Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 9 tuần 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.84 KB, 11 trang )

Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Tuần 8

Tiết 36 +37: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Tiết 38 :
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sư
Tiết 39+40: Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu
(đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga)
Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tiết 36+37:

KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH
Nguyễn Du

I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Qua đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích, cảm nhận được tâm trạng cô đơn, buồn tủi và tấm
lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều.
- Thấy rõ nghệ thuật khắc họa nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh
ngụ tình đặc sắc.
- Kỹ năng sống: Lòng u thương, đức hi sinh, lòng hiếu thảo đối với cha mẹ. Đồng cảm với nổi
đâu con người.
II. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Tranh + SGV + SGK
- Học sinh : SGK + Chuẩn bò bài
III. Trọng tâm
- Tâm trạng của Kiều và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc ở tám câu cuối


- Rèn kỹ năng cảm thụ, phân tích thơ miêu tả tâm trạng nhân vật.
IV. Phương pháp :
Phát vấn, đọc diễn cảm, gợi mở, bình giảng, tích hợp
V. Tiến trình giảng dạy:
1. Ổn đònh lớp (1’):
2. Kiểm tra bài cũ (5’) : Cảnh ngày xuân
- Hãy phân tích để làm nổi bật khung cảnh mùa xuân qua bốn câu thơ đầu của đoạn trích?
- So sánh cảnh vật, không khí mùa xuân trong 6 câu thơ cuối với 4 câu thơ đầu đoạn trích?
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài: Trong truyện Kiều, Nguyễn Du viết :
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu …
Tài năng của đại thi hào Nguyễn Du không chỉ ở nghệ thuật tả cảnh, tả nhân vật mà còn là
miêu tả nội tâm nhân vật qua ngôn ngữ độc thoại và tả cảnh ngụ tình được thể hiện đặc sắc qua
đoạn trích “ Kiều ở lầu Ngưng Bích “
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG
I.Đọc - hiểu chú thích
1.Vò trí : Nằm ở phần 2 “ Gia biến và lưu lạc “
2.Đại ý : Tâm trạng của Thúy Kiều khi bò giam
lỏng ở lầu Ngưng Bích
3.Bố cục : 3 phần
6 câu đầu : hoàn cảnh cô đơn
8 câu tiếp : nỗi nhớ người thân
8 câu cuối : nỗi buồn số phận.
II.Tìm hiểu văn bản :
1.Hoàn cảnh cô đơn tội nghiệp của Kiều :

* Hoạt động 1 : Tìm hiểu chú thích (4’)
- Gọi học sinh đọc đoạn thơ

H: Hãy cho biết vò trí của đoạn trích
H: Nêu đại ý đoạn trích ?

H: Xác đònh bố cục của đoạn trích ?
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản (15’)
- Học sinh đọc lại 6 câu đầu .
H: Hai chữ “ Khóa xuân “ có ý nghóa gì?
Trang 69


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

-Kiều đang bò mụ Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích
H: Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên qua 6 câu thơ
đầu?
(Non xa, trăng gần, bốn bề bát ngát … )
H: Cảnh ở đây gợi em cảm giác thế nào về không gian
và hoàn cảnh của Kiều ?
-Không gian mênh mông hoang vắng Kiều cảm thấy trơ
trọi. Từ trên cao, lầu Ngưng Bích trơ trọi con người càng
lẻ loi cô đơn .
Cụm từ “ Mây sớm đèn khuya “ gợi thời gian tuần hoàn
khép kín . Tất cả giam hãm Kiều, càng khắc sâu nỗi cô
đơn .

