TUN 28
Ngày soạn 02/4/2010
Thứ hai ngày 05 tháng 4 năm 2010
TON
Tit 136: Gii thiu t s
I. Mc tiờu:
- Giỳp HS :
- Bit lp t s ca hai i lng cựng loi. Lm bi 1, bi 3
-Giỏo dc hc sinh tớnh cn thn chớnh xỏc .
* HS yu bc u bit vit t s ca hai s .
II. dựng dy hc :
- GV: Bng ph, Sỏch toỏn 4.
- HS: SGK, VBT, V trng.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu :
Hot ng dy Hot ng hc
1.Kim tra bi c : (5)
-GV kim tra 1 s v BT
-Nhn xột
2.Bi mi: (30)
a. Gii thiu bi :
b. Gii thiu t s 5 : 7 v 7 : 5
-GV nờu vớ d : cú 5 xe ti v 7 xe khỏch
-GV v s nh Sgk
-GV gii thiu :
+T s ca s xe ti v s xe khỏch l : 5 : 7 hay
7
5
,
c l Nm chia by hay nm phn by .
+T s ny cho bit s xe ti bng
7
5
s xe khỏch .
-GV gi ý cho HS tỡm t s ca s xe khỏch v s xe
ti .
c. Gii thiu t s a : b ( b khỏc 0 )
-GV cho HS lp cỏc t s ca hai s 5 v 3 ; 3 v 6
-Sau ú dn dt HS lp t s ca a v b ( b khỏc 0) l
a : b hoc
b
a
-GV lu ý HS : cỏch vit t s ca 2 s ( khụng kốm
tờn n v )
-HS lng nghe
-HS lng nghe
-HS quan sỏt
- HS c, cỏ nhõn, t.
-HS thc hin theo yờu
cu
69
Chẳng hạn : Tỉ số của 3m và 6m là 3 : 6 hoặc
6
3
d. Thực hành :
*Bài tập1 :
-GV hướng dẫn HS viết
-GV viết mẫu 1 câu
-GV mời 3 HS lên bảng làm
*Bài tập 3 :
-HS viết câu trả lời
-2HS lên bảng viết
-HS làm vào vở
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở bài tập
-Nhận xét tiết học
Mẫu a)
b
a
=
3
2
b)
b
a
=
4
7
, c)
b
a
=
3
6
, d)
b
a
=
10
4
a) Tỉ số của số bạn trai và
số bạn của cả tổ là:
5
11
b) Tỉ số của số bạn gái và
số bạn của cả tổ là:
6
11
TIẾNG VIỆT
Tiết 1: Ôn tập giữa học kỳ II
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS K, G : đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy -học:
- GV: Một số tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT2 để HS điền vào chổ trống
- HS: SGK.
III.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
IV.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Bài mới : (36’)
-HS lắng nghe
70
a.Kiểm tra tập đọc + HTL
- Số lượng HS kiểm tra (khoảng 1/3 số HS
trong lớp).
- Tổ chức kiểm tra
+ Gọi từng HS lên bốc thăm. - HS lần lượt lên bốc thăm.
+ Cho HS chuẩn bị. - Mỗi em chuẩn bị trong 2 phút.
+ Cho HS đọc bài (học đọc thuộc lòng). - HS đọc bài + trả lời câu hỏi theo
phiếu thăm.
- GV cho điểm
- GV lưu ý: Những em nào kiểm tra chưa đạt
yêu cầu về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong
tiết sau.
b. Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
- 1 HS đọc.
- GV giao việc: Các em chỉ tóm tắt nội dung
các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm
Người ta là hoa đất.
H: Trong chủ điểm “Người ta là hoa đất”
(tuần 19, 20, 21) có những bài tập đọc nào là
truyện kể?
- Có bài: Bốn anh tài và bài Anh
hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 HS. - 3 HS làm bài vào giấy, Cả lớp
làm bài vào vở.
- Cho HS trình bày. - HS làm bài
- Gv nhận xét + chốt lại lời giải - Lớp nhận xét.
3.Củng cố , dặn dò : (3’) -GV nhận xét tiết
học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các bài học về 3
kiểu câu kể (Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gì?
để chuẩn bị học tiết ôn tập tới.
-HS lắng nghe
Ngµy so¹n 03/4/2010
Thø ba ngµy 06 th¸ng 4 n¨m 2010
71
TOÁN
Tiết 137: Tìm hai số khi biết tổng và
tỉ số của hai số đó
I Mục tiêu:
* Giúp HS :
- Biết cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.Làm Bài 1
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác .
* HS yếu bước đầu biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó “
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
II.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (3’)
-Gọi 1HS lên làm bài tập 3
-Nhận xét
2.Bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài :
b. Bài toán 1 .
-GV giới thiệu , phân tích đề , vẽ sơ đồ .
