3 – x
d) 7 – 3x = 9 -
Hoạt động 2: Củng cố và luyện tập
Gọi học sinh làm bài 11/11
Thực hiện thứ tự các phép tóan: khai
phương, nhân hay chia tiếp đến công
hay trừ từ trái sang phải
Dùng hằng đẳng thức
A A=
Viết 81 về dạng bình phương?
Từ đó áp dụng là c
Một biểu thức duới dấu căn có nghĩa khi
nào?
2 7x +
có nghĩa khi nào?
Để tìm đuợc điều kiện của x tiếp theo ta

phải làm thế nào?
Khi chia hai với của một bpt cho một số
âm ta phải làm gì?
Căn thức trong trường hợp này có gì đặc
biệt?
Bài tập 13 trang 11 SGK
Để rút gọn biểu thức
2
2 5a a−
ta phải
làm gì đầu tiên?
a
2
đưa ra khỏi căn là gì? Vì sao?
Áp dụng hằng đẳng thức
2
A A=
Bài 11/11
a)
16. 25 196 : 49 4.5 14: 7 22+ = + =
b)
2
36 : 2.3 .18 169 36:18 13 2 13 11− = − = − =−
c)
81 9 3= =

d)
2 2
3 4 9 16 25 5+ = + = =
Bài 12/11: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa

a)
2 7x +
có nghịa khi
7
2 7 0
2
x x+ ≥ ⇔ ≥ −
b)
3 4x− +
có nghĩa khi
4
3 4 0
3
x x− + ≥ ⇔ ≤
c)
1
1 x− +
có nghỉa khi
1
0 1
1
x
x
> ⇔ >
− +
d)
2
1 x+
có nghĩa với mọi x thuộc R
Bài 13/11: Rút gọn các biểu thức sau

a)
2
2 5a a−
với a < 0
2
2 5 2 5 2 5 7a a a a a a a− = − =− − =−
b)
2
25 3a a+
với
0a ≥
2
25 3 5 3 5 3 8a a a a a a a+ = + = + =
Môn đại số lớp 9  Trang 6
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân
25a
2
đưa về dạng bình phương là gì?
Có nhận xét gì về dấu của 3a
2
. Tại sao?
3
2a
với a < 0 khi bỏ dấu giá trị tuyệt
đối?
Bài tập 14 trang 11 SGK
Gọi học sinh viết hằng đẳng thức
A
2
– B

2

Theo định nghĩa CBHSH thì (
a
)
2
= a
do đó mọi số khơng âm đều viết được
dưới dạng bình phương của một số
Viết số 3 dưới dạng bình phương?
Viết x dưới dạng bình phương
A cần có điều kiện gì? Tại sao?
Bài 15. Gọi học sinh giải phương trình
đã cho như thế nào?
Ngồi cách bạn vừa nêu ta còn có thể
giải phương trình đó bằng cáh nào khác
khơng?
Ta có thể đưa phương trình đã cho về
phương trình tích như thế nào?
Từ đó u cầu học sinh giải bằng hai
cách
Phương trình đề bài cho có dạng hằng
đẳng thức nào?
u cầu học sinh đưa về dạng bình
phương của một hiệu
c)
4 2 2 2 2 2 2 2
9 3 3 3 3 3 6 (3 0 )a a a a a a a a a+ = + = + = ≥ ∀
d)
6 3

5 4 3a a−
với a < 0
6 3 3 3 3 3 3
5 4 3 5 2 3 10 3 13 ( 0)a a a a a a a a− = − =− − = − <
Bài 14: Phân tích thành nhân tử
a) x
2
– 3 = x
2
-
( )
2
3
=
( ) ( )
3 3x x− +
b)
( ) ( ) ( )
2
2 2
6 6 6 . 6x x x x− = − = − +
c)
( ) ( )
2 2
2 2
2 3 3 2 3 3 3x x x x x+ + = + + = +
d)
( ) ( )
2 2
2 2

2 5 5 2 5 5 5x x x x x− + = + + = −
Bài 15/11: Giải các phương trình sau
a)
2
5 0x − =
Cách 1:
2 2
1
5 0 5
5; 5
x x
x x
− = ⇔ =
= = −
Cách 2:
( ) ( ) ( )
2
2 2
5 0 5 0 5 5 0x x x x
− = ⇔ − = ⇔ − + =