* Hoạt động 3: Phân tích nỗi lòng của Thuý Kiều.
-GV cho hs đọc 8 câu tiếp
H: Trong cảnh ngộ này Kiều đã tưởng nhớ đến những
ai?
-Kiều nhớ đến Kim Trọng, cha mẹ
H: Nỗi nhớ Kim Trọng được diễn tả như thế nào ? Tại
sao Kiều lại nhớ sâu sắc đến thế ?
Giáo viên bình : Nhớ người yêu là nhớ kỷ niệm đêm
thề nguyền dưới trăng
“Trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai”
Kiều coi mình là kẻ lỗi hẹn phụ tình Kiều tưởng tượng
kim Trọng vẫn chưa hay biết gì, vẫn trông chờ tin tức
của nàng mà uổng công vô ích. Tấm lòng son của Kiều
luôn nhớ về Kim Trọng. Cũng có thể tấm lòng trong
trắng của Kiều bò vùi dập hoen ố biết bao giờ mới gột
rửa được. Kiều thật đau đớn xót xa
H: Cũng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau và
cách thể hiện khác nhau. Nỗi nhớ cha mẹ có gì khác so
với nỗi nhớ người yêu?
-Thành ngữ : quạt nồng ấp lạnh
Điển cố : sân Lai … gốc tử
H: Em có nhận xét gì về tấm lòng của Kiều qua nỗi
nhớ cha mẹ ?
-Kiều xót xa cha mẹ tuổi già sức yếu, luôn trông ngóng
mình,cha mẹ không ai chăm sóc, phụng dưỡng ->lòng
hiếu thảo
* Hoạt động 4: Nỗi buồn của Thuý Kiều
 Nỗi buồn ban đầu từ cảnh mà dội vào lòng người,
bây giờ là nỗi buồn từ lòng người mà đi ra.Em hãy đọc
8 câu cuối.

H: Cảnh là cảnh thực hay hư ?Mỗi cảnh vật đều có
nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm
trạng Kiều.?
H: Em hãy phân tích từng cảnh?
- 8 câu cuối là thực cảnh mà cũng là tâm cảnh. Mỗi
cảnh gợi một nỗi buồn khác nhau. Cảnh được nhìn qua
tâm trạng của Kiều theo quy luật :
Trang 70

Trước lầu … khóa xuân
Vẻ non xa … trăng gần
Bốn bề bát ngát
Cát vàng …
bụi hồng
->Miêu tả có đường nét màu sắc
Không gian mênh mông, hoang vắng
Con người lẻ loi cô đơn

2.Nỗi nhớ :
a)Nhớ Kim Trọng :
-Tưởng người dưới nguyệt…
->Nhớ đêm thề nguyền
-….rày trông mai chờ
->Tưởng tượng Kim Trọng đang chờ đợi vô
vọng
-Đau đớn khi mình lỗi hẹn
->Lòng thủy chung

b) Nhớ cha mẹ:
-Xót người tựa cửa

->Hình dung cha mẹ mong ngóng tin nàng
-Quạt nồng ấp lạnh
-Sân Lai , gốc tử
( Thành ngữ, điển tích )
->Xót xa cha mẹ không người phụng dưỡng,
chăm sóc.
->Lòng hiếu thảo.
.


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

GHI BẢNG

“ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Cảnh từ xa đến gần, từ nhạt đến đậm cũng như nỗi buồn
từ man mác đến lo âu ,kinh sợ ,bế tắc tuyệt vọng.
* Thảo luận nhóm:
H: Nhận xét về cách dùng điệp ngữ “ Buồn trông”
.Cách dùng điệp ngữ góp phần diễn tả tâm trạng Kiều
như thế nào?
- Điệp ngữ “buồn trông” mở đầu câu thơ liên kết 4 cặp
lục bát,4 cảnh. Buồn trông
là buồn mà nhìn xa ,trông ngóng 1 cái gì mơ hồ sẽ đến
làm đổi thay hiện tại nhưng trông mà vô vọng .
-Điệp ngữ kết hợp với các từ láy,hình ảnh đứng sau diễn

tả những nỗi buồn khác nhau,ngày càng dâêng cao.Tạo
âm hưởng trầm buồn,trở thành điệp khúc của đoạn thơ
cũng là điệp khúc tâm trạng.
* Hoạt động 5:Tổng kết (2’)
H: Em nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn trích?
H: Tình cảm của Nguyễn Du dành cho Thuý Kiều như
thế nào?
 HS đọc ghi nhớ
* Hoạt động 6:Luyện tập ( TR 96)

