Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

bồi dưỡng thường xuyên chu kì III Mộc Châu - Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.24 KB, 55 trang )

Kế HOạCH BồI Dỡng thờng xuyên
Năm học: 2009 - 2010
I. PhN I: BI DNG Lí LUN
1. Tìm hiểu mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên ngữ
văn THCS.
a. Mục tiêu chơng trình bồi dỡng thờng xuyên đã đáp ứng nhu cầu đổi mới, tạo điều kiện
cho giáo viên dạy tốt chơng trình SGK Ngữ văn THCS mới vì:
Bám sát những thay đổi về mục tiêu, nội dung, phơng pháp của chơng trình SGK
Ngữ văn.
Tập trung bồi dỡng các kỹ năng dạy học theo phơng pháp tích cực.
Đổi mới cách đánh giá học sinh.
Bồi dỡng phơng pháp tự học, hợp tác trong nhóm chuyên môn và biết tự đánh giá
kết quả của đồng nghiệp và học sinh để tự điều chỉnh quá trình tự học.
b. Mục tiêu của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Ngữ văn đã phù hợp với
nội dung yêu cầu và mong muốn của cá nhân tôi. Tôi không đề nghị bổ sung gì. Tuy vậy,
vấn đề khai thác kênh hình còn nhiều bất cập, không thống nhất quan điểm giữa các giáo
viên. Do đó, đề nghị các nhà biên soạn sách cần có tài liệu hớng dẫn cách sử dụng các kênh
hình trong SGK về các mặt sau:
Sử dụng vào thời điểm nào?
Sử dụng nh thế nào?
Sử dụng nhằm mục đích gì?
* Mục tiêu tôi thấy khó thực hiện, cần thảo luận trong nhóm là:
Lập hồ sơ lu giữ, theo dõi sự tiến bộ của từng học sinh.
2. Tìm hiểu cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III cho giáo viên Ngữ
văn THCS.
a. Sơ đồ cấu trúc chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III đợc tóm tắt nh sau:

b. Nhận xét cấu trúc của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III:
Cấu trúc chơng trình thể hiện tính toàn diện (Bao gồm cả bồi dỡng lý luận nhận
thức về chính trị, xã hội chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật, bám sát đổi mới chơng trình và
SGK môn Ngữ văn THCS và linh hoạt có tính nhu cầu của địa phơng ).



3. Tìm hiểu nội dung chơng trình bồi dỡng thờng xuyên phần chuyên môn nghiệp vụ
cho giáo viên viên Ngữ văn THCS.
Nội dung phần chuyên môn, nghiệp vụ của chơng trình bồi dỡng thờng xuyên
Chơng
trình
bồi dỡng
thờng
xuyên
cho giáo
viên ngữ
văn.
Phần I: Bồi d-
ỡng lý luận
chung (Chính
trị, xã hội,
chỉ thị Nghị
quyết, về
giáo dục và
đào tạo).
1. Giới thiệu chơng trìnhbồi dỡng
thờng xuyên, SGK, SGV và các
tài liệu dạy học môn Ngữ văn
THCS (Bài 1

3).
2. Các vấn đề cơ bản về dạy học
phat huy tính tích cực của học
sinh trong môn Ngữ văn (Từ bài 4


bài 9).
3. Vận dụng các kiến thức, kỹ
năng đợc bồi dỡng để giảng dạy
(Bài 10

19).
4. Tổng kết, đánh giá kết quả học
tập bồi dỡng thờng xuyên (Từ
bài 20

21).
Phần II: Nội
dung, chuyên
môn, nghiệp
vụ.
Phần III:
Dành cho địa
phơng
chu kỳ III rất bổ ích và thiết thực, đáp ứng tốt nhu cầu dạy chơng trình và SGK Ngữ văn
THCS mới vì nội dung các bài những vấn đề cụ thể, gắn với yêu cầu thực hiện chơng trình
và SGK Ngữ văn THCS. Nội dung đã thể hiện tích tích cực cao, kết hợp giữa kiến thức khoa
học và phơng pháp dạy bộ môn.
4. Tìm hiểu hình hức học tập.
a. Các hình thức tự học phù hợp trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên:
TT
Hình thức học tập đợc sử dụng trong
bồi dỡng thờng xuyên
Phù hợp
Không phù
hợp

1. T liệu có tài liệu và phơng tiện hỗ trợ.

2. Học tập trong từng đợt.

3. Tự học có sự hỗ trợ của đồng nghiệp.

4. Học theo nhóm của trờng.

5. Tự học có hớng dẫn của giảng viên.

6. Học tập trung liên tục.

7. Học tập trung để giải đáp thắc mắc khi học
viên có nhu cầu.

b. Để tự học có chất lợng trong bồi dỡng thờng xuyên , tôi cần tiến hành các hoạt động
sau:
Viết thu hoạch sau một bài, một phần hoặc sau khi học xong chơng trình bồi dỡng
thờng xuyên .
Nhớ lại và suy nghĩ về một vấn đề nào đó.
Xem hoặc nghe một đoạn băng hình hay bằng tiếng.
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm hoặc tự luận khác quan có đối chiếu với sự hớng dẫn
và thông tin phản hồi của tác giả.
Thảo luận với đồng nghiệp về vấn đề cha rõ.
Quan sát hình vẽ, mẫu vật, thực hành thí nghiệm,
Liên hệ điều đã học với việc giảng dạy Ngữ văn vào thực tiễn cuộc sống.
Đọc và nhận xét thông tin hỗ trợ.
Tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập.
áp dụng vào thiết kế bài dạy và dạy thử.
* Để tự học một bài cần tiến hành các công việc sau:

Nghiên cứu kĩ bài học trong tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho môn Ngữ văn có
kết kết hợp với nghiên cứu băng hình, băng tiếng, SGK, SGV, thông tin hỗ trợ và các tài
liệu liên quân.
Tìm hiểu rõ cấu trúc mỗi bài học: Mỗi bài học trong chơng trình bồi dỡng thờng
xuyên bao gồm các phần:
o Giới thiệu bài học (Nếu có).
o Thời gian:
Mục tiêu.
Tài liệu và phơng tiện hỗ trợ học tập.
Nội dung:
Nội dung chính.
Thông tin hỗ trợ (Nếu có): Thông tin nguồn thông tin từ các tác giả biên soạn tài
liệu bồi dỡng thờng xuyên, các thông tin đại chúng khá.
Các hoạt động: Dành cho ngời học (Trong khung), đọc tài liệu, nhận xét, trả lời
câu hỏi, thảo luận nhóm, ghi chép vào vở học tập các nhận xét hoặc các kết luận.
Thông tin phản hồi: Là những thông tin rất quan trọng nhận đợc từ tác giả của tài
liệu.
(Đáp án cho các câu hỏi khó, hớng dẫn chọn phơng án trả lời, gợi ý xử lý các tình huống
cho phù hợp, )
*. Kết luận:
Tóm lại những nội dung đã học trong bài hoặc nêu mối quan hệ giữa các bài đó
với các bài trong chơng trình bồi dỡng thờng xuyên.
*. Câu hỏi tự đánh giá:
Đợc nêu ra khi kết thúc mỗi bài, giúp ngời học hệ thống hóa kiến thức, kỹ năng.
Tự đánh giá kết quả học tập để điều chỉnh kế hoạch và phơng pháp học tập cho
phù hợp.
*. Bài tập phát triển kỹ năng:
Là công việc cuối cùng khi học xong một bài trong chơng trình bồi dỡng thờng
xuyên. Bài tập phát triển kỹ năng tạo cơ hội để ngời học vận dụng nhũng điều đã học vào
trong thực tế giảng dạy. Những việc bạn cần ghi chép đầy đủ vào sổ học tập (Thành tài liệu

theo dõi trong hồ sơ học tập bồi dỡng thờng xuyên của bản thân) là một trong những cơ sở
quan trọng để các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và bản thân đánh giá kết quả học tập bồi dỡng
thờng xuyên sao cho có hiệu quả nhất.
*. Thông tin về tác giả:
Giới thiệu địa chỉ của tác giả để bàn bạc, liên hệ, trao đổi những vấn đề cần thiết
có liên quan đến nội dung bài học.
Để việc tự học đảm bảo chất lợng, cần chú ý các vấn đề sau:
+ Xây dựng kế hoạch học tập một cách hợp lý.
+ Nghiên cứu kỹ mục tiêu bài học để có cơ sở đánh giá kết quả học tập bồi dỡng
thờng xuyên.
+ Thực hiện đầy đủ các hoạt động ghi trong bài học.
+ Không xem thông tin phản hồi trớc khi tiến hành hoạt động.
+ Sau khi tự đánh giá, nếu thấy cha đạt đợc mục tiêu bài dạy, nên xem lại cách
học tập của mình, có kết hợp với sự hỗ trợ của đồng nghiệp và cán bộ quản lý để điều
chỉnh quá trình học tập.
+ Vận dụng những điếu đã học vào hoạt động dạy học Ngữ văn ở trờng THCS là
việc đặc biệt quan tâm trong học tập bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ III này.
c. Trong những hình thức học tập bồi dỡng thờng xuyên, hình thức tự học là quan trọng
nhất, vì nó tạo cơ hội cho học viên tự nghiên cứu, tự quan sát, tự phát hiện, đánh giá, điều
chỉnh và áp dụng vào thực tế dạy học ở bộ môn.
5. Tìm hiểu hình thức đánh giá kết quả học tập bồi dỡng thờng xuyên.
a. . Trong các hình thức đánh giá kết quả bồi dỡng thờng xuyên sau đây, đánh dấu vào
tơng ứng với hình thức mà mình chọn lựa:
a. Đánh giá qua sản phẩm hồ sơ học tập của học viên (Các bài viết, kế hoạch học tập,
bài soạn, bài tập, phiếu dự giờ, các sản phẩm, đồ dùng dạy học tự làm, ):

b. Tổ chức thi vấn đáp:
c. Đánh giá qua các câu hỏi trắc nghiệm:
d. Đánh giá qua các hoạt động: Thực hành giảng dạy tại lớp, phỏng vấn, thảo luận
nhóm, dự giờ, viết thu hoạch, áp dụng vào thực tế dạy học bộ môn:


đ. Đánh giá qua câu hỏi trắc nghiệm:
e. Đánh giá qua thi giáo viên giỏi:
b. Đối tợng tham gia:
Học viên tự đánh giá kết quả học tập.
Đánh giá của đồng nghiệp.
Đánh giá của cán bộ quản lý.
Đánh giá của học sinh.
c. Hình thức tự đánh giá là quan trọng nhất trong bồi dỡng thờng xuyên, vì học viên phải
tham gia bồi dỡng thờng xuyên thực chất là tự học không có hớng dẫn của giảng viên, mà
chỉ qua tài liệu. Do đó bản thân ngời học phải tự đánh giá kết quả học tập của mình theo h-
ớng dẫn đã cung cấp trong tài liệu (Thông tin hỗ trợ, thông tin phản hồi). Việc tự đánh giá
là rất quan trọng để nhận đợc sự phản hồi trung thực, khách quan, nhằm làm cho bản thân
bộc lộ tự nhiên, thành thực kết quả học tập của mình, từ đó điếu chỉnh quá trình tự học,
giúp cho việc học tập của ngời học đợc tốt hơn.