( )
5 0
5
x
x
− =
=
hoặc
5 0

5
x
x
+ =
= −
b)
2
2 11 11 0x x− + =
( )
2
2
2 11 11 0 11 0 11 0 11x x x x x
− + = ⇔ − = ⇔ − = ⇔ =
IV. Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập lại kiến thức của bài 1 và bài 2
 Luyện tập lại một số dạng bài tập như: Tìm điều kiện để biểu thức có nghóa, rút
gọn biểu thức, phân tích đa thức thành nhân tử và giải phương trình.
 Bài tập về nhà: các bài tập còn lại của SGK và SBT.
V. R u ́t kinh nghiệm






Tuần 2
Tiết 4: ξ 3: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
Mơn đại số lớp 9  Trang 7

Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
∗ Nắm đuợc nội dung và cách chứng minh định lí về liên hệ giữa phép nhân và
phép khai phương.
2. Kỹ năng:
∗ Có kĩ năng dung các quy tắc khai phương một tích và nhân các căn bậc hai trong
tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Xác định giá trị của x để các biểu
thức sau có nghĩa:
a)
3x−
b)
2 3x −
c)
1
4
3
x
x
+ −


- HS2: Tính
a)
2
(2 5)−
b)
2
( 2)x +
với x < -2
c)
2
4 4 1x x− +
d)
11 2 30+
Hoạt động 2: Định lý
Chia nhóm cho học sinh hoạt động ?1
Tính
16.25

16. 25
Tổng quát thành công thức?
Chứng minh một đẳng thức ta có bao nhiêu
cách?
Ta biến đổi vế trái?
Biến đổi vế phải và so sánh hai vế.
Chú ý định lí trên có thể mở rộng cho tích
của nhiều số không âm
Hoạt động theo nhóm
Từ đó viết dạng tổng quát của định lý:
Với hai số a và b không âm, ta có

. .a b a b=
Làm theo hướng dẫn của giáo viên
Chứng minh định lý
Ta có
0
.
0
a
a b
b






xác định
Ta có
( ) ( ) ( )
2 2 2
. . .a b a b a b= =
Vây
.a b
là căn bậc hai số học của a.b Hay
. .a b a b=
Hoạt động 3: Áp dụng:
Từ định lý trên ta suy ra được hai quy tắc
Gọi học sinh phát biểu quy tắc khai phương
một tích
Yêu cầu học sinh làm các VD

Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Phát biểu quy tắc
Làm VD
Môn đại số lớp 9  Trang 8
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Yêu cầu học sinh làm ?2
.A B
gọi là nhân hai căn thức bậc hai
Vậy
. ?A B =
Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc
Chú ý: A; B không âm

. .A B A B=
Làm VD
Yêu cầu học sinh làm ?3
Từ hai quy tắc trên ta có thể phát biểu một
cách tổng quát như thế nào?
Yêu cầu học sinh làm VD
Trong trường hợp
0a

thì
a
bằng gì?
Chú ý hướng dẫn học sinh cách trình bày
Tronbg trường hợp câu b
2
b
bằng gì?

Ngoài cách ta vừa thực hiện còn cách nào
khác?
Gọi học sinh trình bày
Yêu cầu học sinh làm ?4
49.1,44.25 49. 1,44. 25=
= 7.1,2.5 =42
810.40 81.4.100 81 4 100= =
= 9.2.10 = 180
Làm ?2
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Làm VD
5. 20 5.20 100 10= = =
1,3. 52. 10 1,3.52.10=
( )
2
13.52 13.13.4 13.2 26= = = =
Làm ?3
Phát biểu tổng quát cả hai quy tắc vừa học
Làm ví dụ:
VD: Rút gọc các biểu thức sau
a)
3 . 27a a
với
0a


( ) ( )
2
2
3 . 27 3 .27 81

9 9 9 0
a a a a a
a a a a
= =
= = = ≥
b)
( )
2 4 2 4
2
2 2
9 9. .
3 . 3
a b a b
a b a b
=
= =
Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Làm ?4
Hoạt động 4: luyện tập và củng cố
Bài 28 Tính
a)
289
225

b)
14
2
25

c)

0,25
9
Bài 29/19
a)
2
18

b)
15
735

d)
5
3 5
6
2 .5
a)
289 289 17
225 15
225
= =
; b)
14 64 64 8
2
25 25 5
25
= = =
c)
0,25 0,25 0,5 1
9 3 6

