Tn 26
Ngµy so¹n 19/3/2010
Thø hai ngµy 22 th¸ng 03 n¨m 2010
To¸n
TiÕt 126: Lun tËp
I. Mục tiêu:
* Giúp HS
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Bài tập cần thực hiện 1, 2. Bài 3, 4 hs khá giỏi làm.
II. Đồ dùng :
- Bảng phụ
III. Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu
các em làm các BT hướng dẫn
luyện tập thêm của tiết 126.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV nhắc cho HS khi rút gọn
phân số phải rút gọn đến khi được
phân số tối giản.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Trong phần a, x là gì của phép
nhân ?
* Khi biết tích và một thừa số,
muốn tìm thừa số chưa biết ta làm
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-Hs đọc xác đònh y/c
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào VBT.
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi
tính.
-Hs đọc đề xác đònh y/c
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia.
Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bò
28
như thế nào ?
* Hãy nêu cách tìm x trong phần
b-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng
lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp tự
kiểm tra lại bài của mình.
*Bài 3, 4 hs khá giỏi làm
3. Hoạt động nối tiếp
- Nhận xét tiết học
chia chia cho thương.
-2 HS thi làm vào bảng phụ dán lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
-H S lắng nghe
TËp ®äc
TiÕt 51: Th¾ng biĨn
I.Mục tiêu:
* Häc sinh
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi
nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc
đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
II.Đồ dùng:
-Tranh trong SGK.
-Phiếu ghi nội dung đoạn 3 giúp hs luyện đọc
III.Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Hoạt động cđa trß
1. KTBC:?
* Những hình ảnh nào trong bài
thơ nói lên tinh thần dũng cảm và
lòng hăng hái của các chiến só lái
xe ?
* Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:* Cho HS đọc nối tiếp.
-2 HS: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe
không kính, trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
29
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-Luyện đọc những từ ngữ khó
đọc và giải nghóa từ.
* GV đọc diễn cảm cả bài( giọng
chậm rãi ở đoạn 1, đoạn 2 đọc với
giọng gấp gáp hơn. Cần nhấn
giọng các từ ngữ gợi tả, các từ
tượng thanh, hình ảnh so sánh
nhân hoá)
c) Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc lướt cả bài.
* Cuộc chiến đấu giữa con người
với cơn bão biển được miêu tả
theo trình tự như thế nào ?
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1.
* Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự
đe doạ của cơn bão biển trong
đoạn 1.
Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2.
* Cuộc tấn công dữ dội của cơn
bão biển được miêu tả như thế
nào ở đoạn 2 ?hs khá giỏi.
* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì để miêu
tả hình ảnh của biển cả?
* Các biện pháp nghệ thuật này
có tác dụng gì ?
Đoạn 3: HS đọc đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh nào thể
hiện lòng dũng cảm sức mạnh và
chiến thắng của con người trước
cơn bão biển ?
d) Đọc diễn cảm: Cho HS đọc nối
trong SGK.
-3Hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2 lượt
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng
dẫn của GV và giải nghóa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo
trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn
công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).
-HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là:
“Gió bắt đầu mạnh”; “nước biển
càng dữ … nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất
sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ
tưởng như không gì cản nổi: “như
một đàn cá voi … rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội,
ác liệt: “Một bên là biển, là gió …
chống giữ”.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh
và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ
nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh
mẽ.
-1 HS to, lớp đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn
hai chục thanh niên mỗi người vác
một vác củi sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng
30
tiếp.
-GV dán phiếu hd hs đọc d cảm
đoạn 3.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-GV nhận xét, khen những HS
đọc hay.
3. Hoạt động nối tiếp
* Em hãy nêu ý nghóa của bài này.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
nghe tìm giọng đọc từng đoạn, bài.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
* Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý
chí quyết thắng của con người trong
cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo
vệ đê biển.
Ngµy so¹n 20/3/2010
Thø ba ngµy 23 th¸ng 03 n¨m 2010
To¸n
TiÕt 127: Lun tËp
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
-Thực hiện đươc phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
-Bài tập cần thực hiện 1, 2. bài 3, 4 hs khá giỏi làm.
