Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 9 tuần 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.7 KB, 13 trang )

Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

TUẦN 9
Tiết 41:
Tiết 42:
Tiết 43:
Tiết 44:
Tiết 45:
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 41:

Tổng kết về từ vựng (Từ đồng âm... Trường từ vựng)
Kiểm tra truyện Trung Đại
Tổng kết từ vựng
Chương trình đòa phương
Đồng chí

TỔNG KẾT VỀ TỪ VỰNG

(tiết 1 – 2)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp
6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghóa của từ, từ nhiều nghóa và hiện tượng
chuyển nghóa của từ.
- Kỹ năng sống: Biết vận dụng, lựa chọn từ ngữ trong viết văn và giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:


+ GV: chuẩn bò SGK + bảng phụ + sơ đồ
+ HS: chuẩn bò SGK + bài soạn
III. TRỌNG TÂM
Nắm vững và biết vận dụng những kiến thức đã học lớp 6 – 9
IV. PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, luyện tập, so sánh
V. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
3. Bài mới
* Giới thiệu bài mới.
- Hôm nay chúng ta sẽ củng cố những kiến thức đã học về từ vựng nhằm giúp các em ghi
nhớ và sử dụng trong giao tiếp.

T/
g
10’

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1: Từ đơn và từ phức :
1. GV gọi HS đònh nghóa lại khái niệm từ đơn, từ
phức.
- Từ đơn là từ một tiếng
- Từ phức là từ gồm 2,3 tiếng trở lên.
Phân biệt các loại từ phức.
- Từ phức chia 2 loại.


I. Từ đơn và từ phức :
1. a) Từ đơn là từ chỉ gồm
một tiếng.
VD: nhà, cây…
b) Từ phức là từ gồm hai
hoặc nhiều tiếng.
VD: quần áo, trầm bổng…
c) Từ phức gồm 2 loại:
a. Từ ghép: gồm những từ

+ GV có th đưa sơ đồ.
Trang -77


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

Từ đơn

phức được tạo ra bằng
Từ
cách ghép các tiếng có

Từ ghép
quan hệ với nhau về
Từ phức
nghóa.
Từ láy
b. Từ láy: gồm những từ
+ Gọi HS đọc và nhận diện từ ghép, từ láy.
phức có quan hệ láy âm
- Từ ghép: ngặt nghèo, giam giữ, tươi tốt, bọt bèo,
giữa các tiếng (láy âm và
cỏ cây đưa đón, nhường nhòn, rơi rụng, mong muốn.
vần).
- Từ láy: nho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp 2. Trong những từ sau, từ
lánh.
nào là từ ghép, từ nào là
+ HS trả lời
từ láy.
2. GV vho HS đọc câu 2 trong SGK hoặc dùng
bảng phụ phân biệt từ ghép láy: ngặt nghèo, nho
nhỏ, giam giữ, gật gù…

10’

- Hướng dẫn HS cách nhận diện từ láy, từ ghép.
3. GV cho HS đọc bài 3 cho các em xác đònh từ
3. Trong các từ sau đây từ
nào có giảm nghóa, từ nào “tăng nghóa”.
nào có sự “giảm nghóa”,
- Giảm nghóa: trăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành
từ nào có sự “tăng nghóa”

lạnh, xôm xốp.
- Tăng nghóa: nhấp nhô, sạch sành sanh, sát sàn sạt  Giảm nghóa
 Tăng nghóa.
Hoạt động 2: Thành ngữ :
II. Thành ngữ :
1. Thành ngữ là loại cụm từ
H: GV gọi HS nói lại khái niệm thành ngữ.
 Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố đònh…
có cấu tạo cố đònh biểu
+ GV nhắc các em thành ngữ được tạo nên thông
thò một ý nghóa hoàn
qua một số phép chuyển nghóa (ẩn dụ, so sánh…)
chỉnh.
-H: Xác đònh thành ngữ, tục ngữ.
2. Trong những tổ hợp sau,
- Thành ngữ đánh trống bỏ dùi, được voi đòi tiên,
tổ hợp nào là thành ngữ,
nước mắc cá sấu.
tục ngữ.
- Tục ngữ: gần mực thì đen…, chó treo mèo đậy.
a. Thành ngữ:
- HS giải thích nghóa của từng thành ngữ, tục ngữ. - Đánh trống bỏ dùi, làm
GV sửa bổ sung.
việc không đến nơi đến
- Phân biệt: tục ngữ là câu tương đối hoàn chỉnh
chốn, thiếu trách nhiệm.
biểu thò sự phán đoán nhận đònh.
- Được voi đòi tiên: lòng
(Chó treo mèo đậy, có người xếp vào thành ngữ
tham vô độ.