9
= = =
2a)
2 2 1 1
18 9 3
18
= = =
; b)
15 15 1 1
735 49 7
735
= = =
d)
( )
5
5 5 5 5
2
3 5 3 5 3 5
3 5
2.3
6 6 2 .3
2 4
2 .3 2 .3 2 .3
2 .3
= = = = =
Môn đại số lớp 9  Trang 9
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
IV. Hướng dẫn về nhà
 Học thuộc định lý, các qui tắc và học cách chứng minh định lý
 BTVN: 19  23 trang 14; 15 SGK

V. R u ́t kinh nghiệm






Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Biết khai phương căn bậc hai của một tích và thực hiện nhân các căn thức bậc
hai.
2. Kỹ năng:
∗ Rèn kỹ năng tính toán.
3. Thái độ:
Môn đại số lớp 9  Trang 10
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Phát biểu qui tắc khai phương một
tích. Tính
72.32; 4,9.360

- HS2: Phát biểu qui tắc nhân các căn thức
bậc hai. Tính
2 3 52
. ; 13
3 8
a a
a
a
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Bài 22/15
Cho học sinh nhận dạng của phép tính
Ta có thể dùng hằng đẳng thức nào?
Các biểu thức đã cho gồm các phép tính
nào?
Hướng dẫn học sinh nhìn ra cách áp dụng
hằng đẳng thức a
2
– b
2

Biểu thức dưới dấu căn có dạng hằng đẳng
thức nào?
Ta dùng hằng đẳng thức để phân tích thành
tích rồi áp dụng khai phương
Bài 23/15
Chứng minh đẳng thức ta có bao nhiêu
cách?
Ta dùng hằng đẳng thức nào để biến đổi?
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Hai số nghịch đảo là hai số như thế nào?

Từ đó để chứng minh
( )
2006 2005−

( )
2006 2005+
là hai số nghịch đảo ta
phải là sao?
Từ đó em nào có thể khái quát bài tóan
vừa làm thành công thức?
Ngòai cách chứng minh như thế ta còn
cách chứng minh nào không?
Bài 22/15 Biến đổi các biểu thức dưới dấu
căn thành dạng tích rồi tính
a)
( ) ( )
2 2
13 12 13 12 13 12 1.25 5− = − + = =
b)
( ) ( )
2 2
17 8 17 8 17 8 9.25 3.5 15− = − + = = =

c)
( ) ( )
2 2
117 108 117 108 117 108
9.225 3.15 45
− = − +
= = =

d)
( ) ( )
2 2
313 312 313 312 313 312
1.625 25
− = − +
= =

Bài 23/15 Chứng minh
a)
( ) ( )
2 3 2 3 1− + =

Vế trái =
( ) ( ) ( )
2
2
2 3 2 3 2 3 4 3 1 ( )VP dpcm− + = − = − = =
b)
( )
2006 2005−

( )
2006 2005+
là hai
số nghịch đảo
Ta có
( )
2006 2005−
.

( )
2006 2005+
=
( ) ( )
2 2
2006 2005−
2006 2005 1
= − =
Môn đại số lớp 9  Trang 11
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Hướng dẫn học sinh các cách chứng minh
khác
Bài 24/15
Có nhận xét gì về căn thức trong đề bài?
Đưa về hằng đẳng thức nào?
Nhận xét gì về biểu thức
( )
2
1 3x+
?
Từ đó đưa khỏi trị tuyệt đối như thế nào?
Gọi học sinh lên bảng thực hiện, thay giá
trị của x vào biểu thức vừa rút gọn
Có nhận xét gì về biểu thức đề bài cho?
Ta rút gọn bằn cách nào?
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Thay giá trị của x và y vào biểu thức vừa
rút gọn
Chú ý làm tròn giá trị của biểu thức đến 3
chữ số thập phân

Bài 25/16
Trong đề bài số nào có thể đưa ra khỏi
căn?
Ta có thể làm gì tiếp theo?
Gọi học sinh trình bày
Câu b ta có thể làm giống câu a không?
Đối với câu b ta làm gì?
Câu c ta có thể làm giống câu b, gọi học
sinh lên bảng trình bày
Câu d ta có thể đưa những gì ra khỏi dấu
can?
Từ đó đưa bài tóan vuề dạng tìm x có chứa
dấu giá trị tuyệt đối đã học ở lớp 8
Vậy
( )
2006 2005−

( )
2006 2005+

hai số nghịch đảo
Bài 24/15 Rút gọn và tìm giá trị (Làm tròn
đến chữ số thập phân thứ ba) của các căn
thức sau:
a)
( )
2
2
4 1 6 9x x+ +
tại x =

