Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Tuan 9 L3 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.08 KB, 29 trang )

Trờng tiểu học Thanh Thuỷ - 3C
L CH BO GING
Tun:9
(T ngy 11-10 n ngy 15-10-2010 )
Th Mụn Tờn bi
Th 2
11/10
CC-HTT
Toỏn Gúc vuụng v gúc khụng vuụng
ễn tp tit 1
Tp c
K Chuyn ễn tp tit 2
Luyn TV
Luyn c
Th 3
12/10
Toỏn Thc hnh nhn bit gúc vuụng v gúc khụng vuụ
Luyn toỏn Luyn tp v hỡnh hc
Chớnh t ễn tp v kim tra tp c v hc thuc lũng (T3)
Tp vit ễn tp, kim tra :THTL (t4)
Luyn TV Luyn Vit bi 2 v luyn vit
Th 4
13/10
Toỏn - ca- một, hộc- tụ- một
Luyn toỏn Cng c v bng n v o di
Tp c ễn tp, kim tra T &HTL (T5)
Luyn TV
ễn tp t ng v trng hc v gia ỡnh
Th 5
14/10
Toỏn Bng n v o di


LTVC ễn tp, kim tra T &HTL (T6)
Chớnh t
Kim tra c, c hiu luyn t v cõu
Luyn toỏn C ng c v bng n v o di
Th 6
15/10
Toỏn
Luyn tp
Tp lm vn kim tra vit: Chớnh t, tp lm vn
Sinh hot An ton giao thụng bi 4
=========== v=============
Phan Văn Liên
1
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
Tuần 9
Thứ 2 ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ đầu tuần
============ ============
Tiết 2 TOÁN
GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Bước đầu có biểu tượng về góc , góc vuông , góc không vuông .
- Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc vuông ( theo
mẫu )
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( 3 hình dòng 1 ) , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1. Ồn định tổ chức :
2. Bài cũ : Luyện tập

- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
- Nhận xét bài cũ.
3. Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : góc vuông, góc không vuông
 Hoạt động 1 : giới thiệu về góc
( làm quen với biểu tượng về góc )
• Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về
góc
• Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực
hành, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 1 trong
SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có
chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành
một góc.

- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ 2, 3
trong SGK
- Hát
Học sinh quan sát
- Học sinh quan sát và nhận xét : hai
kim của đồng hồ trên có chung một
điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này
cũng tạo thành một góc
Phan V¨n Liªn
2
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
- Giáo viên vẽ lên bảng các hình vẽ về góc gần như
các góc tạo bởi hai kim trong mỗi đồng hồ :

A
B
E

M
O

D

G
P

N
- Giáo viên giới thiệu : gốc được tạo bởi 2 cạnh có
chung một gốc. Góc thứ nhất có hai cạnh là OA và
OB, góc thứ hai có 2 cạnh là DE và DG, góc thứ 3 có 2
cạnh là PM và PN
- Giáo viên : điểm chung của hai cạnh tạo thành góc
gọi là đỉnh của góc. Góc thứ nhất có đỉnh là đỉnh O,
góc thứ hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc tên các góc và
các cạnh
 Hoạt động 2 : giới thiệu về góc vuông và góc
không vuông ( 4’ )
• Mục tiêu : Bước đầu làm quen với khái niệm về
góc vuông, góc không vuông
• Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực
hành, đàm thoại
- Giáo viên vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới
thiệu : đây là góc vuông

A
O

B

+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh
tạo thành của góc vuông AOB ?
- Giáo viên vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới
thiệu : góc MNP và góc CED là góc không vuông.
O

M
N
C
E D
+ Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh
- Học sinh đọc :
• Góc đỉnh O, cạnh OA, OB
• Góc đỉnh D, cạnh DE, Dg
• Góc đỉnh P, cạnh PM, PN
Học sinh quan sát
- Học sinh nêu : Góc vuông đỉnh là O,
cạnh là OA và OB
- Học sinh trình bày. Bạn nhận xét
Phan V¨n Liªn
3
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
tạo thành của từng góc.
 Hoạt động 3 : giới thiệu ê ke