PHN II:
BI DNG CHUYấN MễN NGHIP V
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về chơng trình Ngữ văn THCS
1. Định hớng đổi mới của chơng trình THCS:
- Mục tiêu chơng trình THCS mói nhấn mạnh tới sự hình thành, phát triển của các
năng lực chủ yếu của học sinh, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nớc:
+ Năng lực hành động.
+ Năng lực thích ứng.
+ Năng lực giao tiếp.
+ Năng nực tự khẳng định.
- Yêu cầu về nội dung, phơng pháp chú trọng tới:
+ Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
+ Phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

- Kế hoạch giáo dục học sinh THCS đã điều chỉnh về:
+ Thời lợng.
+ Các môn tự học.
+ Các hoạt động giáo dục.
2. Định hớng đổi mới cơ bản của chơng trình Ngữ văn THCS:
- Đảm bảo nguyên tắc kế thừa và phát triển, coi trọng cả bốn kỹ năng: Nghe, nói,
đọc, viết trong dạy học Ngữ văn.
- Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo, tổ chức nội dung chơng trình, biên
soạn SGK và lựa chọn các phơng pháp giảng dạy thích hợp.
- Dạy học Ngữ văn theo hớng tổ chức các hoạt động phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh.
- Giảm tải lý thuyết, tăng cờng hoạt động thực hành, tránh kiến thức hàn lâm.
- Đa dạng hóa các hình thức và công cụ đánh giá, áp dụng hình thức trắc nghiệm
khách quan trong dạy học Ngữ văn.
III/ Hoạt động 3: Thực hành
1. Các dấu hiệu thể hiện tính tích hợp trong chơng trình Ngữ văn THCS:
Tên gọi.
Đơn vị bài học bao hàm nội dung kiến thức cả 3 phân môn: Văn, Tiếng Việt và
Tập làm văn.
Tích hợp nội dung kiến thức cùng môn học, tích hợp với các môn học khác.
Tích hợp các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa xã hội chung, vùng miền
cập nhật, đời sống văn hóa,
Tích hợp nhiều phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học trong một bài học, tiết học.
Tích hợp chơng trình ngoại khóa với các hoạt động ngoài giờ, chơng trình ngoại
khóa.
Tích hợp theo các chiều: Ngang, dọc, xa, gần, trong, ngoài.
2. Các dấu hiệu thể hiện tính chất đồng tâm nâng cao trong chơng trình Ngữ văn THCS:
Các dấu hiệu cơ bản:
+ Các kiểu văn bản dạy theo 2 vòng:
Vòng 1: Lớp 6, 7.

Vòng 2: Lớp 8, 9.
Lựa chọn các kiểu văn bản.
Phối hợp giữa các phơng thức biểu đạt trong văn bản.
3. Các dấu hiệu thể hiện sự giảm tải trong chơng trình SGK ngữ văn THCS:
Số lợng văn bản.
Nội dung kiến thức.
Tăng cờng thực hành.
IV/ Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Phân tích yếu tố tích hợp thể hiện trong từng nội dung của chơng trình.
Trong chơng trình Ngữ văn THCS gồm có 3 phân môn: Văn, tiếng Việt, Tập làm
văn đều có sự liên quan chặt chẽ với nhau để đảm bảo tính tích hợp trong giảng dạy theo
phơng pháp mới.
+ Đối với phân môn Tập làm văn và Văn học có 6 phơng thức biểu đạt đợc đa
vào giảng dạy là: Miêu tả, tự sự, thuyết minh, biểu cảm, nghị luận và hành chính công vụ.
Các phơng thức này đợc dạy và học ở phân môn Tập làm văn. Việc bố trí song song các tác
phẩm văn học có phơng thức biểu đạt thống nhất với lý thuyết học ở phần Tập làm văn là để
đảm bảo tính tích hợp.
Ví dụ: Khi học về phơng thức tự sự (Văn kể chuyện) ở truyền thuyết, cổ tích,
ngụ ngôn, phù hợp với phơng thức tự sự. Từ các văn bản, lý thuyết đợc soi sáng, chính
những văn bản tự sự là những ví dụ minh họa tiêu biểu cho phơng thức tự sự. Tơng tự ở các
phần văn miêu tả, chơng trình sắp xếp song song các tác phẩm miêu tả (Lớp 6). Ví dụ: "Bài
học đờng đời đầu tiên", "Sông nớc Cà Mau", "Cô Tô" (Lớp 7), các văn bản biểu cảm: Ca
dao, dân ca, thơ trữ tình, bút ký, tùy bút, đợc sắp xếp song song khi dạy văn biểu cảm ở
phần Tập làm văn, các văn bản nghị luận đợc sắp xếp song song với lý thuyết nghị luận
Việc sắp xếp nh vậy đảm bảo sự thuận lợi cho giáo viên sử dụng phơng pháp thích hợp.
+ ở phân môn tiếng Việt: Phơng pháp tích hợp đợc thể hiện rõ trong chơng trình
là: Các mẫu ngôn ngữ có chứa nội dung bài học đợc lựa chọn từ các văn bản đã học, giáo
viên có thể từ các đoạn mẫu đó phân tích, dẫn dắt học sinh đi đến nội dung bài học một
cách dễ dàng. Đặc biệt phần bài tập, SGK đã dựa vào những câu, đoạn trong văn bản đã học
có chứa dấu hiệu ngữ pháp và củng cố, nắm chắc kiến thức khi học các văn bản chứa dấu

hiệu đó.
2. Tính chất đồng tâm, nâng cao thể hiện trong chơng trình.
Chơng trình SGK Ngữ văn THCS đợc xây dựng trên cơ sở đồng tâm, nâng cao để
phù hợp với phơng pháp giảng dạy theo hớng tích hợp.
Tính chất đồng quy đợc thể hịên rõ ở chơng trình Ngữ văn Tiểu học và THCS. Tất
cả các khái niệm miêu tả, kể chuyện, từ đơn, từ ghép Các em đều đợc học ở chơng trình
Tiểu học, lên chơng trình THCS các đơn vị kiến thức này lại đợc sắp xếp trong chơng trình,
nhng ở mức độ cao hơn và chú trọng hơn ở kỹ năng thực hành.
Chơng trình quy định các kiểu văn bản ở THCS theo quan hệ vừa đồng tâm vừa
tuyến tính. Tính chất đồng tâm đợc thể hiện: Văn bản miêu tả, tự sự đều đợc học ở lớp 4,
song ở lớp 8, 9 kiến thức đợc nâng cao hơn, các tác phẩm dài hơn, đan xen các phơng thức
biểu đạt khác ngoài phơng thức miêu tả và tự sự.
Ví dụ: ở lớp 6, các văn bản: "Vợt thác", "Sông nớc Cà Mau", "Cô Tô"
mang đậm nét đặc trng của miêu tả, tự sự. Lên lớp 7, các phơng thức miêu tả, tự sự tiếp tục
đợc đa vào chơng trình, thể hiện ở các tác phẩm trữ tình: "Qua Đèo Ngang" "Côn Sơn ca",
"Cảnh khuya", song đợc xen kẽ phơng thức biểu cảm. ở lớp 8, các văn bản tự sự vẫn đợc
bố trí tơng đối phong phú, song các tác phẩm dài hơn. Đặc biệt ở lớp 9, dù phần Tập làm
văn, học sinh chủ yếu luyện kỹ năng nghị luận, song các tác phẩm miêu tả, tự sự vẫn đợc đ-
a vào chơng trình nh: "Lặng lẽ Sa Pa", "Làng", "Bến quê" Đây là sự đồng tâm mang tính
triệt để.
Văn bản nhật dụng đợc học cả ở 4 lớp, song các vấn đề đề cập đến trong các văn
bản này phù hợp với lứa tuổi hơn ở lớp 6, 7, các văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề
gần gũi với học sinh hơn nh: Trờng, lớp, quyền trẻ em, môi trờng, dân số
Đến lớp 8, 9, nội dung văn bản nhật dụng đợc nâng cao hơn, đó là vấn đề hòa bình,
danh lam thắng cảnh, nét đẹp văn hóa, pháp luật Rõ ràng chơng trình đợc sắp xếp theo h-
ớng đồng tâm nâng cao.
Văn bản nghị luận đợc học ở 3 lớp (7, 8, 9), cách sắp xếp các kiểu văn bản đợc triển
khai theo quan hệ đồng tâm ở các lớp đòi hỏi một phơng hớng tích hợp, tích hợp đồng tâm
với cách dạy "Từ ôn cũ đến hiểu mới".
3. Điểm mới về nội dung trong từng phân môn giữa chơng trình mới và chơng trình trớc

đây:
a. Phần văn:
* Chơng trình trớc đây đa vào 4 khối lớp các nội dung:
Văn học dân gian: Ca dao, tục ngữ, truyện cổ tích, truyện thơ ngụ ngôn,
truyện cời
Văn học trung đại: Học các tác phẩm của các tác giả: Tú Xơng, Nguyễn
Khuyến, Hồ Xuân Hơng, Đỗ Phủ,
Văn học hiện đại: Các tác phẩm văn xuôi theo phơng thức: tự sự, các bài ký,
thơ trữ tình, văn học nớc ngoài,
Không có các tác phẩm nghị luận (Trừ bài "Cáo bình Ngô, Hịch tớng sỹ").
* Chơng trình mới:
Đa thêm một số văn bản thay văn bản cũ (Ví dụ: bỏ "Chúc Tết" "Tuyệt cú",
"Bức tranh" ) thêm bài "Ngẫu nhiên viết" (Lớp 7), "Tiếng gà tra", "Một tha quà của lúa
non Cốm"
Đặc biệt, cụm văn bản nhật dụng đa thêm vào chơng trình ở các khối lớp. Các
tác phẩm nghị luận cũng đợc đa vào ngay từ lớp 7. Một số tác phẩm văn xuôi trữ tình (Tùy
bút, bút ký ) cũng đợc đa vào chơng trình.
b. Phần Tập làm văn:
Văn nghị luận đa vào chơng trình lớp 7 (Trớc đây ở chơng trình lớp 9).
Thêm văn biểu cảm, thuyết minh.
Văn bản hành chính công vụ đợc đa vào nhiều kiểu và đa dạng hơn (Thông báo,
hợp đồng, đề nghị ) mà trớc đây chỉ có đơn từ, biên bản và báo cáo.

c. Phần tiếng Việt:
Các nội dung ở phần tiếng Việt cơ bản vẫn nh cũ. "Từ" (Cấu tạo từ loại, loại từ).
"Câu" (Phân loại theo cấu tạo, các phép tu từ về câu )
Chơng trình tiếng Việt mới chú trọng hơn các phép tu từ về câu, biến đổi câu, tác
dụng của dấu câu.
Chơng trình mới đa vào một số khái niệm mới: Trờng từ vựng, Các phơng châm
hội thoại, Thuật ngữ.

