Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Bồi dưỡng thường xuyên chu kì III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.48 KB, 49 trang )

Båi dìng thêng xuyªn – Chu kú III D¬ng ThÞ HËu
NHIỆM VỤ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN CHU KÌ III
NĂM HỌC 2007-2008
I. Nhiệm vụ:
- Đổi mới nội dung phương pháp GD phổ thông gắn trực tiếp với đổi mới điều kiện và
phương tiện dạy học cùng phương pháp dạy học gắn với đặc trưng phân môn.Tuy nhiên
trong 2 thời gian khá dài, do nhiều yếu tố khách quan, phương pháp dạy học bộ môn
Ngữ Văn trong nhà trường phổ thông còn nhiều thụ động: Gv dạy chạy với lối đọc chép
cho học sinh hoặc đối thoại trên lớp, Hs tiếp thu thụ động, không hứng thú với việc học
tập bộ môn.
- Từ đó nảy sinh những yêu cầu sử dụng với bất cập, thiếu thốn các phương tiện và đồ
dùng dạy học cho phù hợp với chương trình đổi mới cho phương pháp dạy học mới môn
Ngữ Văn. Vì dù trong hoàn cảnh nào việc dạy học trong nhà trường vẫn phải tìm cách
đạt được yêu cầu đổi mới của kế hoạch dạy học mới. Do nhu cầu cấp thiết của việc bồi
dưỡng Gv tài liệu bồi dưỡng chu kì III được biên soạn theo tinh thần đổi mới , phù hợp
với việc tự học, tự bồi dưỡng của Gv ở cấu trúc và dưới các hình thức hoạt động của
người dạy học giúp Gv học tập tích cực và từng bước hỗ trợ để tự đánh giá kết quả và
điều chỉnh học tập trong qua trình bồi dưỡng.
- GV thực hiện ngiêm túc điều lệ trường học cũng như các điều lệ nguyên tắc trong
chuyên môn nghiệp vụ về bộ môn. Giúp Gv củng cố và nâng cao chất lượng, hiệu quả
GD toàn diện, chú trọng đổi mới phương pháp dạy học, công tác đổi mới chương trình,
sáng tạo khi sử dụng và làm các phương tiện dạy học, trong khai thác SGK, các tài liệu
hỗ trợ. Phấn đấu nâng cao chất lượng dạy học, đảm bảo chất lượng đạt yêu cầu vững
vàng, giỏi, bồi dưỡng cho HS hứng thú với môn học 100%
- Vì vậy BDTX là 1 nhiệm vụ không thể thiếu trong trường PT của người Gv. ĐÒ là 1
tài liệu bổ trợ có ý nghĩa quan trọng trong việc tích cực tìm kiếm, sáng tạo dạy học
trong dạy học của GV.
II. Công tác được giao:
- Giảng dạy Ngữ Văn 7
III. Kế hoạch thực hiện:
HỌC TẬP BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN


1
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Bài 7:
sử dụng các phơng tiện dạy học trong bộ môn ngữ văn
Thời gian: Tuần 3 tháng 9/2007
A. Nội dung chính:
1. Khái niệm về phơng tiện dạy học.
2. Sử dụng tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS.
3. Sử dụng băng hình, băng tiếng.
4. Sử dụng biểu đồ, bảng.
5. Sử dụng một số thiết bị hiện đại.
B. Nội dung cụ thể
I. Khái niệm về phơng tiện dạy học
- Bao gồm: Sách, tranh ảnh, đồ dùng dạy học, thiết bị đợc sử dụng trong quá
trình dạy học.
1. Tác dụng của phơng tiện dạy học:
- Hỗ trợ và triển khai bài học.
- Tờng minh các khái niệm trừu tợng.
- Tạo môi trờng trực quan trong dạy học.
II. Sử dụng tranh, ảnh trong SGK Ngữ văn THCS
- Các loại tranh ảnh trong SGK Ngữ văn THCS:
+ Loại tranh vẽ theo ý tởng của giáo viên (Con Rồng cháu tiên, cây
bút thần )
2
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
+ Loại tranh vẽ của hoạ sỹ: Thánh Gióng, Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
+ Loại ảnh chụp: Chân dung hoạ sỹ, cảnh vật
* Yêu cầu khi sử dụng tranh, ảnh, vật thật:
- Nghiên cứu, nhận xét về chất lợng, giá trị của đồ dùng, định hớng nội
dung làm.