2−
Ta có
( )
( )
( )
2
2
2 2
2
4 1 6 9 2 1 3 2 (1 3 )
2 1 3
x x x x
x
 
+ + = + = +
 
= +
Thay x =
2−
vào
( )
( )
( )
( )
2
2
2
2 1 3 2 1 3 2 2 1 3 2
38 12 2 21,029
x+ = + − = −

= − ≈
b)
( )
2 2
9 4 4a b b+ −
tại a = -2; b = -
3
Ta có
( )
( ) ( )
2
2 2
9 4 4 3 2 3 2a b b a b a b+ − = − = − 
 
Thay a = -2; b = -
3
vào
( )
( )
( )
3 2 3 2 3 2 3 2 3 2
3 2 3 4 22,392
a b − = − − − = +
= + ≈
Bài 25/16 Tìm x biết

) 16 8a x
=
16 8 4 8 2 4x x x x
= ⇔ = ⇔ = ⇔ =

b)
4 5x =
5
4 5 4 5
4
x x x= ⇔ = ⇔ =
c)
( ) ( )
441
9 1 21 9 1 441 1
9
49 1 50
x x x
x
− = ⇔ − = ⇔ − =
⇔ = + =
d)
( )
2
4 1 6 0 2 1 6 1 3
1 3 2
1 3 4
x x x
x x
x x
− − = ⇔ − = ⇔ − =
− = = −
 
⇔ ⇔
 

− = =
 
IV. Hướng dẫn về nhà
 Về nhà xem lại các dạng bài tập đã sửa,
 Đọc trước bài liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
 Làm các bài tập còn lại.
V. R u ́t kinh nghiệm

Môn đại số lớp 9  Trang 12
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân





Môn đại số lớp 9  Trang 13
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Tiết 6 : ξ 4: LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Nắm được nội dung và cách chứng minh định lí về lien hệ giữa phép chia và
phép khai phương.
2. Kỹ năng:
∗ Có kĩ năng dung các quy tắc khai phương một thương và chia hai căn thức bậc
hai trong tính toán và biến đổi biểu thức.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK

III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Tính
81 25
;
36
49
Hoạt động 2: Định lý
- Chia nhóm cho học sinh hoạt động ?1
- Phát biểu định lý?
- Chứng minh bằng cách biến đổi hai vế
- Dùng tính chất a
2
= b
2



a =b để suy ra điều cần
chứng minh
- Tại sao b phải là số dương mà không là số
không âm?
- Hoạt động theo nhóm
Định lý
Nếu
0; 0a b≥ >

thì
a a
b
b
=
- Lắng nghe giáo viên
- Theo dõi giáo viên hướng dẫn chứng minh
định lý
- Chứng minh
Ta có
0
0
0
a
a
b
b


⇒ ≥

>

và xác định
Do đó
( )
( )
2
2
2

a
a a
b b
b
 
= =
 ÷
 ÷
 

Vậy
a a
b
b
=
với
0; 0a b≥ >
Hoạt động 3: Áp dụng
- Từ định lý trên ta suy ra được hai quy tắc
- Tính
A
B
là khai phương căn bậc hai của
một thương
- Vậy theo định lý ta khai phương như thế
nào?
- Hình thành quy tắc khai phương một
thương
A A
B

B
=
với
0; 0A B≥ >
- Trả lời các câu hỏi của giáo viên
Môn đại số lớp 9  Trang 14
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
VD
- Xác định biểu thức A và B?
- Áp dụng quy tắc thực hiện phép tính
- Gọi học sinh làm VD
- Chú ý rèn cho học sinh kĩ năng giải bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2
- Khi viết
A
B
là ta thực hiện phép tính gì?
- Vậy muốn chia
A
cho
B
ta làm thế
nào?

Quy tắc chia hai căn thức bậc hai
Yêu cầu học sinh làm VD
- Xác định biểu thức A; B rồi áp dụng quy
tắc. Quy tắc này áp dụng cho trường hợp
biểu thức bị chia và biểu thức chia thế nào?
(Là căn bậc hai của số không chính phương)

- Yêu cầu học sinh làm ?3
- Chia nhóm cho học sinh hoạt động làm ?4
- Làm VD
- Tính
a)
25 25 5
121 11
121
= =
b)
9 25 9 36
: .
16 36 16 25
=

