Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

tuan 33 - L3 CKTKN (Năm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.98 KB, 19 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 33
T/ngày Buổi Môn dạy PPCT Tên bài dạy
Thứ hai
03/05/
2010
Sáng
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập viết
33
33
161
33
Sinh hoạt dưới cờ tuần 33
GV bộ môn dạy
Kiểm tra đònh kì học kì 2
n chữ hoa Y
Chiều Thể dục
Anh văn
65 Bài 65
Thứ ba
04/05/
2010
Sáng
Toán
Tập đọc
Tập đọc – KC
Chính tả
162
97


98
65
n tập các số đến 100 000
Cóc kiện trời
Cóc kiện trời
Nghe – viêt: Cóc kiện trời
Chiều Tiếng việt
Mó thuật
Toán
33
Luyện tiếng việt
Bài 33
Luyện toán
Thứ tư
05/05/
2010
Sáng
Toán
Tự nhiên & XH
Luyện từ & câu
Ngoại khoá
163
65
33
n tập các số đến 100 000 (tt)
Bài 65
Nhân hoá
Chủ điểm:
Chiều
Thể dục

Tiếng việt
Toán
66 Bài 66
Rèn luyện từ và câu
Luyện toán
Thứ
năm
06/05/
2010
Sáng
Toán
Tập đọc
Tập làm văn
Tự nhiên & XH
164
99
33
66
n tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000
Mặt trời xanh của tôi
Ghi chép sổ tay
Bài 66
Chiều Nghỉ
Thứ sáu
07/05/
2010
Sáng
Toán
Thủ công
Chính tả

SHCN
165
33
66
33
n tập 4 phép tính trong phạm vi 100 000(tt)
Tiết 33
Nghe – viết: quà của đồng nội
Sinh hoạt tuần
Chiều
Tiếng việt
Toán
m nhạc 33
Rèn viết
Rèn toán
Tiết 33
======= ======
Thứ hai, ngày 03 tháng 05 năm 2010
Đạo đức (Gv bộ môn dạy)
======= ======
TO ÁN
Ti ết 161 KI ỂM TRA H ỌC K Ì 2
======= ======
1
TẬP VIẾT
Tiết 33 ÔN CHỮ HOA Y
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1 dòng), P, K (1 dòng); viết đúng tên riêng Phú Yên (1
dòng) và câu ứng dụng Yêu trẻ … để tuổi cho (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
+ HS khá, giỏi: Viết đúng và đủ các dòng (Tập viết trên lớp) trong trang vở Tập viết 3.

II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Mẫu viết hoa Y. Các chữ Phú Yên.
* HS: -Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ:
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
-Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
-Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi đề . Ôn chữ hoa Y- Phú Yên
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu chữ Y hoa
- Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Y
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ Y
* Hoạt động 2: Hdẫn Hs viết trên bảng con.
- Giúp Hs viết đúng con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P, K, Y.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ: Y
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Y bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phú Yên
- Gv giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.

Kính già, già để tuổi cho.
- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên người ta yêu tre
emû, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người.
Yêu trẻ thì sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ đựơc sống lâu
như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp.
-2HS lên bảng viết
-Hs quan sát.
-Hs nêu.
-Hs tìm.
-Hs quan sát, lắng nghe.
-Hs viết vào bảng con.
-Hs đọc: Phú Yên.
-Một Hs nhắc lại.
-Hs viết trên bảng con.
-Hs đọc câu ứng dụng:
-Hs viết trên bảng con các chữ:
Yêu, kính.
2
* Hoạt động 3 Hdẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
+ Viết chữ Y:1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ P, K: 1 dòng
+ Viết chữ Phú Yên: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 1 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các
chữ.
* Hoạt động 4 Chấm chữa bài.
- Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.

- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
5. Củng cố– dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bò bài: Ôn chữ A, M, N, V.
Nhận xét tiết học.
-Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.
-Hs viết vào vở
-Đại diện 2 dãy lên tham gia.
-Hs nhận xét.
======= ======
Th ứ ba, ngày 04 tháng 5 năm 2010
TOÁN
Tiết 162 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được số trong phạm vi 100 000.
- Viết được số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò và ngược lại.
- Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a; cột 1 câu b), Bài 4.
II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Kiểm tra.
- Nhận xét bài kiểm tra của Hs.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100 000
4. Phát triển các hoạt động.

* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Giúp Hs biết đọc, viết các số trong phạm vi 100.000
3
Cho HS mở sgk.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo :
- Gv yêu cầu Hs nhận xét hai tia số.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
0; 10.000; 20.000; 30.000; 40.000; 50.000; 60.000; 70.000;
80.000; 90 000; 100 000.
75.000; 80.000; 85.000; 90.000; 95.000; 100.000.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời 5 Hs lên bảng viết số và đọc số.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Viết
số
Đọc số
36 982
54 175
90 631
14 034
8066
71 459
48 307
2003

10 005
Ba mươi sáu nghìn chín trăm tám mươi hai.
Năm mươi bốn nghìn một trăm bảy mươi lăm
Chín mươi nghìn sáu trăm ba mưoi mốt.
Mười bốn nghìn không trăm ba mươi bốn.
Tám nghìn không trăm sáu mưoi sáu.
Bảy mươi mốt nghìn bốn trăm năm mươi
chín.
Bốn mươi tám nghìn ba trăm linh bảy.
Hai nghìn không trăm linh ba.
Mười nghìn không trăm linh năm.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Giúp Hs : Viết thành các tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vò
và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
Bài 3:(a; cột 1 câu b)
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “Ai
nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời
gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a) 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5 .
6819 = 6000 + 800 + 10 + 9.
2096 = 2000 + 0 + 90 + 6.
5204 = 5000 + 200 + 0 + 4.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Hai Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.

-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Năm Hs lên bảng viết số và đọc
số.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào vở.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Các nhóm thi làm bài với nhau.
-Hs cả lớp nhận xét.
4
1005 = 1000 + 5.
b) Viết các tổng theo mẫu: 4000+600+30+1=4631
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào vở.
-GV chữa bài:
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2005 ; 2010 ; 2015 ; 2020 ; 2025.
14 300 ; 14 400 ; 14 500 ; 14 600 ; 14 700.
68 000 ; 68 010 ; 68 020 ; 68 030 ; 68 040
5. Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng sửa bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- 3 Hs lên bảng sửa bài.
======= ======
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Tiết 98 + 99 CÓC KIỆN TRỜI

I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các
bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B. Kể Chuyện .
- Kể lại được một đoạn truyện theo lời của một nhân vật trong truyện, dựa theo tranh minh hoạ
(SGK)
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
- HS khá giỏi: biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Tranh minh họa bài học trong SGK.
-Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: -SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Cuốn sổ tay.
- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:
+ Thanh dùng cuốn sổ tay để làm gì?
+ Vì sao Lân khuyên Tuấn không nên tự ý xem sổ tay của
bạn?
- Gv nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi tựa đề: Cóc kiện Trời
-2HS và trả lời câu hỏi GV
5
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ
hơi đúng ở câu dài.
Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễn cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
+ Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài.
+ Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình, náo động, lưỡi
tầm sét, đòch thủ, túng thế, trần gian.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc đồng thanh đoạn (Sắp đặt xong … Cọp vồ).
- Một số Hs thi đọc.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao cóc phải lên kiện trời?
- Hs đọc thầm đoạn 2.
+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi đánh trống?
+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?
- YC Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo luận câu hỏi:
+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi như thế nào?
- Gv nhận xét, chốt lại:
Trời mời Cóc vào thương lượng, nói rất dòu giọng, lại còn hẹn
với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng răng báo hiệu.
+ Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen ?
-Học sinh đọc thầm theo Gv.
-Hs xem tranh minh họa.

