Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

tuãn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.35 KB, 37 trang )

Tn 24
Thùc hiƯn tõ ngµy16 th¸ng 2 ®Õn ngµy 20 th¸ng 2n¨m 2009
Thø hai ngµy 16 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1 : Chµo cê
**************************
************
TiÕt 2 + 3 : Ph©n m«n tËp ®äc - kĨ chun
Bài : ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chung ( SGV )
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với HS yếu.
- Rèn kó năng đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng : ngự giá , ngắm cảnh, hốt hoảng, vùng
vẫy, tức cảnh, leo lẻo, cứng cỏi, biểu lộ…
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời của
nhân vật.
-Sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung câu chuyện.
+Đối với HS khá giỏi.
- Hiểu nội dung và ý nghóa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi Cao Bá Quát là người từ
nhỏ đã thể hiện tư chất thông minh, giỏi đối đáp.
, -Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại được câu chuyện.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Tranh minh hoạ bài tập đọc và bài kể chuyện, bảng viết
sẵn câu văn cần luyện đọc.
-Học sinh :Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát
- Gọi 2 HS đọc bài: Chương trình xiếc đặc sắc và
trả lời từng câu hỏi trong bài.
2.Giới thiệu bài
Tập đọc –Kể chuyện : Đối đáp với vua (2 tiết)


3.Các hoạt động chính:
A.TẬP ĐỌC
*Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài:
-GV đọc mẫu lần 1.
-GV treo tranh.
-Lưu ý giọng đọc của từng nhân vật.
b).Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa từ:
+Đọc từng câu:
-GV yêu cầu hS đọc nối tiếp theo câu.
-2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
-1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm .
-Cả lớp quan sát.
-HS đọc từng câu theo dãy . HS
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
1
-GV hướng dẫn HS đọc các từ ngữ HS đọc còn
sai.
+Đọc từng đoạn trước lớp.
-GV yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV lưu ý HS đọc các câu:
. Một lần,/ vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá
ra Thăng Long(Hà Nội).// Vua cho xa giá đến Hồ
Tây ngắm cảnh.// Xa giá đi đến đâu,/ quân lính
cũng thét đuổi tất cả mọi người, / không cho ai đến
gần.//
. Nước trong leo lẻo/ cá đớp cá.//
Trời nắng chang chang/ người trói người.//
-GV kết hợp giải nghóa từ được chú giải trong sách

giáo khoa : Minh Mạng, Cao Bá Quát, ngự giá, xa
giá, tức cảnh, chỉnh…
-GV có thể yêu cầu HS đặt câu với từ xa giá.
+Luyện đọc trong nhóm:
-GV yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm .
-GV theo dõi để biết HS thực sự làm việc và
hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
-GV gọi đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc thi .
-GV khen nhóm đọc tốt.
* Tìm hiểu bài
-GV yêu cầu HS đọc lại cả bài.
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở đâu?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi: Cao Bá Quát
mong muốn điều gì?
-Cậu đã làm gì để thực hiện được mong muốn đó?
-GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và 4 rồi trả lời câu
hỏi: Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối?
khác lắng nghe bạn đọc và rút ra từ
khó ,bạn đọc còn sai.
- HS luyện đọc theo hướng dẫn của
GV.
-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong
bài .(1 hoặc 2 lượt )
-HS khá đặt câu với từ xa giá.
-HS thực hiện yêu cầu của GV.
-HS thi đọc.
-HS khá đọc theo yêu cầu của GV.
-HS yếu trả lời: Vua Minh Mạng
ngắm cảnh ở Tây Hồ.

- HS yếu trả lời:Cao Bá Quát mong
muốn được nhìn rõ mặt vua.
-HS khá trả lời: Cậu đã nghó ra một
cách là gây chuyện náo động, ầm ó ở
Tây Hồ: Cậu cởi quần áo nhảy
xuống hồ tắm lám quân só phát
hoảng xúm vào bắt trói cậu, cậu
không chụi càng la hét, vùng vẫy
khiến nhà vua phải truyền lệnh đưa
cậu tới.
- HS yếu trả lời: Vì Cao Bá Quát tự
xưng là học trò, nên nhà vua muốn
thử tài cậu, cho cậu có cơ hội chuộc
lỗi.
-Nước trong leo lẻo cá đớp cá.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
2
-Vua ra vế đối như thế nào?
- Cao Bá Quát đối lại như thế nào?
-GV giảng cho HS hiểu hai vế đối.
-Qua nội dung tìm hiểu , em cho biết câu chuyện
cho ta biết điều gì?
*Luyện đọc lại ( 5 phút )
-GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 4 em.
Yêu cầu các nhóm luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
-GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
B. KỂ CHUYỆN (20 phút )
1/ Gv nêu nhiệm vụ:
-Trong phần kể chuyện hôm nay các em sẽ sắp

xếp thứ tự các bức tranh và dựa vào tranh kể lại
câu chuyện .
2/ Kể mẫu:
-GV treo tranh minh hoạ, gọi 4 HS khá kể mẫu 4
đoạn câu chuyện trước lớp.
-GV nhận xét .
2/ Kể trước theo nhóm :
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 2
HS ngồi cạnh nhau kể lại cho nhau nghe.
4/ Kể trước lớp:
-GV gọi 2 đến 3 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp
-Tuyên dương nhóm kể tốt.
*Sau mỗi lần 1 HS kể ,GV và HS nhận xét nhanh
theo các yêu cầu sau :
-Về nội dung :Kể có đủ ý đúng trình tự không ?
-Về diễn đạt :Đã nói thành câu chưa ? Dùng từ có
phù hợp không ?
-Về cách thể hiện :Giọng kể và điệu bộ .
*Củng cố –dặn dò :
-GV nhận xét tiết học ,yêu cầu HS về nhà kể lại
câu chuyện cho người thân nghe.
- Cao Bá Quát trả lời: Trời nắng
chang chang người trói người.
- HS giỏi trả lời:-Câu chuyện cho ta
thấy sự thông minh , tài đối đáp và
bản lónh của Cao Bá Quát.
-HS luyện đọc theo nhóm.
-Thi đọc, HS khác bình chọn nhóm
đọc hay nhất.
- HS yếu sắp xếp các bức tranh theo