9 36 3 6 9
. .
4 5 10
16 25
= = =
- Làm ?2
- Học sinh trả lời như sách giáo khoa.
A A
B
B
=
với
0; 0A B≥ >
- Trả lời câu hỏi của giáo viên
- VD Tính

a)
80 80
16 4
5
5
= = =
b)
49 1 49 1
: 3 .3
8 8 8 8
=

49 25 49 8 7
: .
8 8 8 25 5
= = =
c)
2 2 2
4 4 4 2
25 5 5
25
a a a
a= = =
d)
( )
27
; 0
3
a
a

a
>
27 27
9 3
3
3
a a
a
a
= = =
- Làm ?3
- Làm ?4
Hoạt động 4: luyện tập và củng cố
Bài 28/19 Tính
a)
289
225

b)
14
2
25

c)
0,25
9
Bài 29/19
a)
2
18


a)
289 289 17
225 15
225
= =
; b)
14 64 64 8
2
25 25 5
25
= = =
c)
0,25 0,25 0,5 1
9 3 6
9
= = =
a)
2 2 1 1
18 9 3
18
= = =
; b)
Môn đại số lớp 9  Trang 15
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
b)
15
735

d)

5
3 5
6
2 .5
15 15 1 1
735 49 7
735
= = =
d)
( )
5
5 5 5 5
2
3 5 3 5 3 5
3 5
2.3
6 6 2 .3
2 4
2 .3 2 .3 2 .3
2 .3
= = = = =
IV. Hướng dẫn về nhà
 Xem lại các bài tập ở lớp
 Đọc trước bài “ Bảng căn bậc hai”
 BTVN: Các bài tập còn lại.
V. R u ́t kinh nghiệm







Môn đại số lớp 9  Trang 16
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Tuần 3
Tiết 7 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Học sinh biết khai phương căn bậc hai của một thương và thực hiện phép chia
hai căn thức bậc hai.
∗ Biết phối hợp các phép tính cộng trừ nhân chia căn thức bậc hai.
2. Kỹ năng:
∗ Rèn kỹ năng tính hợp lý.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1:- Làm bài 30c/19
- HS2:-Làm bài 31/19
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Bài 32
a)
9 4

1 .5 .0,01
16 9

b)
1,44.1,21 1,44.0,4−
c)
2 2
265 124
164


d)
2 2
2 2
149 76
457 384


Đối với câu a bài 32 trước khi khai
phương ta phải làm gì?
Câu b có gì đặc biệt? Ta phải làm sao?
Gọi học sinh lên bảng trình bày câu a; b
Ta phải sử dụng hằng đẳng thức nào để
giải câu c; d?
Gọi học sinh lên bảng trình bày câu c; d
Bài 33: Giải phương trình
a)
2 50 0x − =

Bài 32

a)
9 4 25 49
1 .5 .0,01 . .0,01
16 9 16 9
25 49 5 7 35 7
. .0,01 . .0,1
16 9 4 3 120 24
=
= = = =
b)
144 81 12 9
1,44.1,21 1,44.0,4 . . 1,08
100 100 10 10
− = = =
c)
( ) ( )
2 2
265 124 265 124
265 124 289 17
164 164 4 2
− +

= = =
d)
( ) ( )
( ) ( )
2 2
2 2
149 76 149 76
149 76 73.225 225 15

457 384 457 384 457 384 73.841 29
841
− +

= = = =
− − +
Bài 33
a)
2 50 0 2 50 2 5 2 5x x x x
− = ⇔ = ⇔ = ⇔ =
Môn đại số lớp 9  Trang 17
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
b)
3 3 12 27x + = +
c)
2
3 12 0x − =
d)
2
20 0
5
x
− =
Gọi hai học sinh lên bảng trình bày a và
c; b và d
Bài 34/19
a)
2
2 4
3

ab
a b

c)
2
2
9 12 4a a
b
+ +
d)
( )
( )
2
ab
a b
a b


Chú ý điều kiện
Nhắc lại quy tắc bỏ dấu giá trị tuyệt đối
Bài 35: Tìm x
a)
( )
2
3 9x − =
b)
2
4 4 1 6x x+ + =
Ta có thể đưa căn thức nào ra khỏi dấu
căn?