-Hs đọc từng câu.
-Hs đọc tiếp nối từng câu trong đoạn.
-Hs đọc từng đoạn trước lớp.
-3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
- Hs giải thích từ.
-Hs đọc đoạn trong nhóm.
-Đọc từng đoạn trứơc lớp.
-Một số Hs thi đọc.
-Hs đọc thầm đoạn 1.
+Vì trời lâu ngày không mưa, hạ giới bò
hạn lớn, muôn loài đều khổ sở
+Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ bất
ngờ, phát huy được sức mạnh của mỗi
con vật: Cua ở trong chum nước; Ong
đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và Cọp nấp
hai bên cánh cửa.
+Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba
hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra trò tội.
Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy
xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra
bắt Cáo. Chó vừa ra đến cửa, Gấu đã
quật Chó chết tươi.
-Hs thảo luận câu hỏi.
-Đại diện trình bày.
-Hs nhận xét.
+Cóc có gan lớn dám đi kiện Trời, mưu
trí khi chiến đấu với quân nhà Trời, cứng
cỏi khi nói chuyện với Trời.
6
- Hướng dẫn nêu nội dung câu chuyện.

GV liên hệ: Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên “Trời”
gây ra nhưng nếu con người không có ý thức BVMT thì cũng
phải gánh chòu những hậu quả đó.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại, củng cố.
- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi nhóm 4 Hs tự
phân thành các vai.
- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung bức tranh.
+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.
+ Tranh 3: Trời mưa, phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.
- Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai: Vai Cóc, vai
các bạn của Cóc, vai Trời.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
5. Củng cố– dặn dò.
-Cho 2 hs nhắc lại nội dung chuyện.
-Về luyện đọc lại câu chuyện và ý thức việc đoàn kết BVMT
thiên nhiên.
-Chuẩn bò bài: Mặt trời xanh của tôi.
-Nhận xét bài học.
- Do quyết tâm và biết đoàn kết đấu
tranh nên Cóc và các bạn đã thắng đội
quân hùng hậu của Trời, buộc Trời phải
làm mưa cho hạ giới.

+ HS lắng nghe.
- Hs phân vai đọc truyện.
- Các nhóm thi đọc truyện theo vai.
- Hs cả lớp nhận xét.
-Hs quan sát tranh.
-Hs kể.
-Từng cặp Hs kể chuyện.
-Một vài Hs thi kể trước lớp.
-Hs nhận xét.
======= ======
CHÍNH TẢ
Tiết 65 Nghe - viết: CÓC KIỆN TRỜI
Phân biệt: ong/ ơng
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng 5 nước láng giềng ở Đơng Nam Á (BT 2)
- Làm đúng bài tập 3b
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Hạt mưa.
7
- Gv mời 2 Hs lên viết các từ ngữ: vừa vặn, dùi trống, về, dòu
giọng,….
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi đề.: Cóc kiện Trời
4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những từ nào trong bài phải viết hoa?
- Gv hướng dẫn Hs viết những chữ dễ viết sai:
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở .
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Giúp Hs biết điền đúng các âm dễ lẫn: s/x; o/ô.
+ Bài 2.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3b :
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng

5. Củng cố– dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bò bài: Quà của đồng nội.
Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng
-Hs lắng nghe.
-1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+Có ba câu.
+Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu
câu và các tên riêng
-Hs viết ra bảng con.
-Học sinh viết vào vở.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa lỗi.
-Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm bài
cá nhân.
-1 Hs viết trên bảng lớp.
-Hs nhận xét.
-Một Hs đọc yêu cầu
-3 Hs lên bảng thi làm bài.
-Cả lớp làm vào vở.
======= ======
Thứ tư, ngày 5 tháng 5 năm 2010
8
TOÁN
Tiết 163 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 (tiếp theo).
I. MỤC TIÊU:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất đònh.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 5.

