Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Giáo án ngữ văn lớp 9 tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.32 KB, 13 trang )

Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Tuần10
Tiết 46: Trả bài viết số 2: Văn tự sự
Tiết 47: Tổng kết về từ vựng (Sự phát triển của từ
vựng ... Trau dồi vốn từ).
Tiết 48: Chương trình đòa phương văn
Tiết 49: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Tiết 50: Nghò luận trong văn bản tự sự.
Ngày soạn:
Ngày dạy :

Tiết 46:

TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN

SỐ 2
Văn tự sự
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh :
- Nắm vữnng hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả; nhận ra được những chỗ
mạnh, chỗ yếu của mình khi viết bài này.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diện đạt.

II. Chuẩn bò :

- GV chuẩn bò bài soạn + bài chấm + tỉ lệ điểm
- HS chuẩn bò SGK + xem lại bài nháp.

III. Tiến trình hoạt động dạy và học:



1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ : Không có
3. Bài mới (40’)
* Hoạt động 1:
- GV gọi HS đọc lại đề và ghi bảng.
- GV đặt câu hỏi xác đònh lần nữa yêu cầu của đề.
- GV tổ chức cho HS thảo luận sau khi phân tích đề.
- Xây dựng đáp án cho bài viết (dàn ý).
* Hoạt động 2:
+ GVcho HS tự nhận xét bài của mình (ưu điểm, nhược điểm) từ việc đối chiếu với
dàn ý và các yêu cầu vừa nêu.
+ GV nêu nhận xét, đánh giá của mình về bài viết của HS
Ưu điểm:
- Hiểu đề, đúng thể loại
- Trình bày chữ viết: sạch đẹp
- cảm xúc chân thành, miêu tả tốt
- Biết phân đoạn theo luận điểm
Trang -88


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

- Vận dụng tốt tự sự + miêu tả + biểu cảm
Nhược điểm:
- Vẫn còn nhiều em chữ viết xấu, viết tắt nhiều
- Diễn đạt câu dài dòng, tối nghóa
- Dùng từ chưa chính xác, lỗi chính tả nhiều (căng bệnh, thấp nén hương, giọng bà rung

rung, hằng sâu…).
- Sắp xếp nội dung bài làm thiếu cân đối
- Hiểu đề nhưng cảm xúc hời hợt, ý tưởng chưa hợp lý.
- Vận dụng yếu tố miêu tả vào bài viết rất hạn chế
* Lỗi diễn đạt :
- Tôi là cá vàng ở dưới sông Hoàng Giang tôi ở đây cũng đã được hai mươi năm rồi, ở
đây chúng tôi có phong tục kể chuyện cho nhau nghe, chúng tôi rất vui khi kể chuyện cho
nhau nghe. (lặp ý) ( Đình Lâm 9/10 )
- Tôi tốt nghiệp cấp một, tới trước ngày khai giảng năm học đó là năm tôi lên lớp sau,
bước vào một nền giáo dục và học tập cao hơn tôi ngồi ngẫm nghó hoài mà vẫn không biết
nó như thế nào? ( diễn đạt vụng ) ( Như 9/10 )
- Sau bao nhiêu năm xa cách, hôm nay tôi mới có dòp về quê thăm trường sau 20 năm xa
cách, cho dù đã ra trường và đi làm nhưng tôi vẫn không quên những kỉ niệm của mái trường,
bạn bè lớp học và những kỉ niệm vui cũng có mà buồn cũng có. ( lỗi diễn đạt ) ( Trang 9/10 )
- Tỏn….tỏn…tỏn âm thanh của giọt nước rơi từ nơi cao xuống mặt đất phát ra làm tôi
choáng tỉnh. Bây giờ trước mắt tôi là một hang động nguy nga, lộng lẫy. ( lỗi diễn đạt ) ( Như
Ý 9/10)
*Chưa đảm bảo nội dung :
- Tôi dặn Đản là hãy kể hết sự việc với người cha vào mỗi tối của mẹ con mình. Sáng
hôm sau tôi ra sông Hương Giang thì gặp Phan Lang. ( Phong 9/10)
- Tôi là con cháu của đứa nhỏ ngày đấy đã chứng kiến hết người phụ nữ lấy cái chết để
minh oan. Nay tôi đã học lớp chín và đang học bài “Người con gái Nam Xương”. Đoạn
văn này đã đưa người đọc như lạc vào thế giới thật,huyền ảo thật không hổ danh “Thiên
cổ kì bút”. ( Phúc 9/10)
- Có một chàng trai tên là Trương Sinh mến dung hạnh của nàng nên cưới về làm vợ và
sinh cho chàng một cậu con trai đặt tên là Đản. Khi giặc qua xâm lược Trương Sinh phải
đi đầu quân. ( Thiện 9/10)
- Trước lúc đi Vũ Nương đã làm một bàn tiệc chia tay với Trương Sinh, bữa tiệc kéo dài
không được bao lâu thì sinh phải đi. Tôi đã tận mắt thấy Vũ Nương khóc khi thấy
Trương Sinh ra đi. Sau khi Trương Sinh đi được vài tuần, thì tôi nghe tin Vũ Nương có