-GV hướng dẫn HS các bước giải
+Tìm tổng số phần bằng nhau
+Tìm giá trị 1 phần
+Tìm số bé
+Tìm số lớn
-GV trình bày bài giải như Sgk
c. Bài toán 2
-GV mời 1HS lên vẽ sơ đồ
-GV hướng dẫn các bước giải
- Dựa vào bài toán 1
-GV mời 1 HS khá lên giải
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
3 + 5 = 8 phần
96 : 8 = 12
12
×
3 = 36
12
×
5 = 60 hoặc 96 – 36 = 60
Bài giải :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
là
2 + 3 = 5 (phần )
Số vở của minh là :
25 : 5
×
2 = 10 quyển
72
d. Thực hành :
*Bài tập1 :
-GV vẽ sơ đồ lên bảng
-GV hướng dẫn HS giải
-1HS khá lên bảng làm
-HS dưới làm vào vở
-Gv theo dõi , chấm bài
Làm bài 3 trang 148 Sgk
3.Củng cố , dặn dò : (2’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở bài tập
-Nhận xét tiết học
Số vở của khôi là :
25 – 10 = 15 quyển
Bài giải :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau
là:2+7= 9
Số bé là : 333 : 9
×
2 = 74
Số lớn là : 333 – 74 = 259
-HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT
Tiết 2: Ôn tập giữa học kỳ
I. Mục tiêu
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn miêu tả.
- Biết đặt câu theo kiểu câu đã học( Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)Để kể, tả hay
giới thiệu.
* HS K, G viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85chữ/15phút);
hiểu nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy -học:
- GV: Tranh, ảnh họa giấy minh họa cho đoạn văn ở BT1.3 tờ giấy khổ to để HS làm BT 2.
- HS: SGK.
III.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: nhóm, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
IV.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Bài mới : (35’)
a.Nghe - viết
- Hướng dẫn CT
+ GV đọc một lượt toàn bài Hoa giấy.
- HS lắng nghe.
73
+ Cho HS đọc thầm lại đoạn văn - HS đọc thầm lại đoạn CT.
+ GV nêu nội dung bài chính tả
+ Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết
sai
- Cho HS luyện viết từ ngữ.
- GV đọc cho HS viết. - HS viết chính tả.
+ GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho HS
viết.
- HS soát lại bài.
+ GV đọc lại bài 1 lượt.
- Chấm, chữa bài.
+ GV chấm 5 – 7 bài.
- HS rà soát lỗi, ghi lỗi ra ngoài lề.
+ GV nhận xét chung.
b.Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
H: Câu a yêu cầu các em đặt các câu văn
tương ứng với kiểu câu hỏi nào các em đã
học?
- Kiểu câu: Ai làm gì?
H: Câu b yêu cầu đặt các câu văn tương ứng
với kiểu câu nào?
- Kiểu câu: Ai thế nào?
H: Câu c yêu cầu đặt các câu văn tương ứng
với kiểu câu nào?
- Kiểu câu: Ai là gì?
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS
làm (mỗi em làm một yêu cầu).
- HS làm bài vào vở hoặc vở BT.
- 3 HS làm bài vào giấy.
- Cho HS trình bày. - 3 HS làm bài .
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vỡ BT2.
-HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT
Tiết 3: Ôn tập giữa học kỳ II
I. Mục tiêu
-Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* HS K, G : đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
- Nghe - viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ/15phút), không mắc quá 5
lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ lục bát.
74
II. dựng dy -hc:
- GV: Phiu thm, phiu ghi sn cỏc bi tp c
- HS: SGK.
III. Phng phỏp v hỡnh thc
- Phng phỏp: quan sỏt, kim tra, ỏnh giỏ, cỏ nhõn.
- Hỡnh thc: nhúm, cỏ nhõn, lp.
IV. Hot ng dy hc
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.Gii thiu bi : (2)
2.Bi mi : (30)
a.Kim tra : - S HS: 1/3 s HS trong lp
- Thc hin nh tit 1.
-HS lng nghe
b.Lm bi tp 2
- Cho HS c yờu cu ca bi tp 2.
- HS c yờu cu.
- GV giao vic: Cỏc em c tun 22, 23, 24 v tỡm cho
cụ cỏc bi tp c thuc ch im V p muụn mu.
- Cho HS lm bi. - HS c bi trong 3 tun.
H: Trong ch im V p muụn mu cú nhng bi
tp c no?
-HS tr li
- Cho HS trỡnh by ni dung - HS phỏt biu ý kin.
- GV nhn xột + cht li li li gii ỳng - Lp nhn xột.
c.Nghe - vit :
- Hng dn chớnh t
- 3 HS c .
+ GV c bi th Cụ tm ca m mt lt. - HS theo dừi trong SGK.
+ Cho HS quan sỏt tranh. - HS quan sỏt tranh.