GV nên tham khảo thêm).
- Nước mắt cá sấu: hành
động giả dối được che
đậy một cách tinh vi.
b. Tục ngữ:
- Gần mực thì đen… hoàn
cảnh sống, môi trường xã
hội có ảnh hưởng quan
trọng đến việc hình thành
Trang -78


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng

H : GV cho HS tìm hai thành ngữ và đặt câu, giải
thích thành ngữ đó.(Tiến hành cho từng nhóm.)
- Mèo mù vớ cá rán sự may mắn tình cờ
- Chó cắn áo rách đã khốn khổ lại gặp cảnh không
may

nhân cách con người.

- Chó treo mèo đậy: bảo vệ
thức ăn.
3) Tìm hai thành ngữ có yếu
tổ chỉ động vật
 Anh ấy vừa bò đuổi việc,
thật là khổ, đúng là chó cắn
áo rách.

5. Tìm 2 dẫn chứng sử dụng thành ngữ trong văn
chương
“Đố ai lượm đá quăng trời
Đan gầu tát biển ghẹo người trong trăng “ (ca dao)

10’

 Hôm nay anh ấy nhặt
được túi tiền, đúng là mèo
mù vớ phải cá rán.
4. Sử dụng thành ngữ trong
văn chương.
- “Người nách thước, kẻ tay
đao
Đầu trâu mặt người ào ào
như sôi”

Hoạt động 3: Nghóa của từ

III. Nghóa của từ

1. GV cho HS nhắc lại khái niệm nghóa của từ

+ HS trả lời nghóa của từ là gì ?
2. GV cho HS đọc bài gợi ý cách chọn a.
+ HS đọc và chọn cách hiểu a.
3. Cách giải thích nào là đúng? Vì sao?
- Cách hiểu b đúng, sách hiểu a vi phạm nguyên
tắc đức tính rộng lượng…

1. Nghóa của từ là nội dung
(sự vật, tính chất, hoạt động,
quan hệ…) mà từ biểu thò.
2. Chọn cách hiểu đúng:
a) Nghóa của từ mẹ là
“người phụ nữ có con, nói
trong quan hệ với con”.
3. Dùng cách hiểu b đúng,
còn cách a sai nguyên tắc
khi dùng cụm từ đức tính
rộng lượng.
1. IV. Từ nhiều nghóa và

10’

Hoạt động 4 : Từ nhiều nghóa và hiện tượng
chuyển nghóa của từ
1. GV cho HS ôn lại khái niệm từ nhiều nghóa và
+ HS ôn lại từ nhiều nghóa. hiện tượng chuyển
nghóa của từ
2. Từ “hoa” dùng theo nghóa gốc hay nghóa chuyển.
- Từ nhiều nghóa có một hay nhiều nghóa.
chín sống

chín
chín mùi
Trang -79

hiện tượng chuyển nghóa
của từ

1. Từ có thể có mộït nghóa
hay nhiều nghóa.
VD: + Từ một nghóa: Xe đạp
+ Từ nhiều nghóa
chân người
Chân
chân mây
+ Chuyển nghóa: là hiện


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

10’

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của trò

Nội dung ghi bảng


chín rộ
+ Chuyển nghóa là thay đổi nghóa.

tượng thay đổi nghóa của từ,
tạo ra những từ nhiều nghóa.

+ HS suy nghó trả lời
- Hoa  nghóa chuyển

2. Hoa  nghóa chuyển 
nghóa lâm thời (biện pháp tu
từ).

Hoạt động 5 : Từ đồng âm

2. V. Từ đồng âm

+ GV cho HS đònh nghóa từ đồng âm, nêu ví dụ.

1. Từ đồng âm là những từ
+ Giúp HS phân biệt hiện tượng từ nhiều nghóa giống nhau về âm thanh
nhưng nghóa khác xa nhau,
khác với hiện tượng từ đồng âm.
không liên quan gì với nhau.
+ Hs trả lời cho ví dụ.
đường

7’

8’


10’

đường đi
đường cát

2. a) Từ “lá”  nhiều
nghóa.
b) Từ “đường”  đồng
âm.