thai. ( Tuấn 9/10)

* Hoạt động 3:
+ GV cho HS trao đổi sửa chữa các lỗi về nội dung (ý, sắp xếp ý, kết hợp miêu tả)
về hình thức (bố cục, cách diễn đạt, chính tả, ngữ pháp…)
+ GV bổ sung, nêu hướng sửa chữa.

* Hoạt động 4:
Trang -89


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

+ Phát bài , tổng kết điểm:
Lớp Sỉ
số
7
9
50
10
9
49

Điểm dưới TB
0
6

Điểm trên TB Tỉ lệ

50
43

100%
87,8%

4. Củng cố (5’):
- Nhắc lại kiến thức về yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Chuẩn bò bài : Lập luận trong văn bản tự sự
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
................ .....................................................................................................................................
.........................

Trang -90


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

TỔNG KẾT

Tiết 47:

VỀ

TỪ VỰNG


(tt)

I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh :

- Nắm vững, sâu hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 →
9 (sự phát triển của từ vựng tiếng Việt, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ, biệt ngữ xã hội,
các hình thức trau dồi vốn từ )

II. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bảng phụ + SGK + SGV
- Học sinh : Tổng hợp kiến thức đã học về từ vựng.

III. Trọng tâm

Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 7 đến lớp
9 (sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán Việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các
hình thức trau dồi vốn từ.

IV. Phương pháp

Hỏi - đáp, luyện tâp, so sánh

V. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Hãy nhắc lại những hình thức phát triển của từ vựng.
- Sự phát triển của từ vựng thật phong phú cả về chất lẫn về lượng, cho nên chúng ta
cần trau dồi vốn từ như thế nào để rèn luyện kỹ năng diễn đạt?
3.Bài mới: ( 30’)

* Giới thiệu bài:
Để giúp chúng ta biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học: Từ sự phát triển của tiếng Việt,
các hình thức trau dồi vốn từ, cả thuật ngữ, từ ngữ đòa phương và biệt ngữ xã hội,... Hôm nay, chúng ta
sẽ tiếp tục ôn lại bằng tiết tổng kết từ vựng này.

Hoạt động của GV và HS
* Hoạt động 1: Ôn lại các hình thức phát triển của từ
vựng bằng cách điền vào ô trống của sơ đồ:
- GV gọi HS điền nội dung thích hợp vào ô trống trong
SGK.
CÁC HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

PHÁT TRIỂN
NGHĨA CỦA TỪ

PHÁT TRIỂN SỐ
LƯNG CÁC TỪ NGỮ

TỪ NGỮ MỚI
ĐƯC CẤU TẠO

TỪ VAY MƯN
NƯỚC NGOÀI

Trang -91

Ghi bảng
I. Sự phát triển của từ ngữ
tiếng Việt:
1. Phát triển từ vựng bằng

hình thức phát triển nghóa
của từ:
-( dưa) chuột –( con) chuột.
(một bộ phận của máy tính)
2. Phát triển từ vựng bằng
hình thức tăng số lượng từ
ngữ.
+ Tạo thêm từ ngữ mới:
Rừng phòng hộ, sách đỏ, thò
trường tiền tệ, tiền khả thiù.
+ Mượn từ ngữ nước ngoài:


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của GV và HS
- HS tìm dẫn chứng minh họa cho những hình thức phát
triển từ vựng đã được nêu trong sơ đồ trên.
+ Hình thức phát triển nghóa của từ: dưa chuột – con chuột,
+ Hình thức tăng số lượng từ ngữ:
- Cấu tạo thêm từ ngữ mới: tiếp thò, thương hiệu, sách đỏ,
thò trường tiền tệ, rừ phòng hộ, tiền khả thi...
- Mượn từ ngữ tiếng nước ngoài: Ôsin, Quô ta, SARS,
internet.
* GV cho HS thảo luận vấn đề “Nếu không có sự phát
triển của từ ngữ thì điều gì sẽ xảy ra?
- HS phát biểu và GV chốt lại các ý sau:
+ Nếu không có sự phát triển nghóa của từ ngữ thì mỗi từ

chỉ có một nghóa. Do nhu cầu giao tiếp mỗi ngày một tăng
thì số lượng các từ ngữ sẽ tăng lên gấp nhiều lần. Đây chỉ
là giả đònh, không xảy ra đối với bất kỳ ngôn ngữ nào.
+ Nói chung ngôn ngữ nhân loại đều phát triển từ vựng theo tất
cả các hình thức đã nêu ở sơ đồ trên.

* Hoạt động 2
- Ôn lại khái niệm từ mượn.
- Chọn nhận đònh c.
- Hướng dẫn hs làm bài tập 3.
* Hoạt động 3
Cho hs ôn lại khái niệm từ Hán Việt.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 mục III SGK.
Chọn cách hiểu bài.
* Hoạt động4: GV cho HS ôn lại khái niệm thuật ngữ và
thảo luận về vai trò của thuật ngữ trong cuộc sống ngày
nay.
- Qua phát biểu của HS, GV chốt lại các ý như sau:
+ Khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển hết sức mạnh
mẽ, trình độ dân trí của người Việt Nam không ngừng được
nâng cao, vì vậy thuật ngữ giữ vai trò ngày càng quan trọng
hơn trong nhu cầu giao tiếp, nâng cao tri thức của mọi
người.
GV giúp HS ôn lại khái niệm biệt ngữ xã hội.
Hướng dẫn hs làm bài tập 3 mục IV SGK
* Hoạt động 5: Trau dồi vốn từ
GV cho HS ôn lại các hình thức trau dồi vốn từ:
- Rèn luyện để biết đầy đủ chính xác nghóa của từ và cách
dùng của từ.
- Rèn luyện để biết thêm những từ mình chưa biết để làm

tăng vốn từ về số lượng.
- GV hướng dẫn HS giải thích nghóa của các từ ngữ đã cho –
Trang -92

Ghi bảng
in-tơ-net(intơnet), côta(quota), (bệnh dòch)SARS…

II- Từ mượn
1-Từ vay mượn nhưng đã
được Việt hoá hoàn toàn:
Săm, lốp, ga, xăng,phanh
2-Từ vay mượn chưa được
Việt hoá hoàn toàn:
a-xít(axit), ra-đi-ô(riô), vi-tamin(vitamin)III-Từ Hán Việt

Phi cơ, phi trường
IV. Thuật ngữ và biệt ngữ xã
hội:
1-Thuật ngữ:
1. Khái niệm: Từ ngữ thể
hiện khái niệmkhoa học kỹ
thuật công nghệ.
2. Vai trò: Có tầm quan
trọng trong thời đại KHKT
phát triển mạnh mẽ.
2-Biệt ngữ xã hội:
1. Khái niệm:
- Biệt ngữ XH: chỉ được
dùng trong một tầng lớp
XH nhất đònh.