II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: n tập các số đến 100.000 (tiết 1)
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100.000 (tt)
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
- Giúp Hs biết cách so sánh các số trong phạm vi 100.000
Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai số với nhau.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
27 469 < 27 470 70000 + 30 000 > 99 000
85 100 > 85 099 80 000 + 10 000 < 99 000
30 000 = 29 000 + 1000 90 000 + 9000 = 99 000
Bài 2:
- 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) Số lớn nhất trong các số là: 42 360
b) ………………………………………… : 27 998
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4, 5.
- Củng cố cho Hs về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác
đònh.

Bài 3.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 1 Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại.
Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:
-2HS lên bảng
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs nhắc lại cách so sánh hai số.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-Ba Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-Hai Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs cả lớp làm vào vở.
-Một em lên bảng sửa bài.
9
59 825 ; 67 925 ; 69 725 ; 70 100 .
Bài 5.
-GV cho hs thi đua viết câu trả lời đúng.
-Gv chốt lại :viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
(8763 ; 8843 ; 8853)
5. Tổng kết – dặn dò .
- Về tập làm lại bài.
- Làm bài 1, 2.
Chuẩn bò bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
-Hs đoc yêu cầu của bài.

-Các nhóm thi làm bài với nhau.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs sửa bài vào vở.
======= ======
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (GV BỘ MƠN DẠY)
======= ======
LUYỆN TỪ & CÂU
Tiết 33 NHÂN HOÁ
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết hiện tượng nhân hóa, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn
(BT1)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hố (BT 2)
II. Đồ dùng dạy học:
*GV: - Bảng lớp viết BT1
* HS: Xem trước bài học, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôn cách đặt và TLCH “Bằng gì?”. Dấu hai chấm.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT3 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
3. Giới thiệu và ghi đề.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn các em làm bài tập.
Mục đích: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1:
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:a)
Sự vật được nhân

hoá.
Nhân hoá bằng các
từ ngữ chỉ người, bộ
phận của người.
Nhân hoá bằng các từ ngữ
chỉ hoạt động, đặc điểm
của người.
Mầm cây
tỉnh giấc
Hạt mưa
mải miết, trốn tìm
-2HS lên bảng
-Hs đọc.
-Hs thảo luận nhóm.
-Các nhóm trình bày ý
kiến.
-Hs cả lớp nhận xét.
10
Cây đào
mắt lim dim, cười
b)
Sư vật được nhân
hoá
Nhân hoá bằng các từ
ngữ chỉ người, bộ phận
của người.
Nhân hoá bằng các từ
ngữ chỉ hoạt động, đặc
điểm của người.
Cơn dông

kéo đến
Lá (cây) gạo
anh em múa, reo, chào
Cây gạo
Thảo, hiền, đứng, hát
*Hoạt động 2: Làm bài 2.
Mục đích: Hs biết dùng viết một đoạn văn ngắn có sử dụng hình ảnh
nhân hóa.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs: Sử dụng phép nhân hóa khi viết đoạn văn tả bầu trời
buổi sớm hoặc tả một vườn cây. Đồng thời cần biết thể hiện tình cảm
của mình như gắn bó với thiên nhiên hay có ý thức BVMT thiên nhiên
để câu văn thêm xúc tích, sinh động và trung thực.
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào vở.
- Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Ví dụ: Trước sân nhà em có một vườn hoa nhỏ trồng mấy cây hoa phong
lan, hoa giấy, hoa trạng nguyên. Ôâng em thích chăm chút cho vườn cây
này lắm. Mấy cây hoa như là con là cháu ông nên chúng rất tươi tốt. Mỗi
sáng ông ra vườn, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón
ông, ôm lấy chân ông. Chúng khoe với ông những cánh hoa trắng muốt,
những cánh hoa hồng nhạt hoặc những chiếc lá đỏ rực. Còn ông thì đi
đâu lâu, khi về là vội vàng ra ngay vườn hoa như nhớ như thương chúng
lắm vậy!
5. Củng cố – dặn dò.
-Về tập làm lại bài và tập thể hiện tình cảm của mình đối với thiên
nhiên vào lời văn.
-Chuẩn bò: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm và dấu phẩy.
-Nhận xét tiết học.
-Hs đọc yêu cầu của đề