- Sử dụng vào thời điểm nào trong quá trình dạy học.
- Mở rộng thêm trực quan ngoài SGK để tăng cờng tính thực tiễn.
- Quan sát, mô tả, liên tởng: Phát hiện, phân tích, thực hành
- ở mức độ khác nhau không sử dụng tranh ảnh một cách hình thức, sẽ mất
thời gian, phản tác dụng.
III. Sử dụng băng hình, băng tiếng
*) Chọn băng:
- Băng t liệu gắn với các văn bản (Động Phong Nha).
- Băng đọc mẫu các văn bản khó: Hịch, chiếu, thơ Đờng.
*) Sử dụng lúc nào?
- Trong giờ học;
- Trong hoạt động ngoại khoá.
IV.Sử dụng biểu đồ, bảng
- Có hai loại biểu đồ:
+ Biểu đồ hình khối,
+ Biểu đồ bảng biểu
3
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
1. Biểu đồ:
- Thờng dùng với nội dung tổng kết, kết quả.
2. Bảng:
a. Bảng viết chính: Treo cố định, dùng phấn viết chia 3 4 cột.
- Cột 1, 2 ghi kiến thức cơ bản (Không xoá)
- Cột 3 ghi bản nháp (xoá thờng xuyên)
*) Yêu cầu:
- Chữ viết đẹp, rõ, thẳng hàng.
- Trình bày khoa học, mạch lạc, đầy đủ.
- Không che phần đang viết
- Gạch chân ý lớn.
- Có thể ghi nhiều hơn kể cả ý chốt của giáo viên.

b. Bảng viết phụ:
- Bảng lật, bảng cho học sinh thảo luận nhóm, các bảng biểu.
V.Sử dụng một số thiết bị hiện đại
1. Máy chiếu hắt (OHV):
- Sử dụng để chuyển tải: các mô hình, các tổng hợp, các ngữ liệu, các
trình bày của học sinh, các nhấn mạnh.
- Sử dụng nhiều trong các phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn.
Không lạm dụng trong cá tiết dạy văn vì trong các tiết văn có các đặc điểm riêng.
2. Máy chiếu da năng:
4
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
- Dùng kết hợp với máy vi tính hỗ trọ nội dung dạy học.
- Tạo khả năng tơng tác, nhiều tiện ích, đạt nhiều mục tiêu dạy học.
IV .Bài tập phát triển kĩ năng
Làm thiết bị dạy học sáng tạo : Chiếc nón kì diệu.
* Cách sử dụng:
- Học sinh sẽ quay chiếc nón và khi mũi kim chỉ đến chữ cái nào thì học sinh đó
sẽ phải đọc một câu tục ngữ, ca dao , dân ca bắt đầu bằng chữ cái mà học sinh vừa
quay vào.
- Phơng tiện này giúp HS thoải mái ,và hứng thú nhớ bài hơn trong việc tiếp cận
với tục ngữ , ca dao, dân ca.
Bài 8:
lập kế hoạch dạy học
Thời gian: Tuần 2 tháng 10 năm 2007
A. Nội dung chính:
1. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học
2. Kế hoạch dạy học
3. Các bớc tiến hành lập kế hoạch Ngữ văn
B. Nội dung cụ thể
I. Kế hoạch dạy học và tầm quan trọng của kế hoạch dạy học

*) Kế hoạch:
- Toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách có hệ thống những công
việc dự định làm trong một thời gian nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn
tiến hành.
5
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
- Kế hoạch dạy học gắn với mục tiêu giáo dục: Với yêu cầu, nội dung dạy
học trên lớp và cả ngoài giừo lên lớp; với các hình thức giáo dục với các điều kiện
thực tiễn phong phú, đa dạng.
- Kế hoạch dạy xem xét ở mức độ cụ thể gắn với bài học. Kế hoạch dạy học
chính là bản thiết kế của giáo viên và học sinh theo một trình tự thời gian lô-gíc
của hoạt động một tiêt học. Các hoạt động ngoài giờ lên lớp trên cơ sở nội dung,
phơng tiện dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu của bài học.
*) Tầm quan trọng và tác dụng của lập kế hoạch dạy học:
- Giúp giáo viên:
+ Hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu của bài học;
+ Chuẩn bị, lựa chọn các hoạt động phù hợp mục tiêu, nội dung của
bài với phơng tiện dạy học đợc sử dụngt rong bài và trình bày các hoạt động một
cách hệ thống, lô-gíc.
- Dự kiến khoảng thời gian thích hợp cho từng nội dung, từng hoạt động dạy
học.
- Xây dựng phơng pháp dạy học chủ yếu sẽ đợc sử dụng trong tổ chức dạy
học, trong và ngoài giờ lên lớp.
- Lờng trớc nhiều tình huống có thể sẩy ra.
- Sử dụng đảm bảo tốt nhất thời gian một giừo lên lớp.
- Tự tin, làm chủ đợc giờ dạy.
II. Kế hoạch dạy học:
1, Cấu trúc khung kế hoạch dạy học
Tiêu đề: Sở Giáo dục & Đào tạo
Trờng:

6
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
- Tên giáo viên:
- Thời gian thực hiện:
- Tên bài học:
- Thiết kế bài học:
2, Mô hình khung chi tiết:
Sở Giáo dục & Đào tạo:
Trờng:
Kế hoạch dạy học môn ngữ văn
- Họ - Tên giáo viên:
- Thời gian lập kế hoạch:
- Thời gian thực hiện:
- Đối tợng: Lớp:
- Thiết kế bài học: (Bài soạn của giáo viên)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài: Tiết:
Tên bài học
A. Mục tiêu cần đạt:
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
C. Tiến hành tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung hoạt động
7
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
- Các hoạt động ngoài giờ học