Khi đó phương trình ta co là phương
trình dạng gì mà ta đã học?
Để giải phương trình dạng này ta phải
làm thế nào?
Câu b có giống câu a không?
Căn thức trong câu b có dạng gì?
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Bài 36: Mỗi khẳng định sau đúng hay
sai? Vì sao?
a)
0,01 0,0001=
b)
0,5 0,25− = −
c)
39 7<

39 6>
d)
( ) ( )
4 13 .2 3 4 13 2 3x x− < − ⇔ <
b)
3 3 12 27 3 3 2 3 3 3
3 5 3 3 3 4 3 4
x x
x x x
+ = + ⇔ + = +
⇔ = − ⇔ = ⇔ =
c)
2 2 2
3 12 0 3 2 3 2

2; 2
x x x
x x
− = ⇔ = ⇔ =
⇔ = = −
d)
2
2 2
20 0 5. 20 10
5
10; 10
x
x x
x x
− = ⇔ = ⇔ =
⇔ = = −
Bài 34/19
a)
2 2
2 4 2
3; 0
3 3 3
.
3; 0
a
a
ab ab
a b a b a
a



= = =

− <


c)
( )
2
2
2 2
3 2
9 12 4 3 2
a
a a a
b b b
+
+ + +
= =
d)
( )
( )
( )
2
;
.
;
ab a b
ab ab
a b a b

a b
a b
ab a b


− = − =



− <


a)
( )
2
3 9 3 9x x− = ⇔ − =
Ta có
3 9 12x x
− = ⇔ =
Hoặc
3 9 6x x
− = − ⇔ = −
b)
( )
2
2
4 4 1 6 2 1 6 2 1 6x x x x+ + = ⇔ + = ⇔ + =
Ta có
5
2 1 6 2 5

2
x x x+ = ⇔ = ⇔ =
Hoặc
7
2 1 6 2 7
2
x x x

+ = − ⇔ = − ⇔ =
a, Đúng
b, Sai vì vế phải không có nghĩa
c, Đúng, có them ý nghĩa để ước lượng gần
đúng giá trị
39
d, Đúng, do chia hai vế của bpt cho cùng một số
dương và không đổi chiều bpt đó
IV. Hướng dẫn về nhà
 Về nhà xem lại các bài tóan đã sửa
 Đọc truớc bài Bảng Căn Bậc Hai
V. R u ́t kinh nghiệm



Tuần 4
Tiết 8 ξ 5: BẢNG CĂN BẬC HAI
Môn đại số lớp 9  Trang 18
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Biết dùng bảng căn bậc hai để tìm căn bậc hai của một số.

∗ Biết sử dụng máy tính bỏ túi đơn giản để khai phương.
∗ Làm quen với thuật toán khai phương.
2. Kỹ năng:
∗ Rèn kĩ năng tra cứu bảng căn bậc hai.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Tính
( ) ( )
2
2 72 3 32 6 : 2 ; 2 2 72 .
2
− + −
- HS2: Rút gọn
( )
2
27 3
2
48
m
m


+ −
với m > 3
Hoạt động 2: Giới thiệu bảng
Giáo viên giới thiệu bảng Lắng nghe giáo viên giới thiệu bảng
Hoạt động 3: Cách sử dụng
Giáo viên hướng dẫn cách sử dụng bảng căn
bậc hai
Tìm ở cột dọc có chữ N
Số 5,6 và cột ngang số 2
Từ đó chiếu 2 đường vuông góc
Giao điểm là số cần tìm
Số a = ?
So sánh a với 100?
Vì a > 100 nên ta phân tích
584=5,84.100
Yêu cầu học sinh làm ?1
100 ?=
Ta cần tìm căn bậc hai của số nào?
Để có kết quả cuối cùng ta làm thế nào?
Lắng nghe giáo viên hướng dẫn từ đó hình
thành cách tra bảng
a)Trường hợp số lấy căn lớn hơn 1 và nhỏ
hơn 100 (1<a<100)
Tìm
5,62

Trả lời kết quả
Ta có
5,62 2,371≈
Trả lời các câu hỏi của giáo viên

Làm ?1
b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100
VD2 tìm
584
Ta có
584 5,84. 100 10 5,84= =
Giao điểm của dòng mang số 5,8 và cột
mang số 4 là số cần tìm rồi nhân với 10 ta
Môn đại số lớp 9  Trang 19
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân
VD3
Tìm
6130
Phân tích số 6130
6130 bằng 100 nhân bao nhiêu?
Từ đó gọi học sinh thực hiện
u cầu học sinh làm ?2
Trường hợp a<1 thì sao?
100 = 10
2
nên số lớn hơn 100 ta phân tích
thành tích có mặt số 100 làm thừa số
Số bé hơn 1 ta phân tích thành tích như thế
nào?
Tại sao?
u cầu học sinh làm VD
Làm ?3
được kết quả
10 5,84 24,17≈
VD3