thứ tự câu chuyện: 3 => 1 => 2 =>
4.
-4 HS kể mẫu. HS khác lắng nghe và
nhận xét.
-HS tập kể trong nhóm, các HS
trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa
lỗi cho nhau.
-Các nhóm thi kể trước lớp.
- Cả lớp nhận xét.
**************************
************
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
3
TiÕt 4 : m«n to¸n
Bài : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV)
2.Mục tiêu riêng.
-Kiến thức :- Củng cố về kó năng thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ
số (trường hợp thương có chữ số 0). Củng cố thêm về tìm thừa số chưa biết của phép nhân.
-Kó năng : - Giải bài toán bằng lời văn bằng hai phép tính, chia nhẩm số tròn nghìn cho
số có một chữ số.
-Thái độ : -Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.
Học sinh : Vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động:(5 phút)
Hát .
+Kiểmtra bài cũ:

Kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
115.
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Giới thiệu bài:
Luyện tập
3 . Các hoạt động chính:
*Luyện tập chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ
số.
Bài 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-Yêu cầu các HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ từng
bước chia của một trong hai phép chia của mình.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-Bài 2:
-Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi: Vì sao trong phần a) để tìm X em lại thực
hiện phép chia 2107 : 7 ?
-Chữa bài và cho điểm HS.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm 1 bài.
HS yếu thực hiện.
-Thực hiện phép chia.
-3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-3 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi
và nhận xét.
HS yếu thực hiện.
-Tìm X.

- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
-Vì X là thừa số chưa biết trong phép
nhân. Muốn tìm thừa số chưa biết
trong phép nhân ta lấy tích chia cho
thừa số đã biết.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
4
*Giải toán bằng hai phép tính.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán yêu cầu làm gì?
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Bài 4:
-Gọi HS đọc đề bài
-Muốn tìm được số chai dầu ăn còn lại bao nhiêu ta
phải tính được gì?
-GV yêu cầu HS tự giải
-Nhận xét và cho điểm HS.
*Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- HS vỊ nhµ lµm bµi tËp.
HS khá thực hiện.
-Có 1024 vận động viên xếp đều
thành 8 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao
nhiêu vận động viên?
-Có 1024 vận động viên xếp thành 8
hàng đều nhau.

-Mỗi hàng có bao nhiêu vận động
viên.
Bài giải
Số vận động viên có trong 1hàng là:
1024 : 8 = 128 (vận động viên )
Đáp số : 128 vận động viên
HS khá thực hiện
-Một cửa hàng có 1215 chai dầu ăn,
đã bán 1/3 số chai dầu đó. Hỏi của
hàng còn lại bao nhiêu chai dầu ăn?
-Ta phải tính số chai dầu ăn đã bán.
Giải
Số chai dầu ăn đã bán là:
1215 : 3 = 405 (chai)
Số chai dầu ăn của hàng còn lại là:
1215 – 405 = 810 (chai)
Đáp số: 810 chai dầu.
Thø ba ngµy 17 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1 : Ph©n m«n chÝnh t¶
Bài : Đối đáp với vua
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV )
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với HS yếu.
-Nghe-viết chính xác bài Đối đáp với vua đoạn từ “ Thấy nói là học trò… người trói
người”.
-Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm vần dễ lẫn: s / x , thanh hỏi / thanh ngã .
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
5
+Đối với HS khá giỏi.

-Trình bày sạch đẹp .
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả. Bảng phụ có sẵn bài 2.
-Học sinh : Bảng con ,vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát
+Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS viết từ khó bài trước vào bảng con:
rút dây, rúc vào, cái bút, bục giảng…
-GV sửa chữa, nhận xét.
2.Giới thiệu bài Nghe –viết bài: Đối đáp với
vua.
3.Các hoạt động chính:
* Hướng dẫn nghe viết.
*Hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc mẫu bài Chính tả.
-Vì sao nhà vua bắt Cao Bá Quát đối?
-Hãy đọc vế đối của Cao Bá Quát và vế đối của
vua.
* Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
-Hai vế đối trong câu văn cần viết thế nào cho
đẹp?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS nêu các từ khó, các từ dễ lẫn.
-Yêu cầu HS đọc và viết lại các từ vừa tìm được.
-GV sửa cho HS.
*GV đọc chính tả cho HS viết.
-GV đọc bài cho HS viết bài.GV theo dõi ,uốn

nắn tư thế ngồi viết của HS .
*Chấm ,chữa bài:
-GV yêu cầu HS đổi tập cho nhau và kiểm tra bài
của bạn.
-GV chấm khoảng 5 đến 7 bài và nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2:
-HS viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
-HS khá trả lời:Vì nghe nói cậu là
học trò.
-HS trung bình trả lời: Nước trong leo
lẻo cá đớp cá
Trời nắng chang chang , người chói
người.
HS yếu trả lời.
-Đoạn văn có 5 câu.
-Những chữ đầu câu: Thấy, Nhìn,
Nước, Chẳng, Trờivà tên riêng Cao
Bá Quát.
-Viết cách lề 2 ô.
-HS viết từ khó vào bảng con: đuổi
nhau, tức cảnh, nghó ngợi, Bá Quát…
-HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi tập và soát lỗi.