Đặc biệt, trong chơng trình mới chú trọng đến chơng trình địa phơng ở cả 3 phân
môn, chơng trình đợc sắp xếp thêm một số tiết thực hành rèn luyện kỹ năng: Làm thơ 4
chữ, 5 chữ, 7 chữ, 8 chữ, thơ lục bát,
Thể loại sân khấu chèo ("Quan âm Thị Kính") đợc đa vào chơng trình nhằm mục
đích đa dạng hóa các văn bản mà học sinh đợc tiếp cận. Kịch nói "Tôi và chúng ta" đợc
học ở lớp 9. Có thể nói rằng, chơng trình SGK mới phong phú hơn về nội dung, sắp xếp hệ
thống theo nguyên tắc đồng quy, tích hợp, giảm tải lý thuyết, tăng thực hành, gắn với thực
tế cuộc sống.
Bài 3:
Giới thiệu chơng trình Sgk ngữ văn thcs
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu những nguyên tắc biên soạn SGK Ngữ văn.
1. Theo định hớng đổi mới chơng trình giáo dục THCS, các môn học ở THCS đều có sự
thay đổi, trong đó môn Ngữ văn có nhiều thay đổi nhất. Điều này thể hiện trớc hết ở sự thay
đổi tên gọi môn học là "Ngữ văn" và việc tổ chức biên soạn một cuốn SGK thay cho 3
cuốn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn nh trong chơng trình trớc đây.
Theo những nguyên tắc biên soạn SGK, điểm nổi bật nhất trong SGK Ngữ văn
THCS là tinh thần tích hợp kiến thức, kỹ năng của cả 3 phân môn: Văn học, Tiếng Việt và
Tập làm văn trong từng bài. Điểm này vừa làm cho sách tinh gọn, giải quyết đợc mâu thuẫn
giữa thời gian có hạn mà kiến thức và kỹ năng cần học lại quá nhiều, vừa làm hạn chế lối
dạy các hiện tợng ngôn ngữ tách rời khỏi văn bản và ngữ cảnh của văn bản, tạo điều kiện
phát triển đồng thời cả 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết cho học sinh. Dựa trên một văn bản để
dạy kiến thức, kỹ năng của từng phân môn để học sinh biết vận dụng linh hoạt những kiến
thức, kỹ năng của các phân môn vào giải mã và tạo lập văn bản.
Điểm nổi bật thứ hai là tinh thần đổi mói phơng pháp dạy học theo hớng tích cực
hóa hoạt động học tập của học sinh. Điểm này đợc thể hiện rõ nhất qua việc tổ chức, sắp
xếp các nội dung học tập và nội dung hệ thống câu hỏi, bài tập, tìm hiếu bài. Cụ thể là:
Quan niệm về văn bản rộng hơn, các ngữ liệu đợc lựa chọn đều mang tích chất mẫu gợi ý,
không bắt buộc phải tuân theo, các câu hỏi, bài tập đa dạng, có độ phân hóa, vùa chú trọng
nêu vấn đề, giao nhiệm vụ, các câu hỏi đọc hiểu văn bản quan tâm đến các yếu tố kém cơ
sở cho việc đọc hiểu văn bản chứ không dừng lại ở việc cảm nhận chung chung. Ngoài ra,

có rất nhiều câu hỏi, bài tập mở, gắn với những tình huống thực trong cuộc sống, tạo điều
kiện cho học sinh có những phơng án trả lời đa dạng, phù hợp với vốn sống, vốn ngôn ngữ
của cá nhân học sinh. Với hệ thống câu hỏi, bài tập giáo viên có thể vận dụng để tổ chức tốt
các hình thức học tập khác nhau, có thể sử dụng các phơng tiện dạy học để hỗ trợ, tăng c-
ờng khả năng t duy và năng lực làm việc độc lập hay hợp tác của học sinh trong học tập.
Những thay đổi nh vậy có là cơ sở khoa học phù hợp với đặc trng môn học, theo
kịp những tiến bộ về khoa học, đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn dạy học môn Ngữ văn ở Việt
Nam, tôn trọng sự phát triển t duy và vốn sống, vốn ngôn ngữ của học sinh, giúp các em có
khả năng hòa nhập với xã hội và địa bàn nơi sinh sống.
2. Văn bản nhật dụng là loại văn bản mới (Không có trong chơng trình trớc đây), đợc đa
vào nội dung học tập của môn Ngữ văn THCS. Văn bản nhật dụng kông phải là một khái
niệm chỉ thể loại hay kiểu văn bản mà là tên gọi cho những văn bản có nội dung đề cập đến
những vấn đề mang tính thời sự, cấp thiết của cuộc sống thờng ngày nh: Hội nhập và phát
triển, giữ gìn bản sắc dân tộc, chiến tranh và hòa bình, quyền trẻ em, dân số, môi trờng,
Những văn bản này góp phần giúp cho học sinh gắn kết với những vấn đề vừa quen thuộc,
vừa có ý nghĩa quan trọng lâu dài với cuộc sống của nhân loại.
Nội dung phần địa phơng trong SGK Ngữ văn là phần nội dung dành riêng cho
giáo viên lựa chọn giảng dạy những vấn đề văn học và tiếng Việt nằm trong khuôn khổ của
chơng trình, nhng mang tính địa phơng.
Ví dụ: Những tác phẩm văn học dân gian, những tác giả và tác phẩm văn
học hiện đại, những di tích, danh lam, trò chơi dân tộc, đặc sản của địa phơng
Điểm mới này trong SGK Ngữ văn cũng dẫn đến khó khăn trong việc dạy học
môn Ngữ văn cho giáo viên ở một số hoạt động nh:
+ Su tầm và lựa chọn nội dung dạy học mang tính địa phơng.
+ Tổ chức cho học sinh học tập những nội dung mang tính địa phơng.
II/ Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc SGK Ngữ văn.
1. Cấu trúc SGK Ngữ văn THCS cho thấy sự nhấn mạnh những điểm đồng quy về kiến thức,
kỹ năng giữa ba phân môn, để thực hiện quan điểm tích hợp trong nội dung dạy học và xác
định phơng pháp dạy học cho từng bài. Yếu tố đồng quy này chính là ngôn ngữ trong văn
bản của mỗi bài học. Ngôn ngữ cần đợc hiểu theo nghĩa rộng, không chỉ bao gồm ngữ âm,

từ vựng, cú pháp mà còn là các kiểu văn bản, các quy tắc ngôn ngữ, các quy tắc tổ chức
không gian, thời gian của văn bản để phản ánh điều mà văn bản muốn thể hiện. Nh vậy, với
chơng trình và SGK mới, phải tận dụng những kiến thức, kỹ năng về tiếng Việt để tạo lập
những kiến thức, kỹ năng giải mã, sinh sản văn bản. Ngợc lại, vận dụng những kiến thức,
kỹ năng giải mã sinh sản văn bản để củng cố và phát triển những kiến thức, kỹ năng tiếng
Việt.
Cấu trúc này cho thấy coi trọng, phát triển các năng lực nói, nghe, viết, đọc. Một
nhợc điểm của chơng trình SGK cũng nh việc giảng dạy môn học trớc đây là chỉ chú trọng
đến nghe, viết. Mặc dù viết văn là kỹ năng hàng đầu, nhng với chơng trình SGK mới đòi
hỏi giáo viên phải chú ý thích đáng đến năng lực tiếp nhận bằng thính giác và năng lực biểu
đạt t tởng, tình cảm bằng lời nói của học sinh, nhằm tạo lập cho các em một năng lực giao
tiếp tốt, một khả năng sử dụng ngôn ngữ linh hoạt.
Cấu trúc này cho thấy sự quan tâm phát triển năng lực tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh trong học Ngữ văn. Thông qua việc cung cấp kiến thức Văn, tiếng Việt,
Tập làm văn, hình thành và phát triển cho các em các tiếp nhận, tạo lập các loại hình văn
bản, cách giải quyết và vận dụng những kiến thức, kỹ năng Văn, tiếng Việt, Tập làm văn
vào thực tiễn cuộc sống một cách năng động và sáng tạo.
2. Những thay đổi của SGK Ngữ văn THCS đòi hỏi giáo viên phải có những thay đổi về
cách thức dạy, học và tiến hành giờ học, giáo viên trong các trờng THCS trong thời gian
qua đã quá quen với lối giảng dạy tách rời từng phân môn theo từng giờ học, với từng cuốn
SGK riêng biệt. Yêu cầu mới: Dạy học ba phân môn trong từng bài học, nh một thể thống
nhất, trong đó mỗi giờ Văn, tiếng Việt, Tập làm văn vừa giữ bản sắc riêng, vừa hòa nhập với
nhau để hình thành cho học sinh những kỹ năng, năng lực tổng hợp.
Đây là một việc làm vừa quen, vừa lạ. Quen vì bản chất của việc học môn Văn, tiếng
Việt, Tập làm văn trong nhà trờng vẫn có sự kết hợp dạy ngữ qua văn, dạy văn qua ngữ. Lạ
vì giờ đây một bài học Ngữ văn bao gồm 3 mạch kiến thức, kỹ năng văn, tiếng Việt, Tập
làm văn (Trong 3 nội dung của một bài Ngữ văn, giờ học Tập làm văn có vị trí đặc biệt:
Một mặt nó là giờ học thể hiện kết quả học tập từ hai giờ học trớc, mặt khác nó là giờ học
có tính chất thực hành tổng hợp để học sinh thực hành vận dụng những kiến thức, kỹ năng
đọc, nghe, nói, viết tiếng Việt theo yêu cầu của sự hội nhập xã hội đặt ra).

Tuy nhiên, trong mỗi bài học, có những mạch kiến thức, kỹ năng của phân môn này
không thể tìm thấy sự đồng quy của phân môn khác. Lúc đó, giáo viên phải tổ chức chúng
nh những yếu tố độc lập theo cách thức riêng. Việc tích hợp 3 phân môn trong một bài học
cũng dẫn đến một thực tế ở nhiều giờ học phải chấp nhận bỏ qua một số kiến thức, kỹ năng
học sinh đã biết để dạy những kiến thức, kỹ năng khác do học sinh công nhận (mà không
cần phải giải thích cặn kẽ) những kiến thức nào đó sẽ đợc dạy ở giờ học sau hay lớp sau.
I/ Hoạt động 1: Tìm hiểu về phơng pháp dạy học tích cực.
1. Phơng pháp dạy học tích cực:
"Phơng pháp tích cực" là thuật ngữ rút gọn đợc dùng ở nhiều nớc, để chỉ những
phơng pháp giáo dục dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Tích cực trong phơng pháp tích cực đợc dùng với nghĩa là hoạt động chủ động, trái
với nghĩa không hoạt động, thụ động.
Quá trình dạy học tích cực:
+ Mối quan hệ Thầy Trò:
o Thầy tác nhân Trò chủ thể.
1. Hớng dẫn. Tự nghiên cứu.
2. Tổ chức. Tự thể hiện.
3. Trọng tài, cố vấn. Tự kiểm tra.
4. Kết luận, kiểm tra. Tự điều chỉnh.
2. Bảng so sánh phơng pháp dạy học tích cực và dạy học thụ động:
Những đấu hiệu cơ bản:
Giai đoạn Phơng pháp tích cực Phơng pháp thụ động
1. Chuẩn
bị
- Thầy trò chuẩn bị cho dạy học
(Thu thập tài liệu, đọc trớc bài
học, soạn bài, )
- Thầy chuẩn bị bài.
- Trò không có sự chuẩn bị hoặc
chuẩn bị sơ sài.