bài.
+ HS lắng nghe.
-Hs cả lớp làm vào vở.
-Hs đọc bài viết của
mình
-Hs nhận xét.
======= ======
Thứ năm ngày 06 tháng 05 năm 2010
TOÁN
Tiết 164 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000.
I. MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải bài toán bằng hai cách.
11
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôân tập các số đến 100.000.
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Làm bài 1, 2.
- Củng cố cho Hs cách về cộng, trừ, nhân, chia các số trong
phạm vi 100.000.

Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- 4Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2: (Đặt tính rồi tính)
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv mời 4 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
- Củng cố cho Hs cách giải bài toán bằng các cách khác nhau.
Bài 3:
- Gv tóm tắt đề bài. Hai Hs lên bảng giải, mỗi Hs giải một cách.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tóm tắt:
-Có:80.000 bóng đèn.
–Chuyển lần 1: 38.000 bóng đèn.
–Chuyểûn lần 2: 26.000 bóng đèn.
- Còn lại: …………… bóng đèn?
Bài giải
Cách 1:
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần đầu:
80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại sau khi chuyển lần hai:
-HS lên bảng
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở
-4Hs lên bảng thi làm bài.
-Hs nhận xét.

-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-4 Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào vở.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Một hs tóm tắt bài toán.
-Hai Hs lên bảng làm bài.
-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs sửa bài đúng vào vở.
12
42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn)
Đáp số: 16 000 bóng đèn.
Cách 2:
Số bóng đèn đã chuyển đi tất cả:
38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn)
Số bóng đèn còn lại trong kho là:
80 000 – 64 000 = 16 000 (bóng đèn)
Đáp số : 16 000 bóng đèn
5./ Củng cố– dặn dò.
- Hs nhắc lại nội dung đã ôn tập.
Làm lại bài 1, 2.
Chuẩn bò bài: Ôân tập bốn phép tính trong phạm vi 100000 (tiếp
theo).
Nhận xét tiết học.
======= ======
TẬP ĐỌC
TIẾT 99 MẶT TRỜI XANH CỦA TƠI
I. MỤC TIÊU:

- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ
đẹp đa dạng của rừng cọ.
+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc bài thơ.
+ HS khá giỏi: Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Cóc kiện trời.
- GV gọi 2 học sinh tiếp kể lại theo lời một nhân vật của
câu chuyện “Cóc kiện trời”.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Gv cho hs quan sát tranh từ đó giới thiệu bài thơ. Cọ thường
được trồng hoặc mọc tự nhiên thành rừng ở miền trung du
(như tỉnh Phú Thọ). Lá cọ dùng để lợp nhà, làm nón, làm
áo tơi, phên che,…thân cọ già dùng làm máng nước, cuống
lá dùng để đan mành; quả chín đem muối hoặc om làm thức
ăn.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi
-Học sinh lắng nghe.
-Hs xem tranh.
13
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhòp các câu

dòng thơ.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghóa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ.
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- YC Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ?
+ Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vò?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Hs thảo luận
+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
- Gv chốt lại:
Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng
nên tác giả thấy giống như mặt trời.
+ Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không? Vì sao?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
5. Củng cố– dặn dò.
-Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
-Chuẩn bò bài: Sự tích chú Cuội cung trăng.

