BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến
đổi đều.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được kiến thức về chuyển động thẳng đều, chuyển động
thẳng biến đổi đều để giải thich một số hiện tượng và làm bài tập.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, xem xét vấn đề một cách khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Kết hợp các phương pháp đặt vấn đề, phát vấn
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
Chuẩn bị một số bài tập hay.
2. Học sinh:
Đã nghiên cứu các bài tập được giao.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 34 phút
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lí
thuyết.
- Yêu cầu HS nhắc lại
các kiến thức về
+ Chuyển động thẳng
đều.
+ Chuyển động thẳng
biến đổi đều
Hoạt động 2: Hướng
dẫn giải bài tập về
- Nhớ lại các kiến thức về:
+ Chuyển động thẳng đều.
+ Chuyển động thẳng biến
đổi đều
1. Tóm tắt lí thuyết:
- Chuyển động thẳng đều:
v = hằng số
s = vt
x = x
o
+ vt
- Chuyển động thẳng biến đổi đều:
2
2
1
attvs
o
v = v
o
+ at
2
2
1
attvxx
oo
asvv
o
2
22
2. Bài tập:
*Bài 1: Bài 9 trang 15 SGK:
Chọn trục tọa độ Ox hướng từ A
chuyển động thẳng
đều.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 9 trang 15
SGK.
- Hướng dẫn:
+ Chọn hệ quy chiếu
như thế nào thì phù
hợp?
+Muốn viết được
phương trình chuyển
động của mỗi xe, ta
cần xác định những đại
lượng nào?
+ Vẽ đồ thị chuyển
động của hai xe trên
cùng một hệ tọa độ.
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Chọn hệ quy chiếu thích
hợp.
- Xác định các đại lượng
cần thiết để viết phương
trình chuyển động của mỗi
xe.
- Vẽ đồ thị chuyển động
của hai xe.
- Xác định tọa độ giao
điểm của hai đồ thị. Từ đó
đến B, gốc tọa độ tại A; gốc thời
gian lúc hai xe khởi hành.
A B
A
v
B
v
x
O
a). - Xe đi từ A: v
A
= 60km/h, x
oA
= 0
Ptcđ: x
A
= 60t (km) (A)
-Xe đi từ B: v
B
= 40km/h, x
oB
=
10km
Ptcđ: x
B
= 10 + 40t (km)
(B)
b).
1
0
10
60
x
(km)
t (h)
50
30
(A)
(B)
0,5
c). Từ đồ thị, ta thấy hai ôtô cắt
nhau tại điểm có tọa độ (0,5; 30).
Vậy xe A đuổi kịp xe B sau 0,5h
+ Giao điểm của hai đồ
thị chính là điểm gặp
nhau của hai xe
Hoạt động 3: Hướng
dẫn giải bài tập về lực
hướng tâm.
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 12 trang 22
SGK.
- Gợi ý:
+ Vận tốc đầu của
đoàn tầu bằng bao
nhiêu?
xác định thời điểm và vị trí
hai xe gặp nhau.
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Xác định vận tốc đầu của
đoàn tầu.
- Xác định công thức tính
gia tốc.
- Tính quãng đường đoàn
tàu đi được.
(30phút) tại vị trí cách điểm A
30km.
* Bài 2: Bài 12 trang22 SGK:
Chọn trục tọa độ Ox theo hướng
chuyển động của tàu, gốc tọa độ tại
vị trí tàu bắt đầu chuyển động; gốc
thời gian là lúc tàu bắt đầu chuyển
động.
a). Ta có: x
o
= 0, v
o
= 0, v =
40km/h
Gia tốc của đoàn tàu:
185,0
60.6,3
40
t
v
t
vv
a
o
(m/s
2
)
b). Quãng đường mà tàu đi được
trong 1 phút:
333
2
60.185,0
2
1
2
2
attvs
o
(m)
c). Thời gian đoàn tàu cần để đạt
vận tốc 60km/h:
+ Có vận tốc đầu, vận
tốc cuối và thời gian
xảy ra sự biến thiên
vận tốc đó, muốn tính
gia tốc của đoàn tàu ta
áp dụng công thức
nào?
+ Trong khoảng thời
gian cần tìm, vận tốc
đầu bằng bao nhiêu?,
vận tốc cuối bằng bao
nhiêu?
- Yêu cầu HS đọc SGK
nắm yêu cầu đề ra của
bài tập 12 trang 22
SGK.
- Gợi ý:
+ Vận tốc trước khi
hãm phanh bằng bao
nhiêu?, vận tốc lúc
- Xác định các vận tốc đầu
và cuối, từ đó tìm thời
gian để đoàn tàu đạt được
vận tốc 60km/h
- Nắm giả thiết và yêu cầu
đề ra.
- Xác định vận tốc trước
khi hãm phanh và vận tốc
lúc dừng lại
- Xác định gia tốc của xe.
- Nêu tính chất chuyển
động của xe.
- Tính thời gian hãm
phanh
)(30
185,0.6,3
4060
'
'
s
a
vv
t
o
* Bài 3: Bài 15 trang 22 SGK.
Chọn trục tọa độ Ox trùng với
hướng chuyển động của xe, gốc
thời gian lúc bắt đầu phanh.
a). Gia tốc của xe:
)/(5,2
20
.
2
100
2
2
2
22
sm
s
vv
a
o
Vậy xe chuyển động chậm dần đều
với gia tốc 2,5m/s
2
.
b). Thời gian hãm phanh:
)(4
5,2
100
s
a
vv
t
o
dừng lại bằng bao
nhiêu?
4. Củng cố: 8 phút
Hướng dẫn HS rút ra phương pháp chung khảo sát chuyển động thẳng
đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Tiếp tục làm các bài tập về các nội dung kiến thức trên.
- Đọc trước bài 4.