Hoạt động 6: Từ đồng nghóa:
1. GV cho HS đònh nghóa khái niệm từ đồng nghóa? VI. Từ đồng nghóa:
1. Từ đồng nghóa là những từ
+ HS cho biết từ đồng nghóa.
có nghóa giống nhau.
- Cho HS nêu ví dụ
- Máy bay = phi cơ – tàu bay.
2. Chọn cách hiểu đúng : c.
2. GV cho HS đọc lại câu hỏi
3. Từ xuân: mùa thay 1 năm =
+ HS trả lời.
1 tuổi  hoán dụ, tác dụng .
Hoạt động 7: Từ trái nghóa:

VII. Từ trái nghóa:

+ HS nêu khái niệm.
GV cho HS đònh nghóa từ trái nghóa
Rồi cho các em nhặt ra cặp từ trái nghóa.

VD: mực ≠ đèn.
Sống
≠ chết
Chiến tranh ≠ hòa bình
Đực
≠ cái
Chẵn
≠ lẽ

1. Từ trái nghóa là những từ
có nghóa trái ngược nhau.

Hoạt động 8: Cấp độ khác nhau của từ

VIII. Cấp độ khác nhau của
từ

2. Những cặp từ có nghóa trái
ngược : xa ≠ gần, xấu ≠
đẹp, rộng ≠ hẹp.
3. Nhóm 1: sống ≠ chết, đực
≠ cái, chiến tranh ≠ hòa
bình, chẵn ≠ lẻ.

GV cho HS nêu khái niệm, cho ví dụ.
1. Nghóa một từ có thể rộng
+ HS nêu đònh nghóa.
2. GV dùng bảng phụ cho HS viết lên bảng phụ để hơn hoặc hẹp hơn nghóa của
từ khác.
củng cố


Trang -80


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà
Từ

Từ đơn

Từ phức

Từ ghép
đẳng lập
Từ ghép
đẳng lập

Từ láy

Từ láy
bộ phận

Từ ghép
chính phụ

Từ láy âm

Từ láy
hoàn toàn


Từ láy vần

10’ Hoạt động 9 :Trường từ vựng:
IX. Trường từ vựng:
1. GV cho HS đònh nghóa về trường từ vựng (có thể 1. Trường từ vựng là tập
đưa câu này thảo luận).
hợp của những từ có ít
+ HS nêu đònh nghóa, có thể cho ví dụ.
nhất một nét chung về
2. GV giợi ý cho HS tìm từ vựng trong đoạn văn:
nghóa.
Nước
bể nước
2. Trường tự vựng “nước”
tắm nước
+ Nơi chứa: bể, ao, hồ.
+ Công dụng: tắm, rửa.
+ Hình thức: trong, xanh.
+ Thảo luận.
+ Tính chất: mát, lạnh.
Bàn tay
 Tác dụng: tác giả dùng 2
Tay
tay nhỏ
từ này khiến cho câu
Tay nắm, sờ
văn có hình ảnh sinh
+ HS có thể lập bảng trường từ vựng của vài từ.
động, có giá trò tố cáo

mạnh mẽ.
4. Củng cố :(5’)
- Giáo viên chốt lại bài hoc và có thể cho học sinh luyện tập các dạng bài tập tổng hợp tuỳ đối
tượng học sinh.
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- HS lập bảng ôn tập.
- Soạn bài mới “Đồng chí”.
* Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................

Trang -81


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Tiết 42:

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

KIỂM TRA VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
( Đề của Phòng Giáo Dục)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh ;

- Nắm lại kiến thức cơ bản về truyện Trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trò nội
dung nghệ thuật của những tác phẩm tiêu biểu.
- Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn
đạt


II. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Chuẩn bò đề kiểm tra + Đáp án + Biểu điểm.
- Học sinh : Ôn lại kiến thức + Chuẩn bò giấy kiểm tra

III. Trọng tâm

Các tác phẩm trung đại

IV. Phương pháp

Làm bài kiểm tra

V. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
1. Ổn đònh lớp: (1’)
2. Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh :(1’)
3. Bài mới (40’)
Giáo viên phát đề cho học sinh .
4. Củng cố:(1’)
- Giáo viên thu bài về chấm
- Nhận xét tiết kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà (2’): Chuẩn bò bài “ Nghò luận trong văn tự sự”
* Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
.......................................................................................... ........................................