-Nhận xét bài cũ.
-Hs đọc từng dòng.
-Hs đọc từng khổ thơ .
-Hs giải thích.
-Hs đọc từng câu theo nhóm.
-Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
-Hs đọc thầm bài thơ:
+Được so sánh với tiếng thác đổ về,
tiếng gió thổi ào ào.
+Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn
lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ
lá.
-Hs thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Hs nhận xét.
-Hs phát biểu cá nhân.
(vì lá cọ giống như mặt trời mà giống
như mặt trời,…)
-Hs đọc lại toàn bài thơ.
-Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ
của bài thơ.
-4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
-Hs nhận xét.
======= ======
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 33 GHI CHÉP SỔ TAY
I. MỤC TIÊU
- Hiểu nội dung, nắm được ý chính trong bài báo: A lô. Đô – rê – mon Thần đồng đây!
14
- Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đô-rê-mon.

II. Đồ dùng dạy học:
* GV: -Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. Tranh ảnh minh họa.
* HS: -vở, bút.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Kể lại một việc tốt em đã làm để bảo vệ môi
trường.
- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Nhân vật Đô-rê-môn trong truyện tranh Nhật Bản và mục
A lô, Đô-rê –mon Thần thông đây!trên báo Nhi đồng. Bài
hôm nay, các em sẽ tập ghi chép sổ tay.
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.
- Giúp các em hiểu câu chuyện.
Bài 1.
- Gv mời 1Hs đọc cà bài “Alô, Đô-rê-mon”.
- Hai Hs đọc theo cách phân vai.
- Gv nhận xét.
*Hoạt động 2: Hs thực hành.
- Giúp Hs biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu
trả lời của Đô-rê-mon.
- Gv mời 2 Hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục a.
- Gv mời 2 Hs đọc thành tiếng hỏi đáp ở mục b.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
Ví dụ: Những loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt

Nam: sói đỏ, có, gấu chó, gấu ngựa, hổ, báo hoa mai, tê
giác, … các loài thực vật quý hiếm ở Việt Nam: trầm hương,
trắc, kơ-nia, sâm ngọc linh, tam thất,…
- Các loài động vật quý hiếm trên thế giới: chim kền kền ỡ
Mó còn 70 con, cá heo xanh Nam Cực còn 500 con, gấu
Trung Quốc còn khoảng 700 con.
- Gv mời một số Hs đọc trước lớp kết quả ghi chép những ý
chính trong câu trả lời của Mon.
5. Củng cố– dặn dò.
-Về nhà tập kể lại chuyện.
-Chuẩn bò: Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay.
- 2 HS lên bảng
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs đọc bài.
-Hs đọc bài theo cách phân vai.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Hs trao đổi, phát biểu ý kiến.
-Cả lớp viết bài vào vở.
-Hs trao đổi theo cặp, tập tóm tắt ý
chính trong lời Đô-rê-mon ở mục b.
-Hs viết bài vào vở.
-Hs đọc bài viết của mình.
-Hs nhận xét.
15
-Nhận xét tiết học.
======= ======
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI (GV BỘ MƠN DẠY)
======= ======
Th ứ sáu, ngày 07 tháng 5 năm 2010
TOÁN

Tiết 165 ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm tính cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết).
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vò.
- Biết tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và tìm thừa số trong phép nhân.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Ôân tập 4 phép tính trong PV 100.000
-Gọi 1 HS lên bảng sửa bài 2.
-Nhận xét ghi điểm.
-Nhận xét bài cũ.
3.Giới thiệu và ghi đề. Ôn tập bốn phép tính trong
phạm vi 100 000 (tt)
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Làm bài 1, 2.
- Củng cố cho Hs cách về cộng , trừ, nhân, chia các số
trong phạm vi 100.000.
Bài 1:(Tính nhẩm)
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- 2 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 30.000 + 40.000 - 50.0000) = 20.000
80.000 – (20.000 + 30.000) = 30.000
80.000 – 20.000 – 30.000 = 30.000