+ Cho HS c thm li bi chớnh t. - HS c thm
+ Cho HS luyn vit nhng t ng d vit sai - HS luyn vit.
- GV nhc HS t th ngi vit, cỏch cm bỳt
- GV c cho HS vit.
+GV c tng cõu hoc cm t. - HS vit chớnh t.
+ GV c mt ln cho HS soỏt bi. - HS soỏt li bi vit.
- Chm, cha bi.
+ Cho HS GV chm 5 7 bi. - HS soỏt li + ghi li ra
ngoi l trang tp.
+ GV nhn xột chung.
3.Cng c, dn dũ : (3)
- GV nhn xột tit hc
- Dn HS v nh xem trc 3 ch ó hc trong sỏch
Ting Vit 4, tp hai hc tt tit ụn tp sau.
Ngày soạn 04/4/2010
Thứ t ngày 07 tháng 4 năm 2010
75
TIẾNG VIỆT
Tiết 4: Ôn tập giữa học kỳ II
I. Mục tiêu
- Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chủ điểm Người ta là
hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người quả cảm.(BT1, BT2);biết lựa chọn từ thích
hợp theo chủ điểm đã học để tạo các cụm từ rõ ý(Bt3)
- Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ.
II. Đồ dùng dạy -học:
- GV: -Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS làm BT1,2 viết rõ các ý để HS dễ dàng điền
nội dung.
- Bảng lớp (hoặc một số tờ phiếu) viết về nội dung bài tập 3a,b,c.
- HS: SGK.
III. Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: nhóm, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
IV. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Bài mới : (35’)
a.Làm bài tập 1,2
- Cho HS đọc yêu cầu Bt1,2
-HS lắng nghe
- Cho HS đọc yêu cầu.
-GV giao việc: Cô sẽ phát bảng mẫu cho các
nhóm. Mỗi nhóm mở SGK tìm lại lời giải các
bài tập trong tiết MRVT ở mỗi chủ điểm, ghi từ
ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào các cột tương ứng.
Mỗi nhóm chỉ làm một chủ điểm.
- Cho HS làm bài. - HS xem lại các bài MRVT + làm vào
bảng kê sẵn GV phát.
- Cho HS lên trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm kên dán bài làm lên
bảng.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ
+Thành ngữ: Người ta là hoa đất
-Đặc điểm: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối,
rắn chắc
+ Thành ngữ: Nước lã mà vã nên hồ…
- Hoạt động: tập luyện, đi bộ, dẻo dai
+Thành ngữ: Khoẻ như vâm…
……….
c. Làm bài tập 3 - 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
76
- Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV giao việc: Các em chọn các từ có trong
ngoặc đơn ở các ý a,b,c để điền vào các chổ
trống trong các ý đó sao cho đúng.
- Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 ý
a,b,c lên.
- 3 HS lên làm bài trên bảng phụ. HS
còn lại theo dõi bạn làm bài.
- Cho HS trình bày. - HS trình bày 3 ý đã làm trên bảng phụ.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: a) Thứ tự các từ cần điền là: tài đức, tài
hoa, tài năng
b) Thứ tự các từ cần điền là:đẹp mắt,
đẹp trời,đẹp đẽ
c) Thứ tự các từ cần điền là: dũng sĩ,
dũng khí, dũng cảm
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa có điểm kiểm tra tập đọc
hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục
luyện đọc.
-HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT
Tiết 5: Ôn tập giữa kỳ II
I.Mục tiêu
- Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đã học( tốc độ đọc khoảng 85
tiếng/phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung
đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh,
chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
- Nắm được nội dung chính, nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ
điểm Những người quả cảm.
* HS K, G : đọc tương đối lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ.
II. Đồ dùng dạy -học:
- GV: Phiếu thăm. Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT2
- HS: SGK.
III.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
IV.Hoạt động dạy học
77
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Bài mới : (30’)
a.Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng
- Kiểm tra tất cả những HS chưa có điểm (tiến
hành như tiết 1).
-HS lắng nghe
- HS lần lượt lên kiểm tra.
b. Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc, lớp theo dõi trong
SGK.
- GV giao việc: Các em đọc lại những bài tập
đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Những
người quả cảm. Sau đó các em tóm tắt nội
dung các bài tập đọc trong chủ điểm trên.
H: Em hãy kể tên những bài tập đọc là truyện
kể trong chủ điểm Những người quả cảm.
- HS kể tên: Khuất phục tên
cướp biển. Ga-vrốt ngoài chiến
luỹ. Dù sao trái đất vẫn quay.
Con sẻ.
- Cho HS làm bài. GV phất giấy cho HS làm
bài.
- Các nhóm làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả. - Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục xem lại các tiết học về
kiểu câu kể: Ai làm gì? (tuần 17, 19); câu kể Ai
thế nào? (tuần 21, 22); câu kể Ai là gì? (tuần
24, 25) để học tốt tiết ôn tập tiếp theo.