• Mục tiêu : giúp học sinh biết dùng ê ke để nhận
biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông
trong trường hợp đơn giản
• Phương pháp : Giảng giải, thảo luận, thực
hành, đàm thoại
- Giáo viên cho học sinh quan sát ê ke loại to và giới
thiệu : đây là thước ê ke. Thước ê ke dùng để kiểm tra
một góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc
vuông.
- Giáo viên hỏi :
+ Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+ Hai góc còn lại có vuông không ?.
- Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem
một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau
( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho
học sinh quan sát )
• Tìm góc vuông của thước ê ke
• Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke
trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
• Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng
với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là
góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là
góc không vuông ( CDE, MPN )

 Hoạt động 4 : Thực hành ( 13’ )
• Mục tiêu : Học sinh vận dụng cách dùng ê ke
để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các
bài tập

• Phương pháp : Thi đua, trò chơi
- Học sinh quan sát
-
-
-
-
-
- Thước ê ke có hình tam giác
- Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc
- Học sinh quan sát và chỉ vào góc
vuông trong ê ke của mình
- Hai góc còn lại là hai góc không
vuông.
- Bạn nhận xét.
-
-
-
Học sinh đọc : Dùng ê ke để nhận biết
góc vuông của hình bên rồi đánh dấu
góc vuông ( theo mẫu ) :
Phan V¨n Liªn
4
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
======= ======
Tập đọc
Tiết 3+4: ÔN TẬP: TIẾT 1
I. MỤC TIÊU
• Kiểm tra đọc (lấy điểm) :
- Nội dung : Các bài tập đọc đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
-Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 55 tiếng / phút ) trả lời

được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho ( BT2)
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh ( BT3 )
- Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn đoạn thơ .
- Kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 55 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
• Ôn luyện về phép so sánh :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh trên ngữ liệu cho trước.
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành phép so sánh trong câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
• Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8.
• Bảng bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu tiết học. - Nge GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Kiểm tra tập đọc
v Mục tiêu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : phát âm
rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/1 phút, biết ngắt
nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm
từ.
- Kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : trả lời được 1, 2
câu hỏi về nội dung bài đọc.
v Cách tiến hành :
- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt từng HS gắp thăm bài (khoảng 7
đến 8 HS), về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
- Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội
dung bài đọc.

- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bài vừa đọc. - Theo dõi và nhận xét.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
Hoạt động 2 : Ôn luyện về phép so sánh
v Mục tiêu :
- Tìm đúng các từ chỉ sự vật được so sánh
trên ngữ liệu cho trước.
Phan V¨n Liªn
5
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Chọn đúng các từ thích hợp để tạo thành
phép so sánh trong câu.
v Cách tiến hành :
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đ ọc yêu cầu trong SGK.
- GV mở bảng phụ.
- Gọi HS đọc câu mẫu. - 1 HS đọc : Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ
như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng
long lanh.
- Trong câu văn trên, những sự vật nào được
so sánh với nhau ?
- Sự vật hồ và chiếc gương bầu dục khổng lồ
- GV dùng phấn màu gạch 2 gạch dưới từ
như, dùng phấn trắng gạch 1 gạch dưới 2 sự
vật được so sánh với nhau.
- Từ nào được dùng để so sánh 2 sự vật với
nhau ?
- Đó là từ như.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở theo mẫu

trên bảng.
- HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình và gọi
HS nhận xét
- 2 HS đọc phần lời giải, HS nhận xét.
Hình ảnh so sánh Sự vật 1 Sự vật 2
Hồ như một chiếc gương bầu
dục khổng lồ
Hồ chiếc gương bầu dục khổng
lồ
Cầu Thê Húc màu son, cong
cong như con tôm
Cầu Thê Húc con tôm
Con rùa đầu to như trái bưởi đầu con rùa trái bưởi
Bài 3
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Chia lớp thành 3 nhóm.
- Yêu cầu HS làm tiếp sức.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
4/ Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các câu văn ở bài
tập 2 và 3, đọc lại các câu chuyện đã học trong
các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 7, nhớ lại
các câu chuyện đã được nghe trong các tiết tập
làm văn để chuẩn bị kể trong tiết tới.
- Bài tập yêu cầu chúng ta : Chọn các từ ngữ
trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống
để tạo thành hình ảnh so sánh.
- Các đội cử đại diện HS lên thi, mỗi HS điền