Tìm
6130
Ta có
6130
=10
61,3
=78,29
Tính căn bậc hai của 100
Trả lời kết quả cuối cùng
Phân tích số 6130
Trả lời kết quả
Làm ?2
c)Trường hợp số lấy căn nhỏ hơn 1
( a<1 )
Lắng nghe giáo viên để tìm ra cách khai căn
đồi với số bé hơn 1
VD: Tìm
0,552
Ta có 0,552=55,2.0,01
Nên
0,552 55,2.0,01 0,1. 55,2= =
Vậy
0,552 0,743≈
Học sinh tiến hành Làm ?3
IV. Hướng dẫn về nhà
 Học bài để biết khai căn bậc hai bằng bảng số
 Đọc phần “có thể em chưa biết”
 Làm bài tập về nhà.
V. R u ́t kinh nghiệm







Mơn đại số lớp 9  Trang 20
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Tu ầ n 5
Ti ế t 9: ξ 6: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC
CHỨA CĂN BẬC HAI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Biết được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong
dấu căn.
∗ Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngòai dâu căn.
∗ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
2. Kỹ năng:
∗ Rèn kĩ năng biến đổi các biểu thức chứa căn bậc hai.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Thực hiện các phép tính sau:

a)
( ) ( )
5 2 6 5 2 6+ −

b)
( )
2
3 2 2 3+

c)
( ) ( )
2 2
2 1 1 2+ − −
d)
14 7 15 5 1
:
1 2 1 3 7 5
 
− −
+
 ÷
 ÷
− − −
 
e)
2 3
3 3
2 3 1
a a a a
a a

  
− +
+ −
 ÷ ÷
 ÷ ÷
− +
  
với
0; 4a a≥ ≠
Hoạt động 2: Đưa một thừa số ra ngoài dấu căn
Yêu cầu học sinh làm nhóm ?1
Khai phương tích sau
6.200
Phân tích 6.200 thành tích trong đó có các
thừa số là số chính phương?
Trong tích 3.2
2
.10
2
có bao nhiêu thừa số?
Thừa số nào có thể khai phuơng được?
Trong VD trên ta đã đưa thừa số từ đâu đến
đâu?
Phép biến đổi như thế gọi là đưa một thừa
số ra ngoài dấu căn
Có thể sử dụng phép đưa thừa số ra ngoài
Hoạt động theo nhóm ?1
Theo dõi đề bài
Làm theo yêu cầu của giáo viên
Trả lời các câu hỏi của giáo viên

Hình thành cách đưa một thừa số ra ngoài
Môn đại số lớp 9  Trang 21
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
dâu căn để rút gọn biểu thức chứa căn thức
bậc hai
Yêu cầu học sinh làm ?2
Yêu cầu học sinh làm VD
Yêu cầu học sinh làm ?3
Thừa số muốn đưa ra ngoài dấu căn phải có
dạng như thế nào?
dấu căn
Làm ?2
Làm VD
VD Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
a)
2
3 .2 3 2=
b)
2
20
4.5 2 .5 2 5= = =
c)
( )
2
3 5 20 5 3 5 2 .5 5
3 5 2 5 5
3 2 1 5
6 5
+ + = + +
= + +

= + +
=
Làm ?3
Trả lời câu hỏi của giáo viên (tổng quát sách
giáo khoa)
Hoạt động 3: Đưa một thừa số vào trong dấu căn
Nếu viết ngược lại ta có
2 3 ?=
Có nhận xét gì về thừa số 2 đứng trước dấu
căn?
Thừa số 2 vào trong dấu căn như thế nào?
Yêu cầu học sinh làm VD
Nếu ta viết
( )
2
2 3 2 .3 12− = − =
thì các
biểu thức này có bằng nhau không?
Ta chỉ đưa gì vào trong dấu căn?
Phép tính cộng trừ căn thức chỉ làm được
khi nào?
Dùng phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài
dấu căn để đưa về căn thức đồng dạng
Yêu cầu học sinh làm ?4
Hình thành cách đưa một thừa số vào dấu
căn.
Tổng quát
2
A B A B=
Làm VD

Đưa thừa số vào trong dấu căn
a)
2
3 7 3 .7 63= =
b)
2
2 3 2 3 12− = − = −
c)
( )
2
5 2 ; 0a a a ≥
2 2 4 5
5 2 5 .2 50a a a a a= =
d)
( )
2
3 2 ; 0a ab ab− ≥
( )
2
2 2
4 5
3 2 3 .2
9 .2 18
a ab a ab
a ab a b
− = −
= − = −
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Lắng nghe giáo viên để biết khi nào sử dụng
các phép toán phù hợp.

