Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tuan 34L5(CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.08 KB, 26 trang )

Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
TUẦN 34
Ngày soạn :9/5/2010 Ngày dạy : Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010
Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I.Mục đích yêu cầu :
Luyện đọc : Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi
+ Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng ,cảm xúc phù hợp với những tình tiết
của chuyện.Phân biệt được vai nhân vật trong bài.
-Hiểu nghóa các từ: ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.
Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát
và quyết tâm học tập của bé nghèo Rê-mi.
- GDHS noi gương Rê-mi.
II.Chuẩn bò: - GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to; Hai tập truyện Không
gia đình ;Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học: 1. Bài cũ : HS đọc bài “Sang năm con lên bảy”
H: Những câu thơ nào cho thấy thế giới tuổi thơ rất vui và đẹp?
H:Từ giã thế giới tuổi thơ con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
H. Nêu đại ý của bài? GV nhận xét,ghi điểm cho HS
2. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút)
MT: Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài:
Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 3 đoạn
Đoạn 1: “Từ đầu … mà đọc được”
Đoạn 2: “Tiếp theo … vẫy cái đuôi”
Đoạn 3: Còn lại.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo
4 đoạn:


+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai
sửa cho học sinh; kết hợp hướng dẫn HS đọc ngắt
nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút)
MT: Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục
trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học tập
của bé nghèo Rê-mi.
H: Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh nào?
( Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong
kiếm sống.)
H: Lớp học của Rê-mi ngộ nghónh như thế nào ?
( Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi; sách là
-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và
cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe , vận dụng.
-HS đọc thầm câu chuyện và trao đổi
các câu hỏi SGK.
- Theo dõi phần chốt của GV ở từng
câu hỏi
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh
gỗ nhặt trên đường.)
H: Những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất
hiếu học?
( Lúc nào trong túi Rê-mi cũng đầy những miếng

gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các
chữ cái.
Bò thầy chê trách, Ca-pi sẽ biết đọc trước Rê-mi, từ
đó Rê-mi.
Khi thầy…., Rê-mi trả lời: Đấy là điều con thích
nhất…)
H: Qua câu chuyện này, suy nghó của em về quyền
học tập của trẻ em? ( VD: Trẻ em cần được dạy dỗ,
học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ
em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập./…
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý
nghóa của bài, sau đó trình bày, GV bổ sung chốt:
Ý nghóa : Ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo
dục trẻ của cụ Vi-ta-li, khao khát và quyết tâm học
tập của bé nghèo Rê-mi.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (8-10 phút)
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ
nhàng ,cảm xúc phù hợp với những tình tiết của
chuyện.Phân biệt được vai nhân vật trong bài.
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc
từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc
diễn cảm -GV đọc mẫu đoạn cuối
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em theo
vai
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo
dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt
nhất.
Củng cố - dặn dò : (2 phút)

- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghóa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài sau.
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý
nghóa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác
bổ sung.
1-2 em đọc lại ý nghóa.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể
hiện cách đọc.(3 em mỗi em 1 đoạn)
-2 HS một lượt thi đọc diễn cảm trước
lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt
nhất.
-1 em đọc và nhắc lại ý nghóa
- Ghi bài , chuyển tiết.
MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY
Đạo đức DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 3)
I. Mục tiêu: Hệ thống lại các cơ quan hành chính của huyện và một số phong tục, tập quán của
đòa phương nơi mình đang học tập và sinh sống
- Biết được đòa điểm, công việc của những người làm ở cơ quan hành chính của xã, huyện
- HS có ý thức và tinh thần tự giác góp sức nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và bảo vệ quê
hương giàu đẹp.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
II. Chuẩn bò :GV: Tranh ảnh về UBND của chính UBND nơi trường học đóng tại đòa
phươngĐó và tư liệu về phong tục tập quán của người dân trong xã, huyện .
III. Các hoạt động dạy – học: Bài cũ : Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
H: UBND xã Hòa Trung ở thôn mấy?
- Nhận xét và đánh giá.
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1: Giới thiệu về UBND trong huyện
- GV lần lượt cho HS quan sát tranh UBND các xã.
- Yêu cầu HS quan sát trên phát hiện và nêu đúng tên
UBND của từng xã.
- GV giơi thiệu thêm về : Năm xây dựng, chủ tòch, công
việc của UBND,…
HĐ 2: Giới thiệu phong tục tập quán, lễ hội ở đòa
phương .
- Yêu cầu HS giới thiệu một số phong tục tập quán của
người dân trong xã ,huyện mà em biết
- GV lần lượt giới thiệu những phong tục tập quán, lễ
hội ở đòa phương Di Linh.
- Yêu cầu HS quan sát phát hiện và nói tên lễ hội hay
phong tục tập quán đó.
- GV cung cấp thêm những thông tin về phong tục tập
quán, lễ hội ( phong tục , lễ hội đó diễn ra trong thời
gian nào ? Dân tộc nào? …)
HĐ3: Trò chơi “ Chọn số” ( 8-10 phút)
- GV giới thiệu cách chơi: trên bảng có 3 ô đánh số theo
thứ tự : 1;2;3 . Mỗi số tương ứng một nội dung: Thơ ; tục
ngữ và ca dao ; bài hát.
Chọn ô số , thực hiện theo nội dung yêu cầu.
Cho chuẩn bò trong thời gian 1 phutù, sau đó thể
hiện.Nếu không thực hiện được coi như thua.Người nào
thực hiện tốt yêu cầu theo ô số sẽ chiến thắng.
- Yêu cầu 3 tổ chọn ra 3 bạn lên tham gia chơi; lớp
trưởng đọc nội dung tương ứng ô số.
- Tuyên dương đội chiến thắng
Củng cố - dặn dò : Tổng kết bài học.Nhận xét tiết.

- Dặn về thực hành những điều đã học.
- Cá nhân thực hiện, lớp theo dõi
nhận xét:
1 em nhắc lại đầu bài.
- HS quan sát và liên hệ thực tế
nêu tên UBND xã ; HS khác bổ
sung.
-HS lần lượt trình bày; HS khác
nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và liên hệ thực tế nêu
phong tục tập quán, lễ hội ở đòa
phương Di Linh.
- Quan sát, lắng nghe và ghi nhớ.
- Lắng nghe GV phổ biến cách chơi.
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên chơi.Hs còn lại
cổ vũ.
- vỗ tay, khen ngợi đội chiến thắng.
- Theo dõi , lắng nghe.
- Ghi bài ; chuyển tiết.
Toán : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng về giải toán chuyển động đều.
- Rèn kó năng giải các bài toán chuyển động đều.
- Tiếp tục củng cố nề nếp học toán.
II. Chuẩn bò : Bảng phụ ghi bài cũ
III. Hoạt động dạy và học :Bài cũ : “Luyện tập ” Yêu cầu HS sửa bài tập về nhà
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
Bài mới : Giới thiệu bài - Ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hướng dẫn HS làm bài luyện tập

MT: Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng về giải toán
chuyển động đều.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bài trên bảng vào vở.Gọi HS yếu
lên bảng làm GV trực tiếp hướng dẫn.
Bài giải
a) 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
Đáp số: 48 km/giờ
b)nửa giờ = 0,5 giờ
Nhà Bình cách bến xe là: 15 x 0,5 = 7,5 (km)
Đáp số: 7,5km
c) đi bộ 6 km thì mất : 6 : 5 = 1,2 giờ
=1giờ 12 phút
Đáp số: 1giờ 12 phút
Bài 2: Bài giải
Vận tốc ô tô là: 90 : 1,5 = 60 (km/h)
Vận tốc xe máy là: 60 : 2 = 30 (km/h)
Thời gian xe máy đi hết đoạn đường BA là:
90 : 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến B trước xe máy là:
3 – 1,5 = 1,5 (giờ )
= 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
(Khuyến khích HS khá, giỏi giải theo cách khác)
Bài 3 : Bài giải
Tổng vận tốc của 2 ô tô là:
180 : 2 = 90 (km/h)
Vận tốc ô tô đi từ A là:
90 : (2 + 3) x 2 = 36 (km/h)
Vận tốc ô tô đi từ B là:

90 – 36 = 54 (km/h)
Đáp số: ô tô đi từ A : 36 km/h
ô tô đi từ B : 54 km/h
** Yêu cầu HS đổi vở , nhận xét bài trên bảng và theo
dõi GV sửa từng bài bài cụ thể. Thu vở chấm bài, nhấn
mạnh phần HS làm còn thiếu sót.
Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại cách tính vận
tốc ; quãng đường thời gian. Về nhà làm bài ở vở BT toán
, chuẩn bò bài tiếp theo.
- Cá nhân làm bài vào vở , trên
bảng.
1 em giải trên bảng lớp
1 em giải ở bảng lớp.
1 em giải trên bảng lớp
- Đổi vở, sửa bài bài Đ/S.
Theo dõi, lắng nghe.
- 1-2 em thực hiện nhắc lại.
Ngày soạn : 10/5/2010 Ngày dạy : Thứ ba ngày 11 tháng 05 năm 2010
Chính tả (Nhớ – viết ) SANG NĂM CON LÊN BẢY
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh nhớ - viết khổ thơ 2, 3, của bài “Sang năm con lên bảy.”
-Rèn kó năng viết đúng chính tả, luyện viết đúng các tên người, tên đòa lí nước ngoài.
Làm đúng bài tập, biết viết hoa tên các cơ quan, tổ chức.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. Chuẩn bò : - GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2
III. Các hoạt động dạy - học Bài cũ : GV đọc gọi 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
Chòng chành; màu trắng, nhòp võng, cổ tích, cò trắng GV nhận xét, sửa sai cụ thể từng lỗi
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (18-20 phút)
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi HS đọc thuộc khổ thơ 2,3.
H. Những câu thơ nào cho thất tuổi thơ rất vui và
đẹp?
( Giờ con đang lon ton… ngày xưa )
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết các từ khó, lớp viết
vào giấy nháp các từ : đại bàng, ấu thơ, khó khăn,
giành lấy.
- GV nhận xét HS viết từ khó.
- Yêu cầu viết lại ( nếu sai)
c) Viết chính tả – chấm bài.
- Kiểm tra HS đọc thuộc bài ( 4-5 em)
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-HS nhớ viết bài vào vở.
- GV treo bảng phụ : Đọc cho HS dò bài
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai
bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1-2, nhận xét cách trình bày
và sửa sai.
HĐ2 : Luyện tập. (8-10 phút)
Bài 2:
-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 , gạch dưới tên các
cơ quan;tổ chức có trong đoạn văn.Yêu cầu HS đọc
các tên đó
- Yêu cầu HS lần lượt viết tên ấy cho đúng; GV
chốt:
Uỷ ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam; Bộ Y
tế ; Bộ Giáo dục và Đào tạo; Bộ Lao động- thương

binh và Xã hội; Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.
Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3.GV phân
tích chữ viết mẫu trong sách giáo khoa.
- Yêu cầu HS viết tên cơ quan , xí nghiệp có ở Di
Linh
-1 HS đọc bài , lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào
giấy nháp.
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- Thực hiện viết lại chữ viết sai.
- Nhiều HS xung phong đọc bài
- HS tự viết bài vào vở.
- Sửa bài theo GV.
- HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi
sai bằng bút chì.
1 HS nêu yêu cầu bài tập .
-Cá nhân thực hiện theo các yêu
cầu của GV.
- Lớp nhận xét và sửa bài.
1 HS nêu yêu cầu bài tập .
- Theo dõi GV phân tích.
-Cá nhân thực hiện theo các yêu
cầu của GV; sửa bài
1-2 em nhắc lại, lớp lắng nghe
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
-Nhận xét bài HS làm và chốt lại cách viết hoa.
Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
viết hoa tên cơ quan, tổ chức. GV nhận xét tiết học.

-Ghi nhớ cách viết hoa trên .Chuẩn bò bài tiếp theo.
Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TƯ:Ø QUYỀN VÀ BỔN PHẬN
I. Mục đích yêu cầu :Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ nói về quyền và bổn
phận của con người nói chung, bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Biết viết đoạn văn trình bày suy nghó về nhân vật Út Vònh, về bổn phận của trẻ em
thực hiện an toàn giao thông.
- Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông.
II . Chuẩn bò : GV:Đánh máy bảng từ ( SGK) bài 1 và bài 2
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : Ôn tập dấu ngoặc kép ( 3-5 phút )
- Yêu cầu HS trả lới và đọc đoạn văn
HS1: Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? Cho ví dụ ?
HS2:Đọc đạon văn thuật về cuộc họp tổ em ( tiết trứơc)
- Nhận xét và ghi điểm cho HS?
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập .
MT: Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, hiểu nghóa các từ
nói về quyền và bổn phận của con người nói chung,
bổn phận của thiếu nhi nói riêng.
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 1
- GV lần lượt ghi phần a và phần b lên bảng.Yêu cầu
HS tra từ điển, trao đổi với nhau tìm nhóm từ hợp
nghóa.
- Yêu cầu mỗi dãy cử 4 bạn lên chọn bảng từ gắn thích
hợp . Nhóm nào gắn xong trước, đúng thì nhóm đó
chiến thắng
- GV và cả lớp sửa bài, tuyên dương nhóm thắng cuộc
a)Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công
nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: quyền
lợi , nhân quyền.

b) quyền là những điều do có đòa vò hay chức vụ mà
được làm: quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm
quyền.
- Gọi HS đọc lại toàn bài 1
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.Gọi 1 em lên
bảng chọn bảng từ gắn
- GV và cả lớp sửa bài:
Những từ đồng nghóa với bổn phận: nghóa vụ, nhiệm
vụ, trách nhiệm, phận sự.
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 3
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Bắt cặp, trao đổi bài.
- Mỗi dãy cử 4 bạn lên tham gia
chơi , HS còn lại theo dõi cổ vũ và
nhận xét.
1-2 em đọc lại.
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
- Cá nhân làm bài, 1 em làm trên
bảng.
- Nhận xét và sửa bài
1-2 em đọc và nêu yêu cầu
3-4 em đọc 5 điều Bác Hồ dạy
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
- Gọi HS đọc thuộc 5 điều Bác Hồ dạy và trả lời phần
a và b trong SGK; GV chốt:
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.
b) Lời Bác dạy đã trở thành những quy đònh được nêu
trong điều 21 của bộ luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục

trẻ em.
-Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài 4 và hỏi :
H: Truyện t Vònh nói lên điều gì ?
- Yêu cầu HS viết đoạn văn.Gọi 2 em viết trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc và nhận xét bài trên bảng.Gv nhận
xét giúp HS nhận ra mặt đạt và chưa đạt.Gọi HS dứơi
lớp đọc bài, GV và lớp nhận xét
Củng cố - dặn dò : Tổng kết bài .Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài; chuẩn bò bài sau.
- Phát biểu ý kiến, lớp bổ
sung.Nhắc lại phần Gv chốt.
-1 em đọc và nêu yêu cầu
1-2 em trả lời, lớp bổ sung
- Cá nhân thực hiện viết đoạn văn
vào vở , trên bảng
- Nhận xét và sửa bài.
- Theo dõi, ghi nhớ
- Chuyển tiết.
Khoa học TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
I . Mục tiêu:Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bò ô nhiễm,
biết tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở
đòa phương.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II . Chuẩn bò : GV: Hình vẽ trong SGK trang 138, 139.
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : “Tác động của con người đến môi trường đất trồng.”
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Nêu nguyên nhân dẫn đến việc rừng bò tàn phá?
H: Làm cách nào để bảo vệ được môi trường đất?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi
trường không khí và nước ( 12-15 phút)
MT: Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc môi trường
không khí và nước bò ô nhiễm, biết tác hại của việc ô
nhiễm không khí và nước.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn , nội dung :
1.Quan sát hình 1và 2 / 138. Nêu nguyên nhân dẫn đến
việc ô nhiễm không khí và nước ?
2. Quan sát hình 3; 4 ; 5 / 139 sgk và tìm hiểu:
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu tàu biển bò đắm hoặc những đường
ống dẫn dầu đi qua đại dương bò rò rỉ?
+ Tại sao một số cây ở hình 5 bò trụi lá? Nêu mối liên quan
giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi
trường đất và nước.
- Tổ chức cho đại diện các nhóm trả lời , HS nhận xét, bổ
sung; GV nhận xét, chốt ý .
Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không
- Nhóm trưởng điều khiển quan
các hình trang 138 / SGK và thảo
luận.
- Đại diện các nhóm trình
bày.Các nhóm khác bổ sung.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công
nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai
thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
HĐ 2 : liện hệ thực tế ở đại phương ( 10-12 phút)
MT: Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô

nhiễm môi trường nước và không khí ở đòa phương.
- -Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
1 Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây
ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
2. Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS trình bày ý kiến; HS khác nhận xét
- Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên va
rút ra kết luận: Những việc làm gây ra ô nhiễm môi
trường nứơc :vứt rác xuống ao, hồ , sông suối; cho nứơc
thải sinh hoạt; nứơc thải từ nhà máy…
Những việc làm gây ra ô nhiễm môi trường không khí: như
đun than tổ ong gây khói,các nhà máy sản xúât,…
Củng cố - dặn dò : Gọi 1 em đọc toàn bộ nộïi bạn cần biết
Nhận xét tiết học . Dặn học bài và chuẩn bò: “Một số ….môi
trường”.
- Theo dõi GV nêu nội dung thảo
luận.
- 1 em nhắc lại, lớp nhẩm theo.
Toán LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng giải toaq1n có nội dung hình học.
- Rèn kó năng áp dụng công thức đã học vào giải toán hình học
- Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
II . Chuẩn bò : GV : bảng phụ ghi bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : “Luyện tập ” ( 3-5 phút)
-Gọi 1 học sinh trả lời và làm các bài tập sau
H: Viết công thức và nêu cách tính vận tốc ?
H: Viết công thức và nêu cách tính quãng đường ?
- GV sửa bài; ghi điểm
Bài mới : Giới thiệu bài; ghi đề ( 1-2 phút)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Củng cố kiến thức ( 7-8 phút)
MT: : Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng giải tóan có nội
dung hình học. Rèn kó năng áp dụng công thức đã học vào
giải toán hình học .
-Yêu cầu HS đọc bài 1 → bài 3, nêu yêu cầu đề.
- Thảo luận cách giải của mỗi bài.
-Đại diện nhóm trình bày cách giải, GV lồng ghép ôn cách
tính diện tích hình tam giác , hình chữ nhật; hình thang đã
học. ( GV có thể viết lên bảng)
HĐ 2 : Luyện tập. ( 20-22 phút)
-HS tự làm bài vào vở .Thứ tự HS yếu lên bảng làm GV trực
- Cá nhân thực hiện, lớp theo dõi
nhận xét:

1 em nhắc lại đầu bài.
- Mỗi bài 1 em đọc, 2 em thể
hiện tìm hiểu đề trước lớp.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
tiếp hứơng dẫn thêm.
Bài 1: Bài giải
Chiều rộng nền nhà là: 8 : 4 x 3 = 6 (m)
Diện tích nền nhà là: 8 x 6 = 48 (m
2
)
Diện tích 1 viên gạch hình vuông là: 4 x 4 = 16 (dm
2
) = 0,16
m

2
Số viên gạch đã lát cả nền nhà là: 48 : 0,16 = 300 (viên)
Số tiền mua 300 viên gạch là: 20 000 x 300 = 6 000 000
(đồng)
Đáp số: 6 000 000 đồng
Bài 2: GV hướng dẫn HS cách tính chiều cao hình thang
thông qua diện tích và tổng hai đáy hình thang.
S = (a + b) x h :2
h = S x2 :(a + b)
Tính độ dài mỗi đáy bằng cách tìm tổng độ dài 2 đáy.
a + b = S x 2 : h. Để đưa về dạng toán tìm 2 số khi biết tổng
và hiệu của hai số đó.
Bài giải
Tổng 2 đáy thửa ruộng hình thang là: 36 x2 = 72 (m)
Cạnh thửa ruộng hình thang là: 96 : 4 = 24 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là: 24 x 24 = 576 (m
2
)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là: 576 x 2 : 72 = 16 (m)
Độ dài đáy bé là: (72 – 10 ) : 2 = 31 (m)
Độ dài đáy lớn là: 72 – 31 = 41 (m)
Đáp số: a) 16m
b) 41m ; 31m
Bài 3: Bài giải
a)Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (84 + 28) x 2 = 224 (cm)
b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) x 28 : 2 = 1568
(cm
2
)
c)Diện tích tam giác EBM là: 28 x (28 : 2) : 2 = 196 (cm

2
)
Diện tích tam giác DCM là : 84 x (28 : 2) : 2 = 588 (cm
2
)
Diện tích tam giác EDM là: 1568 – ( 196 + 588) = 784 (cm
2
)
Đáp số: a) 224 cm
b) 1568 cm
2
c)784 cm
2
Yêu cầu HS nêu kết quả, nhận xét bài trên bảng, GV chốt
Đ /S học sinh sửa bài
Củng cố - dặn dò : Chấm bài và nhấn mạnh phần sai
sót. Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài ở vở BT toán ,
chuẩn bò bài tiếp theo.
Nhóm 2 em thảo luận tìm cách
giải ; Trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- Cá nhân làm bài vào vở , 3 em
lần lượt làm trên bảng.
1 em lên giải bảng lớn.
- Vài em nêu cách tính chiều cao
hình thang.
1 em lên giải bảng lớn.
1 em lên giải bảng lớn.
-Nêu kết quả, nhận xét ; đổi vở
sửa Đ/S.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- Thực hiện chuyển tiết.
Thể dục(65) CÓ GV CHUYÊN DẠY
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
Ngày soạn :11/5/2010 Ngày dạy : Thứ tư ngày 12 tháng 5 năm 2010
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I.Mục đích yêu cầu : HS kể được câu chuyện đã chứng kiến tham gia đúng với yêu cầu của đề
bài: về việc gia đình,nhà trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về
công tác xã hội mà em đã tham gia .Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
- HS biết sắp xếp các sự việc thành một công chuyện hợp lý .Cách kể tự nhiên, giản dò.
- Chăm chú nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn.
- Giáo dục HS biết ơn gia đình , xã hội đã quan tâm đến thiếu nhi.
II .Chuẩn bò :GV : Một số tranh minh hoạ về việc gia đình,nhà trường hoặc xã hội chăm sóc
và bảo vệ thiếu nhi.Bảng lớp viết đề bài ; viết vắn tắt 2 gợi ý SGK/ 156
- HS : Chuẩn bò những câu chuyện về truyền thống tôn sư trọng đạo
III. Các hoạt động dạy - học :Bài cũ : Yêu cầu 2 HS kể lại câu chuyện đã được nghe hay được
đọc nói về gia đình , nhà trường và xã hội căm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn
phận với gia đình, nhà trường , xã hội
- Nhận xét, ghi điểm cho HS.
Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi đề lên bảng ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài ( 3-4
phút)
MT: HS kể được câu chuyện đã chứng kiến tham gia đúng
với yêu cầu của đề bài: về việc gia đình,nhà trường hoặc xã
hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện về công
tác xã hội mà em đã tham gia
- GV gắn bảng phụ ghi 2 đề lên bảng.
- Gọi 2 em đọc đề bài.