2. Quá
- Thầy hớng dẫn, tổ chức, trò tìm
kiếm kiến thức.
- Thầy giảng (Độc thoại) trò thụ
động nghe, ghi chép.
trình dạy
học trên
lớp
- Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận,
phát hiện kiến thức.
- Thầy hỏi, trò trả lời có quan
điểm riêng.
- Hệ thống câu hỏi đợc phân
loại có cấp độ, có độ mở.
- Hoạt động cá nhân kết hợp
hoạt động nhóm.
- Đánh giá của thầy kết hợp với
tự đánh giá của trò.
- Thầy nói vừa đủ, trò làm việc
nhiều, nói nhiều.
- Kết hợp đợc nhiều hình thức
dạy học trong một giờ học, tiết
học.
- Kết hợp nhiều phơng pháp dạy
học trong một giờ học, tiết học.
- Vận dụng linh hoạt trong dạy
học.
- Thầy quan tâm tới từng cá
nhân học sinh.
- Thầy luôn tìm ra nhiều tình

huống có vấn đề nêu ra để học
sinh thảo luận.
- Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi
nhớ máy móc.
- Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫu
duy nhất.
- Câu hỏi không có các cấp độ
và không có độ mở.
- Hoạt động cá nhân không có
kết hợp nhóm.
- Chỉ có thầy đợc quyền đánh
giá cho điểm.
- Hình thức dạy học đơn điệu,
thầy nói nhiều, hoạt động nhiều
- Không tích hợp đợc nhiều hình
thức trong một tiết học, giờ học.
- Phơng pháp dạy học đơn điệu,
không tích hợp đợc nhiều phơng
pháp.
- Vận dụng cứng nhắc trong dạy
học.
- Thầy chỉ quan tâm chung.
- Không chú trọng tình huống
có vấn đề trong dạy học.
3. Sau
tiết học
- Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp
theo.
- Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và
làm bài tập.

- Theo dõi kết quả của trò trong
cả quá trình học.
- Thầy không hớng dẫn hoạt
động tiếp theo.
- Thầy giao bài tập không có h-
ớng dẫn.
- Thầy chỉ kiểm tra sản phẩm
cuối cùng.
3. Đặc điểm của phơng pháp dạy học tích cực:
Từ các dấu hiệu ở bảng so sánh, có thể khái quát đặc điểm cơ bản của phơng
pháp dạy học tích cực nh sau:
+ Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh.
+ Dạy học gắn liền với rèn luyện cho học sinh theo phơng pháp tự học.
+ Dạy học trú trọng cá thể và thiết lập các mối quan hệ tơng tác.
+ Tích hợp nhiều hình thức và phơng pháp dạy học trong tiết học, bài học.
+ Kết hợp đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò.
III/ Hoạt động 3: áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong dạy học Ngữ văn
Trung học cơ sở:
1. Lựa chọn tình huống:
Tình huống 1: áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào việc giới thiệu bài, tiết
học Ngữ văn.
Tình huống 2: áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào việc thiết kế câu hỏi tiết
dạy học Ngữ văn.
Tình huống 3: áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào mô hình, nội dung học
tập môn Ngữ văn.
2. Mô tả việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực trong tình huống 1:
*) Giới thiệu bài:
Sử dụng trực quan.
Nêu vấn đề, gợi dẫn, liên tởng, nhớ lại.
Thảo luận, chia sẻ vấn đề.

Chốt lại vấn đề, chuyển tiếp sang bài mới.
Ví dụ:
Bài 1: Con Rồng cháu Tiên

(SGK Ngữ văn 6 T.I).
Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh
*) Hoạt động 1:
Khởi động:
- Gợi liên tởng về nguồn
gốc lịch sử dân tộc tạo tâm
thế vào bài.
- Quan sát tranh ảnh đề
Hùng:
Một di tích thiêng
liêng với nguền cội dân tộc.
- Gợi nhớ câu hát dân gian,
gắn với ngày giỗ tổ của ngời
Việt.
"Dù ai đi ngợc về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10
tháng ba".
- Hớng dẫn quan sát ảnh
đền Hùng.
- Đặt câu hỏi, gợi dẫn tên
địa danh qua ảnh
- Gợi đọc câu hát dân gian,
chốt, chuyển ý.
- Quan sát tranh ảnh theo

sự hớng dẫn của giáo viên.
- Liên tởng, gọi tên đền
Hùng qua ảnh.
- Đọc câu hát dân gian.
3. Dự báo một số kết quả khi áp dụng phơng pháp tích cực:
Đối với giáo viên:
+ Hiểu và nắm vững nội dung , kiến thức.
+ Chuẩn bị cho bài dạy tốt hơn.
+ Dạy học hiệu quả cao hơn.
Đối với học sinh:
+ Hứng thú hơn trong bài học.
+ Nhớ nhanh, lâu hơn các kiến thức, kỹ năng.
+ Phát triển khả năng tự lực, t duy trong nhận thức.
IV/ Bài tập phát triển kỹ năng:
*) Trong giáo án bài:"Chiếc lá cuối cùng" (Ô Hen-ry) các yếu tố tích cực đợc thể hiện:
Thầy chỉ là ngời hớng dẫn, tổ chức, trò tìm đến kiến thức thông qua hệ thống câu
hỏi.
Qua câu hỏi, các em học sinh thảo luận nhóm, đa ra kết luận, hoặc ý kiến cá
nhân. Từ đó giáo viên chỉ là ngời tổng hợp ý kiến của học sinh và đa ra kết luận.
1. Phân tích các ví dụ mô tả trong mục 3, dựa vào các định hớng này, thiết kế các ví dụ
khác:
*) Ví dụ 1:
Giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan, tranh vẽ hình ảnh kênh hình SGK. Yêu cầu
học sinh mô tả hình ảnh trong bức tranh và cho biết bức tranh vẽ hình ảnh trên ứng với
đoạn nào của văn bản? Việc sử dụng đồ dùng trực quan qua cách giơi thiệu bài và phân tích
nội dung bức tranh sẽ giúp học sinh nhớ lâu hơn và hiểu rõ hơn về hình ảnh đó thông qua
đoạn trích của văn bản.
*) Ví dụ 2: Sử dụng phơng pháp tích cực hóa trong việc thiết kế hệ thống câu hỏi:
Giáo viên đã sử dụng hệ thống câu hỏi từ gợi mở đến phân tích, nhận xét, đánh
giá. Hệ thống câu hỏi đi từ dễ đến khó để phát huy tính t duy của các em học sinh.

Các câu hỏi phải dễ hiểu, hình thức câu hỏi phải đa dạng, tránh chỉ một kiểu hình
thức đặt câu hỏi làm cho học sinh nhàm chán, không hứng thú.
*) Ví dụ 3: Phơng pháp tích cực trong việc mô hình hóa nội dung kiến thức của học sinh.
Việc sử dụng mô hình hóa kiến thức cho học sinh giúp học sinh nhớ lâu về nội
dung kiến thức bài học và rèn năng lực t duy cho học sinh.
Bài 4:
tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm
trong môn ngữ văn
I/ Hoạt động 1: ý nghĩa, tác dụng của hoạt động nhóm trong dạy học Ngữ văn.
*) Học nhóm:
Nhóm học tập gồm từ 2 ngời trở lên cùng hợp tác thực hiện một nhiệm vụ học tập
hoặc gíải quyết một vấn đề nào đó (Làm bài tập, trả lời câu hỏi) tiến tới đạt mục tiêu bài
học.
Tổ chức hoạt động nhóm là một biện pháp dạy học tích cực nhằm mục đích tạo
điều kiện cho học sinh:
+ Phát triển kỹ năng ngôn ngữ và giao tiếp xã hội.
+ Phát triển kỹ năng nhận thức kiến thức môn học.
+ Mạnh dạn chủ động giải quyết vấn đề do đợc sự hỗ trợ của các thành viên
trong nhóm và sự khuyến khích của giáo viên.
Với môn học Ngữ văn: Hoạt động nhóm là môi trờng thuận lợi để học sinh cùng
nhau bàn bạc những vấn đề, nội dung , ý nghĩa một văn bản văn học, phân tích ngôn ngữ,
phong cách nghệ thuật văn bản, là biện pháp tích cực để khai thác những hớng khác nhau
trong cảm nhận văn chơng.
Giáo viên có cơ hội phát hiện vốn soóng, đực điểm tâm lý và khả năng tiếp nhận
văn học của từng cá nhân học sinh, qua đó hỗ trợ cho từng em theo cách riêng sao cho phù
hợp.
II/ Hoạt động 2: Một số hình thức tổ chức nhóm, cách chia nhóm và việc quản
lý nhóm học tập.
*) Một số hình thức tổ chức nhóm và cách chia nhóm:
Chia nhóm theo số lợng (Quy mô nhóm tùy thuộc vào nhiệm vụ giao cần đến ít

hay nhiều ngời).
+ Nhóm nhỏ: Khoảng 2, 3,4 ngời. Nhóm thờng hình thành bằng cách các em
ngồi cạnh nhau, quay mặt vào nhau, bàn trên quay xuống bàn dới.
+ Nhóm lớn: Khoảng 5, 6 ngời trở lên. Chia nhóm theo tính chất:
o Nhóm ngẫu nhiên: Đợc chia một cách ngẫu nhiên, không tính đến đặc
điểm của ngời trong nhóm, hình thành bằng cách: Sau khi dự tính số nhóm trong lớp và số
ngời trong mỗi nhóm giáo viên chia theo nhiều cách tạo thành một nhóm.
o Nhóm tình bạn: Giáo viên công bố số lợng ngời trong mỗi nhóm, HS đợc
tự do chọn bạn cùng sở thích với mình làm thành một nhóm.
o Nhóm kinh nghiệm: Những học sinh có cùng sở trờng hoặc kinh nghiệm về
một lĩnh vực nào đó ngồi thành một nhóm để hoàn thành một nhiệm vụ chung.
o Nhóm hỗn hợp: Gồm những em có điều kiện, năng lực khác nhau.
*) Quy trình tổ chức và quản lý nhóm học tập:
Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm:
+ B ớc 1: Thành lập nhóm: Sau khi giáo viên nêu vấn đề cần giải quyết và
những nhiệm vụ đặt ra cho nhóm, giáo viên hớng dẫn cách thức tổ chức nhóm.
+ B ớc 2: Hoạt động nhóm: Giáo viên phát phiếu học tập hoặc nêu câu hỏi, yêu
cầu cho các nhóm ổn định thời gian làm việc, sau đó bầu nhóm trởng, th ký giao trách
nhiệm cho các thành viên trong nhóm. Nếu cần, cả nhóm tập trung giải quyết vấn đề. Trong
khi học sinh thảo luận làm việc, giáo viên nên đến từng nhóm hỗ trợ, động viên, nhắc nhở
để các nhóm làm việc đều, đảm bảo tiến độ thời gian.
+ B ớc 3: Thông báo kết quả: Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, giáo viên
hoăc lớp trởng điều khiển nhóm lên báo cáo kết quả bằng trình bày giấy hoặc trình bày
miệng, các nhóm khác bổ sung, thống nhất ý kiến.
+ B ớc 4: Kết luận vấn đề: Giáo viên tóm tắt kết quả đạt đợc, giúp học sinh tự
nhận xét, đánh giá quá trình làm việc.
Giáo viên có trách nhiệm hớng dẫn và quản lý học sinh làm việc nhóm nhằm đạt
đợc kết quả và mục tiêu học tập cao nhất. Để làm đợc điều này, trớc hết giáo viên phải
chuẩn bị kỹ phần thiết kế bài học, lựa chọn vấn đề cần làm việc theo nhóm và các phơng án
dự kiến hình thức nhóm.