Làm ?4
Hoạt động 4: Áp dụng
VD: So sánh
a)
2 3

3 2
Để so sánh
3 2

2 3
ta phải làm gì?
Tại sao không đưa vào mà đưa ra?
VD: So sánh
a)
2 3

3 2
Ta có
2
2 3 2 .3 12= =

2
3 2 3 .2 18= =
Môn đại số lớp 9  Trang 22
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân
Ta còn cách nào khác hay khơng?
2
20 4.5 2 .5 2 5= = =


2 5 3 5 20 3 5< ⇒ <

12 18<
nên
2 3 3 2<
b) So sánh
20

3 5
Ta có
2
3 5 3 .5 45= =

20 45<
nên
20 3 5<
So sánh
20

3 15
bằng cách đưa ra
ngồi dấu căn
Hoạt động 5: luyện tập và củng cố
Bài 1/25
Bài 2/25
2 2
) 54 9.6 3 6
)0,1 20000 0,1 10000.2 10 2
) 7.63. 7.7.9. 7.3. 21
a

b
c a a a a
= =
= =
= = =
( )
( )
( )
2
2
2
2
2
)3 5 3 .5 45
) 5 2 5 .2 50
2 2
) 2 0
2
0
2
5
)
5
2
0
5
a
b
x
c x x x

x x
x
x
d x
x
x
= =
− =− =−
= = >




=


− <


IV. Hướng dẫn về nhà
 Học bài để biết cách biến đổi biểu thức
 Làm các bài tập về nhà.
 Xem trước bài tiếp theo.
V. R u ́t kinh nghiệm







Mơn đại số lớp 9  Trang 23
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xuân Nhân
Tiết 10: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
∗ Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngòai dâu căn.
∗ Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức.
∗ Làm bài kiểm tra 15’
2. Kỹ năng:
∗ Rèn luyện kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn, ra ngoài dấu căn, nhằm để so
sánh các căn thức, rút gọn biểu thức.
3. Thái độ:
∗ Tích cực thảo luận nhóm.
II. Chuẩn bị
• Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ
• Học sinh: Tập ghi, SGK
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định
2. Kiểm tra sỉ số:
3. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu nêu công thức được thừa số ra
ngoài dấu căn
Hoạt động 2: Luyện tập và củng cố
Yêu cầu làm bài tập 43; 44b; 43c
Có nhận xét về số 20 000 ?
Yêu cầu làm các bài tập 43e
GV: Yêu cầu làm các bài tập
Đưa thừa số vào trong dấu căn.

a)
4 5
b.
32−
c.

xy
5
1


d.

yx 2
Bài tập 45/27
43b) 108= 9.12= 9.4.3 (108 chia hết cho 9)
Nên:
3.4.9108 =
c) 20000= 2.10
4
.
Nên:
4
10.21,0200001,0
=
210=
e) 7.63a
2
= 7
2

.9.a
2
222
.9.763.7 aa =

a21=
HS: Hoạt động nhóm
Đưa thừa số vào dấu căn
a)
5.1654 =
b)
3.432 −=−
1 1
)
5 25
c xy xy− = −
d)
2
2 2x y yx=
nếu x > 0
2
2 2x y yx= −
nếu x< 0
45)So sánh
a/ 3
3

12
Môn đại số lớp 9  Trang 24
Trường trung học cơ sở Thanh Sơn  Giáo viên: Cao Xn Nhân

GV: Nếu đề bài so sánh hai căn thức
nên làm cách nào ?
Bài 46 b/
u cầu làm bài tập 47a
* 3
3
=
9.3
=
27
27
>
12
vậy 3
3
>
12
*
12
=
3.4
= 2
3
2
3
< 3
3
Vậy
12
< 3

3
* 7 =
49
3
5
=
9.5

45
Vậy 7 > 3
5
HS: làm bài tập 46 b
HS họat động nhóm
Bài 46b/
3
x2
- 5
x8
+ 7
x18
+28 =
= 3
x2
-10
x2
+21
x2
+28
= 14
x2

+28
Bài 47a
( )
2
3
2
2
22
yx
yx
+


( x
yxy ≠≥≥ ;0;0
)
6.
1
6
))((
4.
2
3
22
yxyxyx
yx
yx
yx

=

−+
+
=

+
IV. Hướng dẫn về nhà
 Ôn lại các kiến thức đã học.
 Xem lại các bài tập đã làm và làm các bài còn lại.
 Xem trước bài tiếp theo.
V. R u ́t kinh nghiệm






Mơn đại số lớp 9  Trang 25

×