H: Đề bài yêu cầu gì?
(Kể lại câu chuyện được chứng kiến hoặc tham gia)
H. Nội dung câu chuyện theo gợi ý đề bài là gì?
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài .
1. Kể một câu chuyện mà em biết về việc gia đình,nhà
trường hoặc xã hội chăm sóc và bảo vệ thiếu nhi.
2. Kể về một lần em cùng các bạn trong lớp hoặc trong chi
đội tham gia công tác xã hội.
- Nhắc nhở HS lưu ý : Câu chuyện mà các em chuẩn bò kể
không phải là những truyện các em đã đọc trên sách, báo mà
phải là những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy
trên ti vi, phim ảnh hoặc cũng có thể là câu chuyện của
chính bản thân các em.
HĐ2 :Hướng dẫn kể chuyện.( 5-6 phút)
MT: Biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
-Gọi 1 HS đọc gợi ý 1, 2 SGK/ 156, cả lớp đọc thầm.
-Yêu cầu HS nêu đề và câu chuyện mình chọn, chuyện mà
mình đònh kể cho lớp và các bạn cùng nghe (Nêu đòa điểm
2 em đọc nối tiếp trước lớp.
-Hai em thể hiện tìm hiểu đề
trước lớp .Cá nhân tự phân tích
đề, theo dõi quan sát trên bảng.
- Tiếp thu, lắng nghe GV.
- 2em đọc nối tiếp nhau từng
gợi ý một trong SGK.
3 -4 em giới thiệu trước lớp đề
tài câu chuyện mình chọn kể.
- Lắng nghe thực hiện.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34

chứng kiến câu chuyện, nhân vật trong chuyện).Nếu HS chọn
nội dung câu chuyện chưa phù hợp GV giúp HS có đònh
hướng đúng.
-GV nhắc thêm: Kể câu chuyện phải có: mở đầu, diễn biến,
kết thúc và nêu được suy nghó của em về hành động của
người đó.
-Yêu cầu HS viết ra những ý chính của câu chuyện mình
đònh kể ra giấy nháp.
HĐ 3 : Hướng dẫn học sinh kể chuyện (15-18 phút)
a) Tổ chức kể chuyện thep cặp :
- Yêu cầu HS từng cặp , kể cho nhau nghe câu chuyện của
mình .
- GV đến từng nhóm nghe HS kể chuyện, hướng dẫn, uốn
nắn thêm.
b) Thi kể chuyện trước lớp :
- GV mời HS ở các trình độ (Giỏi, Khá, trung bình) thi kể.
Khi kể xong, tự các em nói lên suy nghó về nhân vật trong
câu chuyện, hỏi bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn về nội
dung, ý nghóa câu chuyện.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bạn kể về 2 mặt:
+Nội dung câu chuyện?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ
GV nhận xét : Chỉ được điểm thành công và hạn chế của
từng em ( Đặc biệt khuyến khích phần sáng tạo của HS)
-Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện hay, phù hợp
đề bài ; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú vò.
Củng cố - dặn dò : GV nhận xét giờ học, tuyên dương em kể
tốt, nêu một số điểm tồn tại để khắc phục ở tiết sau.
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân
nghe;chuẩn bò bài sau.

- HS viết ra những ý chính của
câu chuyện mình đònh kể ra
giấy nháp.
-Từng cặp HS kể cho nhau
nghe câu chuyện của mình.
-Tiếp thu, rút kinh nghiệm.
-3 -4 em xung phong thi kể
trước lớp.
- Từng cá nhân tự nói lên suy
nghó về nhân vật trong câu
chuyện của mình.
- Nhận xét câu chuyện bạn kể
- Bình chọn bạn kể chuyện
hay, học tập.
- Lớp lắng nghe.
-Tiếp thu thực hiện khi về nhà.
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu : Nắm được yêu cầu của bài văn tả cảnh theo đề đã cho: bố cục, trình tự,
cách diễn đạt. Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ rõ;
biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy (cô) yêu cầu; tự viết lại một đoạn (hoặc cả bài)
cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II . Chuẩn bò : GV: Bảng phụ ghi 4 đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số
lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn; ý .
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : Yêu cầu 1 HS nêu cấu tạo của bài văn tả ngøi?
- Yêu cầu 1 HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh? GV nhận xét, khắc sâu từng thể loại bài
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của
- Quan sát, lần lượt đọc đề và

GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
cả lớp. ( 7-8 phút)
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của
tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32).Yêu cầu HS đọc và
tìm hiểu lại trọng tâm từng đề.
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
∗ Những ưu và khuyết điểm chính trong bài HS:
+ Nhìn chung đa số các em xác đònh đề đúng nội
dung, yêu cầu (tả một ngày mới; một đêm trăng đẹp trên
quê hương, cảnh vật trường em trước buổi học hay một
khu vui chơi giải trí ) Bố cục cân đối ,đầy đủ, hợp lí
( Phương, Hằng, Tú Uyên ) Diễn đạt mạch lạc, dùng từ
trong sáng , gợi hình ảnh
+ Một số bài bố cục chưa cân đối, thậm chí chưa thể
hiện rõ 3 phần Tiến, Tân, Việt
Một số bài dùng từ chưa sát nghóa, lặp từ , diễn đạt lủng
củng (Hùng, Hiếu )
+ Viết câu: Dẫn chứng bài văn viết câu chưa đủ bộ
phận, chưa rõ ý. ( Bài em : Hùng, Hiếu, Việt)
+Lỗi chính tả: vần chăng, tảo ánh sáng ; quoanh cảnh;
triếu sáng,…( Tự sửa)
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi: 3 bài
khá: 8 bài ; trung bình: 19 bài; chưa đạt : 3 bài ).
∗ Chú ý: Với những học sinh viết bài chưa đạt yêu cầu,
giáo viên không ghi điểm vào số mà yêu cầu học sinh về
nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
HĐ 2 : Hướng dẫn học sinh chữa bài. ( 7-8 phút)
GV phát vở cho HS
a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung :

- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
- Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
-Yêu cầu cả lớp trao đổi về bài sửa trên bảng.
- Giáo viên sửa lại cho đúng bằng phấn màu
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài :
- Yêu cầu HS đọc lời nhận xét của GV,đọc lại bài làm
của mình và tự sửa lỗi.
- Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
việc sửa lỗi.
- Kiểm tra việc sửa lỗi của HS.
HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn
hay: (5-6 phút)
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Yêu cầu HS trao đổi để tìm ra được cái hay, cái đáng
học của, bài văn.
nêu lại yêu cầu trọng tâm của
mỗi đề.
-Lắng nghe
- Quan sát : học tập và rút kinh
nghiệm.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh
nghiệm
- Thực hiện quan sát, nhận xét
và tham gia sửa lỗi.
- Cá nhân nhận vở
- Theo dõi và tự sửa ngoài nháp;
2-3 em lên bảng sửa
- Thực hiện trao đổi , nêu ý kiến
và theo dõi GV sửa.

- Mỗi cá nhận tự đọc và sửa
- Thực hiện đổi vở , rà soát lỗi
- HS báo cáo,vài em mang vở
GV kiểm tra
- Lắng nghe GV đọc
- Trao đổi, thảo luận dưới sự
hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
- Chốt lại những ý hay cần học tập.
HĐ4: Thực hành viết lại đoạn văn : (7-9 phút)
- Yêu cầu HS đọc bài tập 4
- Yêu cầu HS chọn một đoạn văn viết chưa đạt viết lại
cho hay hơn.
- Yêu cầu HS trình bày. Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố - dặn dò : Giáo viên nhận tiết học, biểu dương
những học sinh viết bài đạt điểm cao và những học sinh
đã tham gia chữa bài tốt.
- Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn
bò bài “Ôn tập văn tả người”
- 1 em đọc yêu cầu bài 4, lớp
theo dõi SGK.
- Từng cá nhân làm bài.
3- 4 em trình bày trước lớp (so
với đoạn văn cũ); lớp nhận xét,
bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
- Ghi bài; chuyển tiết.
Lòch sử ÔN TẬP CUỐI NĂM