Trang -82



Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Tiế t 43:
theo)

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

TỔNG KẾT TỪ VỰNG (Tiếp

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh:
- Nắm vững hơn, hiểu sâu hơn và biết vận dụng linh hoạt, có hiệu quả kiến thức từ vựng đã học (từ
tượng thanh, từ tượng hình, các biện pháp tu từ).

- Kỹ năng sống: Biết vận dụng, lựa chọn từ ngữ trong viết văn và giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Bảng phụ + SGK + SGV
- Học sinh : SGK + SBT + Hệ thống lại kiến thức

III. TRỌNG TÂM

Nắm vững, củng cố kiến thức từ vựng từ lớp 6 đến lớp 9 (tượng hình, tượng thanh, ẩn dụ
…).

IV. PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, luyện tập, so sánh.

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (2’): Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh
- Học sinh kiểm tra bài cũ trong quá trình ôn tập, tổng kết.
3. Bài mới
Các hoạt động của Thầy và Trò

Ghi bảng

 HOẠT ĐỘNG 1: n tập từ tượng hình tượng
thanh.
- Học sinh nhắc lại các khái niệm về từ tượng
thanh, tượng hình.
H: Thế nào là từ tượng thanh, từ tượng hình?
Cho mỗi loại một ví dụ ?
GV: hướng dẫn HS làm bài tập.
Gợi ý 1, 2 ví dụ về cách gọi động vật có tên mô
phỏng âm thanh.
Bài 3: HỌC SINH phát hiện từ tượng hình.

 HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn ôn tập biện pháp
tu từ.
HỌC SINH nhớ lại, kể tên và nêu đặc điểm của 8
biện pháp tu từ từ vựng đã học.
HỌC SINH đọc các ví dụ.
Dựa vào đặc điểm biện pháp tu từ hãy nhận diện
các ví dụ sử dụng biện pháp tu từ nào?
Ý nghóa của mỗi hình ảnh đó?
(Lớp nhận xét –HS bổ sung).

I. Từ tượng thanh và từ tượng hình.

1. Khái niệm:
2. Bài tập
Bài 1: Loài vật có tên gọi là từ tượng thanh như:
mèo, bò, tắc kè, chim cu.
Bài 2: Những từ tượng hình.
Lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ.
⇒ Mô tả hình ảnh đám mây một cách cụ thể và
sống động.
II. Biện pháp tu từ từ vựng
1. Các biện pháp tu từ từ vựng
2. Bài tập
* Bài 1
a. n dụ: Hoa, cánh (chỉ Thúy Kiều)
Cây lá (chỉ gia đình Kiều và cuộc sống
của họ)
b. So sánh: Tiếng đàn Kiều.
c. Nói quá: Hoa ghen, liễu hờn → sắc đẹp Kiều
→ ấn tượng nhân vật tài sắc vẹn toàn.
d. Nói quá: Sự xa cách giữa thân phận, cảnh ngộ
của Kiều với Thúc Sinh.

Trang -83


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Các hoạt động của Thầy và Trò


Ghi bảng
* Bài 2
a. Chơi chữ
b. Nói quá
c. So sánh

4. Củng cố (5’) :
-Giáo viên đúc kết lại nội dung của bài học “Tổng kết về từ vựng”
5. Hướng dẫn học ở nhà
- Yêu cầu HỌC SINH nắm chắc các đặc điểm từ vựng. Các văn bản nào hay sử dụng biện pháp tu
từ?
- Hoàn thành tiếp bài tập còn lại.
- Chuẩn bò bài: Tập làm thơ 8 chữ.
* Rút kinh nghiệm :
............................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Trang -84


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Tiết 44:

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(VĂN)


I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học qua những trang, những nhật ký đầy ấn tượng về
hình ảnh liệt só Đặng Thuỳ Trâm.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, quan tâm đến những con người và thơ văn quanh ta.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, 35 năm và 7 ngày, tranh tư liệu.
- Học sinh : Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm , bài viết, tư liệu sưu tầm.

III. TRỌNG TÂM
Cảm nhận về nhân vật Đặng Thuỳ Trâm qua những trang nhật ký

IV. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh (nhóm, tổ)
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 (1’):
GV nêu mục đích yêu cầu và tiến trình thực hiện của tiết học
* Hoạt động 2: ( )
Lần lượt các đại diện nhóm lên trình bày theo câu hỏi được bốc thăm – Trình bày tranh sưu
tầm.
Câu 1: Giới thiệu những hiểu biết về “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”
Câu 2: Cảm nhận sâu sắc nhất về Đặng Thuỳ Trâm?