- Hỗ trợ các học sinh yếu kém
- Tổ chức ngoại khoá
3. Yêu cầu của kế hoạch dạy học
- Đảm bảo mục tiêu, yêu cầu
- Sát đối tợng, điều kiện
- Tiếp cận đổi mới
- Tiếp cận công hiện đại
- Sáng tạo phát huy tích cực dạy học.
III. Các bớc tiến hành lập kế hoạch dạy học ngữ văn
*) Bớc 1: Chuẩn bị:
+ Nội dung kiến thức của bài học
+ Tìm hiểu đối tợng của học sinh
+ Sách, vở, thiết bị dạy học
+ T liệu tham khảo của giáo viên và học sinh
+ Dữ liệu có thể khai thác
+ Thiết bị có thể sáng tạo
+ Thảo luận với đồng nghiệp và các nhà chuyên môn
*) Bớc 2: Xây dựng kế hoạch
8
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
+ Trọng tâm kế hoạch dạy học là tổ chức hoạt động triển khai bài học :phần
này có liên quan tới thiết kế giáo án. Khi thiết kế giáo án cần chú ý:
. Bám sát ý kiến cần đạt trong mỗi bài học trong SGK
. Cải tiến cách thức soạn giáo án đảm bảo kế hoạch
. Tăng cờng áp dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn
. Nguồn dữ liệu phải liên quan trực tiếp đối với mục tiêu bài học
. Không đi lệch trong tâm bài
. Phù hợp với nhận thức, kinh nghiệm của học sinh
. Gắn kết với học sinh
- Đánh giá, điều chỉnh kế hoạch

+ Giai đoạn 1: Đánh giá kế hoạch thông qua kế hoạch đợc chuẩn bị
+ Giai đoạn 2: Thông qua quá trình tổ chức thực hiện
+ Giai đoạn 3: Thông qua việc tự đánh giá, điều chỉnh kế hoạch của ngời
lập kế hoạch.
Phân tích phác thảo kế hoạch dạy học (bài soạn kết hợp nội dung, bài 7 + 8 -
T liệu BDTX chu kỳ III THCS)
Sở GD - ĐT Quảng Ninh
Trờng PTDT Nội trú
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn
- Họ và tên giáo viên: Dơng Thị Hậu
- Thời gian lập kế hoạch: 15 9 2007
9
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
- Thời gian thực hiện: 18 9 2007
- Đối tợng thực hiện: Lớp 9A, 9B
*) Thiết kế bài học: (Bài soạn của giáo viên)
ns: văn học
ng:
Tiết: 77 Văn bản
sông nớc cà mau
( Đoàn Giỏi)
A/ Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
Giúp HS:
- Cảm nhận đợc sự phong phú và độc đáo của thiên nhiên, sông nớc Cà Mau
- Nắm đợc nthuật mtả cảnh sông nớc của tác giả
2.Kĩ năng:
Rèn kĩ năng PT , cảm thụ những nét đặc sắc của 1 đoạn văn mtả với ngôn ngữ
bình dị mà phong phú đậm màu sắc NBộ, cảm hứng dào dạt trớc cảnh đẹp sông n-
ớc đập mạnh vào giác quan của ngời nghệ sĩ.

3. Thái độ:
Lòng yêu mến những con ngời lao động bình dị ở mọi miền của tổ quốc, tình
yêu thiên nhiên hùng vĩ, mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng.
B/ Chuẩn bị:
- GV: GA, tranh ảnh về Cà Mau
- HS: Soạn bài
C/ Phơng pháp:
- HĐ cá nhân và cả lớp
- Đọc sáng tạo, nghiên cứu, tái tạo, gợi tìm ...
D/ Tiến trình bài dạy:
1. ổn định:
2. KTBC:
a) câu hỏi: Tóm tắt truyện " Bài học đờng đời đầu tiên". Bài học ấy là gì?
b) Đáp án: - Tóm tắt ngắn gọn
- Bài học: Thói hung hăng, bậy bạ sẽ gây vạ cho chính mình
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
10
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
"Đất rừng phơng Nam" của Đoàn Giỏi là một TP xuất sắc nhất cuả văn học
thiếu nhi nớc ta, đã đợc chuyển thể thành phim " Đất rừng phơng Nam". Để
hiểu thêm những đặc sắc của tphẩm, bài hônm nay chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn
trích trong TP ấy.
b) Các hđ dạy học:
HĐ của thầy HĐ của trò ND cần đạt
(?) Giới thiệu vài nét về
tgiả.
(?) Cho biết xuất xứ của
VB.
GV: Tóm tắt truyện