I . Mục tiêu : Hệ thống hoá các sự kiện lòch sử của đất nước.
- Rèn kó năng phân tích, trình bày các sự kiện lòch sử của đất nứơc.
- Học sinh tự hào trang lòch sử vẻ vang dân tộc.
II . Chuẩn bò : GV : phiếu bài tập.Bảng phụ
III .Hoạt động dạy và học :Bài cũ : “Ôn tập lòch sử đia phương” ( 3-5 phút)
H : Cho biết thời ø gian giải phóng Di Linh? Kể tên các xã anh hùng của huyện Di Linh ?
-Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài mới : Giới thiệu bài ghi đề ( 1-2 phút)
HĐ 1 : Tìm hiểu về các sự kiện lòch sử của đất nước từ
1858 →1954. ( 12-15 phút)
MT: Hệ thống hoá các sự kiện lòch sử của đất nước.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn , nội dung :
Nêu các sự kiện lòch sử qua từng thời kì sau :
1858 → 1930 ; 1930 → 1945 ; 1945 → 1954
-Đại diện nhóm rút thăm ; trình bày, GV tổng kết chốt
Thời kỳ 1858 → 1930 :
Thực dân Pháp xâm lược nước ta.
Nhân dân ta sống dưới ách nô lệ.
Các cuộc khởi nghóa mang tính tự phát.
Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời: 3 – 2 – 1930
Thời kỳ 1930 → 1945 :
Cách Mạng tháng Tám thành công : 19-8-1945
Nước Việt Nam từ một nước thuộc đòa trở thành 1 nước
hoàn toàn độc lập.
Thời kỳ 1945 → 1954 :
Chiến dòch Thu Đông 1947 – 1950
Chiến dòch Đông Xuân 1951 – 1953
Chiến thắng Điện Biên Phủ : 1954
HĐ 2 : Tìm hiểu các sự kiện lòch sử của đất nước 1954


1975 ( 10-12 phút)
MT: Rèn kó năng phân tích, trình bày các sự kiện lòch
- Mỗi nhóm 4 em thảo luận, cử thư kí
ghi kết quả thảo luận của nhóm
mình.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm
khác nhận xét và bổ sung.
1 – 2 em nhắc lại.
1 – 2 em nhắc lại
1 – 2 em nhắc lại.
- HS nhận phiếu và làm bài.
Đổi phiếu và sửa bài.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
sử của đất nứơc.
-Phát phiếu bài tập cho HS, cá nhân hoàn thành phiếu,
1 em làm bảng phụ
-Sửa bài ; chốt:
Hiệp đònh Giơ Ne Vơ đựơc ký kết.
Mỹ Diệm đặt Việt Nam trong chiến tranh.
Miền Bắc xây dựng CNXH, Miền Nam đấu tranh.
Chiến thắng 30 – 4 – 1975, non sông thu về một mối.
Củng cố - dặn dò : Đọc nội dung ôn ghi trên bảng,
nhận xét tiết. Dặn HS về Ôn tập thi HK II.
1 – 2 em đọc lại
-1 em đọc lại nội dung ôn
-Ghi bài ; Chuyển tiết.
Toán ÔN TẬP VỀ BIỂU ĐỒ
I.Mục tiêu: Ôn tập củng cố kó năng đọc số liệu trên biểu đồ ; bổ sung tư liệu trong một bảng

thống kê.
- Rèn HS kó năng quan sát biểu đồ và đọc được số liệu theo yêu cầu của bài tập.
II .Chuẩn bò : Kẻ 3 biểu đồ trong bài tập 1;2;3 vào giấy Roki; bảng phụ ghi bài cũ và 36 phiếu
bài tập ( Nội dung bài 2 và 3)
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : Luyện tập ( 3-5 phút)
- Yêu cầu HS làm bài tập sau: Tìm x
a) x + 18,7 = 50,5 : 2,5 b) 10 – x = 46,8 : 6,5
- GV sửa bài và ghi điểm cho HS.
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ: Hứơng dẫn HS làm bài tập
MT: Ôn tập củng cố kó năng đọc số liệu trên biểu đồ ;
bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê.
Bài 1:- GV dán biểu đồ bài 1 lên bảng và giới thiệu biểu
đồ
- Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời miệng.
-GV nhận xét và chốt lại.
a) Có 5 học sinh trồng cây: Lan trồng 3 cây ;Hoà trồng 2
cây;Liên trồng 5 cây;Mai trồng 8 cây;Dũng trồng 4 cây
b)Hoà trồng ít cây nhất
c)Mai trồng được nhiều cây nhất
d)Liên và Mai trồng được nhiều cây hơn Dũng
e)Dũng, Lan, Hoà trồng ít cây hơn Liên.
- Yêu cầu HS lên chỉ và đọc trên biểu đồ
Bài 2: Yêu cầu HS đọc kó đề và làm vào phiếu bài tập
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt và khoanh
ý đúng .
- GV phát phiếu và yêu cầu HS làm bài.2 em làm trên
bảng theo hướng dẫn của GV.
- GV viên lần lượt treo từng biểu đồ lên bảng.Yêu cầu HS

đổi phiếu và theo dõi GV rồi sửa bài.
Bài 2 Ô trống của hàng “ chuối ” là 16
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát và trả lời miệng; lớp
nhận xét, bổ sung
1 em chỉ và đọc; lớp theo dõi
2 em lần lượt đọc và nêu yêu cầu
bài 2 và 3
- Nhận phiếu và hoàn thành 2 bài
tập.
- Thực hiện đổi phiếu , nhận xét
và theo dõi phần chốt của GV để
sửa bài.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
a) Yêu cầu HS vẽ các cột còn thiếu đ1ung số liệu ở
phần a : Táo : 8 ; chuối : 16
Bài 3: Khoanh phương án : C . 25 học sinh.
Củng cố - dặn dò : Nhắc lại cách đọc và vẽ biểu đồ.
- Dặn về nhà làm BT; chuẩn bò bài :Luyện tập chung
1-2 em nhắc lại, lớp nghe.
Khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I . Mục tiêu: Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc
gia, cộng đồng và gia đình.
- Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II . Chuẩn bò :GV: Hình vẽ trong SGK trang 140, 141. Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về
các biện pháp bảo vệ môi trường.
- HSø: Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : “Tác động của con người đến với môi trường không khí và

nước.” ( 3-5 phút)
H :Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường không khí và nước?
H : Môi trường không khí và nước bò ô nhiễm gây ra tác hại gì ?
- Nhận xét, ghi điểm cho HS
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1 : Tìm hiểu về :Biện pháp bảo vệ môi trường
MT: : Xác đònh được những biện pháp nhằm bảo vệ môi
trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi : quan sát , trao đổi về các
hình và đọc ghi chú ; tìm xem mỗi ghi chú ứng với hình nào?
- Tổ chức HS trình bày; nhận xét bổ sung ; GV chốt:
Hình 1 -> thông tin b
Hình 2 -> thông tin a
Hình 3 - > thông tin e
Hình 4 -> thông tin c
Hình 5 -> thông tin d
- Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ
môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, Quốc gia,
cộng đồng và gia đình.
- GV phát phiếu học tập cho nhóm bàn , yêu cầu HS thảo
luận câu hỏi :
- Chúng ta có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
- - Yêu cầu các nhóm trao đổi hoàn thành vào phiếu, sau
đó
- trình bày; GV chốt ( Nội dung trong phiếu)
Nội dung hình 1 Ai thực hiện
T giới Q gia C đồng G đình
Hình 1 x x x
-Thảo luận theo nhóm đôi

quan sát các hình và đọc ghi
chú xem mỗi ghi chú ứng với
hình nào?
- HS lần lượt trình bày,HS
khác nhận xét bổ sung
- Nhận phiếu, trao đổi hoàn
thành nội dung và trình bày ;
HS khác nhận xét và bổ sung.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
Hình 2 x x
Hình 3 x x
Hình 4 x x
Hình 5 x x x x
+ Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia
nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
HĐ 2 : Triển lãm- thuyết trình ( 8-10 phút)
MT: Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Tổ chức HS sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các
biện pháp bảo vệ môi trường theo từng tổ.
- Yêu cầu tổ trưởng hứơng dẫn các thành viên làm việc và
sau đó cử đại diện nhóm lên thuyết trình.
- Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS đọc nội dung bạn cần biết
Dặn học bài,C. bò:“Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
- Nhóm trưởng điều khiển sắp
xếp các hình ảnh và các thông
tin về các biện pháp bảo vệ
môi trường.