Câu 3: Cảm nhận về những trang Nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm?
Câu 4: Sau khi tìm hiểu về “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” bạn có suy nghó, hành động gì về thế
hệ trẻ hiện nay và của riêng bản thân bạn? Điều gì bạn tâm đắc nhất?
* Hoạt động 3 ( ’): Tập thể lớp nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4 (5’) : Giáo viên nhận xét bình điểm cho nhóm, cá nhân trình bày
4. Củng cố : (10’)
- Đọc bài thơ sưu tầm mà em thích nhất.
- Viết một đoạn văn bình bài thơ của nhà thơ Thanh Nguyên.
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
-Soạn “Tổng kết từ vựng” (2 tiết)
* Rút kinh nghiệm :
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................

Trang -85


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

ĐỒNG CHÍ

Tiết 44 - 45:

Chính Hữu

I. Mục tiêu cần đạt:


Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dò của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách
mạng được thể hiện trong bài thơ.
- Nắm được đặc sắc nghệ thuật của bài thơ, chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cố đúc giàu ý nghóa
biểu tượng.
- Rèn năng lực cảm thụ, phân tích các chi tiết nghệ thuật, các hình trong một tác phẩm thơ giàu cảm
hứng hiện thực mà không thiếu sức bay bỗng.
- Kỹ năng sống:
+ Lòng u nước, đồn kết sẻ chia, tương trợ trong cuộc sống.
+ Hiểu được q khứ gian khổ của cha ơng có ý thức phấn đấu sống tốt đẹp hơn.

II. Chuẩn bò

- Giáo viên : Hình ảnh chân dung tác giả Chính Hữu + SGK + SGV
- Học sinh : SGK + SBT

III. Trọng tâm

- Vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí của người lính cụ hồ thời kỳ đầu kháng chiến chống
Pháp.

IV. Phương pháp

Hỏi - đáp, phân tích, bình, thảo luận, so sánh

V. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1.Ổn đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Đọc thuộc lòng đoạn Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga.
- Phân tích các nhân vật Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga, quan niệm anh hùng của Nguyễn Đình

Chiểu qua nhân vật Vân Tiên.(3 học sinh)
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Qua các tác phẩm thuộc văn học trung đại, các em đã cảm nhận được tình bạn chân thật của
nhà thơ Nguyễn Khiến. Cái”ta với ta” đó là hòa nhập với khuynh hướng sáng tác mớinơi các tác giả trong
thời kì kháng chiến chống thực dân Phápvà nâng lên thành tình cảm mới lạ nơi những người chiến só cách
mạng- đó là tình đồng chí mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài thơ cùng tên của nhà thơ chính hữu

T/
g

Hoạt động của Thầy và Trò

Ghi bảng

8’

Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu ghi chú
- Học sinh đọc và tìm hiểu chú thích:nhìn chung đọc chậm
rãi để diễn tả cảm xúc .Ba dòng thơ cuối cần đọc chậm hơi
và cao hơi để khắc họa biểu tượng người lính cách mạng.
H: Cho biết vài nét về tác giả?
- Chính Hữu tên thật là Trần Đình Đắc.sinh năm 1926 tại
Can Lộc Hà Tónh 1946 gia nhập trung đoàn Thủ Đô,hoạt

I. Đọc và tìm hiểu chú
thích
1. Tác giả: Trần Đình Đắc ,
1926. Can Lộc,Hà Tónh
+ Hoạt động trong quân đội
suốt 2 cuộc kháng chiến, viết

đề tài người lính+

Trang -86


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

20’

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của Thầy và Trò

Ghi bảng

động trong quân đội suối hai cuộc kháng chiến ,làm thơ
từ1947,viết đề tài người lính
H: Bài thơ được Chính Hữu viết trong hoàn cảnh nào?
- Bài đồmg chí ra đời đầu 1948 sau chiến dòch Việt Bắc-Thu
đông 1947 thể hiện tình cảm sau sắccủa những người đồng
chí.
H: ,các em hãy cho biết bài thơ có thể phân đoạn dựa trên
mạch cảm xúc như thế nào?
+Ba đoạn
- 7 câu đầu :sự hình thành tình đồng chí
- 10 câu kế:sự thể hiện tình đồng chí
- 3 câu cuối:biểu tượng của tình đồng chí