V.Trau dồi vốn từ:
1. Rèn luyện để biết rõ nghóa
của từ và cách dùng từ.
2. Rèn luyện để làm tăng
vốn từ về số lượng.


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của GV và HS

Ghi bảng
3. Giải thích và đặt câu với
các từ : bách khoa toàn thư,
bảo hộ mậu dòch, dự thảo,
đại sứ quán, hậu duệ, khầu
khí, môi sinh.

HS có thể đặt câu hỏi với các từ ngữ này để hiểu rõ hơn về
nghóa và cách sử dụng các từ ngữ này trong cuộc sống.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 mục V
GV đúc kết lại nội dung của bài học “Tổng kết từ vựng”.
4. Củng cố (5’)
- Nhắc lại kiến thức
- làm bài tập trắc nghiệm
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
- Làm nốt các bài tập (nếu trên lớp không đủ thời gian).
- Học lại các khái niệm.

- Chuẩn bò xem trước bài ôn tập từ vựng tiếp theo.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................ .........................

Trang -93


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Tiết 48:

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

(VĂN)

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học qua những trang, những nhật ký đầy ấn tượng
về hình ảnh liệt só Đặng Thuỳ Trâm.
- Bước đầu biết cách sưu tầm, quan tâm đến những con người và thơ văn quanh ta.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên : Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm, 35 năm và 7 ngày, tranh tư liệu.
- Học sinh : Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm , bài viết, tư liệu sưu tầm.


III. TRỌNG TÂM
Cảm nhận về nhân vật Đặng Thuỳ Trâm qua những trang nhật ký

IV. PHƯƠNG PHÁP
Thuyết trình

V. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

1. Ổn đònh lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bò của học sinh (nhóm, tổ)
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 (1’):
GV nêu mục đích yêu cầu và tiến trình thực hiện của tiết học
* Hoạt động 2: ( )
Lần lượt các đại diện nhóm lên trình bày theo câu hỏi được bốc thăm – Trình bày tranh
sưu tầm.
Câu 1: Giới thiệu những hiểu biết về “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm”
Câu 2: Cảm nhận sâu sắc nhất về Đặng Thuỳ Trâm?
Câu 3: Cảm nhận về những trang Nhật ký của Đặng Thuỳ Trâm?
Câu 4: Sau khi tìm hiểu về “Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm” bạn có suy nghó, hành động gì về
thế hệ trẻ hiện nay và của riêng bản thân bạn? Điều gì bạn tâm đắc nhất?
* Hoạt động 3 ( ’): Tập thể lớp nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4 (5’) : Giáo viên nhận xét bình điểm cho nhóm, cá nhân trình bày
4. Củng cố : (10’)
- Đọc bài thơ sưu tầm mà em thích nhất.
- Viết một đoạn văn bình bài thơ của nhà thơ Thanh Nguyên.
5. Hướng dẫn về nhà (4’)
-Soạn “Tổng kết từ vựng” (2 tiết)
* Rút kinh nghiệm :

..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................
...........................

Trang -94


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Tiết 47:

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG
KÍNH
Phạm Tiến Duật

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp học sinh cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không
kính cùng người lái xe Trøng Sơn hiên ngang , dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ .
- Thấy được nét riêng của giọng điệu , ngôn ngữ ,của bài thơ.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh , ngôn ngữ thơ.
- Kỹ năng sống:
+ Lòng u nước, đồn kết sẻ chia, tương trợ trong cuộc sống.
+ Hiểu được q khứ gian khổ của cha ơng có ý thức phấn đấu sống tốt đẹp hơn.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên : Hình ảnh chân dung nhà thơ + Tranh về những chiếc xe Trường Sơn thời
chống Mỹ + SGK +SGV
- Học sinh : SGK +SBT