-Các nhóm treo sản phẩm và cử
người lên thuyết trình trước lớp.
1 em đọc ; lớp theo dõi.
Ngày soạn :12/ 5/ 2010 Ngày dạy : Thứ năm ngày 13 tháng 5 năm 2010
Tập đọc NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ EM
I. Mục đích yêu cầu : Đọc đúng các từ :Pô-pốp; tranh vẽ,gương mặt trẻ,biến mất, sáng suốt.
+ Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tự do với giọng vui ,hồn nhiên; chú ý vắt dòng, liền mạch
một số dòng thơ để thể hiện trọn vẹn ý thơ.
- Hiểu được: Nghóa các từ: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghóa
+Nội dung bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn với thế giới tâm hồn ngộ
nghónh của trẻ thơ.
- GDHS biết kính trọng và yêu mến người lớn
II. Chuẩn bò: - GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to; Bảng phụ ghi sẵn câu
văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy - học:Bài cũ : Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
H: Lớp học của Rê-mi ngộ nghónh như thế nào ? Những chi tiết nào cho thấy Rê-mi là một cậu
bé rất hiếu học? Nêu ý nghóa của bài?
- GV nhận xét,ghi điểm cho HS
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Luyện đọc. (8-10 phút)
MT: Đọc đúng các từ :Pô-pốp; tranh vẽ,gương mặt
trẻ,biến mất, sáng suốt.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 3
khổ thơ
+GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh và
hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.

-1 em đọc, lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(thực
hiện đọc 2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và
cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe , vận dụng.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
HĐ2 : Tìm hiểu bài. (8 -10 phút)
MT: Nội dung bài: Tình cảm yêu mến và trân trọng của
người lớn với thế giới tâm hồn ngộ nghónh của trẻ thơ.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
H: Nhân vật tôi và nhân vật Anh trong bài thơ là ai?
(Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai; nhân
vật “Anh” là phi công vũ trụ Pô – pốp. Chữ “Anh” được
viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-
pốp đã hai lần được phong tặng danh hiệu anh hùng
Liên Xô.)
H: Cảm giác thích thú của vò khách về phòng tranh
được bộc lộ qua những chi tiết ?
+Qua biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng:
Có ở đâu đầu tôi to được thế ?
… Các em tô lên một nửa số sao trời!
+ Qua vẻ mặt: Vừa xem tranh vừa sung sướng mỉm
cười.)
H: Tranh vẽ các bạn nhỏ có gì ngộ nghónh ?
( Các bạn vẽ: Đầu phi công vũ trụ Pô-pốp rất to. Đôi
mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều

sao trời. Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong
lửa. Mọi người đều quàng khăn đỏ. Các anh hùng là
những đứa- trẻ -lớn -hơn.)
H:Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào ?
Đây là nói của anh hùng Pô-pốp với nhà thơ Đỗ Trung
Lai: Người lớn làm mọi việc vì trẻ em. Trẻ em là tương
lai của thế giới, vì vậy nếu không có trẻ em, mọi hoạt
động trên thế giới sẽ vô nghóa./ Vì trẻ em, mọi hoạt động
của người lớn trở nên có ý nghóa./…)
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghóa
của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
Ý nghóa : Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn
với thế giới tâm hồn ngộ nghónh của trẻ thơ.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. (8-10 phút)
MT: Biết đọc diễn cảm bài thơ thể tự do với giọng
vui ,hồn nhiên; chú ý vắt dòng, liền mạch một số dòng
thơ để thể hiện trọn vẹn ý thơ.
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng
khổ thơ.
- Giáo viên , hướng dẫn cách đọc diễn cảm khổ thơ 2 (
-GV đọc mẫu khổ thơ 2
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 2 em
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi
uốn nắn.
-H đọc thầm câu chuyện và trao
đổi các câu hỏi SGK.
- HS trình bày, HS khác bổ sung
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu
ý nghóa của bài.
1-2 em đọc lại ý nghóa.

-HS nêu cách đọc từng đoạn và
thể hiện cách đọc.(3 em mỗi em 1
đoạn)
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp
Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc
tốt nhất.
-1 em đọc và nhắc lại ý nghóa
- Ghi bài , chuyển tiết.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
Củng cố - dặn dò : (2 phút)
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghóa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bò bài sau.
Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG)
I. Mục đích yêu cầu : Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang.
- Rèn kó năng sử dụng dấu gạch ngang trong văn viết một cách hợp lí
- Giáo dục HS yêu mến Tiếng Việt.
II . Chuẩn bò : GV :bảng phụ ghi ghi nhớ về dấu gạch ngang( lớp 4)
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ :H: Tìm từ đồng nghóa với từ bổn phận ?
H: Đọc 5 điều Bác Hồ dạy và cho biết 5 điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu
nhi ? Nêu ghi nhớ về dấu gạch ngang? Nhận xét và ghi điểm.
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
MT: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu
gạch ngang. Rèn kó năng sử dụng dấu gạch ngang trong văn
viết một cách hợp lí
Bài tập 1 -Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 1
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, nội dung:

Đọc lại từng đoạn a, b, c và tìm tác dụng của dấu gạch
ngang.
- Yêu cầu HS trình bày, GV lần lượt chiếu từng đoạn a, b, c
lên màn hình và chốt và ghi lên bảng lớp:
Tác dụng của dấu gạch ngang.
a) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối
thoại.
b) Đánh dấu phần chú thích trong câu.
c) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
bài tập 2 ( 10-12 phút)
- Yêu cầu HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
GV nhấn mạnh : Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “
Cái bếp lò” và nêu tác dụng của nó ở mỗi trường hợp.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 em làm trên bảng
- Yêu cầu HS nhận xét và tham gia cùng sửa bài
+ Đánh dấu phần chú thích trong câu ( - Em bé nói với tôi. –
Tôi hỏi em bé).
+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại
( các trường hợp còn lại)
- Củng cố - dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại tác dụng của
dấu gạch ngang.Dặn về học bài và chuẩn bò bài sau.
1-2 em đọc , lớp theo dõi.
-1 em đọc và nêu yêu cầu bài
1.
- Bắt cặp thảo luận và sau đ1o
trình bày; nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi GV chốt và nhắc lại.
1 em đọc và nêu yêu cầu bài 2
- Cá nhân làm bài vào vở; 2 em
làm bảng.

- Nhận xét và sửa bài
- Theo dõi và nắm bắt phần
chốt của GV.
1.2 đọc lại; lớp nhẩm theo
THỂ DỤC CÓ GV CHUYÊN DẠY
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
I .Mục tiêu: Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng tính cộng , trừ , tính giá trò của biểu thức số,
tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều
-Rèn cho học sinh các kó năng tính toán trên.
- Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
II . Chuẩn bò : GV : Bảng phụ ghi bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : “Luyện tập ” ( 3-5 phút)
-Gọi 1 học sinh làm các bài tập sau
Tìm x : x - 1,27 = 13,5 : 4,5 (x + 4,1) : 3,2 = 3
- GV sửa bài; ghi điểm
Bài mới : Giới thiệu bài; ghi đề ( 1-2 phút
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Củng cố kiến thức ( 7-8 phút)
MT: Ôn tập củng cố kiến thức và kó năng tính cộng , trừ ,
tính giá trò của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của
phép tính và giải toán về chuyển động cùng chiều
-Đại diện nhóm trình bày cách giải, GV lồng ghép ôn
-HS tự làm bài vào vở .Thứ tự HS yếu lên bảng làm GV
trực tiếp hứơng dẫn thêm.
Bài 1: Tính :
a) 85793 – 36841 +3826
= 48952 + 3826 = 52778
100