II. Đồ dùng:
- B¶ng phơ
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-Gọi HS lên bảng ch÷a bµi 3,4 của tiết 126.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS dưới lớp theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS đọc đề xác đònh y/c
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
bài vào VBT.(có thể tính rồi rút
31
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
-GV viết đề bài mẫu lên bảng và
yêu cầu HS: Hãy viết 2 thành phân
số, sau đó thực hiện phép tính.
-GV nhận xét bài làm của HS, sau
đó giới thiệu cách viết tắt như SGK
đã trình bày.
-GV yêu cầu HS áp dụng bài mẫu
để làm bài.
-GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS
đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
3. Hoạt động nối tiếp
-Muốn chia hai phân số ta làm ntn?
-Dặn dò HS về nhà làm các bài tập
cßn l¹i vµ chuẩn bò bài sau.
gọn cũng có thể rút gọn ngay trong
quá trình tính.)
-HS đọc xác đònh y/c
-2 HS thực hiện trên bảng lớp, HS
cả lớp làm bài ra giấy nháp:
2 :
4
3
=
1
2
:
4
3
=
1
2
Í
3
4
=
3
8
-HS cả lớp nghe giảng.
-2 HS thi làm ë b¶ng phơ
-HS làm bài vào VBT.
-HS nhận xét chỉnh sửa
-Vài hs trả lời
-HS lắng nghe
ChÝnh t¶ ( nghe - viÕt)
TiÕt 26: Th¾ng biĨn
I. Mục tiêu:
* Häc sinh
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng biển.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n,
*GDBVMT( trực tiếp): Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống
lại sự nguy hiểm do thiên nhiên g©y ra để bảo vệ cuộc sống con người.
II.Đồ dùng:
-Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. VBT
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi
dây, gió thổi, lênh khênh, trên trời,
…
-2 HS lên bảng viết, HS còn lại
viết vào giấy nháp.
32
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a) Viết chính tả:
*Hướng dẫn chính tả.
-Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng
biển.
-GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2
kết hợp giáo dục mục tiêu TH
BVMT cho hs
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
-Cho HS luyện viết những từ khó:
lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên
cuồng, …
b) GV đọc cho HS viết:
-Nhắc HS về cách trình bày.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc một lần cả bài cho HS soát
lỗi.
c) Chấm, chữa bài:
-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.
* Bài tập 2:
a). Điền vào chỗ trống l hay n
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả: GV
dán 3 tờ giấy đã viết sẵn BT lên
bảng lớp.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải
đúng:
a)lại – lồ – lửa – nãi – nến – lóng
lánh – lung linh – nắng – lũ lũ – lên
lượn
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.
-Vài hs nêu
-Hs đọc lại 2 đoạn phát hiện từ khó
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi,
ghi lỗi ra ngoài lề.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài cá nhân.
-3 HS lên thi điền phụ âm đầu vào
chỗ trống.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào VBT.
-HS lắng nghe
33
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 51: lun tËp vỊ c©u kĨ Ai lµ g×?
I.Mục tiêu:
* Häc sinh
- Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể
tìm được. Biết xác đònh CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được.
- Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ?
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3.
II.Đồ dùng:
-Bảng phụ viết lời giải BT1.
-4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở BT1.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trß
1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài tập 1:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
Câu kể Ai là gì ?
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu
kể Ai là gì? lên bảng lớp.
-GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc: Các em cần tưởng
tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến
gia đình, các em phải chào hỏi, phải
nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới
giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm.
-HS1: Tìm 4 từ cùng nghóa với tõ
dũng cảm.
-HS2: Làm BT 4 (trang 74).
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm nội dung BT.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-4 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
34
Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ?
-Cho HS làm mẫu.
Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi từng
cặp.
-Cho HS trình bày trước lớp. Có thể
tiến hành theo hai cách: Một là HS
trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.
-GV nhận xét, khen những HS hoặc
nhóm giới thiệu hay.