Hoạt động 2: Phân tích vẻ đẹp của tình đồng chíđược thể
hiện trong bài thơ
H: Sáu câu đầu nói về cơ sở hình thành tình dồng chí của
những người lính cách mạng .Các em hãy cho biết cơ sở ấy
là gì.? (- Cơ sở hình thành tình đồng chí:)
H: Chú ý đến cách nói sóng đôi có ý nghóa gì?
+ Anh –Tôi-Anh với tôi như một sự kết dính và hình thành
tình cảm lớn
+Sự tương đồng ve à tình cảnh xuất thân nghèo khó
+sự cùng chung nhiệm vụ sát cánh trong chiến đấu
+sư chan hòa và chia sẻ mõi gian lao , mọi niềm vui
H: Em cónhận xét gì về vai trò và tác dụng của câu thơ thứ
7?
 Câu thơ chỉ có 2 tiếng, tạo nên một dấu nhấn , một sự
phát hiện ,khẳng đònh ,như một bản lề kết dính đoạn đầu và
đoạn hai
Tình đồng chí là sự kế thừa và nâng cao sự quen biết ,tình
bạn, tình tri kỷ.
 Khắc họa tình đồng chí, một tình cảm mới mẻ nhưng
không phải xa lạ nơi những người lính cách mạng thời chóng
Pháp.
* Chuyển ý: Nếu như sáu câu thơ đầu là cội nguồn của tình
đồng chí thì mười câu thơ kế tiếp là những biểu hiện cụ thể
và cảm động của tình dồng chínơi những anh Bộ Đội Cụ Hồ
H: Các em hãy đọc 10 câu thơ tiếp theo và cho biết tác giả
đã viết tiếp những gì về tình đồng chí?
- Sự thể hiệ của tình đồng chí:
+ Đồng chí là sự cảm thông sâu xa những tâm tư nỗi lòng của
nhau
+ Đồng chí đó là cùng chia sẻ những gian lao của đời người

lính, nhất là những cơn sốt run người,trán ướt mồ hôi.

- Tác phẩm tiêu biểu: “Đầu
súng trăng treo”.

Trang -87

2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác :tại nơi
an dưỡng sau chiến dòch Việt
Bắc – Thu Đông1947

II. Tìm hiểu văn bản:

1. Cơ sở của tình đồng chí:
+Sự hình thành tình đồng chí:
- nước mặn đồng chua
- đất cày trên sỏi đá
- Anh với tôi … xa lạ …… quen
nhau
 Cách sử dụng thành ngữ,
câu thơ đối ứng sóng đôi
=> tươngđồng về hoàn cảnh
xuất thân. Họ là những
người nông dân xuất thân từ
những miền quê nghèo khó.
- Súng bên sung đầu sát bên
đầu  Điệp ngữ => Cùng
chung nhiệm vụ chiến đấu và
lý tưởng chiến đấu

- …chung chăn …… đôi tri kỷ
 Chung hoàn cảnh thiếu
thốn
- đồng chí!  Tình đồng chí là
tình cảm thiêng liêng nhất kết
tinh cao độ giữa tình bạn tình
người
2. Những biểu hiện của tình
đồng chí:
+ Cảm thông sâu xa những
tâm tư nỗi lòng của nhau:
- Ruộng mương …gửi
-Gian nhà không mặc kệ ……


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

2’

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của Thầy và Trò

Ghi bảng

Thảo luận: Hình ảnh “thương nhau tay nắm lấy bàn tay
“gợi cho em suy nghó gì về tình đồng chí?