vào một chỗ trống.
- 1 HS đọc lại bài làm của mình.
- HS làm bài vào vở :
+ Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa
trời như một cánh diều.
+ Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
+ Sương sớm long lanh tựa những hạt ngọc.
=======  ======
Phan V¨n Liªn
6
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
Tiết 4 Ôn tập giữa học kì một.
Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng. (Tiết 2):
I.Yêu cầu cần đạt:
- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1
-Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (Tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/ phút); trả
lời được 1 câu hỏi về nội dung bài, đoạn vừa đọc.
-Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì? (BT2).
-Kể được từng đoạn câu chuyện đã học. (BT3).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
Bảng phụ viết sẵn câu văn BT2. Ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ :
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc .

Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài tập đọc đã
học ở các tuần trước.
- Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài
tập đọc
- Gv đặt một câu hỏi cho đoạn vừa đọc
- Gv cho điểm.
- Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại
* Hoạt động 2: Làm bài tập 2.
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt câu hỏi cho
các bộ phận được im đậm
- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài
- Gv hỏi: Trong 8 tuần vừa qua, các em đã học
những mẫu câu nào?
- Hs mở bảng phụ đã viết 2 câu văn
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu 1.
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở.
- Gv mời nhiều Hs tiếp nối nhau nêu câu hỏi mình
đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
a) Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
b) Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
Mục tiêu: Giúp HS nhớ kể lại nội dung một câu
chuyện đã học.
- GV mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu Hs kể tên các câu chuyện mình đã học.
Hs lên bốc thăm bài tập đọc.
Hs đọc từng đoạn hoặc cả bài theo
chỉ định trong phiếu.
Hs trả lời.

Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời: Mẫu câu “ Ai là gì? Ai
làm gì?
Hs quan sát.
Hs cả lớp làm bài vào vở.
Hs tiếp nối nêu câu hỏi của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào vở.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trả lời.
Phan V¨n Liªn
7
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
- Gv mở bảng phụ đã viết tên câu chuyện đã học.
- Gv cho Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại. Tuyên dương những bạn
kể chuyện hay, hấp dẫn.
Hs suy nghĩ , tự chọn nội dung.
Hs thi kể chuyện.
Hs nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
- Về xem lại bài.
- Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 3.
- Nhận xét bài học.
==============  ===============
TiÕt 5 Luyện tiếng việt
CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ
I. Mục đích- yêu cầu: Luyện đọc bài: Các em nhỏ và cụ già.
1. Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu & giữa các cụm từ. Đọc trôi chảy
toàn bài.

2. Hiểu: Chúng ta cần phải biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ mọi người xung quanh ta .
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ, tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới :
a) GV giới thiệu & ghi bảng tên bài
b) Hướng dẫn luyện đọc :
- GV đọc mẫu giọng thong thả, nhẹ nhàng & có
lúc băn khoăn, lo lắng.
- GV gọi HS đọc đoạn theo SGK
* Luyện đọc theo nhóm:
- YC HS luyện đọc theo nhóm 5
- Gọi các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, đánh giá
- YC 5 HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài.
c) HD HS tìm hiểu bài:
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ
- Lắng nghe…
+ Lắng nghe
- HS tiếp nối nhau mỗi HS đọc một
đoạn cho đến hết bài.
- HS luyện đọc theo nhóm 5…
- Các nhóm thi đọc
- 5 HS nối tiếp đọc 5 đoạn
+ …Các bạn gặp một cụ già đang
ngồi ở ven đường, vẻ mặt mệt mỏi,
cặp mắt lộ vẻ u sầu.
+… Các bạn băn khoăn & trao đổi