GV: Hdẫn: giọng hăm hở,
liệt kê, giới thiệu, nhấn
mạnh các tên riêng. Đọc
mẫu, gọi HS đọc.
- Y/c HS giải thích các chú
thích 1,5,6,10, 17
(?) Đoạn trích đợc viết
theo thể loại gì?
GV: Tên đoạn trích do ng-
ời biên soạn SGK đặt.
(?) Nhận xét về ngôi kể?
So sánh với bài trớc? Tác
dụng của ngôi kể này?
(?) Bài văn mtả cảnh gì?
Theo trình tự ntn?
(?) Dựa theo trình tự mtả,
em hãy chia đoạn cho bài
văn?
(?) Mô tả bức ảnh trong
SGK.
- Dựa vào chú thích SGK
- Trích chơng XVIII
truyện Đất rừng phơng
Nam
- Ngôi thứ nhất( nvật An
- ngời kể)
- Thấy đợc cảnh quan
của 1 vùng sông nớc cực
Nam của TQ qua cái
nhìn và cảm nhận hồn

nhiên, tò mò của 1 đứa
trẻ thông minh ham hiểu
biết.
- Là bài văn mtả khá
hoàn chỉnh về cảnh sông
nớc vùng Cà Mau.
- Trình tự: đi từ ấn tợng
chung đi từ thiên nhiên
đất trời đến việc tập
chung mtả, thuyết minh
về các kênh rạch, sông
I- Tìm hiểu tác giả, tác
phẩm:
1. Tác giả (1925 - 1989)
2. Tác phẩm <SGK>
3. Đọc - chú thích
II - Phân tích văn bản
1. Thể loại - bố cục
a) Thể loại: Truyện dài
11
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
GV: ở đây, cảnh đợc cảm
nhận và mtả trực tiếp.
(?) Căn cứ vào đâu để XĐ
nh thế?
(?) Cách mtả = quan sát và
cảm thụ trực tiếp có tác
dụng gì?
GV: Y/c HS chú ý đoạn 1
(?) Những dấu hiệu nào

của thiên nhiên CM gợi
cho con ngời nhiều ấn t-
ợng khi đi qua vùng đất
này? (những sự vật và âm
thanh nào?)
(?) Đó là những ấn tợng
nào?
(?) Các ấn tợng đó đợc
cảm nhận qua các giác
quan nào của tác giả?
GV: Giảng: Để mtả phong
cảnh sống động, nhà văn
ngòi với cảnh vật 2 bên
bờ và cuối cùng là cảnh
chợ Năm Căn ( từ khái
quát đến cụ thể)
(1) Từ đầu ... xanh đơn
điệu (Những ấn tợng
chung ban đầu về TN
vùng CM)
(2) Tiếp ... sóng ban mai
( Các kênh rạch và con
sông Năm Căn)
(3) Còn lại (Chợ Năm
Căn đông vui, trù phú,
nhiều màu sắc)
- NVật "tôi" trực tiếp
quan sát cảnh sông nớc
CM từ trên thuyền và
trực tiếp mtả.

- Khiến cảnh sông nớc
CM lần lợt hiện lên 1
cách sinh động.
- Ngời mtả có thể trực
tiếp bộc lộ các phẩm
chất: quan sát, so sánh,
liên tởng, cảm xúc...
- Chi chít nh mạng nhện
- Toàn 1 sắc xanh
- Rì rào bất tận ru ngủ
thính giác con ngời
b) Bố cục: 3 đoạn
2. Phân tích
a) ấn tợng ban đầu về
toàn cảnh sông nớc Cà
Mau
- Sông ngòi, kênh rạch
->chi chít
- Trời, nớc, cây ->toàn sắc
xanh
- Tiếng sóng biển -> ru
ngủ thính giác
-> Cảm nhận qua thính
giác và thị giác
12
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
thờng dùng các chất liệu
đời sống đợc cảm thụ trực
tiếp qua các giác quan,
nhất là thị giác và thính

giác, 2 cơ quan có khả
năng nắm bắt nhanh nhạy
nhất cácđ ặc điểm của đối
tợng.
(?) Em hình dung ntn về
cảnh sông nớc CM qua ấn
tợng ban đầu của tác giả?
(?) Trong đoạn văn tả cảnh
sông ngòi, kênh rạch, tác
giả đã làm nổi bật những
nét độc đáo nào của cảnh?
(?) Đâu là những biểu hiên
cụ thể làm nên sự độc đáo
của tên sông, tên đất sứ sở
này?
(?) Em có nhận xét gì về
cách đặt tên này?
(?) Những địa danh đó gợi
ra đặc điểm gì về thiên
nhiên và cuộc sống CM?
(?) ở đoạn văn tiếp theo,
tgiả tập trung tả con sông
Năm Căn và rừng đớc.
Dòng sông Năm Căn và
rừng đớc đợc mtả = những
chi tiết nổi bật nào?
(?) Theo em cách tả cảnh ở
đây có gì độc đáo?
- Nhiều sông ngòi, cây
cối