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn giới
thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
-1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp
theo dõi, lắng nghe bạn giới
thiệu.
-HS viết lời giới thiệu vào vở,
từng cặp đổi bài sửa lỗi cho
nhau.
-Một số HS đọc lời giới thiệu,
chỉ rõ những câu kể Ai là gì ?
trong đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe
Ngµy so¹n 21/3/2010
Thø t ngµy 24 th¸ng 03 n¨m 2010
TËp ®äc
TiÕt 52: Ga - vrèt ngoµi chiÕn lòy
I.Mục tiêu:
* Häc sinh
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng lưu loát các tên riêng tiếng nước ngoài
( Ga-vrốt, ng-giôn-ra, Cuốc-phây-rắc), lời đối đáp giữa các nhân vật và
phân biệt với lời người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.(trả lời
được các câu hỏi trong sgk)
II.Đồ dùng:
-Tranh trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung đoạn 3 hd luyện đọc dc
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: Bài Thắng biển
* Tìm những từ ngữ hình ảnh (trong
Đ1) nói lên sự đe doạ của cơn bão
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
35
biển.
* Những từ ngữ, hình ảnh nào (trong
Đ3) thể hiện lòng dũng cảm, sức
mạnh và chiến thắng của con người
trước cơn bão biển ?
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a) Luyện đọc: Cho HS đọc nối tiếp.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
+Đoạn 1: Từ đầu … mưa đạn.
+Đoạn 2: Tiếp theo … Ga-vrốt nói.
+Đoạn 3: Còn lại,
-Cho HS luyện đọc những từ ngữ
dễ đọc sai: Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra,
Cuốc-phây-rắc
-Chữa đọc sai cho hs.
* Cho HS giải nghóa từ.
-Cho HS đọc.
* GV đọc cả bài một lượt diễn cảm
b) Tìm hiểu bài:
Đoạn 1
* Ga-vrốt ra ngoài chiến luỹ để làm gì ?
Đoạn 2:
Đoạn 2:
* Những chi tiết nào thể hiện lòng
dũng cảm của Ga-vrốt ?
Đoạn 3:
* Vì sao tác giả nói Ga-vrốt là một
thiên thần ?
* Nêu cảm nghó của em về nhân vật
Ga-vrốt.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
-hs đọc các từ khó đọc
-3 hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2-3 lượt
- 4 HS giải nghóa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm.
-Nghe nghóa quân sắp hết đạn nên Ga-
vrốt ra ngoài chiến luỹ để nhặt đạn,
giúp nghóa quân tiếp tục chiến đấu.
-HS đọc thầm đoạn 2.
- Ga-vrốt không sợ nguy hiểm, ra
ngoài chiến luỹ để nhặt đạn cho
nghóa quân dưới làn mưa đạn của
đòch. Cuốc-phây-rắc giục cậu
quay vào nhưng Ga-vrốt vẫn nán
lại để nhặt đạn …
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Vì chú bé ẩn, hiện trong làn
khói đạn như thiên thần.
* Vì đạn bắn theo Ga-vrốt nhưng
Ga-vrốt nhanh hơn đạn …
-HS:
* Ga-vrốt là một cậu bé anh hùng.
* Em rất khâm phục lòng dũng
cảm của Ga-vrốt.
* Ga-vrốt là tấm gương sáng cho
36
c) Đọc diễn cảm:
-Cho HS đọc truyện theo cách phân
vai.
-GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3
-Gv cùng hs nhận xét` tuyên dương
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc
truyện.
em học tập.
-4 HS sắm 4 vai để đọc: người dẫn
truyện, Ga-vrốt, Ăng-giôn-ra,
Cuốc-phây-rắc. Lớp tìm giọng đọc
từng nhân vật
- HS luyện đọc theo nhóm 2
- HS thi đọc
-Lớp nhận xét cùng gv
-HS lắng nghe
To¸n
TiÕt 128: Lun tËpchung
I. Mục tiêu:
* Giúp HS:
-Thực hiện được phép chia hai phân số.
-Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
- Biết tìm phân số của một số
*Bài tập cần thực hiện 1(a, b), 2(a, b), 4. Bài 1c, 2c, 3 hs khá giỏi làm.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm BT3,4 tiết
127.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b:
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó
chữa bài trước lớp.
- 2 HS
- HS dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-Hs đọc xác đònh y/c
-HS thực hiện phép tính:
4
3
: 2 =
4
3
:
1
2
=
4
3
Í
2
1
=
8
3
37
-Gv quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại cách làm
Bài 2a, b:
-GV viết bài mẫu lên bảng
4
3
: 2 sau
đó yêu cầu HS: viết 2 thành phân số
có mẫu số là 1 và thực hiện phép
tính.
-GV giảng cách viết gọn như trong
SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS
làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 :
-GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài
toán:
+Bài toán cho ta biết gì ?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-GV yêu cầu HS thực hiện
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước
lớp.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Hoạt động nối tiếp
-GV tổng kết giờ học.
-ø HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- hs nhận xét
-3 HS lên bảng, HS cả lớp làm
bài vào bảng con.
Kết quả làm bài đúng:
a).
7
5
: 3 =
37
5
×
=
21
5
b).
2
1
: 5 =
52
1
×
=
10
1
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài.
-Trả lời các câu hỏi của GV để
tìm lời giải bài toán
-2HS thi làm bài trên bảng, lớp
làm vàovở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận
xét
-Hs lắng nghe
KĨ chun
TiÕt 26: KĨ chun ®· nghe - ®· ®äc
I. Mục tiêu:
* Häc sinh
- Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng
cảm.
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết
trao đổi về ý nghóa của câu chuyện( đoạn truyện).
-Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghóa nói về lòng dũng cảm của con người.
38
* HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghóa.
II.Đồ dùng:
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm (GV và HS sưu tầm).
-Bảng lớp.
III.Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KTBC: Kiểm tra 1 HS.
* Vì sao truyện có tên là “Những chú
bé không chết”.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài
b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề
bài:
-GV ghi lên bảng đề bài và gạch
dưới những từ ngữ quan trọng.
-Cho HS đọc các gợi ý.
-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện
mình sẽ kể.
c). HS kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
*HS khá, giỏi kể được câu chuyện
ngoài SGK và nêu rõ ý nghóa.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét, khen những HS kể
chuyện hay, nói ý nghóa đúng.
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện
vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung
của tiết KC tuần 27.
-HS kể 2 đoạn truyện Những chú
bé không chết, trả lời.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi
ý 1, 2, 3, 4.
-Một số HS nối tiếp nói tên câu
chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể nhau nghe và
trao đổi về ý nghóa của câu
chuyện mình kể.
-Một số HS thi kể, nói về ý
nghóa câu chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe
39
Ngµy so¹n 22/3/2010
Thø n¨m ngµy 25 th¸ng 03 n¨m 2010
To¸n
TiÕt 120: Lun tËp chung
I. Mục tiêu:
* Giúp HS
- Thực hiện các phép tính với phân số.
*Bài tập cần thực hiện: 1(a,b), 2(a,b), 3(a,b), 4(a,b). Bài 1c, 2c, 3c, 4c, 5 hs
khá giỏi làm.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi HS chữa BT của tiết
128.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài 1a, b
-GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc
HS khi tìm MSC nên chọn MSC
nhỏ nhất có thể.
-GV chữa bài của HS trên bảng
lớp.
-GV nhận xét và cho điểm HS đã
lên bảng làm bài
* Bài 2a, b
-GV tiến hành tương tự như bài
tập 1.
-GV kết luận, chốt kq.
* Bài 3a,b
-GV tiến hành tương tự như bài
tập 1.
* Lưu ý : HS có thể rút gọn ngay
trong quá trình thực hiện phép tính.
-GV chốt kq
* Bài 4a, b :
-GV nêu nhiệm vụ
-2 HS
- Lớp theo dõi để nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS đọc xác đònh y/c
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào bảng con
-HS cả lớp theo dõi bài chữa của
GV, sau đó tự kiểm tra lại bài của
mình.