3. Nỗi buồn cô đơn tuyệt vọng:
Thấp thoáng cánh buồm
->Nhớ quê nhà
Hoa trôi man mác
->Thân phận lưu lạc
Buồn trông
Nội cỏ rầu rầu
(điệp ngữ )
->Cuộc sống vô vò tẻ nhạt
Gió cuốn mặt duềnh
->Dự cảm tai họa sẽ ập
xuống
=>Nỗi buồn cô đơn, đau đớn xót xa, đầy bế tắc
tuyệt vọng

III.Ghi nhớ: (sgk tr 96)

4. Củng cố ( 3’):
- Phân tích tâm trạng Thuý Kiều qua 8 câu cuối “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
- làm bài tập trắc nghiệm.

5. Hướng dẫn về nhà (3’)
- Học thuộc lòng đoạn thơ. Nêu nét chính nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ : SGK/96
- Hoàn chỉnh bài tập luyện tập.
- Soạn bài: “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga”
* Rút kinh nghiệm :
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
@?@?@?@?&@?@?@?@?

Trang 71


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Tiết 38:

MIÊU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN
TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

- Hiểu được vai trò cảu miêu tả nội tâm & mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại
hình trong khi kể chuyện
- Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện và miêu tả nội tâm nhân vật

II. Chuẩn bò :


- Giáo viên : bảng phụ + SGK + SGV
- Học sinh : Tập vở+ SGK + SB

III. Trọng tâm

- Vai trò của miêu tả nội tâm, mối quan hệ giữa nội tâm và ngoại hình
- Rèn kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật
IV. Phương pháp
Vấn đáp, luyện tập, so sánh

V.Tiến trình giảng dạy

1. Ổn đònh(1’)
2.Kiểm tra bài cũ(2’): Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh
3.Bài mới

* Giới thiệu bài
Miêu tả con người người ta thường nói đến tướng và tâm. Tứơng chính là ngoại
hình, tâm là suy nghó, tình cảm. Ngoại hình có thể quan sát trực tiếp, dễ nhận biết;
cũng là cơ sở để bộc lộ nội tâm của nhân vật

T/
g

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng

15’


* Hoạt động1
 Hướng dẫn Hs tìm hiểu miêu tả hoàn cảnh ngoại
hình và miêu tả nội tâm

Bước 1: Hs đọc “Kiều trước lầu Ngưng Bích”
H: Tìm những câu thơ miêu tả tâm trạng Thuý Kiều?
- Tả ngoại cảnh: “Trước lầu … dặm kia” ,“Buồn trông…
ghế ngồi”
- Miêu tả nội tâm:“Bên trời.. người ôm”
H: Dấu hiệu nào cho thấy đoạn đầu là tả cảnh, các
đoạn sau là miêu tả nội tâm?
- Đoạn đầu miêu tả khung cảnh thiên nhiên trước lầu
Ngưng Bích
- Đoạn sau tập trung miêu tả tâm trạng tình cảm suy

I. Miêu tả ngoại hình
và miêu tả nội tâm
1. Thế nào là miêu tả
ngoại hình?
- Đối tượng miêu tả
ngoại hình, hoàn cảnh là
những cảnh vật, con
người với chân dung,
hình dáng, hành động
ngôn ngữ, có thể quan
sát trực tiếp