- Phủ kín màu xanh
- Thiên nhiên còn hoang
sơ, đầy hấp dẫn và bí ẩn
- Căn cứ theo đặc điểm
riêng mà gọi thành tên:
rạch Mái Giầm (có nhiều
cây mái giầm), kênh Bọ
Mắt (có nhiều bọ mắt),
kênh Ba khía (có nhiều
con ba khía), Năm Căn
(nhà năm gian)
- Dân dã, mộc mạc theo
lối dân gian
- Phong phú, đa dạng;
hoang sơ; thiên nhiên
gắn với csống lđộng của
con ngời.
- Dòng sông: Nớc ầm ầm
đổ ra biển ngày đêm nh
thác; cá hàng đàn đen
trũi nh ngời bơi ếch giữa
những đầu sóng trắng.
- Rừng đớc: Dựng cao
ngất nh 2 dãy trờng
thành vô tận; cây đớc
ngọn = tăm tắp, lớp này
chồng lên lớp kia ôm lấy
dòng sông, đắp từng bậc
b) Cảnh sông ngòi,
kênh rạch

- Nét độc đáo:
+ Cách đặt tên sông, đất
+ Dòng chảy Năm Căn
+ Rừng đớc Năm Căn
-NT:
+ Tả trực tiếp
+ Dùng nhiều so sánh
13
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
(?) Tác dụng của cách tả
này?
(?) Đoạn văn tả cảnh sông
và đớc Năm Căn đã tạo
nên 1 thiên nhiên ntn trong
tởng tợng của em?
GV: CM không chỉ độc
đáo ở cảnh thiên nhiên
sông nớc mà còn hấp dẫn
ở cảnh SH cộng đồng nơi
chợ búa.
(?) Quang cảnh chợ Năm
Căn vừa quen thuộc, vừa lạ
lùng hiện lên qua các chi
tiết điển hình nào?
(?) ở các đoạn trớc, tgiả
chú trọng đến mtả. ở đoạn
này tgiả chú trọng đến kể
chuyện. ở đây bút pháp kể
đợc sử dụng ntn?
(?) Lối kể liệt các chi tiết

hiện thực có sức gợi cho
ngời đọc hình dung ntn về
chợ Năm Căn?
(?) Qua đoạn trích SNCM,
em cảm nhận đợc gì về
vùng đất này?
(?) Em có nhận xét về tác
giả qua VB này?
(?) Em học tập đợc gì về
nthuật tả cảnh từ VB này?
GV: Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK
màu xanh...
-Mtả = thính giác và thị
giác
- Nớc...nh thác; cá...nh
ngời bơi ếch; đớc...nh 2
dãy trờng thành
_ Thiên nhiên mang vẻ
đẹp hùng vĩ, nên thơ, trù
phú; 1 vẻ dẹp chỉ có ở
thời xa xa.
- Quen: giống các chợ kề
biển vùng NB
- Lạ: nhiều bến, nhiều lò
than, nhà bè nh những
khu phố nổi
- Thiên nhiên phong phú,
hoang sơ mà tơi đẹp;
shoạt độc đáo hấp dẫn.

- Am hiểu c/sống CM, có
tấm lòng gắn bó với vùng
đất này.
- Biết quan sát, so sánh,
nhận xét về đối tợng mtả;
có tình cảm say mê với
đối tợng mtả.
-> Cảnh hiện lên cụ thể,
sinh động
c) Cảnh chợ Năm Căn
- Vừa quen vừa lạ
-> Liệt kê các chi tiết về
chợ
-> Đông vui, tấp nập, độc
đáo, hấp dẫn
II - Tổng kết
<Ghi nhớ SGK - 23>
14
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
GV: Hớng dẫn HS về nhà
làm BT phần LT
VI - Luyện tập
4. Củng cố:
(?) Nêu ND, Nt và yn của vb.
5. Hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài:
- Học ghi nhớ, PT VB
- Làm hết BT
- Su tầm tranh
- Vẽ tranh cảnh: chợ, sông nớc, rừng đớc CM
- Làm BT phần LT

- Đọc phần đọc thêm
- CBB: SO SáNH
E/Rút kinh nghiệm:
III. Bài tập phát triển kĩ năng
Câu 1:
Chọn 5 đoạn văn xác định thể loại, giá trị và chỉ ra luận điểm chính , luận điểm
phụ:
Đoạn văn trong văn bản : Chống nạn thất học của Hồ Chí Minh.
Thể loại văn : Nghị luận
Giá trị :Khích lệ nhân dân ta tích cực học tập xoá nạn mùchữ.
_ Luận điểm chính trong bài
+ Tự phụ là một thói xấu
+ Khiêm tốn tạo nên cái đẹp cho nhân cách thì tự phụ lại bôi xấu nhân cách ._
Luận điểm phụ
+ Tự phụ khiến cho bản thân cá nhân không biết mình là ai
+Tự phụ luôn kèm theo thái độ khinh bỉ , mọi ngời chê trách, xa lánh
+ Tự đánh giá qua cao tài năng, thành tích của mình , coi thờng mọi ngời,kể cả ng-
ời trên mình.
- Cho cá nhân ngời tự phụ .
- Cho mọi ngời.
-Lấy từ thực tế cuộc sống .
- Có lúc mình đã tự phụ .
K HOCH THC HIN
15
Trêng ptdt néi tró Tiªn Yªn
Thời gian
Tuần/Tháng
Tên bài Số
tiết
Nội

dung
Phương
pháp
Tên lượng
những
khó khăn
vướng
mắc
Biện pháp
khắc phục
Tuần 6
( Tháng 10)
Đặc điểm
văn biểu
cảm)
1
Tuần 7
( Tháng 10)
Đề văn biểu
cảm và
cách làm
văn biểu
cảm
1
Tuần 9
( Tháng 11)
Cách lập ý
của bài văn
biểu cảm
1