TOÁN
78
Tit 138: Luyn tp
I. Mc tiờu:
* GiỳpHS :
- Gii c bi toỏn tỡm hai s khi bit tng v t s ca hai s ú.Lm bi 1,bi 2
- Giỏo dc hc sinh tớnh cn thn, chớnh xỏc .
* HS yu bc u gii c bi toỏn1,2.
II. dựng dy hc :
- GV: Bng ph, Sỏch toỏn 4.
- HS: SGK, VBT, V trng.
III.Phng phỏp v hỡnh thc
- Phng phỏp: quan sỏt, luyn tp, thc hnh, kim tra, ỏnh giỏ.
- Hỡnh thc: cỏ nhõn, lp.
IV. Cỏc hot ng dy hc ch yu :
Hot ng dy Hot ng hc
1.Kim tra bi c : (2)
-Gi 1 HS lờn gii bi tp 3 trang 148 Sgk
-Nhn xột , ghi im
2.Bi mi : (35)
a.Gii thiu bi:
b.Hng dn HS luyn tp:
*Bi tp 1 :
-GV mi 1 HS nờu cỏc bc gii
-GV nhc li 4 bc gii
-1HS lờn bng lm
-HS di lp lm vo v
*Bi tp 2 :
-GV gi 1 HS c bi trc lp
-GV hi : bi toỏn thuc dng toỏn gỡ ? Vỡ
sao em bit .
-GV yờu cu HS nờu cỏc bc gii
-HS t lm bi
-GV cha bi, nhn xột
3.Cng c, dn dũ : (3)
-H thng bi, Dn HS hon thnh v BT
-Nhn xột tit hc
-HS thc hin theo yờu cu
-HS lng nghe
Bi gii :
Theo s tng s phn bng
nhau l :
3 + 8 = 11 phn
S bộ l : 198 : 11
ì
3 = 54
S ln l : 198 54 = 144
-1HS c trc lp, HS c lp
c bi trong SGK .HS lm
bi vo v.
Theo s , tng s phn bng
nhau l:
2 + 5 = 7 (phn)
S cam ó bỏn l: 280 : 7 x 2
= 80(qu)
S quýt ó bỏn l: 280- 80 =
200 (qu)
Hoc 280: 7 x 5 = 200(qu)
Ngày soạn 05/4/2010
Thứ năm ngày 08 tháng 4 năm 2010
79
TOÁN
Tiết 139: Luyện tập
I. Mục tiêu:
* GiúpHS :
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Làm bài 1, bài 3
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
III.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Gọi 1 HS lên giải bài tập 3 trang 148 Sgk
-Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (35’)
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :
-GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ: Đoạn thứ
nhất gấp 3 lần đoạn 2 có nghĩa là đoạn thứ
nhất 3 phần, đoạn thứ hai 1 phần .
* Bài tập 3:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
3.Củng cố, dặn dò : (5’)
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-1HS lên bảng làm. HS dưới làm
vào vở .
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
3 + 1 = 4 phần
Đoạn thứ nhất dài là :
28 : 4 x 3 = 21 (m)
Đoạn thứ hai dài là :
28 – 21 = 7(m)
-HS đọc đề bài trong SGK.HS tự
làm bài
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là :
5 + 1 = 6 phần
Số lớn là :
72 : 6 x 5 = 60
Số bé là :
72 - 60 = 12
Hoặc 72 : 6 x 1 =
80
-Hệ thống bài
-Nhận xét tiết học
12
-Theo dõi bài chữa của bạn để tự
kiểm tra bài mình .
-HS lắng nghe
TIẾNG VIỆT
Tiết 6+7: Ôn tập giữa kỳ II
I Mục tiêu
- Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kểAi làm gì? Ai
thế nào? Ai là gì?(BT1).
- Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của
chúng(BT2); bước đầu viết đợc đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã
học, trong đó có sử dụng ít nhất 2 trong 3 kiểu câu kể đã học(BT3)
* HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học(BT3)
II. Đồ dùng dạy -học:
- GV: 1 tờ giấy to kẻ bảng theo mấu trong SGK + 1 tờ giấy viết sẵn lời giải BT1. Một
tờ phiếu viết đoạn văn ở BT2
- HS: SGK.
III.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: nhóm, giảng giải, trực quan, quan sát, kiểm tra, đánh giá, cá nhân.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
IV.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài : (2’)
2.Bài mới : (30’)
a.Làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
-HS lắng nghe
- 1 HS đọc, lớp theo dõi trong
SGK.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài: GV phát giấy khổ rộng cho
các nhóm làm bài.
- HS làm bài theo nhóm (3 em)
mỗi em viết về một kiểu câu kể,
rồi viết nhanh vào bảng so sánh.