III/ Hoạt động 3: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Ngữ văn.
1. Bài tập Ngữ văn phù hợp với hoạt động nhóm thờng là những bài tập sau:
Bài tập là câu hỏi phân tích tác phẩm, giải quyết bài tiếng Việt trong SGV, thực
hiện bài tập theo phiếu yêu cầu của giáo viên.
Thảo luận một chủ đề cho trớc, tìm hiểu tiểu sử tác giả, lý giải những vấn đề lý
luận văn học, tập hợp các ý tởng
Đọc cùng nhau, kết hợp giải bài tập.
Làm chung một nhiệm vụ: Làm báo tờng, chuẩn bị bài trình bày của nhóm, lập kế
hoạch và luyện tập để thể hiện một màn kịch ngắn minh họa tác phẩm văn học
2. Vận dụng các kiểu loại nhóm vào giờ học Ngữ văn:
Tùy thuộc vào nội dung học tập, các kiểu loại nhóm chia theo số lợng hay chia
theo tính chất đều có thể vận dụng để giải quyết các bài tập Ngữ văn.
*) Chia theo số lợng:
Với những câu hỏi nhỏ không cần nhiều công sức và thời gian chẳng hạn:
+ Tìm những thể hiện sự mệt mỏi, chậm chạp?
+ "Tị" (Trong từ "Tị nạnh") có nghĩa là gì?
+ Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng
nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa của truyện?
*) Chia theo tính chất:
Cách chia nhóm theo tính chất: Nhóm ngẫu nhiên, tình bạn, kinh nghiệm, hỗn hợp
và nhóm gần nhau Đều có thể vận dụng đợc trong giờ học Ngữ văn.
Thành lập nhóm theo cách ngẫu nhiên là cơ hội tốt cho các em vốn ngồi ở xa có
dịp gần gũi nhau hơn, đợc biết thêm những thói quen, ngôn ngữ, đợc láng nghe giọng điệu
mới từ âm thanh, lời nói đến phong cách của bạn Sự mới lạ hay thân thiện đều có thể là
nguồn cảm hứng cho cảm nhận và sáng tạo văn học.
IV/ Hoạt động 4: Thực hành tổ chức và quản lý hoạt động nhóm trong hoạt
động Ngữ văn.
Bài:


Hoán dụ
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
-
Giáo viên phân nhóm:
Chia nhóm theo kiểu nhóm
gần nhau, lớp chia làm 3 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm bầu ra nhóm trởng, thảo luận
theo câu hỏi, trình bày kết quả.
+ Nhóm 1: ?
"Bàn tay" biểu thị cái gì? Bàn tay và ý
nghĩa biểu thị có mối quan hệ nh thế nào?
+ Nhóm 2: ?
"Một" và "ba" muốn biểu thị số lợng
- Các nhóm bầu nhóm trởng và th
ký.
- Các nhóm thảo luận theo câu
hỏi yêu cầu.
nh thế nào?
+ Nhóm 3: ?
"Đổ máu" muốn biểu thị hiện tợng gì?
Giáo viên quy định thời gian thảo luận là 5'.
Giáo viên gọi các nhóm khác nhận xét kết quả của
từng nhóm.


Giáo viên kết luận:

?
Từ những ví dụ đã phân tích ở mục I, II, em hãy cho
biết có mấy kiểu hoán dụ? Đó là những kiểu nào?

- Th ký ghi kết quả thảo luận của
nhóm mình
- Nhóm trởng lên trình bày nội
dung thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm khác cùng nhận xét
kết quả của nhóm bạn.
- Học sinh rút ra nội dung bài
học, hình thành khái niệm.
V/ Bài tập phát triển kỹ năng:
1. Xây dựng phơng án hoạt động theo nhóm hiệu quả cao cho một bài Ngữ văn tự chọn:
Bài: phơng pháp tả ngời
I. mục tiêu cần đạt:
- Học sinh nắm đợc cách tả ngời và bố cục hình thức của một đoạn văn, viết một
bài văn tả ngời.
- Luyện tập kỹ năng quan sát và lựa chọn đợc theo thứ tự hợp lý.
II. Tiến trình bài dạy:
1. ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Văn miêu tả là gì? Yêu cầu khi làm văn miêu tả?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu vào bài:
b. Các hoạt động dạy và học:
c.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
*
Hoạt động 1: Tìm hiểu phơng
pháp viết một đoạn văn, bài văn tả
ngời:
- Giáo viên cho học sinh đọc các

đoạn văn và yêu cầu tìm hiểu
- Giáo viên phân nhóm gần nhau (3
nhóm).
+ Nhóm 1:
Tìm đối tợng miêu tả
trong 3 đoạn văn? Nội dung miêu
tả của từng đoạn? Tìm các chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu đó?
+ Nhóm 2:
Trong 3 đoạn văn trên,
đoạn văn nào khắc họa chân nhân
vật, đoạn văn nào tả ngời gắn với
công việc?
+ Nhóm 3:
Việc lựa chon chi tiết,
hính ảnh miêu tả ở mỗi đoạn văn có
gì khác nhau? (Chú ý cách dùng từ
ngữ).
Giáo viên nhận xét, bổ sung, đa
ra kết luận chung.
? Muốn tả ngời cần phai làm gì?
? Bố cục của bài văn tả ngời gồm
- Học sinh đọc các đoạn văn.
- Học sinh phân nhóm, bầu
nhóm trởng và th ký.
- Học sinh thảo luận trớc lớp,
bổ sung ý kiến và kết luận
- Học sinh thảo luận:
+ Xác định đối tợng cần tả.
+ Quan sát, lựa chọn những chi

tiết tiêu biểu.
+ Bố cục bài văn miêu tả gồm 3
I. Ph ơng pháp
viết một đoạn
văn, bài văn tả
ng ời :
1. Ví dụ:
(SGK)
2. Nhận xét:
- Đoạn 1: Tả dợng
Hơng Th đanh làm
việc.
+ Tả cụ thể: Bắp
thịt, hàm răng
- Đoạn 2: Tả Cai
Tứ.
+ Dáng ngời, tuổi,
mặt, lông mày
Tả chân dung.
mấy phần?
(Chú ý đoạn 3)
Giáo viên chốt lại nội dung bài
học.
- Giáo viên gọi học sinh đọc nội
dung ghi nhớ SGK.
- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu
cầu nội dung bài tập SGK
Giáo viên cho học sinh hoạt
động theo nhóm làm các nội dung
bài tập theo yêu cầu.

Nhóm 1: Phần a,
Nhóm 2: Phần b,
Nhóm 3: Phần c.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
nội dung bài tập 2 SGK.
Giáo viên nhận xét, bổ sung
kết quả của tùng nhóm, đánh giá
cho điểm nếu bài có chất lợng cao.
phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về
đối tợng miêu tả.
Phần 2: Miêu tả chi tiết, cụ
thể hành động, lời nói của từng
nhân vật.
Phần 3: Nêu cảm nghĩ và
nhận xét.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh chia nhóm, thảo luận
làm nội dung bài tập, trình
bày
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
2, lập dàn ý ra giấy nháp theo
nhóm sau đó lên trình bày
3. Kết luận:
* Ghi nhớ:
(SGK)
II. Luyện tâp:
1. Bài tập 1:
a. Tả em bé.
b. Tả cụ già.

c. Tả cô giáo
1. Bài tập 2:
- Lập dàn ý:
4. Củng cố:
?
Khi tả ngời cần đảm bảo những yêu cầu gì?
?
Bố cục của bài văn tả ngời gồm mấy phần ? Nêu nội dung từng phần?
5. Dặn dò:
- Học thuộc lòng phần lý thuyết, xem lại toàn bộ nội dung bài học.
- Lập dàn ý cho bài tập 3.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo.
c. rút kinh nghiệm:
sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ môn ngữ văn
Nội dung chính:
1. Khái niệm về phơng tiện dạy học.
2. Sử dụngt ranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS.
3. Sử dụng băng hình, băng tiếng.
4. Sử dụng biểu đồ, bảng.
5. Sử dụng một số thiết bị hiện đại.
i. Khái niệm về phơng tiện dạy học
- Bao gồm: Sách, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết bị đợc sử dụng trong quá trình
dạy học.
1. Tác dụng của phơng tiện dạy học:
- Hỗ trợ và triển khai bài học.
- Tờng minh các khái niệm trừu tợng.
- Tạo môi trờng trực quan trong dạy học.
ii. Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS
- Các loại tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS:
+ Loại tranh vẽ theo ý tởng của giáo viên (Con Rồng cháu tiên, cây bút thần)

+ Loại tranh vẽ của hoạ sỹ: Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
+ Loại ảnh chụp: Chân dung hoạ sỹ, cảnh vật
* Yêu cầu khi sử dụng tranh, ảnh, vật thật:
- Nghiên cứu, nhận xét về chất lợng, giá trị của đồ dùng, định hớng nội dung làm.
- Sử dụng vào thời điểm nào trong quá trình dạy học.
- Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cờng tính thực tiễn.
- Quan sát, mô tả, liên tởng: Phát hiện, phân tích, thực hành
- ở mức độ khác nhau không sử dụng tranh ảnh một cách hình thức, sẽ mất thời gian,
phản tác dụng.
iii. sử dụng băng hình, băng tiếng
*) Chọn băng:
- Băng t liệu gắn với các văn bản (Động Phong Nha).
- Băng đọc mẫu các văn bản khó: Hịch, chiếu, thơ Đờng.
*) Sử dụng lúc nào?
- Trong giờ học;
- Trong hoạt động ngoại khoá
.
iv. sử dụng biểU đồ, bảng BI
U.
- Có hai loại biểu đồ:
+ Biểu đồ hình khối,
+ Biểu đồ bảng biểu
1. Biểu đồ:
- Thờng dùng với nội dung tổng kết, kết quả.
2. Bảng:
a. Bảng viết chính:
Treo cố định, dùng phấn viết chia 3 4 cột.
- Cột 1, 2 ghi kiến thức cơ bản (Không xoá)
- Cột 3 ghi bản nháp (xoá thờng xuyên)
*) Yêu cầu:

- Chữ viết đẹp, rõ, thẳng hàng.
- Trình bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ.
- Không che phần đang viết
- Gạch chân ý lớn.
- Có thể ghi nhiều hơn kể cả ý chốt của giáo viên.
b. Bảng viết phụ:
- Bảng lật, bảng cho học sinh thảo luận nhóm, các bảng biểu.
v. sử dụng một số thiết bị hiện đại
1. Máy chiếu hắt (OHV):
- Sử dụng để chuyển tải: các mô hình, các tổng hợp, các ngữ liệu, các trình bày
của học sinh, các nhấn mạnh.
- Sử dụng nhiều trong các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn. Không lạm
dụng trong cá tiết dạy văn vì trong các tiết văn có các đặc điểm riêng.
2. Máy chiếu da năng:
- Dùng kết hợp với máy vi tính hỗ trọ nội dung dạy học.
- Tạo khă năng tơng tác, nhiều tiện ích, đạt nhiều mục tiêu dạy học.
BàI 1: MộT Số KIếN THứC Về MÔI TRƯờNG
I. Tổng quan chung về môi trờng
1. Khái niệm về môi trờng
"Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con ngời, có
ảnh hởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời và sinh vật".
"Thành phần môi trờng là yếu tố vật chất tạo thành môi trờng nh đất, nớc, không
khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác".
"Hoạt động bảo vệ môi trờng là hoạt động giữ cho môi trờng trong lành, sạch đẹp;
phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trờng, ứng phó sự cố môi trờng; khắc phục ô
nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trờng; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học".
Trên đây là khái niệm môi trờng theo nghĩa hẹp vì thiếu nhiều yếu tố xã hội nhân văn
và hoạt động kinh tế.
Bách khoa toàn th về môi trờng(1994) đa ra một định nghĩa đầy đủ và ngắn gọn hơn

về môi trờng: "Môi trờng là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và
các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của
con ngời trong thời gian bất kỳ".
- Các thành tố sinh thái tự nhiên
- Các thành tố xã hội nhân văn
- Các điều kiện tác động
Ba nhân tố trên tạo thành 3 phân hệ của hệ thống môi trờng, bảo đảm cho cuộc sống
và sự phát triển của con ngời.
2. Cấu trúc, phân loại và chức năng của hệ thống môi trờng
2.1. Cấu trúc của hệ thống môi trờng
Môi trờng có tính hệ thống , đó là hệ thống hở gồm nhiều cấp, trong đó con ngời và
các yếu tố xã hội - nhân văn thông qua các điều kiện tác động, tác động vào tự nhiên.
Không thể có vấn đề môi trờng nếu thiếu hoạt động của con ngời, môi trờng nào cũng có
đầy đủ các thành tố của 3 phân hệ:
- Phân hệ sinh thái tự nhiên.
- Phân hệ xã hội nhân văn.
- Phân hệ các điều kiện tác động.
2.2. Pân loại môi trờng
2.2.1. Phân loại theo chức năng
- Môi trờng tự nhiên: Đất, nguồn nớc, sinh vật
- Môi trờng xã hội: Luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ớc định, hơng ớc
- Môi trờng nhân tạo: Gồm tất cả các yếu tố tự nhiên, XH do con ngời tạo nên, chịu
sự chi phối của con ngời.
2.2.2. Phân loại theo sự sống
- Môi trờng vật lý: Thạch quyển, thủy quyển, khí quyển Môi trờng không có sự
sống.
- Môi trờng sinh học: Các hệ sinh thái, các quần thể thực vật, động vật, vi sinh vật và
cả con ngời. (Môi trờng sinh thái).
2.2.3. Phân loại theo thành phần tự nhiên
- Môi trờng đất

- Môi trờng đất
- Môi trờng đất
2.2.3. Phân loại theo vị trí địa lý
- Môi trờng ven biển
- Môi trờng đồng bằng
- Môi trờng miền núi
2.2.3. Phân loại theo khu vực dân c sinh sống
- Môi trờng thành thị
- Môi trờng nông thôn
2.3. Chức năng cơ bản của môi trờng
* Gồm 5 chức năng cơ bản sau:
- Môi trờng là không gian sinh sống cho con ngời và thế giới sinh vật.
- Môi trờng là nơi chứa đựng các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần thiến cho đời
sống, sản suất của con ngời.
- Môi trờng là nơi chứa đựng các chất phế thải do con ngời tạo ra trong đời sống, sản
suất của con ngời.
- Môi trờng có chức năng lu trữ và cung cấp thông tin cho con ngời.
2.4. Một số khái niệm cần thiết
2.4.1. Bảo vệ môi trờng
Bảo vệ môi trờng bao gồm các hoạt động nghiên cứu cũng nh các việc làm trực tiếp
hay gián tiếp, nhằm tạo mọi điều kiện giữ cho môi trờng lành mạnh trong sạch, cải thiện
điều kiện vật chất, điều kiện sống của sinh vật và cong ngời ngày càng tốt hơn. Mà vẫn duy
trì đợc cân bằng sinh thái và tăng tính đa dạng sinh học.
* Ví dụ: Trồng rừng, thu gom rác thải, lọc khí thải tại các nhà máy
2.4.2. Quản trị môi trờng
Là môn khoa học trong lĩnh vực MT, bao gồm quản lý từ nguồn thiên nhiên, môi tr-
ờng và sinh thái theo hệ thống hợp lý khoa học, để từ đó làm đa dạng nguồn tài nguyên và
bảo vệ môi trờng bền vững. Ví dụ: Quản trị sông hồ, rừng, cây xanh, biển, bờ biển, không
khí, dùng đòn bẩy kinh tế MT để thúc dẩy kinh tế phát triển bền vững.
2.4.3. Giám sát môi trờng

- Là quá trình thu nhập, phân tích vá phân tích và báo cáo về các giữ liệu và thông tin
về MT một cách có hệ thống, liên tục và cơ chế hóa.
- Thành phần tham gia GSMT: Cơ quan quản lý nhà nớc về MT
Các nhà khoa học
Các nhà nông nghiệp
Các tổ chức phi chính phủ
Quần chúng nhân dân
- Mục tiêu của GSMT:
+ Mô tả hiện trạng MT
+ Xác định xu hớng thay đổi chất lợng MT
+ Đánh giá hậu quả chơng trình và dự án
+ Thông tin về quản lý MT
+ Thu nhập dữ liệu xây dựng mô hình
+ Xác định đúng nguồn ô nhiễm.
2.4.4. Giáo dục môi trờng
Là môn khoa học chuyên về các biện pháp giảng dạy huấn luyện khoa học MT cho
các đối tợng học sinh, sinh viên, hoặc quần chúng nhân dân. Gồm:
+ Giáo dục chính quy thông qua trờng lớp, các phòng thí nghiệm, nơi thực tập.
+ Giáo dục đại chúng thông qua các phơng tiện tuyên truyền nh: báo, đài, cổ
động, áp phích
II. Các tổng quan chung về phát triển
1. Khái niệm về phát triển
Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần cho con ngời
bằng hoạt động tạo ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ XH, nâng cao chất lợng văn hóa.
Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân và cả loài ngời trong quá trình sống.
Sự phát triển của mỗi quốc gia, mỗi địa phơng đợc đánh giá thông qua các tiêu chí cụ
thể: GDP, GNP, HDI
Phát triển bền vững là phát triển sao cho những thế hệ hiện tại đáp ứng đợc nhu cầu
của mình mà không làm hại đến thế hệ tơng lai và đáp ứng đợc nhu cầu của họ.
- Về mặt XH.

- Về mặt kinh tế.
- Về mặt sinh thái.
III. Mô hình phát triển thế giới hiện nay
Mô hình phát triển thế giới hiện nay theo trục đờng thẳng nhằm cổ vũ cho một XH
tiêu thụ nổi bật là các hoạt động kinh doanh.
Kinh doanh là hoạt động sinh ra lãi, ngoài ra nó còn tạo ra khủng hoảng thừa và
khủng hoảng thiếu, thải ra môi trờng nhiều chất thải làm cho vấn nạn ô nhiễm môi trờng
ngày càng trầm trọng, bóc lột tài nguyên thiên nhiên đến mức suy thoái.
Sự phát triển trên đợc xem là sự phát triển không bền vững nó tạo ra nghịch lí của sự
phát triển.
Mô hình phát triển không bền vững ở trên có một đặc trng rất quan trọng là không đa
chi phí môi trờng vào sản xuất, do đó càng phát triển giá trị sinh thái phi thị trờng càng bị
mất đi, điều này dẫn đến các cộng đồng nghèo đói sống dựa vào giá trị phi thị trờng của hệ
sinh thái càng bị tớc đoạt trong phát triển ta gọi đó là tớc đoạt sinh thái.
IV. Mối quan hệ môi trờng và phát triển
Muốn phát triển bền vững thì trong phát triển phải tính đến yếu tố môi trờng. Sự
phân tích của tác giả theo 3 vấn đề tác động đến môi trờng để chúng ta lựa chọn, xem xét
cả trên bình diện quốc tế, quốc gia, vùng lãnh thổ và từng địa phơng. Suy cho cùng thì mỗi
chúng ta cần phấn đấu cho một môi trờng trong sạch, cho sự phát triển bền vững của cả
chúng ta và các thế hệ mai sau.
Môi trờng tự nhiên và sản xuất xã hội quan hệ khăng khít, chặt chẽ, tác động lẫn
nhau trong thế cân đối thống nhất: Môi trờng tự nhiên (bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên)
cung cấp nguyên liệu và không gian cho sản xuất xã hội. Sự giàu nghèo của mỗi nớc phụ
thuộc khá nhiều vào nguồn tài nguyên: Rất nhiều quốc gia phát triển chỉ trên cơ sở khai
thác tài nguyên để xuất khẩu đổi lấy ngoại tệ, thiết bị công nghệ hiện đại, Có thể nói, tài
nguyên nói riêng và môi trờng tự nhiên nói chung (trong đó có cả tài nguyên) có vai trò
quyết định đối với sự phát triển bền vững về kinh tế - xã hội (KT - XH) ở mỗi quốc gia,
vùng lãnh thổ, địa phơng vì:
Thứ nhất, môi trờng không những chỉ cung cấp đầu vào mà còn chứa đựng đầu
ra cho các quá trình sản xuất và đời sống.

Hoạt động sản xuất là một quá trình bắt đầu từ việc sử dụng nguyên, nhiên liệu, vật t,
thiết bị máy móc, đất đai, cơ sở vật chất kỹ thuật khác, sức lao động của con ngời để tạo ra
sản phẩm hàng hóa. Những dạng vật chất trên không phải gì khác, mà chính là các yếu tố
môi trờng.
Các hoạt động sống cũng vậy, con ngời ta cũng cần có không khí để thở, cần có nhà
để ở, cần có phơng tiện để đi lại, cần có chỗ vui chơi giải trí, học tập nâng cao hiểu biết,
Những cái đó không gì khác là các yếu tố môi trờng.
Nh vậy, chính các yếu tố môi trờng (yếu tố vật chất kể trên - kể cả sức lao động) là
đầu vào của quá trình sản xuất và các hoạt động sống của con ngời. Hay nói cách khác:
Môi trờng là đầu vào của sản xuất và đời sống. Tuy nhiên, cũng phải nói rằng môi trờng
tự nhiên cũng có thể là nơi gây ra nhiều thảm họa cho con ngời (thiên tai), và các thảm họa
này sẽ tăng lên nếu con ngời gia tăng các hoạt động mang tính tàn phá môi trờng, gây mất
cân bằng tự nhiên.
Ngợc lại môi trờng tự nhiên cũng lại là nơi chứa đựng, đồng hóa đầu ra các chất
thải của các quá trình hoạt động sản xuất và đời sống. Quá trình sản xuất thải ra môi trờng
rất nhiều chất thải (cả khí thải, nớc thải, chất thải rắn). Trong các chất thải này có thể có rất
nhiều loại độc hại làm ô nhiễm, suy thoái, hoặc gây ra các sự cố về môi trờng. Quá trình
sinh hoạt, tiêu dùng của xã hội loài ngời cũng thải ra môi trờng rất nhiều chất thải. Những
chất thải này nếu không đợc xử lý tốt cũng sẽ gây ô nhiễm môi trờng nghiêm trọng.
Vấn đề ở đây là phải làm thế nào để hạn chế đợc nhiều nhất các chất thải, đặc biệt là
chất thải gây ô nhiễm, tác động tiêu cực đối với môi trờng.
Thứ hai, môi trờng liên quan đến tính ổn định và bền vững của sự phát triển KT
XH.
Phát triển KT XH là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất và tinh thần
của con ngời qua việc sản xuất ra của cải vật chất, cải tiến quan hệ xã hội, nâng cao chất l-
ợng văn hóa. Phát triển là xu thế chung của từng cá nhân cũng nh của cả loài ngời trong
quá trình sống. Giữa môi trờng và sự phát triển có mối quan hệ chặt chẽ: Môi trờng là địa
bàn và đối tợng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi của
môi trờng.
Trong hệ thống KT XH, hàng hóa đợc di chuyển từ sản xuất đến lu thông, phân