-HS đọc xác đònh y/c
-HS cả lớp làm bài.
-HS đọc xác đònh y/c
-HS cả lớp làm bài.
-HS đọc xác đònh y/c
-2HS thi làm ở bảng phụ,cả lớp làm
bài vào vở.
-Lớp nhận xét
40
-Quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại
3. Hoạt động nối tiếp
- HS về nhà làm các bài tậcòn lại
và chuẩn bò bài sau.
-HS lắng nghe
TËp lµm v¨n
TiÕt 51: Lun tËp x©y dùng kÕt bµi
trong bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi
I .Mục tiêu:
- HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn
tả cây cối.
- Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài
văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
II.Đồ dùng:
-Tranh, ảnh một số loài cây.
-Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
III.Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Bài tập 1:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng: Khi viết bài có thể sử dụng các
câu ở đoạn a, b vì đoạn a đã nói được
tình cảm của người tả đối với cây.
* Bài tập 2:
-GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết
dàn ý.
-Cho HS làm bài. GV dán một số
tranh ảnh lên bảng.
-2 HS lần lượt đọc mở bài giới
thiệu chung về cái cây em đònh
tả ở tiết TLV trước.
-1 HS đọc to, lớp đọc thềm
theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, trả lời 3
câu hỏi a, b, c.
41
-GV nhận xét và chốt lại những ý trả
lời đúng 3 câu hỏi của HS.
* Bài tập 3:
-GV:Các em dựa vào ý trả lời cho 3
câu hỏi để viết một kết bài mở rộng
cho bài văn.
-Cho HS trình bày kết quả đã viết.
-GV nhận xét, khen thưởng những HS
đã viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.
* Bài tập 4:
-GV: Các em chọn 1trong 3 đề tài a,
b, c và viết kết bài mở rộng
-Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
-Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét, chấm điểm những bài hay.
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết
lại đọc kết đã viết ở BT4.
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV
trước.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS viết kết bài theo kiểu mở
rộng.
-Một số HS đọc kết bài của
mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-HS làm bài cá nhân, trao đổi
với bạn, góp ý cho nhau.
-Một số HS nối tiếp đọc bài.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe
Lun tõ vµ c©u
TiÕt 52: Më réng vèn tõ: Dòng c¶m
I. Mục tiêu:
* Häc sinh
- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ
cùng nghóa, từ trái nghóa.
- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp.
- Biết được một số thành ngữ nói về lòng dũng cảm và đặt được một câu với
thành ngữ theo chủ điểm.
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ viết sẵn nội dung các BT1, 4.
-Từ điển.
-5 -6 tờ phiếu khổ to.
42
III.Hoạt động trên lớp:
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
* Bài tập 1:
-GV giao việc: Các em có 2 nhiệm
vụ: Một là tìm những từ cùng nghóa
với từ Dũng cảm. Hai là tìm những từ
trái nghóa với từ Dũng cảm.
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét, chốt lại những từ HS
tìm đúng.
* Bài tập 2:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS đọc câu mình vừa đặt.
-GV nhận xét, khẳng đònh những
câu HS đọc đúng, đặt hay.
* Bài tập 3:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
* Bài tập 4:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại.
Trong các thành ngữ đã cho có 2
thành ngữ nói về lòng dũng cảm. Đó
là:
* Vào sinh ra tử (trải qua nhiều trận
mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái
chết).
* Gan vàng dạ sắt (gan dạ dũng
cảm, không nao núng trước khó khăn
nguy hiểm).
* Bài tập 5:
-2 HS đóng vai để giới thiệu với
bố mẹ bạn Hà về từng người trong
nhóm đến thăm Hà.
-HS đọc yêu cầu BT1.
-HS lắng nghe.
-Các nhóm làm bài vào bảng phụ
-Đại diện các nhóm dán kết quả
lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
-Mỗi em chọn 1 từ, đặt 1 câu.
-Một số HS lần lượt đọc câu mình
đã đặt.
-Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của BT3.