- Cho HS trình bày. - Đại diện các nhóm dán kết quả
bài làm trên bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
- GV đưa bảng phân biệt 3 kiểu câu đã chuẩn bị
trước để chốt lại.
81
b. Làm bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân.
- Cho HS trình bày. - Một số HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét.
c. Làm bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- GV giao việc
- Cho HS làm bài. - HS viết đoạn văn.
- GV nhận xét + khen những HS viết hay.
3.Củng cố, dặn dò : (3’)
-GV nhận xét tiết học.
- Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
- Dặn HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8
bà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra viết
giữa HK II.
Ngµy so¹n 06/4/2010
Thø s¸u ngµy 09 th¸ng 4 n¨m 2010
To¸n
To¸n
KTĐKGKII
82
(Đề của phòng giáo dục)
TIẾNG VIỆT
KTĐKGKII
(Đề của phòng giáo dục)
SINH HOẠT TẬP THỂ
A.Mục tiêu :
-HS tự nhận xét kết quả thực hiện trong tuần
-Biết nhận khuyết điểm và có hướng khắc phục
-Biết phát huy những ưu điểm
-Sinh hoạt văn nghệ : Yêu cầu học sinh ý thức tập thể, mạnh dạn trong sinh hoạt .
B. Chuẩn bị nội dung sinh hoạt :
C.Các Hoạt động :
1 Nhận xét tình hình học tập tuần 28
-Yêu cầu học sinh tự nhận xét kết quả học tập trong tuần.
-Đại diện tổ trưởng trình bày.
-Lớp trưởng điều hành .
-HS ý kiến bổ sung.
3 Sinh hoạt văn nghệ :
-Yêu cầu h/s tự điều hành văn nghệ
4 Kế hoạch tuần 29:
+Nghiêm túc trong các giờ học,không được trêu chọc bạn,vâng lời thầy cô.
+Học tập: Làm bài và học bài ở lớp,ở nhà.
+Tham gia các hoạt động khác của nhà trường.
83
ĐẠO ĐỨC
Tiết 1: Tôn trọng luật giao thông
A. Mục tiêu :
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông ( những qui định có Liên quan
tới học sinh )
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghi chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* HS K, G: Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông.
B. Tài liệu và phương tiện :
- GV: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức
- HS: Sách ĐĐ 4, VBT đạo đức.
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp:quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đánh giá.
- Hình thức.Nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )
- Gọi HS nêu những việc làm tham gia hoạt động
nhân đạo
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (20)’
a.Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1:
- Tổ chức HS thảo luận N2 : đọc thông tin và trả
lời câu hỏi Sgk .
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
c. Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS xem tranh Bài tập 1: Nêu nội dung
tranh , nêu việc làm đúng, việc làm sai.
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
d. Hoạt động 3:
- Tổ chức cho HS hoạt động N4: Thảo luận , dự
- 3 đến 4 HS
-HS lắng nghe
- HS thảo luận N2
- 2 đến 3 nhóm trình bày, cả
lớp bổ sung
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trình bày, nhận xét
84
đoán kết quả tình huống
- Gọi HS trình bày
- Kết luận
3. Củng cố, dặn dò : ( 5’ )
- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk .
- Dặn : Chuẩn bị bài tập 4 . Tìm hiểu biển báo
giao thông
- Nhận xét tiết học
- HS thảo luận
- HS trình bày, bổ sung, chất
vấn
- 3HS đọc
-HS lắng nghe
Tiết 3
Tiết 4: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A Mục tiêu:
- Nhận biết được một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi.Làm bài 1, bài 2, bài 3.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
-Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác .
* HS yếu bước đầu biết vận dụng công thức để làm bài tập.
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: Bảng phụ, Sách toán 4.
- HS: SGK, VBT, Vở trắng.
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: quan sát, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : (5’)
-Kiểm tra vở BT
-Nhận xét
2.Bài mới : (30’)
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1 :
-HS quan sát hình ở Sgk
-Đối chiếu câu a , b, c , d
-HS phát biểu
-GV kết luận
*Bài tập2 :
-HS quan sát và làm bài cá nhân vào vở
-GV theo dõi, chấm bài .
-HS thực hiện theo yêu cầu
-HS lắng nghe
-Câu a , b , c là đúng
-Câu d là sai
a) PQ và SR không bằng nhau
b) PQ không song song với PS
c) Các cặp cạnh đối diện song
85
* Bài tập 3 :
-GV vẽ hình lên bảng
-GV chia lớp 4 nhóm, mỗi nhóm tính diện tích
1 hình .
-HS các nhóm tính xong đem đính lên
bảng .
-Lớp nhận xét rút lời giải đúng .