Tuầ 10
( Tháng 11)
Luyện nói
văn biểu
cảm, sự vật,
con người
1
Tuầ 11
( Tháng 11)
Các yếu tố
tự sự miêu
tả trong văn
biểu cảm
1
Tuầ 13
( Tháng 11)
Cách làm
văn biểu
cảm về tác
phẩm văn
học
1
Tuầ 14
( Tháng 12)
Luyện nói
phát biểu
cảm nghĩ về
1
16
Båi dìng thêng xuyªn – Chu kú III D¬ng ThÞ HËu

tác phẩm và
học.
Tuầ 16
( Tháng 12)
Ôn tập văn
biểu cảm
1
Tuầ 19
(Tháng 1)
Tìm hiểu
chung về
văn nghị
luận
2
Tuần20
(Thang 1)
Đặc điểm
của văn
nghị luận
1
Đề văn nghị
luận và việc
lập ý cho
bài văn
nghị luận
1
Tuần 21
( Tháng 2)
Bố cục và
phương

pháp trong
văn nghị
luận
1
luyện tập về
phương
pháp lập
luận trong
văn nghị
luận
1
Tuần 23
( Tháng 2)
Tim hiểu
văn lập luậ
chứng
minh)
2
17
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Tuõn 24
( Thỏng 2)
Luyn tp
lp lun
chng minh
1
Tun 25
( Thỏng 3)
Luyn tp
cỏch vit

on vn
chng minh
1
Tun 26
( Thỏng 3)
ễn tp vn
ngh lun
1
Tun 27
( Thỏng 3)
Tỡm hiờu
vn lp lun
gii thớch
1
Tun 28
( Thỏng 4)
Luyn núi
vn gii
thớch
1
Bài 14
Cách tổ chức cho học sinh hoạt động để phát triển
kỹ năng viết
Thời gian: Tuần 3 tháng 11 năm 2007
A. Nội dung chính của bài học:
1. ý nghĩa của hoạt động viết trong nhà trờng qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt
động viết văn.
2. Tìm hiểu một số thể loại văn bản viết đợc giới thiệu trong sách Ngữ văn
THCS.
18

Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
b. cụ thể:
I. ý nghĩa của hoạt động viết trong nhà trờng qua tìm hiểu ý nghĩa của hoạt
động viết văn.
- Trong tất cả 4 hoạt động: Nghe, nói, đọc, viết thì thao tác quan trọng nhất
đối với ngời học và hớng dẫn viết là khó nhất đối với ngời dạy. Muốn hớng dẫn
viết thật tốt, thật hay, tri thức của ngời thầy cần phải lớn.
- Nhiệm vụ của ngời thầy là làm sao mang đến cho công việc này một ý
nghiã, một niềm vui lớn, mà tri thức văn hoá chính alf nền tảng, là một trong ba
cái vốn quý giá và không thể thiếu của ngời cầm bút. Đó là vốn sống, vốn văn hoá,
vốn thẩm mỹ.
II. Tìm hiểu một số thể loại văn bản viết đợc giới thiệu trong sách Ngữ văn
THCS.
1. Văn bản tự sự:
- Tự sự (kể chuyện) là phơng thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc
này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Ví dụ:

Kể chuyện về một kỷ niệm đáng nhớ;

Kể về một cuộc gặp gỡ;

Kể về ngời thầy giáo của em;

Kể về một ngời bạn tốt;

Kể chuyện tởng tợng về mái trờng của em 10 năm sau.
2. Văn miêu tả:
19
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên

- Là loại văn giúp ngời đọc, ngời nghe hình dung những đặc điểm, tính chất
cảu một sự vật, sự việc, con ngời, làm cho những cái đó nh hiện lên trớc mắt.