85
100
30
100
29
100
84
=+−
c) 325,97 +86,54 = 412,51
Bài 2: Tìm x
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số chưa biết ; tìm số bò trừ khi
biết a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x = 4,72 + 2,28 – 3,5
x = 3,5
b) x – 7,2 = 3,9 + 2,5
x = 3,9 + 2,5 + 7,2
x = 13,6
Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu công thức tính diện tích hình thang.
Giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang
150 : 3 x 5 = 250 ( m )
Chiều cao của mảnh đất hình thang
250 : 5 x 2 = 100 ( m )
Diện tích mảnh đất hình thang
( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20 000 ( m
2
) = 2 ha
Đáp số: 2 ha
- Mỗi bài 1 em đọc, nêu yêu

cầu bài1 và 2. Hai em một
cặp thể hiện tìm hiểu đề bài
3 và 4 trước lớp.Nhóm 2 em
thảo luận tìm cách giải ;
Trình bày, nhận xét, bổ
sung.
- Cá nhân làm bài vào vở .
Những em yếu lần lượt làm
trên bảng.
3 em lên làm trên bảng lớn.
2 em lên làm trên bảng lớn.
1 em lên giải bảng lớn.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
Bài 4: Giải
Thời gian ô tô chở hàng đi trước ô tô du lòch :
8 – 6 = 2 (giờ)
Quãng đường ô tô chở hàng đi trong 2 giờ :
45 x 2 = 90 (km)
Sau mỗi giờ ô tô du lòch đến gần ô tô chở hàng :
60 – 45 = 15 (km)
Thời gian để ô tô du lòch đuổi kòp ô tô chở hàng :
90 : 15 = 6 (giờ)
Ô tô du lòch đuổi kòp ô tô chở hàng lúc :
8 + 6 = 14 (giờ)
Đáp số : 14 giờ tức là 2 giờ chiều
Yêu cầu HS nêu kết quả, nhận xét bài trên bảng, GV chốt
Đ /S học sinh sửa bài .
Củng cố - dặn dò : Chấm bài và nhấn mạnh phần sai sót.
Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò

bài tiếp theo.
- 1 em lên giải bảng lớn.
-Nêu kết quả, nhận xét ; đổi
vở sửa Đ/S.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm
- Thực hiện chuyển tiết.
ÂM NHẠC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
Ngày soạn :13/5/2010 Ngày dạy : Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I.Mục đích – yêu cầu: Phân tích ưu khuyết điểm chính trong bài làm của học sinh để các em rút
kinh nghiệm cho những bài sau. Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục của
bài văn, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, trình bày bài văn tả người.
- Biết nhận ra lỗi sai, tự sửa một số lỗi sai cơ bản như chính tả, dùng từ, sắp xếp ý ở
mức độ phù hợp. Biết tham gia sửa lỗi chung; tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo, học hỏi điều hay.
II. Chuẩn bò: Bảng phụ ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu.
III. Các hoạt động dạy - học: Bài cũ : Yêu cầu học sinh nêu: Dàn bài của bài văn tả người.
- Gv nhận xét và đánh gía
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề (1-2phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động1: Phân tích yêu cầu của đề và bài làm của HS
- GV đưa bảng phụ ghi 3 đề
-Yêu cầu HS đọc và nêu lại yêu cầu của mỗi đề.
Chốt: Chọn tả các nét đặc sắc làm nổi bật về hình dáng hay
điệu bộ cử chỉ phù hợp với người mình tả
( thầy cô giáo đã dạy em, một người ở đòa phương hay một
người em mới gặp.).Thể hiện được tình cảm yêu mến đối với
người chọn tả một cách sâu sắc.
- Phân tích ưu khuyết điểm trong bài làm của học sinh
a) Nhận xét chung :

* Dàn bài: , một người ở đòa phương hay một người em mới
gặp.)
+ Nhìn chung đa số các em nắm được yêu cầu của đề bài, tả
- 3 em thực hiện đọc nối tiếp ,
lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Lắng nghe giáo viên chốt.
- Tiếp thu , học tập và rút kinh
nghiệm
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
đúng theo yêu cầu của bài , rõ 3 phần, cân đối, hợp lý, đều
tập trung vào tả ngoại hình , hoạt động của người.( thầy cô
giáo) có một số em làm tốt biết dùng từ có hình ảnh, so sánh
thể hiện được tính cách của người mà các em tả : Phương, Tú
Uyên, Hằng . Song bên cạnh cũng còn một bạn bài làm còn sơ
sài, dùng từ chưa đúng, chấm câu chưa đúng, diễn đạt còn
vụng : Tân, Hùng, Tiến, Việt…
-Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn
đạt .
a)Lỗi chính tả: thẳn thán, đuôi mắt, hàm rang, tráng tinh,
b)Lỗi dùng từ : Thân hình khỏe, đôi mắt trắng nâu, đôi mắt
đen như hòn bi .
c)Lỗi diễn đạt:
-Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
b) Thông báo kết qủa :
Điểm 9 : 3 em
Điểm 7-8 : 10 em
Điểm 5-6 : 16 em

Điểm 3-4 : 4 em
Hoạt động 2 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài ( 20’)
GV trả bài cho HS và hướng dẫn cho các em chữa lỗi trong
bài theo trình tự sau:
-Sửa lỗi trong bài:
-Học tập những đoạn văn hay ,bài văn hay
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài viết hay.
- Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em
chọn viết lại một đoạn văn.
Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
4.Củng cố , dặn dò:GV nhận xét tiết học , biểu dương những
HS có bài văn đạt điểm cao, những HS đã tham gia chữa bài
tốt trong bài .Dặn những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại
bài để nhận đánh giá tốt hơn.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bò bài “n tập cả năm”
- Thực hiện quan sát, nhận xét.
- Thực hiện quan sát, nhận xét,
sửa bài.
- Lắng nghe, nhận xét.
- Thực hiện phân tích, sửa lỗi
sai.
- Lắng nghe kết qủa.
- Cá nhân nhận vở
- Mỗi cá nhận tự đọc và sửa
- Thực hiện đổi vở , rà soát lỗi
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp
theo dõi SGK.
- 4-5 em trình bày trước lớp (so
với đoạn văn cũ); lớp nhận xét,

bổ sung.
-Lắng nghe;học tập.
- Nghe về nhà ôn tập chuẩn bò
thi HK2 .
KĨ THUẬT(34) CÓ GV CHUYÊN DẠY
Đòa lí ÔN TẬP CUỐI NĂM
I MỤC TIÊU : Giúp học sinh biết điền : đặc điểm tiêu biểu về vò trí tự nhiên, dân cư, kinh tế,
của các châu đã học , chỉ ra và xác đònh vò trí trên bản đồ.
- Xếp các nước vào đúng các châu . Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ; lượt đồ . Mô tả được một số
đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên , dân cư kinh tế châu phi , châu mó , châu Đại Dương .
- Học sinh có ý thức học tập để xây dựng đất nước phồn vinh.Ham tìm hiểu
II . CHUẨN BỊ : Bản đồ thế giới .In 36 lược đồ của bài 1 ; Quả đòa cầu. Lược đồ các châu
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : BÀI CŨ : n tập ( 3-5 phút)
- Yêu cầu cá nhân trả lời câu hỏi :
HS1:Chỉ vò trí và giới nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
HS2 : Nêu đặc điểmchâu Nam Cực?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS .
BÀI MỚI : Giới thiệu bài - Ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1 : Nắm lại vò trí các châu lục trên lược đồ .
MT: Giúp học sinh biết điền : đặc điểm tiêu biểu về vò trí tự
nhiên, dân cư, kinh tế, của các châu đã học , chỉ ra và xác đònh
vò trí trên bản đồ.
- Làm việc với lược đồ :
+ Phát phiết cho HS có nội dung như sau:
Dựa vào hình 1 SGK/102 cho biết tên các châu lục và đại dương
mà châu Á tiếp giáp?
+ Treo lược đồ phóng to lên bảng , gọi 1 em vừa nêu vừa chỉ.

+ Yêu cầu các nhân đổi phiếu theo dõi GV sửa bài trên bảng .
HĐ2 : Giúp HS nắm lại các nước theo châu và đặc điểm tự
nhiên , dân cư kinh tế của các châu này ( 18 phút)
MT: Xếp các nước vào đúng các châu . Rèn kỹ năng sử dụng
bản đồ; lượt đồ . Mô tả được một số đặc điểm tiêu biểu về tự
nhiên , dân cư kinh tế châu phi , châu mó , châu Đại Dương .
+ Làm việc nhóm 2 em , nội dung :
1.Các nước Anh ; Ấn độ; Đức; Hoa Kỳ ; Nga; Nhật; Aus
traylia; Pháp thuộc châu nào?
2. Nêu vò trí , đòa hình , khí hậu , sông lớn của các châu lục
Châu Phi ; Châu Mó ; Châu Đại Dương
+ Tổ chức trình bày , bổ sung . GV tổng kết :
Nước Châu lục
Anh
Ấn độ
Đức
Hoa kì
Nga
Nhật
Aus traylia
Pháp
Châu Âu
Châu Á
Châu Âu
Châu Mó
Châu Âu
Châu Á
Châu Đại dương
Châu Âu
2.