3.Củng cố , dặn dò : (5’)
-Hệ thống bài
-Dặn HS hoàn thành vở BT, *Bài tập về nhà :
Làm bài tập 4 trang 145 Sgk
-Nhận xét tiết học
song
d) Bốn cạnh đều bằng nhau .
S
h.vuông = 5
×
5 = 25 cm
2
S
hcn = 6
×
4 = 24 cm
2
S
hbh = 5
×
4 = 20 cm
2
S
h.thoi = 6
×
2
4
= 12 cm
2
-Hình vuông có diện tích lớn nhất
là 25 cm
2
-HS lắng nghe
Tiết 5: LỊCH SỬ :
NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786)
A. Mục tiêu :
- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng long diệt chúa
Trịnh (1786)
+ Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn, Nguyễn Huệ tiến ra Thăng Long, lật
đổ chính quyền họ Trịnh ( năm 1786 )
+ Quân Nguyễn Huệ đi đến đâu đánh thắng đến đó, năm 1786 nghĩa quân Tây
Sơn làm chủ thăng Long, mỡ đầu cho việc thống nhất lại đất nước.
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa
Trịnh, mỡ đầu cho việc thống nhất đất nước.
HS khá, giỏi:
- nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiếng ra Thăng Long:
Quân Trịnh bạc nhược,chủ quan, quân Tây Sơn tiến như vũ bảo,quân Trịnh không kịp
trở tay,….
B. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, tranh, ảnh, Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn
- HS : SGK, VBT
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:hỏi đáp, luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp.
D. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’ )
- Gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài : Thành thị - 2HS trả lời
86
ở TK XVI - XVII
- Nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới : (25’)
a.Giới thiệu bài :
b. Hoạt động 1:
- Dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long
c.Hoạt động 2:
- Kể lại cuộc tiến quân vào Thăng Long của Nghĩa
quân Tây Sơn
- Tổ chức HS thảo luận N4
+ H? Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đằng trong
Nguyễn Huệ có ý định gì ?
+ Nghe tin Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc thái độ của
Trịnh Khải và quân tướng như thế nào ?
+ Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn như thế
nào ?
- Gọi các nhóm trình bày
- Kết luận
- Tổ chức cho HS đóng vai? Quân Tây sơn tiến ra
Bắc
- Gọi các nhóm trình diễn , nhận xét kết luận
d. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa
- Hãy nêu kết quả và ý nghĩa thắng lợi của sự kiện
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
- Kết luận
3. Củng cố, dặn dò : ( 5’ )
- Gọi HS đọc bài ở Sgk
- Dặn : Học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
-HS theo dõi lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS thảo luận N4
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
- 3 nhóm trình bày
- HS tham gia phân vai
tập đúng vai
- 3 nhóm trình diễn, nhận
xét, đánh giá
- HS nối tiếp trả lời nhận
xét, bổ sung
-HS yếu đọc
-HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: HDTV: LUYỆN ĐỌC BÀI: CON SẺ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, trôi chảy bài “Con sẻ” và có
giọng đọc phù hợp theo đoạn văn.
- Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi đọc bài trước tập thể lớp.
* Đối với HS yếu: đọc câu, từng đoạn ngắn, to, rõ ràng, trôi chảy.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm từng đoạn trong bài và có giọng đọc phù hợp với
từng đoạn văn.
B.Phương pháp và hình thức
87
- Phương pháp:luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức:tổ, cá nhân, lớp.
C.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài:
2. HD luyện đọc:
-GV gọi 1 HS đọc cả bài.
-Đọc đoạn:
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV nhận xét bổ sung.
- Đọc nhóm đôi:
- GV nhận xét bổ sung cách đọc của từng em.
- HS luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn cách đọc.
- Nhận xét từng lượt đọc
- GV nhận xét ghi điểm cho từng em.
3.Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 Học sinh đọc cả bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn: về nhà đọc bài nhiều lần và chuẩn bị
bài sau.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc nối tiếp 3- 4 lượt
- HS đọc những tiếng hay sai
- HS giỏi nhận xét HS yếu đọc.
- HS thi đọc nhóm đôi; đọc theo tổ.
- HS nhận xét cách đọc của nhau
- 2 HS khá, giỏi đọc.
- Thi đọc diễn cảm giữa các tổ.
- 1 Học sinh đọc cá nhân.
- HS nhận xét bình chon bạn đọc hay.
- 1 HS đọc lại cả bài.
Tiết 2: HDTOÁN
CỘNG, TRỪ PHÂN SỐ, TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về cộng, trừ, phân số, tính diện tích hình thoi.
- Rèn cho HS kĩ năng cộng, trừ phân số, tính diện tích hình thoi đúng, nhanh.
- GD cho HS: Có tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin ,hứng thú trong học tập và thực
hành toán.
* HS yếu làm được các bài tập 1(a,b), 2(c,d), 3.
- HS giỏi làm hết các bài tập.