-HS điền vào chỗ trống từ thích
hợp.
-HS lần lượt đọc bài làm.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài theo cặp. Từng cặp
trao đổi để tìm câu thành ngữ nói
về lòng dũng cảm.
-Một số HS phát biểu.
-Lớp nhận xét
-HS nhẩm HTL các thành ngữ và
thi đọc.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
43
-Cho HS đặt câu.
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, khen những HS đặt
câu hay.
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện nốt
cácBT và HTL các thành ngữ
-HS chọn 1 thành ngữ, đặt câu với
thành ngữ đã chọn.
-Một số HS đọc câu vừa đặt.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe
Ngµy so¹n 23/3/2010
Thø s¸u ngµy 26 th¸ng 03 n¨m 2010
TỐN
TiÕt 130: Lun tËp chung
I- Mơc tiªu
- Thực hiện các phép tính với phân số
- Biết giải tốn có lời văn .
- Bài tập cần làm: bài 1 ( a, b ), bài 3 ( a,c ), bài 4.
- HS khá giỏi làm , bài 2, bài 5
II- Ho¹t ®éng trªn líp
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
1 . KiĨm tra bµi cò :
6
5
;
4
3
:
3
2
:
2
4
2. Bµi míi
Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bµi 1:
- Cho HS chØ phÐp tÝnh lµm ®óng.
Cã thĨ khun khÝch HS chØ ra
chç sai trong phÐp tÝnh lµm sai.
Bµi 2 : Nªn khun khÝch tÝnh
theo c¸ch thn tiƯn. Ch¼ng h¹n :
(Dành cho học sinh khá giỏi)
Bµi 1:
* PhÇn c) lµ phÐp tÝnh lµm ®óng.
* C¸c phÇn kh¸c ®Ịu sai.
Bµi 2 : tÝnh theo c¸ch thn tiƯn
a)
8
1
642
111
6
1
4
1
2
1
==
xx
xx
xx
b)
4
3
142
611
1
6
4
1
2
1
6
1
:
4
1
2
1
===
xx
xx
xxx
Bµi 3
a) ( Nªn t×m MSC NN: 12)
44
Bài 3 : Nên khuyến khích chọn
MSC hợp lí (MSC bé nhất ).
b ) và c) : Làm tơng tự nh
phần a).
Bài 4 : Các bớc giải :
- Tìm phân số chỉ phần bể đã
có nớc sau hai lần chảy vào bể.
- Tìm phân số chỉ phần bể còn
lại cha có nớc.
Bài 5 : (Dnh cho hc sinh khỏ
gii)
Các bớc giải :
- Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
- Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
- Tìm số cà phê còn lại trong
kho.
3. Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
Nhận xét u, khuyết điểm.
Chuẩn bị tiết sau KTĐK
GHKII
12
13
12
3
12
10
4
1
6
5
4
1
32
15
4
1
3
1
2
5
=+
=+=+=+
x
x
x
Bài 4
Gii:
S phn b ó cú nc l
35
29
5
2
7
3
=+
(b)
S phn b cũn li cha cú nc l
35
6
35
29
1
=
(b)
ỏp s:
35
6
b
Bài 5:
Gii
S kg c phờ ly ra ln sau l:
2710 x 2 = 5420 (kg)
S ki-lụ-gam c phờ c 2 ln ly ra l :
2710 + 5420 = 8130 (kg)
S kg c phờ cũn li trong kho l
23450 8130 = 15320 (kg)
Đáp s:
15320 kg
Tập làm văn
45
TiÕt 52: Lun tËp miªu t¶ c©y cèi
I.Mục tiêu:
* Häc sinh
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở
bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác đònh.
*GD BVMT(trực tiếp): HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu
thích các loài cây có ích trong cuộc sống.
II.Đồ dùng:
-Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
-Tranh ảnh một số loài cây.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:
b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài
tập:
-Cho HS đọc đề bài trong SGK.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan
trọng trên đề bài đã viết trước trên
bảng lớp.
Đề bài: Tả một cây có bóng mát
(hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em
yêu thích.