phối và tiêu dùng cùng với dòng luân chuyển của nguyên liệu, năng lợng, sản phẩm, chất
thải. Các thành phần đó luôn luôn tơng tác với các thành phần tự nhiên và xã hội của hệ
thống môi trờng đang tồn tại trong địa bàn đó.
Tác động của con ngời đến môi trờng thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo môi trờng
tự nhiên hoặc tạo ra kinh phí cần thiết cho quá trình cải tạo đó, nhng có thể gây ra ô nhiễm
môi trờng tự nhiên hoặc nhân tạo.
Mặt khác, môi trờng tự nhiên đồng thời cũng tác động đến sự phát triển KT XH
thông qua việc làm suy thoái nguồn tài nguyên - đối tợng của sự phát triển KT XH hoặc
gây ra các thảm họa, thiên tai đối với các hoạt động KT XH trong khu vực.
ở các quốc gia có trình độ phát triển kinh tế khác nhau có các xu hớng gây ô nhiễm
môi truờng khác nhau.
*) Ví dụ:
- Ô nhiễm do d thừa: 20% dân số thế giới ở các nớc giàu hiện sử dụng 80% tài
nguyên và năng lơng của loài ngời. Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh, hoạt động của
quá nhiều các phơng tiện giao thông vận tải đã tạo ra một lợng lớn chất thải độc hại vào
môi trờng (đặc biệt là khí thải). Hiện nay việc có đợc mua bán hay không quyền phát thải
khí thải giữa các nớc đang là đề tài tranh luận cha ngã ngũ trong các hội nghị thợng đỉnh về
môi trờng, các nớc giàu vẫn cha thực sự tự giác chia sẻ tài lực với các nớc nghèo để giải
quyết những vấn đề có liên quan tới môi trờng.
- Ô nhiễm do nghèo đói: Mặc dù chiếm tới 80% dân số thế giới, song chỉ sử dụng
20% tài nguyên và năng lợng của thế giới, nhng những ngời nghèo khổ ở các nớc nghèo chỉ
có con đờng duy nhất là khai thác tài nguyên thiên nhiên (rừng, khoáng sản, đất đai, ) mà
không có khả năng hoàn phục. Diễn đàn hợp tác á - Âu (ASEM) về môi trờng họp vào
tháng 1/2002 tại Trung Quốc đã cho rằng nghèo đói là thách thức lớn nhất đối với công tác
bảo vệ môi trờng (BVMT) hiện nay. Do vậy, để giải quyết vấn đề môi trờng, trớc hết các n-
ớc giàu phải có trách nhiệm giúp đỡ các nớc nghèo giải quyết nạn nghèo đói.
Nh vậy, để phát triển, dù là giàu có hay nghèo đói đều tạo ra khả năng gây ô nhiễm
môi trờng. Vấn đề ở đây là phải giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa phát triển và BVMT.
Để phát triển bền vững không đợc khai thác quá mức dẫn tới hủy hoại tài nguyên, môi tr-
ờng; thực hiện các giải pháp sản xuất sạch, phát triển sản xuất đi đôi với các giải pháp xử lý

môi trờng; bảo tồn các nguồn gen động vật, thực vật; bảo tồn đa dạng sinh học; không
ngừng nâng cao nhận thức của nhân dân về BVMT,
Thứ ba, môi trờng có liên quan tới tơng lai của đất nớc, dân tộc.
Nh trên đã nói, BVMT chính là để giúp cho sự phát triển kinh tế cũng nh xã hội đợc
bền vững. KT XH phát triển giúp chúng ta có đủ điều kiện để đảm bảo an ninh quốc
phòng, giữ vững độc lập chủ quyền của dân tộc. Điều đó lại tạo điều kiện ổn định chính trị
xã hội để KT XH phát triển. BVMT là việc làm không chỉ có ý nghĩa hiện tại, mà quan
trọng hơn, cao cả hơn là nó có ý nghĩa cho tơng lai. Nếu một sự phát triển có mang lại
những lợi ích kinh tế trớc mắt mà khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, hủy hoại môi
trờng, làm cho các thế hệ sau không còn điều kiện để phát triển mọi mặt (cả về kinh tế, xã
hội, thể chất, trí tuệ con ngời ), thì sự phát triển đó phỏng có ích gì! Nếu hôm nay thế hệ
chúng ta không quan tâm tới, không làm tốt công tác BVMT, làm cho môi trờng bị hủy hoại
thì trong tơng lai, con cháu chúng ta chắc chắn sẽ phải gánh chịu những hậu quả tồi tệ.
Nhận thức rõ điều đó, trong bối cảnh chúng ta bớc vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nớc, Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ
thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 về Tăng c ờng công tác BVMT trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nớc . Ngay những dòng đầu tiên, Chỉ thị đã nêu rõ: BVMT là một
vấn đề sống còn của đất nớc, của nhân loại; là nhiệm vụ có tính xã hội sâu sắc, gắn liền
với cuộc đấu tranh xóa đói giảm nghèo ở mỗi nớc, với cuộc đấu tranh vì hòa bình và tiến
bộ trên phạm vi toàn thế giới . Nh vậy, BVMT có ý nghĩa hết sức lớn lao đối với sự nghiệp
phát triển của đất nớc. Mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh không thể thực hiện đợc nếu chúng ta không làm tốt hơn nữa công tác BVMT.
Tuy còn có nhiều khó khăn về kinh tế, song Đảng và Nhà nớc ta đã có nhiều chủ tr-
ơng, chính sách tích cực về công tác BVMT nh: Xây dựng hệ thống pháp luật về BVMT
ngày càng hoàn thiện; xây dựng hệ thống bộ máy quản lý nhà nớc về môi trờng từ trung -
ơng đến địa phơng; tăng cờng đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật và cán bộ quản lý về môi
truờng; đầu t nhiều chơng trình, dự án phát triển kinh tế, xã hội có ý nghĩa về BVMT, và
26/6/2002, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 82/2002/QĐ-TTg về việc thành lập, tổ
chức và hoạt động của Quỹ BVMT Việt Nam.
Tuy nhiên, trên thực tế cũng phải thừa nhận rằng còn nhiều điều bất cập trong công

tác BVMT mà chúng ta cha làm đợc: Môi trờng vẫn từng ngày, từng giờ bị chính các hoạt
động sản xuất và sinh hoạt của chúng ta làm cho ô nhiễm nghiêm trọng hơn, sự phát triển
bền vững vẫn đứng trớc những thách thức lớn lao. Điều này đòi hỏi mọi ngời, mọi nhà, mọi
địa phơng trong cả nớc phải thờng xuyên cùng nhau nỗ lực giải quyết, thực hiện nghiêm
chỉnh Luật BVMT. Có nh vậy chúng ta mới có thể hy vọng vào một tơng lai với môi trờng
sống ngày càng trong lành hơn.
tích hợp giáo dục bảo vệ môi trờng trong
chơng trình môn học ở trờng thcs
I. Sự cần thiết của cách tiếp cận tích hợp và tích hợp thích hợp
trong giáo dục môi trờng (GDMT)
Sự phát triển của khoa học theo chiều hớng phân khoa và chuyên khoa giúp cho nhân
loại ngày càng hiểu một cách tỷ mỉ về vũ trụ bao quanh.
Vấn đề môi trờng đang nảy sinh trên quy mô toàn cầu và liên quan đến sự sống còn của
toàn nhân loại.
II. Đặc điểm của cách tiếp cận tích hợp trong GDMT
Nhiều nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh về tính tiếp cận tích hợp của môi trờng đó chính
là đặc thù của GDMT.
Ngày nay, cách tiếp cận tích hợp của môi trờng, hay cách xem xét các sự vật một cách tổng
thẻ trở nên hết sức quan trọng.
III. Cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục phổ thông và GDMT ở n-
ớc ta
Cận tích hợp trong giáo dục phổ thông và GDMT ở nớc ta đợc bắt đầu từ cuộc cảI
cách giáo dục lần thứ 3 (1979).
Trong chơng trình cải cách tiếp cận tích hợp chủ yếu thể hiện ở giai đoạn một và
phân môn khoa học còn các phân môn địa lý và lịch sử vẫn tồn tại một cách độc lập.
Trong chơng trình tiểu học mới, môn tự nhiên và xã hội trớc đây đợc tách ra làm 3
môn học.đó là môn tự nhiên và xã hội ở giai đoạ 1 và 2 môn: Khoa học, lịch sử và địa lý ở
giai đoạn 2
Do môi trờng và các vấn đề môi trờng có tính chất đa dạng và phức tạp chúng liên
quan đến mọi vấn đề của cuộc sống là lĩnh vực nghiên cứu ccủa nhiều môn khoa học trong

trờng học.
Việc dạy học liên quan đến nhiều môn khoa học, thậm trí cả các hoạt động ngoại
khoá, phong trào.
địa chỉ tích hợp giáo dục môi trờng trong các
môn học cấp Thcs
Lớp môn
Địa chỉ tích
hợp
Nội dung GDBVMT
6
Ngữ văn
Các bài: 2, 4, 9, 10,
19, 2, 25, 31: Tìm
hiểu văn bản Thánh
Gióng, Sự tích Hồ
Gơm, cầu Long
Biên, Động Phong
Nha
- Vẻ đẹp tự nhiên của các cảnh quan
thiên nhiên,
di tích văn hoá, lich sử.
- ý nghĩa của cảnh quan đó
- Yêu quý, tự hào các cảnh quan đó.
GDCD
Các bài: 1, 7, 10, 12
- ý nghĩa của tiết kiệm.
- Vai trò của thiên nhiên.
- Trẻ em có quyên đợc sống trong môi
trờng
trong sạch.