Trang 72

2. Thế nào là miêu tả



Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng

nghó của Kiều (niềm đau trước thân phận cô đơn, bơ vơ nội tâm?
- Đối tượng miêu tả
nơi đất khách, thương nhớ cha mẹ…)
H: Những câu thơ tả cảnh có mối quan hệ như thế nội tâm là những suy
nghó, tình cảm, những
nào với việc thể hiện nội tâm nhân vật?
- Miêu tả ngoại hình, hoàn cảnh và nội tâm có mối diễn biến tâm trạng của
quan hệ với nhau. Nhiều khi miêu tả ngoại cảnh giúp nhân vật
ta thấy được nội tâm, ngược lại nội tâm thể hiện được
3. Mối quan hệ
hình thức bên ngoài
H: Miêu tả nội tâm nhân vật có tác dụng như thế nào - Tâm trạng, suy nghó,
tình cảm của nhân vật có
đối với việc khắc hoạ nhân vật trong văn bản tự sự?
- Nhân vật là yếu tố quan trọng nhất của văn bản tự sự. thể giúp ta hiểu được
Để xây dựng nhân vật đòi hỏi nhà văn phải miêu tả hình thức bên ngoài,
ngoại hình và nội tâm. Miêu tả nội tâm là khắc hoạ ngược lại hình thức bên

“chân dung tinh thần” của nhân vật, vì vậy miêu tả nội ngoài có thể bộc lộ nội
tâm là vân đề cần thiết khi khắc hoạ đặc điểm tính tâm
* Ghi nhớ: SGK trang
cách nhân vật
117
 Giáo viên giúp HS rút ra phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
18’ + Bài tập 1 : Tìm những câu thơ miêu tả chân dung
bên ngoài của MGS và những câu thơ miêu tả nội tâm
của Kiều.
 Chuyển thành văn xuôi
+ Bài tập 2 : Nhập vai Kiều kể lại việc Kiều báo ân
báo oán.  Khi kể chú ý làm nổi bật tâm trạng Kiều
khi gặp Hoạn Thư.
+ Bài tập 3 : Kể lại một câu chuyện có sử dụng miêu II. Luyện tập :
tả nội tâm nhân vật(Ghi lại tâm trạng của em sau khi + Bài tập : 1, 2, 3 : SGK/
117
đã gây ra một chuyện có lỗi với bạn)
4.Củng cố:(5’):
- Khái quát lại kiến thức bài học.
- Làm bài tập trắc nghiệm
5. Hướng dẫn về nhà: (4’)
- Tìm một vài đoạn văn trong các văn bản đã học (mà em thích)có miêu tả nội tâm
nhân vật; qua đo ùem cảm nhận được điều gì từ tình cảm, tâm trạng của nhân vật
- Cụ Nguyễn Du đã từng viết:
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Ngừơi buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
Từ những kiến thức đã học, em hãy chứng minh điều đó
- Chuẩn bò bài: “Nghò luận trong văn bản tự sự”
* Rút kinh nghiệm :

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

Trang 73


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Tiết 39+40:

LỤC
VÂN
NGUYỆT NGA

TIÊN

CỨU

KIỀU

(Trích truyện “Lục Vân Tiên” – Nguyễn Đình Chiểu)
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Nắm được cốt truyện, những nét lớn về cuộc đời tác giả, tác phẩm.
- Qua đoạn trích hiểu được khát vọng giúp ngừơi, giúp đời của tác giả và phẩm chất
của hai nhân vật: Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga.
- Tìm hiểu đặc trưng phương thức khắc hoạ tính cách nhân vật của truyện.
- Kỹ năng sống: Giáo dục tinh thần nghĩa hiệp, giúp đỡ người hoạn nạn.


II.Chuẩn bò:
- Giáo viên : Tranh + SGK + SGV
- Học sinh : SGK + SBT

III. Trọng tâm

Tính cách Lục Vân Tiên: cứu người, hào hiệp, thể hiện ước mơ của nhân vận.