HS yếu trả lời.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
6
a) GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập:

GV treo bảng phụ có chép bài 2 .
-Yêu cầu HS làm bài theo cặp .
-GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng:
* Sáo , xiếc.
-b) Tiến hành tương tự như bài a).
Bài 3 :
a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài .
-Phát phiếu và bút dạ cho HS.
-Yêu cầu HS tự làm bài.GV giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.
b) Tiến hành tương tự phần a).
-GV sửa cho HS.
* Củng cố – dặn dò (5 phút)
-Tuyªn d¬ng HS viÕt ®Đp.
-GV nhận xét tiết học.
-HS viÕt xÊu vỊ nhµ viÕt l¹i vµ lµm bµi tËp vµo
vë bµi tËp.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài theo cặp.
-HS sửa bài vào vở.
*Lời giải: mò. vẽ.
HS khá trả lời.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Nhận đồ dùng học tập.
-Tự làm bài trong nhóm.
-Nêu các từ tìm được:
+s : se lợi, soi đừơng, bổ sung, săn
đuổi, sa lười, sinh đẻ …
+x: xào rau, xẻ thòt, xúc đất, xông lên,
xuất bản, lên xuống, xúm lại …

-Làm bài và báo kết quả thảo luận.
**************************
************
TiÕt2 : Ph©n m«n tËp ®äc
Bài : Tiếng đàn
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV)
2.Mục tiêu chung.
+Đối với HS yếu.
- Rèn kó năng đọc trôi chảy toàn bài: vi-ô-lông , ắc – sê, khuôn mặt , ửng hồng, sẫm
màu, khẽ rung động, vũng nước, nở đỏ, lướt nhanh
+Đối với HS khá giỏi.
-Hiểu nghóa và biết cách dùng các từ khó : đàn vi-ô-lông, lên dây, ắc – sê, dân chài…
-Hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thuỷ thật trong trẻo và hồn nhiên, nó hoà hợp với cuộc
sống xung quanh và khung cảnh thiên nhiên.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc, tranh minh hoạ .
Học sinh :Sách giáo khoa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
7
+Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS kĨ nèi tiÕp chun “ §èi ®¸p víi vua”
?V× sao Cao B¸ Qu¸t ®èi ®¸p víi vua?
?Nh¾c l¹i vÕ ®èi cđa vua ra vµ vÕ ®èi cđa Cao B¸
Qu¸t?
-GV nhận xét và cho điểm HS .
2.Giới thiệu bài Tiến đà n.
3.Các hoạt động chính:

*Luyện đọc
a. GV đọc mẫu toàn bài:
-GV đọc mẫu lần 1.
b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghóa
từ.
- GV yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu.
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó mà HS
đọc chưa chính xác .
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước
lớp (GV chia bài thành 2 đoạn )
-GV hướng dẫn HS luyện đọc 1 số câu dài.
-GV kết hợp giải nghóa các từ khó ở cuối bài : đàn
vi-ô-lông, lên dây, ắc – sê, dân chài…
-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
-GV gọi 1 vài nhóm lên đọc thi.
-GV yêu cầu HS đọc cả bài .
*Hướng dẫn tìm hiểu bài
-GV đọc lại toàn bài lần 2.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
Thuỷ làm gì để chuẩn bò vào phòng thi?
-Tiếng đàn của Thuỷ được miêu tả qua những từ
ngữ nào?
-Tìm câu văn miêu tả cử chỉ, nét mặt của Thuỷ.
-Cử chỉ , nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện
điều gì?
-2HS lªn kĨ l¹i c©u chun và trả
lời câu hỏi.
-1 HS khá đọc ,cả lớp đọc thầm .
-HS đọc nối tiếp, mỗi em đọc 1 câu
và rút ra từ các bạn đọc sai.

-HS luyện đọc các từ khó theo
hướng dẫn của GV.
-HS luyện đọc theo yêu cầu của GV.
-2 HS tạo thành 1 nhóm và luyện
đọc theo yêu cầu của GV.
-HS thi đọc giữa các nhóm.
-2 HS đọc lại cả bài .
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm bài .
-HS yếu trả lời:Thuỷ lên dây đàn và
kéo thử nốt nhạc.
-HS khá trả lời:Tiếng đàn trong
trẻo , bay vút lên giữa yên lặng của
gian phòng.
-HS khá trả lời:Vầng trán cô bé hơi
tái đi nhưng gò má ửng hồng, đôi
mắt sẫm màu hơn làn mi rậm cong
dài khẽ rung động.
-HS giỏi trả lời: Thuỷ rất tập chung
vào việc thể hiện bản nhạc nên vầng
trán bạn hơi tái đi, không những vậy
tâm hồn Thuỷ dường như đang đắm
mình theo bản nhạc gò má ửng hồng,
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
8
-Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:Tìm
những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài
gian phòng như hoà với tiếng đàn.
*Luyện đọc lại . (5 phút)
-GV cho 2 HS khá đọc lại cả bài.
-GV gọi 3 HS thi đọc diễn cảm bài văn. Cả lớp và

GV nhận xét.
* Củng cố - dặn dò:
?Em h·y nªu néi dung cđa bµi?
-GV nhận xét tiết học
-VỊ ®äc l¹i bµi vµ chn bÞ bµi giê sau
làn mi rậm cong dài khẽ rung động.
-HS trung bình nối tiếp nhau phát
biểu ý kiến:
+Vài cánh ngọc lan em ái rụng
xuống nền đất mát rượi.
+Lũ trẻ đang rủ nhau thả những
chiếc thuyền giấy trên những vũng
nước mưa…
-HS tự luyện đọc.
-3 HS luyện đọc, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
-HS giỏi trả lời: Bµi v¨n t¶ tiÕng ®µn
trong trỴo , hån nhiªn hßa hỵp víi
khung c¶nh thiªn nhiªn vµ cc
sèng thanh b×nh xung quanh.
**************************
************
TiÕt 3 : m«n mÜ tht ( GV chuyªn d¹y )
**************************
************
TiÕt 4 : m«n to¸n
Bài :LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV)
2.Mục tiêu riêng.