b) 3 000 x 2 : 3 = 2 000
4 800 : 8 x 4 = 2 400
4 000 : 5 : 2 = 400
Bài 2: ( Đă t tính rồi tính)
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS lên bảng
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
-2 Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét.
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-HS cả lớp làm bài vào vở.
16
- 4 Hs lên bảng làm bài và nêu cách tính.
- Gv nhận xét, chốt lại:
a) 4083 +3269 = 7352 b) 37246 + 1765 = 39011
8763 – 2469 = 6294 6000 – 879 = 5121
c) 3608 x 4 = 14 432 d) 40068 : 7 = 5724
6047 x 5 = 30 235 6004 : 5 = 1200 (dư 4)
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Củng cố Hs về tìm số hạng chưa biết trong phép cộng và
tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. Luyện giải bài
toán liên quan đến rút về đơn vò.
Bài 3:
- Gv hỏi Hs: Cách tím số hạng chưa biết, cách tìm thừa số
chưa biết?
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) 1999 + x = 2005 b) X x 2 = 3998

x = 2005 – 1999 X = 3998 : 2
x = 6 X = 1999
Bài 4:
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Một Hs lên bảng
giải.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài giải.
Giá tiền mỗi quyển sách là:
28 500 : 5 = 5 700 (đồng)
Số tiền để mua 8 quyển sách là:
5 700 x 8 = 45 600 (đồng)
Đáp số : 45 600 đồng.
5. Củng cố– dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 2, 3.
Chuẩn bò: Ôân tập 4phép tính trong PV 100.000 (tt)
Nhận xét tiết học.
-Hs lên bảng sửa bài.
-Hs nhận xét bài của bạn.
-Hs chữa bài đúng vào vở.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Hs trả lời.
-2 Hs lên bảng thi làm bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Hs sửa bài đúng vào vở.
-Hs đọc yêu cầu của bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
-Một hs tóm tắt bài toán.
-Một Hs lên bảng làm bài.

-Hs cả lớp nhận xét.
-Hs sửa bài đúng vào vở.
======= ======
THỦ CƠNG (GV BỘ MƠN DẠY)
======= ======
CHÍNH TẢ
TIẾT 66 NGHE – VIET: Q CỦA ĐỒNG NỘI
I. MỤC TIÊU:
17
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Mắc không quá 5 lỗi trong
bài.
- Làm đúng bài tập 2b. Tốc độ cần đạt 70 chữ/15 phút.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2b
* HS: vở, bút.
III. Các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: “Cóc kiện trời”.
- Gv mời Hs lên bảng viết tên 5 nước Đông Nam Á: (Bru-nây,
Cam-pu-chia, Đông-Ti-mo, In-đô-nê-xi-a…)
-Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới:
Giới thiệu và ghi đề. Qùa của đồng nội.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe-viết.
- Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bò.
Gv đọc 1 lần đoạn viết.
Gv mời 2 HS đọc lại bài.

Hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách trình bày
+ Đoạn viết có mấy câu ?
+ Những từ nào trong đoạn phải viết hoa.
- Gv hướng dẫn các em viết ra bảng con những từ dễ viết sai:
lúa non, giọt sữa, phảng phất, hương vò…
* Gv đọc cho Hs viết bài vào vở .
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
* Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Giúp Hs biết điền đúng vào ô trống các từ có o/ô. Giải đúng
câu đố.
+ Bài tập 2b:
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào vở.
- Gv mời 3 Hs thi điền nhanh Hs. Và giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
trong – rộng – mông – đồng (thung lũng)
-2 HS lên bảng
-Hs lắng nghe.
-Hai Hs đọc lại.
+Có ba câu
+Từ ở đầu dòng, đầu đoạn, đầu câu.
-Yêu cầu các em tự viết ra bảng con
những từ các em cho là dễ viết sai.
-Học sinh nêu tư thế ngồi.
-Học sinh viết vào vở.

-Học sinh soát lại bài.
-Học sinh soát lại bài.
-Hs tự chữa bài.
- Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào vở.
- 3 Hs lên bảng thi làm nhanh.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
18
5. Củng cố– dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×