Yếu tố Châu Phi Châu Mó Châu ĐD
Vò trí
Đòa hình
-Phía nam
châu Âu
- Hoang mạc
-Ở bán cầu
Tây
-Núi lớn , ở
-Ở bán cầu
Nam , Bắc
-Hoang
- Cá nhân thực hiện, lớp
theo dõi nhận xét :
1 em nhắc lại đầu bài .
- Nhận phiếu và hoàn tất
yêu cầu trong phiếu
- 1 em lên nêu và chỉ
- Đổi phiếu , theo dõi sửa
bài
-Thảo luận nhóm 2 em
hoàn thành 2 nội dung
- Lần lượt trình bày , bổ
sung
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
Khí hậu
Dân số

Sông lớn

và xa van
-Nóngkhô
Cao , ktế
nghèo .
Sông Nin
Công gô
giữa là
Đbằng
-Nhiều đới
k. cao lắm
Amazôn
Mixixipi
mạc và xa
van.
-Khô nóng
Thấp nhất
TG. K.có
người
Sidney
H : Động, thực vật ở Aus traylia như thế nào?
Thực vật có nhiều giống lạ :có cây hình chai chứa nhiều nước
Có những cây to đường kính 10 m.
Động vật có loại thú có túi ,nuôi con bằng tia sữa nhưng không
có vú.
GV kết luận : Châu Á : Nằm ở bán cầu Bắc .
Đòa hình : ¾ diện tích là núi và cáo nguyên ; khí hậu ôn đới ,
nhiệt đới và hàn đới .
- Châu u : Nằm ở phía Tây châu Á
Đòa hình : 2/3 dt là ĐB còn lại là núi và cao nguyên ; Dân số :
cao ( 72 người / km

2
) ; khí hậu : ôn hòa .
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Yêu cầu HS đọc bài lại hoạt động 2.
Giáo viên nhận xét tiết học. Về nhà học bài, sưu tầm tranh ảnh
về các châu đã học.
1-2 em trả lời,lớp nhận xét
và bổ sung
- Lắng nghe , ghi nhớ
1-2 em đọc lại ; lớp lắng
nghe
- Ghi bài ; chuyển tiết .
Toán LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: Ôn tập củng cố về các kó năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng tìm thành
phần chưa biết của phép tính; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Rèn cho học sinh các kó năng tính toán trên.
- Vận dụng tốt các bài tập SGK. Thực hiện nề nếp học toán.
II . Chuẩn bò : GV : Bảng phụ ghi bài cũ.
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : “Luyện tập ” ( 3-5 phút)
- Gọi HS lên sửa bài tập ở nhà. GV cùng HS nhận xét, sửa bài .
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1 : Củng cố kiến thức ( 7-8 phút)
MT: Ôn tập củng cố về các kó năng thực hành tính nhân, chia và
vận dụng tìm thành phần chưa biết của phép tính; giải bài toán
liên quan đến tỉ số phần trăm.
-Yêu cầu HS đọc bài 1 → bài 5, nêu yêu cầu đề.
- Thảo luận cách giải của mỗi bài.
-Đại diện nhóm trình bày cách giải, GV lồng ghép ôn quy tắc
nhân, chia số tự nhiên, phân số ,số thập phân và cách tính phần
trăm của một số.
Bài 1: Tính (HS đặt tính)Yêu cầu HS lần lượt đặt tính và tính .

- GV gọi một số em yếu lên bảng, theo dõi giúp đỡ cách
thực
- HS lần lượt làm bài cá
nhân.
4 em lên làm trên bảng
lớn.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
hiện .
- GV lưu ý cho HS cách chia số TP cho số TP
Bài 2 : Tìm x
Thựcï hiện tương tự bài 1, cho HS nêu lại cách tìm thừa số chưa
biết, số bò chia, số chia chưa biết .
Bài 3 : Giải
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày đầu :
2400 : 100
×
35 = 840 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai :
2400 : 100
×
40 = 960 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong hai ngày đầu :
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kilôgam đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ ba :
2400 - 1800 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài 4 : Giải

Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100% và 1 800 000 đồng

bao gồm :
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là :
1800000 : 120
×
100 = 1500 000 (đồng)
Đáp số : 1500 000 đồng
Yêu cầu HS nêu kết quả, nhận xét bài trên bảng,
GV chốt Đ /S học sinh sửa bài .
CỦNG CỐ - DẶN DÒ : Chấm bài và nhấn mạnh phần sai sót.
Nhận xét tiết học. Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài
tiếp theo.
- Nhận xét, sửa bài .
1 em lên giải bảng lớn.
- 1 em lên giải bảng lớn.
-Nêu kết quả, nhận xét ;
đổi vở sửa Đ/S.
- Lắng nghe rút kinh
nghiệm
- Thực hiện chuyển tiết.
SINH HOẠT LỚP : TUẦN 34
I . Mục tiêu : Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng
phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Học sinh sinh hoạt nghiêm túc, tự giác.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II-Đánh giá nhận xét tuần 33:
1. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 33
* Nề nếp: Học sinh đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh
có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
-Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có chất lượng, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau thường

xuyên.
* Học tập : Đa số các em học và chuẩn bò bài đầy đủ trước khi tới lớp. Một số em chuẩn bò tốt
như :Phương, Tú Uyên , Hằng , . Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học bài, hay quên sách
vở như : Tiến, Hiếu . Vệ sinh chưa được sạch gọn.
2-Kế hoạch tuần 34:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
GV: Lê Hữu Trình
Giáo án 5 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 34
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bò đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Tiếp tục thi đua học tốt giành nhiều hoa điểm 10 .
- Tích cực ôn tập chuẩn bò cho hội thi đố vui ôn luyện, thi học kì II
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tích cực chăm sóc công trình măng non .

Kó thuật
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (Tiết 2)
I . Mục tiêu:Tiếp tục thực hiện chọn đủ , đúng và lắp ráp hoàn chỉnh mô hình tự chọn
- Lắp được mô hình tự chọn, đúng quy trình.
- Rèn tình cẩn thận, an toàn khi thực hành. Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được.
II . Chuẩn bò :GV : Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý trong SGK.
Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh gía.
HS : Bộ lắp ghép mô hình kó thuật.
III. Hoạt động dạy và học : Bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét chung về thái độ học tập.
Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đề ( 1-2 phút)
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ2: Thực hành lắp ráp mô hình đã chọn( 15-18 phút)
a. Chọn các chi tiết.
- Yêu cầu HS chọn và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp
theo từng loại chi tiết.

- GV kiểm tra, bổ sung chi tiết còn thiếu.
b. Lắp từng bộ phận.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy trình lắp ráp mô hình tự chọn (ghi
nhớ)
- Yêu cầu mở SGK, quan sát lại các hình và nội dung từng
bứơc lắp
Lắp xe kéo : ( H 1)
+ Thực hành lắp ( như hình 1.)
Lắp bộ phận bừa : ( H 2)
+ Thực hành lắp ( như hình 2.)
* Mẫu 2 : Lắp băng chuyền
Lắp giá đỡ băng chuyền : ( H 3)
+ Thực hành lắp ( như hình 3.)
- HS tiến hành cùng chọn đúng
các chi tiết cần dùng và để
đúng vò trí yêu cầu
- Hai em nhắc lại , lớp nghe ,
bổ sung.
- Mở SGK quan sát
- Quan sát hình 1 thực hành lắp
ráp.
- Quan sát hình 2 thực hành lắp
ráp.
- Quan sát hình 3 thực hành lắp
GV: Lê Hữu Trình

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×