+Đối với HS yếu.
- Củng cố về kó năng thực hiện phép nhân, chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (có
nhớ hai lần không liên tiếp)
+Đối với HS khá giỏi:
- Củng cố về giải bài toán có lời văn bằng một hai phép tính. Chu vi hình chữ nhật
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ.
Học sinh : Vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
9
1.Hoạt động khởi động:(5 phút)
Hát .
+Kiểmtra bài cũ:
-GV kiểm tra kiến thức trong tiết 116
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
+Giới thiệu bài:
Luyện tập chung
2.Các hoạt động chính:
*Làm tính.
-Bài 1:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV hỏi: Khi đã biết 821 x 4 = 3284 có thể đọc
ngay kết quả của phép tính 3284 : 4 được hay
không,vì sao?
-GV hỏi tương tự với các phần còn lại của bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Bài 2:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và yêu cầu các HS vừa lên bảng

lần lượt nêu cách thực hiện phép tính của mình.
*Giải toán có lời văn.
-Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài tập cho chúng ta biết điều gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn biết số vận động viên có trong 9 hàng thì
ta phải biết điều gì ?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-2 HS lên bảng làm bài.
-4 HS yếu lên bảng làm bài (mỗi HS
thực hiện một phần của bài ), HS cả
lớp làm bài vào vở.
-Khi biết 821 x 4 = 3284 thì ta có thể
đọc ngay kết quả của phép tính
3284 : 4vì nếu lấy tích chia cho một
thừa số sẽ được kết quả là thừa số
còn lại.
-4 HS yếu lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.
-4 HS lần lượt nêu, cả lớp theo dõi và
nhận xét.
HS khá giỏi giải.
-Trong ngày hội thể dục thể thao, các
vận động viên xếp thành 7 hàng, mỗi
hàng được 171 vận động viên. Hỏi khi
chuyển thành 9 hàng đều nhau thì mỗi
hàng có bao nhiêu vận động viên.
-Có 7 hàng mỗi hàng có 171 vận động
viên.

-Sau khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi
hàng có bao nhiêu vận động viên.
-Ta phải biết tổng số vận động viên có
trong ngày hội.
Bài giải
Tổng số vận động viên có trong ngày
hội là:
7 x 171 = 1197 (vận động viên)
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
10
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-Bài 4:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho chúng ta biết điều gì?
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-Muốn tính được chu vi khu đất đó ta phải biết
được điều gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó gọi 2 HS lên
bảng chữa bài và cho điểm HS.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố - dặn dò ( 5 phút)
- Kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi.
-GV nhận xét tiết học.
-DỈn: VỊ lµm bµi tËp ®Çy ®đ
Số vận động viên có đều trong 9 hàng
là:
1197 : 9 = 133 (vận động viên)
Đáp số: 133 vận động viên
HS khá giỏi làm.
-Một khu đất hình chữ nhật có chiều

dài 234m, chiều rộng bằng 1/3 chiều
dài. Tính chu vi khu đất đó.
-Chiều dài khu đất là 234m và chiều
rộng bằng 1/3 chiều dài.
-Tính chu vi khu đất đó.
-Ta phải biết chiều dài và chiều rộng.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào vở.
Thø t ngµy18 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1 : m«n to¸n
Bài : LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I/ MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chung (SGV )
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với HS yếu.
-Giúp HS bước đầu làm quen với chữ số La Mã.
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 đến 12, số 20, 21.
+Đối với HS khá giỏi.
-Biết áp dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Bảng phụ
- Học sinh : Vở.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát .
+Kiểmtra bài cũ:
-GV kiểm tra kiến thức trong tiết 117.
-2 HS lên bảng làm bài.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
11
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
+Giới thiệu bài:

Làm quen với chữ số La Mã
2.Các hoạt động chính:
* Giới thiệu về chữ số la mã.
-GV viết lên bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới
thiệu cho HS.
-GV ghép hai chữ số I với nhau ta được chữ số II ta
đọc là hai.
-GV ghép ba chữ số I với nhau ta được chữ số III ta
đọc là ba.
-GV tiếp tục giới thiệu: Đây là chữ số V (năm)
ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, Ta được
số nhỏ hơn V một đơn vò, đó là bốn, đọc là bốn.
Viết là IV.
-Cùng chữ số V, GV viết I vào bên phải chữ số V,
Ta được số lớn hơn V một đơn vò, đó là sáu, đọc là
sáu. Viết là VI.
-Lần lượt giới thiệu các chữ số VII, VIII, XI, XII
tương tự như giới thiệu số VI.
-Giới thiệu số IX tương tự như giới thiệu số IV.
-Giới thiệu tiếp số XX (hai mươi): Viết số X liền
nhau ta được chữ số XX.
-Viết vào bên phải chữ số XX một chữ số I ta
được số lớn hơn XX một đơn vò đó là XXI, đọc là
hai mốt. Viết là XXI.
* Luyện tập – Thực hành.
-Bài 1:
Gọi 1 HS lên bảng đọc các chữ số La Mã thao
đúng thứ tự xuôi, ngược, bất kì.
-GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.
-Bài 2:

-GV dùng mặt đồng hồ ghi bằng các chữ số La Mã
xoay kim đồng hồ đến các vò trí giờ đúng và yêu
cầu HS đọc giờ trên đồng hồ.
-Bài 3:
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-Bài 4:
?Bµi y/c g×?
-HS quan sát chữ số và lần lượt đọc
theo lới của GV : một, năm, mười.
-HS viết II vào nháp và đọc theo
GV: hai.
-HS viết III vào nháp và đọc theo
lời GV : ba.
-HS viết IV vào nháp và đọc theo
GV: bốn.
-HS viết VI vào nháp và đọc theo
GV: sáu.
-HS lần lượt đọc và viết các chữ số
La Mã theo GV giới thiệu.
-HS viết XX và đọc : hai mươi.
-HS viết XXI và đọc: hai mươi mốt.
-Dành cho HS yếu
-5 đến 7 HS lên bảng đọc trước lớp,
2 HS ngồi cạnh đọc cho nhau nghe.
-HS tập đọc đúùng giờ trên đồng hồ
ghi bằng các chữ số La Mã.
-Dành cho HS yếu
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.