Chú ý các câu thơ sóng đôi,đối ứng nhau
 Hình ảnh này như một sự khái quát tình đồng chí .Hình
ảnh cô đọng giàu cảm xúc và liên tưởng như một tượng đài
về tình đồng chí.
Chuyển ý: Bài thơ kiết thúc bằng hình ảnh rất đẹp “Đêm nay
…… đầu súng trăng treo”
Thảo luận: Các em cảm nhận thế nào về bức tranh về tình
đồng chí,đồng đội mà tác giả đã vẻ nên ở đây?
+ Hiện thực:rừng đêm giá rét, ba hình ảnh người lính.Khẩu
súng và ánh trăng đã gắn kết với nhau .
+ Tình đồng đội ,đồng chí đã giúp họ trải qua gian nan , nguy
hiểm . nh trăng cũng đã gắn bó như người bạn, người đồng
đội
+ Súng và trăng vừa hiện thực vừa mộng mơ thể hiện chất
chiến đấu ,chất trữ tình ,sự lãng mạng cách mạng .
 Đây là tượng đài về tình đồng chí mà những anh bộ đội
Cụ Hồ xây dựng nên bằng những cống hiến hết mực của
mình.
Lời nhà thơ Chính Hữu:
“đầu súng, trăng treo” ngoài hình ảnh bốn chữ còn có nhòp
điệu như nhòp lắc lư của một cái gì lơ lửng chông chênh,
trong sự bát ngát .Nó nói lên một cái gì đó lơ lửng ở xa chứ
không phải là buộc chặt ,suốt đêm vầng trăng từ bầu trời cao
xuống thấp dần và có lúc treo lơ lửng trên dầu mũi súng
.những đêm phục kích chờû giặc , vầng trăng đối với chúng tôi
như một người bạn ;rừng hoang sương muối là một khung
cảnh thật …”
Hoạt động 4 : Hình ảnh người lính thời chống Pháp
Thảo luận : Qua bài thơ em biết gì về những anh bộ đội thời
chống Pháp?

Học sinh thảo luận ,nêu nhận biết:
+ Xuất thân từ nông dân
+ Sẵn sàng hi sinh riêng tư vì nghóa lớn
+ Gắn bo ù với làng quê
+ Trải qua những thiếu thốn , gian khó , hiểm nguy
+ Gắn bó với nhau bằng tình
đồng chí ,đồng đội
sắc sâu
Hoạt động 5:Tổng kết bài thơ:
H: Nêu nhận xét về giá trò nghệ thuật và nội dung bài thơ?
- Đọc ghi nhớ trong sách gíao khoa
Thơ bình dò , giàu cảm xúc thể hiện qua những câu thơ sóng

--. Quyết tâm ra đi vì nhiệm
vụ chung
-Giếng nước gốc đa nhớ ……
 Hoán dụ , nhân hoá =>Tình
yêu quê hương
+ Cùng nhau chia xẻ những
gian lao thiếu thốn của cuộc
đời người lính
- Anh với tôi …cơn ớn lạnh …
sốt run người
- o anh rách vai …
Quần tôi ……vài mảnh vá
- Cười buốt giá
chân không giày
 Câu thơ sóng đôi, hình ảnh
tượng trưng
 Sức mạnh để cho những

người lính vượt qua gian lao
thiếu thốn đó là tình đồng chí
- Thương nhau tay nắm lấy
bàn tay  Biểu hiện gỉn dò
nhưng xúc động của tình đồng
chí thiêng liêng.
3. Hình tượng tình đồng chí
Rừng hoang sương muối
 Thời gian, không gian khắc
nghiệt.
-Đứng cạnh .........
 Tư thế hiên ngang, kề vai
sát cánh với mục đích cao cả
- Đầu súng trăng treo
 Hình ảnh đẹp, tượng trưng
thể hiện chất chiến đấu và
chất trữ tình trong cuộc đời
người lính.

Trang -88

III. Tổng kết :

* Nghệ thuật:
- Lời thơ bình dò
- Câu thơ sóng đôi
- Hình ảnh gợi tả ,gợi cảm
* Nội dung: Khắc họa vẻ đẹp
và sức mạnh của tình đồng chí



Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của Thầy và Trò

Ghi bảng

đôi có sức khái quát cao.
- Hình ảnh người lính thời chống Pháp bình dò ,giản đơn hi
sinh , chiụ đựng vì nghóa lớn
- Chính tình đồng chí ,đồng đội thắm thiết đã giúp họ vượt
qua mọi thử thách trên bước đường đi tới
* Ghi nhớ :SGK
 Học sinh đọc và chép ghi nhớ vào vở.
4. Củng cố(5’)
- Học sinh đọc lại bài thơ
- Đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
5. Hướng dẫn về nhà (4’) :
- Học thuộc lòng bài thơ, thuộc phần ghi nhớ
- Phân tích bài thơ để làm nổi bật hình ảnh người lính chống Pháp .
- chuẩn bò bài : Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
* Rút kinh nghiệm :
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................

.................................................................................... .....................................................

DUYỆT TUẦN 9
NHÓM TRƯỞNG

Lê Thò Hiệp

Trang -89



×