IV. Phương pháp:

Vấn đáp, phân tích, bình, thảo luận,

V. Tiến trình giảng dạy :
1. Ổn đònh (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Phân tích ngôn ngữ đối thoại trong đoạn trích “Thuý Kiều báo ân báo oán” để
làm rõ tính cách nhân vật Thúc Sinh,Thuý Kiều và Hoạn Thư
- Nêu ngắn gọn giá trò của đoạn trích ( nội dung & nghệ thuật)
3. Bài mới :
* Giới thiệu: Truyện Lục Vân Tiên là tác phẩm có sức sống mạnh mẹ và lâu bền trong lòng
nhân dân Nam bộ. Năm 1864, một người Pháp đã dòch tác phẩm ra tiếng Pháp. Ông ta cho
rằng: “Truyện Lục Vân Tiên là một trong những tác phẩm hiếm có của trí tuệ con người ,
có cái ưu điểm lớn là diễn tả một cách trung thực những tình cảm của dân tộc”

T/
g
15’

Hoạt động của thầy và trò


Ghi bảng

Hoạt động1 : Học sinh đọc chú thích
H:Trình bày những nét lớn về cuộc đời Nguyễn I. Đọc – hiểu chú thích
1.Tác giả
Đình Chiểu? (giáo viên bổ sung thêm vài nét lớn
về cuộc đời, và sự nghiệp tác giả)
Nguyễ
H: Triết lý thâm sâu trong truyện là gì? So sánh
n Đình
với một số truyện cổ Việt Nam (Tấm Cám, Sọ Dừa)
Chiểu
Triết lý nhân quả “ở hiền gặp lành”, “gieo gió gặt
(1822bão”
1888)
- Tính khuôn mẫu ước lệ
- Cuộc
- Phản ánh cuộc đời đầy dẫy bất công
đời

khát vọng ngàn đời của nhân dân về
Trang 74


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

50’


Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò
lẽ công bình
H: Nhận xét về kết cấu truyện ? Nêu ý nghóa?
- Lục Vân Tiên cứu dân làng & Kiều Nguyệt Nga
khỏi tay bọn cướp
- Lục Vân Tiên gặp nạn được thần và dân giúp
- Kiều Nguyệt Nga gặp nạn vần thuỷ chung với
Lục Vân Tiên
- Lục Vân Tiên gặp Kiều Nguyệt Nga
Cho Hs đọc phần tóm tắt đã chuẩn bò ở nhà
* Câu hỏi thảo luận
H: Tác phẩm có những giá trò gì về đạo đức?
Hoạt động 2
* Giáo viên đọc 14 câu đầu cho Hs đọc tiếp (phân
vai)
H: Đoạn trích nằm ở phần nào trong tác phẩm ?
- Đoạn trích nằm ở phần đầu của truyện (Lục Vân
Tiên đánh tan bọn cướp cứu Kiều Nguyệt Nga)
H: Lục Vân Tiên đã đối mặt với bọn cướp như thế
nào để cứu Kiều Nguyệt Nga?
H: Qua hành động ấy ta có thể khẳng đònh Lục
Vân Tiên là người như thế nào?
+Lục Vân tiên- Nhân vật lý tưởng:
- Trẻ, có học
- Hăm hở lập công danh
+ Tài năng  cứu người giúp đỡ (văn võ song toàn)
H: Phân tích hành động đánh cướp của Lục Vân

Tiên?
H: Cách cư xử của chàng đối với Kiều Nguyệt Nga?
H: Hình tượng Lục Vân Tiên đã để lại ấn tượng
gì?

Chàng trai tài giỏi cứu cô gái  yêu, khác
truyện Thạch Sanh

Ước vọng về người tài đức
trong thời buổi nhiễu nhương
H: Với tư cách là người chòu ơn, Kiều Nguyệt Nga
đã bộc lộ nét dẹp tâm hồn như thế nào? Hãy phân
tích điều đó qua ngôn ngữ cử chỉ của nàng?
- Cách xưng hô
- Nói năng
- Suy nghó
 người con gái khuê các có học thức, dòu dàng,
quý trọng nhân nghóa
* Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh tổng kết và rút
Trang 75