-Dành cho HS khá
-HS tự viết vào vở các chữ số La Mã
từ 1 đến 12, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để KT bài của
nhau.
-Dành cho HS khá
-ViÕt c¸c sè tõ 1 ®Õn 12 b»ng ch÷
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
12
-GV yêu cầu HS tự viết vào vở.
-GV chÊm mét sè bµi nhËn xÐt.
* Củng cố - dặn dò ( 5 phút)
-GV y/c HS ®äc l¹i mét sè ch÷ sè la m·
-GV nhận xét tiết học.
-VỊ nhµ lµm bµi vµo vë bµi tËp to¸n
sè la m·.
-HS lµm bµi vµo vë
**************************
***********
TiÕt 2 : m«n Tù NHI£N X HéI · ( GV chuyªn d¹y )
**************************
************
TiÕt 3 : m«n §¹O §øC ( GV chuyªn d¹y )
**************************
************
TiÕt 4 : m«n TiÕng anh ( GV chuyªn d¹y )
Thø n¨m ngµy19 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1 : m«n to¸n
Bài : LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung (SGV )
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với HS yếu
-Giúp HS củng cố về đọc, biết, nhận biết giá trò của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- Thực hành xem đồng hồ bằng chữ số La Mã
+Đối với HS khá giỏi.
-Áp dụng được vào trong cuộc sống hàng ngày.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Một số que bằng bìa có thể gắn lên bãng , Bảng phụ
- Học sinh :Mỗi HS chuẩn bò một số que diêm. Vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động:(5 phút) Hát .
+Kiểmtra bài cũ:
-GV kiểm tra kiến thức trong tiết 118.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
+Giới thiệu bài: Luyện tập.
-2 HS lên bảng làm bài. Một số HS
đọc số cho bạn khác viết.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
13
2.Các hoạt động chính:
*Củng cố về số La Mã.
-Bài 1:
-GV cho HS quan sát mặt đồng hồ trong SGK và
đọc giờ.
-GV sữ dụng mặt đồng hồ ghi bằng các chữ số La
Mã, quay kim đồng hồ đến các giờ khác nhau và
yêu cầu HS đọc giờ.
-Bài 2:
-Gọi 1 HS lên bảng viết các chữ số La Mã từ 1

đến 12 sau đó chỉ bảng và yêu cầu HS đọc.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Bài 3:
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-GV đi kiểm tra bài của một số HS.
* Thi đua đọc, viết số La Mã (xếp hình)
- Bài 4 :
-GV tổ chức cho HS thi xếp số nhanh, tuyên
dương 10 HS xếp nhanh nhất lớp, tuyên dương
các tổ có nhiều bạn xếp nhanh.
* Củng cố - dặn dò ( 5 phút)
-GV nhận xét tiết học.
- DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi tËp
Dành cho HS yếu.
- HS đọc trước lớp:
-Thực hành trên đồng hồ.
Dành cho HS yếu.
-Đọc theo thứ tự xuôi, ngược, đọc chữ
số bất kì trong dãy chữ từ 1 đến 12.
Dành cho HS khá giỏi.
-HS làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
Dành cho HS khá giỏi.
-4 HS lên bảng thi xếp, HS cả lớp xếp
que bằng diêm đã chuẩn bò.
**************************
***********
TiÕt 2 : m«n H¸T NH¹C ( GV chuyªn d¹y )
**************************
************

TiÕt 3 : m«n THĨ DơC ( GV chuyªn d¹y )
**************************
************
TiÕt 4 : m«n TiÕng anh ( GV chuyªn d¹y )
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 2 n¨m 2009
TiÕt 1 : Ph©n m«n chÝnh t¶
Bài : Tiếng đàn
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV )
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
14
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với HS yếu.
- Nghe - viết, trình bày đúng chính xác đoạn văn .
- Phân biệt các vần dễ lẫn s / x , thanh hỏi / thanh ngã .
+Đối với HS khá giỏi
- Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả .
- Học sinh :Bảng con ,vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
Hát
+Kiểm tra bài cũ:
-GV cho HS viết các từ khó của tiết trước vào
bảng con.
-GV sửa và nhận xét chung.
2.Giới thiệu bài
Nghe – viết bài chính tả Tiếng đàn và làm bài
tập chính tả t và tìm từ có âm đầu s / x , thanh hỏi /

thanh ngã .
3.Các hoạt động chính:
* Hướng dẫn HS viết chính tả .
*Hướng dẫn HS chuẩn bò.
-GV đọc mẫu bài Chính tả lần 1.
-Em hãy tả lại khung cảnh thanh bình bên ngoài
như hoà cùng tiếng đàn.
*Hướng dẫn cách trình bày:
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa?
*Hướng dẫn chính tả:
-GV rút ra từ khó hướng dẫn học sinh phân tích rồi
viết vào bảng con : mát rượi, thuyền, vũng nước,
nở đỏ …
-GV sửa sai cho HS.
*GV đọc chính tả cho HS viết.
+ GV đọc chính tả cho HS viết vào vở.
-HS viết vào bảng con : chuyện kể,
đẽo cày, nỗ lực, trổ tài …
-Lắng nghe
-1 HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm
- HS khá trả lời:Vài cánh ngọc lan
êm ái rụng xuống vườn, lũ trẻ thả
thuyền trên vũng nước mưa, dân
chài tung lưới bắt cá, hoa mười giò
nở, mấy con chim câu lướt nhẹ trên
mái nhà.
-HS yếu trả lời:Đoạn văn có 6 câu .
-HS yếu trả lời: Những chữ đầu câu:
Tiếng, Vài, Dưới, Ngoài , Hoa, Bóng

và tên riêng Hồ Tây.
-HS viết bảng con.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
15
-GV theo dõi , uốn nắn.
* Chấm, chữa bài chính tả :
-GV yêu cầu hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập để
soát lỗi cho nhau.
-GV chấm 7 đến 10 bài, nhận xét về từng bài.
*: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2:
a) GV gọi HS đọc yêu cầu bài.
-GV phát giấy bút cho HS tự làm trong nhóm. GV
giúp đỡ những HS gặp khó khăn.
GV gọi các nhóm dán bài của nhóm mình lên
bảng. Gọi các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
-Chốt lại lời giải đúng.
+S: sung sướng, san sẻ, sẵn sàng, sóng sánh, sạch
sẽ…
+X: xôn xoa, xào xạc , xanh xao, xinh xinh, xinh
xắn…
b) Tiến hành tương tự như bài a).
Củng cố – dặn dò (5 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-DỈn HS vỊ nhµ lµm bµi vµo vë bµi tËp tiÕng viƯt
-HS nghe - viết bài chính tả vào vở.
-Hai học sinh ngồi gần nhau đổi tập
để soát lỗi cho nhau.
-1 HS TB đocï yêu cầu của bài.Cả
lớp đọc thầm.