III. TRỌNG TÂM

- Vẻ đẹp của người lính lái xe Trường Sơn thời chống Mỹ cứu nước

IV. PHƯƠNG PHÁP

Hỏi - đáp, phân tích, bình, thảo luận, so sánh

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn đònh lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc 2 khổ thơ đầu hoặc 2 khổ cuối bài “Bếp Lửa”
- Tại sao hồi ức của tác giả về Bà luôn gắn liền với hình ảnh của Bếp Lửa?
- Đọc lại những câu thơ miêu tả nhựng kỷ niệm của tác giả đối với Bà?
Nhận xét về những hình ảnh miêu tả?
3. Bài mới:
* Giới thiệu: Viết về Trường Sơn và những người lính Trướng Sơn là những đề tài trong
dòng văn học thời chống Mỹ cứu nước . Cùng đồng hành với nhà thơ TỐ HỮU trong suốt
chặng đường “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ còn có biết bao nhà văn ,nhà thơ … Đặc biệt
là Phạm Tiến Duật. Nhà thơ trẻ nổi tiếng với những bài thơ viết về Trường Sơn ,tiêu biểu là
bài “Bài Thơ Về Đội Xe Không Kính”
T/g
10’

Hoạt động của thầy và trò
*Hoạt động 1 :Đọc & tìm hiểu chú thích .
-Đọc đọc tự nhiên sôi nổi tự hào
-HS đọc theo hướng dẫn GV

-HS đọc chú dẫn & bổ sung ý
H: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Phạm
Trang -95

Ghi bảng
I . Đọc & tìm hiểu chú
thích :
1.Tác giả :
- Nhà thơ tiêu biểu thời chống
Mỹ.


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/g

20’

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng

Tiến Duật ?
H: Tự đề bài thơ có gì độc đáo ?
H: Có thể đặt tựa đề “Những chiếc xe không kín”
mà bỏ đi từ “bài thơ” được không ? vì sao?
* Hoạt động 2 : Hình ảnh nhưng chiếc xe không kính
*Giới thiệu đề tài:Phạm Tiến Duật đã chọn một hình

ảnh độc đáo:những chiếc xe không kính để chuyển
tải chủ nghóa anh hùng cách mạng .Đặc biệt là nhà
thơ đã mở đầu bài thơ bằng lời phân trần của người
lính lái xe về hiện tượng xe không kính.
H: Nhận xét gì về câu thơ mở đầu?
-Như câu văn xuôi với điệp từ”không”
H: Nhưng trên tuyến đường Trường Sơn,không phải
chỉ có những chiếc xe không kính , mà tình trạng
những chiếc xe còn hơn thế nữa .Đó là những chiếc
xe được miêu tả như thế nào ?
* Chuyển Ý:
H: Theo em vì sao tác giả có thể miêu tả chân thâït
những chiếc xe không kính?
-Tác giả đã từng người lính lái xe ở Trường Sơn từng
trực tiếp đương đầu với bom đạn chiến tranh
 Từ hình ảnh những chiếc xe không kính trong
bom đạn khốc liệt , tác giả đã khắc hoạ hình ảnh
người chiến só lái xe như thế nào ?
* Hoạt động 2 : Hình ảnh người chiến só lái xe
H: Tuy lái những chiếc xe biến dạng vì bom đạn
giặc Mỹ nhưng tư thế của người lính được miêu tả
như thế nào.?
- HS đọc câu thơ khái quát tư thế lính
 Không phải chỉ đương đầu với bom đạn, mà người
lính còn phải đối mặt với những chiếc xe không kính
bò tàn phá nặng nề.
H: Thái độ của họ như thế nào trước những gian
khổ ấy?
- HS nhận xét từ ngữ”ừ thì …” trước những gian khổ
H: Tuy nhà thơ không đề cập đến tình đồng đội

đồng chí nhưng người đọc vẫn cảm nhận được rất
cụ thể tình cảm thiêng liêng ấy.?
- HS nêu được chi tiết “chung bát đũa…”
H: Theo em điều gì đã làm nên sức mạnh &ý chí
quyết tâm giải phóng Miền Nam của người lính H:
Hãy đọc &phân tích hai câu thơ cuối cùng của bài
thơ? Từ những chi tiết hình ảnh người lính lái xe ở
Trường Sơn ?