với nhau. +… Các bạn muốn giúp
đỡ ông cụ.
+… Cụ bà bị ốm nặng.
Phan V¨n Liªn
8
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
phải dừng lại ?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ ntn ?
+ VS các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Con hãy chọn một tên khác cho câu chuyện *
Luyện đọc lại bài:
- YC HS đọc theo vai: cụ già, 4 bạn nhỏ
- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS tự do TL
- HS luyện đọc theo vai
(HSKT cùng đọc theo)
- VN ôn lại bài và CBBS.
=======  ======
Thứ 3 ngày 12 tháng 10 năm 2010
Tiết 1
TOÁN
THỰC HÀNH NHẬN BIẾT
VÀ VẼ GÓC VUÔNG BẰNG Ê- KE.
I. MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng ê ke để kiểm tra , nhận biết góc vuông , góc không vuông và vẽ được góc
vuông trong trường hợp đơn giản .
II. Đồ dùng dạy học – chuẩn bị thầy và trò :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
1.Khởi động :
2.Bài cũ : góc vuông, góc không vuông
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS
- Nhận xét bài cũ.
3.Các hoạt động :
 Giới thiệu bài : thực hành nhận biết
và vẽ góc vuông bằng ê ke
 Hoạt động 1 : Thực hành
 Mục tiêu : Học sinh biết cách dùng ê
ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc
vuông bằng ê ke
• Phương pháp : Thi đua, trò chơi
♣ Bài 1 :
- Hát
- Học sinh đọc : Dùng ê ke để vẽ góc
Phan V¨n Liªn
9
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành vẽ góc
vuông đỉnh O : đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với
O và một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh đã
cho. Vẽ cạnh còn lại của góc vuông ê ke. Ta được
góc vuông đỉnh O.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
♣ Bài 2 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu

Có … góc
vuông
Có … góc
vuông
Có … góc
vuông
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
♣ Bài 3 :
- GV gọi HS đọc yêu cầu

1

2
4

3
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
- Cho cả lớp nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét.
Bài 4: giành cho HS khá-giỏi.
4.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét giờ học, Dặn HS về nhà ôn bài
- Dặn dò: Thực hành kiểm tra góc vuông

vuông
- Học sinh thực hành vẽ góc vuông
đỉnh O theo hướng dẫn và tự vẽ các
góc còn lại
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Dùng ê ke kiểm tra
số góc vuông trong mỗi hình :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét .
- Học sinh đọc : Nối hai miếng bìa
để ghép lại được một góc vuông :
- Học sinh làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
=======  ======
TiÕt 2 Luyện Toán
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỌC
Phan V¨n Liªn
10
Trêng tiÓu häc Thanh Thuû - 3C
I. Mục đích yêu cầu: Giúp học sinh
- Biết dùng ê ke để kiểm tra và nhận biết góc vuông, góc không vuông.
- Biết cách dùng ê ke để vẽ góc vuông.
II. Chuẩn bị: - GV: Ê ke loại to
- HS: ê ke nhỏ, giấy A4
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS thực hiện hoàn thành
các bài tập tại lớp.
Bài 1 /43 (Nhóm tổ) .
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. Hỏi:
+ Góc được tạo bởi mấy cạnh?
- Yêu cầu mỗi tổ làm 1 hình.
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 2/43 (Cá nhân)
- Yêu cầu HS quan sát và trả lời
- Lắng nghe,…
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- 1 HSKT nêu. Lớp đọc yêu cầu bài
+ Góc dược tạo bởi hai cạnh xuất phát từ
1 điểm.
- Thực hiện cá nhân theo tổ.
- 3 HS lên bảng vẽ. Lớp nhận xét bổ sung
- Nêu yêu cầu bài
- Quan sát hình vẽ và tưởng tượng rồi vẽ.
- HS lên bảng dùng ê ke đo và trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung
- HS quan sát hình/ SGK, tưởng tượng
và chỉ ra 2 miếng bìa nào có thể ghép lại
với nhau.
Bài giải
Công việc đó làm bằng máy hết số giờ là
:
30 : 5 = 6 ( giờ )

Đáp số : 6 giờ
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
Bài 3/43 . Hướng dẫn như bài 2
Bài 4/43. Cho HS tự gấp hình
- GV nhận xét, đánh giá,…
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
======= ======
Tiết 3:
Chính tả
Phan V¨n Liªn
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×