Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý lớp 10 cơ bản - NGẪU LỰC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.16 KB, 5 trang )

NGẪU LỰC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực.
- Viết được công thức tính momen của ngẫu lực.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng Vật
lý thường gặp trong đời sống kỹ thuật.
- Vận dụng được công thức tính momen của ngẫu lực để làm những bài
tập trong bài.
- Nêu được một số ví dụ về ứng dụng của ngẫu lực trong thực tế và trong
kỹ thuật.
III. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Một số dụng cụ như: tuanơvit, vòi nước, cờ lê ống, …
2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về momen lực.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 7 phút
- Nêu khái niệm mức quán tính của một vật quay quanh một trục.
- Mức quán tính của một vật quay quanh một trục phụ thuộc vào những
yếu tố nào?
3. Bài mới: 25 phút

Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Nhận biết


khái niệm ngẫu lực:
- Yêu cầu tìm hợp lực
của ngẫu lực. Hướng
dẫn: Sử dụng quy tắc
hợp lực song song để
xác định hợp lực bằng
không mà vẫn gây ra
chuyển động quay của
vật.


- Tìm hợp lực của hai lực
song song (không cùng
giá), ngược chiều, cùng
độ lớn và cùng tác dụng
vào một vật.




I. Ngẫu lực là gì?
1. Định nghĩa:
Hệ hai lực song song, ngược
chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng
tác dụng vào một vật gọi là ngẫu
lực.

2. Ví dụ:

- Nhận xét các câu trả

lời của HS.
- Yêu cầu HS nêu một
số ví dụ về ngẫu lực.

Hoạt động 2: Tìm hiểu
tác dụng của ngẫu lực
đối với vật rắn:
- Mô phỏng và giới
thiệu về tác dụng của
ngẫu lực với vật rắn
không có trục quay cố
định.


- Mô phỏng và giới
thiệu về tác dụng của
ngẫu lực với vật rắn có
trục quay cố định.
- Giới thiệu ứng dụng
- Từ mâu thuẫn, dẫn đến
khái niệm ngẫu lực.
- Nêu một số ví dụ về
ngẫu lực.


- Quan sát và nhận xét về
xu hướng chuyển động li
tâm của các phần ngược
phía so với trọng tâm của
vật.


- Quan sát và nhận xét về
chuyển động của trọng
tâm vật đối với trục quay.





- Tính momen của từng
II. Tác dụng của ngẫu lực đối với
một vật rắn:
1. Trường hợp vật không có trục
quay cố định:
Dưới tác dụng của ngẫu lực, vật
sẽ quay quanh một trục đi qua trọng
tâm và vuông góc với mặt phẳng
chứa ngẫu lực.
2. Trường hợp vật có trục quay
cố định:

Dưới tác dụng của ngẫu lực vật sẽ
quay quanh trục cố định. Nếu trục
quay không đi qua trọng tâm thì
trọng tâm của vật sẽ chuyển động
tròn xung quanh trục quay.

3. Momen của ngẫu lực:
Đối với trục quay bất kỳ vuông
góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực:

M = F
1
d
1
+ F
2
d
2

thực tế khi chế tạo các
bộ phận quay.
Hoạt động 3: Xây dựng
công thức tính momen
của ngẫu lực:
- Yêu cầu tính momen
của từng lực với trục
quay O.
- Hướng dẫn: Xét tác
dụng làm quay của từng
momen lực đối với vật.
- Tổng quát hóa bằng
công thức 22.1.
- Yêu cầu trả lời C1.
lực với trục quay O
vuông góc với mặt phẳng
chứa ngẫu lực.
- Tính momen của ngẫu
lực đối với trục O.




- Trả lời C1.

M = F (d
1
+ d
2
)
M = Fd
với: F là độ lớn của mỗi lực .
d là cánh tay đòn của ngẫu lực
(khoảng cách giữa hai giá của hai
lực).

- Đặc điểm: momen của ngẫu lực
không phụ thuộc vào vị trí của trục
quay vuông góc với mặt phẳng
chứa ngẫu lực.







4. Củng cố: 10 phút
- Ngẫu lực có làm cho vật chuyển động tịnh tiến không?
- Hướng dẫn HS làm bài tập 5 trang 118 SGK.
5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút
- Cần nắm được: định nghĩa ngẫu lực, tác dụng của ngẫu lực đối với một

vật rắn, công thức tính momen của ngẫu lực.
- Làm các bài tập 4, 6 trang 118 SGK.
- Ôn tập lại toàn bộ chương III.

×