GDBVMT: Cây cối trong môi
trường thiên hiên có những lợi ích
gì?Vậy chúng ta cần phải làm gì?
-GV dán một số tranh ảnh lên bảng
lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
-Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn
tả.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-GV nhắc HS: Các em cần viết
nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ
sót các ý khi làm bài.
c). HS viết bài:
-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài
kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV
trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
HS nêu ý kiến của mình
-HS quan sát và lắng nghe GV
nói.
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào
vở.
-Một số HS đọc bài viết của
46
-Cho HS viết bài.
-Cho HS đọc bài viết trước lớp.
-GV nhận xét và khen ngợi những
HS viết hay.
3. Hoạt động nối tiếp
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa
đạt về nhà viết lại vào vở.
-Dặn HS về nhà chuẩn bò giấy bút để làm
bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.
mình.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
Sinh ho¹t tn 26
I. Mơc tiªu :
- KiĨm ®iĨm viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp trong tn.
- Ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm, kh¾c phơc nh÷ng mỈt cßn tån t¹i.
- §Ị ra ph¬ng híng ho¹t ®éng tn tíi.
II. Néi dung :
* GV nhËn xÐt.
a. ¦u ®iĨm
- §i häc ®óng giê, thùc hiƯn nghiªm tóc thêi kho¸ biĨu.
- NhiỊu em ®· cã ý thøc x©y dùng bµi
- NhiỊu em ®· cã ý thøc lao ®éng dän vƯ sinh líp häc ch¨m chØ, tËp thĨ dơc
nghiªm tóc.
- NhiỊu em cã tinh thÇn tr¸ch nhiƯm cao, cã tinh thÇn tù gi¸c
- Mét sè b¹n ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
b. Tån t¹i:
- Cßn nhiỊu em thiÕu tËp trung trong häc tËp.
- Mét sè HS häc m«n ThĨ dơc cha tèt, nh¶y d©y cha thùc hiƯn ®ỵc, cÇn ph¶i cè
g¾ng nhiỊu h¬n.
c. Tn tíi.
-Vao ̀ l p tŕơ ư c 15 phut ôn bai. H́ ́ ̀ơ ư ng dẫn nh ng ban ́ ̃ơ ư ̣ u lµm bµi t¹i líp
trong líp chó ý nghe gi¶ng, h¨ng h¸i ph¸t biĨu ý kiÕn x©y dùng bµi TiÕp tơc gi÷
vƯ sinh chung: trùc nhËt, vƯ sinh h»ng ngµy ë s©n trêng tríc khi vµo líp.
- Kh¾c phơc nh÷ng mỈt tån t¹i, ph¸t huy nh÷ng u ®iĨm ®¹t ®ỵc.
- TiÕp tơc ỉn ®Þnh nỊ nÕp líp: ®i häc ®óng giê, ®ång phơc ®óng quy ®Þnh h¨ng
h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi.
47
ÞCH SỬTiết 26: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I.Mục tiêu : HS
- Biết sơ lược về quá trình khẩn khoang ở Đàng Trong:
+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang
ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất
48
ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long(từ sông
Gianh trở vào Nam bộ ngày nay) .
+ Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng
hoang hóa, ruộng đất được khai hoá, xóm làng được hình thành và
phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khai hoang.
II.Đồ dùng:
-Bản đồ Việt Nam Thế kỉ XVI- XVII .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC: GV cho HS đọc bài “Trònh –
Nguyễn phân tranh”
-Cuộc xung đột giữa các tập đoàn PK
gây ra những hậu quả gì ?
GV nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động 1: Làm việccả lớp
GV treo bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII
lên bảng và giới thiệu .
-GV yêu cầu HS đọc SGK, xác đònh
trên bản đồ đòa phận từ sông Gianh đến
Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam
bộ ngày nay .
-GV yêu cầu HS chỉ vùng đất Đàng
Trong tính đến thế kỉ XVII và vùng đất
Đàng Trong từ thế kỉ XVIII.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm:
-GV phát PHT cho HS.