B. Phương pháp và hình thức dạy học
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập: GV hướng dẫn lài bài tập.
- HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
88
Bài 1: Tính diện tích hình thoi, biết :
a)Độ dài các đường chéo là 14cm và 12 cm
b) Độ dài các đường chéo là 10cm và 6 cm
:Bài 2: Tính.
a)
6
4
-
3
4
; b)
7
6
-
2
5
; c)
8
9
-
6
7
; d)
9
4
-
7
5
.
Bài 3 : Tính
a)
3
4
+
5
7
; b)
6
8
+
8
6
; c)
3
5
+
6
7
; d)
7
9
+
6
7
Bài :Hình thoi có diện tích là 60cm
2
, độ dài một
đường chéo là 6cm. Tính độ dài đường chéo thứ
hai.
-GV HS HS cách làm
- GV nhận xét.
3. Củng cố:
Nhận xét tiết học
-1HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm.
- HS nhận xét.
- Phép tính (a,c) học sinh làm vào giấy
nháp.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS dưới lớp làm vào vở câu b,d
- HS làm bài vào vở. HS lên bảng làm
bài.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu đề bài.
- HS làm bài vào vở(HS yếu chỉ làm câu
c,d)
- 4 HS lên bảng làm
-1 HS giỏi lên bảng làm bài, HS làm vở.
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
Bài giải:
Độ dài đường chéo thứ hai là:
(60 x 2 ) : 6 = 20 (cm)
Đáp số: 20 cm
Tiết 3: THỂ DỤC
MÔN TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG“
A. Mục tiêu
-Biết cách thực hiện động tác tâng cầu bằng đùi, đỡ chuyển cầu bằng mu bàn
chân.
-Trò chơi “Dẫn bóng”, yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động
B. Địa điểm , phương tiện :
- Địa điểm : Sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn .
- Phương tiện : Chuẩn bị 1 HS 1 cái cầu, dụng cụ để chơi trò chơi, bóng.
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp:quan sát, thực hành, kiểm tra, đánh giá, trò chơi, luyện tập,
- Hình thức:nhóm, cá nhân, lớp, tổ.
D.Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung Đ.L Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp , phổ biến nội dung buổi
tập.
-Đứng tại chỗ xoay các khớp
4 – 6’ x x x x x
x x x x x
x x x x x
-HS thực hiện
89
-Chạy nhẹ nhàng 1 vòng
-Ôn nhảy dây
2. Phần cơ bản:
a) Môn tự chọn : Đá cầu
-Ôn nâng cầu bằng đùi
-Ném bóng
-Học cách cầm bóng
-GV nêu tên , nêu luật chơi , cách chơi. -GV
làm mẫu
b. Trò chơi vận động :
-Trò chơi “ Dẫn bóng “
-GV nêu tên trò chơi , cách chơi
-GV làm mẫu .
3. Phần kết thúc :
-GV cùng HS hệ thống bài .
-Tập 1 số động tác hồi tĩnh
-Đứng tại chỗ và hát
-GV nhận xét tiết học
20 –
22’
4 - 6’
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Tập theo đội hình hàng ngang do
tổ trưởng điều khiển
-HS theo dõi
-HS chơi thử sau đó chơi thật
-HS chơi
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-Giao bài tập về nhà
Thứ ba, ngày 23 tháng 3 năm 2010
Tiết 4: KỸ THUẬT
LẮP CÁI ĐU (Tiếp theo)
A.Mục tiêu :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu.
- Với HS khéo tay:
-Lắp được cái đu theo mẫu. Đu lắp được tương đối chắc chắn. ghế đu dao động
nhẹ nhàng.
B.Đồ dùng dạy học :
-GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. Mẫu cái đu đã lắp sẵn
-HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
C.Phương pháp và hình thức
- Phương pháp: luyện tập, thực hành, đánh giá, kiểm tra.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D.Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra dụng cụ tiết học
-Giáo viên nhận xét
90
2.Bài mới : (20’)
a. Giới thiệu bài
b. HS thực hành lắp cái đu :
- GV mời 2 HS đọc phần ghi nhớ
-HS chọn các chi tiết để lắp cái đu .
+HS chọn các chi tiết đủ để lắp
+GV đến từng HS, chọn giúp HS yếu .
-Lắp từng bộ phận : HS thực hành lắp từng bộ phận
như Sgk.
-Lắp ráp cái đu :
+GV nhắc nhở HS quan sát H1 Sgk để lắp ráp hoàn
thiện cái đu .
+Kiểm tra sự chuyển động của cái đu .
c. Đánh giá kết quả học tập .
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm .
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá thực hành
-HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm của
mình và của bạn .
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS .
-GV nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào
hộp .
3. Củng cố, dặn dò : (5’)
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chuẩn bị bài sau .
-HS lắng nghe
- 2HS đọc, cả lớp theo dõi .