-HS làm bài tập trên phiếu.
-HS TB báo cáo kết quả thảo luận.
- HS khá giỏi nhận xét và bổ sung.
-Cả lớp sửa bài vào VBT.
-Lời gải:
+Có thanh hỏi: đủng đỉnh, thỏ thẻ,
tủm tỉm, thỉnh thoảng
+Có thanh ngã: rỗi rãi, võ vẽ, vónh
viễn, dễ dãi…
-Cả lớp sửa bài vào vở.
**************************
************
TiÕt 2 : Ph©n m«n tËp lµm v¨n
Bài :Nghe – kể: Người bán quạt may mắn
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV )
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với Hs yếu.
-Nghe và kể được câu chuyện Người bán quạt may mắn.
-Kể lại được nội dung câu chuyện.
+Đối với Hs khá giỏi.
-Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng câu chuyện Người bán quạt may mắn . kể đúng nội
dung, tự nhiên, biết kết hợp điệu bộ,cử chỉ, nét mặt khi kể.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý , tranh minh hoạ.
- Học sinh :Vở.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
16
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút)

Hát
+Kiểm tra bài cũ:
-GV mời 2 HS lên bảng đọc bài văn kể về một
buổi biểu diễn nghệ thuật mà em biết.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Giới thiệu bài:
-Giờ tập làm văn này các em sẽ nghe cô kể câu
chuyện sau đó dựa vào gợi ý các em sẽ kể lại câu
chuyện Người bán quạt may mắn.
3.Các hoạt động chính:
* Hướng dẫn HS kể chuyện.
-GV kể chuyện lần 1.
-GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời:
+Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì?
+Khi đó, ông Vương Hi Chi đãõ làm gì?
+Ông Vương Hi Chi viết chữ , đề thơ vào những
chiếc quạt của bà lã để làm gì?
+Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
+Bà lão đã nghó thế nào trên đường về?
+Em hiểu thế nào là cảnh ngộ?
* Kể chuyện trong nhóm.
-GV kể mẫu lần 2.
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện
(theo 3 câu hỏi gợi ý trong SGK).
-Yêu cầu HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 3
HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện trong nhóm của
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, cả
lớp theo dõi và nhận xét
-Lắng nghe.
-HS lắng nghe.

HS yếu TL:Bà lão bán quạt đến bên
gốc cây nghỉ thì gặp ông Vương Hi
Chi, ba phàn nàn quạt ế, chiều nay
cả nhà bà sẽ phải nhòn cơm.
+HS yếu TL:Chờ bà lão thiu thiu
nghỉ, ông lẳng lặng lấy bút ra, viết
chữ lên quạt của bà cụ.
+HS khá TL:Vì ông nghó rằng bằng
cách ấy ông sẽ giúp được bà lão.
Chữ của ông đẹp nổi tiếng, người
xem quạt nhận ra chữ của ông sẽ
mua quạt cho bà lão.
+HS khá TL:Vì mọi người nhận ra
nét chữ, lời thơ của ông Vương Hi
Chi trên quạt. Họ mua quạt như một
tác phẩm nghệ thuật quý giá.
+HS khá TL:Bà nghó: có lẽ vò tiên
ông nào đã cảm thương cảnh ngộ
nên đã giúp bà bán quạt chạy đến
như thế.
+KS giỏiTL:Là tình trạng hôm nay.
-3 HS khá nới tiếp nhau kể lại câu
chuyện.
-3 HS tạo thành 1 nhóm và tự kể
chuyện trong nhóm.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
17
mình.
-GV gọi 3 đến 5 nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
-Em có nhận xét gì về con người của Vương Hi Chi

qua câu chuyện?
-GV gọi 2 HS giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện trước
lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.
* Củng cố – dặn dò
-Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyệ cho người
thân nghe.
-GV nhận xét tiết học.
-Các nhóm lần lượt kể, cả lớp theo
dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể
hay.
-HS giỏi TL:Vương Hi Chi là người
có tài, nhân hậu , biết cách giúp đỡ
người khác.
**************************
************
TiÕt 3 : m«n to¸n
Bài : Thực hành xem đồng hồ
I/ MỤC TIÊU:
1.Mục tiêu chung( SGV )
2.Mục tiêu riêng
+Đối với HS yếu.
-Giúp củng cố hiểu biết về thời điểm.
- Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
+Đối với HS khá giỏi.
- Trình bày sạch đẹp.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên :Mô hình đồng hồ.
- Học sinh : Vở bài tập, mô hình đồng hồ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

.Hoạt động khởi động:(5 phút)
Hát .
+Kiểmtra bài cũ:
-GV kiểm tra kiến thức trong tiết 119.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
+Giới thiệu bài:
THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ.
2.Các hoạt động chính:
*Hướng dẫn xem đồng hồ.
-Gv sử dụng mô hình đồng hồ có vạch chia phút
để giới thiệu chiếc đồng hồ.
-GV yêu cầu HS quan sát H . 1 và hỏi:
-2 HS lên bảng làm bài.
-HS quan sát mô hình đồng hồ.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
18
+Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Nêu vò trí kim giờ và kim phút của đồng hồ.
-Yêu cầu HS quan sát chiếc đồng hồ thứ hai.
+Kim giờ, kim phút đang ở vò trí nào?
-Kim phút đi từ vạch nhỏ này đến vạch nhỏ liền sau
là được 1 phút.
-Vậy đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
-GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ thứ ba.
+Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+Kim giờ, kim phút đang ở vò trí nào?
-Còn thiếu mấy phút nữa là đến 7 giờ?
*GV hướng dẫn HS cách xem giờ kém.
* Luyện tập – Thực hành.
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.

-Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau quan sát đồng hồ
và nêu giờ, có kèm theo nêu vò trí các kim
đồng hồ tại mỗi thời điểm.
-GV nhận xét chữa bài và cho điểm HS.
- Bài 2:
-GV cho HS vẽ kim phút trong các trường hợp của
bài , sau đó yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
- Bài 3:
-GV yêu cầu 1 HS lần lượt đọc từng giờ ghi trong
các ô vuông và chỉ đònh các bạn nêu chiếc đồng hồ
đang chỉ giờ đó.
-Chữa bài và cho điểm HS.
* Củng cố - dặn dò ( 5 phút)
-Nªu c¸ch x¸c ®Þnh sè chØ giê trªn ®ång hå.
-GV nhận xét tiết học.
-VỊ nhµ lµm bµi tËp
+ Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.
-Kim giờ chỉ qua 6 giờ 1 chút, kim
phút chỉ vạch số 2 .
-Kim giờ chạy quá vạch số 6 một
chút, vậy là hơn 6 giờ. Kim phút chỉ
vạch số 2 được 3 vạch nhỏ.
-Chỉ 6 giờ 13 phút.
-HS quan sát .
-Đồng hồ chỉ 6 giờ 56 phút.
-Kim giờ chỉ qua số 6, gần đến số 7.
kim phút chỉ qua vạch số 11 thêm
một vạch nhỏ nữa.
-Còn thiếu 4 phút nữa.

Dành cho HS yếu.
-1 HS khá đọc yêu cầu bài.
-2 HS ngồi cạnh nhau xem đồng hồ
và nêu.
Dành cho HS yếu.
-HS tự làm bài.
Dành cho HS khá.
-HS làm bài theo yêu cầu của các
bạn.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
19
Tuần 24
Thực hiện từ ngày 16 tháng 2 đến ngày 20 tháng 2 năm 2009
Thứ hai ngày 16 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 : TOÁN
Bài: 113
Ị Mục tiêu
+Đối với HS yếu: Nắm được cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
+Đối với HS khá giỏi: Giải được các bài toán có liên quan .
II.Đồ dùng dạy học.
-Vở thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy và học.
-Bài 1: Dành cho HS yếu.
-Bài 2: Dành cho HS khá giỏi.
-Bài 3:Dành cho HS khá giỏi.
* Bài tập thêm dành cho HS khá giỏi:
Cho hai số có thương bằng 234. Nếu số bò chia giảm 3 lần thì được thương mới
bằng bao nhiêu?
*********************
*************

Tiết 2: MÔN TIẾNG VIỆT
Chính tả: Đối đáp với vua
Ị Mục tiêu
+Đối với HS yếu: Viết được chính xác bài: Đối đáp với vua và điền chính xác
s/x, thanh hỏi/thanh ngã .
+Đối với HS khá giỏi: Trình bày sạch, chữ viết đẹp.
II.Đồ dùng dạy học.
-Vở thực hành tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy và học.
-Bài 1: Đọc cho cả lớp viết
-Bài 2: Dành cho HS yếu.
-Bài 3:Dành cho ùHS khá giỏi.
*********************
*************
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
20
TiÕt 3 : ph©n m«n tËp viÕt tËp
Bài : ÔN CHỮ HOA : R
I/ MỤC TIÊU :
1.Mục tiêu chung (SGV)
2.Mục tiêu riêng.
+Đối với HS yếu
- Củng cố cách viết chữ hoa R . Viết đúng đẹp các chữ viết hoa và tên riêng , câu
ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy đònh.
- Rèn kó năng viết tên riêng và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ
+Đối với Hs khá giỏi.
-Trình bày sạch đẹp và viết được ở cả hai loại chữ khác nhau.
II/ CHUẨN BỊ: -Giáo viên : Mẫu chữ viết hoa.Tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng
trên dòng kẻ ô li.
-Học sinh :Vở tập viết, bảng con

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút) Hát
+Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra bài viết của ở nhà HS .
-GV cho cả lớp viết bảng con: Quang Trung, Quê,
Bên.
-GV nhận xét chung.
+Giới thiệu bài Củng cố lại cách viết chữ hoa R
và cách viết 1 số chữ viết hoa có trong tên riêng
và câu ứng dụng.
3.Các hoạt động chính:
* Hướng dẫn HS viết chữ hoa:
* Luyện viết chữ hoa :
-GV yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng
và từ ứng dụng.
-GV viết mẫu cách chữ hoa trên, kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ.
-GV yêu cầu HS viết từng chữ P, R, B. trên bảng
con.
-GV sữa cho HS viết đúng mẫu.
* Luyện viết từ ứng dụng ( Tên riêng )
-HS viết bảng con.
-Lắng nghe.

- P, R, B.
-HS quan sát, 1 số HS nhắc lại cách
viết.
-HS tập viết từng chữ trên bảng con
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009

21
-GV yêu cầu 1 HS đọc từ ứng dụng.
-GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thò xã thuộc
tỉnh Ninh Thuận.
-Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
-GV sửa cho HS.
* Luyện viết câu ứng dụng:
-GV gọi HS đọc câu ứng dụng
-GV giúp HS hiểu nội dung hai câu thơ này : Câu
ca dao khuyên ta phải chăm chỉ cấy cày, làm lụng
để có ngày an nhàn đầy đủ.
-GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét xem trong
câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào.
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-GV sửa cho HS.
* Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-GV yêu cầu HS viết vào vở
-GV nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, lưu ý các
em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các
chữ. Trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu.
* Chấm, chữa bài:
-GV chấm nhanh 5 đến 7 bài
-Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm.
* Củng cố – dặn dò (5 phút)
-Yêu cầu HS hoàn thành bài viết. Khuyến khích
HS học thuộc câu ứng dụng
-GV nhận xét tiết học.
-1 HS đọc từ ứng dụng : tên riêng
Phan Rang.
-HS lắng nghe.