Với loại đề kể chuyện và miêu tả:
+ Trớc hết: Nên đặt ra những yêu cầu về tả thực, gợi mở những ý t-
ởng trên cơ sở hiện thực, cho học sinh thấy vẻ đẹp riêng của những cảnh ngộ, hoàn
cảnh, chân dung nhân vật, phát huy đợc các cảm nhận riêng của mỗi học sinh.
+ Mở rộng giới hạn của đề bài: ví dụ: Những loài cây của thế giới
sinh vật (Theo từ điểm sinh học hay sách báo) thay đổi hoặc mở rộng chủ đề. Có
thửê là sự phong phú, kỳ diệu của thế giớ sinh vật, một kỷ niệm vui hay buồn. Một
bức chân dung thiện hoặc cha hoàn thiện nhng riêng và sâu sắc.
3. Văn biểu cảm:
- Là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá của con
ngời đối với thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm với ngời đọc.
- Văn biểu cảm còn gọi là văn trữ tình bao gồm các thể loại nh: Thơ trữ
tình, ca dao trữ tình, tuỳ bút
- Tình cảm trong văn bản biểu cảm thờng là những tình cảm đẹp, thấm
nhuần t tởng nhân văn nh: yêu con ngời, yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, ghét thói
tầm thờng, độc ác. Ngoài tình cảm trực tiếp nh: Tiếng kêu, lời than, văn biểu cảm
còn sử dụng các biệp pháp tự sự, miêu tả để khêu gợi tình cảm.
4. Văn thuyết minh:
- Đặc điểm của văn thuyết minh là tính phổ quat và tổng hợp; dùng lời văn
để giới thiệu, mô tả, trình bày hay diễn giải một đề tại, hay một vấn đề nào đó
thuộc lĩnh vực đời sống, lịch s, khoa học, hay văn học nghệ thuật.
- Ví dụ: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, về một sự kiện hay một
văn bản lịch sử (Chiếu dời đô), về ý nghĩa lớn lao của sách, về một vấn đề xã hội
nh: Tệ nạn thuốc lá, Ma tuý, bạo lực, bệnh thành tích
20
Bồi dỡng thờng xuyên Chu kỳ III Dơng Thị Hậu
5. Văn nghị luận:

- Là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan
điểm nào đó, muốn thế văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lý lẽ, dẫn
chứng thuyết phục, những t tởng, quan điểm trong bài văn nghị luận phải hớng tới
giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa.
- Nếu văn tự sự, miêu tả, biểu cảm có đặc trng chung là hình tợng, mục tiêu
chủ yếu của nó là tác động vào tình cảm thìo đặc trng của văn nghị luận (Chứng
minh, giải thích) lại là lý lẽ, chứng cứ, lập luận và mục tiêu chủ yếu của nó là tác
động vào lý trí.
- Ngoài lập luận, lý lẽ, dẫn chứng thì văn nghị luận cần có một số yếu tố
khác để cho bài văn có sức thuyết phục.
- Liên tởng, so sánh, ẩn dụ, biểu tợng hoá, khẳng định, phủ định Là
những thủ pháp mà ngời viết có thể nhận dạng linh hoạt và có chừng mực trong
văn nghị luận.
+ Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục
lớn hơn vì nó tác động mạnh mẽ tới ngời đọc sự diễn tả phải chân thực và không
phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn.
*) Cách làm một bài văn nghị luận:
- Đọc kỹ đề bài, phân tích đề, tìm yêu cầu về xuất xứ, đề tài, chủ đề, nội
dung vấn đề, thể loại.
- Tìm kiếm những ý tởng cơ bản về một số đề tài, chủ đè, nội dung vấn đề
có liên quan trong các t liệu, các văn bản.
- Xác lập luận điểm chính, phụ.
- Lập dàn ý.
- Viết bài
*) Bố cục của một bài văn nghị luận:
21
Trờng ptdt nội trú Tiên Yên
Gồm 3 phần:
1. Mở bài:
- Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm

xuất phát, luận điểm, tổng hợp, tổng quát).
2. Thân bài:
- Trình bày nội dung chủ yếu của bài (Có thể có nhiều đoạn
nhỏ, mỗi đoạn một luận điểm phụ).
3. Kết bài:
- Nêu luận điểm nhằm khẳng định t tởng, thái độ, quan điểm
của bài.
*) Phép lập luận chứng minh:
- Là phép lập luận dùng những lý lẽ, bằng chứng chân thực đã đợc thừa
nhận để chứng tỏ luận điểm mới (Cần đợc chứng minh) là đáng tin cậy.
+ Các lý lẽ, dẫn chứng phải đợc lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới
có sức thuyết phục.
*) Phép lập luận giải thích:
- Là làm cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng, đạo lý, phẩm chất, quan hệ cần đ-
ợc giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi d ỡng t tởng, tình cảm cho
con ngời.
- Thờng giải thích bằng các cách: Nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện so
sánh, đối chiếu với các hiện tợng khác. Bài văn giải thích phải mạch lạc, ngôn từ
trong sáng, dễ hiểu Vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
- Ví dụ: Em hãy giải thích lời khuyên của Lê-nin: "Học, học nữa, học
mãi".
22
Båi dìng thêng xuyªn – Chu kú III D¬ng ThÞ HËu
Bài 15
PHÂN TÍCH TÁC PHẨM TỰ SỰ DÂN GIAN
TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS
Thêi gian: Th¸ng 12 n¨m 2007
I. Mục tiêu
1. Về kiến thức
- Nắm được khái niệm tác phẩm tự sự (tác phẩm truyện), những đặc điểm về nội