-HS chọn đúng như Sgk hướng dẫn
- HS trưng bày sản phẩm
Tiêu chuẩn
-Lắp cái đu đúng mẫu và đúng quy
trình .
-Lắp chắc chắn, không xệch
-Ghế đu dao động nhẹ nhàng
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Tiết 5: KHOA HỌC
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tiết 1)
A.Mụctiêu:
Ôn tập về:- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khỏe.
- GD HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học:
- Hộp diêm, nến, bàn là …
Hình minh họa SGK.
C. Phương pháp và hình thức.
- Phương pháp: trực quan, quan sát, hỏi đáp, giảng giải, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: nhóm, cá nhân, lớp.
D. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Bài mới : (30’)
-HS lắng nghe
91
a.Trả lời các câu hỏi ôn tập
-Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần
vật chất và năng lượng
- Tổ chức hoạt động cá nhân
- Yêu cầu HS làm câu 1,2 trang 110 vào vở
- Gọi HS trình bày
- Chữa chung cả lớp
- Tổ chức hoạt động cả lớp
- Gọi HS trả lời các câu 5,6 trang 111
b. Trưng bày tranh , ảnh
-Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về phần
vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan
sát , thí nghiệm .
- Yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh về
việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng…
sao cho đẹp, khoa học
-Gọi HS thuyết trình
- Nhận xét, kết luận
3. Củng cố , dặn dò: (4’)
- Hệ thống bài
- Dặn HS ôn bài chuẩn bị tiết sau
- Nhận xét tiết học
- HS làm bài
* So sánh tính chất của nước ở các thể:
Lỏng, khí, rắn
* Vẽ sơ đồ về điền từ: Bay hơi, đông
đặc, ngưng tụ, nóng chảy
- HS trình bày
- HS nối tiếp trả lời, bổ sung
- HS trình bày ( 2 đến 3 3m ) nhận
xét , bổ sung
-HS thuyết trình .
-HS lắng nghe
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 : BD TOÁN.
CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH THOI, GIỚI THIỆU TỈ SỐ.
A. Mục tiêu :
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích hình thoi, nhận biết về tỉ số.
- Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích hình thoi, nhận biết về tỉ số đúng, nhanh.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
* HS yếu làm bài: 1(a); 2(b); 3.
* HS giỏi: Làm thêm bài 3.
B. Phương pháp và hình thức dạy học
- Phương pháp: thực hành, luyện tập, kiểm tra, đánh giá.
- Hình thức: lớp, cá nhân.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài. - HS lắng nghe, nhắc lại đề bài.
92
2.Luyện tập
Bài 1:Tính diện tích của:
a) Hình thoi ABCD, biết:AC = 9cm ; BD =
5cm.
b) Hình thoi MNPQ, biết:MN = 12cm ; NQ =
10cm
Bài 2:Tính diện tích hình thoi , biết :
a)Độ dài các đường chéo là 7cm và 5 cm
b) Độ dài các đường chéo là 9dm và 86 cm
- GV HD cách làm.
Bài 3 :Một miếng kính hình thoi có độ dài các
đường chéo là 16 dm và 14 dm. Tính diện tích
miếng kính đó:
GV HD cách làm
Bài 4:Một vườn cây có 12 cây chanh, 25 cây
cam. Tính tỉ số của số cây chanh so với cây
cam:
- GV HD cách làm
3. Củng cố:
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
-2 HS lên bảng làm bài.Lớp làm bài vào
bảng con.
-HS nhận xét bài của bạn trên bảng lớp.
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở,
- HS nhận xét bài của bạn.
- HS khá, giỏi nêu cách làm bài 3 vào vở.
-1HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét.
Giải:
Diện tích miếng kính đó là:
16 x 14 : 2 = 112(dm
2
)
Đ/S :112 dm
2
Giải:
Tỉ số của số cây chanh so với cây cam là:
12
25
Tiết 2 HDTV: LUYỆN VIẾT
BÀI: HOA GIẤY
A. Mục tiêu
- Rèn chữ viết cho HS, giúp HS viết đúng chính tả, đúng tốc độ. Chữ viết tương
đối đẹp và trình bày cẩn thận bài bài “Hoa giấy ”.
* HS yếu nghe GV đọc và viết tương đối chính xác, trình bày khá rõ ràng bài
viết.
- HS viết chữ đẹp biết trình bài viết sạch, đẹp.
B. Lên lớp.
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn viết.
- GV đọc bài viết HS đọc thầm.
- GV gọi HS đọc
- Gọi một HS lên bảng viết từ khó
- GV nhận xét, sửa sai.
- Hai HS đọc bài cần viết.
- HS nêu các từ ngữ hay viết sai (nắng
gắt, bỗng, rực rỡ, thoảng)
-Lớp viết vào bảng con.
93