-GV yêu cầu HS dựa vào PHT và bản
đồ VN thảo luận nhóm :Trình bày khái
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét .
-HS lắng nghe
-HS theo dõi .
-2 HS đọc và xác đònh.
-HS lên bảng chỉ :
+Vùng thứ nhất từ sông Gianh
đến Quảng Nam.
+Vùng tiếp theo từ Quảng
Nam đến hết Nam Bộ ngày
nay.
-HS các nhóm thảo luận và
trình bày trước lớp
49
quát tình hình nước ta từ sông Gianh
đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến
ĐB sông cửu Long .
-GV kết luận : Trước thế kỉ XVI, từ
sông Gianh vào phía Nam ,đất hoang
còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt
.Những người nông dân nghèo khổ ở
phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng
nhân dân đòa phương khai phá, làm
ăn .Từ cuối thế kỉ XVI ,các chúa
Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt
tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn
hoang lập làng .
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân:
-GV?:Cuộc sống chung giữa các tộc
người ở phía Nam đã đem lại kết quả
gì ?
3. Hoạt động nối tiếp
Cho HS đọc bài học ở trong khung .
-Nêu những chính sách đúng đắn, tiến
bộ của triều Nguyễn trong việc khẩn
hoang ở Đàng Trong ?
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bò bài :
“Thành thò ở thế kỉ XVI-XVII”.
-Nhận xét tiết học .
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ
sung .
-HS trao đổi và suy nghó, trả
lời
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-2 HS đọc .
- HS khác trả lời câu hỏi .
-HS lắng nghe .
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
§Þa lÝ
Tiết26: ÔN TẬP.
I.Mục tiêu : HS
- Chỉ hoặc điền được vò trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam
Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ,
lược đồ Việt Nam.
50
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ và
đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vò trí của thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố
này .
- HS khá, giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng
bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu đất đai.
II.Đồ dùng: - Bảng phụ
-Lược đồ trống VN treo tường.
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chóng trở
thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học
của ĐBSCL?
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài
*Hoạt động1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí các đòa
danh trên bản đồ .
-GV cho HS lên điền các đòa danh: ĐB Bắc
Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Tahí Bình,
sông tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai vào lược
đồ .
-GV cho HS trình bày kết quả trước lớp .
*Hoạt động2: thảo luận nhóm:
-Cho HS các nhóm thảo luận và hoàn thành
bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ
và Nam Bộ vào PHT .
Đặc
điểm
thiên
nhiên
Khác
nhau
ĐB Bắc ĐB Nam
-HS trả lời câu hỏi .
-HS khác nhận xét, bổ
sung.
-1 HS lên bảng chỉ .
-1 HS lên điền tên đòa
danh .
-Cả lớp nhận xét, bổ
sung.
-Các nhóm thảo luận và
điền kết quả vàbảng phụ.
-Đại điện các nhóm trình
bày trước lớp .
-Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
* HS khá giỏi nêu sự
51
-Đòa hình
-Sông
ngòi
-Đất đai
-Khí hậu
Bộ Bộ
-GV nhận xét, kết luận .
* Hoạt động3: Làm việc cá nhân :
-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết
câu nào đúng, sai? Vì sao ?
a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo
nhất nước ta .
b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất
cả nước.
c/.Thành phố HN có diện tích lớn nhấtvà số
dân đông nhất nước.
d/.TPHCM là trung tâm công nghiệp lớn
nhất cả nước.
-GV nhận xét, kết luận .
3. Hoạt động nối tiếp
-Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bò bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải
miền Trung”.
khác nhau về thiên
nhiên của đồng bằng
Bắc Bộ và đồng bằng
Nam Bộ về khí hậu đất
đai.
-HS đọc và trả lời .
+Sai.
+Đúng.
+Sai.
+Đúng .
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp lắng nghe
§¹o ®øc
Tiết26: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN
ĐẠO (T1)
I.Mục tiêu: HS
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở
lớp, ở trường và cộng đồng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở
đòa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình
cùng tham gia.
- Nêu được ý nghóa của hoạt động nhân đạo.
52