dung và hình thức của tự sự dân gian và tự sự văn học viết.
2. Về kỹ năng
- Biết phân tích tác phẩm tự sự dân gian và tự sự của văn học viết một cách thành
thục, hiệu quả, đúng yêu cầu đặc điểm thể loại.
3. Về thái độ
- Yêu mến các tác phẩm tự sự dân gian, trung đại, hiện đại của Việt Nam và thế
giới.
II. Nội dung
Nội dung chính:
1. Những điều cần nắm vững về tác phẩm tự sự dân gian.
2. Thiết kế bài dạy tác phẩm tự sự dân gian.
* Hoạt động1: Những điều cần nắm vững về tác phẩm tự sự dân gian:
1. Khái niệm về tác phẩm tự sự dân gian:
- Các tác phẩm tự sự dân gian là dùng phương thức được từ đề tài trong cuộc
sống theo cách nhìn nhận riêng của mình. Tất cả các yếu tố, kết cấu, nội dung,
hình thức nghệ thuật đều tập trung để làm nổi bật chủ đề.
23
Trêng ptdt néi tró Tiªn Yªn
- Cốt truyện : Là hệ thống( chuỗi) các sự kiện được kể trong tác phẩm văn hốcc
tác dụng bộc lộ tính cách nhân vật hay phản ánh thực trạngcuộc sống.
+ Cốt truyện gồm 5 tác phẩm tương ứng với kết cấu 3 phần của văn bản tự sự.
a. Mở bài:
- Trình bày giới thiệu nhân vật và tình huống có mâu thuẫn
b. Thân bài:
+ Thắt nút: Sự kiện xảy ra báo hiệu 1 sự phát triển phức tạp, căn thẳng.
+ Phát triển: Một chuỗi các sự kiện xẳy ra sau sự kiện thắt nút.
+ Đỉnh điểm ( Cao trào) : Sự kiện đánh dấu mâu thuẫn gay gắt nhất.
c. Kết bài:
+ Mở nút: Giải quyết mâu thuẫn, kết thúc câu chuyện.
- Nhân vật: Là hình tượng con người( Dù dưới hình thức tưởng tượng sáng tạo

của nhà văn mặc dù nhà văn có thể sử dụng nguyên mẫu trong thực tế.
- Nhân vật văn học không tồn tại độc lập mà có nhiều mối qua hệ với các nhân
vật khác. Nhân vật thường có tính cách và số phận, tuy vậy nhân vật truyện dân
gian thường chỉ là nhân vật chức năng, không phỉa là nhân vật có tính cách ,
sự phát triển như nhân vật văn học viết.
3.Phân loại tác phẩm tự sự dân gian:
a. Truyền thuyết: Là loại truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến
lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo, thể hiện thái độ, cách
đánh giá của nhân dân đối với nhân vật lịch sử được kể.
b. Truyện cổ tích: Là loại truyện kể về cuộc đời của 1 số kiểu nhận vật quen
thuộc như: Nhân vật bất hạnh, nhân vật dũng sĩ và có tài năng kì lạ, nhân vật
thông minh ngốc ngếch, là động vật....
c. Truyện ngụ ngôn: Là loại truyện kể bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn truyện
về loài vật , đò vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con
người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống.
-Được chia làm 2 loại:
+ Trytện hài hước( Tạo tiếng cười mua vui, giải trí)
24
Båi dìng thêng xuyªn – Chu kú III D¬ng ThÞ HËu
+ Truyện trào phúng( Châm biếm) tạo tiếng cười phê phán, đả kích.
* Nhứng điều cần lưu ý khi phân tích truyện cười:
- Xác định đó là truyện hài hước hay châm biếm?
- Cái đúng ở đây là gì?
- Vì sao chúng ta bật cười? Tác giả dân gian đã làm thế nào để tiếng cười của
chúng ta bật ra?( Kết cấu, tình huống, ngôn ngữ, chơi chữ)
- Ý nghĩa của tiếng cười là gì?
- Nó đóng góp gì cho việc nâng cao tình cảm thẩm mĩ của ta?
* Hoạt động 2: Thiết kế bài dạy tác phẩm tự sự dân gian
1 . Một thiết kế( giáo án) phần văn hiện nay cần phải có các mục sau
A. Mục tiêu cần đạt:( Yêu cầu kiến thức, kĩ năng, thái độ)

B. Phương tiện: Sự chuẩn bị của thầy và trò
- SGK, tranh ảnh, bảng phụ.
- Máy chiếu qua đầu, vi tính, phiếu học tập...
C. Phương pháp:
D. Tiến trình hoạt động dạy và học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Tìm hiểu , phân tích tác phẩm.
c. Tổng kết( Ghi nhớ nội dung, nghệ thuật)
d. luyện tập:
2. Tiếp cận với tác phẩm tự sự
- Có 3 cách tiếp cận tác phẩm tự sự:
1. Cách thứ nhất: Tiếp cận theo trình tự kết cấu
Gv có thể thiết kế bài dạy dựa theo cốt truyện được xếp theo ba phần:
25

×