-Giọng thơ sôi nổi , tinh
nghòch.
-“Những chiếc xe không kính
“ hiện thực chiến tranh.
-“Bài thơ “chất thơ của
hiện thực

Trang -96

II.Tìm Hiểu Bài Thơ
1.Những chiếc xe không
kính
“không có kính…”
Bom giật,bom rung kính vỡ đi
rồi
 nguyên nhân
“không có kính”
“không có mui xe”
sự tàn phá khốc liệt của
chiến tranh


2.Hình ảnh những chiến só

trường sơn
-“ung dung…’
-nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng
 ung dung đương đầu vơí
gian khổ

-“Bụi phun tóc trắng”
-“Mưa tuôn mưa xối như
ngoài trời
thiên nhiên khắc nghiệt ở
Trường Sơn.
-“ừ thì … ừ thì …”
ngang tàng, bất chấp gian
khổ
-…”cười ha ha …”
-… “bắt tay qua …”


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

T/g

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

Hoạt động của thầy và trò

Ghi bảng


 tình đồng chí ruột thòt
H: Bài thơ đã thể hiện 1 phong cách sáng tác riêng
-“chỉ cần … một trái tim
rất độc đáùo của Phạm Tiến Duật.Em có đồng ý với
“ ý chí quyết tâm giải
nhận xét đó không vì sao?
phóng Miền Nam
-Hình ảnh thật
-Giọng thơ ngang tàng , nghòch ngợm
-Điệu thơ gần như với lời nói
 phong cách thơ
III. Tổng kết:
phong cách người lính trẻ.
+ Ghi nhớ : SGK/
* Thảo Luận: Từ hình ảnh người lính lái xe
Trường Sơn, hãy nêu cảm nghó của em về thế hệ
trẻ thời chống Mỹ? (các nhóm hoạt động )
-HS nêu suy nghó để hệ thống phần ghi nhớ
Cho HS đọc và ghi nhớ
4. Củng cố (5’):
- Đọc diễn cảm bài thơ
- Nhắc lại phần ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà(4’)
- Học thuộc lòng bài thơ, thuộc phần ghi nhớ
- Phân tích để làm nổi bật hình ảnh người lính lái xe trên tuyến đường Trường Sơn
-Làm bài tập 2 trang 140.
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

................................................................................ .................................................................

Trang -97


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Tiết 50:

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

NGHỊ LUẬN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

I. Mục tiêu cần đạt:

Giúp Học sinh :

- Hiểu thế nào là lập luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghóa của yếu tố lập luận
trong văn bản đó.
- Luyện tập nhận diện các yếu tố lập luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự
có sử dụng các yếu tố lập luận.

II. Chuẩn bò :
- Giáo viên : Bảng phụ + SGV + SGK.
- Học sinh : SGK + SBT + Phiếu trắc nghiệm

III. Trọng tâm

Vai trò và ý nghóa, nhận diện các yếu tố nghò luận trong văn bản tự sự. Cách viết
đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghò luận.


IV. Phương pháp

Hỏi - đáp, luyện tập, so sánh

V. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ:(5’)
- Thế nào là miêu tả bên ngoài?
- Thế nào là miêu tả nội tâm?
- Chuyển thành đoạn văn tự sự đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”, chú ý miêu tả
rõ nội tâm Thúy Kiều.
3. Bài mới:(30’)
* Giới thiệu: Trong khi kể, chúng ta không chỉ vận dụng phương thức miêu tả mà còn sử
dụng cả phương thức lập luận để làm sáng tỏ một quan điểm, một ý kiến. Đó chính là mục
tiêu cần đạt và là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của Thầy và trò
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
H: Trước tiên ta cần nhắc lại khái niệm lập luận. Theo em thế
nào là lập luận?
- Trình bày lý lẽ một cách có hệ thống, có lô gíc nhằm
chứng minh cho một kết luận về một vấn đề.
- Để hiểu vai trò của lập luận trong văn bản tự sự, các
em hãy đọc đoạn trích 1 và 2 trang 137, 138. Học sinh
đọc.
H: Căn cứ vào cách hiểu lập luận trên, các em hãy tìm và chỉ
ra những câu, chữ có tính chất lập luận, nhận xét về cách lập
luận trong hai đoạn trích nói trên.
- Dãy A chuẩn bò trả lời câu hỏi về đoạn 1, dãy B trà lời
câu hỏi về đoạn 2.