Ghi bảng

2.Tác phẩm
- Thể loại

chòu
nhiều
đau
khổ

nhưng
đã
sống
một
đời đạo
đức
cao cả
Để
lại
nhiều
tác
phẩm
có giá
trò

Truyện
kể
bằng
thơ
Nôm
Kết cấu: Chương -hồi- kiểu
ước lệ
* Tóm tắt tác phẩm
* Giá trò tác phẩm
Truyền
dạy
đạo lý
làm
người
Tinh

thần
nghóa
hiệp
Thể
hiện
khát
vọng
của
nhân


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

10’

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng

ra phần ghi nhớ
dân về
lẽ công
* Câu hỏi thảo luận
bình
H: Theo em, nhân vật trong đoạn trích được miêu

Phê
tà chủ yếu qua ngoại hình, nội tâm hay hành động
phán
cử chỉ, ( Truyện kể mang đậm tính dân gian 
kỷ
phương thức thứ ba  hành động cử chỉ lời nói)
cương
H: Điều đó cho thấy truyện Lục Vân Tiên gần với
của xã
truyện nào mà em đã học?
hội
H: Em có những nhận xét gì về ngôn ngữ của tác
giả trong đoạn trích?(ban đầu đọc cho môn đệ- vì
tác giả mù)  truyền trong dân gian mang tính chất
kể thơ, nói thơ  suy nghó mộc mạc, bình dò, gần
với lời nói hàng ngày, âm hưởng Nam bộ  ít trau
chuốt  tự nhiên dễ đi vào lòng người  dễ nhớ II. Tìm hiểu văn bản
1. Hình tượng Lục Vân
dễ hiểu
Tiên
- Ngôn ngữ gắn với tình huống (tuỳ đối tượng, hoàn
- “Bẻ
cảnh).
cây
 HS đọc ghi nhớ
làm
gậy
nhằm
làng
xông

vô”
Động từ mạnh

Dũng
cảm,
sáng
tạo,
hào
hiệp,
sẵng
sàng
“trừ
gian,
diệt ác
để cứu
người
- “Tả
đột
hữu
xông”
Trang 76


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà


Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng
“Triệu
Tử phá
vòng
Dương
Đăng”
Thành ngữ, so sánh
Hàn
h động
xả thân

nghóa,
khả
năng
thực
hiện
việc
nghóa
“Nghe
nói
liền
cười”
- “Làm
ơn há
dễ cho
người
trả
ơn…”

Vô tư, trong sáng, trọng
nghóa, khinh tài
“Khoa
n,
khoan…

Khu
ôn
phép
lễ giáo
- “Nhớ
câu
kiến
ngãi
bất vi”

Trang 77


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng
Lý tưởng sống cao đẹp

Lục
Vân
Tiên là
hình
ảnh lý
tưởng
thể
hiện
khát
vọng
của
nhân
dân và
tác giả.
2. Kiều Nguyệt Nga

- “Làm
con
đâu
dám …
“quân
tử”

“.. – “Tiện thiếp…”
Trình bày rõ ràng, đầy
đủ  thuỳ mò, dòu dàng,
có học thức,Xuất thân
khuê các
“Gẫm
câu…”

Biết
trọng
nhân
nghóa
Ngư
ời phụ
nữ đức
hạnh,
khuôn
phép
nết na
theo
quan
Trang 78


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/
g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng
niệm
truyền
thống
cổ xưa

III. Ghi nhớ: (sgk 115)

4. Củng cố - Luyện tập:(5’)
- Đọc diễn cảm đoạn thơ
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em sau khi học đoạn trích này.
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Học thuộc lòng đoạn thơ
- Nắm vững hành động đặc điểm nhân vật.
- Nắm vững giá trò tác phẩm ( nội dung, nghệ thuật bài)
- Chuẩn bò bài: “Lục Vân Tiên gặp nạn”
* Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 8
NHÓM TRƯỞNG

Lê Thò Hiệp

Trang 79



×