- Cả lớp viết vào bảng con
-1 HS đọc câu ứng dụng.
Rủ nhau đi cấy, đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong
lưu.
-Chữ R, h, y, B, g, l cao 2 li rưỡi,
chữ đ, p cao 2 li , các chữ còn lại
cao 1 li .
-HS viết bảng con.
-HS viết vào vở:
+ Viết chữ R : 1 dòng cỡ nhỏ
+Viết chữ Ph, H : 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết tên Phan Rang :2 dòng cỡ
nhỏ.
+ Viết câu thơ : 4 dòng cỡ nhỏ.
Thứ tư ngày 18 tháng 2 năm 2009
TiÕt 1 : ph©n m«n lun tõ vµ c©u
Bài :Mở rộng vốn từ nghệ thuật . Dấu phẩy
I/ MỤC TIÊU:
1Mục tiêu chung (SGV )
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
22
2.Mục tiêu riêng .
+Đối với HS yếu
-Mở rộng vốn từ nghệ thuật. Ôn luyện cách dùng dấu phẩy.
+Đối với Hs khá giỏi
-Biết cách sử dụng một số từ về nghệ thuật và cách sử dụng dấu phẩy.
II/CHUẨN BỊ: -Giáo viên : 2 tờ giấy khổ to sử dụng làm bài tập 1, đoạn văn viết sẵn
bài tập 2 trên bảng phụ.
-Học sinh :vở.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Hoạt động khởi động :(5 phút)
Hát
+Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng và trả lời:
+Tìm những vật được nhân hoá trong các câu thơ:
Nhớ chân người bước lên đèo
Người đi rừng núi trông theo bóng người.
+Đặt câu cho bộ phận được in đậm:
-Pu- skin ứng tác thơ rất giỏi.
-Cao Bá Quát đối đáp thơ với nhà vua rất thông
minh nhanh trí .
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Giới thiệu bài Mở rộng vốn từ về Nghệ thuật và
ôn cách sử dụng dấu phẩy.
3.Các hoạt động chính:
* Mở rộng vốn từ về Nghệ thuật.
- Bài 1 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm các từ ngữ thế
nào?
-GV yêu cầu HS suy nghó và tự làm bài vào
BVT.
-GV chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu HS mõi
nhóm tiếp sức nhau lên bảng viết các từ đã chuẩn
bò trước.
-GV nhận xét, tổng kết nhóm nào có nhiều từ
đúng hơn thì nhóm đó thắng cuộc.
* Ôn luyện cách dùng dấu phẩy.

-2 HS trung bình thực hiện theo yêu
cầu của GV
+Rừng núi có hành động như 7con
người trông theo bóng người.
- Pu- skin ứng tác thơ như thế nào?
-Cao Bá Quát đối đáp thơ với nhà vua
như thế nào?
-Lắng nghe.
-HS TB đọc bài
-1 HS TB đọc bài trước lớp, cả lớp
theo dõi bài trong vở.
-Tìm các từ chỉ người hoạt động nghệ
thuật , chỉ hoạt động nghệ thuật và chỉ
các môn nghệ thuật.
-Làm bài cá nhân.
-Thi viết tiếp sức.
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
23
- Bài 2:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét sau đó nêu đáp án
đúng:
* Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh, mỗi câu chuyện,
mỗi vở kòch, mỗi cuốn phim,… đều là tác phẩm
nghệ thuật. Người tạo nên tác phẩm tác phẩm
nghệ thuật là các nhạc só, hoạ só, nhà văn, nghệ só
sân khấu hay đạo diễn. Họ đang lao động miệt
mài, hăng say để đem lại cho chúng ta những giờ

giải trí tuyệt vời góp phần làm cho cuộc sống mỗi
ngày một tốt đẹp hơn.

* Củng cố – dặn dò (5 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-VỊ nhµ lµm bµi vµo vë bµi tËp tiÕng viªt
-1 HS TB đọc đề bài, HS khác theo
dõi trong vở.
-Điền dấu phẩy thích hợp vào chỗ
trống.
-HS làm việc cá nhân.
-1 khá HS đọc trước lớp, cả lớp theo
dõi bài trong vở.
-HS cả lớp sửa bài vào vở.

*********************
*************
Tiết 2 : TIẾNG VIỆT
Luyện từ và câu
I/ MỤC TIÊU:
+Đối với HS yếu
+Đối với HS yếu
-Mở rộng vốn từ nghệ thuật. Ôn luyện cách dùng dấu phẩy.
+Đối với Hs khá giỏi
-Biết cách sử dụng một số từ về nghệ thuật và cách sử dụng dấu phẩy.
II/ CHUẨN BỊ
-Vở thực hành Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH
- HS làm bài vào vở thực hành Tiếng Việt.
- Bài 1:Dành cho HS yếu.

- Bài 2: Dành cho HS khá giỏi
*********************
*************
Tiết 3 : TOÁN
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
24
Bài:115
Ị Mục tiêu
+Đối với HS yếu: Nắm được cách viết các số la mã từ 1 đến 21.
+Đối với HS khá giỏi: Áp dụng để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học.
-Vở thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy và học.
-Bài 1: Dành cho HS yếu.
-Bài 2: Dành cho HS yếu .
-Bài 3:Dành cho HS giỏiù.
-Bài 4: Dành cho HS khá.
* Bài tập thêm dành cho HS khá giỏi:
Dưới đây là một phép tính sai :
V I + I V = X I I
Hãy thay đổi vò trí một que diêm để được phép tính đúng.
Thứ năm ngày 19 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 : MÔN THỦ CÔNG
( GV CHUYÊN DẠY )
*********************
*************
Tiết 2 : MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
( GV CHUYÊN DẠY )
*********************
*************

Tiết 3 : MÔN THỂ DỤC
( GV CHUYÊN DẠY )
Thứ sáu ngày 20 tháng 2 năm 2009
Tiết 1 : MÔN TOÁN
Bài: 117
Ị Mục tiêu
+Đối với HS yếu: Đọc được đồng hồ chính xác tới từng phút.
+Đối với HS khá giỏi: Giải được các bài toán đố có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học.
-Vở thực hành toán.
III. Các hoạt động dạy và học.
-Bài 1: Dành cho HS yếú.
-Bài 2: Dành cho HS khá .
Gi¸o ¸n Líp 3 ********* N¨m häc 2008 - 2009
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×