- HS tìm, trả lời dựa trên câu hỏi gợi ý (Lời của ai với ai?
Thuyết phục điều gì?).
Đoạn 1:
- Nêu vấn đề: không tìm hiểu người xung quanh thì luôn
Trang -98

Ghi bảng
I. Tìm hiểu yếu tố nghò luận
trong văn bản tự sự :
- Lập luận.

- Đoạn trích “Lão Hạc”.
- Đoạn trích “Kiều báo ân, báo
oán”.


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

có cớ tàn nhẫn với họ.
- Phát triển vấn đề: Vợ không ác nhưng tàn nhẫn, ích kỷ
là vì quá khổ. Vì sao?
+ Đau thì chỉ nghó đến chân đau; khi người ta khổ thì
không nghó đến ai (quy luật tự nhiên).
+ Những bản tính tốt đẹp bò lo lắng, buồn đau, ích kỷ che
lấp.
- Kết thúc vấn đề: Biết vậy, chỉ buồn chứ không giận.
- Câu ngắn khẳng đònh, câu hô ứng “sở dó... là vì”, “khi...
thì...”

* Đoạn 2: Đây là phiên tòa trong đó Hoạn Thư là bò cáo,
Kiều là quan tòa buộc tội.
+ Kiều chào hỏi mỉa mai, kết tội xưa nay có mấy ai ghê
gớm cay nghiệt như Hoạn Thư và càng cay nghiệt thì
càng chuốc lấy oan trái.
+ Hoạn Thư trong cơn “hồn xiêu phách lạc” vẫn biện
minh bằng lập luận xuất sắc:
- Đàn bà ghen tuông là thường tình.
- Đối xử tốt với Kiều.
- Chồng chung, không ai nhường ai là thường tình.
- Trót gây tội nên nhờ lượng khoan dung.
 Câu khẳng đònh ngắn gọn, lập luận chặt chẽ.
- GV chốt lại và chuyển sang hoạt động 2.
II. Ghi nhớ:
* Hoạt động 2: Thảo luận hình thành khái niệm
H: Từ 2 đoạn trích trên, sau khi tìm hiểu, em hãy rút ra những - Trang 138 SGK
dấu hiệu và đặc điểm của lập luận trong một văn bản?
- Đại diện 2 tổ trả lời:
+ Lập luận thực chất là cuộc đối thoại với các nhận xét,
phán đoán, lí lẽ nhằm thuyết phục người đọc, người
nghe.
+ Dùng nhiều từ lập luận như: tại sao, thật vậy, tuy
nhiên...
H: Như vậy hãy nhắc lại lập luận trong văn bản tự sự là
như thế nào?
- HS đọc lại ghi nhớ, chép vào vở.
* Hoạt động 3: Luyện tập.
- HS làm bài 1, 2 trong lớp tập trung và bài số2, tổ chức
cho HS buộc tội và biện minh như một phiên tòa.
- HS làm theo yêu cầu của GV, thời gian luyện tập 15

phút.

Trang -99

III. Luyện tập:
+ Bài tập : 1, 2 SGK/ 138


Trường THCS Phạm Văn Chiêu

Giáo án ngữ văn 9 – GV: Trần Thò Ngân Hà

4. Củng cố (5’)
- Đọc lại phần ghi nhớ
- Làm bài tập trắc nghiệm

5. Hướng dẫn về nhà(4’)
- Tập viết Bài tập 2.
- Chuẩn bò văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”và “Bếp lửa”
* Rút kinh nghiệm :
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
DUYỆT TUẦN 10
NHÓM TRƯỞNG

Lê Thò Hiệp


Trang -100



×