- Phê phán các hành vi xâm phạm môi
trờng.
Địa lý
Các bài: 13, 15, 17,
23, 24, 26, 27
- Vai trò của lớp không khí.
- Vai trò của sông biển và đại dơng
- Nguyên nhân là ô nhiễm MT nớc.
- Nguyên nhân làm suy thoái đất.
- ảnh hởng của con ngời đến sự phân
bố đọng vật trên trái đất.
- Sắp xếp, giữ nhà ở ngăn nắp sạch sẽ.
Công nghệ
Các bài: 16, 19, 20,
24, 26
- Sử dụng thực phẩm an toàn, vệ sinh.
- Tiết kiệm trong tiêu dùng, sinh hoạt.
Vật lý
Các bài:26, 27. Nguyên nhân và tác hại của ma đá, m-
a axit đến môi trờngíinh thái và sản
xuất.
Tiếng Anh
Unit 16 - Mối quan hệ tích cực, tiêu cực giữa
môi trờng.
Sinh học
Các bài: 21, 22, 24,
46, 48, 50,53.
- Vai trò của thực vật.
- Duy trì hàm lợng O
2

và CO
2
trong
không khí.
- Giữ đất trống sói mòn
Âm nhạc
mỹ thuật
- Vẽ tranh.
- Thởng thức các tác
phẩm nghệ thuật.
- Vẽ tranh về chủ đề môi trờng.
- Các hoạt động của con ngời tác
động tích cực và tiêu cực đến môi tr-
ờng.
7
Ngữ văn
Các bài: 3, 5, 6, 7,
8, 9, 12, 13, 14, 15,
16, 12, 17, 25.
- Vẻ đẹp của các danh thắng.
- Vai trò của cảnh vật thiên nhiên,
môI trờng.
GDCD
Các bài: 9, 14, 15. - Trách nhiệm của con ngời đối với
môi trờng và vai trò của MT.
Địa lý
Cácbài: 1, 3, 5, 6, 7,
13, 19, 23, 8, 10, 11,
15, 17, 18, 20, 22,
24, 29, 30, 31, 32,

38, 43, 45, 47, 55,
56, 58.
- Vấn đề tấc động cảu con ngời đến
MT.
Công nghệ
Các bài: 2, 3, 12, 15 - Tác hại cuae thuốc trừ sâu đến môi
trờng.
Vật lý
Các
bài:15,22,23,29.
- Các yếu tố ảnh hởng đến môi trờng.
Tiếng anh
Các bài: - Trang trí nhà đẹp.
Sinh học
Các bài: 7, 10, 15,
18, 19, 21, 22, 23,
24, 27, 29
- Vai trò của động thực vật đến môi tr-
ờng.
Âm nhạc
mỹ thuật
Các bài: Một số ca
khúc.
- Cuộc sống mến yêu.
8
Ngữ văn
Các bài: 11, 12, 13,
27.
- Cảm nhận đợc vẻ của thiên nhiên.
GDCD

Các bài:9,15,17. Trách nhiệm của con ngời đối với MT
Địa lý
Các bài: 9, 20, 26,
27, 28, 30, 31, 33,
35, 36, 38, 39, 40
Biện pháp bảo vệ MT.
Công nghệ
Các bài:16, 17, 30. Sử dụng hợp lý điện năng.
Vật lý
Các bài: 17, 27, 29. MT ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.
Tiếng anh
Các bài: 7, 10, 12,
13, 14, 16
Vẻ đẹp của các kỳ quan thế giới.
Sinh học
Các bài: 21, 29, 48,
49, 52.
Sự cần thiết phảI xây dựng MT.
Âm nhạc
mỹ thuật
Các bài: Một số ca
khúc.
Cuộc sống mến yêu
9
Ngữ văn
Các bài: 1, 6, 12 Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo của thiên
nhiên.
GDCD
Các bài:6,15 Trách nhiệm cuae công dân đối với
MT.

Địa lý
Các bài: 4, 6, 7, 8,
9, 11, 10
12,17
Hiên trạng môi trờng ở một số vùng
trên trái đất.
Công nghệ
Các bài: 6, 13 phần
trồng hoa
Cách sử lý các chất thải.
Vật lý
Các bài: 13, 14, 16,
19, 34, 36, 56, 59
Cách sử dụng nguồn điện năng.
Tiếng anh
Các bài: 6, 7, 9 Sự phá hoại của con ngời đối với thiên
nhiên.
Sinh học
Các bài: 16, 17, 18,
19, 23, 24, 27, 32,
33, 36, 37, 39, 42,
43, 44, 45, 46, 47,
48, 49
Hởu quả của môI trờng trong quá
trình sản xuất.
Âm nhạc
mỹ thuật
Các bài: Một số ca
khúc.
Cuộc sống mến yêu.

Hoá học
Các bài: 2, 4, 8, 10,
11, 18, 19, 20, 26,
27, 34, 54.
- Hậu quả của môi trờng trong quá
trình sản xuất các chất vô cơ, kim
loại, một số khí
- Khai thác vận chuyển dầu mỏ
Thiết kế bài giảng có nội dung giáo dục
bảo vệ môI trờng
I. Một số cách khai thác nội dung giáo dục bảo vệ sự đa dạng sinh học qua
môn địa lý ở cấp thcs
1. Trên lớp
- Sử dụng phơng tiện dạy học làm nguồn tri thức.
- Sử dụng tài liệu tham khảo.
- Sử dụng các phơng pháp dạy học.
- Xây dựng bài tập xuất phát từ kiến thức môn học, từ phiếu học tập.
- Khai thác thực trạng về đa dạng sinh học ở thế giới, đất nớc
2. Ngoài lớp
- Báo cáo chuyên đề.
- Khảo sát thực trạng tài nguyên.
- Xây dựng dự án.
- Thông qua các hoạt động ngoại khoá.
II. Ví dụ minh hoạ
Bài: một số tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng vào hoạt động sản
xuất
1, Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu đợc nguồn tài nguyên đang bị suy giảm, nguyên nhân,
hậu quả, biện pháp bảo vệ nó.
2. Kỹ năng: Phân tích.

3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ MT ở mọi nơi.
2, Chuẩn bị:
- GV: Bảng số liệu, phiếu học tập, tài liệu tham khảo, tranh vẽ.
- HS: SGK.
3, Hoạt động:
a, Hoạt động 1: - GV Nêu câu hỏi:
- HS: Trả lời.
b, Hoạt động 2: - GV: + Nêu câu hỏi, cho hoạt động nhóm.
+ Phát phiếu học tập.
- HS: Trả lời, hoạt động nhóm.
c. Hoạt động 3: - GV: + Nêu câu hỏi, cho toàn lớp.
+ Khái quát câu trả lời.
- HS: Trả lời.
d. Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (GV nêu câu hỏi cho HS về nhà nghiên cứu).
4, Rút kinh nhgiệm:
PHN iii. BồI dỡng dành cho địa phơng
TèM HIU V HIV/ADIS
I. Mc tiờu :
- Bit c HIV/ADIS l gỡ.
- Bit c cỏc giai on ca HIV-AIDS
II. Ti liu phng tin:
- S hon chnh cỏc giai on ca
- B s cỏc giai on ca
III. Cỏc hot ng:
* Gii thiu bi:
* Hot ng 1: Tỡm hiu v HIV-AIDS
- Mc tiờu: HS bit HIV v AIDS l gỡ?
- CTH: GV cho hs tho lun.
Cõu hi: Cho bit HIV v AIDS l gỡ?
- HS tr li

- Gv kt lun.
* Hot ng 2: Cỏc giai on HIV-AIDS
- Mc tiờu: Phõn bit c giai on nhim HIV-AIDS .Nhn ra s nguy him ch
ngi bnh nhỡn bờn ngoi vn hon ton kho mnh.Vỡ vy cú kh nng truyn vớrut
cho ngi khỏc m khụng hay bit
- Cách tiến hành: Gv cho các nhóm lên ghép các giai đoạn của HIV-AIDS GV đưa cho
mỗi nhóm 3 hình vẽ. Các nhóm xem và thảo luận
- Các nhóm lên trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.

CÁC ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV-AIDS
I. Mục tiêu:
- HS biết đường lây truyền HIV, và hiểu vì sao HIV lây truyền qua đường đó.
- Hs biết các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV để có thể chủ động phòng tránh.
- HS biết HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường.
II. Tài liệu – phương tiện:
- Bộ tranh vẽ
- Phiếu học tập
- Phiếu trò chơi lây nhiễm HIV
iii. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Các hành vvi và nguy cơ lây nhiễm HIV
- Mục tiêu: HS hiểu về nguy cơ nhiễm HIV của các hành vi, biết hành vi nào là không
nên làm, biết cách lựa chọn hành vi để giảm nguy cơ. HS biết rằng các tiếp xúc thông
thường không lây nhiễm HIV
- Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm: Yêu cầu thảo luận: Sắp xếp tranh theo chủ đề.
HS thảo luận, và cử đại diện trả lời.
GV: Kết luận.
* Hoạt động 2: Các đường lây truyền HIV
- Mục tiêu: Cho HS biết các đường lây truyền HIV và hiểu vì sao HIV lây truyền qua

đường đó.
- Cách tiến hành: Thảo luận nhóm:
Các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng. Gv yêu cầu mỗi nhóm
trình bày kết quả thảo luận.
GV: Kết luận.
* Hoạt động 3: Trò chơi lây nhiễm HIV qua đường tình dục
- Mục tiêu: HS hiểu nguy cơ lây nhiễm HIV qua đường tình dục là hoàn toàn có thể, nếu
có những hành vi không an toàn . Có ý thức phòng tránh lây nhiễm HIV
- Cách tiến hành:Chơi trò chơi. Lây nhiễm HIV qua đường tình dục. Có sử dụng các
phiếu: Đỏ, xanh, trắng
- Gi¸o viªn kết luận
CÁC BIỆN PHÁP AN TOÀN - XÉT NGHỆM HIV
I. MỤC TIÊU
- Học sinh hiểu và có thể kể các biện pháp an toàn để phòng tránh lây nhiễm HIV qua
đường tình dục, tiêm chích ma tuý và tiếp xúc máu( bao gồm cả tiêm chích ma tuý
và các tiêm chích khác.
- HS hiểu về ý nghĩa của kết quả sét nghiệm.
- HS biết rằng HIV ở thời kỳ cửa sổ HIV(-) vẫn có thể lây cho người khác.
- HS biết rằng các em có quyền được cung cấp thông tin về các dịch vụ xét nghiệm
HIV.
- HS biết các địa điểm tư vấn HIV, xét nghiệm HIV.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG.
*) Hoạt động 1: Lựa chọn các biện pháp an toàn.
Mục tiêu: HS có thể kể các biện pháp an toàn để phòng tránh lây nhiễm HIV qua
đường tình dục, tiêm chích ma tuý và tiếp xúc máu.
Cách tiến hành:
*) Bước 1: Thảo luận theo cặp.
GV yêu cầu học sinh làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ và phát phiếu bài tập “Lựa
chọn các biện pháp an toàn” cho các cặp, nhóm.
Phiếu bài tập:

Phiếu bài tập "Lựa chọn các biện pháp an toàn"
1) Trong trường hợp sinh hoạt tình dục, các biện pháp an toàn là:
- Sinh hoạt tình dục không giao hợp( vuốt ve, mơn trớn ) nhưng không để
cơ thể của mình tiếp xúc với tinh dịch và máu từ cơ quan sinh dục của
người kí.
- Dùng bao cao su đúng cách khi có quan hệ tình dục qua đường âm đạo, hậu
môn.
2) Trong trường hợp có sử dụng bơm, kim tiêm, các biện pháp an toàn là:
- Sử dụng loại bơm kim tiêm dùng 1 lần là bỏ.
- Sát trùng bằng cách đun sôi 20 phút.
3) Trong trường hợp tiếp xúc máu khác, các biện pháp an toàn là:
- §eo găng cao su để tự bảo vệ.
- Sát trùng các dụng cụ y tế bao gồm bơm kim tiêm.
- Khi chơi thể thao có sự va chạm vùng chảy máu thì rửa sách các vết thương
bằng chất khử trùng rồi băng lại cẩn thận.
*) Bước 2: Thảo luận cả lớp.
- GV yêu cầu 3 HS đại diện ba nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mỗi nhóm chỉ trả lời
một câu hỏi. Các nhóm khác bổ xung và giáo viên chốt lại ya của từng câu một theo
đáp án, nếu câu trả lời của học sinh chưa đủ. Sau đó mới chuyển sang câu hỏi khác.
*) Hoạt động 2: Trò chơi: "Ai là người bị nhiễm HIV?".
Mục tiêu:

×